|
Last Page
HAPPY
78TH BIRTHDAY.
Today at 6:01 PM
CHÚC LUÔN KHỎE ĐỂ GIỮ TIN VĂN ĐỘC ĐÁO VỚI THƠ
VÀ SINH HOẠT VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI .
CHÚC LUÔN NHỚ ĐỂ NHỮNG "ĐỜI" TRƯỚC MÃI VẪN ĐẬM
TRONG KÝ ỨC
CHÚC LUÔN QUÊN ĐỂ NHỮNG "THNM" MẤT DẤU BỚI HOÀI
TRONG TRÍ VẪN KHÔNG RA
CHÚC LUÔN AN ĐỂ HƯỞNG HẠNH PHÚC BÊN CẠNH
NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU ĐANG HIỆN DIỆN
K
Đa tạ.
GCC
hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn
và chén đắng cay tưởng
không bao giờ cạn:
Tuyệt!
Tks
NQT
Nhớ là Kundera có nhận xét, cái gì
gì, "chúng ta có một đời để sống", nhảm. Một đời
thì sống làm khỉ gì. Phải vài đời, nhiều đời,
đời đời.
Gấu Cà Chớn cũng nghĩ như thế, và cũng đã
kể về vài đời Gấu đã từng trải qua. Luôn cả 1 tiền
kiếp của GCC.
Trong những cuộc đời như thế, khủng nhất là cuộc đời dởm,
chẳng có gì hết, vậy mà cực kỳ thê thương….
Ui chao, Vargas Llosa cũng phán như thế, và không
chỉ phán, mà còn đi cả 1 cuốn tiểu thuyết về nó,
và ông coi đó là giấc mơ của 1 tên… Bắc
Kít, Ái Nhĩ Lan.
Each one of us is, successively, not one but many.
And these successive personalities that emerge one from the other tend
to present the strangest, most astonishing contrasts among themselves.
-Jose
Enrique Rodó, Motives of Proteus
“The Dream of the Celt” is a moral tale. It is about the choice between
denial or denunciation in the face of evil, and the fine line between
activism and fanaticism. That makes an old story strikingly contemporary.
“Giấc mơ của tên Bắc Kít, GCC” là một
câu chuyện đạo đức. Đó là về sự chọn lựa giữa nói
“Không” với cái Cái Ác Bắc Kít – hay
là ị vào mặt Bắc Bộ Phủ như 1 bà nhà văn cũng
Bắc Kít đã từng làm – và sợi dây mỏng
dính, đẹp tuyệt vời, như sợi sữa, trong 1 bức danh họa, (2)
giữa hành động và cuồng tín.
Mỗi tên GCC trong chúng ta, là tiếp diễn của,
không phải một, mà là nhiều tên GCC. Trong số
những tên GCC, tên nọ tiếp tên kia như thế đó,
sẽ có 1 tên cực là khủng, chứa chấp trong nó,
những tương phản lạ lùng nhất, kinh ngạc nhất - bảnh nhất trong những
tên GCC - giữa chúng.
Chắc là tên GCC làm trang Tin Văn?
Hay là tên chạy theo em BHD, khóc như cha
chết ở Đại Lộ Cộng Hòa, bên ngoài cổng trường Đại
Học Khoa Học?
Hay là tên khóc thằng em trai, tử trận, khiến
một em không làm sao nỡ bỏ đi, lấy sữa cho con uống? (1)
Hay là…
Hay là...
Hà, hà!
(1)
Ui chao, đọc ba chớp ba nháng, as always, tưởng em không
nỡ bỏ đi lấy chồng, hóa ra, con khóc, khát sữa, đi
lấy sữa cho con!
09/06/15 at 11:23 AM
Gửi ông,
bài đến muộn cho một sinh nhật, khoẻ và vui nhé
ông!
kính.
trong cõi riêng tây. nhớ tiếng cười
em. đi phố. mới
lẽ ra. chúng ta phải đến. đây
lúc mới. yêu nhau
lẽ ra. chúng ta nên đến. đây
trước khi đọc. những bài thơ
của. thanh tâm tuyền
của. cung trầm tưởng
chuyến bay dài. và đây
lọc cọc. gót giầy. những con phố
lót gạch. ly cà phê nóng. vỉa hè
như đã quen. đã thuộc từ. lúc nào
tìm quán rượu. với bóng. mai thảo năm nào
cái lạnh vừa. đủ để kéo cao. cổ áo
chúng ta ngồi. phía bên kia
nghe lại. những tiếng nói. cũ
con nước. đã tuần hoàn. bao lần
người đàn bà. đứng trên cầu. cùng. son phấn
hỏi. người đàn ông. năm cũ. có cùng về
người đàn bà. đã đợi ở đây. mỗi đêm
trên chiếc cầu. sau lưng. quán rượu
từ ngày đó. và người đàn ông
không bao giờ. trở lại
tối nay. cũng không. ngoại lệ
chúng ta. đứng. trên cầu. con nước nào
bàng bạc. dưới chân
đèn vàng. ủ. những lời ca
trong. gió
bài. tình yêu. ai hát
cho ai. em có nghe
khoác vội. chiếc áo
tay xoa. cho hơi ấm. về
vị chát ngắt. tiếng cười nở. toang
con đường. với bảng tên. mờ tịt
chỉ còn lại. em. con phố
chỉ còn lại. tôi. đèn vàng
ngóng. đợi
DS
Tks
NQT
Sept Oct 22 (?) 2013
GNV
Đừng viết kịch, đừng viết “tỉu thiết” và cũng cóc cần
“triện ngắn”. Chỉ cần làm Gấu, lèm bèm về “thời của
mình”, và “hiện tại chán nản” là đủ tuyệt vời!
… Đừng nghĩ ngợi quá nhiều, khi có ai đó mà
mình mến thương chỉ gặp gỡ ngắn ngủi rồi đi…
H/A
To: DV
Lâu quá không thơ (mail) & thi (poem)
Take Care
Ký
Giả Lô Răng đi xa
RIP
30.4.2016
Gấu & NTK
Thời gian dịch La Peau
Khi dịch “The Skin”, Gấu chẳng
nhớ gì hết, đâu ngờ câu văn kết thúc ăn sâu
vào tiềm thức, sau bật ra, lại nghĩ, là của mình!
THẮNG TRẬN
NHỤC NHÃ LẮM!
Tôi vẫn biết việc chống với Pháp
chỉ có V.M. mới làm nổi, nhưng vì chỉ tiếc họ quá
thiên về chủ-nghĩa cọng-sản quá. Họ chỉ có một mục-đích
là thi hành chủ nghĩa của họ, họ dùng đủ phương diện
để đưa người ta vào cái chòng của họ. Sự hành-động
của họ ở bên ta cũng như bọn cọng sản đã dùng ở bên
Tàu và ở các nước khác, đều theo một lối đúng
nhau như hệt. Họ không cần quốc-gia, không cần đạo-đức, nhưng
có nhiều người tin ở nghĩa quốc-gia, thì họ lợi dụng cái
nghĩa quốc-gia để đạt cái chủ-nghĩa của họ. Lừa dối xảo-quyệt đủ
đường, cho nên người ta dễ mắc lừa lắm.
Nay V.M. đứng vào cái
địa-vị chống Pháp, tất là có cái thanh-thế rất
mạnh. Nếu họ biết đổi cái thái-độ hung tàn bạo ngược
đi, và tìm cách thu dụng các đảng phái
khác, để lập thành một khối, không khuynh hướng hẳn
về Cọng sản, thì có cơ thành công được, nhưng
bảo con chó sói trở nên con cừu, thì có
thể được không? Dù sao, đối với viêc nước mình,
V.M. phải chịu cái tiếng 功 之 首
罪 之 魁(Công
chi thủ tội chi khôi = Công đứng đầu mà tội cũng
đứng đầu). Đó là ý kiến riêng của tôi, còn
các ông nghĩ thế nào tôi không biết.
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/26681162352/in/photostream/
http://www.worldpressphoto.org/gallery/themes/36321/4
1972
South Vietnamese citizens seek shelter during the Vietnam War.
In 1969, US President Richard Nixon introduced a new strategy, called
‘Vietnamization’, aimed at ending the American involvement in the
Vietnam War. Step by step, all military responsibilities were transferred
to the South Vietnamese army, in order to prepare South Vietnam to defense
itself against North Vietnamese attacks. During the spring of 1972,
North Vietnam started what is now called the Easter Offensive against
South Vietnam, intensifying the fighting and bombardments. The North
aimed at gaining as much territory as possible and crippling the South
Vietnamese army, in order to strengthen its position during the ongoing
peace negotiations, while demonstrating the failure of US’ Vietnamization
policy. Major battlegrounds of the Easter Offensive were the province
Quang Tri and the city of An Loc. In 1973, after negotiating a treaty
with North and South Vietnam, the USA withdrew its forces from Vietnam and
declared the Vietnamization process complete. However, in 1975, South Vietnam
would fell to the Communist army.
Commissioned by
The Sunday Times
Việt Nam Hóa chiến tranh
GI “pro” VC
Thơ Tháng Tư
Psalm
You've been making up your mind
a long time,
O Lord, about these madmen
Running the world. Their reach is long,
And their sharp claws may have frightened you.
One of them just cast a shadow
over me.
The day turned chill. I dangled
Between terror and speechless fury
In the corner of my son's bedroom.
I sought with my eyes you, in
whom I do not believe.
You've been busy making the flowers pretty,
The lambs run after their mother,
Or perhaps you haven't been doing even that?
It was spring. The killers were
full of determination
And high spirits, and your clergymen
Were right at their side, making sure
Our last words didn't include a curse on you.
Charles Simic
Psalm
Chúa ơi, sao Chúa
trần trừ quá lâu đến như thế
Về lũ quỉ ma, khùng điên
Điều hành xứ Mít?
Cuộc vạn lý trường của chúng mới khủng làm
sao
Cái gì gì, đốt sạch Trường Sơn, nướng sạch
Bắc Kít
Kìa coi kìa, răng-móng-vuốt của chúng
mới đáng sợ làm sao
Người cũng phải ớn, đúng không, hà, hà!
Một cái bóng của
chúng đè lên Gấu Cà Chớn
Ngày trở thành ớn lạnh. Gấu lùng bùng
Giữa khiếp sợ và cơn giận dữ không nói được
Ở một góc phòng thằng con trai
Cặp mắt lé của Gấu lùng
sục Người, mà Gấu không còn tin
Kìa Người đang mê mải làm những bông
hoa xinh
Những con cừu chạy theo mẹ của chúng
Hay là có lẽ Người đã không làm
gì, ngay cả điều đó?
Mùa Xuân. Những
tên giết người thì mới kiên quyết làm sao
Và những tinh anh nhớn, hạnh phúc nhớn, và
những vì tu sĩ của Người
Đứng kế ngay bên chúng
Để chắc chắn một điều
Những lời cuối cùng của Gấu
Không có trong lời nguyền rủa giáng lên
Người!
Thời Tưởng Niệm
30. 4. 2013
Nghệ Thuật Bịp
Mấy chục năm rồi sau cuộc chiến,
hẳn là đã có rất nhiều người ở “bên
thắng cuộc”, tỏ ra ân hận,
không phải vì giải phóng Miền Nam, mà là,
những tội ác sau đó.
Giá mà đừng gây
ra những tội ác nhỉ, đẹp biết mấy!
Gấu cũng đã từng nghĩ
như thế - đúng hơn, mong mỏi như thế.
Bà DTH hẳn cũng đã mong mỏi như
thế, khi phán, cuộc chiến ngu đần nhất, trong lịch sử
Mít.
Nhưng phải đến 30 Tháng
Tư 2013, sắp đi xa, thì Gấu Cà Chớn - thằng bé
mắt lác Bắc Kít ngày nào - mới ngộ
ra: Chiến thắng đỉnh cao chói lọi đó, không phải
là chiến thắng, nếu thiếu những tội ác sau 30 Tháng
Tư, 1975!
Trong bài vinh danh Thượng Đế Đã Ngỏm Tại Xề Gòn, La Peau, của Malaparte,
Kundera viết:
9. Một Âu Châu Mới
“In statu nascendi”.
[trong cái dạng uyên nguyên
của nó, in its original form]
Âu Châu Mới, thoát
ra từ Đệ Nhị Chiến, bị Thượng Đế Đã Ngỏm
tóm lấy, trong tất cả cái chân thực của nó
[The New Europe as it emerged from World War II is caught by The Skin in complete authenticity], nói như vậy
có nghĩa, nó được tóm bắt bằng 1 cái
nhìn chưa bị sửa sai, hay kiểm duyệt, [những “giá mà
đừng có tội ác Lò Cải Tạo”, thí dụ], và
như thế, nó lộ sự tươi rói của khoảnh khắc mới sinh,
and that therefore shows it gleaming with the newness of its birth instant.
Tôi nghĩ tới Nietzsche ở đây: cái
yếu tính của 1 hiện tượng được vén lộ ở cái
khoảnh khắc khải huyền của nó, I’m reminded of Nietzsche’s
idea: The essence of a phenomenon is revealed in the instant of
its genesis.
Đúng là điều Gấu
lèm bèm hoài, về chiến thắng 30 Tháng
Tư của Bắc Kít, nó có từ khi chưa có
giống Mít, hay nói 1 cách khiêm tốn
hơn, nó vừa sinh ra là có rồi, ở cái
khoảnh khắc khải huyền của giống Mít!
Hà, hà!
Âu Châu Mới được
sinh từ một cuộc thất trận khủng, chưa từng có trong
lịch sử của nó [The New Europe is born of an enormous defeat
unparalleled in its history]; lần đầu tiên, Âu Châu
bị đánh bại, vanquished, Âu Châu như là
Âu Châu, trọn Âu Châu. Trước hết, bị đánh
bại bởi cơn khùng điên của con quỉ của chính
nó, nhập thân vào 1 nước Đức Nazi, first vanquished
by the madness of its own evil incarnated in Nazi Germany, và
rồi thì được giải phóng, bởi Mẽo một bên, và
bởi Hồng Quân một bên.
Được giải phóng
và bị độ hộ, Liberated and occupied.
Tôi nói mà không tiếu
lâm, I say this without irony. Cả hai từ đều đúng,
accurate. Ở mối nối của nó là cái bản chất
độc nhất của hoàn cảnh, And in their juncture lies the unique
nature of the situation.
Kundera: Encounter
Giải phóng và bị
đô hộ, ở giữa hai từ đó, là hoàn cảnh độc nhất,
tiếu lâm nhất, cà chớn nhất, và nhục nhã
nhất, của Miền Nam xứ Mít!
Hà, hà!
Two Worlds
Soon now that day is coming:
We'll send petitions to prison wardens,
Ask them to save us from fear
freedom winter
And allow us to serve our time.
So when they finally throw us
in chains,
Let the world lose its shameful balance.
Between the two halves that
make the world,
May the convicts' half become the bigger one,
And the guards, out of shame
and fear,
Some nights plead to stay with us.
MATIJA BECKOVIC
[1939-]
Beckovic was born in Senta
and studied Yugoslav literature at Belgrade University. His first book was
the surrealist love poem Vera Pavladoljka, published in 1962.
Most of the poems in this anthology come from Thus
Spake Matija (1965). Since 1970 and the book A
Man Told Me, Beckovic has written his poems in a Montenegrin
dialect. These poems are extremely difficult to translate, and yet
his very best work is to be found in these later books of poetry.
Charles Simic giới thiệu, trong
Ngựa Có Sáu Chân (2)
Hai
thế giới
Chẳng mấy chốc ngày đó
tới
Tính từ bi giờ:
Chúng ta sẽ gửi cho lũ quản giáo
VC những tờ rơi
Yêu cầu chúng hãy
giúp chúng ta khỏi nỗi sợ mùa đông
tự do
Và cho chúng ta sử dụng thời gian
của chúng ta
Và như thế, sau cùng,
khi chúng tống chúng ta vô tù, vô
cùm
Hãy để cho thế giới mất sự cân bằng
tủi hổ của nó
Giữa hai nửa trái cầu làm
nên thế giới
Hãy để cái nửa của những người bị
kết án
Lớn hơn nửa của lũ chó VC
Và đám quản giáo,
do tủi hổ và sợ hãi
Bèn năn nỉ chúng ta, ban đêm,
Đừng đuổi chúng ra khỏi phòng giam.
Cuốn
Thượng Đế Đã
Chết khủng khiếp thật.
Nó
nói về Mẽo giải phóng Ý, và nó
tiên tri ra hai cuộc giải phóng khác, tại Việt
Nam.
Gấu lập lại, hai cuộc giải phóng.
1.
Quân đội Mẽo tới Miền Nam,
nhằm giải phóng miền đất này, thoát cuộc
xâm lăng của VC Miền Bắc.
2.
VC Miền Bắc giải phóng Miền Nam. Và xoá
sổ nó.
Trong cuốn sách
mới ra lò, Une rencontre,
Kundera vinh danh, và trả nợ, những nhà văn đã
từng ảnh hưởng lên ông. Trong có Malaparte
và cuốn La Peau mà
Gấu đã từng dịch, bản tiếng Việt có tên là
Thượng Đế đã chết trong
thành phố, và cái tít này, tiếu
lâm vô cùng, như tiên tri ra được cái gọi
là sự băng hoại về đạo đức nơi xứ Mít của chúng ta.
(1)
Thượng Đế Đã Ngỏm chắc là
ăn khách quá, ông Nhàn ra lệnh Gấu
dịch tiếp cuốn Kaputt
(1944).
Gấu nhớ, trong có câu chuyện tiếu
lâm thú vô cùng, và, quái,
nó cũng tiên tri cú băng hoại hiện thời ở
xứ Mít.
Một anh Cớm VC bắt 1 em, chắc hậu duệ lũ Ngụy,
mấy chục năm sau Phỏng Giái, vưỡn còn đi treo cờ
“ba que sỏ lá”.
Thấy còn con nít quá, và,
lại xinh quá, anh ta bèn giở trò, và
chỉ mắt của anh ta:
Trong hai con mắt này, một thật, một giả.
Mi nói đúng con nào giả, ta tha không
bắt đi tù.
Em phán, dễ ợt, và
chỉ đúng con mắt giả, với cục thuỷ tinh.
Anh Cớm VC ngạc nhiên quá đỗi, hỏi,
làm sao mà mi biết?
Dễ ợt! Con mắt đó người hơn so với con
mắt thật của mi!
Yankee mũi lõ hăm đẩy
Yankee mũi tẹt về thời kỳ đồ đá.
Chúng quả đã làm được điều
này.
"La Peau [Làn Da]": Đại Gia - Tiểu Thuyết
LE PRÉ-MODÈLE DE
L'ÉCRIVAIN ENGAGÉ
Quelque vingt ans avant Sartre,
Malaparte était déjà un « écrivain
engagé ». Disons plutôt, son pré-modèle;
car la fameuse formule sartrienne, on ne l'utilisait pas alors,
et Malaparte n'avait encore rien écrit. À quinze ans
il est secrétaire de la section locale de la jeunesse du parti
républicain (parti de gauche) ; quand il a seize ans, la guerre
de 14 éclate, il quitte son chez-soi, franchit la frontière
française et s'engage dans une légion de volontaires pour
combattre les Allemands.
Je ne veux pas prêter aux décisions
des adolescents plus de raison qu'elles n'en peuvent avoir; il
n'empêche que le comportement de Malaparte était remarquable.
Et sincère, situé, faut-il le dire,
au-delà de la comédie médiatique qui, aujourd'hui,
accompagnerait fatalement tout geste politique. Vers la fin de
la guerre, pendant un combat féroce, il est gravement blessé
par des lance-flammes allemands. Ses poumons en resteront à
jamais endommagés et son âme traumatisée.
Mais pourquoi disais-je que ce jeune étudiant-soldat
était un pré-modèle de l'écrivain
engagé? Plus tard, il raconte un souvenir: les jeunes volontaires
italiens se sont vite divisés en deux groupes rivaux: les
uns se réclamaient de Garibaldi, les autres de Pétrarque
(qui avait vécu dans la même partie du sud de la France
où ils étaient rassemblés avant de partir pour
le front). Or, dans cette dispute d'adolescents, Malaparte se rangeait
sous le drapeau de Pétrarque contre les garibaldiens. Son engagement,
dès le début, ne ressemblait pas à celui d'un
syndicaliste, d'un militant politique, mais à celui d'un Shelley,
d'un Hugo ou d'un Malraux.
Après la guerre, jeune (très jeune)
homme, il entre au parti de Mussolini; toujours affecté par
le souvenir des massacres, il voit dans le fascisme la promesse
d'une révolution qui balayerait le monde tel qu'il l'a
connu et détesté. Il est journaliste, au courant
de tout ce qui se passe dans la vie politique, il est mondain, sait
briller et séduire, mais il est surtout amoureux de l'art et
de la poésie. Il préfère toujours Pétrarque
à Garibaldi, et les gens qu'il chérit par-dessus tout
sont les artistes et les écrivains.
Et parce que Pétrarque représente
pour lui plus que Garibaldi, son engagement politique est personnel,
extravagant, indépendant, indiscipliné, de sorte qu'il
se trouve bientôt en conflit avec le pouvoir (à la même
époque, en Russie, les intellectuels communistes connaissaient
bien pareille situation), il est même arrêté «pour
activités antifascites », exclu du parti, gardé
quelque temps en prison, puis condamné à une longue résidence
surveillée. Acquitté, il redevient journaliste puis,
mobilisé en 1940, il envoie du front russe des articles qui
sont bientôt jugés (à juste titre) antiallemands
et antifascistes, si bien qu'il passe de nouveau quelques mois en prison.
Kundera: Une Rencontre
V/v đạo đức.
Kundera vinh danh Malaparte,
mà không bảnh sao:
Et,
dans le même et inoubliable chapitre intitulé «
Le vent noir », il raconte l'agonie de son chien aimé
Jego (“De lui et non des hommes, j'ai appris que la morale est gratuite,
qu'elle est une fin en soi, qu'elle ne se propose même pas
de sauver le monde [même pas de sauver le monde!) mais seulement
d'inventer toujours de nouveaux prétextes à son propre
désintéressement, à son libre jeu”).
Nhờ
con chó, không phải nhờ con người mà tôi
học được rằng, đạo đức thì cho không, và nó
là một cứu cánh nội tại, và nó cũng
đếch thèm để ý đến chuyện cứu vớt thế giới….
Về ba bài
viết đang gây “sốc” là Trịnh Công Sơn & Tham Vọng
Chính Trị (Trịnh Cung), Sao bác ghét talawas...?
(Nguyễn Quốc Trụ) và Nồi da xào [xáo, xạo]
thịt (Lý Đợi), tôi/ta không cần
đọc (ý kiến) mà chỉ cần đếm (các tiếng “quấu,
quấu, quấu”) trên các web/blog nọ cũng có thể
đoán biết ai “đúng” (các tác giả) ai
“sai” (người góp ý) trong các trường hợp này,
mặc dù chuyện “đúng” và/hay “sai” thuộc về tỷ
lệ của phần trăm “đúng-sai”, vì trên cõi
thế “ba phải” này phần lớn chẳng có cái gì
là toàn “đúng” hoặc toàn “sai”.Chấp nhận
cả hai phần của tỷ lệ phần trăm là cách duy nhứt để giúp
trí tuệ trưởng thành.
Cho dễ hình dung mà cũng để vắn tắt,
thiển nghĩ của tôi là các tác giả
Trịnh Cung, Nguyễn Quốc Trụ, Lý Đợi đã vẽ/viết ba
bức chân dung “lập thể” kiểu Picasso về Trịnh Công Sơn,
Miền Bắc, và Huyền thoại Âu Cơ-Lạc Long Quân.
Tranh Picasso cũng từng bị quấu quấu... khá
lâu.
Nguyễn Đăng Thường
[Tiền Vệ]
Let Me Think!
*
Let Me Think
You ask
me about that country whose details
now escape me,
I don’t remember its geography, nothing of its
history.
And should I visit it in memory,
It would be as I would a past lover,
After years, for a night, no longer restless with
passion, with no fear of regret.
I have reached that age when one visits the
heart merely as a courtesy.
(Faiz Ahmed Faiz, The Rebel’s Silhouette)
I have reached that age when
one visits the heart merely as a courtesy
Tôi đã tới tuổi
mà một con người đi thăm trái tim chỉ vì
lịch sự.
Đó là dòng
thơ của Faiz Ahmed Faiz (1911-1984). Theo Rushdie, ông
này là một nhà thơ trữ tình lớn [the
famous Urdu poet], của Pakistan, nhiều bài thơ được phổ nhạc
và được hàng triệu con tim ngưỡng mộ, ngay cả những
bài chẳng có vẻ gì là lãng mạn,
thí dụ như:
Hãy
để Gấu nghĩ coi
Em yêu, đừng hỏi anh về
tình yêu đã có lần anh dành
cho em...
Đẹp biết bao, đáng yêu biết bao, em,
giờ này vẫn vậy...
Nhưng anh đành chịu thua;
bởi vì thế giới còn biết bao nhiêu
âu lo sầu muộn so với tình yêu,
và những thú vui khác nữa.
Đừng bao giờ hỏi anh còn yêu em như
ngày nào...
*
Ông rất yêu đất nước
ông, tất nhiên, nhưng một trong những bài thơ hay nhất
của ông, viết bằng một giọng rã rời, thứ tình cảm rã
rời của một kẻ lưu vong.
Bài thơ này, tuyệt vời thay, được
dựng thành poster ở tường xe điện ngầm ở New York, cách
đây vài năm
[Rushdie viết bài này năm 2002]:
Bạn hỏi tôi về một xứ sở
mà những chi tiết về nó đã chạy khỏi tôi,
Tôi không nhớ địa dư của nó,
cũng chẳng nhớ lịch sử của nó.
Hay là tôi nên viếng thăm nó,
bằng hồi ức,
Chắc là nó sẽ giống như một tình
yêu đã qua,
Mà sau nhiều năm, trở lại, trong một đêm,
không còn thao thức
Vì đam mê,
Vì lo sợ
Vì tiếc nuối.
Tôi đã tới tuổi mà một con
người đi thăm trái tim chỉ vì lịch sự.
Đúng là một bài
thơ vừa tình mình, vừa tình nước "chẳng giống
ai", "uncompromising"]! Rushdie phán.
Đọc, Gấu lại thèm nghe lại Trường Sơn Đông
Trường Sơn Tây, mơ mòng nhìn thấy cái
gạt nước xua đi nỗi nhớ!
Merde! (1)
Tôi đã tới tuổi
mà một con người đi thăm trái tim chỉ vì
lịch sự.
Xạo Tổ Cha!
Mới xém chết vì H/A, quên rồi
hả?
Hà, hà!
Thua ai, thua anh bộ đội
Cụ Hồ, thì còn vinh dự nào bằng!
Tuy nhiên, mọi thứ,
hễ anh sờ vô, là trở thành hư ruỗng.
Anh vừa mới cười với một
cô gái trong trắng, xong, là cô ta
biến thành điếm!
Một khi mọi lý
tưởng chỉ là cứt đái, thì lá cờ độc nhất, cho
một con người, là làn da của chính anh ta.
Lịch
sử Việt Nam có một nếp gấp, ngay khi Đàng Trong xuất
hiện. Có Đàng Trong một cái là có
giấc mơ đổi đời, giấc mơ thoát ra ngoài luỹ tre làng,
thoát ra khỏi một miền đất chẳng còn mầu mỡ gì nữa
trừ Cái Độc, Cái Bất Nhân, Cái Ác. Thành
thử, chúng ta phải coi chủ nghĩa CS, với những giấc mơ tuyệt vời,
không tưởng của nó, là giấc mơ giải thoát khỏi
cái ác muôn đời của một miền đất, chứ không
phải là để đắm chìm mãi vào. Đám Yankee
mũi tẹt, qua đám tinh anh của nó, gục ngã trước Cái
Ác muôn đời, khi hạ nhục Miền Nam, biến nó thành
mảnh đất chiến thắng thay vì mảnh đất giải phóng. Nên
nhớ, câu nói của Bùi Tín, một phần, là
từ đáy lòng của ông bộc phát ra, chứ không
hoàn toàn là chủ trương của Đảng. Sau này,
đám VC cố sửa nó, bằng những câu nói khác,
thí dụ của Lê Duẩn, Gấu nhớ đại khái, bây giờ
là lúc xây dựng cái nhà Mít, thay
vì xúm nhau ăn cướp hôi của, qua các chính
sách đánh tư sản mại bản, tống đi Kinh Tế Mới, đi tù
cải tạo Siberia Mít, nơi Cổng Trời.... hay của Sáu Dân,
một triệu người vui, thì có một triệu người buồn....
Không phải tự nhiên mà mấy đấng Cu Sài
nhỏ máu ngón tay viết đơn xin vô Nam chiến đấu.
Trong hành động đó, có giấc mơ đổi đời, lột xác
của người dân quê, đời đời kiếp kiếp, khốn khổ khốn nạn, của
cánh đồng xơ xác, của con sông Hồng, trong số đó,
có cả anh Chí Phèo, và hậu duệ của anh ta,
những đứa con của lò gạch ngày nào.
TTT 10 years Tribute
Thơ Mỗi Ngày
Marina
Tsvetaeva
Penguin
Russian Poetry
Akhmatova:
Nửa Thế Kỷ Của Tôi
Sách
Báo
Note:
Tin Văn đã giới thiệu một số phỏng vấn do Wachtel thực hiện cho
1 đài phát thanh.
Bài về Sebald, cũng đã giới thiệu. Đây là
cuốn thứ nhì của tác giả. Đọc bài về Pamuk, thú
quá bèn bê về.
WACHTEL Dogs seem to play an important role in this novel, and even
make appearances in other novels of yours. But here, Mevlut, the central
character in A Strangeness in My Mind, is extremely afraid of the packs
of dogs that roam the streets of Istanbul at night. Do they worry you
also?
PAMUK Traditionally, Istanbul was left to dogs at night. Western
observers thought that packs of dogs were dominant at night, and so strong
during the day that you could feel their domination, lying in the middle
of the street, barking at anyone who passed by, begging for food from the
shopkeepers, et cetera. Gerard de Nerval, the French writer-a man of immense,
poetic, and melancholic imagination-came to Istanbul in the 1850s and
wrote about it in his Journey to the Orient.
He observed that packs of dogs survived in Istanbul because they
had a municipal function-they ate the trash-and that's why the people
of Istanbul like their dogs. Dogs in Istanbul also have a symbolic value,
especially from the beginning of the eighteenth century. The Ottoman rulers,
the sultans and elites, wanted to slaughter all the dogs because they
thought the streets of Europe, their aspirational standard, were free
of dogs. This they considered modernization. There were many attempts to
kill the dogs; including sending them to a nearby island so they would
eat each other-very brutal, modernist attempts to get rid of the dogs.
Conservative, old-fashioned residents of Istanbul wrote petitions to the
bureaucracy, to the sultans: Please give us our dogs back. We'll keep our
dogs. So while dogs were sometimes just pets, the desire to extinguish them,
to kill them, was also part of the East-West arguments in Turkey.
Bài phỏng
vấn Sebald, chưa đi trên TV, nhưng GCC đọc rồi.
Bài phỏng vấn Kincaid mà chẳng tuyệt sao. Đám
Mít hải ngoại, tên nào cũng thù da trắng,
nhất là Mỹ trắng, nhất là đám ở Mẽo, quốc tịch Mẽo quái thế.
Chúng có
lẽ nên đọc bài phỏng vấn Kincaid, sau đây.
Người Mẹ trong tác phẩm của Kincaid
Bài
dịch này, cũng là từ hồi mới qua Canada, 1997. Ng. Tuấn
Anh cũng là bút hiệu của Gấu Cà Chớn
Đọc bản
tiếng Anh 1 phát, là trúng đòn liền, vì
Gấu cũng 1 thứ không thương Mẹ mình, và đây
là độc hại di truyền từ bà nội Gấu.
Bà rất thù cô con dâu, và đổ diệt
cho mẹ Gấu, vì ngu dốt quá, khiến chồng bị chúng giết.
Bà
cụ Gấu do tham phiên chợ cuối năm 1946, tại Việt Trì, và
khi trở về làng quê bên kia sông, tay thủ lãnh
băng đảng chiếm Việt Trì lúc đó, là 1 tên
học trò của ông cụ, đã đưa cái thư mời dự tiệc
tất niên, nhờ bà đưa cho chồng. Nhận được thư, đúng
bữa ba mươi Tết, ông cụ đi, và mất tích kể từ đó.
Gấu đã viết về chuyện này trong Tự Truyện.
Lần trở lại đất Bắc, Gấu muốn tìm hiểu coi cụ mất đích
thực ngày nào, và thắp 1 nén hương cho bố mình.
Bãi
sông Việt Trì, nơi ông cụ Gấu mất. Khi Gấu về, cầu
đang thi công. Gấu xuống xe, thắp hương, cúng, khấn
Bố.
Bà chị Gấu không xuống xe. Hình như Bà
chưa lần nào cúng Bố.
Cúng Mẹ thì lại càng không.
Note: Bản trường ca, hoá
ra là trang Tin Văn, chỉ để tố cáo Cái Ác
Bắc Kít.
Kincaid viết về quê hương
của Bà:
Bạn cứ tới những nơi chốn, nơi
cái xiềng thuộc địa thật sự bằng thép, và tỏ ra
hết sức hữu hiệu: Phi Châu, vùng Caribbean, hay một nơi nào
khác trên địa cầu. Phi Châu là một thảm họa.
Tôi không hiểu đất đai con người ở đây rồi có ngày
lành mạnh trở lại, hay là không. Thật khó có
chuyện, những ông chủ thuộc địa bỏ qua, không đụng tới cái
phần tâm linh của con người Phi Châu. Bởi vậy, chuyện tiểu thuyết
hóa là đồ dởm. Những người Phi Châu đối xử với nhau
thật là độc ác; bạn chỉ việc nhìn tất cả những con người
đói khát đó thì thấy. Làm sao có
chuyện những ngài thủ lãnh Phi Châu nhìn vào
mặt con dân của họ, và rớt nước mắt? Họ cứ tiếp tục duy trì,
theo một con đường tệ mạt khốn kiếp, cái điều đã xẩy ra khi
còn chế độ thuộc địa. Sự thực, là bất cứ đâu đâu,
cái gọi là di sản của chủ nghĩa thuộc địa, đó là:
độc ác, tàn nhẫn, trộm cướp. Cách những tên
thực dân đối xử: mild way, nhẹ nhàng thôi, đôi
lúc có xoa đầu những người dân cô lô nhần,
bây giờ chúng ta đối xử với nhau, theo một cách cay
độc hơn, khốn kiếp hơn. Và bạn biết không, chúng ta
cứ mắm môi mắm lợi, lấy hết sức lực ra, full force, để mà
"chơi" nhau. Bởi vậy, có thể dưới luật thuộc địa, người Phi Châu
ăn rất ít; dưới luật của người Phi Châu, họ chẳng ăn gì
hết - và cứ như thế.
Có
1 cái gì đó, y chang xứ Bắc Kít, thời Pháp
Thuộc.
Khi vô Nam, là Gấu nhận ra liền, xứ này không
giống xứ Bắc Kít, và Gấu mơ hồ hiểu ra, sự khác
biệt là do đâu.
Gấu nhớ, hồi mới vô Sài
Gòn, lần đầu vô 1 quán ăn xã hội, chỉ phải
mua đồ ăn, cơm tha hồ ăn, khỏi trả tiền, thằng bé Bắc Kít
sững người, ú a ứ ớ…. Rồi những lần đi chơi Bình Dương, vào
vườn chôm chôm, cũng tha hồ ăn, nhưng đừng mang về, rồi, rồi,
chỉ đến khi vô tù VC, thì mới gặp lại xứ Bắc Kít
ngày nào.
http://www.newyorker.com/magazine/2015/12/07/teach-yourself-italian
Kẻ
Phản Thùng
ACKNOWLEDGMENTS
Many of the events in this novel did happen, although
I confess to taking some liberties with details and chronology.
For the fall of Saigon and the last days of the Republic of Vietnam,
I consulted David Butler's TheFall of Saigon,
Larry Engelmann's Tears Before the Rain, James Fenton's
"The Fall of Saigon;' Dirck Halstead's "White Christmas;' Charles
Henderson's Goodnight Saigon, and Tiziano Terzanis
Giai Phong! The Fall
and Liberation of Saigon. I am particularly indebted to Frank
Snepp's important book Decent Interval, which provided
the inspiration for Claude's flight from Saigon and the episode with
the Watchman. For accounts of South Vietnamese prisons and police,
as well as Viet Cong activities, I turned to Douglas Valentine's
The Phoenix Program, the pamphlet We
Accuse by Jean-Pierre Debris and Andre Menras, Truong Nhu Tang's
A Vietcong Memoir and an article in the January 1968 issue
of Life. Alfred W. McCoy's A Question of Torture
was crucial for understanding the development of American interrogation
techniques from the 1950s through the war in Vietnam, and their extension
into the American wars in Iraq and Afghanistan. For the reeducation camps,
I made use of Huynh Sanh Thong's To Be Made Over,
Jade Ngoc Quang Huynh's South
Wind Changing, and Tran Tri Vus Lost Years.
As for the Vietnames resistance fighters who attempted to invade Vietnam,
a small exhibit in the Lao People's Army History Museum in Vientiane display
their captured artifacts and weapons.
While those fighters have been largely
forgotten, or simply never known, the inspiration for the Movie can
hardly be a secret. Eleanor Coppola's documentary Hearts of Darkness
and her Notes: The Making ofApocalypse Now
provided many insights, as did Francis Ford Coppola's commentary on
the Apocalypse Now DVD. These works were also helpful:
Ronald Bergan's Francis Ford Coppola: Close Up Jean-Paul Chaillet
and Elizabeth Vincent's Francis Ford Coppola, Jeffrey
Chowns : Hollywood Auteur: Francis Coppola, Peter Cowie's
The Apocalypse Now Book and Coppola: A
Biography. Michael Goodwin and Naomi Wise's
On the Edge: The Life and Times of Francis Coppola, Gene D. Phillips
and Rodney Hill's Francis Ford Coppola: Interviews, and
Michael Schumacher's Francis Ford Coppola: A Filmmaker's
Life. I also drew on articles by Dirck Halstead, 'Apocalypse Finally",
Christa Larwood, "Return to Apocalypse Now", Deirdre McKay and Padmapani
L. Perez, "Apocalypse Yesterday Already! Ifugao Extras and the Making of
Apocalypse Now" Tony Rennell, "The Maddest Movie Ever";
and Robert Sellers, "The Strained Making of Apocalypse Now."
The exact words of others were occasionally
important as well, in particular those of To Huu, whose poems appeared
in the Viet Nam News article "To Huu: The People's Poet";
Nguyen Van Ky, who translated the proverb "The good deeds of Father
are as great as Mount Thai Son," available in the book Viet Nam Exposé,
the 1975 edition of Fodor's Southeast Asia; and
General William Westmoreland, whose ideas concerning the Oriental's
view of life and its value were given in the documentary Hearts
and Minds by director Peter Davis. Those ideas are attributed here
to Richard Hedd. Finally, I am grateful to a number of organizations and
people without whom this novel would not be the book that it is. The
Asian Cultural Council, the Bread Loaf Writers Conference, the Center
for Cultural Innovation, the Djerassi Resident Artists Program, the Fine
Arts Work Center, and the University of Southern California gave me grant,
residencies, or sabbaticals that facilitated my research or writing. My
agents, Nat Sobel and Julie Stevenson, provided patient encouragement and
wise editing, as did my editor, Peter Blackstock. Morgan Entrekin and Judy
Hottensen were enthusiastic supporters, while Deb Seager, John Mark Boling,
and all the staff of Grove Atlantic have worked hard on this book. My friend
Chiori Miyagawa believed in this novel from its beginning and tirelessly
read the early drafts. But the people to whom I owe the greatest debt are,
as ever, my father, Joseph Thanh Nguyen, and my mother, Linda Kim Nguyen.
Their indomitable will and sacrifice during the war years and after made
possible my life and that of my brother, Tung Thanh Nguyen. He has been ever
supportive, as has his wonderful partner, Huyen Le Cao, and their children,
Minh, Luc, and Linh.
As for the last words of this book,
I save them for the two who will always come first: Lan Duong, who
read every word, and our son, Ellison, who arrived right on time.
[VTN]
Theo GCC, "nguồn" của cuốn Kẻ Phản Thùng,
chính là điệp vụ, mission, của Cao Bồi, khi anh nghĩ
là Bắc Kít sẽ cho anh di tản vào ngày
30 Tháng Tư 1975, và tiếp tục nằm vùng trong thế
giới Ngụy ở hải ngoại.
Anh đã chẳng cho di tản vợ con ư?
Cái cú giúp bạn quí Trần Kim
Tuyến lên máy bay ở trên mái nhà
1 căn cứ của XỊA, theo GCC, là cũng để "dùng vào
việc" sau đó, nhưng đến giờ chót Bắc Bộ Phủ phán,
NO, vì sợ lộng giả thành chân, anh sẽ thực sự trở
cờ.
Bắc Kít huỷ điệp vụ của PXA, và, thay vì di tản, thì đi
học tập cải tạo.
Chúng chỉ muốn thịt tôi, nhưng tôi
chọc chúng đủ giận, nhưng không quá mức để chúng
không có cớ giết tôi, PXA chẳng đã từng trả
lời cái tay phỏng vấn ông, trong bài viết trên
tờ Người Nữu Ước?
Thành ra cuốn Kẻ Phản Thùng, chính
là giấc mơ di tản của Cao Bồi đã được thực hiện qua
1 cuốn tiểu thuyết.
Trong lời cám ơn, VTN không nhắc tới PXA,
kể như 1 thiếu sót lớn, theo GCC.
Đọc lời cảm ơn, ảnh hưởng lớn lên VTN, là
Trái Tim Của Bóng Đen, qua
tiểu thuyết, và qua phim, khi Coppola chuyển thể nó,
Tận Thế
Là Đây.
Bạn đọc TV chắc còn nhớ câu phán thần
sầu của Coppola: Tận Thế Là Đây, LÀ,
Việt Nam?
Nếu như thế, thì Kẻ Phản Thùng, cũng
LÀ, Việt Nam!
VTN nhắc tới Tố Hữu, đúng ra, nên nhắc tới
Trần Dần:
Sartre (Situations, I) nhắc
tới "ý hướng tính", coi đây là tư tưởng
cơ bản của hiện tượng luận: "Husserl đã tái tạo dựng (réinstaller)
sự ghê rợn và sự quyến rũ vào trong những sự vật.
Ông tái tạo thế giới của những nghệ sĩ và của những
nhà tiên tri: Ghê sợ, thù nghịch, nguy hiểm
trùng trùng, với những bến cảng, nơi trú ẩn của
ân sủng và tình yêu."
Tôi đã lầm, khi nghĩ, chẳng bao giờ người
ta lại được đọc những trang sách tuyệt vời, về Hà-nội.
Có thể là do một câu thơ và viễn ảnh khủng
khiếp nó gây ra ở nơi tôi. "Chỉ thấy mưa sa trên
mầu cờ đỏ" (Trần Dần), câu thơ như một "Apocalypse Now" (Tận
Thế Là Đây), không phải chỉ riêng cho Hà-nội.
Làm sao mà thi sĩ lại nhìn thấy suốt
cuộc chiến sau đó, không phải chiến thắng, mà
huỷ diệt, một thành phố, rồi cùng với nó, là
biểu tượng của cả một dân tộc ?
CBS's Cameraman & UPI's Radiophoto
Operator
Đồng Nghiệp Thời Chiến
Gấu: Nhớ xừ luỷ không?
Nguyễn Ngọc An [CBS's Cameraman]:
Ẩn hả? Nhớ chứ. Bữa nào mà chẳng gặp ở Press Center.
The Vietnam War (or American War, as
it is called in Vietnam) was long and bloody. The Vietnamese estimate
that between 1954 and 1975 about one million communist fighters and four
million civilians died. According to US numbers, nearly 60,000 American
soldiers died or went missing in action, 300,000 were injured and about
250,000 South Vietnamese soldiers were killed.
In terms of media coverage, the Vietnam War was unique: not
only did journalists have unlimited access, it was also the first
war where images had a profound influence on the public opinion. Although
an indisputable connection between media imagery and the course of war
has never been demonstrated, the idea that photos and TV footages had
played a major role in political and strategic decisions firmly fixed
itself in the collective consciousness. This perception of the Vietnam
War would also influence the US restrictions imposed on the media during
the Persian Gulf War (1990-1991), the war in Afghanistan (2001-) and the
Iraq War (2003-2010).
Cuộc chiến Mít khủng khiếp còn
ở điểm này: Báo chí tha hồ đưa tin.
Ngụy chết vì thế, trong khi cả cuộc chiến VC chỉ có
phạm 1- một- tội
ác, như Tin Văn đã từng báo cáo!
Cái mánh loại trừ là
bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.
Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude
Vụ da cam đang nóng, nóng
dây chuyền tới những vụ khác, như thảm sát Mậu Thân,
mà những tài liệu từ một diễn đàn trên lưới
cho thấy, không phải VC mà là CH [Cộng Hoà]
gây nên. Rồi ngày nào, là vụ pháo
kích vô một trường học ở Cai Lậy, cũng pháo CH, không
phải hoả tiễn VC.
Nếu có chăng, là độc nhất một tấm hình,
chụp một ông xã trưởng bị VC chặt đầu, rồi dùng
chính cái sọ dừa, dằn bản án lên bụng tử thi,
trên bìa tờ Time của Mẽo ngày nào, mà
độc nhất Gấu tui còn nhớ.
Ngoài ra là… chấm
hết!
Cả cuộc chiến, VC không gây một tội ác nào
khác. Nếu có, là phải đợi tới sau 1975.
Chúng ta tự hỏi, liệu sau này, lịch sử sẽ phải
giải thích như thế nào, về trường hợp quái dị
trên đây?
Cả một dân tộc chạy ra biển cả để trốn VC, mà
VC thì tốt như thế, không hề gây ra tới… “hai” tội
ác.
Để giải thích trường hợp quái dị trên đây,
Gấu tui đành mượn một câu, nhà văn Đức Sebald trích
dẫn, trong cuốn Về Lịch Sử Tự Nhiên Của Huỷ Diệt, On The Natural
History Of Destruction, của ông:
Cái mánh
loại trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination
is every expert’s defensive reflex.
Stanislaw Lem: Imaginary
Magnitude
Nói rõ hơn, mấy ông VC rất rành
về chuyện chùi mép - nghĩa là loại trừ mọi rủi
ro, bị phanh phui, bị bật mí - này.
Chỉ tội ông tướng Loan, nghe nói, đã từng
mời báo chí Mẽo tới chứng kiến ông xử một anh VC
ngay tại trận tiền, những ngày Mậu Thân.
Độc giả Tin Văn đã biết về Sebald,
qua bài tưởng niệm ông, khi ông qua
đời sau một vụ đụng xe. Cuốn Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt,
cũng là do một sự ngạc nhiên quái dị liên quan
tới Đồng Minh uýnh nhau với Nazi: Trong thời Đệ Nhị Chiến, 131
thành phố và đô thị là mục tiêu ăn
bom của Đồng Minh, nhiều nơi biến thành bình địa. Sáu
trăm ngàn thường dân bị chết, gấp đôi con số thương
vong của Mẽo. Bẩy triệu rưởi thường dân Đức không còn
nhà ở. Sebald ngạc nhiên tự hỏi, tại làm sao mà
lịch sử lại vờ đi một sự kiện như thế, nhất là ở nơi ký ức
văn hoá của chính nước Đức?
Trong những lời ca ngợi cuốn sách
lạ kỳ của ông, có:
Hầu hết mấy ông nhà văn, ngay cả thứ ngon cơm,
viết cái điều có thể viết... Thứ quá sá ngon
cơm, nghĩa là thứ đại hảo hạng, viết cái không thể
viết... Tôi nghĩ đến nữ thi sĩ Nga, Akhmatova, và nhà
văn Ý gốc Do Thái, Primo Lévi. Nay có thêm
W.G. Sebald.
Nữu Ước Thời Báo
Bí mật của nỗi ngạc nhiên đến phải cầm viết viết,
và lên tiếng, của Sebald, là, ông tự thấy
mình cổ lỗ sĩ, khi chọn cho mình thứ tiếng nói của
lương tâm mà hầu như chẳng còn ai nhớ. Đó là
thứ lương tâm của một người nào đó, và người
này nhớ đến sự bất công, và nói thay cho những
người không còn có thể nói được.
Điểm Sách Nữu Ước
Trong bài viết Không Chiến và Văn Chương, Air
War and Literature, ông có giải thích về
cái sự im hơi bặt tiếng, của hồi ức văn hoá Đức: Họ coi
đây là một điều cấm kỵ, một vết thương, vết nhục ở trong
gia đình, [a kind of taboo like a shameful family secret].
Cao Bồi, Bạn Gấu Nhà Văn
Cựu chủ
[Time] viết về nhân viên
cũ.
(1)
DIED. Pham Xuan An, 79, Viet Cong colonel who worked during the Vietnam War
as a highly respected journalist for TIME while spying for the communists—a
double life kept secret until the mid-'80s; in Ho Chi Minh City. The first
Vietnamese to become a staff correspondent for a U.S. news
outlet, An said he was an "honest reporter" who did not spread misinformation.
From his unique perch at TIME's Saigon bureau, the popular, plugged-in An
was able to achieve feats for both sides, alerting the Viet Cong to the impending
buildup of U.S. troops in the mid-'60s and secretly arranging for the release
of American journalist Robert Sam Anson, captured in Cambodia by the Khmer
Rouge.
[Từ
trần. Phạm Xuân Ẩn, 79 tuổi, đại tá Việt Cộng, trong chiến tranh
Việt Nam, là một ký giả rất được kính trọng của tờ Time,
cùng lúc còn làm công tác gián
điệp cho Cộng Sản - một cuộc sống kép được giữ kín cho tới
giữa thập niên 1980, tại Thành Phồ Hồ Chí Minh. Người
Việt Nam
đầu tiên trở thành nhân viên chính thức,
cho một tờ báo lớn của Mỹ, tại một trụ sở ở nước ngoài của
nó. Ẩn nói, ông phục vụ như là một "thông
tín viên lương thiện", theo nghĩa, không phao tin dởm.
Giống như một con cú, đậu chót vót trên cao, từ
vị trí độc nhất của mình ở tòa soạn báo Time,
con người bình dân, giao thiệp rộng rãi, nằm vùng
là Ẩn đó có thể hoàn thành những kỳ công
cho cả hai bên, trong đó có việc báo động cho
VC về những cuộc điều động quân đội Hoa Kỳ trong thời gian giữa thập
niên 1960, và, bí mật dàn xếp với lực lượng Khờ
Me Đỏ, để họ thả ký giả Mỹ Robert Sam Anson, bị bắt tại Cambodia.]
Tẫu có câu:
Tiểu lượng phi quân tử
Vô độc bất trượng phu
(Lượng nhỏ chẳng thành người quân tử
Không độc sao nên đấng trượng phu)
Cú ngửa tay xin tiền bạn cũ của PXA phải nói
là cú tối tối độc, bởi vì, với cái tội
để mất Miền Nam, rồi để mất cả nước, rồi đẩy cả nước xuống biển, rồi
đẩy cả nước vô cơn băng hoại không làm sao ra thoát
[Gấu tin là vô phương!], biến cả thế giới thành
bãi đánh hàng nữa chứ!, tất tất tật đổ vào
đầu PXA, khi ông đánh bức điện mở cửa Sài Gòn:
Yankee mũi lõ chạy có cờ rồi, chúng không có
lý do nào để trở lại nữa, Yankee mũi tẹt vô mau lên!
Không có bức điện của PXA, có thể
tình hình khác đi.
Hơn ai hết, là một tổ sư cớm nằm vùng, như
con cú từ trên cao nhìn xuống, ông quá
rành điều này, như Ngọa Long ngày nào nằm
khểnh trong lều tranh, mà biết thiên hạ sẽ phân ba.
PXA biết, nhưng không biết,
cái không thể nào biết: Ông xa Đất Bắc
lâu quá, đã mấy đời rồi, ăn cơm Miền Nam, ị ra
cứt Miền Nam cũng đã mấy đời rồi, trong cứt không còn
một tí Bắc Kít nào hết, nhưng trái tim ông
hoàn toàn là Bắt Kít, một thứ Bắc Kít
tuyệt vời, từ đó, là cái chân lý
tuyệt vời, thống nhất đất nước, biến cả nước thành một Miền Nam
tuyệt vời.
Trong ông Cái Ác Bắc Kít kể
như không còn.
Vào những giờ phút cuối cùng, ông
đi không được, là vì những chuyện đó, chắc
chắn như vậy.
*
Năm
học Đệ Nhất Chu Văn An, ông thầy dậy
sử của Gấu là Vũ Khắc Khoan. Học ban B. B8, ngay cổng ra vào,
khi nhà trường còn nằm nhờ truờng Pétrus Ký,
miếng đất sau trở thành Trung Tâm Học Liệu. Người hồi đó
đi solex, rất nhiều khi tới cổng vẫy vẫy, ra ý, hôm nay Thầy
bận, rồi đi. Nếu có vô lớp thì cũng ít khi nói
về sử, mà thường là về kịch, về “chúng ta đã
xuống thuyền”, và về…Hà Nội.
Có một
lần ông kể chuyện, về mấy anh Tây mũi lõ, ở bên
chánh quốc, thất nghiệp, đói rã họng, bèn
kiếm cách xuống tầu tới Đông Dương, tới Hà Nội,
không phải để kiếm việc làm, thiếu gì, nhưng mà
là để làm “cái bang”, mỗi khi cần tí tiền,
là ra nhà hàng Godard, lấy cái nón
trên đầu xuống, lật lên, xin tiền đám Mít
quí phái, và đám Tây Đầm.
Lũ Tây
Đầm ngượng lắm, vừa thấy cái nón lật lên, là
thẩy tiền liền. Thấy "đường được", là tếch. Nhất định không
chịu kiếm việc làm. Thế mới thú.
Đám Mẽo
làm hùng hục, chỉ mãi đến khi quá chán
cuộc chiến Mít, mới nghĩ ra trò này: Ăn xin thay
vì làm việc!
Liệu
Cao Bồi biết kỳ tích đó, và anh sử dụng đòn
ăn xin - không phải xin đám Bắc Bộ Phủ [mày cho
tao bao nhiêu cho xứng công lao gian khổ “nằm Time [Tai,
không phải Gai], nếm XO”, làm một tên cớm VC nằm vùng,
bán đứng cả một miền đất đã từng cưu mang mấy đời họ Phạm,
gốc Hải Dương, Bắc Kít - mà xin mấy anh bạn báo chí
cũ, một công đôi ba việc: Tao xin tiền tụi bay, vì
tao lỡ lừa tụi bay, và chỉ có cách xin tiền tụi bay,
chịu nhục chịu nhã như thế, thì mới phần nào chuộc
tội, với cả tụi mày, và cả đồng bào của tao.
Tuyệt
chưa?
Thảo nào đã có thời đánh bạn
với Gấu!
Saigon Streets
© 2005 by Dirck Halstead
Viết
Kertész,
le médium d'Auschwitz
http://www.magazine-litteraire.com/mensuel/567/kertesz-medium-auschwitz-01-05-2016-139133
« Vous remarquerez
que je ne me suis pas suicidé... Tous ceux qui ont vécu ce
que j'ai vécu, Celan, Améry, Borowski, Primo Levi... ont préféré
la mort. »
... que le communisme était en fait une continuation du nazisme.
Đồng
Vọng cho Hồn Thiêng Lò Thiêu
Poland vs. History
Timothy Snyder
Note: Đang
lèm bèm về Tên Phản Thùng, gặp bài
này!
Ba Lan vs Lịch Sử.
Nói rõ hơn, Ba Lan tính xây dựng 1
Viện Bảo Tàng tưởng niệm nạn nhân Do Thái.
Đang xây, đúng hơn, và bèn ngưng!
Việt Thanh Nguyên nói về cuốn sách của mình,
nó có 1 điều gì đó làm phật lòng
tất cả mọi người!
Quả đúng như thế.
Và một điều gì đó, có gì tương
tự với Ba Lan vs Lịch Sử!
SHADED by a tree,
an elderly farmer gestures hopefully at the scrawny green shoots
poking from his small plot in Vietnam’s Mekong river delta. The sugar
crop he planted earlier in the year has already failed once, poisoned
by dry and salty soil. Fresh growth from the cut-back plants now offers
a second chance, but without rain it may go the same way. The farmer
is lucky to have a pond full of fish, which he shares with his neighbours.
But he says his family will have to find other work this year to make
ends meet.
Tales such as this
are common on the tiny island of Cu Lao Dung in the delta’s southern
reaches (see map), five minutes from the mainland by scooter-crammed
ferry. During the annual dry season surrounding waters always turn
salty, as brine from the sea pushes up the delta’s channels. But this
is an exceptionally dry year, with river levels at 90-year lows. The
water has become unusually concentrated with salt, which is spreading
more extensively. The salt is creeping through the farmland like damp
up a wall.
Drought is plaguing
much of mainland South-East Asia, including Myanmar, Laos and Cambodia.
Thailand’s shortages are the worst for two decades (though urbanites
still splashed around during Songkran, its annual water festival
in mid-April). Vietnam has been hit as hard as any. The Mekong basin
is home to one-fifth of the population. It produces about half of
the country’s rice. The government says the amount available for export
in the three months to June will be 11% less than originally forecast.
Drought in the country’s Central Highlands has affected a third of
coffee plantations there and now endangers the region’s supply of drinking
water. These woes are weighing on the economy. Growth in the first
quarter slowed by half a percent year-on-year to 5.5%.
The immediate cause
is El Niño, a recurring weather phenomenon which causes
downpours in the Americas but heat and drought in much of Asia.
Scientists believe that El Niño’s effects are growing stronger
as global temperatures rise. Last year it was blamed for exacerbating
annual fires on farmland in Indonesia, which smothered much of the
region in a noxious haze.
People living near
the Mekong say there is another problem: hydroelectric dams built
in China near the head of the river that are holding up its flow.
Since March China has loosened some of the dam gates, ostensibly as
a favour to its neighbours. But locals say the effect on water levels
has been measly. The episode has only heightened fears that China
(with which Vietnam has an enormous trade deficit and an intense territorial
dispute) can use water flow to hold the country to ransom.
The dams are certainly
stripping the Mekong of essential sediment. But many of Vietnam’s
water woes are self-inflicted. In the delta, for example, a booming
population has built more than 1m wells since the 1960s. These have
made saline contamination worse, and are also causing subsidence.
In 2014 an American study found that the delta, which mostly lies less
than two metres above sea level, could be nearly a metre lower by 2050.
A related problem
is the ruling Communist Party’s obsession with maximising rice
production. Straining to hit absurd targets—inspired by memories
of post-war food shortages—the government has pushed delta farmers
to produce three rice crops per year.
This policy has
caused the poisoning of paddies with pesticides and has discouraged
farming of more profitable, less thirsty crops. It has also prompted
the building of a massive network of dykes, canals and sluice gates,
which spread pollution from fertilisers and pesticides and restrict
the flow of sediment. Koos Neefjes, a climate-change expert in Hanoi,
the capital, reckons all this infrastructure has done more to harm the
delta than China’s dams.
Fixing this will
mean taking on powerful state-owned rice traders and exporters,
who benefit from intensive production. Nguyen Xuan Phuc, who took
over as prime minister in early April, is said to be a competent technocrat.
But he may not have the political strength to carry out difficult
reforms. Some simple remedies would be useful, however. Giving farmers
earlier warning of drought would help avoid pointless ploughing and
planting, says Nguyen Huu Thien, an environmentalist. He says the
authorities may soon be caught out by La Niña, a sodden period
which often follows El Niño’s parching.
At a roadside café
in Cu Lao Dung, young sugar farmers moan about their lot. Life
would be easier if they could work at tea stalls, they say, with cooling
banana-leaf roofs. Or perhaps on coconut farms, where trees need
watering only every few days. Each year supplies of safe drinking water
get a little tighter, says one. He worries that in ten years there
will be no fresh water at all.
1978: Bucharest
GOVERNMENT OVERSIGHT
According to careful estimates,
in the last earthquake to strike Bucharest 2,500 people
lost their lives; exact calculations, however, have shown
that some 4,000 people perished beneath the ruins. This number
would have been reduced by 500 if the city had acted contrary
to the express orders of the official of the Bucharest administration
responsible for these things to bulldoze the rubble of the hotel
that was totally destroyed rather than to clear it away, and
had actually cleared the rubble away. For a whole week after the
earthquake, people could still hear the cries of hundreds of those
who had been buried coming from the rubble. The official of the city
administration had the area around the hotel cordoned off until he
received reports that absolutely nothing more was stirring beneath
the rubble and not a single sound was still to be heard from the rubble.
Not until two and a half weeks after the earthquake were the people
of Bucharest permitted to view the heap of rubble, which was completely
bulldozed in the third week. The official is said to have refused,
on grounds of expense, to rescue some 500 guests of the hotel who had
been buried. Rescuing them would have cost a thousand times more than
bulldozing, even without taking into account the fact that probably
hundreds of severely injured people would have been brought out from
the rubble who would then have had to be supported by the state for the
rest of their lives. According to reports, the official had, in the
nature of things, assured himself of the support of the Romanian government.
His promotion to a higher position in the civil service is said to
be imminent.
Thomas Bernhard, ''Decision.''
Bernhard grew up in Salzburg, where as a teenager he dropped
out of school and went to work in a grocery store. This report
on the aftermath of the Romanian earthquake of March 4, 1977,
was included in his 1978 collection, The Voice Imitator. When Bernhard
died in 1989 his will forbade any publication or performance of
his work in his native Austria, which he once called 'a common hell
in which the intellect is incessantly defamed and art and science
are destroyed. "
Note: Báo cáo
ngắn này, về 1 trận động đất, và thái độ
của nhà nước sở tại, xem ra thật giống xứ Mít hiện
nay, trước Họa Biển.
Khi đã gần trưa, gã
chuyên viên trẻ bèn ghé hãng, không
biết làm gì xoay qua đổ xí ngầu với Tư Râu,
người chuyên mang hình lên Đài để chuyển đi.
Rồi cuộc chiến ăn sâu tới tận xương tận tuỷ Miền Nam. Có
những lần Tư Râu phải chạy lên chạy xuống hàng chục
bận, từ 19 Ngô Đức Kế - con phố nhỏ gần bờ sông, đâm
ra Công Trường Mê Linh, có tượng Đức Trần Hưng Đạo tay
chỉ hướng sông hướng biển khuyên con cháu sau này
lấy "nước" mà dựng "đất", do vậy mà có dân tộc
"Boat People"- tới Đài Liên Lạc Vô Tuyến Điện Thoại Quốc
Tế, số 7 Phan Đình Phùng. Mỗi bận như vậy, có khi chỉ
để mang một tấm hình vừa mới rửa xong, từng tấm một vì không
thể chờ đợi, những tấm kia còn đang trong phòng tối, hoặc
còn tươi mùi thịt sống, còn khét mùi
bom đạn đang được cấp tốc từ chiến trường gửi về. Một lần trong khi chạy
xe, anh may mắn chụp được hình, đúng ra là tử thi viên
Bộ Trưởng Giáo Dục Lê Minh Trí, bị hai tay đi xe gắn
máy thả một trái lựu đạn vô xe trên đường Nguyễn
Du.
Note: Gấu lầm tên vị bộ trưởng
với 1 tay nào khác.
Cũng bị VC làm thịt như vầy.
Cứ có ông nào OK, là VC làm thịt, để
sau này nhường chỗ cho toàn 1 lũ bần cố nông, chăn
trâu, học lớp 1, hay y tá dạo.
Nguyễn Chí Khả, anh Nguyễn Chí Kham, đọc truyện, sửa giùm
Bạn thử
nhìn lũ Trùm VC hiện nay, coi, có tên nào
có tí chữ hiện lên mặt không?
|
|