Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết mỗi ngày

Last Page

1 YEAR AGO TODAY
Sun, Nov 30, 2014

Trước Cuộc Truy Hoan: Before the orgy
Bóng đá, môn chơi của sức mạnh, "thuộc về đàn ông", nhưng đàn ông tới cỡ nào, có lẽ chỉ mấy ông tiểu thuyết gia, tức chuyên viên về một "hình thức sung mãn nam tính" (G. Lukacs), mới tưởng tượng nổi.
John Fowles, trong The Aristos: A Self-Portrait in Ideas, Poems... nhân mùa World Cup 1966, đã đưa ra nhận xét: "Bóng đá gồm 22 cây gậy [của tên ăn mày, như các cụ thường nói], đuổi theo một cái âm hộ; cái chày của môn chơi golf là một dương...

Continue Reading

Những đứa con của tiểu thuyết

Ngay từ cuốn truyện đầu, độc giả đã hỏi Mario Vargas Llosa, (người Peru 1937-), chuyện "thực" hả? Ông chẳng thích thú việc trả lời. Theo ông, đa số độc giả, thường đánh giá thực/giả, bằng ý niệm tốt/xấu. Những "thẩm tra viên" (inquisitors) người Tây Ban Nha đã cấm in và nhập cảng tiểu thuyết, tại thuộc địa của họ, với lập luận, chỉ là những chuyện phi lý, vô nghĩa, rất có hại cho sức khoẻ tinh thần của thổ dân da đỏ. Trong vòng 300 năm, dân Mỹ ch...

Continue Reading


&

&
phuc

 
Chị Phúc của Gấu, con duy nhất của Bác Giáo Thái, ông anh ruột của ông cụ Gấu.
Bà đã từng cảnh cáo Gấu, lần Gấu trở lại đất Bắc, khi chỉ hình ông bố, và huân chương Đảng của ông:
-Cả lò nhà mày là Cộng Sản. Ra ngoài ấy liệu liệu mà viết!

phuc

Gia đình Chị Phúc, với đứa con giai độc nhất của Chị, Cháu Cường,
cô con dâu, cô Nga, và mấy đứa cháu gọi Gấu bằng Ông, thằng Việt, thằng Trung, tại Hà Nội.

GCC mới nhận được tin, bà chị Phúc, mới mất. Xin thành thực chia buồn cùng gia đình.
Hai chị em có biết bao nhiêu là kỷ niệm, những ngày đói khổ, ở Phú Thọ, thời gian Gấu ở bên kháng chiến, trước khi về Tề, rồi ra Hà Nội học, rồi vô Nam, rồi ra hải ngoại.
Từ từ Gấu kể quãng đời này.
Bắt đầu ngày Tây nhảy dù xuống làng Thanh Trì, mấy chị em kẹt trong làng, người lớn bỏ chạy hết. Bà cụ nghe tin, lội ngược trở lại... 

*
*
*

Hình: Behind the lines - Hanoi
by Harrison E. Salisbury
The book that was denied the Pulitzer Prize!

"Có lẽ cũng phải bật mí tí ti, và cho người ta biết chúng ta có một người ở Hanoi".
[I think we ought to advertise a bit and let people know that we have a man in Hanoi]

Cuối năm 1966, ký giả Harrison E. Salisbury của tờ Nữu Ước Thời Báo, được nhà cầm quyền Miền Bắc cho phép ‘tới [Miền Bắc, Hà Nội] để có một cái nhìn nóng hổi về những gì xẩy ra’ [Harrison E. Salisbury: Behind the lines-Hanoi].

Trở lại nơi một thời vang bóng

Volkov: Do you mean the line, "Thank God I was left on this earth without a homeland?” Those words proved prophetic. How did they pop out of you then, in 1962?
Brodsky. Well, there was this idea of solitude ... of detachment. After all, in that Leningrad topography, there is really a very powerful split. There's a tremendous difference between the center and the outskirts. And suddenly I realized that the outskirts were the beginning of the world, not the end. 'They were the end of the familiar world but the beginning of the unfamiliar world, which is much bigger, much vaster. In principle the idea was that, in leaving for the outskirts, you're distancing yourself from everything you know and setting out for the real world.

Volkov: Bạn tính nói cái dòng thơ “Cám ơn Trời tôi bị bỏ lại trên thế gian này đếch có quê hương?” Đúng là dòng thơ tiên tri. Quái làm sao, nó lại bật ra vào năm 1962?
Brodsky: Chắc là do cô đơn, tách rời. Nói cho cùng, cái địa thế của Leningrad gây chia lìa, (đi hay ở là chọn lựa chết người. TTT). Có 1 sự khác biệt khủng giữa trung tâm và ngoại vi. Và bất thình lình tôi nhận ra, ngoại vi là khởi đầu của thế giới, không phải tận cùng. Chúng là tận cùng của thế giới quen thuộc, nhưng là bắt đầu của thế giới không quen thuộc, lớn hơn, rộng hơn. Khi rời bỏ trung tâm tới ngoại vi, là bạn tự tách mình ra khỏi mọi thứ bạn quen biết, và bước vào thế giới thực.

Volkov: Chuyện trò với Brodsky

Lẽ dĩ nhiên đường từ St Petersburg tới Stockhom đi qua địa ngục, cũng vẫn nhà thơ người Nga, trong bài diễn văn nhận giải Nobel văn chương, đã tuyên bố như vậy.
Nobel hay không Nobel, tôi cũng thử bắt chước ông và tuyên bố: Lẽ dĩ nhiên, con đường trở về Hà Nội đi qua địa ngục.

Nguyễn Quốc Trụ

*

Khách sạn Hilton, Hà Nội

Chẳng có ai người cười nổi, những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô dụng
Hà Nội đong đưa quanh Hỏa Lò
Hàng theo hàng, đám Ngụy diễu [không phải diễn] hành,
Khùng vì đau, nhắm nỗi bất hạnh của họ
Bài ca vĩnh biệt, sắc, gọn
Tiếng còi tầu chở súc vật rú lên
Ngôi sao thần chết đứng sững trên nền trời Hà Nội
Và xứ Bắc Kít, ngây thơ vô tội,
Quằn quại dưới gót giầy máu
Dưới bánh xe chở tù.
Không phải tôi. Ai đó đau khổ
Tôi làm sao chịu nổi nỗi đau đó
Hãy choàng nó bằng vải liệm đen
Và mang đèn đi chỗ khác
Đêm rồi!

Akhmatova: Kinh Cầu



Chekhov

http://www.newyorker.com/magazine/2015/11/30/chekhov-poems-austin-smith

Họ nói, ông bị lao là do lây, đám nhà quê,
tới Melikhovo
để được ông khám bịnh

Nghe tiếng ho của họ, là ông buông cây viết
nhỏm người khỏi cái ghế

Thở cụt ngủn,
Họ đi suốt đêm
Tới sáng
Vì nghe đồn đại
Là ông tốt lắm

Trong lúc ông làm ấm cái ống nghe trong tay
Người nhà quê già trật cái áo, banh cái ngực

Viên thư ký
Kiên nhẫn đứng đợi
Trong tay cầm cái giấy giới thiệu ông chưa kịp viết

Ông càng cách xa câu chuyện
Thì càng khó chấm dứt nó

Nhưng chuỗi người ở hành lang
Dài làm sao
Thật khó mà bỏ mặc

Xa xôi biết bao
Họ mới tới được đây

Tìm được người an ủi họ
Lắng nghe ngực họ
Và nói
Nghe có vẻ khá hơn

Trong lúc ông đứng thở
Nghe có vẻ khuây khoả

Nói nhẹ nhàng
Người kế tiếp

&

WANG XIAONI


ELEANOR GOODMAN

Something Crosses My Mind

What is so attractive about Wang Xiaoni's poems as translated into English by Eleanor Goodman is her quiet, loving, meditative distance to the mostly anonymous and lonely heroes she clearly knows well. And her attitude to time, which she keeps dragging out of its anchored localities (and barely marked history) to extend and connect, or fuse with specific spaces that she also enlarges in size and scope. Moments prolong into a century or a life, imaginary beasts meld with real animals, description becomes an act of meditation. In a few lines, a village can take on the dimension of a vast landscape - and yet still remain that particular village. And while Xiaoni's characters may not speak, they seem to have a real insight into our experience and lives. In a way nothing much happens in her magic lyricism: the wind blows, the ocean rises, people work or move from one place to another, or wait, or just leave some place, and they have souls (which behave like shadows). Reading her, I found myself repeating Auden's phrase ''About suffering they were never wrong, / The old Masters." Wang Xiaoni is a terrific contemporary poet gracefully extending the great classical Chinese tradition.

Một điều gì đó thoáng qua đầu tôi

Điều cuốn hút của thơ Wang Xiaoni, qua bản tiếng Anh, là, khoảng cách đáng yêu, trầm lắng, đối với những nhân vật, hầu hết vô danh, và đơn độc, mà bà biết rất rõ. Và thái độ của bà đối với thời gian, mà bà kéo ra khỏi những cột mốc, những mỏ neo của nó, để trải rộng, để móc nối, hay làm chảy ra, hòa nhập với những không gian đặc biệt, mà bà cũng làm chúng mở rộng mãi ra, về vóc dáng và phạm vi. Những khoảnh khắc thành thế kỷ, thành đời người, những sinh vật, tưởng tượng kết với thực, miêu tả trở thành hành động của suy tư. Chỉ cần vài dòng, một ngôi làng biến thành một phong cảnh rộng lớn, bao la – và vẫn là ngôi làng nhỏ bé đặc biệt đó. Và trong khi những nhân vật của Xiaoni có thể không nói, chúng như đốn ngộ thực vào trong kinh nghiệm và cuộc sống của chúng ta. Trong 1 đường hướng, chẳng có gì xẩy ra gọi là nhiều, trong cái cõi thơ thần kỳ của bà: gió thổi, biển dâng, con người làm việc, hay di chuyển từ chỗ này tới chỗ nọ, hay chờ đợi, hay, vừa mới rời khỏi, và họ có linh hồn (họ cư xử như những cái bóng). Đọc bà, tôi nghe tôi lập lại câu của Auden, “Về đau khổ, họ chẳng bao giờ lầm/Những Sư Phụ Già”: Wang Xiaoni là một thơ đương thời khủng khiếp; bà khả ái, duyên dáng, ân sủng trải rộng, trải dài mãi ra, truyền thống thơ cổ điển lớn lao của TQ

Seeing the Ocean from a Night Flight

Everything becomes small
only the ocean makes the night's leather clothes
open up the further out it spreads.

Flying north
to the right is Tianjin
to the left is Beijing
two clusters of moths flinging themselves at fire.

Then the East China Sea suddenly moves
the wind brings silver bits that can't be more shattered
and many thick wrinkles whip up

I see the face of the ocean
I see the aged seashore
trembling and hugging the world too tightly.

I have seen death
but never seen death come back to life like that.

Nhìn biển từ một chuyến bay đêm

Tất cả trở thành nhỏ li ti
Chỉ biển biến những chiếc áo da của đêm
mở rộng, trải rộng, mãi ra.

Hướng Bắc
Bên phải là Tianjin
Bên trái, Bắc Kinh
Hai bầy thiêu thân lao mình vào lửa

Rồi Biển Nam bất thình lình chuyển động
Gió đem tới những mảnh bạc
Mảnh miểng, tan hoang, như chưa bao giờ tang hoang như thế
Và rất nhiều những nếp nhăn nặng nề quất túi bụi

Tôi nhìn thấy mặt biển
Tôi nhìn thấy những bãi biển già cằn
Run rẩy, ôm chặt lấy thế giới.

Tôi đã từng chứng kiến cái chết
Nhưng tôi chưa hề nhìn thấy cái chết trở lại với đời sống, như thế.


The Watermelon's Sorrow

After I've paid
the watermelon comes along like a blindfolded prisoner.

We get on the bus
this guy who's never changed his coat in his life
with no bones but too much blood
who grew up being thumped countless times.

Halfway there I take a turn
there's always something to keep us from home.
The watermelon with its artificially extended life
hits painfully off the sides of the bus.
It's as hard to want to die as it is to want to live
nightlights illuminate a closing knife shop.
The watermelon comes with me
it can only go farther and farther away
I'll use all my hands to steady its
big blood-filled head.

Without rhyme or reason, I carry the melon along
and without rhyme or reason, my busyness carries me

Nỗi buồn dưa hấu
Sau khi trả tiền
Thằng chả theo tui lẵng nhẵng như tên tù bị bịt mắt

Chúng tôi lên xe buýt
Thằng chả chẳng bao giờ chịu thay cái áo khoác, trong đời hắn
Chẳng tí xương, nhưng máu ơi là máu
Từ lúc bé cho tới khi trưởng thành, ăn đấm, đá, thoi, thụi….
Không biết bao nhiêu lần

Nửa đường, chúng tôi đổi hướng
Luôn có điều ngăn ngáng chúng tôi về nhà
Trái dưa, với cuộc đời nới rộng bằng bàn tay của con người
Đau khổ lăn, bên này một phát, bên kia một phát nữa
Thật khó mà chết, nếu muốn chết
Hay muốn sống, thì cũng khó như rứa
Ánh đèn đêm làm sáng lên một cửa tiệm bán dao đóng cửa
Thằng chả cùng đi với tui
Giá cứ được đi hoài hoài, mãi mãi, xa tít mù với hắn ta, nhỉ
Tôi lấy tay xoa xoa thằng chả
Xoa xoa cái đầu trọc lóc tròn 1 cục của hắn
Đầy một cục máu

Chẳng nhịp điệu, chẳng lý do, tôi ôm thằng chả của tôi với tôi
Và chẳng nhịp điệu, chẳng lý do, tôi bận bịu ôm, bồng, bế… tôi.

A World Gone Up in Smoke
Charles Simic

http://www.nybooks.com/articles/archives/2001/dec/20/a-world-gone-up-in-smoke/

In this world

we walk on the roof of Hell

gazing at flowers

—Issa

One life is not enough.
I’d like to live twice on this sad planet,
In lonely cities, in starved villages,
To look at all evil, at the decay of bodies,
And probe the laws to which the time was subject,
Time that howled above us like a wind.


Một đời chẳng đủ
Tớ muốn sống hai đời trên hành tinh buồn này
Trong những thành phố cô đơn, những làng xóm chết đói
Để nhìn vào cái ác, nhìn những xác chết rã ra
Để chứng tỏ những luật lệ mà với nó, thời gian là đề tài
Thời gian
Hú trên đầu chúng ta
Như gió

*

Số báo cũ mà GCC moi ra được, có bài của Charles Simic, về nhà thơ Nobel Ba Lan. Gõ Bác Gúc, thấy cho đọc free. Tuyệt quá.
Thơ của ông này, chưa với tới thứ thơ "nghị luận", như Lý Đợi  phán, về Szymborska, cũng Ba Lan cũng Nobel, nhưng là thơ "trí tuệ", - thơ của ông không thơm mùi bông hồng, mà thơm mùi trí  tuệ, như Adam Zagajewski viết - Tin Văn sẽ lai lai lèm bèm về bài viết, “In spite of its great cruelties, I praised my time and I did not yearn for any other,”...

Conspiracy of Silence
Charles Simic

February 27, 2003 Issue

On the Natural History of Destruction
by W.G. Sebald, translated from the German by Anthea Bell
Random House, 202 pp., $23.95

http://www.nybooks.com/articles/archives/2003/feb/27/conspiracy-of-silence/

I first read W.G. Sebald’s The Emigrants when it came out in English in 1996 and remember feeling that I had not read anything so captivating in a long time. The book is difficult to classify. Told in the first person by the author, it reads at times like a memoir, at others like a novel or a work of nonfiction about the lives of four emigrants. They come from Lithuania and Germany and end up in England and the US. The book includes, and this is another peculiarity of his, blurry, black-and-white photographs with no captions and not-always-clear connections to people and places being talked about in its pages. As for the author, one knew next to nothing about him except what one deduced from autobiographical details in the book, most importantly that he was a German living in England. The Emigrants was widely praised and called a masterpiece by many eminent writers and critics. The reviewers noted the author’s elegiac tone, his grasp of history, his extraordinary powers of observation, and the clarity of his writing. While stressing his originality, critics mentioned Kafka, Borges, Proust, Nabokov, Calvino, Primo Levi, Thomas Bernhard, and a few others as Sebald’s likely influences. There were some complaints about the unrelenting pessimism of his account of thwarted lives and the occasional monotony of his meandering prose, but even those who had reservations acknowledged the power of his work.

The narrator of The Emigrants is a loner and so are the rest of the characters. The countless victims of last century’s wars, revolutions, and mass terror are what interests Sebald. One may say that he sought a narrative style that would convey the state of mind of those set adrift by forces beyond their understanding and control. Unlike men and women who have never known exile, whose biography is shaped by and large by social class and environment, to be a refugee is to have sheer chance govern one’s fate, which in the end guarantees a life so absurd in most cases that it defeats anyone’s powers of comprehension. Sebald served as a kind of oral historian and unconventional biographer of such people, reconstructing their lives out of bits and pieces he was told by them and out of additional research he did himself into their backgrounds. If his book is melancholy, it is because the task he gives himself is all but hopeless.

Eventually, other works of Sebald’s were translated, though not always in order of their composition. The Rings of Saturn (1998), which came next, is a record of a walking tour of the eastern coast of England with lengthy digressions on Thomas Browne, Roger Casement, Joseph Conrad, the Battle of Waterloo, the Taiping rebellion, Rembrandt’s Anatomy Lesson, and at least a dozen other topics. Another oddity of Sebald’s prose, which either delights or exasperates his readers, is his digressions. He never hesitates to interject some interesting anecdote or bit of factual …

Note: Simic đọc Sebald. Cuốn GCC mê nhất, 'Về lịch sử tự nhiên của huỷ diệt".
Bài này không cho đọc free, nhưng GCC kiếm thấy tờ báo rồi. Sẽ lai rai ba sợi sau.

Lướt Tin Văn

Lời Ước
[Nhìn lại một năm văn học, 1999]

Nhìn lại thế kỷ, tuần báo Văn Học Nghệ Thuật trên lưới (internet), do Phạm Chi Lan chủ trương, có làm một cuộc phỏng vấn bỏ túi (mini). Trong số những câu hỏi có một: Anh/Chị coi Y2K là một ý niệm hay một sự kiện?
Văn học hải ngoại trong năm qua, hình như mang cả hai yếu tố: như một ý niệm, khi vẫn luôn luôn phải nhìn lại chính nó, tự hỏi về chính nó, liệu có một dòng văn học hải ngoại, sau cuộc tháo chạy tán loạn, mất quê hương, chọn biển cả thay vì đất liền, để dựng nước mới.... hay như một sự kiện quan trọng: cùng nhân loại chấm dứt thế kỷ hung bạo, với những biểu tượng của nó là Hitler và Lò Thiêu, Stalin và trại cải tại, Pol Pot và cánh đồng giết người...
Trong một truyện cực ngắn, Lời Ước, Walter Benjamin kể chuyện, sau một bữa lễ sabbath, mấy người Do Thái, từ xóm đông xóm đoài kéo nhau tới một cái quán tồi tàn nhất trong làng. Chuyện bá láp một hồi, một ông đưa ra ý kiến, từng người sẽ nói lên một lời ước của mình. Thôi thì đủ thứ ước ao: thêm căn nhà, thêm tí nhau, thêm tí thu nhập, thêm chiếc xế... Khi đã chán chê, họ mới chú ý tới một "kẻ lạ" ngồi thu lu ở một góc. Chẳng ai biết anh ta. Trông cách ăn mặc, rõ ra một nhân vật cái bang. Anh ta cũng không tỏ vẻ hăm hở nói lên lời ước của mình:
-Tôi ao uớc được làm một vị hoàng đế rất hùng mạnh, trị vì một vương quốc thẳng cánh cò bay; một đêm đang ngủ trong tòa lâu đài của tôi, quân thù thình lình vượt biên giới và trước khi ánh dương đầu tiên xuất hiện, đám giặc đã vào tới bên trong lâu đài... Tôi chẳng còn đủ thì giờ vớ đủ bộ quần áo, cứ thế chạy trối chết, ngày này qua ngày nọ, đêm này qua đêm khác, cuối cùng tìm được một chỗ trú ẩn, là góc quán này. Đó là lời ước của tôi.
Cả bọn, người nọ ngó người kia, chưng hửng.
-Thế anh có thêm được một món đồ nào không?
            -Có, một chiếc áo thun!
            Liệu chúng ta có thể nhìn lại văn học hải ngoại, bắt đầu bằng lời ước của nhân vật cái bang kể trên?
            Thật khó mà quên được lời ước, với bất cứ một người Việt nào đã từng kinh nghiệm cuộc bỏ chạy tán loạn. Nhưng với thời gian, nó biến đổi, hoặc bị những lời ước khác, tức thời hơn, khẩn cấp hơn, làm quên lãng.

Những tác phẩm văn học trong năm qua cho thấy, hai mặt của cùng một lời ước đó. Có những cuốn sách mà người ta cho rằng, đã hội nhập, không còn hoang tưởng, hết còn ở trong ghetto. Ở đây, cần phải nói rõ một điều, người ta đã lầm lẫn, hoặc đã cố ý đồng hoá, một tác phẩm văn học với một số hiện tượng xã hội. Cho tới nay, chẳng hề có một tác phẩm văn học nào hoang tưởng đến độ, muốn dấy lên một cuộc chiến, để tái lập một chế độ. Và cũng chưa có tác phẩm nào cho thấy, con người Việt Nam đã hội nhập thực sự ở quê hương mới. Tôi thật sự không tin, những tác giả của những cuộc tình chốc lát ở nơi đất người, trong lúc kiếm sống, lại tự hào mình đã hội nhập! Họ thực ra là đã từ bỏ đề tài những năm ngay sau 1975, mà chủ yếu là tố cáo cái ác của chủ nghĩa Cộng Sản, và hậu quả của nó, những thảm họa khi vượt biển tìm tự do. Bây giờ, hoặc là đề tài này không còn ăn khách, hoặc là chính tác giả của chúng cũng chán, hoặc nội lực không đủ để đương đầu với nó, bèn quay ra kể chuyện cuộc sống thường nhật của người Việt, đã có một công ăn việc làm ổn định, đã có va chạm chút xíu với người bản xứ. Va chạm chút xíu, nhưng không phải là xung đột, bởi vì ở đâu có hội nhập, ở đó có xung đột; theo nghĩa, anh mới tới muốn nơi đây thoải mái như là nhà của mình, còn chủ nhà thì muốn chui vào tận trong ngõ ngách tâm hồn người khách, để coi nó có gì khác ta.
Nhà văn, nhìn một cách nào đó, là kẻ đến sau biến động. Nếu những năm sau 1975, đề tài trại cải tạo, vượt biển có lượng nhưng thiếu phẩm, trong năm 1999, đề tài này trở lại, trầm hơn, nặng hơn, và dĩ nhiên chất lượng hơn. Ở những tác phẩm trước đó, tác giả thi nhau tố cáo cái độc, cái ác, và những đau khổ mà bản thân hay gia đình, và đất nước đã phải chịu đựng. Vô tình, chỉ có tính chính trị, thời cuộc. Kundera đã chỉ đích danh tác phẩm được coi là khuôn mẫu của văn chương chống cộng, cuốn 1984 của Orwell: đây chỉ là chính trị giả danh văn chương. Tác phẩm 1984 giản lược chế độ Cộng Sản vào danh sách những tội ác của nó, và như thế, vô hình trung, cũng rơi vào thế giới xám xịt của những trại tù! Rồi ông chứng minh, ngay cả trong thế giới mê cung là Vụ Án, hay Lâu Đài, nhân vật của Kafka cứ hở được chút nào là loay hoay kiếm một cái cửa sổ, để thở! Và ông nhặt ra được không biết bao nhiêu là chi tiết thơ, trong một thế giới không thơ, là thế giới mê cung, tức thế giới toàn trị.
Hơn nữa, khi hăm hở tố cáo, chính nạn nhân không biết, không còn có thì giờ nhận ra, cái phần tha hóa ở nơi họ: bất cứ một con người nào, ở trong thế giới đó, cũng bị tổn thương. Nói như Todorov, chủ nghĩa Cộng Sản là thử nghiệm tối hậu về đạo đức của con người. Nhân vật chính, viên sĩ quan trong Đá Mục của Thảo Trường, có vẻ như thấy hết, hiểu hết, và tỏ ra có một thái độ vượt lên khỏi những đau thương, giận dữ; nhưng được như vậy, là nhờ đệ tử, một anh lính truyền tin. Anh này làm độc giả nhớ tới nhân vật chính trong Một ngày trong đời Ivan Denisovich, của Solzhenitsyn (độc giả Đá Mục chắc khó quên "xen" đệ tử kiếm việc làm nhàn rỗi cho sư phụ, và sư phụ lầm lẫn trứng gà bồi dưỡng; đúng ra là của con heo đực).
Thảo Trường đi tù tất cả 17 năm. Qua đây, ông đã cho xuất bản liền mấy cuốn, riêng trong năm qua là Đá Mục và Tầm Xa Cũ, Bắn Hiệu Quả. Trong một phỏng vấn trên đài Kicon, mạng Internet, ông cho biết, trong tù ông cứ thế nghiền ngẫm, và đã "bỏ túi" năm bẩy cuốn sách, qua đây tuần tự xuất bản. Ông sống lại một lần nữa thời gian dài 17 năm. Nhưng nếu chúng ta theo sát những bài viết của ông, sẽ nhận ra, đã có dấu vết thay đổi, giữa những truyện ngắn đầu, và mới đây. Tác giả tuy bỏ túi vài tác phẩm thực, nhưng khi viết ra, nó không giống như là lúc ông còn ở trong trại tù, đã tưởng tượng mặt mũi của chúng. Ông ngày trầm hơn, văn ngày thấm hơn, vượt lên nỗi cay đắng còn đè nặng hồi ức những ngày tù.

Ở Lâm Chương cũng vậy. Khi trả lời phỏng vấn, hình như ông cho biết, chỉ vào nhà tù, ông mới biết căm thù nghĩa là gì. Nhưng càng viết, ông càng bớt căm thù. Bởi vì, hận thù, với một nhà văn, là thất bại của trí tưởng tượng. Trong truyện của ông, người đọc nhận ra những cay đắng, nhưng còn nhận ra, vết thương đang lành. Trong một bài tổng quan, thật khó mà đưa ra chi tiết chứng minh, hy vọng sẽ có dịp được viết rõ hơn về từng tác giả, trong năm 2000. Vả chăng, khi người ta "trung thành" với một điều gì, cùng lúc người ta "phản bội" một điều khác: chống Cộng, ở một số nhà văn Miền Nam mang tính công dân (thù nhà, nợ nước?), hơn là mang chất văn chương.

Chính chúng ta, độc giả, khi phải nhìn lại (đọc lại) một số tác phẩm văn học, cũng thấy mình đã đổi khác. Tác phẩm có thể vẫn vậy, nhưng con người đổi khác. Trước đây, những độc giả Miền Nam thật khó mà chấp nhận một tác phẩm của một người ra đi từ Miền Bắc, lại có thời rất thân cận với cung đình Bắc Bộ Phủ, như Vũ Thư Hiên. Và người ta nhận ra một điều, ngay cả những lúc phải "ăn nằm" với chế độ toàn trị, tiếng nói của một miền đất vẫn giữ riêng cho nó một khoảng cách. ["Đi tù với một bông hồng", là tên một bài viết của Đỗ Quang Nghĩa, trên báo Diễn Đàn, về tác phẩm "Đêm Giữa Ban Ngày" của Vũ Thư Hiên.]

Rõ rệt nhất là ở Lê Minh Hà, với hai tác phẩm xuất bản liền trong hai năm vừa qua, Trăng Góa, và Gió Biếc.

Có người cho rằng ở Lê Minh Hà, truyện không ra truyện, tủn mủn, manh mún. Với Gió Biếc (1999), có người chỉ thấy những cảnh đời nhếch nhác của một số người Việt, phải bỏ nước ra đi, rồi cố tìm cách để khỏi phải trở về.

Nhưng vẫn như trong trường hợp Kundera nói về sự khác biệt giữa Orwell và Kafka: Bạn phải kiếm cửa sổ để mà thở, thay vì cố chứng minh, đây là những nhà tù!

Vẫn có những tác giả đã không thể quên ước mơ thoạt đầu, ngày xưa. Họ không nói tới, nhưng chúng ta cảm thấy, qua cách viết, qua hành động của nhân vật. Trong truyện ngắn Biển (của Miêng) là chia sẻ tấm áo thun, ở đây là những giọt lệ nhỏ xuống cho một kẻ điên khùng, không còn nhận ra chính mình, nhưng lại nhận ra người vợ, và qua đó, những đứa con đã chết trên biển cả. Hay như Kẻ Lạ  (của Hồ Như), khi trở về, và nghe quê hương xì xào: Kìa ai như Cô Thắm... Hay như nhân vật trong truyện Trở Về (tạp chí Hợp Lưu) của Phạm Hải Anh, về để thấy rằng, quê hương không từ chối anh. Hay như nhân vật Nữ Độc Thủ của Linda Lê la lên: Ông ta chết rồi, hãy để cho ông ta yên thân!

Theo tôi, văn chương Việt hải ngoại 1999, là một năm được mùa. Mùa gặt mới, trong đó có cả lúa chín muộn: sự góp mặt của một tác giả như Trần Thị NGH. Đây là một tác giả trước 1975 tại Miền Nam, vừa xuất hiện đã gây chấn động giới viết lách ở Sài Gòn, với truyện ngắn Nhà Có Cửa Khoá Trái. Nếu trí nhớ không phản bội tôi, hình như truyện đầu tay của bà là về một người đàn ông có vợ, đến gặp một người đàn bà không chồng, nhưng có con; thằng nhỏ bữa đó bị đau, anh chàng đi mua thuốc cho đứa nhỏ. Chuyện chỉ có vậy, nhưng tôi vẫn còn nhớ cái cảnh cô đơn của người đàn ông gầy còm ốm yếu, ngơ ngơ ngác ngác trước tiệm thuốc tây, trước cuộc chiến, và trước cuộc tình vụng trộm. Ở những truyện viết sau này (trong tập truyện ngắn do nhà Văn Nghệ xuất bản, 1999), nhân vật của bà vui hơn, tuy vẫn chưa quên được những người tình cũ, cuộc đời con gái, cũ.
Nếu phải chọn một tác phẩm, tôi chọn tập truyện ngắn của Miêng. Do cái phần tâm linh của nó, hơn là do cách dựng truyện, cách dựng nhân vật. Với Lê Minh Hà, tôi chọn ngôn ngữ, hơn là truyện ngắn. Có một cái gì đó, làm tôi phải tự hỏi: làm sao cái mầm sống của chữ nghĩa, của một miền đất, sau bao nhiêu đọa đầy, nhưng vẫn không chịu bị bẻ gẫy, ở đôi chỗ, vẫn tươi mát đến như vậy?

Walter Benjamin, trong một truyện cực ngắn khác, Chữ Ký, kể câu chuyện xẩy ra tại cung đình nữ hoàng Catherine, ở Nga. Vị cận thần của bà, Potemkine, đang trong cơn sa sút tinh thần trầm trọng, kéo dài ngày này qua ngày khác. Không ai được tới gần căn phòng của ông. Không ai dám xì xào về căn bệnh của vị cận thần sủng ái. Khổ một nỗi, bao nhiêu giấy tờ đệ trình nữ hoàng, là phải có chữ ký của Potemkine. Đám quan chức hàng đầu trong triều không biết phải giải quyết ra sao.
Bữa đó, may quá, một viên chức thuộc loại vô danh tiểu tốt, tên là Chouvalkine, không hiểu vì lý do nào, lại có mặt tại căn phòng bầu dục. Thấy mấy sếp mặt mày nhăn như bị, anh ta mới rụt rè vấn an, và khi biết được sự tình, bèn xung phong: để em xông vô phòng, với mớ giấy tờ cần chữ ký của Ngài Bí Thư. Mọi người thấy, đâu có mất gì, bèn gật đầu.
Chouvalkine ôm mớ giấy tờ, mở cửa phòng, thấy Ngài Potemkine đang ngồi mơ màng trên chiếc ghế bành. Anh tới gần, Ngài cũng chẳng biết. Thế là anh cầm cây viết, chấm mực, dí vào tay Ngài; và Ngài cứ thế ký lia lịa, hết tờ này tới tờ khác. Xong, anh trở ra. Mọi người vồ lấy mớ giấy đã được thị thực. Mở ra, tất cả các chữ ký, từ chính tay Potemkine, nhưng đều biến thành... Chouvalkine!
Với câu chuyện cực ngắn Chữ Ký, chúng ta nhìn về trong nước. Cái me-xừ Potemkine, phải chăng là chủ nghĩa hiện thực xã hội (thứ thiệt?), mà những anh chàng Chouvalkine vẫn hy vọng viết dưới ánh sáng của nó?

Nguyễn Quốc Trụ

Thời Sự

VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Lâu nay, để biện hộ cho chính sách nhường nhịn đến nhu nhược trước những hành động xâm lấn ngang ngược của Trung Quốc, chính phủ Việt Nam thường nêu lên ba lý do chính: Thứ nhất, về địa lý, Việt Nam nằm cạnh Trung Quốc nên ít nhiều phải chịu đựng Trung Quốc để có được hoà bình; thứ hai, về ý thức hệ, Việt Nam và Trung Quốc đều theo chủ nghĩa xã hội, và do đó, đều là “đồng chí” của nhau; và thứ ba, về lịch sử, Việt Nam từng chịu ơn Trung Quốc rất nhiều t...

Continue Reading

Bài viết này, Gấu đọc qua 1 tác giả hay đọc, nghe thật hữu lý, vì vị này “like & share”, nhưng… nhảm.
Chính cái gọi là hiện thực phản bác nó: Rõ ràng là VC sợ Tẫu, tới 1 mức độ khủng khiếp, chứng tỏ, giữa hai nước cùng đỏ, hữu nghị môi hở răng lạnh này, có 1 mắc míu ngầm cũng cực kỳ khủng khiếp.
Rõ ràng nữa, là, nếu đúng như Thầy Kuốc lập luận, sợ chó gì nó, thì, tại sao lại sợ đến như thế?

Nên nhớ cả 1 lịch sử dựng nước Mít, suy ra, chỉ là 1 cuộc chạy thằng Tẫu.
Bước ngoặt vĩ đại, xẩy ra, khi Bác Hồ trốn thoát Cớm Tẩy, qua Moscow, cúi đầu lạy Xì, và, thay vì làm thịt như mọi tên cựu trào, thì Xì tha chết, và cho về Tẫu hoạt động.
VC vẫn chửi Gia Long, cõng rắn cắn gà nhà. Nhưng chính Bác Hồ, xứng đáng hơn Gia Long nhiều, trong cái hành động này, ông không cõng rắn, mà cõng Tẫu vô giường Mít, đúng hơn.
Nên nhớ, do quá sợ Tẫu mà Bắc Kít mở ra cú CCRD, và chính nhờ cú này mà có vụ di 1954. 
Chúng ta tự hỏi, giá CCRD được phát động trễ hơn, thì không có vụ di cư, và như 1 hệ quả, không có cuộc chiến Mít lần thứ hai.

Nói một cách tóm tắt, việc Trung Quốc tận lực giúp miền Bắc trong cuộc chiến chống lại miền Nam chủ yếu xuất phát từ quyền lợi của chính Trung Quốc. Đó không phải là một ân nghĩa để khiến Việt Nam bây giờ phải nhường nhịn trước những hành động lấn chiếm hay gây hấn ngang ngược của Trung Quốc trên biển và đảo của Việt Nam. Hơn nữa, ngay cả đó là ân nghĩa thật, không ai có quyền đem độc lập và chủ quyền quốc gia để đền đáp.
NHQ


Nếu đúng như thế, thì tại sao VC sợ TQ đến như thế?

Cái chuyện đem đất đem biển trả nợ này, đã xẩy ra rồi, nhưng trong giả tưởng, của Garcia Marquez, thời gian ông viết cho điện ảnh đã cho ông ý tưởng, người Mỹ đã bắt một nhà độc tài Mỹ châu La tinh phải đem biển cả trả cho họ, thay cho những món nợ còn thiếu, trong Mùa Thu của Trưởng Lão (L'Automne du Patriarche).

Lần trở lại Đất Bắc, coi gia phả họ, Gấu hỡi ơi vì cái sự xâm lăng ngầm của Tẫu, khi đào tạo ra nhiều thế hệ Bắc Kít liên tiếp thần phục Tầu. Tiểu sử của bất cứ 1 viên sĩ quan Bắc Kít nào, những ông chú, ông bác của GCC, trong họ, thì đều có những chi tiết, thí dụ, đã từng qua TQ tập huấn.
Giả như không có sự giúp đỡ khủng khiếp của Tẫu, làm sao thắng thằng Mỹ, và đồng minh sau lưng của nó?
Làm sao đất nước thống nhất, làm sao 1 tên chăn trâu, học lớp 1 ngồi lên đầu lên cổ cả 1 đất nước?
Một bài viết mị độc giả net, thực chất rỗng tuếch. Đọc thì kêu như chuông, nhưng toàn là chuyện đã biết rồi.
Phải nhìn cuộc chiến Mít như là 1 cuộc tranh chấp quyền lợi ảnh hưởng giữa hai khối, sau Miền Bắc, là cả 1 hậu cần XHCN, Miền Nam, tư bản, và 1 khi Mẽo bỏ chạy tán loạn, là thế giới tự do thua keo đầu, và bây giờ xứ Mít chịu hậu quả của chiến thắng!

Solz, ngay những ngày 1975, khi trả lời 1 đài truyền hình Tẩy, không coi cuộc chiến Mít là giải phóng dân tộc, mà chỉ là tranh chấp quyền lực, ảnh hưởng giữa giữa các đế quốc, và đã tiên đoán Bắc Kít sẽ chiếm đoạt Miền Nam.
Octavio Paz phản bác Solz. Nhưng bây giờ chúng ta nhận ra cái nhìn của Solz mới xác đáng.
TV đã lèm bèm về chuyện này rồi


•  Đối với một nhà văn, ngoại ngữ là một loại phiêu lưu mới: For a writer, a foreign language is a new kind of adventure (New Yorker 7-12-15) -- Bài rất hay của nhà văn nữ gốc Ấn Jhumpa Lahiri
Nguồn: Việt xì tốp đi thôi, Viet-Studies
Một loại mới của phiêu lưu, không phải, 1 loại phiêu lưu mới.
Gấu đã nói rồi, đám tinh anh Miền Nam bỏ chạy, bợ đít VC, không tên nào rành tiếng Mít.

GCC coi lại rồi. Cái tít của nó là,

Hãy tự dạy mình tiếng Ý,
Teach Yourself Italian.

Câu phán ghê gớm nhất của em này, là,

Oddly, I feel more protected when I write in Italian, even though I’m also more exposed. It’s true that a new language covers me, but unlike Daphne I have a permeable covering—I’m almost without a skin. And although I don’t have a thick bark, I am, in Italian, a tougher, freer writer, who, taking root again, grows in a different way. 

Thường ra, khi làm link, thì phải để cái tít gốc, rồi thêm 1 cái tít, hay những dòng người làm link "tâm đắc", thí dụ. Đấng này, cực nhảm, đọc loáng thoáng bài viết, rồi dán mẹ 1 cái tít khác.

Prospero

Books, arts and culture

Alexander Solzhenitsyn’s widow on what went wrong


“The West didn’t understand how difficult it would be for Russia to make the transition to economic and political freedom.” Besides, “American elites do not understand historical and psychological trends very well—they’re not good at reading historical patterns.” There has been a vacuum since the fall of the Soviet Union. It takes time for a “new mindset” to be established. And, as Alexander Solzhenitsyn said 20 years ago, “the West will eventually need Russia as an ally.”

Viết mỗi ngày

*

Autumn 2014

What is fate, in a culture of free will and self-determination? Where do we project our doom, that ancient and evolving belief in predestination? In this issue of Granta, twenty-two writers meditate on fate, in all its many forms.

Introduction

The last time I wrote about fate was in an article for the Guardian on addiction, two years ago: 'There is some evidence for a genetic disposition,' I wrote, 'but it's not straightforward. Genes do not map out one's fate; they map out possibilities of fates.' But perhaps, as in the classic fate narratives, I am deluding myself, blithely unaware of how narrow our choices are, how genetically and socially predetermined our lives.

The pieces in this issue are concerned with fate in its most serious manifestations: love, sexuality, identity, death, illness, religion and war. We have new writers, S.J. Naudé and Sam Coll, alongside established ones, Will Self, Cynthia Ozick, Louise Erdrich, Tim Winton and Kent Haruf. We are publishing four poems, by Mark Doty, Adam Fitzgerald, Barbara Ras and Mary Ruefle, chosen by our new poetry editor, Rachael Allen.

We also have a piece by a writer long since dead: an essay on Sarajevo by Joseph Roth, written in 1923, translated here by Michael Hofmann. Given the centenary, I wanted something in the issue about 1914 and the war that was supposed to end all wars. We read Roth's description of Sarajevo, aware that he is thinking backwards, to the war, while we think forwards, to the second war, to the Bosnian war, to the atrocities and the occupation. That hidden kernel of the future, our knowledge of what is to come, speaks to fate.

Sigrid Rausing
   
WHERE THE WORLD WAR BEGAN
Joseph Roth

TRANSLATED FROM THE GERMAN
BY MICHAEL HOFMANN

The World War began in Sarajevo, on a balmy summer afternoon in 1914. It was a Sunday; I was a student at the time. In the afternoon a girl came round; girls wore plaits in those days. She was carrying a large yellow straw hat in her hand, it was like summer coming to call with hay, grasshoppers and poppies. In her straw hat was a telegram, the first special edition I had then seen, crumpled and terrible, a thunderbolt on paper. 'Guess what,' said the girl. 'They've killed the heir to the throne. My father came home from the cafe. We won't stay here either, will we?'
    I didn't manage to be quite as deadly serious as her father who had left the cafe. We rode on the back platform of a tram. Out in the suburbs there was a place where the tram brushed past some jasmine bushes that grew close to the track. We drove along, jingle-jangle, it was like a sleigh ride in summer. The girl was light blue, soft, close, with cool breath, a morning on an afternoon. She had brought me the news from Sarajevo, the name was visible over her, picked out in dark red smoke, like an inferno over a clueless child.
    A year and a half later - strange how durable love could be in peacetime! - there she was again, surrounded by smoke, on the goods station, platform 2, music was blaring out, wagons screeched, locomotives whistled, little shivering women hung like withered wreaths on green men, the brand-new uniforms smelled of finish, we were an infantry company, destination secret, but thought to be Serbia. Probably we were both thinking of that Sunday, the telegram, Sarajevo. Her father hadn't been to a cafe since, he was in a mass grave.
    Today, thirteen years after that first shot, I am seeing Sarajevo. Innocent, accursed city, still standing! Sorry sheath of the grimmest catastrophes. Unmoved! No rain of fire has descended on it, the houses are intact, girls are just going home from school, though plaits are no longer in fashion. It's one o'clock. The sky is blue satin. The station where the Archduke arrived, Death waiting for him, is some way outside the city. A wide, dusty, part -asphalted, part-gravel road
leads left into the city. Trees, thickly crowned, dark and dusty, leftovers from a time when the road was still an avenue, are now irregularly sprinkled along its edge. We are sitting in a spacious courtesy bus from the hotel. We drive through streets, along the riverbank - there, that corner is where the World War began. Nothing has changed. I am looking for bloodstains. They have been removed. Thirteen years, innumerable rains, millions of people have washed away the blood. The young people are coming home from school; did they learn about the World War? I wonder.
    The main street is very quiet. At the top end of it is a small Turkish cemetery, stone flowers in a small garden for the dead. At its lower edge an oriental bazaar begins. Just about the middle of it, facing one another, are two big hotels, with cafe terraces. The wind browses indifferently through old newspapers and fallen leaves. Waiters stand by at the doors, more to verify than to assist the tourist trade. Old policemen lean against the walls, recalling peace, the pre-War. One
has whiskers, a ghost of the old double monarchy. Very old men, probably retired notaries, speak the Army German of Austrian days. A bookseller deals in paper and books and literary journals - mostly for symbolic purposes. I pick up a Maupassant from him (although he has Dekobra in stock as well) for a night ahead on a train without a wagon-lit. We get to talking. I learn that literary interest has ebbed in Sarajevo. There is a teacher who subscribes to a couple of literary weeklies. (It's good to know that such teachers still exist!)
    In the evening, there's the passeggiata of the lovely, chaste women. It's the passeggiata of a small town. The beautiful women walk in twos and threes, like convent girls. The gentlemen are continually doffing their hats, people here know one another so well that I feel a threefold stranger. I might almost be watching a film, a historical costume drama, where the people don't know one another, the scenes of their greetings have been left in the cutting room, one is a stranger among strangers, the auditorium is dark; only the bright, garish intervals frighten me. It might be good to read a newspaper, to discover something about the world that I have left behind in order to see something of the world.
    By ten o'clock everything is quiet, there's the distant glimmer of a single late bar down a side street; it's a family gathering. Across the river, on the Turkish side, the houses climb up in flat terraced trays, their lights dissolve in the fog, they remind me of the wide staircase to a lofty wide altar.
    There is a theatre, opera is performed, there is a museum, hospitals, a law court, police, everything a city could want. A city! As if Sarajevo were a city like any other! As though the war to end all wars hadn't begun here in Sarajevo! All the heroes' graves, all the mass graves, all the battlefields, all the poison gas, all the cripples, the war widows, the unknown soldiers: they all came from here. I don't wish destruction upon this city, how could I? It has dear, good people, beautiful women, charming innocent children, animals that enjoy their lives, butterflies on the stones in the Turkish cemetery. And yet the War began here, the world was destroyed, and Sarajevo has survived. It shouldn't be a city, it should be a monument to the terrible memory. _

Joseph Roth

World War I
1914
Archduke Franz Ferdinand assassinated
In an event that is widely acknowledged to have sparked the outbreak of World War I, Archduke Franz Ferdinand, nephew of Emperor Franz Josef and heir to the Austro-Hungarian Empire, is shot to death along with his wife by a Serbian nationalist in Sarajevo, Bosnia, on this day in 1914.
[net]

Cái cú làm thịt viên quận công thừa kế ngai vàng, mở ra cuộc chiến 1914, làm GCC nhớ đến cú Văn Cao làm thịt bạn ghiền của GCC, Đỗ Đức Phin, mở ra cuộc chiến Mít, nhảm thế.
Đúng là THNM!

Theo tờ Granta, "số mệnh", với chúng ta bây giờ, thì là cái phóng chiếu, “trời kêu ai người đó dạ”, tức cái bất hạnh của đời mình, our doom; với người xưa, là niềm tin vào cái tiền định. Có tí khác.
Trong bài intro, tác giả viết, cái gọi là gene - cái gene ác Bắc Kít, thí dụ - không vẽ nên bản đồ số phận, nhưng chúng đề ra những khả thể của nó.
 Nhưng, vẫn theo tác giả, ông không nhận ra, hạn hẹp làm sao, những chọn lựa của chúng ta, và như thế nào, xã hội và gene, phán, về cuộc đời của chúng ta.
Bài viết của Joseph Roth, vẽ lại thành phố Sarajevo, bữa ông nghe tin cú ám sát xẩy ra, và như tác giả bài intro viết, ông [ Roth], nhìn lại cuộc chiến chấm dứt mọi cuộc chiến, trong khi với chúng ta, nhìn tới cuộc chiến thứ nhì, tới cuộc chiến Bosnia, tới những điều tàn bạo, xâm lăng, đô hộ. Cái lõi ẩn giấu của tương lai, tri thức về cái sắp tới của chúng ta - nói với số mệnh.

Primo Levi Page

Reviews — From the December 2015 issue
Free but not Redeemed
Primo Levi and the enigma of survival

http://harpers.org/archive/2015/12/free-but-not-redeemed/

Note: Bài này tuyệt lắm. Người viết là Trùm tờ Harper's, chuyên gia về tiếng Ý, đã từng được giải thưởng dịch thuật. Cái tít mới chướng, mới gây sự làm sao, free, có giấy ra trại [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo], nhưng chưa được cứu rỗi.
Cho đọc free.
GCC mua tờ báo rồi mới biết!