*




Viết

Note: Do trục trặc, Trang này tạm thời là front page


Trang Tin Văn lại bị trục trặc với Nestcape Composer, không làm sao paste & copy được nữa. Chắc là phải nhờ chuyên viên chỉ cách dùng WordPress. Sorry abt that. Xin tạm thời đọc trên Facebook


Album

1 YEAR AGO TODAY
Tue, Jul 8, 2014

Quoc Tru Nguyen updated his cover photo.


Thơ Mỗi Ngày

Once we had the world backwards and forwards:
- it was so small it fit in two clasped hands,
so simple that a smile did to describe it,
so common, like old truths echoing in prayers.

History didn't greet us with triumphal fanfares:
- it flung dirty sand into our eyes.
Ahead of us lay long roads leading nowhere,
poisoned wells and bitter bread.

Our wartime loot is knowledge of the world,
- it is so large it fits in two clasped hands,
so hard that a smile does to describe it,
so strange, like old truths echoing in prayers.

Szymborska: [from]Unpublished Collection 1944-1948

Đã có thời chúng ta có thế giới, đi và về:
Gọn, lọt trong hai vòng tay
Giản dị, một nụ cuời có thể diễn tả
Thân quen, như kinh cầu, vang vọng những sự thực cổ xưa

Lịch sử đếch đón chào chúng ta bằng những phô trương chiến thắng
Nó ném kít vào mặt chúng ta
Quá nữa, nó ị vào mặt “chúng ta”, như 1 bà DTH đã từng làm, với lũ Bắc Kít. (1)
Trước mắt chúng ta là những con đường dài thòng dẫn tới hư vô, huỷ diệt
Giếng nước độc, và bánh mì cay đắng

Nam Kít nhận họ Bắc Kít nhận hàng
Là chiến lợi phẩm của lũ Mít chúng ta
Và cũng là sự hiểu biết về thế giới
Nó, rộng đến nỗi lọt vô vòng tay
Cái gì gì, nối vòng tay nhớn
Cay đắng, nặng nề, đến nỗi chỉ 1 nụ cười vào ngày 30 Tháng Tư là có thể diễn tả được.
Cái gì gì, vui sao nước mắt lại trào
Lạ lùng, như những sự thực cổ xưa từ thời dựng nước
Cái gì gì, mẹ Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm trứng nở ra lũ Mít.

(1) Bà vợ góa của Osip Mandelstam, với lũ văn sĩ Liên Xô


SCRIBBLED IN THE DARK

Sat up   
Like a firecracker     
In bed,                        

Startled                    
By the thought         
Of my death.  

            *         

Hotel of Bad Dreams.            

The night clerk         
Deaf as a shoe brush.

            *         

Body and soul          
Dressed up   
As shadow puppets,   

Playing their farces  
And tragedies        
On the walls of every room.

*                     

Oh, laggard snowflake
Falling and melting
On my dark windowpane,

Eternity, the voiceless,
Wants to hear you
Make a sound tonight.

*

Softly now, the fleas are awake.

Charles Simic: The Lunatic

 

Quọt quẹt trong bóng tối

Bật dậy
Như cây pháo
Ở trên giuờng

Ngỡ ngàng
Với ý nghĩ
Ơ kìa, mình chết

*

Khách sạn của những giấc mơ tồi

Gã nhân viên ca đêm
Điếc đặc, như cái bàn chải đánh giầy

*

Hồn & xác
Ăn vận như bóng những con rối

Chơi trò hề
Và bi kịch
Trên tường của mọi căn phòng.

*

Ôi, những bông tuyết muộn
Rớt xuống, đông lại trên cửa sổ tối thui của tôi

Vĩnh cửu, câm
Muốn mi làm cái gì
Nghe lục cà lục cục đêm nay

*

Nhè nhẹ, nhè nhẹ
Những con bọ chét thức giấc.



MEET EDDIE

Whose life is as merry as a beer can
Hurtling down a mountain stream
Giving some rocks a wide berth,
Bumping head-on into the others,

And going into a head-spinning twirl
Like a little girl on a piano stool,
The water shouting as it rushes past:
Are you ready to meet your Maker?

As the woods around him begin to thin
And the trees don their fright wigs
As he prepares to go over the falls
Like a blind man strapped to an accordion.

Charles Simic: The Lunatic

Gặp con K.

Người mà đời thì vui như là một lon bia
Lao xuống một con suối từ đỉnh núi
Tránh mấy cục đá to tổ bố
Trong khi đụng đầu bồm bộp, vô mấy cục khác.

Và nhập vô một con xoáy xoay vòng vòng cái đầu
Như cô bé trên ghế dương cầm
Nước la lớn khi nó lướt qua:
Mi đã sẵn sàng chưa, để gặp Người Làm Ra Mi?

Trong khi rừng quanh mi mỗi lúc một thêm mỏng
Cây ban cho nỗi sợ của chúng những bộ tóc giả
Và, như con cá chép ở khúc sông Bạch Hạc, Việt Trì,
Quê hương ngày nào của mi,
Hăm hở vượt Vũ Môn
Và, như ông già của mi đã từng,
Cũng ở khúc sông đó,
Mi lao qua con thác,
Như người đàn ông mù xiết vô chiếc phong cầm.

SINBAD THE SAILOR

On dark winter nights in the country,
The poor and the old keep
A single light lit in their homes,
Weak and not easy to see,
Like someone who had rowed his boat
Beyond the sight ofland,
And had lowered his oars
To rest and light a cigarette
With the sea quiet around him-
Or would they be dark fields
Made quiet by the falling snow?

Charles Simic: The Lunatic

Sinbad tên thuỷ thủ

Vào những đêm mùa đông lạnh và tối, ở nhà quê
Người nghèo, người già thường chỉ đốt
Một ngọn đèn trong nhà
Ánh lửa mới yếu ớt làm sao
Không dễ nhìn thấy
Đâu có khác gì một người nào đó
Một mình với con thuyền
Cố chèo, quá cả cái nhìn mảnh đất liền phía trước
Và, bèn hạ mái chèo
Để nghỉ và châm 1 điếu thuốc
Với biển cả quanh mình –
Hay là, không phải biển
Mà chỉ là những cánh đồng tối thui
Được tuyết phủ, làm trở thành im ắng?


Sách Báo

IN ON THE JOKE

HAL JENSEN

Milan Kundera

THE FESTIVAL OF INSIGNIFICANCE

Translated by Linda Asher
128pp. Faber. £14.99.
978 0 571316465

Note: Bài điểm Lễ Hội Cà Chớn trên TLS.
 Bài này OK, theo Gấu. TV sẽ giới thiệu liền tù tì

IN ON THE JOKE

Milan Kundera's pointedly unconventional approach to the novel has, over time, acquired conventions of its own: characters deprived of surnames, biographies and physical or psychological descriptions; an aversion to plot, background, realism and length. Instead, Kundera explores and expresses his stated themes through the juxtaposition of highly concentrated and wildly diverse images, episodes and essays, carefully arranged into chapters and parts. The resultant "music" - discords, progressions, rhythmic change, polyphony - replaces old-fashioned narrative with an attempt to capture the clarity and complexity of thought. His oeuvre is strongly reminiscent of the restless intellectual high spirits of Diderot, although such depthless profundity is not universally enjoyed.
   
The Festival of Insignificance distils Kundera's method to its essence. It simply refuses to be a story. Defying gravity, the novel's forty-four chapters take up just 115 pages, making this a very thin slice of playful existentialism. The setting is modem-day Paris in summer. A man bumps into an acquaintance in the Luxembourg Gardens and agrees to organize a cocktail party for him. That, in its entirety, is the plot. As expected, Kundera is more interested in pursuing his theme of insignificance through the surprising thoughts, dreams and encounters of his characters - in this case, four friends.
    Alain ponders the twenty-first-century phenomenon of women displaying their navels as an erogenous zone (replacing buttocks, breasts and thighs); Ramon wishes to see a Chagall exhibition but finds himself repulsed by the queues of people moronically shuffling towards the museum entrance; Charles, who has been given a copy of Nikita Khrushchev's memoirs (apparently by Kundera himself), contemplates a marionette play featuring Stalin and Kalinin; Caliban adopts a fake foreign identity in order to amuse himself when serving as a waiter. The cocktail party comes and goes and we find ourselves back in the Luxembourg Gardens.
    Is this all just nonsense, a puff of smoke, a caprice, a raised middle finger? In part, yes. But it is no accident that Ramon's dreaded zombie-crowd is queuing for Chagall, the master of the irrational. Kundera's frivolity, though indulged to the full, is only skin-deep; for he is equally interested in the depths to which insignificance penetrates our lives. As so often, he finds truth in paradox. Take these two striking images. At the cocktail party, a tiny feather floats up and down near the ceiling, transfixing everyone, before landing on the outstretched finger of a famous guest, Madame Franck. A page later, Alain dreams of his mother, who in turn launches into her own ghastly and furiously eloquent dream of annihilation: felling the family tree of human history, slashing the throat of Eve, and willing "the total disappearance of mankind together with its future and its past". Through the conjunction of these two scenes, Kundera manages to plant the thought that insouciance is only obliteration in a good mood. Insignificance is unquestionably delightful, until we turn it over to reveal a vast and terrifying emptiness.
    One of the horrors of insignificance is a loss of identity, which is why Alain realizes that the exposed navels that so preoccupy him are no passing fashion but the sign of an age careless of its individuality, essentially driven by genetic reproduction. Similarly, this unthinking drift away from individuality is at the root of Ramon's loathing for the sheep-like mentality of museum queues: "You think that suddenly they all started to love Chagall?" Culturally, Ramon is happier with the "benign indifference" of a tanned adolescent in shorts who is seen selling face masks of French geniuses. The indifference of history is far from benign: "[Insignificance] is present even when no one wants to see it: in horror, in bloody battles, in the worst disasters". Yet Kundera implies that if history is an outrageous joke, we might as well laugh. Stalin, in this novel, is a joke-telling, affectionate expounder of Kant and Schopenhauer; not dissimilar to the author.
    "Life is stronger than death, because life is nourished by death!" This triumphant pronouncement is delivered, through a mouthful of cake, by the feather-catching Madame Franck. Kundera, now in his mid-eighties, must be a little suspicious of death's nourishing properties. What seems more certain is that The Festival of Insignificance a feather light monument against oblivion, an exemplary assertion of inchoate individuality, a declaration that if insignificance is to be faced down at all it can only be through the permanence of art, albeit in this case a novel that looks like a vanishing act.
    Then again, one can't prescribe one's immortality. Kundera wrote a very good book called Testaments Betrayed (1995), and a key element of insignificance, repeated throughout this novel, is the joy of being ignored, of being saved from other people's meanings. Perhaps, among other things, The Festival of Insignificance is a small prayer for protection from the oncoming roar of interpretation.

TLS June 19, 2015


ARS EROTICA

Bài tiểu luận của Vargas Llosa về nghệ thuật sex, cực thú vị. Nó làm Gấu nhớ tới lần đầu tiên biết may tay, nhờ ông cậu, Cậu Hồng, ông con trai độc nhất của Bà Trẻ của Gấu. Ông gọi nó là ‘rung’, “nghệ thuật rung”, nói theo Thầy Vargas Llosa!
Về đường học vấn, ông cậu của Gấu phải nói là dở, mọi đường khác, ông hơn hẳn Gấu. Nhớ, những lần may tay đầu tiên trong đời, sau khi tới đỉnh, Gấu vẫn thường tự hỏi làm sao mà ông cậu của mình lại khám phá ra nó, hà hà!
Vargas Llosa phán, cái trò may tay không cần phải dậy con nít. Phải để chúng tự khám phá ra!
Masturbation does not have to be taught; it can be discovered in private. It is one of the activities that compose our private lives.
May tay đếch cần phải dạy; nó có thể được khám phá ra trong riêng tư. Nó là 1 trong những hành vi làm nên cuộc sống tư riêng của chúng ta.

Bà Trẻ của Gấu, người nuôi Gấu những ngày đầu tới Sài Gòn, thời kỳ ở hẻm Đội Có Phú Nhuận, Gấu đã kể sơ sơ trong Lần Cuối Sài Gòn. Trong lần tái ngộ Huỳnh Phan Anh ở Paris, Gấu có nhờ anh về trao cho gia đình ông cậu Hồng cuốn sách, và sau đó, đến khi Gấu về lại Sài Gòn thì ông cậu đã mất. Bà vợ, mợ Hồng, kể cho Gấu nghe, ông cậu Gấu có đọc, và rất ư là bực, cái cảnh kể lại, ông cậu đập đầu bưng bưng vào tuờng, mỗi khi bị bà chị, - Dì Nhật, với Gấu - chì chiết.

Bà Dì này thực quá khủng khiếp. Để trốn Bà, mỗi lần Bà ca cẩm với Bà Trẻ, tại làm sao lại phải nuôi thằng Trụ, sao không để cho mẹ ruột nó lo, là Gấu bèn trốn đến nhà bạn Cẩn, Phạm Năng Cẩn, một trong Thất Hiền, ở khu Trương Minh Giảng, gần đó, hoặc trốn lên nhà bạn Chất, em ông TTT, để ăn chực.

Trốn tới nhà bạn Chất, là phải đi bộ suốt con đường từ ngã tư Phú Nhuận tới Xóm Gà, phía sau tòa hành chánh Gia Định.
Hồi đó có xe thổ mộ, hoặc xe buýt vàng, nhưng tiền đâu là dám đi xe, hà, hà!

Ui chao nhớ lại sướng làm sao, chẳng tí khổ, mà chỉ  cảm thấy bồi hồi cảm động.

Bà Trẻ Gấu thương Gấu, có lẽ 1 phần là vì ông con trai học dốt quá, không có lấy 1 tí thông minh của Mẹ. Mà có thể còn là vì ông bố của Gấu nữa. Hai người cùng học sư phạm, Bà Trẻ chắc có cái bằng Tiểu Học, còn bố Gấu, Trung Học, của Tẩy. Đang học thì bị gia đình kêu về lấy chồng, tức ông Nghị, 1 trong những ông Ngoại của Gấu, thế chỗ cho bà chị ruột, chết vì bịnh, chủ yếu là giữ lấy cái gia tài của ông Nghị. Bà mẹ Gấu có lần cũng nói, đúng ra là bà Nghị lấy bố mày, nhưng là do cái gia tài của người chị không thể để lọt vào tay người khác, mà sự tình khác đi.

Bạn Cẩn hồi đó có cái la dô nhỏ xíu, ui chao sao mà tuyệt vời đến như thế, những Paloma, Blue Tango, Tabou... Gấu nằm nghe, ngủ lúc nào không hay, nhưng bạn Cẩn không bao giờ nằm nghe nhạc mà ngồi co chân lại, vòng tay ôm hai đầu gối, mắt lim dim như đang cầu nguyện, Gấu sau này viết văn, bèn bệ vô luôn, coi như bạn đang canh giữ giùm cho cả hai, Hà Nội:


Trang Bolano   


Tự Do Viết


The Trial

A verdict

A FASCINATING and frustrating new production of Franz Kafka’s “The Trial”, directed by Richard Jones, opens with the stage rising to become a ceiling. Below that, a black conveyor belt stretches from one edge of the stage to the other. The audience at the Young Vic sits, like a tribunal, on either side of this travelator, as a quintessential 20th-century nightmare unfolds in the middle. It's on the morning of his 30th birthday—his 35th in this adaptation—that Josef K wakes to discover he is under arrest for committing an unspecified crime from which, he gradually learns, it is impossible to defend himself.

Kafka wrote "The Trial" in 1914, but the novel wasn't published till 1925, the year after his death. Mr Jones has moved Kafka’s pre-war world of frock-coats, inkwells and candle lamps forward more than half-a-century giving us answerphones, record players and wheelie-bins. The free-ranging adaptation by Nick Gill, a playwright, also conjures up characters, rearranges scenes and updates the language of officialese (“Your trial is important to us”). But all this inventiveness struggles against the mechanical relentless of Miriam Buether’s design, which from the opening moment locks down the direction of travel. There will be no sudden reversals here.

Except for those who had arrived with high hopes. Rory Kinnear won the Olivier award for Best Actor last year for his superlative turn as Iago in Nicholas Hytner’s production of “Othello”. Mr Kinnear’s Josef K is a sympathetically flawed Everyman—balding, sweaty, pinstriped—who gets caught up in the never-ending and labyrinthine process. The performance is extraordinarily quick-witted and precise, but Kafka’s plot being what it is, there are only so many variations on mounting anxiety and despair that even Mr Kinnear can find.

His efforts to prove his innocence are thwarted by Sian Thomas as the preeningly self-confident lawyer, expert in ingratiating herself over a breakfast croissant with the upper echelons of the Lower Courts. In a nice touch, Hugh Skinner, the gormless intern from "W1A" (the BBC's satire about itself) plays K's main rival at work—one Kafka-esque world merging with another. Most of the actors play two or three roles, morphing in an almost dreamlike way. This is taken to virtuoso lengths by Kate O’Flynn, who plays six young markedly different female parts—as if, in K’s eyes, sexual desire is always endlessly shape-shifting.

"The Trial" sits halfway between Jarndyce and Jarndyce in "Bleak House" and Big Brother in "1984" and it’s the Dickensian and Orwellian scenes that work best. The lunacy of bureaucratic form-filling is captured by Sarah Crowden as the information officer and Richard Cant as her assistant as they face down ranks of tweedy figures fumbling through mountainous stacks of bright yellow papers. Steven Beard’s magistrate has lank strands of greasy hair, a grimy grey t-shirt and sandals. Another grotesque figure, the defendant Block (Skinner again), has been reduced to behaving like an obedient dog, crouching on a table and sticking his tongue out, while his lawyer (Sian Thomas) pats him on the head and says: “Who’s a good client?”

The script makes Kafka’s point graphically: it's clear there are two ways that the state can entrap the individual. The first is by placing a couple of guards at the front door. The second is through language. As words are drained of meaning, the speeches themselves become the system’s most effective means of imprisonment. Kinnear’s K reaches the point where the word “innocence” has become “just a funny sound”. In Jones’s production, it’s only the sound effects themselves—the bird song, the dogs barking, the whiplashes—that end up standing for exactly what they are.

"The Trial" is on at the Young Vic theatre in London until August 22nd

Có hai cách bỏ tù con người. Một, là bỏ tù, Cớm gác. Hai, là qua ngôn ngữ. Chữ bị vắt kiệt nghĩa, trở thành phương tiện hữu hiệu nhất của sự cầm tù.






"The Russian soul is a myth. It is nothing but a convention. As translators, we don't live with these ideas. We live with words” 

The Art of Translation No.4

RICHARD PEVEAR &

LARISSA VOLOKHONSKY

Credited with starting a "quiet revolution;' Larissa Volokhonsky and Richard Pevear have joined the small club of major translators whose interpretation of a masterpiece displaces the one read by generations before. Volokhonsky, who is Russian, and Pevear, who is American, have been married thirty-three years. In that time, they have translated much of Russian literature as we know it. Their thirty or so translations include The Brothers Karamazov, Crime and Punishment, Demons, The Idiot, Notes from Underground, War and Peace, Anna Karenina, Hadji Murat, The Death of Ivan Ilyich and Other Stories, The Master and Margarita, Doctor Zhivago, Gogol's Collected Tales, Dead Souls, The Enchanted Wanderer and Other Stories by Nikolai Leskov, and Chekhovs Selected Stories.
    Until their translation of The Brothers Karamazov was published in 1990, the English-speaking world got its Dostoevsky (their preferred spelling - with one y) from the great British translator Constance Garnett. Though her translations of Turgenev and Chekhov are generally considered virtuosic, her versions of Dostoevsky, Gogol, and Tolstoy have drawn criticism for Victorian elision. Her Gogol translations are "dry and flat, and always unbearably demure;' complained Nabokov. "The reason English-speaking readers can barely tell the difference between Tolstoy and Dostoevsky is that they aren't reading the prose of either one;' grumbled Joseph Brodsky. The critic Korney Chukovsky summed it up best and most brutally when he wrote, "Who does not feel the convulsions, the nervous trembling of Dostoevsky's style? ... But with Constance Garnett it becomes a safe bland script: not a volcano, but a smooth lawn mowed in the English manner- which is to say a complete distortion of the original." For her part, Garnett once wrote, "Dostoievsky is so obscure and so careless a writer that one can scarcely help clarifying him."
    Pevear and Volokhonsky's translations have been lauded for restoring the idiosyncrasies of the originals-the page-long sentences and repetitions of Tolstoy, the cacophonous competing voices of Dostoevsky. Though almost unanimously praised by reviewers and Slavic scholars, they have a few critics who accuse them, in fierce blog posts, of being too literal or prone to unidiomatic turns of phrase. Pevear, who is sometimes drawn into the online jousting, never apologizes for erring on the side of the unfamiliar sounding over muting the original.
    In 2.004, the translators were propelled to commercial success when Oprah Winfrey chose their translation of Anna Karenina for her book club, making the 137-year-old book an instant best seller. (The Moscow Times called it "the greatest promotion of Russian literature since Omar Sharif cantered across the steppe in a fur hat as Doctor Zhivago.") Pevear and Volokhonsky have won the PEN Translation Prize twice, for The Brothers Karamazov and Anna Karenina. Pevear, who has also translated French and Italian works, is Distinguished Professor Emeritus of Comparative Literature at the American University of Paris. In addition to translating Russian contemporary poets, Volokhonsky, who attended Yale Divinity School, has translated theological texts into Russian. They have two trilingual children.
    The interview took place in January over two long afternoons in their ground-floor apartment in the 15th arrondissement of Paris, where they have lived since 1998. Volokhonsky is warm and reserved. She has strong opinions, sometimes delivered bluntly. She doesn't like facile answers. She accepts praise with sincere embarrassment and pleasure. She speaks with a thick Russian accent, which adds to her considerable charm. Pevear looks like a New England ship captain, bearded and with an excellent head of hair. He has a slow, easygoing manner which belies his precise tastes. He enjoys puns and repartee. In the beginning, the couple took turns speaking, listening respectfully in mortuary silence as the other spoke. But soon, they were interrupting each other, finishing the other's sentence, prodding the other to speak, teasing or correcting each other, though they were always in general agreement. At the end of the interview, which, like a nine-hundred-page Russian novel, seemed to contain all subjects simultaneously, we opened a half bottle of champagne. Pevear had bought it to celebrate New Year's Eve, but the two had fallen asleep before midnight.

-Susannah Hunnewell

Trước giờ, giới đọc tiếng Anh chỉ được đọc những tác phẩm vĩ đại của Nga qua bà Constance Garnett. Bà này dịch dở, bị hai đấng Nabokov và Brodsky chê thấu trời. Nay có vợ chồng dịch giả trên đây.
Để bào chữa cho cái việc dở của mình, bà Ăng lê phán, Dos là nhà văn quá tối tăm, và cực kỳ cẩu thả khi viết. Tôi có bổn phận phải làm cho ông ta trở nên sáng sủa hơn!

Tuyệt!
Không có bà này, là Tây Phương không hề biết tới Dos!

Lydia Davis, cũng 1 dịch giả nổi tiếng, đã từng dịch lại Proust, cho rằng, bạn phải thật rành tiếng của bạn, khi dịch.
Đúng như thế.

Sở dĩ đám Mít hải ngoại, ngày càng tệ hại, không chỉ trong dịch thuật mà cả ở trong sáng tác, là do chúng dốt tiếng Mít quá, trong khi tiếng Anh, thì chỉ biết thứ tiếng chợ búa, giao dịch hàng ngày, làm sao mà viết văn?
Ngay cả giỏi tiếng nước người, đến có thể viết bằng tiếng của họ, như ông bạn Đỗ Khờ của GCC, thí dụ, thì cũng vứt đi.
Thiếu mĩ, theo định nghĩa của Brodsky.
Nói rõ hơn, bạn có thể đọc hay không đọc Đỗ Khờ, thì cũng như nhau!  
Ba cái sáng tác bằng tiếng Tẩy của anh, thiếu phần chìm. Bạn thử đọc thứ bút ký “Đi và Viết” của thứ bị...  chê, như Durrell chẳng hạn, Khờ còn lâu mới với tới.
Uổng thật!

Hà, hà!

Tình cảm đẹp, tiếng Tẩy cực bảnh, đẻ ra tác phẩm tồi.
Hay thử viết [tiếng Tẩy] tồi đi, chăng?
Cái này, Gấu được gợi ý từ Bác Hồ, qua Hoàng Văn Hoan. Một lần Bác ra lệnh cho Hoan viết 1 cái thư bằng tiếng Tầu. Viết, trình, Bác đọc, tẩy tẩy xóa xóa, rồi đưa lại cho Hoan, phán, chú phải viết bằng 1 thứ tiếng Tầu sái văn phạm, thì nhân dân mới hiểu được, và mới nghĩ là chúng ta ở trong lòng nhân dân mà ra!
Ui chao, 1 tên tráo trở lưu manh mạt hạng đến như thế mà làm Cha Già Dân Tộc, thì dân tộc phải chết thôi!

Khi ban cho Nguyên Sa, cái nick "nhà thơ & nhà văn của sự sung sướng, hạnh phúc", và đáp lại tấm thịnh tình, ông gọi Gấu, mi là tên sa đích văn nghệ, khi đó, Gấu chưa đọc Kafka, chưa biết đến cái rìu phá băng nó bổ cái não đóng băng của độc giả.
Và, trong cùng nhận xét đó, ông cám ơn Trời, về thứ văn thơ hạnh phúc, thứ đó, thứ nhân chúng ta, ai cũng có thể viết được:

Kafka viết cho bạn là Oskar Pollak, vào năm 1904: "Tôi nghĩ chúng ta chỉ nên đọc những cuốn sách ngoạm, hoặc đâm chúng ta. Nếu cuốn sách mà chúng ta đọc không lay động chúng ta tỉnh hẳn người, giống như bị ai đó giáng một cú vào sọ, thì ích chi đâu mà đọc nó? Sách làm cho chúng ta hạnh phúc? Cám ơn Trời, chúng ta hạnh phúc biết bao nếu chẳng sách gì hết. Những cuốn sách làm chúng ta hạnh phúc, chúng ta có thể tự viết lấy. Sách mà chúng ta cần, chúng đập chúng ta giống như gặp một chuyện bất hạnh đau đớn nhất, như cái chết của một người thật thân thiết mà chúng ta yêu hơn cả yêu chúng ta, nó làm chúng ta cảm thấy như bị tống xuất tới một nơi rừng rậm, hẻo lánh, xa hẳn con người, giống như tự tử. Cuốn sách phải giống như cái rìu phá cái biển đóng băng ở bên trong chúng ta. Tôi tin như vậy."
(Alberto Manguel trích dẫn, trong cuốn A History of Reading, nhà xb Alfred A. Knopf Canada, 1996)

Khờ, "bạn của Gấu Cà Chớn", “thừa sức” viết thứ sách rìu phá băng, nhưng anh bán rẻ văn chương của anh, theo Gấu. Lần đầu đọc "Cây Gậy Làm Mưa" [cái tít bảnh thật!], của anh, khi mới ra hải ngoại, Gấu đã mường tượng ra 1 nhà văn Mít, như anh, viết thứ văn chương như cách diễn tả của Kafka.
Mẽo có 1 tay như anh, tác giả cuốn Người Lữ Hành Kỳ Dị. Tay này, như 1 tác giả trên tờ The New Yorker nhận xét, thừa sức đợp Nobel văn chương, nhưng ông ta bán rẻ nó, và viết thứ văn chương best-seller.
Sến cũng 1 cas như Khờ, khi tạo ra nổi 1 Thiên Sứ, nhưng hóa ra không phải. (1)

(1)
Ta La Tai

Lần chạy trốn quê hương, và nhờ Ơn Trên, thoát, cuốn sách bạn đường của Gấu suốt cuộc hành trình từ Sài Gòn ra Trung, tới đèo Lao Bảo, qua xứ Phật, là Người lữ hành kỳ dị của Harold Robin, [Harold Robbins mới đúng, Gấu mới check Google] bản tiếng Việt, Gấu quơ vội tại sạp báo của nhà, do Gấu đích thân hàng ngày đứng bán, ngay trước cổng chúng cư 29 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Sài Gòn.
Cuốn sách thật tuyệt, và có vẻ như dựa vào cuộc đời nhà tỷ phú kỳ dị Howard Hughes.
Khi ra được hải ngoại, một lần, Gấu đọc được một bài viết về Harold Robbins trên tờ Người Nữu Ước. Cái tay viết bài này nhận xét thật là thú vị, Robbins thừa sức để đoạt Nobel văn học, nhưng ông tự bán mình cho thị hiếu quần chúng, đám đông thưởng ngoạn, và chọn cho mình thứ nhà văn best-seller.
Chúng ta tự hỏi, nguyên nhân nào gây ra mối đứt giữa Thiên Sứ và cái còn lại, của cõi văn Sến Cô Nương. Ánh lửa "minh triết" sáng rực lên, khi Sến Cô Nương nhận ra nụ cuời, nụ hôn của cô bé con, ở đâu thất lạc vào gia đình cô, và sau đó bỏ đi, nhưng cho dù Thiên Sứ bỏ đi, thì vưỡn còn Sến Cô Nương!
Liệu Sến Cô Nương cũng "thừa sức đoạt Nobel", nhưng tự chọn cho mình làm vị thủ lĩnh ảo trên net, do bùi tai trước những lời tung hô xu nịnh của một lũ lâu la đệ tử, đám mầm non văn học bất tài đang cần một minh chủ?
Không phải tự nhiên mà Gấu lẩn thẩn về chuyện này, mà đây là một vấn nạn liên quan tới cả cõi văn của Gấu!
Giả như Gấu tiếp tục viết, bằng cách lần theo những bước chân của những con dã tràng trên bãi biển Nha Trang, thì sao?
Cũng thế, có một quãng cách rất lạ, giữa những truyện ngắn đầu tay của Phạm Hải Anh, với cõi văn sau đó của bà.
Liệu, đây là hiện tượng ‘tẩu hoả nhập ma’, đang chính chuyên biến thành tà ngụy? Đang tu luyện để thành nữ bồ tát, bất thình lình bị lũ ma quỷ ở… Tây Vực rủ rê, rù quyến, biến thành… đại ma đầu? (2)
Cõi văn 'bồ tát' nhất, nhân hậu nhất, của miền đất của giống dân Yankee mũi tẹt, lạ thay, chính là cõi văn NHT, theo Gấu, và ông này, cũng vì một nguyên cớ nào đó, bị tẩu hoả nhập ma, biến thành, cũng một thứ đại ma đầu!
Thảo nào, nhà văn đàn bà suốt đời trẻ thơ thú nhận, bà lụy cõi văn NHT, ấy là bởi vì, chỉ con nít mới nhìn ra được xứ sở thần tiên của Alice.
(2) Cõi văn hải ngoại kể như có ba miền, Thành Đô là Tiểu Sài Gòn, Canada là Đông Ngô, Tây Vực là xứ Kăng Gu Ru.
Liệu, đúng vào lúc nữ bồ tát bị tẩu hoả nhập ma biến thành nữ đại ma đầu, thì, cuộc chiến đấu thần thánh chống Mỹ cứu nước biến thành xâm lăng, kẻ cứu rỗi biến thành quỉ ma, thành bọ, thành ruồi?
Nói rõ hơn, liệu, tất cả đều do Cái Ác Bắc Kít mà ra?
Thì vẫn câu chuyện An Nam nhất thốn thổ, cái tam giác nhỏ bé, là đồng bằng Sông Hồng, “bờ khe hạ” nhiều hơn ruộng, ruộng nhiều người cầy quá, cầy đi cầy lại, ngày càng khô cằn, khiến con người ở đây ngày càng quắt lại.

Đọc lại, bỗng giật mình, và phát giác ra một điều, đài gương quả là soi đến dấu bèo: Sến Cô Nương chưa từng khen một ai, trừ... Gấu!

Cô nương khen Gấu, không công khai mà là khen riêng, trong mail riêng, những ngày đầu, khi Gấu tự nguyện đầu quân dưới trướng ta là gì.
Lần đó, Gấu viết bài Dịch Là Cướp, cô nương mừng lắm, cám ơn rối rít, vì đã kỳ vọng, và ban tặng ta là gì toàn những nhiệm vụ cao cả, [thằng ăn trộm, ăn cắp, ăn cướp, tên biệt kích văn hóa...], và cô nương hứa, sẽ quyết tâm thực hiện bằng được những nhiệm vụ lớn lao này.
Và cô nương viết thêm, khi nhận xét về Gấu, nhà văn: Cũng đã từng đọc, thấy thâm trầm, sâu sắc, nhưng chưa hề thấy tức cười như bài viết mới này.
Ui chao, mới đó còn mặn nồng, mà nay sao đau thương như thế này ư, Giời hỡi Giời!
Kể cũng lạ, Gấu có thói quen, giữ mail của "tri âm tri kỷ", vậy mà không hề giữ, bất cứ một mail nào của một "nửa linh hồn" của mình!
Đúng là... tiên tri! 

Lời nào em không nói em ơi,
Meo nào không gian dối!
[Nhại Tình Khúc Thứ Nhất]

NQT 

Viết tới đây, bỗng nhớ nhà văn nhớn Mai Thảo, và một giai thoại liên quan tới ông, do KT kể.
Bạn ta kể là, một lần cả đám ngồi hầu rượu MT, bỗng ông quay qua NMG hỏi, này, cái la dô ở nhà anh còn chạy tốt không?
NMG ngớ người ra, MT bèn gật gù:
-Mình hỏi thăm bà xã của cậu ấy mà. Sao, thế nào, bà C. vẫn nói nhiều như ngày nào, như mọi ngày chứ?
Ui chao, Gấu này quả là not fair (3), khi lợi dụng lúc tang gia bối rối, Sến Cô Nương tự bịt miệng, để mà xài xể hết lời!
(3) not fair: không điệu, [chơi] không đẹp… Đây là từ của Sến Cô Nương, trách Gấu, cứ một, hai viết, "ta là gì của Sến Cô Nương".

Anh viết vậy không có fair, ta là gì là của một số anh em.
Nhưng Bi Bì Xèo, mới rồi, trong lời ai điếu, cũng coi ta là gì  là tài sản, "của hồi môn", của Cô Sến, có anh em nào đâu? 

Hay là bỏ chạy hết cả rồi? NQT


*

Sonnets and songs about love capture the real commonality of the experience while flattering our sense of its singularity.

Credit Illustration by Eiko Ojala

Why Love Lyrics Last
Sao thơ tán gái còn hoài?

By Adam Gopnik

What are the life lessons in all those songs and sonnets?


và gì đi nữa...

và gì đi nữa. chuyến đi. châu âu
cũng. bắt đầu
máy bay xuống. phi trường. de gaulle
trời. ảm đạm. úng. nước
chuyến xe điện. về nhà. trọ
thật sớm ngày. chủ nhật
người đàn ông. say khướt. ngồi phía. sau
hát. những giai điệu. buồn
và thả. những làn khói. thuốc
cũng buồn. trong. toa xe
sông seine. không thơ. mộng
\như đã. một lần thơ. mộng

và. gì đi nữa. ánh sáng cũng. thức giấc
soi. bóng mình vào. dòng sông
chảy. không. cặn bã
đường xiên của. nắng
và. hình hài của. bảy màu
này em. khi nào. về
cứ vào. cửa. không bao giờ. khóa
cứ về. như. lúc đi
closet. vẫn còn nguyên. vẹn
đồ đạc. của em

và. gì đi nữa. cũng đến lúc. rời paris
bằng con tàu. tốc hành
không. biết phải làm. gì
khi. nhìn những. cánh đồng nho
trụi lá. những thân cây. trơ cành
nói. lời mùa. đông

không biết. đã say. từ ly rượu. thứ mấy
cứ đi. lui. tới hoài. trên con phố
tìm. những đổi. thay
những quán rượu. đông người
la rambla. vẫn. biền biệt
dốc. cạn túi. không tìm ra. tiền
cho một ly rượu. kế
barcelona. vắng bóng. một người

và. gì đi nữa. khi trở lại
cố đi ra. khỏi giấc. mơ
nhưng chẳng. bao giờ được
này. em đừng. bao giờ vội
nhiều lúc. không cần phải. nói
chìa khóa cửa. đã mât. từ lâu lắm. rồi
nên. cửa không bao giờ. khóa

và gì đi nữa.. em
này. em…
em. gắng nhớ
chuyến bay. đêm về. new york
nhìn. thành phố. từ trên cao
nghe. nhịp đập. lệch. của trái tim

Đài Sử


Sách Báo

*

Charles Simic, New York City, May 1996

NYRB đọc hai cuốn mới ra lò của Charles Simic.

The Lunatic

The Life of Images: Selected Prose

Hầu như “tất cả” những bài thơ trong “The Lunatic” đã được Tin Văn dịch, lai rai trước đó, chôm từ những tạp chí, và, khi cuốn thơ được xb, làm trọn cả ổ.
Bài nào cũng thần sầu.
Nhưng để coi, tay điểm sách của tờ NYRB nói gì về nó.
Bài không cbo đọc free, nhưng khó gì chuyện đó!
Hà, hà!

Cũng không cho đọc free, là 1 bài thật OK, của Vargas Llosa, trong 1 cuốn sách sẽ xb trong những ngày sắp tới. Trên tờ Harper's

Lạ, là bài viết làm Gấu nhớ tới thời gian mới tới Trại Cấm Thái Lan, chưa từng biết phim sex là cái gì, bữa đó, nghe 1 em Bắc Kít, hình như là 1 nữ thương gia làm ăn thất bát, hoặc, vượt biển theo bồ, 1 anh chàng hình như gốc Tẫu, quen thân tay Trưởng Trại Thái Lan, Gấu lúc đó làm tên dậy tiếng Anh cho những vì học trò thần thế như thế.
Sáng đó, tới, tính dậy em vài câu tiếng Anh, em phán, bữa nay nghỉ đi Thầy, tối qua xem phim "séc", gần như suốt đêm, bữa nay mệt quá!

Gấu không làm sao hiểu được phim “séc” là phim gì.
Phải đến khi qua được Xứ Lạnh, thì mới “à” 1 phát, thì ra phim này.
Lần đầu coi với anh bạn mới quen, Bắc Kít, anh kêu nó là phim mồi.
Giống như chim mồi!
Cũng tại đây, tại Trại Cấm TL, Gấu nghe Bắc Kít kêu,“ma phia”, trong khi Nam Kít, “ma-fi-a”, ba âm.

Thú nhất là lần ở tù VC, nghe 1 ông, bạn tù kêu là ông Sơn Mê Ô, cứ tưởng gốc Tẩy, chỉ đến khi ông hút điếu thuốc lào thì mới hiểu, đây là ông “Sơn Méo”, vì ông hút lệch hẳn miệng qua 1 bên, chỉ một nửa điếu thuốc lào, nửa còn lại là của 1 ông đang ngồi chờ đến phiên mình!
Cái miệng lệch hẳn đi, là hình ảnh một nửa bi thuốc lào, phần của ông ta!
Thần sầu!
Nhìn ông ta hút, Gấu nghi, tay này hẳn là 1 đệ tử ruột của Cô Ba, vì hút thuốc lào tới mức thượng thừa như vậy, chỉ những đấng  như... Gấu chẳng hạn, mới thấu hiểu, và thông cảm!
Bài của Vargas Llosa, essay, Ars Erotica, on the art of sex.

Tuyệt nhất, trong The Lunatic, với riêng Gấu, là bài Lên Đồi Hóng Gió.

Thảm nhất, là bài kế tiếp, dưới đây.

*

NYRB May 9, 2013


Bạn sẽ thấy bò gặm cỏ trên đồng
Và có lẽ, một chú gà con, hay một con rùa
Băng qua đường trong cái khoảng thời gian
Ui chao thật là ngọt ngào của chúng
Và một hồ nhỏ, nơi có lần một đấng con trai
Ném cô gái của mình xuống đó
Cô gái, tất nhiên, đếch biết bơi!
Hà, hà!

Và rất nhiều cây phong to tổ bố, và sồi
Xoè cái váy của chúng ra,
Là cái bóng dâm rộng lùng thùng là những tầng lá
Để bạn nằm lên đó
Còn những cành cây, là để bạn treo tòng teng bạn lên
Thì cứ giả như bạn đang thèm
Một buổi xế trưa lười biếng hay,
Quá tí nữa, 1 buổi chiều.

Khi một điều gì đó nói, bầy chim, im đi
Và ngọn đèn đường độc nhất ở trong làng,
Giữ mấy con bướm đêm làm bạn đường
Và ngôi nhà thật rộng, cũ mèm, để biển bán
Với mấy cửa sổ bể, gãy, tan hoang.
 
Bài thơ có bề ngoài giống y chang 1 bài ca dao, thí dụ bài “Trèo lên cây bưởi hái hoa”, ở đây, là lên đồi ngắm cảnh. Những “tỉ” những “hứng” có đủ cả…
Nói theo Kim Dung, thì chúng là những đòn gió, chỉ để bất thình lình ra đòn sau cùng, đòn chí tử, là khổ thơ chót.

Đọc, sao mà thê lương chi đâu:

When something tells the birds to hush,
And the one streetlight in the village
To keep a few moths company
And the large old house put up for sale
With some of its windows broken.

Quái làm sao, câu thơ đầu, “khi một điều gì đó nói lũ chim câm đi”, làm Gấu nhớ đến cái mail chót, của 1 nữ thi sĩ, “mi làm phiền ta quá”… “kiếp trưóc mi đúng là con đỉa”….

Hà hà!
Nhưng cái mail kế chót thì thật là tuyệt vời.
Em quả có tí thương [hại] Gấu!

Passing Through

An unidentified,
inconspicuous someone,
smaller than a flea
snuck over my pillow last night,
unbothered by me,
in a big rush, I bet,
to get to his church
and thank his saints.

London Review of Books 9 May 2013

Quá Giang

Một tên nào đó
Làm sao biết là ai
Lịch sự, kín đáo
Nhỏ hơn con bọ chét
Tối qua ghé ngang cái gối của tôi
Không làm tôi bực mình.
Phận dấu bèo,
Và hình như đang rất vội, hẳn thế,
Tới nhà thờ
Cám ơn những vì thánh của hắn

Ui chao đọc bài thơ này, thì lại nhớ, 1 lần, Gấu nằm mơ, sống lại những ngày Mậu Thân, cực kỳ thê thảm, và hình như khóc khủng khiếp lắm.
Bất chợt thức giấc, thấy 1 em ngồi bên giường, dáng ảo não.
Em nói, con ta khóc, ta dậy lấy sữa cho nó, mà không làm sao bỏ mặc mi. Thôi, tỉnh rồi, hãy lo thân mi, đừng làm phiền ta quá như thế.
Giấc mơ thì có thật, mơ đúng cái cảnh trên đây.

Phải mãi sau này, khi nghĩ lại cái lần Gấu xin gặp mặt, nhân cả hai cùng ghé Tiểu Sài Gòn, và nghe trả lời, mi muốn gặp ta ư, thì đến dự bữa tiệc ra mắt sách của nhà văn gì gì đó, nhà xb Cờ Lăng, ta làm MC, ở…. Gấu mới té ngửa, tại làm sao mà lại có sự lầm lẫn lớn lao như thế này.

Hoá ra cuộc tình "giả" như thế - thì có gì thực đâu – mà cực kỳ thê lương, đó là vì nó được cuộc chiến, trong có hai tên sĩ quan Ngụy, một, là thằng em trai, một, là người chồng, làm nền cho nó.
Giấc mơ quả có thực, vì cuộc chiến quả có thực, những người đã chết đều có thực, như ông anh có lần viết, và “được” tên thi sĩ Trùm băng đảng Cờ Lăng chôm.

The Life of Images

*

Some of Simic's most powerful, expressive prose can be found in three essays that deal with the breakup of Yugoslavia. His opposition to any utopian project, including nationalism, which would place a collective interest above the safety of the individual, is unremitting. As Slobodan Milosevic was taking power in Serbia, Simic warned early on that he was "bad news," and for his pains was denounced by Serbian nationalists as a traitor. His answer: "The lyric poet is almost by definition a traitor to his own people." As he saw it, "sooner or later our tribe always comes to ask us to agree to murder," which is one good reason he has resisted tribal identification with a passion: "I have more in common with some Patagonian or Chinese lover of Ellington or Emily Dickinson than I have with many of my own people." Leery of all generalizations, he insists again and again that "only the individual is real." As the civil war heated up, he found that his appeals to forgiveness and reasonableness were met with total incomprehension and finally hatred. Simic, living in America, became the target of rumors:

My favorite one was that the CIA had paid me huge amounts of money to write poems against Serbia, so that I now live a life of leisure in a mansion in New Hampshire attended by numerous black servants.

If he is still able to extract wry humor from the situation, elsewhere he rises to a furious eloquence. There is no longer any hint of mystery or the "unsayable" in these political essays; he knows exactly what he wants to say:

All that became obvious to me watching the dismemberment of Yugoslavia, the way opportunists of every stripe over there instantly fell behind some vile nationalist program. Yugoslav identity was enthusiastically canceled overnight by local nationalists and Western democracies in tandem. Religion and ethnicity were to be the main qualifications for citizenship, and that was just dandy. Those who still persisted in thinking of themselves as Yugoslavs were now regarded as chumps and hopeless utopians, not even interesting enough to be pitied. In the West many jumped at the opportunity to join in the fun and become ethnic experts. We read countless articles about the rational, democratic, and civilized Croats and Slovenes, the secular Moslems, who, thank God, are not like their fanatic brethren elsewhere, and the primitive, barbaric, and Byzantine Serbs and Montenegrins ....
    Anyone who, like me, regularly reads the press of the warring sides in former Yugoslavia has a very different view. The supreme folly of every nationalism is that it believes itself unique, while in truth it's nothing more than a bad xerox copy of every other nationalism. Unknown to them, their self-delusions and paranoias are identical. The chief characteristic of a true nationalist is that special kind of blindness. In both Serbia and Croatia, and even in Slovenia, intellectuals are ready to parrot the foulest neo-fascist imbecilities, believing that they're uttering the loftiest homegrown sentiments. Hypocrites who have never uttered a word of regret for the evil committed by their side shed copious tears for real and imaginary injustices done to their people over the centuries. What is astonishing to me is how many in the West find that practice of selective morality and machismo attractive.

`With finely controlled sarcasm, Simic demonstrates the advantages of an emigre's double vision. It enables him to see how his uncle Boris "had a quality of mind that I have often found in Serbian men. He could be intellectually brilliant one moment and unbelievably stupid the next." If Simic is finally harder on the Serbs, despite acknowledging that there were war criminals in every faction, he explains: "Nonetheless, it is with the murderers' in one's own family that one has the moral obligation to deal first."
    Simic has summarized his experience- derived, harshly un-American-sounding outlook as follows: "Innocents suffer and justice is rare is the story of history in a nutshell." Knowing that, he continues to seek to find

    a larger setting for one's personal experience. Without some sort of common belief, theology, mythology-or what have you-how is one supposed to figure out what it all means? The only option remaining, or so it seems, is for each one of us to start     from scratch and construct our own cosmology as we lie in bed at night.

At age seventy-seven he is still starting from scratch, and writing in bed, his favorite writing spot, alone with the moth, there being, as he sees it, no other option. +

Nhà thơ trữ tình thì hầu như ngay từ định nghĩa, 1 tên phản bội nhân dân của nó, chẳng sớm thì muộn, bộ lạc sẽ tới đề nghị anh ta làm đao phủ thủ.



How important is Milan Kundera today?

In the 1980s everybody was reading The Unbearable Lightness of Being and The Book of Laughter and Forgetting. But, as he publishes a novel for the first time in a dozen years, what is the Czech writer’s reputation today – and is it irretrievably damaged by his portrayal of women?

Danh tiếng Kundera ngày nay ra sao? (*)

Trong những năm 1980 mọi người đều đọc Đời nhẹ khôn kham (The Unbearable Lightness of Being) và Cười cợt và quên lãng (The Book of Laughter and Forgetting). Nhưng, khi ông xuất bản cuốn tiểu thuyết đầu tiên sau hàng chục năm, danh tiếng của nhà văn gốc Tiệp này ngày nay ra sao – phải chăng nó đã bị hủy hoại không thể cứu vãn do cách miêu tả phụ nữ của ông?

Câu tiếng Việt, nhảm. Ý của nó như vầy, "Nhưng, khi ông xuất bản cuốn tiểu thuyết, lần đầu tiên, sau cả chục năm [bặt tiếng], thế giá của ông bây giờ như thế nào - liệu nó có bị sứt mẻ trầm trọng, hết thuốc chữa, do cách ông miêu tả người phụ nữ?"

Cái tít tiếng Việt cũng nhảm. Tiếng Anh, “sự quan trọng của Kun bây giờ như thế nào”, là ý muốn nói, ông này, từ lò CS chui ra, viết 1 cú là nổi như cồn, vì những câu phán cực là bảnh tỏng, như "chân lý nước Việt Nam là một", thí dụ, “The struggle of man against power is the struggle of memory against forgetting”, cuộc chiến đấu của con người chống lại quyền lực là cuộc chiến đấu của hồi nhớ chống lại sự lãng quên; bây giờ sự quan trọng của ông như thế nào, là ý đó.
Đây là giật tít câu khách, lấy cái tiểu tít làm tít chính, và làm lệch pha bài viết.

Gấu có thể là người đầu tiên giới thiệu Kun với độc giả hải ngoại, nhưng chắc chắn, là người đầu tiên khui ra chi tiết này, trong thế giới toàn trị vách nhà giam dán đầy thơ, và mọi người nhẩy múa trước những bài thơ đó, và VC Bắc Kít bảnh hơn cả "Bố của VC", tức Liên Xô, bởi là vì ở Liên Xô, ngai vàng Điện Cẩm Linh được thi sĩ và đao phủ thủ cùng ngồi, nhưng ngai vàng ở Bắc Bộ Phủ, một mình Văn Cao là đủ!

Mùa Thu, những di dân...

Với tôi, hay nhất ở Phạm Duy, vẫn là những bản nhạc tình. Ông không thể, và chẳng bao giờ muốn đến cõi tiên, không đẩy nhạc của ông tới tột đỉnh như Văn Cao, để rồi đòi hỏi "thực hiện" nó, bằng cách giết người. Một cách nào đó, "tinh thần" Văn Cao là không thể thiếu, bắt buộc phải có, đối với "Mùa Thu", khi mà nhà thơ ngự trị cùng với đao phủ. Kundera đã nhìn thấy điều đó ở thiên tài Mayakovsky, cũng cần thiết cho Cách mạng Nga như trùm cảnh sát, mật vụ Dzherzhinsky. (Những Di chúc bị Phản bội). Nhạc không lời, ai cũng đều biết, mấy tướng lãnh Hitler vừa giết người, vừa ngắm danh họa, vừa nghe nhạc cổ điển. Cái đẹp bắt buộc phải "sắt máu", phải "tyranique", (Valéry). Phạm Duy không nuôi những bi kịch lớn. Ông tự nhận, chỉ là "thằng mất dậy" (trong bài phỏng vấn kể trên). Với kháng chiến, Phạm Duy cảm nhận ngay "nỗi đau, cảnh điêu tàn, phía tối, phía khuất", của nó và đành phải từ chối vinh quang, niềm hãnh diện "cũng được chính quyền và nhân dân yêu lắm". Những bài kháng chiến hay nhất của Phạm Duy: khi người thương binh trở về. Ở đây, ngoài nỗi đau còn có sự tủi hổ. Bản chất của văn chương "lưu vong, hải ngoại", và cũng là bản chất của văn chương hiện đại, khởi từ Kafka, là niềm tủi hổ, là sự cảm nhận về thất bại khi muốn đồng nhất với đám đông, với lịch sử, với Mùa Thu đầu tiên của định mệnh lưu vong.

Phạm Duy muốn làm một người tự do tuyệt đối nên đã bỏ vào thành. Nhưng Văn Cao, chỉ vì muốn đồng nhất với tự do tuyệt đối, nên đã cầm súng giết người. Thiên tài Mayakovski cần thiết cho Cách Mạng Nga cũng như trùm công an mật vụ, là vậy. 

"Mặt trời chân lý chiếu qua tim". (Tố Hữu). Tính chất trữ tình không thể thiếu, trong thế giới toàn trị (totalitarian world): Tự thân, thế giới đó không là ngục tù, gulag. Nó là ngục tù, khi trên tường nhà giam dán đầy thơ và mọi người nhẩy múa trước những bài thơ đó, (Kundera, sđd).

*

Kundera

« Ce n'était pas seulement le temps de l'horreur, c'était aussi le temps du lyrisme! Le poète régnait avec le bourreau ".
Đâu chỉ là thời của ghê rợn, của CCRD, của Đấu Tố, của Nhân Văn Giai Phẩm, mà còn là thời của thơ ca trữ tình, Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm.

Thời Của Văn Cao: Thi sĩ lên ngôi trị vì cùng với đao phủ.

Roman = poésie antilyrique
Tiểu thuyết= thơ chống vãi linh hồn!

Stalin is a joker

Michael Hofmann

The Festival of Insignificance by Milan Kundera, translated by Linda Asher

Faber, 115 pp, £14.99, June, ISBN 978 0 571 31646 5

Tờ LRB, Michael Hofmann đọc “Lễ Hội Cà Chớn” của Kun.“Cũng” chê. Hết thời rồi. Thập niên 80 là của Kun. Khi bạn không kịp đọc cuốn cũ, thì có ngay cuốn mới. Nhưng bạn trẻ ơi, young reader, tôi – Michael Hofmann - hết đọc rồi. Ít ra, hết đọc Kun, no more Kundera!

[Essay]

ARS EROTICA

By Mario Vargas Llosa, from Notes on the Death of Culture: Essays on Spectacle and Society, out next month from Farrar, Straus and Giroux. Vargas Llosa, who is the author of more than a dozen novels, received the Nobel Prize for Literature in 2010.

Translated from the Spanish by John King.

A few years ago, a small media storm erupted in Spain when the Socialist government in the region of Extremadura introduced, as part of its sex-education curriculum, masturbation workshops for girls and boys over the age of thirteen-a program that it somewhat mischievously called Pleasure Is in Your Own Hands. Faced with protests, the regional government argued that sex education for children was necessary to "prevent undesirable pregnancies" and that masturbation classes would help young people "avoid greater ills." In the ensuing debate, the regional government of Extremadura received support from the regional government of Andalucfa, which announced that it would soon roll out a similar program. An attempt by an organization close to the Popular Party to close down the masturbation workshops by way of a legal challenge-called, equally mischievously, Clean Hands-failed when the public prosecutor's office refused to take up the complaint. How things have changed since my childhood, when the Salesian fathers and La Salle brothers who ran the schools scared us with the idea that "improper touching" caused blindness, tuberculosis, and insanity. Six decades later schools have jerking-off classes. Now that is progress. But is it really? I acknowledge the good intentions behind the program and I concede that campaigns of this sort might well lead to a reduction in unwanted pregnancies. My criticism is of a sensual nature. Instead of liberating children from the superstitions, lies, and prejudices that have traditionally surrounded sex, might these masturbation workshops trivialize the act even more than it has already been trivialized in today's society? Might they continue the process of turning sex into an exercise without mystery, dissociating it from feeling and passion, and thus depriving future generations of a source of pleasure that has long nurtured human imagination and creativity? Masturbation does not have to be taught; it can be discovered in private. It is one of the activities that compose our private lives. It helps boys and girls break out of their family environment, making them individual and revealing to them the secret world of desire. To destroy these private rituals and put an end to discretion and shame-which have accompanied sex since the beginning of civilization-is to deprive sex of the dimension it took on when culture turned it into a work of art. The disappearance of the idea of form in sexual matters-like its disappearance from art and literature-is a kind of regression. It reduces sex to something purely instinctive and animalistic. Masturbation classes in schools might do away with stupid prejudices, but they are also another stab at the heart of eroticism- perhaps a fatal one. And who would benefit from eroticism's final death? Not the libertarians and the libertines, but the puritans and the churches. Of course, these workshops are only a minor manifestation of a sexual liberation that is among modern democratic' society's most important achievements. They are another step in the ongoing effort to do away with the religious and ideological restrictions that have constrained sexual behavior from time immemorial, causing enormous suffering. This movement has had many

suite

Bài tiểu luận của Vargas Llosa về nghệ thuật sex, cực thú vị. Nó làm Gấu nhớ tới lần đầu tiên biết may tay, nhờ ông cậu, Cậu Hồng, ông con trai độc nhất của Bà Trẻ của Gấu. Ông gọi nó là ‘rung’, “nghệ thuật rung”, nói theo Thầy Vargas Llosa!
Về đường học vấn, ông cậu của Gấu phải nói là dở, mọi đường khác, ông hơn hẳn Gấu. Nhớ, những lần may tay đầu tiên trong đời, sau khi tới đỉnh, Gấu vẫn thường tự hỏi làm sao mà ông cậu của mình lại khám phá ra nó, hà hà!
Vargas Llosa phán, cái trò may tay không cần phải dậy con nít. Phải để chúng tự khám phá ra!
Masturbation does not have to be taught; it can be discovered in private. It is one of the activities that compose our private lives.
May tay đếch cần phải dạy; nó có thể được khám phá ra trong riêng tư. Nó là 1 trong những hành vi làm nên cuộc sống tư riêng của chúng ta.


Trang Bolano   


30.4.2015
/Notes/lcd2.html

Đầu tháng lòi ra bài này

Đọc lại, thì lại nhớ tới câu phán thật bảnh tỏng của Sáu Dân, thời gian mới ở Rừng về thành phố, nhìn vầng trán mấy cháu ngoan Bác Hồ - tức thế hệ Lê Công Định - thấy tương lai của đất nước.
Nếu đúng như thế, hóa ra tương lai của đất nước là nhà tù!
Đúng như thế!
Tếu thế! 

Lạ, là, làm sao 1 tên chăn trâu học lớp 1, mà tiên tri được điều trên?
Có cái gì khác, giữa con nít Ngụy và con nít VC Bắc Kít?

Đúng như thế!

*

Hình manhhai, net
Giáp & Cố vấn Tẫu DBP: Đâu phải đợi đến hội nghị Thành Đô, đến Nguyễn Văn Linh mới nô lệ Tẫu.



Tự Do Viết