|
Last Page
Noel
2015
Thơ Mỗi Ngày
Dã Viên
Một đêm
mưa bên sông nhớ bến
Hỡi mưa đêm, dệt tơ những hồi
ức xa xôi
Hỡi bóng hình, ngồi bên sông nhìn mưa rơi
Mưa rơi mưa rơi êm đềm như đêm xưa kia thôi
Con đò nào đã về từ nẻo lạ,
đậu bến này
Nhớ mùi than củi, bếp hồng hơ ấm bàn tay
Bến đây không mùa, chỉ có một trời mưa lạnh thôi
Mưa rơi mưa rơi, lạnh tay ai
ngồi nhìn mưa rơi
Chỉ một bếp lửa, nhớn nhác tìm hoài, tìm hoài
Con đò nào đã về từ nẻo lạ, đậu bến này
Đâu còn bến nào khác, để đò gieo neo cuộc chơi.
Bản thảo thời gian
Nhìn coi (làm sao nhìn) thời
gian không hình tướng
Nhưng cái đuôi vô hình quệt nhẹ lên mọi vật
Làm chúng mờ đi: cánh cửa gỉ sét kẽo kẹt
Rồi im bặt. Ngọn đèn lu mờ dần
Rồi tắt ngúm. Gương mặt xoã tóc soi mặt hồ, run rẩy
Rồi lặng ngắt…
Thời gian dắt chúng ta đi như
những chiếc bóng
(trên bức tường này in dấu chúng ta tựa lưng nghỉ mệt
không còn ai nhìn thấy)
Những chiếc mũi khoằm gật gù, ra chiều thông cảm
Với những người nửa đêm đốt đuốc đi tìm, lối ra bờ tường bóng tối
Nhưng chỉ hoài công
Thư cao
nguyên
Cú vọ, nhìn xuyên đêm đen,
Nhưng chẳng thấy, những nỗi đau
riêng, trơ trọi
Goá phụ ngậm mật đắng, mớm cho đàn con vị ngọt từ tâm
Tiếng cú rúc từ cánh rừng lam chướng
Vọng lại mấy thập niên, nhắc
rằng, vận rủi chỉ dài như vệt sao băng
Người goá phụ gói ghém tay nải rỗng không đời mình, ném vào vực thẳm.
Và làn gió ma thiêng thổi bay chiếc áo lam lũ về lại đồng bằng.
LAMENTO
He put the pen down.
It lies there without moving.
It lies there without moving in empty space.
He put the pen down.
So much that can neither be written
nor kept inside!
His body, is stiffened by something happening far away
though the curious overnight bag beats like a heart.
Outside, the late spring.
From the foliage a whistling-people or birds?
And the cherry trees in bloom pat the heavy trucks on the way home.
Weeks go by.
Slowly night comes.
Moths settle down on the pane:
small pale telegrams from the world.
Tomas Transtromer: Selected Poems [ed by Robert Hass]
Lamento
Anh ta để cây viết xuống
Nó nằm liệt
Nó nằm liệt trong không gian trống rỗng
Anh ta để cây viết xuống.
Quá nhiều điều không thể viết,
mà cũng không thể giữ khư khư trong mình!
Cơ thể của anh ta cứng ngắc, bởi 1 điều gì xẩy ra ở thật xa
Mặc dù cái túi qua đêm kỳ cục, đập như 1 trái tim.
Bên ngoài xuân muộn
Từ tàng lá có tiếng lào xào - người hay chim?
Và những cây anh đào đang nở rộ vỗ nhẹ lên những xe tải nặng trên
đường trở về nhà.
Những tuần lễ qua đi
Đêm chầm chậm tới
Bướm đêm làm tổ trên ô cửa:
Những thông điệp nhỏ nhợt nhạt từ thế giới?
Note: Đọc “Bản thảo thời gian”,
bèn dịch bài này.
Thơ của bạn lạ lắm, có cái air thơ Đường, có cái chất nostalgie,
và có, ở trong cái tít của bài thơ của Tomas Transtromer: Lamento.
Tks. Take care. NQT
Web definitions
A lament or lamentation
is a passionate expression of grief, often in music, poetry, or song form.
The grief is most often born of regret, or mourning.
http://en.wikipedia.org/wiki/Lamento
Tạm dịch: Lamento là tiếng than van, thường là trong nhạc, thơ
và bài hát, phát sinh từ ân hận, hay tưởng niệm...
Sau đây, là 1 ấn bản khác, của bài thơ trên, trong tập thơ mới tậu.
LAMENT
He laid down his pen.
It rests quietly on the table.
It rests quietly in the void.
He laid down his pen.
Too much that can neither be written nor kept inside!
He's paralyzed by something happening far away
although his marvelous travel bag pulses like a heart.
Outside, it's early summer.
From the greenness comes whistling-people or birds?
And blossoming cherry trees embrace the trucks that have returned home.
Weeks go by.
Night arrives slowly.
Moths settle on the windowpane:
small pale telegrams from the world.
SECRETS ON THE WAY
Daylight touched the face of a man who slept.
He had a livelier dream
but didn't wake up.
Darkness touched the face of a man who walked
among the others under the sun's strong
impatient rays.
It darkened suddenly as if from a rainstorm.
I stood in a room that contained every moment-
a butterfly museum.
And still the sun was as intense as before.
Its impatient paintbrushes painting the world.
Ánh sáng mơn trớn mặt một người đàn ông
đang ngủ
Thằng chả đang mơ giấc mơ bảnh hơn ánh sáng
nhiều
Hắn đếch thèm thức giấc
KYRIE
Sometimes my life opened its eyes in the dark.
A feeling as if crowds moved through the streets
in blindness and angst on the way to a miracle,
while I, invisible, remain standing still.
Like the child who falls asleep afraid
listening to his heart's heavy steps.
Long, long, until morning slips its rays in the locks
and the doors of darkness open.
Đề tài lớn lao độc nhất của thơ của Transtromer, là liminality, nghệ
thuật thơ ở ngưỡng cửa, như lời giới thiệu tập thơ nhận xét.
"Good Evening, Beautiful Deep"
The great subject of the poetry of Sweden's
Tomas Transtromer sometimes seems as though it is his only subject-is liminality.
He is a poet almost helplessly drawn to enter and inhabit those in-between
states that form the borderlines between waking and sleeping, the conscious
and the unconscious, ecstasy and terror, the public self and the interior
self. Again and again his poems allude to border checkpoints, boundaries,
crossroads: they teeter upon thresholds of every sort-be they the brink of
sleep or the brink of death, a door about to open or a door about to close.
And these thresholds are often ensorcelled places, where a stone can miraculously
pass through a window and leave it undamaged; where the faces of what seem
to be all of humanity suddenly appear to the speaker on a motel wall, "pushing
through oblivion's white walls / to breathe, to ask for something" ("The
Gallery"). Indeed, in one of his finest individual collections, called Sanningsbarriaren
in its original Swedish and The Truth Barrier in most English translations,
he concocts a neologism which perfectly encapsulates his lifelong fixation
with the liminal.
Viết mỗi ngày
Isaiah Berlin
Thông điệp gửi thế kỷ 21
NYRB 23 tháng 10, 2014
Hai mươi năm trước đây, vào ngày 25 tháng 11, 1994, Isaiah Berlin
được trao bằng Tiến sĩ danh dự Luật, tại Đại học Toronto.
Sau đây là thông điệp của ông, mà ông gọi là “cương lĩnh ngắn”,
gửi 1 người bạn, nhờ đọc giùm, bữa đó.
“Đây là thời đẹp nhất của mọi thời, nó cũng là thời mạt hạng”
Với những từ này Dickens mở ra cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của ông,
“Chuyện hai thành phố”.
Nhưng áp dụng chúng vào thế kỷ khủng khiếp của riêng chúng ta, thì
không thể.
Một ngàn năm con người làm thịt lẫn nhau, nhưng những thành quả
giết người lớn lao của những bạo chúa như Attila, Thành Cát Tư Hãn, Nã Phá
Luân (giới thiệu cái trò giết người tập thể trong chiến tranh), ngay cả
những vụ tàn sát người Armenian, thì cũng trở thành nhạt nhòa, trước Cách
Mạng Tháng Mười, và sau đó; đàn áp, bách hại, tra tấn, sát nhân ở ngay
ngưỡng cửa Lenin, Stalin, Hitler, Mao, Pol Pot, và cái trò ngụy tạo có hệ
thống thông tin, để bưng bít những tội ác ghê rợn này trong bao năm trời
- những trò này, trước đó, chưa hề có. Chúng không phải là tai họa thiên nhiên,
mà do con người gây ra, và bất cứ ai tin vào định mệnh thuyết, tin rằng đây
là tất yếu của lịch sử, thì cũng đếch được: chúng, đúng ra, không thể xẩy
ra.
Tôi nói, với cảm nghĩ đặc thù, bởi là vì tôi là 1 anh già, quá già,
và tôi sống hầu như trọn thế kỷ. Đời tôi thì êm ả, và tôi cảm thấy xấu
hổ, khi phải so với cuộc đời của rất nhiều người khác. Tôi không phải là
sử gia, và vì thế, tôi không thể nói, bằng quyền uy, về những duyên do của
những điều ghê rợn đó. Nhưng có lẽ, tôi có thể cố.
Chúng, theo cái nhìn của tôi, không được gây nên bởi những tình cảm
tiêu cực bình thường, thông thường, của con người, như Spinoza gọi - sợ hãi,
tham lam, thù hận bộ lạc, ghen tuông, yêu quyền lực - tuy rằng, lẽ dĩ nhiên,
chúng có phần quỉ ma ở trong đó. Vào thời của chúng ta, chúng được gây nên
bởi tư tưởng, hay đúng hơn, một tư tưởng đặc biệt. Quả là nghịch ngạo,
Marx, ngồi viết ra những dòng chữ về sự quan trọng của tư tưởng so với những
sức mạnh xã hội và kinh tế vô ngã (impersonal), và chính những dòng chữ
này đã gây nên sự chuyển đổi (transformation) của thế kỷ 20, cả về hướng,
như ông ta muốn, và, bằng phản ứng ngược, ngược lại nó. Nhà thơ Đức Heine,
trong 1 trong những bài viết nổi tiếng của ông, đã nói với chúng ta, chớ
coi thường nhà triết gia trầm lặng ngồi ở bàn làm việc của mình; nếu Kant
không huỷ bỏ, undone, thần học, Robespierre đã không cắt đầu Vua nước Pháp.
Berlin có 1 thời là
người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi
sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên
mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from the
future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without
a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai,
được báo cáo cho Xì, và Xì phán, như vậy là
nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This
mean our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm
mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.
Vào ngày Jan 5,
1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư
ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để
từ biệt.
Kết quả là chùm thơ
“Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946.
Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn
ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết
ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm
giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:
Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes
the dusk.
In a world become mute
for all time,
There are only two voices:
yours and mine.
And to the almost bell-like
sound
Of the wind from invisible
Lake Ladoga,
That late-night dialogue
turned into
The delicate shimmer
of interlaced rainbows.
(II, p. 237)
Tiếng buồn nhạt nhòa
vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh và của em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay, trong đêm muộn
–
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn vào nhau.
The last poem of the cycle, written
on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:
We hadn't breathed the poppies'
somnolence,
And we ourselves don't
know our sin.
What was in our stars
That destined us for
sorrow?
And what kind of hellish
brew
Did the January darkness
bring us?
And what kind of invisible
glow
Drove us out of our minds
before dawn?
Bài thơ chót trong
chuỗi thơ, hoá ra còn tiên tri hơn nhiều, so với dự đoán của Anna Akhmatova:
Chúng ta
không thở cái mơ mơ màng của 1 tên phi xì ke
Và chúng ta, chính chúng ta, chẳng biết tội lỗi của mình
Điềm triệu nào, ở những vì sao của chúng ta
Phán, đây là nỗi u sầu phiền muộn của tụi mi?
Thứ men bia quỉ quái nào
Bóng tối tháng giêng mang tới cho chúng ta?
Nhiệt tình vô hình nào
Kéo chúng ta ra khỏi thần trí, trước rạng đông?
(II, p. 239)
In 1956, something unexpected
happened: the man who was to become "Guest from the
Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly
returned to Russia. This was the famous "meeting that never
took place”. In her poem, "A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova
writes:
This dream was prophetic or not
prophetic . . .
Mars shone among the
heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling,
sinister-
And that same night I
dreamed of your arrival.
It was in everything
... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which
bloomed in vain,
And in the ringing of
the village bells
Over the blackness of
ploughed fields.
And in the autumn, which
came close
And suddenly, reconsidering,
concealed itself.
Oh my August, how could
you give me such news
As a terrible anniversary?
(II, p. 247)
Another poem, "In a Broken Mirror"
(1956), has the poet compare Petersburg to Troy at
the moment when Berlin came before, because the gift
of companionship that he brought her turned out to poison
her subsequent fate:
The gift you gave me
Was not brought from
altar.
It seemed to you idle
diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In may enigmatic fate.
And it was the forerunner
of all my misfortunes-
Let’s not remember it!
...
Still sobbing around
the corner is
The meeting that never
took place.
(II, p. 251)
Sir Isaiah Berlin. Cuộc thăm viếng Anna Akhmatova của
ông liền sau Đệ Nhị Thế Chiến, là một trong những lý do khiến bà
bị tống ra khỏi Hội Nhà Văn .
Mít vs Lò
Thiêu
không một tờ báo nào đăng tin linh mục
Chân Tín qua đời. đấy là vị Chủ tịch ủy ban cải thiện chế độ
lao tù miền Nam Việt Nam.Người công bố cho thế giới biết chế
độ chuồng cọp Côn Đảo đã vi phạm nhân quyền như thế nào.
Lịch sử để lịch sử phán xét,
người trí thức chế độ nào cũng vậy nếu vi phạm quyền con
người thì họ lên tiếng.
tôi khinh bọn ăn cháo đá
bát của ngày xưa nếu không có linh mục Chân Tín ,
Linh mục Nguyễn Ngọc Lan các ông đã rũ xương trong tù, nay
các ông [ trừ người đã chết ] ăn cháo đá bát.
Thưa người tôi xem là thầy đang
ở nước ngoài và các anh em. tôi không hoàn tất được
việc thầy nhờ để tên trong việc cậy nhờ chia buồn. vì không
báo nào chịu đăng dù tôi sẵn sàng trả đăng tin tiền sòng
phẳng
kwan
RIP
Đây là 1 phần của cái giá
phải trả của đám được coi là Lực Lượng Thứ Ba, tức đám
nằm vùng.
Tất cả đám này, số phận tên
nào cũng thế, than thở cái nỗi gì nữa.
NQT
V/v “ăn cháo đá bát”. Câu này còn có khi được hiểu/viết là,
“ăn cháo đái bát”, và cái nghĩa này, mới đúng, cho 1 số tên nằm vùng
bợ đít VC, trong có tên “người của chúng ta ở Paris”.
GCC đã từng viết về tên này đôi lần rồi, viết thêm, có khi
chúng lại nghĩ Gấu thù oán cá nhân.
Tất nhiên, không, vì thú thực, Gấu không có được cái thú
vui độc ác bịnh hoạn này, tiếc thế, nhưng cái cas của tên này quá quái
đản, thưộc loại siêu, nên đành lại lôi ra. (1)
Cũng Bắc Kít di cư, cũng dân Chu Văn An, bố còn làm giám thị,
cùng học một năm với Gấu, khác lớp, nổi tiếng giỏi toán, được Ngụy cho
đi du học, nằm vùng VC, đã từng làm tà lọt/thông ngôn cho trưởng phái
đoàn Bắc Kít ở hòa đàm Paris….
Những sự kiện đó, cũng thường, vì hắn tin vào chủ nghĩa,
tin vào lý tưởng nước Mít là một, vv và vv.
Nhưng có chuyện này, Gấu không làm sao hiểu nổi. Đó là hắn
cạy miệng người đã chết, để nhét vô miệng những lời nói cực kỳ thô bỉ.
Người này là bố của 1 ông, bạn của hắn. Cũng 1 tên tuổi trong
giới giang hồ, đã từng làm Trùm chương trình tiếng Mít của Đài Bi Bi Xèo.
Ông bố là Ngụy, đi tù VC về, ông con hỏi, tù ra sao, thì tất nhiên là
khổ rồi, đáy địa ngục mà, nhưng giả như ta [Ngụy] mà thắng, thì khủng khiếp
hơn nhiều!
Khủng khiếp hơn nhiều, như thế nào, thì hắn không cho biết,
mà chỉ cho biết, ông bố nói xong, gạt phắt, thôi đừng hỏi chuyện đó nữa,
cái gì đã qua, cho qua luôn!
Cùng học môt năm, hình như thế. Những gì về tên này, Gấu biết
được, là qua 1 anh bạn cùng học.
Đệ tử của Cao Bồi. Bị Xịa gài, trong vụ "một ngàn giọt lệ".
Tuy công lao như thế, vậy mà bị Vẹm cấm cửa, không cho về. Ông chánh
tổng An Nam ở Paris cũng đã từng bị Vẹm cấm cửa!
Được, được!
Cái này thì đành phải khen Vẹm 1 phát!
Gấu là thằng viết lách đầu tiên, dám về trong nước, và được
Vẹm đón tiếp rất ư là niềm nở, thú thế chứ, chúng đâu so được với Gấu!
(1)
Bạn có thể cắt nghĩa, cái sự GCC hay lèm bèm về Cái Ác Bắc
Kít, theo cái cảm tính của Kafka, với Prague của ông:
Trong 1 lá thư cho
bạn, Kafka viết, luần quần trong bất cứ 1 ai, là một con quỉ, nó
gậm đêm, đến tang thương, đến hủy hoại, và điều này, đếch VC, và cũng
đếch Ngụy, hay đúng hơn, đời Mít là như thế:
Nếu bạn đếch phải như thế, thì bạn đếch phải là Mít!
Bạn không thể sống, đúng hơn.
Kafka Poet
Cu Bao
with Bùi Văn Phú
and 18 others.
Đối kháng quyền lực
Vậy là trong vòng 2 năm nữa tôi sẽ bị giam lỏng ở đây.
Tôi không thể chống lại chuyện này vì Nhà nước có công an, quân đội và
nhà tù. Tôi ch...
See
More
Đọc, tên "người của chúng ta ở Paris",
cậy miệng xác chết để nhét lời thô bỉ, đã tởm, nhìn tên này tự sướng,
tởm cũng chẳng thua!
Gấu đã nói rồi, lũ này, mỗi tên tởm một kiểu.
Suốt đời phản kháng!
Có lần Gấu phán, VNCH,
hay Ngụy, có lẽ là chế độ đẹp nhất mà xứ Mít có được, và sau này, không
thể nào lại có được, và sở dĩ được như thế, phần lớn, là nhờ cái nền của
nó, là 1 Miền Nam thiên hòa địa lợi, trọng nhân bằng, nhân ái, chưa từng
biết đến cái ác, cái đói, cái khổ, khác hẳn Miền Bắc. Cuộc chiến Mít,
họ đâu có muốn, và hơn thế nữa, họ đâu có hận thù Miền Bắc. Bầu cử dân
chủ như Miến Điện bây giờ? Cái đó, dân Miền Nam đã hưởng rồi. Họ chọn
người họ thích, tin tưởng, trọng nể vô Thượng Viện, Hạ Viện. Lũ nằm vùng,
rồi Bắc Kít, tìm đủ mọi cách làm thịt nó, kết quả là 1 nước Mít như bây
giờ, lũ khốn này phạm vào tội đại ác, vậy mà bây giờ tự sướng, tụ thổi
bằng những dòng cực tởm. Suốt đời phản kháng? Kít
Saigon
ngày nào của GCC
Văn xuôi Akhmatova: Nửa Thế Kỷ
Của Tôi
Trong
Nửa Thế Kỷ Của Tôi, tuyển tập văn xuôi của Anna Akhmatova, có trích mấy
đoạn, trong Nhật Ký, bà
viết về thành phố của bà.
Post lên đây như “chim mồi”, lấy hứng, viết về Sài Gòn Của Gấu ngày nào.
Nữ văn sĩ Bắc Kít, Lờ Mờ Hờ, khi mới viết, cũng có những dòng thật đẹp
về Hà Nội.
Nhưng Hà Nội của Gấu khác, và Sài Gòn, thì tất nhiên, khác, vì bà này làm
gì có!
"Suốt khoảng phố
gần trường toàn nhà một tầng cửa gỗ lùa, lọt vào một nhà cửa sổ chấn song
sắt luôn mở rộng. Có một lồng chim ngày nào đi học tôi cũng thấy treo phía
ngoài. Chim gì chẳng đẹp. Trông như mớ cỏ rối. Nhưng tiếng hót thì trong veo.
Trong. Và phấp phỏng như nắng thu đang do dự rây qua ngàn vạn lá xuống phố.
Nhà ấy không bán hàng. Có những đứa trẻ ăn mặc đẹp hơn tôi, chân đi dép nhựa
ra vào. Chúng đến đó học đàn. Chúng làm tôi tủi thân nhiều hơn là thẹn.
Có một lần tôi bị tụt quai dép cao su và tôi chẳng còn cách nào hơn là lếch
thếch xách cả dép lẫn cặp nhón nhén đi bộ trên hè phố trước mặt chúng nó.
Từ ngôi nhà chúng ra vào bay ra những hợp âm thô kệch, lập cập. Thua tiếng
hót của con chim giống như nùi cỏ rối (....) Nhưng không hiểu sao tôi cứ buồn
buồn khi nghe tiếng dương cầm vang lên lập cà lập cập dưới ngón tay bọn trẻ
con không quen biết..."
"Có lần tôi nhìn thấy cô chơi đàn. Tôi không biết đó là bản gì. Nhưng tiếng
pi-a-nô buổi tối thành phố lên đèn ấy tôi nhớ lập tức. Tiếng đàn mới cao sang
làm sao. Trong vắt. Róc rách. Dường như những thân sao đen cao vút đang từ
từ vướn lên, vòm lá mở ra để lộ một bầu trời đen thẫm, mịn màng như một đĩa
thạch và chi chít sao."
"Chiến tranh đánh phá lần thứ hai. Có vẻ ác liệt hơn lần trước. Cũng có
thể là vì tôi lớn hơn và biết sợ nhiều hơn trước. Chúng tôi lại đi sơ tán.
Để lại Hà Nội những hầm công cộng dài rộng mênh mông, những hố tăng xê ngập
nước ngày mưa. Để lại tiếng loa truyền thanh và tiếng còi báo động nghe hết
hồn hết vía rú lên từ phía Nhà Hát Lớn..."
".... Hồi ức chiến tranh thường chỉ quẫy cựa khi đi qua Phố Huế. Một đứa
lớp tôi chết ở đó. Vệt bom liếm hết nhà nó thì dừng và hôm đó là hôm nó
về lấy gạo nuôi em."
(Những giọt trầm, truyện ngắn Lê Minh Hà)
Và phấp phỏng như
nắng thu đang do dự rây qua ngàn vạn lá xuống phố.
Tuyệt!
|
|