|
Richie Ninja & Spider
Hallowen 2015 @ School
Happy Halloween, Quoc!
Spooky or silly—however you celebrate, we hope you have fun.
2 YEARS AGO TODAY Wed, Oct 30, 2013
Những dòng sông
Tặng TTKA
TT
Thành phố quê hương có bao giờ phản bội. ... Continue Reading
Mùa
thu ở đây đẹp não nùng
Mùa Thu không trở lại
Hà Đình Nguyên
Bìa minh họa cho bản nhạc Mùa Thu Không Trở Lại
... Có lần, Phạm Trọng Cầu tiết lộ anh là tác giả ca
khúc Mùa Thu Không Trở Lại. Tôi cãi, bởi
vì trước năm 1975, tôi có tập nhạc 12 bài ca quen
thuộc trên đất Pháp (trong đó có ca khúc
Mùa Thu Không Trở Lại) của tác giả Phạm Trọng. Anh cười
xác nhận, sau năm 1975 anh mới thêm vào chữ “Cầu” cho
tên anh được đầy đủ như trong giấy khai sinh.
Nhạc sĩ cho biết: anh sinh đúng vào ngày Noel (25.12.1935)
tại Phnom Penh (Nam Vang). Cha anh là trắc địa sư Phạm Văn Lạng, vốn
gốc Hà Nội, nhưng đang làm việc tại đây nên năm
1943, đã đưa gia đình về Sài Gòn và mẹ
của anh mở một nhà hàng ca nhạc mang tên Aristo. Tại
đây, Phạm Trọng Cầu được tiếp xúc với những ban nhạc Philippines
và một số nhạc sĩ, ca sĩ nổi tiếng trong nước. Anh cũng bắt đầu học
chơi đàn mandoline… Tuy nhiên, thời gian này khá
ngắn ngủi - chưa tới 2 năm thì chiến cuộc lan tràn, gia đình
anh phải tản cư lên Biên Hòa. Sau khi Nhật đầu hàng
đồng minh, gia đình anh trở về Sài Gòn, rồi chuyển dần
xuống miền Tây.
Năm 1953, Phạm Trọng Cầu thi vào trường Quốc gia âm nhạc và
kịch nghệ Sài Gòn, và chàng trai 18 tuổi, nhớ
về thời thơ ấu cắp sách đã sáng tác ca khúc
Trường Làng Tôi… Tốt nghiệp xong, đến năm 1962 Phạm Trọng Cầu
lại thi vào Nhạc viện Paris (Pháp).
Tại Paris, anh đã viết 12 bài ca quen thuộc trên đất
Pháp, trong đó có Mùa thu không trở lại…
Với ca khúc này, Phạm Trọng Cầu tâm sự: “Dạo ở Paris,
mình gặp và yêu một cô gái Việt Nam có
mái tóc đen dài, đôi mắt buồn vời vợi. Tình
yêu đang độ trăng rằm thì nàng phải về nước và
không bao giờ trở lại Paris nữa. Chúng tôi chia tay vào
mùa thu - khung cảnh mùa thu ở châu Âu rất đẹp,
nhưng nếu phải chia ly trong một cái nền như vậy thì nó
lại trở nên thật tê tái: “Em ra đi mùa thu, mùa
thu không trở lại. Em ra đi mùa thu, sương mờ giăng âm
u. Ngày em đi, nghe chơi vơi não nề. Qua vườn Luxembourg. Sương
rơi che phố mờ, buồn này ai có mua? Từ chia ly, nghe rơi bao
lá vàng, ngập dòng nước sông Seine. Mưa rơi trên
phím đàn, chừng nào cho tôi quên?... Em
ra đi mùa thu, mùa thu không còn nữa. Đếm lá
úa mùa thu, đo sầu ngập tim tôi…”.
Tôi hỏi anh có phải cô ấy tên Thu không mà
anh cứ lặp lại câu điệp khúc “Em ra đi mùa thu, mùa
thu không trở lại”? Anh trầm ngâm: “Đối với tôi... là
một mối tình xa xưa thời còn trai trẻ. Gặp nàng vào
mùa xuân, mùa hạ tình nồng cháy và
mùa thu nàng ra đi. Hôm tiễn nàng ra sân
bay, tôi trở về nhà phải đi ngang qua khu vườn Luxembourg. Khu
vườn đó, khi đi ngang, tôi chợt nhận ra mùa thu, vì
chân mình đá rất nhiều lá vàng, trong tôi
tự nhiên vang một giai điệu "Em ra đi mùa thu, mùa thu
không trở lại...". Dù là mùa thu ở Paris rất đẹp,
nhưng mà từ mùa thu đó, với tôi, mùa thu
không bao giờ trở lại nữa, chỉ có thế thôi”...
Hà Đình Nguyên
[From VBT. Tks. NQT]
*** Mùa Thu Không Trở Lại (xin bấm vào link dưới đây)
https://www.youtube.com/watch?v=KN0vTijqQFQ&list=PLeyn-OuH9Xr8oGJAXDv69zo8LvMy9FePo
Nghe Nói
Mùa Thu Ở Đây Đẹp Lắm
Thơ
Mỗi Ngày
Courtship
Kua Ghệ
Từ níu vạt áo nàng quỳ xuống nài nỉ, nàng dần
dần
xiêu lòng, đưa nhau vào phòng. Vừa mở dây lưng....
Tiền
kiếp
của Gấu
There is a girl you like so you tell her
your penis is big, but that you cannot get yourself
to use it. Its demands are ridiculous, you say,
even self-defeating, but to be honored somehow,
briefly, inconspicuously in the dark.
When she closes her eyes in horror,
you take it all back. You tell her you're almost
a girl yourself and can understand why she is shocked.
When she is about to walk away, you tell her
you have no penis, that you don't
know what got into you. You get on your knees.
She suddenly bends down to kiss your shoulder and you know
you're on the right track. You tell her you want
to bear children and that is why you seem confused.
You wrinkle your brow and curse the day you were born.
She tries to calm you, but you lose control.
You reach for her panties and beg forgiveness as you do.
She squirms and you howl like a wolf. Your craving
seems monumental. You know you will have her.
Taken by storm, she is the girl you will marry.
Only they had escaped
to tell us how
the house had gone
and things had vanished,
how they lay in their beds
and were wakened by the wind
and saw the roof gone
and thought they were dreaming.
But the starry night
and the chill they felt were real.
And they looked around
and saw trees instead of walls.
When the sun rose
they saw nothing of their own.
Other houses were collapsing.
Other trees were falling.
They ran for the train
but the train had gone.
They ran to the river
but there were no boats.
They thought about us.
They would come here.
So they got to their feet
and started to run.
There were no birds.
The wind had died.
Their clothes were tattered
and fell to the ground.
So they ran
and covered themselves
with their hands
and shut their eyes
and imagined us
taking them in.
They could not hear
the sound of their footsteps.
They felt they were drifting.
All day they had run
and now could see nothing,
not even their hands.
Everything faded
around their voices
until only their voices were left,
telling the story.
And after the story,
their voices were gone.
2
They were not gone
and the story they told
was barely begun;
when the air was silent
and everything faded
it meant only that these
exiles came
into a country
not their own,
into a radiance
without hope.
Having come too far,
they were frightened back
into the night of their origin.
And on their way back
they heard the footsteps
and felt the warmth
of the clothes they thought
had been lifted from them.
They ran by the boats at anchor,
hulking in the bay,
by the train waiting
under the melting frost of stars.
Their sighs were mixed
with the sighs of the wind.
And when the moon rose,
they were still going back.
And when the trees
and houses reappeared,
they saw what they wanted:
the return of their story
to where it began.
They saw it in the cold
room under the roof
chilled by moonlight.
They lay in their beds
and the shadows of the giant trees
brushed darkly against the walls.
Mark Strand: Selected Poems
Prince of poetry
"Linh hồn viễn xứ", như "thuyền viễn xứ", có vẻ OK hơn, thay vì toàn cầu, global?
Bởi là vì nhà, ở đây, là một alien home, như tác giả giải thích
Lướt Tin Văn
30.4.2014
CHÂN DUNG HAY “CHÂN TƯỚNG”
NHÀ VĂN ?
(kỳ
2)
Nhà
thơ Nguyễn Bính, tham gia
cách mạng từ 1947, về Hà
nội năm 1954, làm báo tư nhân Trăm hoa từ năm 1956. Thời đó, báo của
Nguyễn
Bính là cái gai đối với các nhà lãnh đạo văn nghệ. Ông “cả gan” chê thơ
Tố Hữu
và Xuân Diệu :”Vì những sai lầm nghiêm trọng, cần phải xét lại toàn bộ giải thưởng văn học 1954-1955;
đề nghị
đưa tập thơ Việt Bắc xuống giải nhì. Loại tập thơ Ngôi sao và một số
quyển
không xứng đáng.”. Táo tợn hơn nữa, Trăm Hoa còn “đề nghị bỏ lệ khai
báo trong
chính sách quản lý hộ khẩu”. Tất nhiên chỉ ra được vài số Trăm Hoa
“chết yểu”
.Tuy không xơi đòn nặng như Nhân Văn Giai phẩm nhưng Nguyễn Bính cũng
phải rời
Hà Nội về Nam định làm anh nhân viên ngoài biên chế dưới sự “quản lý
chặt chẽ ”
của Trưởng ty văn hóa, nhà văn Chu Văn. Trong thơ chân dung về nhà thơ
tình số
1 VN này , Xuân Sách điểm có hai tác phẩm tiêu biểu Lỡ Bước Sang Ngang
(1940),
Giếng Thơi (1957) nhưng vẫn không quên “sự kiện báo Trăm Hoa” với tình
cảm xót
xa :
“Hai lần “lỡ bước sang ngang “
Thương con bướm đậu trên dàn
mồng tơi
Trăm hoa thân rã cánh rời
Thôi đành lấy đáy “giếng
thơi” làm mồ.
Nhà thơ Tú Mỡ trước cách mạng
đã từng “ngang ngạnh”
trong “dòng nước ngược” :
“Trong đình quan khách cỗ bàn.
Vòng ngoài dân đói hàng ngàn
xúm đông
Há mồm lố mắt đứng trông
Chúc thầm các cụ các ông muôn
đời”
Vậy nhưng từ ngày theo kháng
chiến thì “Tú mỡ” đã
thành “Tú tóp” :
“ Một nắm xương khô cũng gọi
mỡ
Quanh năm múa bút để mua vui
Tưởng cụ vẫn bơi dòng nước
ngược
Nào ngờ trở gió lại trôi
xuôi.”
Nhà thơ Quang Dũng tác giả
“Tây tiến”- một trong số
ít bài thơ hay nhất thế kỷ, năm 1957 phải đi chỉnh huấn trong vụ Nhân
Văn Giai
phẩm , từ đó ông sống rất nghèo ,lặng lẽ trong cương vị biên tập báo
Văn Nghệ
và sau là NXB Văn Học. Năm 1978, tôi cùng ăn cơm với ông tại nhà ăn tập
thể NXB
Văn học, Quang Dũng cao to nên ăn rất khỏe lâu lâu lại thấy ông đứng
lên đi xin
thêm cơm. Bà Gái cấp dưỡng lúc đầu còn cho thêm cơm, sau chỉ cho …
miếng cháy.
Xuân Sách viết chân dung ông với lời lẽ xót thương và mến phục :
““Sông Mã xa rồi tây tiến
ơi...”
Về làm xiếc khỉ với đời thôi
Nhà đồi một nóc chênh vênh lắm
Sống tạm cho qua một kiếp
người.
“Áo sờn thay chiếu anh về đất”
Mây đầu ô trắng, Ba Vì xanh
Gửi hồn theo mộng về tây tiến
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
Nữ thi sĩ Anh Thơ (1921),
được giải thưởng của Tự Lực
Văn đoàn năm 1939 khi mới 18 tuổi, tác giả tập “ Bức tranh quê” (1941)
. Đi
cách mạng năm 1945 trở thành cán bộ phụ nữ và làm thơ cách mạng, đại
loại như :
CON ĐÃ VỀ NƠI BÁC Ở NGÀY XƯA
Bác về, mời cụ “Các Mác’’ về,
trên núi đá
Trong cả lòng hang, Bác tạc
tượng người.
Như tạc niềm tin cho con cháu
đời đời
Từ thẳm rừng sâu ngời lên chủ
nghĩa.
Bởi thế, Xuân Sách có vẻ tiếc
cho bà :
Ấy "bức tranh quê" đẹp một thời
Má hồng đến quá nửa pha phôi
Bên sông vải chín mùa tu hú
Khắc khoải kêu chi suốt một
đời.
Nhà
văn Vũ Trọng Phụng, tiểu thuyết gia vào loại hàng đầu ở ViệtNam
nhưng số phận tác phẩm của ông thật bi thảm. Năm 1957, ông
Trương Tửu và Trần Thiếu Bảo (nhà in Minh Đức) tổ chức giỗ
Vũ Trọng Phụng và tái bản “Số đỏ”. Có kẻ ỏn thót
với Ủy viên Bộ chính trị Hoàng Văn Hoan là Vũ
Trọng Phụng viết bài nói xấu ông ký ga , không
may bố ông “lãnh đạo cao cấp” này lại cũng làm
nghề đó. Thế là một chiến dịch triệt hạ Vũ Trọng Phụng được
phát động. Ông bị quy là đệ tử của Freud, rồi ai đó
moi trong thư viện ra bài báo của ông “Nhân sự
chia rẽ giữa đệ tứ và đệ tam quốc tế, ta thử ngó lại cuộc cách
mệnh cộng sản ở Nga từ lúc khỏi thủy cho đến ngày nay" in trên
Đông Dương tạp chí số ra ngày 25/9/ 1937, ông bị
quy là phần tử Trotskít. Từ đó Vũ Trọng Phụng coi như
bị “khai trừ” khỏi văn đàn. Sau này khi tôi về NXB Văn
Học, nhà phê bình văn học , Giám đốc Như Phong
rỉ tai tôi :” Trong cuộc họp phê phán Vũ Trọng Phụng ở
Thái Hà ấp toàn những nhà văn hàng đầu
mà không một thằng nào dám mở mồm bênh Vũ
Trọng Phụng lấy một câu…”. Mãi tới thời kỳ đổi mới, ông
Lý Hải Châu, GĐ NXB Văn Học mới lần lượt tái bản tác
phẩm của Vú Trọng Phụng. Khắc họa chân dung ông, Xuân
Sách đầy lòng cảm phục :
Đã đi qua một thời "Giông tố",
Qua một thời “cơm thầy cơm cô”
Còn để lại những thằng “Xuân
tóc đỏ”
Vẫn nghênh ngang cho đến tận
bây giờ”
Nhà văn Nam Cao , cha đẻ của
Thị Nở, Chí Phèo, cán
bộ cách mạng, từng phụ trách báo Cứu Quốc, hy sinh năm 1951 trên đường
công tác
thuế nông nghiệp ở khu III.Giả dụ ông còn sống như các nhà văn cùng
thời khác ,
không hiểu có còn đứng vững trên lập trường cách mạng trong cơn “tai
biến” “
Nhân Văn Giai Phẩm” như Nguyễn Huy Tưởng
Nguyễn Đình Thi, Tô
Hoài…không ? Xuân Sách viết về
ông đầy ưu ái :
“Em còn đôi mắt ngây thơ
Sống mòn mà vẫn đợi chờ tương
lai
Thương cho thị Nở ngày nay
Kiếm không đủ rượu làm say
Chí Phèo!”
Nhà thơ, kịch tác gia Thế Lữ
, tác giả của “Mấy vần
thơ” (1935) trong có những bài nổi tiếng : Nhớ rừng, Tiếng trúc tuyệt
vời, Tiếng
sáo Thiên Thai, Vẻ đẹp thoáng qua, Bên sông đưa khách, Cây đàn muôn
điệu và
Giây phút chạnh lòng. Năm 1936, hoạt động kịch với Ban kịch Tinh Hoa,
ban kịch
Thế Lữ . Sau năm 1947, ông tham gia kháng chiến, năm 1957 được bầu làm
Chủ tịch
Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, hầu như không viết gì .
Xuân Sách tiếc cho ông đã quá
sớm “về vườn bách
thú”:
“ Với tiếng sáo Thiên Thai
dìu dặt
Mở ra dòng thơ mới cho đời
Bỏ rừng già về vườn bách thú
Con hổ buồn lặng lẽ trút tàn
hơi “
Nhà văn Bùi Hiển, nổi tiếng
với truyện ngắn “Nằm vạ
“ (1940), nhưng sau đó tham gia cách mạng quá sớm, không viết được gì
nhiều, nổi
bật là tập “Trong gió cát”. Năm 1958, ông viết truyện ngắn “Ngày công
đầu tiên
của cu Tí” để cổ vũ cho phong trào hợp tác xã. Truyện ngắn này được sử
dụng
trong giáo trình văn học phổ thông tại miền Bắc và cả nước Việt Nam
trong nhiều
năm. Những năm 1945-1960 ông là Chủ tịch Hội văn nghệ Nghệ An, sau đó
suốt
trong nhiều năm , ông công tác trong Hội nhà văn VN.Xuân Sách giễu cợt :
“ Sinh ra “ trong gió cát”
Đất Nghệ An khô cằn
Bao nhiêu năm “nằm vạ”
Trước cửa hội Nhà văn”
(còn tiếp)
Nhật Tuấn
FB
Note: Cái này, "đi" trong
dịp
30 Tháng Tư, được, được, thay vì
loan tin đại công thần của chế độ, 007 Mít bị mất nhà!
Lật cái nón lên làm tên ăn
xin mà VC cũng vờ! (a)
Mít vs Lò Thiêu Người
Có lẽ chưa có 1 nhà văn nào
bảnh như Solz, ấy là nói về niềm tin: Ngay từ khi bị tống ra
khỏi đất nước, là đã yên chí, ta sẽ trở về, và
khi đó, chế độ Xô Viết đã sụp đổ.
Ông phán điều này, trên đài truyền hình
Pháp, trong 1 chương trình văn học do Bernard Pivot phụ trách,
thời gian 1975, khi cuộc chiến Mít đi vào khúc chót.
Ông phán, Miền Bắc sẽ làm thịt Miền Nam, và đây
là 1 cuộc chiến tranh chấp quyền lợi giữa các đế quốc.
Octavio Paz sửa sai, nói, đây là cuộc chiến giải phóng của 1 cựu thuộc địa.
Bây giờ, điều Solz phán, đã được chứng nghiệm.
Tẩy vẫn khoe, CS Mít, gốc Tẩy..
Đúng, cho tới khi HCM thoát được sự canh chừng của Cớm Tẩy, qua Moscow,
và để không bị Xì trừ khử, như 1 tên thuộc đám
cựu trào, nhận làm cớm CS quốc tế, hoạt động tại TQ.
Lần Gấu về lại Đất Bắc, coi gia phả dòng họ Nguyễn, ông chú
ông bác nào cũng khoe, tô đậm, những dòng, đã từng được du học ở TQ,
là Gấu biết, chết rồi.
Và, bất thình lình, bắt được anh Tẫu, ở trong
phòng ngủ nhà Bắc Kít của mình!
Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng
Sách & Báo
Primo Levi Page
Viết mỗi ngày
Rusddie
chẳng từng phán, chinh phục tiếng Anh, là hoàn tất tiến
trình giải phóng của chúng ta. Ông ta sinh ở nước
ngoài.
Và nếu như thế, thì với 1 người Việt - ra đi từ Miền Nam -
“nếu muốn hoàn tất...” cái con mẹ gì đó, thì
điều kiện tiên quyết, là phải rành… tiếng Việt.
Đám sinh viên Miền Nam, trước 1975, chúng cố học ngoại
ngữ, để chuồn, thành thử không có 1 tên nào
thực sự mê tiếng Mít.
Đó là cái chết của chúng.
Kinh
nghiệm của riêng Gấu, suy ra, từ câu của Rushdie, từ đám
tinh anh Miền Nam bỏ chạy nhờ chính sách du học của Ngụy, không
có 1 tên nào ra hồn – điều kiện để trở thành nhà
văn Mít, viết bằng tiếng nước ngoài, là phải rành
tiếng Mít, hay… cùng kiệt hơn, bạn chỉ có thể
rành tiếng nước người, và viết ra được tác phẩm ngửi
được, chỉ một khi, only and only, bạn rành tiếng Mít.
Linda Lê, ra nước ngoài năm 14 tuổi, chẳng biết chút
tiếng Mít, sở dĩ viết tiếng Tây, hơn cả Tẩy, là do mang
mẹ 1 đứa trẻ Mít đã chết ở trong người, cho chắc ăn.
Sự thất bại của những đấng Mít viết văn bằng tiếng mũi lõ,
đâu có phải vì dở tiếng mũi lõ, mà là
vì vờ tiếng Mít, tếu thế.
Ui chao nhớ hồi còn Sài Gòn, mới lớn, mê đọc sách
Tẩy, chữ Tẩy ăn đong, thấy mấy đấng như Trần Thiện Đạo, ở Paris, ăn sáng
bàn kế bên Sartre & de Beauvoir, dịch “Sa Đọa” như máy,
gửi về báo Văn cho Trần Phong Giao, hay đấng thi sĩ, thầy giáo
Nguyễn Đăng Thường, hay Mít Butor, đấng nào tiếng Tẩy cũng
xổ như gió, thèm quá, chỉ mong được như… chúng!
Về già, nhìn lại, thấy, chẳng tên nào ra hồn,
thoạt đầu ngạc nhiên quá, sau ngộ ra, chúng thèm
bỏ chạy quá, nên học tiếng Tẩy để có dịp là…
chuồn.
Khác hẳn Gấu Cà Chớn. Học, đọc tiếng Tẩy, để sống & hiểu
& chịu đựng cuộc chiến Mít, và mong làm sao sống
sót nó!
Nghe kêu như chuông, nhưng thực sự là vậy. Phải đến lúc sắp đi xa mới ngộ ra như dzậy!
Rõ ràng là chúng làm sao đọc được Beckett,
thí dụ, cho dù giỏi tiếng Anh tiếng U, tiếng Tẩy cỡ thế nào!
Nghe thì ngược ngạo, nhưng, bạn không giỏi tiếng Mít, không làm sao đọc được Beckett!
Phải cực rành tiếng
Mít, nếu bạn muốn viết văn bằng tiếng mũi lõ, lũ mũi lõ
đọc, không thấy mùi Mít ở trỏng!
Phải cực rành tiếng Mít mới đọc nổi Beckett.
Những kinh nghiệm, Gấu mất cả cuộc đời mới chiêm nghiệm ra.
Bạn đâu cần khổ như thế.
Đọc đấng Mít Butor dịch Beckett, NDT dịch Linda Lê, là thấy ngay “nhãn tiền”.
“Vứt ngay vô thùng rác cho ta”, Gấu lại nghe Sến phán!
Bạn Khờ của GCC mà chẳng giỏi tiếng Mít, cùng tiếng
Tẩy ư? Vậy mà chỉ viết được loại văn học “thứ phẩm”, không làm
sao có thứ tác phẩm như cái “rìu phá băng”,
theo ý của Kafka, theo Gấu, anh bán rẻ, không chỉ văn
chương, mà có thể cuộc đời của mình nữa cũng nên,
hà, hà!
Còn cái đám nhăng nhít viết bằng tiếng Anh, bố mẹ Ngụy, ở Mẽo, thì đều vứt đi.
Chứng cớ, chúng đều bò về bợ đít VC, không thấy sao?
Note: Bài viết này,
Gấu đọc khi mới ra hải ngoại. Có 1 số chi tiết sai. Thí dụ,
cái danh sách đầu tiên những nhà văn phản động
đồi trụy, không đúng như MT viết.
Cũng trong cuốn này, MT kể, lần đầu gặp TTT, ở tòa
soạn báo Dân Chủ, và lầm với 1 tên thợ sắp chữ,
và thằng khốn còn dám hỏi xin ông 1 điếu thuốc
lá!
Chân Dung Nhà
Văn
Note: Bài viết
về Vũ Hoàng Chương, trong có nhắc tới cái danh sách đầu tiên, những nhà
văn đồi
trụy, gồm 16 tên…
Tôi đọc những
người có tên trong bản danh sách được gọi là danh sách Hoàng Trinh cho
ông nghe. Hoàng Trinh là thông gia với Trường Chinh. Y vào Nam sớm nhất
và được Bộ
Chính Trị Trung Ương Đảng Ủy cho toàn quyền xử lý vụ "Văn Học Nghệ
Thuật
Miền Nam". Sau này thêm bớt con số người bị bắt, có nhiều danh sách
khác.
Như danh sách 21, danh sách 44. Nhưng danh sách Hoàng Trinh, 16 người
được lập
ra sớm nhất và tôi được biết ngay nhờ sự tiết lộ của một cán bộ đảng
quen biết
ngày trước, hắn đi theo Hoàng Trinh lên Đà Lạt, và được cho xem bản án
tử hình
này
theo GCC, không đúng.
Danh sách
này, gồm 12 tên, có GCC, thứ 7, trong 12 tên, là
do 1 tên đàn em của Lữ Phương làm. Tên này,
hiện ở Pháp.
Tên này, 1 trong những kẻ chịu ơn GCC & TTT.
GCC đã kể ra rồi. Khi TTT thôi làm trang VHNT cuối tuần
của tờ Tiền Tuyến, ông giao cho Gấu. Gấu kéo thêm HPA,
sau HPA rãn ra còn mình Gấu. Ông trao mớ bài
vở của 1 số tác giả & người viết gửi tới, và biểu Gấu,
coi, nếu cần sửa thì sửa, rồi đăng.
Vậy mà ra hải ngoại, đọc những gì hắn viết, thời gian Gấu còn
ở tù VC, hắn phạng Gấu tơi bời, trong “Nhìn lại những bến bờ”
(?) , nào bày đặt trí thức cái con mẹ gì đó!
Cũng như MT, hay bất cứ 1 tên nào khác, chúng
đều tin, đám kẹt lại thì đều đã chết trong tù
VC.
V/v DNM, cũng
sai, chính DNM cho biết, khi được hỏi, trên blog NL có cái note về vụ
này.
V/v TTT, cũng
sai. Sai như thế nào, thì GCC cũng đã lèm bèm rồi.
V/v NDT.
MT
coi NDT thuộc tiểu thuyết mới. Và chỉ có NDT là thành công trong cú
“mới” này,
sai.
Đọc, thì hiểu
ra câu của Todorov, hồi nhớ là 1 cách nhớ quá khứ sao cho hợp với hiện
tại. MT
viết về bạn, sao cho có mình ở trong đó, trong 1 vị trí thích hợp nhất.
Nhưng Brodsky phán, mới thú, đây là những bài ai điếu của MT dành cho
bạn, mà
dưới mắt ông, thì đều đã chết rồi!
Trở lại với
tiểu thuyết mới. Me-xừ Mít Butor, có phán, đâu đó, khi được hỏi, không
có cái gọi
là TTM ở Việt Nam.
Sai.
Có, mà có chỉ ở
Mít Butor:
Cách viết của Hoàng Ngọc Biên, tức Mít Butor, là từ Butor,
mà ra, và
đúng là nằm trong “trường phái của cái nhìn”, như MT viết.
Nhưng TTM không phải chỉ có vậy. Cả đám này, mỗi
người viết 1 kiểu, được gọi chung là TTM.
Robbe-Grillet mới cho ra
lò 1 cuốn, và đám phê bình phát
sốt vì những cái nhìn bịnh hoạn ở trỏng.
Bà vợ
của ông là con gái của ông, một nữ tài tử
nổi tiếng.
Văn MT thú
thực Gấu không mặn. Ông cũng chẳng ưa gì Gấu. Có thể, vì cả đám Gấu hồi
đó, chỉ
mê TTT!
Đám GCC được
gọi chung là TTM Mít, theo Gấu, có cái lý của nó. Mỗi thằng viết mỗi
kiểu, chơi
với nhau, hay ngồi nhà hàng La Pagode…
Steiner có 1
từ để gọi MT, 1 tay chơi trong cõi văn chương. Tuyệt.
Một
cách nào đó, đây cũng là dáng
dấp của rất nhiều nhà văn Mít, kéo cái cổ áo
lên 1 chút, khoác cái mưa vô, đi lãng
đãng dưới mưa... đại khái thế!
Nhưng câu của
Camus, mới thú, chúng ta luôn có dáng điệu của 1 kẻ sắp sửa ra đi….
Hà, hà!
Nhớ
Em quá.
Yêu… người quá!
V/v danh
sách.
Sự thực, tên này không hẳn thú nhận, tôi viết danh sách đó. Trong
1 cuộc
trả lời phỏng vấn trên tờ Văn Học của NMG, tên này cho biết, sau 30
Tháng Tư
1975, anh ta yết kiến đàn anh LP, tên này ra lệnh viết. Về, ghét ai là
đưa vô
danh sách đen. Hắn trả lời trên tờ VH như thế! Gấu bị ghét, vì… trí
thức
quá! Hắn
cũng viết ra điều này, trong 1 bài viết khác, trong 1 cuốn viết theo
kiểu hồi ký
về văn học Miền Nam trước 1975.
Nhưng
tôn vinh cho Thơ cũng là tôn vinh qua các thi sĩ
- kẻ làm thơ, suốt đời chỉ làm thơ, không biết và
cũng không thể làm gì khác. Giữa chúng
ta có một vài người, như Vũ Hoàng Chương, Bùi
Giáng. Làm thơ.
Làm thơ hành động tối thậm phi lý, mở mọi ngõ
ngách phi lý, đẩy đưa đời người vào cõi phi lý.
Ngõ ngách phi lý ấy là chính chúng
ta, cõi phi lý ấy chính là đời chúng ta.
Như đêm nay không giống mọi đêm đã qua và
sẽ chẳng bao giờ giống một đêm nào ở mai kia. Làm thơ
như rong chơi, quên lãng, hay làm thơ như tận tụy với
một mối duyên tình hay làm thơ như đốn ngộ hốt hoảng thì
vẫn là cái “không thể làm” được ở đời người, ở
kiếp sống. Tri kỷ khả nhi vi chi, biết không làm được mà
lại cứ làm. Tại sao? Tại sao vậy?
Trầm
trọng phải không? Tự nhiên cái sự thể nó như thế. Trầm trọng cũng là tự
nhiên của
thơ và của việc làm thơ.
Thi sĩ đêm nay của chúng ta Vũ Hoàng Chương - làm
thơ suốt một đời. Một đời để ra làm thơ. Thơ Vũ Hoàng Chương
đi từ “Đêm Hoa Đăng đèn xanh bóng trăng” từ “Phách
ngọt đàn say đêm khói êm” từ “Áo vải mộng
phong hầu” đến “Ngồi quán” đến Isabel Baes đến nhị thập bát
tú và không gian “bốn bề vẫn chỉ một phương,” đến Ngày
lớn. Chúng ta không thể nào hiểu Vũ Hoàng Chương
còn đi đến đâu - hỏi thực cũng như chúng ta đây
chúng ta trong giây phút này có biết chúng
ta đi đến đâu - nhưng hiện thời chúng ta cũng đang biết - biết
gì? - biết Vũ Hoàng Chương đang ăn nằm với Thơ như đang ăn
nằm với cái chết. Chết cũng là một cách nói thôi.
Như Trang nói chết là tỉnh giấc chiêm bao. Và
có “tỉnh lớn” thì mới biết được “chiêm bao lớn.” Ta có
một đời để sống, để chết hay có vô vàn đời? Ai biết?
Mà nói chi những điều ấy. Nhưng người làm thơ cứ nói.
Nói miết. Thay nhau nói. Tranh nhau nói. Để làm
gì?
Thôi
nói chi những chuyện ấy. Thơ là lời và hơn lời. Đã đến lúc chúng ta cần
nghe
thơ. Thơ đọc trong đêm nay dành cho Vũ Hoàng Chương.
TTT
Thơ
là lời và hơn lời
Tuyệt!
Ra hải ngoại, mới đây,
được đọc Sổ Tay Mai Thảo, trên Văn, từ nguồn ở... trong nước, mới thấy
MT chẳng ưa gì GCC.
Ông coi trong nhóm gọi là tiểu thuyết mới, chỉ có
Nguyễn Đình Toàn là có tài, còn là nhảm cả.
Cái này thì thấy rồi, ngay từ trước 1975.
Đám gọi là tiểu thuyết mới không hề biết tới ông, luôn cả Võ Phiến nữa.
Không phải là MT hay VP không có tài, mỗi
ông 1 góc trời, nhưng đám TTM chúng mê nhìn
ra thế giới. Chúng đọc Tel Quel, Sartre, hiện sinh… thí dụ.
Mà chính vì thế, cả đám mê TTT, vì
ông cũng đọc những tác giả đó, như chúng, ngoài
cái chuyện mê Malraux!
Tuy nhiên, GCC hồi đó, cũng có riêng cho mình tí độc giả.
Trong số đó, có tên làm danh sách đen.
Hắn thù Gấu, vì là Gấu đọc hơn hắn, bởi vì có
lần hắn than, làm trí thức mệt bã người!
Và có Nguyễn Mai, người Gấu đã từng sửa bài rồi đăng trên trang VHNT Tiền Tuyến.
Không có NM là Gấu chắc chắn ngỏm ở trại tù Đỗ
Hòa, Nhà Bè, mật khu Rừng Sát ngày nào
rồi.
Dream of the Red Chamber
Hồng Lâu Mộng
MADELEINE THIEN
My mother's favorite book was the Chinese classic novel Dream of the Red Chamber, also known as The Story of the Stone, also known as A Dream of Red Mansions.
This was the only work of fiction on her bookshelf. I remember picking the
novel up only once when I was young. I was drawn to its magisterial heft,
to the consolidated weight of more than a thousand pages. But because I could
not read Chinese, I gravitated instead to her Chinese-English dictionary,
a heavy yet small book, the size of my hand that translated shapes into words
(book). My mother passed away suddenly in 2002, and her copy of Dream of
the Red Chamber vanished.
The novel was written 250 years ago by Cao Xueqin, who
was still writing it when he died suddenly in 1763. Approximately twelve
copies of Dream of the Red Chamber existed in the years following his death,
handwritten editions made by his family and friends. The manuscripts differed
in small ways from one another, but each was eighty chapters long. Unfinished,
the novel ended almost in mid-sentence.
Those handwritten copies began to circulate in Beijing.
Rumors spread of an epic, soul-splitting tale, a novel populated by more
than three hundred characters from all walks of life, a story about the end
of an era, about the overlapping lines of illusion and existence, a novel
that took hold and would not let you go. In 1792, nearly thirty years after
Cao Xueqin's death, two Chinese scholars came forward and claimed to be in
possession of the author's papers. They proceeded to publish what they said
was the complete manuscript, consisting of one hundred and twenty chapters,
thirteen hundred pages. Movable type had existed in China since the eleventh
century, but this was the first time Dream of the Red Chamber appeared in
print.
It has been the pre-eminent Chinese novel ever since,
attracting legions of scholars-so many that they form a movement, Redology.
Some believe that, for reasons unknown, Cao Xueqin destroyed the last forty
chapters of his novel, that the two scholars finished the book themselves.
Today in China there are more than seventy-five editions. Some are eighty
chapters, others are one hundred and twenty, and some are one hundred and
ten. Dream if the Red Chamber has multiple endings and it also has no ending.
A few years ago, I began writing a novel set in Shanghai.
My own novel circles around a hand-copied manuscript with no author, a story
with no beginning and no end. I knew nothing about the story surrounding
Dream of the Red Chamber because I had never read the novel; no one had mentioned
it in any literature course I had ever taken. A couple of years ago, missing
my mother, I finally began to read it. The novel took root in me. When I
learned of the handwritten copies, the continuation, the unknown authorship,
I felt oddly, exhilaratingly, as if I had always known this story. I had
folded it into my own book: a truth unwittingly carried in a fiction, an
illusion as the structure of a truth.
Dream of the Red Chamber is hands down the most widely
read book in the Chinese-speaking world, making it perhaps the most read
novel in history. Professor John Minford, who translated an edition with
celebrated translator and Chinese scholar David Hawkes, described it as a
novel that combines the highest qualities of Jane Austen, William Thackeray,
Marcel Proust, and Honore de Balzac. After 250 years, readers continue to
decode its mysteries. Readers like my mother felt ownership over the novel.
With Dream of the Red Chamber, none of us can ever know where the ending
lies or what only another beginning is. The novel itself is a playful and
profound mirror to the life of the imagination. Lines from the first chapter
read, "Truth becomes fiction when the fiction's true. Real becomes not-real
where the unreal's real. "
I still have my mother's dictionary. I often wonder what
happened to her copy if Dream of the Red Chamber. I wonder whether it had
eighty chapters, one hundred and twenty, or one hundred and ten. It was her
girlhood copy. She'd had it through all her migrations, carrying it across
the seas from Hong Kong to Canada. I had wanted to keep it all my life, but
while I grieved my mother's sudden death, someone reached out for the book
on the shelf. They lost themselves in its love triangles, its forgotten era,
its intricate dance between this world and its dream. They carried the book
away with them, into its next life.
From Brick, A literary Journal, 95, Summer, 2015. On childhood books
Saigon ngày nào của GCC
|
Cơn mưa lớn
kéo dài bắt đầu từ lúc 15h chiều 15/4 và dồn dập ở quận Bình Tân, 6 và
huyện
Bình Chánh khiến một số tuyến đường bị ngập nặng. Trong ảnh: Nhiều
người đi xe
máy trên quốc lộ 1A đoạn qua quận Bình Tân, huyện Bình Chánh hứng nước
tóe ra từ
xe tải chạy qua.
|
Chiều nay Saigon đổ trận
mưa đầu mùa. (1) Trên ấy mưa chưa? Anh vẫn ngồi
quán cà phê buổi chiều? Anh có lên
uống rượu ở P.? Anh có trở lại quán S., với ai lần nào không? Sắp đến
kỳ thi.
Năm nay em không có mặt để nhìn trộm anh đi đi lại lại trong phòng, mặc
quân phục
đeo súng một cách kỳ cục. Anh có đội thêm nón sắt không? Năm đầu tiên
em gọi
anh là con Gấu. Hỗn như Gấu, đối với nữ sinh viên. Em có ngờ đâu anh là
Yêu Râu
Xanh...
Nhã
Ca [Nha's Case]
Note: Bữa
trước GCC có nhắc tới NMG và bài viết, đồng hồ ngưng chạy kể từ 30
Tháng Tư
1975, đối với đám Chống Cộng Điên Cuồng.
Không hẳn như vậy. GCC mới đọc 1 mẩu bài
viết của ông, về vụ này, đăng trên Hợp Lưu net:
Ký giả Hồ Ông & NQT
Note: Bức
hình chụp ngày 18/10/91, trước khi vô phòng thanh lọc. Phía sau có mấy
dòng, Gấu
Cái gửi mấy đứa nhỏ ở Lào báo tin mừng. Khổ nạn ba năm trời sắp qua.
Đâu
ngờ ở
thêm hai năm nữa, chờ kết quả thanh lọc, rồi chờ quyết định từ bên
y tế nhà
nước Canada, về tình trạng sức khoẻ Gấu Cái:
Xương sống có vết đen,
bẩm sinh, không hiểu có phải là mầm ung thư không!
Hà, hà!
Cuối cùng
OK, nhưng warning, tới, là phải tới ngay bịnh viện trình diện!
Ui choa, sao
nước người ta khác nước Mít quá như thế.
How many
languages do you know?
(Anh biết mấy
ngôn ngữ?)
Vào năm
1990, do đến trại tị nạn sau "tử điểm", tức là sau thời hạn được
"tự động" coi như là tị nạn chính trị, tôi phải trải qua thanh lọc,
qua đó nhà chức trách nước tạm dung sẽ quyết định coi đủ tư cách tị nạn
chính
trị, hay chỉ là di dân kinh tế.
Thời gian chờ
đợi thanh lọc thường trên dưới một năm. Với chúng tôi, nó còn là thời
gian
"chạy thuốc": liên lạc thân nhân ở nước ngoài nếu có, hoặc bạn bè, cơ
quan, đơn vị cũ… để xin tiếp tế và lo giấy tờ xác nhận, hoặc làm hồ sơ
bảo
lãnh. Nhân đọc một số báo (hình như thuộc lực lượng kháng chiến), ở
trong trại,
thấy tên nhà văn Trùng Dương, tôi viết thư tới bà, qua địa chỉ toà soạn.
"Thư của
bạn tới tôi sau khi đã đi gần hết nửa vòng trái đất," bà viết thư trả
lời,
từ một địa chỉ Hồng Kông, do đang được học bổng nghiên cứu về Trung Hoa
lục địa.
Bà than giùm, "Bạn qua trễ quá!"
Kèm, là thư
Nguyễn Ngọc Ngạn (khi đó là chủ tịch Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại), gửi
cho Trùng
Dương, "Bạn nhờ tôi can thiệp cho một ông bạn nào đó, nhưng lại quên
không
cho địa chỉ…". Tôi liên lạc. Anh trả lời, gửi tặng sách (The Will of
Heaven, chắc là muốn dặn dò khéo: hãy cố lo học tiếng Anh!).
Kèm giấy xác
nhận. Sau này gặp, anh cho biết, đã phải nhờ một tờ báo địa phương in
giùm, chỉ
bốn giấy chứng nhận, với tiêu đề Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại thật "hách
xì
xằng". Bốn tờ xác nhận, cho bốn người, lúc đó đang ở trại tị nạn. Ở
Thái
Lan, có Hồ Ông và tôi. Có thể, việc xác nhận là "bổn phận" của anh, với
tư cách đương kim chủ tịch Văn bút, nhưng cứ nghĩ đến cảnh anh loay
hoay nhờ cậy
người này người nọ "vẽ" giùm cho một "tác phẩm" hách xì xằng
như trên, thật đáng quí.
Tôi gặp Hồ Ông tại trại cấm Sikiew, do anh tới trại trước, và
đã trải qua thanh lọc. Anh dặn tôi, khi đi thanh lọc, phải "nổ",
đừng quá "khiêm tốn". Ngoài tờ giấy xác nhận củaVăn
bút, tôi có thêm được một tài liệu quí
giá cũng chẳng kém: cuốn Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam , còn
có tên thật "nổ" là Những Truyện Ngắn Hay Nhất Của Quê
Hương Chúng Ta, do Nguyễn Đông Ngạc xuất bản. Trong có
hình tôi, và vài dòng tiểu sử. Cuốn này
tôi cũng tình cờ vớ được ở trong trại. Chủ nhân cuốn sách,
một học trò tiếng Anh của tôi, đã tặng luôn cho
thầy, làm tài liệu thanh lọc.
Phỏng vấn
thanh lọc, thường do một sinh viên luật Thái Lan đảm trách, với một
thông dịch
viên, một người Việt ở Thái Lan. Như đa số ở đây, họ có cảm tình với
Miền Bắc.
Nhà thường có treo hình ông Hồ. Nhưng cảm tình hay không cảm tình, nói
chung, họ
cố dịch trung thực những gì họ nghe và hiểu được.
Trong cuộc
phỏng vấn, có mấy chi tiết thật lý thú liên quan tới "văn chương" có
lẽ cũng nên viết ra ở đây, để bạn đọc cùng thưởng thức.
Nói chung,
thường rất khó mà hiểu được, người phỏng vấn tin hay không tin, những
câu trả lời.
Và thường ra, họ giữ một bộ mặt hết sức khách quan, phải nói là dửng
dưng, lạnh
lẽo, suốt buổi hỏi cung. Riêng trường hợp của tôi, khi nghe tôi nói là
nhà văn,
anh sinh viên luật nhìn phần lý lịch ghi trên tờ phiếu cá nhân trong hồ
sơ Cao
Uỷ Tị Nạn, và không qua thông dịch viên, hỏi thẳng bằng tiếng Anh:
-Anh nói anh
là nhà văn, nhưng anh viết thứ gì?
Nhớ lời dặn
của Hồ Ông, tôi cho tới luôn:
-Tôi viết
truyện ngắn, và phê bình văn học.
Anh nhìn lại
tờ lý lịch và nói:
-Tôi cho anh
nói lại. Ở đây, thấy ghi anh học hết trung học, có một văn bằng đại
học. Anh
nói anh làm thơ, viết truyện ngắn, tôi tin. Nhưng phê bình văn học, tôi
không
tin. Tôi cho anh nói lại.
-Tôi mê văn
chương từ hồi nhỏ, lại may mắn biết chút ngoại ngữ, nên có đọc văn
chương thế
giới, và có chút khiếu về phê bình văn học.
-Anh học tiếng
Anh ở đâu, bao nhiêu năm?
-Tôi học hồi
trung học, và sau đó có làm cho một cơ quan thông tấn nước ngoài.
-Anh nói,
anh có chút hiểu biết về ngoại ngữ, anh biết mấy thứ tiếng?
-Tôi biết ba
thứ tiếng.
-Trong này
chỉ ghi tiếng Anh?
-Tôi biết tiếng
Pháp nữa.
-Như vậy mới
có hai, làm sao anh nói ba?
Tới lúc đó,
tôi cũng hết còn bình tĩnh, và hỏi lại:
-Ông quên tiếng
mẹ đẻ của tôi ư?
Anh ta chợt
mỉm cười.
Tôi nghĩ, trong
số những người bị phỏng vấn, có lẽ tôi là người độc nhất được hưởng một
nụ cười
như vậy.
Note: Cuộc
phỏng vấn xẩy ra đúng như thế. Không chỉ tụi mũi lõ nghĩ, viết phê bình
là phải
có bằng cấp, mà Mít cũng hằng tin như vậy. Chúng cứ nghĩ có cái bằng,
là thành
nhà phê bình. GCC bị mấy đấng có bằng nắn gân hoài, mi đâu phải dân
khoa bảng,
mi đâu học trường Tây, mi đâu có… cử
nhân văn khoa, cử nhân triết, tiến sĩ… như chúng ông!
Tay sinh viên
Luật tin tưởng Gấu quả có viết phê bình, là nhờ tí tiểu sử ghi trong
cuốn Những
Truyện Ngắn Hay Nhất Của Quê Hương Chúng Ta, Gấu may mắn có được
ở Trại, qua 1
người học trò học tiếng Anh.
Không có cuốn đó, không
hiểu kết quả ra sao.
Bữa đó,
anh học trò cầm cuốn sách tới, bịt hết trang sách, rồi chỉ cái hình
hỏi, Thầy có
biết ai đây không?
Ui chao, Gấu mừng quá, nói, hình tao chứ hình ai nữa!
Thế là
anh ta bèn cười, và nói, biếu Thầy đấy, làm tài liệu thanh lọc!
Gấu,
nhà văn
Nhiều khi tí tiểu sử trở
thành bùa cứu mạng!
Trước 1975, Gấu có một cái hình, độc nhất, đóng vai nhà văn, một cái
tiểu sử độc nhất, như sau đây. Không thể ngờ, chúng trở thành những lá
bùa cứu khổ
cứu nạn, khi
đi thanh lọc, được nhà nước tạm dung xếp vào thành phần tị nạn chính
trị, thay vì di dân kinh tế. Nhờ vậy mà sau đó, được phái đoàn Canada
chấp nhận.
Trích Hai Mươi Năm Văn Học
Miền Nam,do Nguyễn Đông Ngạc biên
tập, xb trước 1975. Năm sinh của Gấu, trên ghi 1938, theo thế vì khai
sinh; sự thực, sinh 16.8.1937
Gấu biết đến thiên đường Thủ Thiêm
năm học Đệ Nhị, khi là 1 học sinh "thực thụ", sau khi đậu cái
bằng Trung Học Đệ Nhất Cấp, bà cô ở bên Tây mừng
quá, bèn ra lệnh đi học tiếp, tháng tháng tao
gửi tiền về, khỏi phải làm bồi bàn nữa, hà hà!
Nó trở thành thiên đường, khi Gấu được hân hạnh làm đệ tử của Cô Ba, thời gian sau 1975.
|
|