Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

  Daily TV
Old

1

















 



*

*

Nov 4 2015



Thu 2015


RADE DRAINAC
[1899-1943]

Drainac was a famous Belgrade bohemian who spent his life in the taverns of the city, often playing the violin. He served in the Serbian army in the First World War. His first book, Purple Laughter, was published in 1920. He wrote three more collections of poetry, plus a novel and a war diary. He was influenced by Apollinaire, Cendrars, and Esenin. He died of consumption.

Leaf
I've changed stations: autumn remained behind and my bags.
The sky now is doubtful like an awkward lie.
In the first tavern I'll need to forget
the melancholy letter that woke me from my sleep.
Idle, I stagger down the street past offices.
The swallows have flown and the typewriters have stayed.
One the horizon there is a huge trumpet of smoke.
A plane has just been invented as small as a butterfly.
Bravo! That's a good Sign.
The first autumn leaf falls on my hat.

Charles Simic: The Horse has six legs
Serbian Poetry ed by Simic



Tôi đổi ga, mùa thu ở lại cùng hành lý
Bầu trời hồ nghi như lời dối trá vụng về
Trong quán hầm thứ nhất tôi sẽ cần quên đi
Lá thư buồn đánh thức tôi khỏi giấc ngủ
Lừ đừ xuống phố, qua những văn phòng
Chim sẻ bay đi, cái máy chữ ở lại
Ở nơi chân trời 1 cột khói khổng lồ giống như cái kèn đồng
Một cái máy bay vừa được phát minh, nhỏ như 1 con bướm
Bravo! Một dấu hiệu tốt
Cái lá thu đầu tiên rớt xuống nón tôi.

Quả có cái air Apollinaire, sư phụ của nhà thơ bô hê miêng, nổi tiếng, trải đời mình trong những quán hầm với cây vĩ cầm.
Đã từng là sĩ quan Ngụy trong Đệ Nhị Chiến!  

Thu Bắc Việt

*

http://intelligentlifemagazine.com/features/photo-essay/whose-sea-is-it-anyway


    Thơ Mỗi Ngày

DESCRIPTION

It was like a teetering house of cards,
A contortionist strumming a ukulele,
A gorilla raging in someone's attic,
A car graveyard frantic to get back
On the interstate highway in a tornado,
Tolstoy's beard in his mad old age,
General Custer's stuffed horse ...
What was? I ask myself and have no idea,
But it'll come to me one of these days.

-Charles Simic

Miêu tả

Như ngôi nhà bằng những lá bài phập phù
Như tay nhào lộn bập bùng cây đàn ukule
Như con khỉ đột phát cuồng trên căn gác xép nơi mái nhà
Như cái xe nát nơi bãi tha ma phát rồ muốn trở lại
Xa lộ liên bang, trong cơn cuồng phong,
Chòm râu Tolstoi trong tuổi già khùng
Chú ngựa nhồi bông của tướng Custer…
Cái gì nhỉ? Tôi tự hỏi mình và không một ý kiến
Nhưng nó sẽ tới, một trong những ngày này.
SWEPT AWAY

Melville had the sea and Poe his nightmares,
To thrill them and haunt them,
And you have the faces of strangers,
Glimpsed once and never again.

Like that woman whose eye you caught
On a crowded street in New York
Who spun around after she went by you
As if she had just seen a ghost.

Leaving you with a memory of her hand
Rising to touch her flustered face
And muffle what might've been something
Being said as she was swept away.

-Charles Simic

Cuốn trôi đi
Melville có biển. và Poe, những ác mộng
Để run rẩy và lai vãng,
Và nếu mi có bộ mặt người xa lạ,
Nhoáng, 1 phát, và đừng bao giờ, nữa, nhé!

Như thiếu phụ mà mi tóm được mắt của em
Trên con phố đông người ở New York
Em lúng ta lúng túng khi bị dòng người xô dạt về phía mi
Như thể nhìn thấy một bóng ma

Bỏ mặc mi với tí ti hồi nhớ bàn tay của nàng
Cố vươn lên để, biết đâu đấy, chạm được khuôn mặt bối rối của em
Và chết sững, biến thành câm,
Như thể nghe em nói 1 điều gì đó
Trước khi bị dòng đời cuốn trôi đi

Cái gì gì, kiếp trước ta có nợ nần chi đâu mi
Mà sao kiếp này mi đòi kiếp khác
Mà ta đã biểu, đừng “run rẩy và lai vãng” bên ta nhiều
Khi ta đi rồi, mi sẽ khổ.
Mark Strand

An Old Man Awake in His Own Death

This is the place that was promised
when I went to sleep,
taken from me when I woke.

This is the place unknown to anyone,
where names of ships and stars
drift out of reach.

The mountains are not mountains anymore;
the sun is not the sun.
One tends to forget how it was;

I see myself, I see
the shine of darkness on my brow.
Once I was whole, once I was young ....

As if it mattered now
and you could hear me
and the weather of this place would ever cease.

Gấu Già thức giấc trong cái chết của Gấu Cà Chớn

Đúng là chỗ được Trời Già gọi là Đất Hứa
Khi đi ngủ
Khi thức dậy thì mất mẹ nó rồi

Đây là chỗ chẳng ai biết đến
Nơi tên những con tàu, những vì sao
Trượt ra khỏi tầm tay

Núi không còn là núi
Mặt trời đếch là mặt trời
Bèn giả đò quơn, như thế nào, trước đó

Gấu nhìn chính Gấu, Gấu nhìn thấy
Cái sáng ngời của bóng tối
Trên lông mày

Đã có lần Gấu là trọn một Gấu
Đã có lần khi Gấu còn trẻ…

Như thể nó xẩy ra như thế vào lúc này
Và bạn có thể nghe Gấu
Và thời tiết của nơi chốn này
Mãi mãi ngưng.

*

A man is, after all, what he loves.
Brodsky

Nói cho cùng, một thằng đàn ông là "cái" [thay bằng "gái", được không, nhỉ] hắn yêu. 

"What", ở đây, nghĩa là gì?
Một loài chim biển, được chăng?

The world is ugly,
and the people are sad. 

Đời thì xấu xí
Người thì buồn thế!

The Good Life

You stand at the window.
There is a glass cloud in the shape of a heart.
The wind's sighs are like caves in your speech.
You are the ghost in the tree outside.

The street is quiet.
The weather, like tomorrow, like your life,
is partially here, partially up in the air.
There is nothing you can do.

The good life gives no warning.
It weathers the climates of despair
and appears, on foot, unrecognized, offering nothing,
and you are there.

Một đời OK

Mi đứng ở cửa sổ
Mây thuỷ tinh hình trái tim
Gió thở dài sườn sượt, như hầm như hố, trong lèm bèm của mi
Mi là con ma trong cây bên ngoài

Phố yên tĩnh
Thời tiết, như ngày mai, như đời mi
Thì, một phần ở đây, một phần ở mãi tít trên kia
Mi thì vô phương, chẳng làm gì được với cái chuyện như thế đó

Một đời OK, là một đời đếch đề ra, một cảnh báo cảnh biếc cái con mẹ gì cả.
Nó phì phào cái khí hậu của sự chán chường
Và tỏ ra, trên mặt đất, trong tiếng chân đi, không thể nhận ra, chẳng dâng hiến cái gì,
Và mi, có đó!

IN MEMORIAM

Give me six lines written by the most honourable of men,
and I will find a reason in them to hang him.

-Richelieu

We never found the last lines he had written,
Or where he was when they found him.
Of his honor, people seem to know nothing.
And many doubt that he ever lived.
It does not matter. The fact that he died
Is reason enough to believe there were reasons.

IN MEMORIAM

Cho ta sáu dòng được viết bởi kẻ đáng kính trọng nhất trong những bực tu mi
Và ta sẽ tìm ra một lý do trong đó để treo cổ hắn ta

-Richelieu

Chúng ta không kiếm ra những dòng cuối cùng hắn viết
Hay hắn ở đâu, khi họ tìm thấy hắn
Về phẩm giá của hắn, có vẻ như người ta chẳng biết gì
Và nhiều người còn nghi ngờ, có thằng cha như thế ư
Nhưng cũng chẳng sao, nói cho cùng
Sự kiện hắn ngỏm là đủ lý do để mà tin rằng có những lý do.


Pico Iyer

Theo GCC, cuốn Người Mỹ Trầm Lặng được phát sinh, là từ cái tên Phượng, đúng như trong tiềm thức của Greene mách bảo ông.
Cả cuốn truyện là từ đó mà ra. Và nó còn tiên tri ra được cuộc xuất cảng người phụ nữ Mít cả trước và sau cuộc chiến, đúng như lời anh ký giả Hồng Mao ghiền khuyên Pyle, mi hãy quên “lực lượng thứ ba” và đem Phượng về Mẽo, quên cha luôn cái xứ sở khốn kiếp Mít này đi!

*

Một tên Yankee mũi lõ tới một nơi ở hải ngoại, đầu đầy ắp những ý tưởng về dân chủ và như thế nào, anh ta sẽ dậy một nền văn hóa cũ kỹ, cổ xưa, hết thời rồi một cách bảnh hơn - thì cứ nói huỵch toẹt ra ở đây, đường lối, cách hành xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao đợi anh ta ở đó, bảo vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng điên ba trợn như thế, bằng cách khuyên anh ta đừng để ý đến cái gì hết. Và giữa họ là 1 em Mít thơm như Mít, sẵn sàng nghe hai anh mũi lõ khuyên bảo, và hưởng lợi được, từ cả hai 
    "Người Mẽo trầm lặng" của GG, được viết năm 1955, và đặt để ở Việt Nam, lúc đó là nơi đang xẩy ra cuộc nổi dậy của lực lượng bản xứ, chống lại chế độ thực dân thuộc địa của Pháp. Lồng vào, hoặc phủ lên, tam giác tình, là 1 tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và Á, với những nhân vật, như là những biểu tượng, những con người bình thường bị lôi cuốn vào đó với những đau thương, nhức nhối của họ. Lạ, là tính tiên tri của cuốn tiểu thuyết….
    Nhưng đó không phải là lý do tôi đọc đi đọc lại “Người Mỹ Trầm Lặng”, như nhiều cuốn khác của GG, và luôn có nó cùng với tôi, như 1 cuốn thánh kinh cá nhân. Rõ ràng là, nếu bạn lang thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại, như tôi đã làm, bạn có thể thấy cái tam giác tình của GG diễn ra ở mọi khách sạn khác. Và nếu bạn nghĩ đến Iraq, Afghanistan, và đâu đó, elsewhere, bạn thấy đường ven của cùng 1 câu chuyện.
    Điều cuốn sách thọi tôi, sâu thẳm hơn, riêng tư hơn nhiều. Cuốn tiểu thuyết đòi hỏi mọi người trong chúng ta, muốn cái gì từ 1 nơi chốn hải ngoại, và toan tính gì với nó. Nó chỉ ra, cái ngây thơ và cái lý tưởng có thể làm thịt rất nhiều mạng người, như cái đối nghịch với nó, cái đểu cáng đáng sợ. Và nó nhắc nhở tôi rằng, thế giới thì rộng lớn nhiều so với những ý nghĩ tư tưởng của chúng ta về nó, và như thế nào, người thiếu phụ ở trong cuốn sách, cái cô Phượng, sẽ luôn luôn ở bên ngoài một vòng ôm của 1 tên mũi lõ. Nó còn ôm trọn những mảnh miểng hiểu biết - cái nền của tôi -  Á, Anh, Mẽo – vào trong cùng thai đố.
    Bạn phải đọc Người Mẽo trầm lặng, tôi biểu bạn bè của tôi, bởi là vì nó giải thích quá khứ của chúng ta, ở Đông Nam Á, chiếu sáng cái sự hiện diện của chúng ta ở nhiều nơi chốn, và có lẽ, báo trước tương lai của chúng ta nếu chúng ta không để ý.

Nhìn như thế, thì Diệm bị giết, phần nhiều là do thiện ý của Mẽo, hơn là do Cái Ác Bắc Kít: Nó chỉ ra, cái ngây thơ và cái lý tưởng có thể làm thịt rất nhiều mạng người, như cái đối nghịch với nó, cái đểu cáng đáng sợ.

*

* *

Đọc cái lời giới thiệu mới tiếu lâm làm sao.
Graham Greene mà "bên kia chiến tuyến".
Bất giác lại nhớ đến Nguyễn Khải vs Võ Phiến, và cái sự áo thụng vái nhau, giữa nhà văn CM và nhà văn nô dịch đồi trụy Ngụy.
Cuốn NMTL khi mới ra lò là bèn bị báo chí Mẽo chửi chống Mẽo rồi.
GCC không biết Kron là ai, và mắc mớ gì tới GG.

Nhưng ông đã dũng cảm phủ nhận ngay chính mình!

Kinh thiệt!

Lướt Tin Văn

Nghệ Thuật Viết Tiểu Thuyết: Gabriel Garcia Marquez (1927-2014) –  
http://damau.org/archives/39696

Bài phỏng vấn này, TV đã đi từ hồi Diễm Xưa:

García Márquez: Chuyện Nghề

Tên của ông này, ngắn gọn, là Garcia Marquez.
Viết Marquez, sợ lộn, như ta nói, Hồng Nhung, Tuyết Nhung... "Nhung" không, làm sao biết là ai?

Trong bài phỏng vấn, Garcia Marquez không nhận ông là đệ tử của Faulkner, và chính là do điều này, mà Naipaul gọi ông là 1 tên bất lương. (a)
Chưa kể cái chuyện tán vợ bạn thân, là Vargas Llosa, và bị ông này đấm bầm mắt.
Bạn thân của Fidel Castro.
Nhưng để xóa sổ dòng văn chương hiện thực huyền ảo, thì phải chờ Bolano. Ông này nói, nó bốc mùi. Đúng thế thực.
Garcia Marquez rất mê CS

(a)

Tôi không chắc, vào thời gian đó, tôi đã đọc Faulkner hay là chưa, nhưng bây giờ, tôi hiểu rõ điều này: kỹ thuật độc nhất để mà sử dụng vào nơi chốn, con người, hồi ức như vậy, chính là kỹ thuật của Faulkner, chỉ có nó mới có thể giúp tôi viết ra những gì đang nhìn thấy. Không khí, vẻ tàn tạ, cái nóng tại ngôi làng thật chẳng khác gì mấy, so với những gì tôi cảm nhận ở Faulkner. Đó là một đồn điền trồng chuối, và cũng là nơi cư ngụ của cả lố người Mỹ thuộc công ty trái cây: đâu có khác gì khung cảnh một Miền Nam Sâu Thẳm của Faulkner. Những nhà phê bình đã chỉ ra ảnh hưởng của Faulkner ở nơi tôi, nhưng đây là một sự trùng hợp thì đúng hơn: Tôi tìm ra chất liệu văn chương để mà đánh vật với nó, cũng cùng một cách mà Faulkner đã tìm ra và xử sự, với chất liệu tương tự.

Chuyện nghề

Vargas Llosa, cũng nhận xét y chang GM, nhân 1 xen thực sự xẩy ra ở 1 nơi chốn quê hương của ông - nó bước ra từ Faulkner - nhưng cái kết luận, thì ngược hẳn với GM – nó tiên đoán xen GM bị ăn đấm sau này, phân biệt đức hạnh giữa hai nhà văn, hai bạn quí:

He wrote in English, but he was one of our own
Vargas Llosa: Faulkner in Laberinto

Ông ta viết bằng tiếng Anh, nhưng đúng là 1 người của chúng tôi (1)

*

In the port I had bought a good supply of the least expensive cigarettes, made of black tobacco and a cheap paper that could have been used to wrap packages, and I began to smoke the way I did in those days, using the butt end of one cigarette to light the next, as I reread Light in August: at the time, William Faulkner was the most faithful of my tutelary demons.

V/v Một tên bất lương:

Ngay trang 7, cuốn Hồi Ký, Sống để kể chuyện do chính ông viết, là GM đã thú nhận, Faulkner là 1 trong những con quỉ-sư phụ hành hạ thời mới lớn của ông. Chẳng những là 1 đệ tử trung thành, mà còn bắt chước 1 nhân vật trong Nắng Tháng Tám, hút thuốc lá, lấy mẩu điếu thuốc vừa hút hết, châm điếu tiếp.


Mít vs Lò Thiêu Người

“Có một vấn đề ở đây là tình hình ở Chương Mỹ rất phức tạp, khi mọi người đến thì cũng nên thông báo để cho cơ quan công an có phương án bảo vệ. Đây là trách nhiệm của công an phải bảo đảm an ninh trật tự chứ đừng chủ động vào”, ông Chung - Giám đốc CA Hà Nội nói.

Như ông Chung nói, vậy ai vào huyện này cũng phải báo cho công an theo bảo vệ. Câu hỏi đặt ra là lực lượng công an của ông chắc quỡn quá há? Hơn nữa, nếu có quỡn thì giờ tui ra báo lính ông thì chúng có theo bảo vệ ...

See More

Tên này là Trùm Cớm, của Hà Nội, thủ đô của xứ Mít. Chương Mỹ thuộc Hà Nội, vậy mà tình hình rất phức tạp. Muốn tới đó, là phải thông báo Cớm VC, không lại bị đánh như mấy tên luật sư?

... on the writer as a witness?

Where are we going in the twenty-first century? We should be going to a place where we can observe reality with clarity. We need to see the problems of people's lives, and the complicatedness of people and their weakness. We are all mere witnesses, and the best thing we can do is see things as they are.
You are not the creator, you can't overcome the world, but you can bear witness. And when it comes to art, to talk about a country is meaningless. A writer is a witness to humankind, a witness to humanity.

ASIA LITERARY REVIEW

 Về nhà văn như 1 chứng nhân

Thế kỷ 21 chúng ta đi đâu? Chúng ta đi tới một nơi chốn mà chúng ta có thể quan sát thực tại với sự rõ ràng. Chúng ta cần nhìn những vấn đề của những cuộc sống của dân chúng, và sự rắc rối nhiêu khê của họ, sự yếu đuối của họ. Tất cả chúng ta chỉ là những người chứng, và điều tốt nhất chúng ta có thể làm là nhìn những sự vật như chúng là. Bạn đây phải ông trời, đấng sáng tạo, bạn không thể vượt thế giới, nhưng bạn có thể vô vai người chứng. Và khi nói đến nghệ thuật, lèm bèm về 1 xứ sở là vô nghĩa. Nhà văn là chứng nhân của nhân loại.

The Man Who Flew

Svetlana Alexievich, translated by Jamey Gambrell
http://www.nybooks.com/articles/archives/2015/nov/19/man-who-flew/

Over the course of several decades and numerous books, Alexievich has pursued a distinctive kind of narrative based on journalistic research and the distillation of thousands of firsthand interviews with people directly affected by all the major events of the Soviet and post-Soviet period. She has uncovered the unknown but crucial work that Soviet women did in World War II, recounted the memories of children caught up in the “Great Patriotic War,” documented the realities facing soldiers in the Soviet-Afghan war, which were kept from the Soviet public, and recorded the experiences of those who lived through the Chernobyl nuclear disaster.

In her most recent book, she deftly orchestrates a great chorus of diverse voices to chronicle the human toll—emotional, physical, economic, and political—of the collapse of the USSR, a country that once made up a sixth of the world’s land mass.1 Alexievich’s oeuvre comprises nothing less than a history of epic proportions, which she has called “Voices of Utopia.” This undertaking has brought the writer many awards and accolades from Western European countries in particular, and from Russia, where her books have been printed and reprinted many times; she is a well-known critic of the Putin regime. In her home, Belarus, however, under the dictatorship of Aleksandr Lukashenko, she has been subject to the same political censorship and pressure as many of her colleagues (as Timothy Snyder pointed out in the NYR Daily 2). For over a decade she lived in various European cities, because it was not safe to return to Minsk (though she did in 2011), and her books have not been published in Belarus since 1994.

Trong vài thập niên, với vài cuốn sách, Alexievich theo đuổi một loại tự sự riêng biệt, đặc biệt, dựa vào nghiên cứu mang tính ký giả, và sự chắt lọc, từ hàng ngàn những cuộc phỏng vấn đầu tiên, mới tinh, nóng hổi, thứ nhất, firsthand, với những người trực tiếp trúng đạn, trúng miểng, do tham dự vào những biến động lớn, thời kỳ Xô Viết và Hậu Xô Viết. Bà đã vén lộ, trình ra, những gì mà người phụ nữ Xô đã thực hiện, từ trước đến giờ kể như chưa được biết, nhưng thật chủ yếu, trong Đệ Nhị Chiến; thu gom, nhặt nhạnh hồi ức của những đứa trẻ bị mắc nạn, dính trấu, của cái gọi là Cuộc Chiến Vệ Quốc Lớn; thu thập tài liệu Hồng Quân xâm lăng A Phú Hãn, những sự thực được giấu nhẹm không cho dân chúng biết tới, và ghi nhận, ghi âm những kinh nghiệm của những con người trải qua tai ương lò hạt nhân ở Chernobyl
Trong cuốn sách mới nhất, bà đi 1 đường đồng ca lớn, gồm nhiều giọng khác nhau, nhằm ký sự, biên niên hồi chuông báo tử - cảm xúc, vật chất, kinh tế  và chính trị - của sự sụp đổ của Liên Xô, một xứ sở đã có thời bao gồm 1/6 đất đai thế giới. Tác phẩm của bà, được bà gọi là “Những tiếng/giọng nói của Không Tưởng”.

In announcing the award, the Swedish Academy called Alexievich’s “polyphonic writings…a monument to suffering and courage in our time.” “By means of her extraordinary method—a carefully composed collage of human voices,” the Academy went on to say, “Alexievich deepens our comprehension of an entire era.” As she writes:
I don’t just record a dry history of events and facts, I’m writing a history of human feelings. What people thought, understood and remembered during the event. What they believed in or mistrusted, what illusions, hopes and fears they experienced. This is impossible to imagine or invent, at any rate in such multitude of real details. We quickly forget what we were like ten or twenty or fifty years ago….
I’m searching life for observations, nuances, details. Because my interest in life is not the event as such, not war as such, not Chernobyl as such, not suicide as such. What I am interested in is what happens to the human being….
Svetlana Alexievich’s interest in what happens to the human being is evident on every page of her writing. Among other things, her work testifies to the immense power of compassion to create understanding of our fellow human beings.
The text below is from a collection of more than a dozen tales of suicide that Alexievich published in Russia in 1994 under the title Zacharovannye smert’iu (Enchanted by Death). In the introduction she wrote that she sought to “distinguish…the lonely human voice. They all sound different. Each one has its own secret.”
—Jamey Gambrell

Let the Past Collapse on Time!

“Dzhugashvili [Stalin] is there, preserved in a jar,” as the poet Joseph Brodsky wrote in 1968. This jar is the people’s memory, its collective unconscious.

“Stalin ở trong đó, được gìn giữ ở trong 1 lọ sành”, như Brodsky viết, vào năm 1968. Cái lọ sành là hồi ức của dân tộc, cái vô thức tập thể của nó.

“Tẫu Cút Đi”: Trong cái lọ sành đựng hồi ức của Bắc Kít, hình như đếch có chỗ dành cho Tẫu, trong cả hai cuộc chiến thần kỳ, chống thực dân cũ, Pháp, và mới, Mẽo.

Bi giờ mà không rước hai tên này vô “lại”, nhất là thằng Yankee mũi lõ, là bỏ mẹ với tụi Tẫu!
Hà, hà!

Paradise Motel

Millions were dead; everybody was innocent.
I stayed in my room. The President
Spoke of war as of a magic love potion.
My eyes were opened in astonishment.
In a mirror my face appeared to me
Like a twice-canceled postage stamp. 

I lived well, but life was awful.
there were so many soldiers that day,
So many refugees crowding the roads.
Naturally, they all vanished
With a touch of the hand.
History licked the corners of its bloody mouth. 

On the pay channel, a man and a woman
Were trading hungry kisses and tearing off
Each other's clothes while I looked on
With the sound off and the room dark
Except for the screen where the color
Had too much red in it, too much pink. 

Charles Simic 

Phòng Ngủ Thiên Đàng

Ba triệu Mít chết
Mọi Mít đều ngây thơ,
Đếch tên nào có tội
Gấu ngồi trong phòng
Ba Dzũng, Tông Tông Mít,
Giao liên VC, y tá dạo ngày nào
Lèm bèm về Cuộc Chiến Mít
Như về Thần Dược Sex
Gấu trợn mắt, kinh ngạc
Trong gương, Gấu nhìn Gấu
Chẳng khác gì một con tem bị phế thải tới hai lần

Gấu sống được, nhưng đời thì thật là khốn nạn
Ngày đó đó, đâu đâu cũng thấy lính
Ui chao Mít di tản đầy đường
Lẽ tất nhiên tất cả biến mất,
Chỉ nhìn thấy bóng dáng 1 tên VC
Lịch sử Mít liếm góc mép đầy máu của nó

Trên băng phải trả tiền,
Một người đàn ông và một người đàn bà
Trao đổi những cái hôn thèm khát
Xé nát quần áo của nhau
Gấu trố mắt nhìn
Âm thanh tắt và căn phòng tối
Trừ màn hình,
Đỏ như máu
Hồng như Đông Phương Hồng.

Primo Levi Page
Viết mỗi ngày
Page-Turner
November 4, 2015

The Delightfully Out-of-Control Sentences of a Writer in Love With Ruins

http://www.newyorker.com/books/page-turner/the-delightfully-out-of-control-sentences-of-a-writer-in-love-with-ruins

Những câu văn THNM tuyệt vời của 1 nhà văn tương tư điêu tàn
.
Bài này đọc thú lắm. Tuy khó, vì mắc mớ tới kiến trúc và cổ điển

Sách Báo

Saigon ngày nào của GCC  

*

Saigon Feb 1967 - Chợ hoa Tết Đinh Mùi - Tòa nhà góc Nguyễn Huệ-Ngô Đức Kế - Vélo Solex

Văn phòng UPI, 19 Ngô Đức Kế, phía bên trái bức hình. Bạn đi tới, gặp con phố Catinat...

Khi nghe tin BHD bịnh, biết Lãng Ngố có số phôn, Gấu biểu anh gọi, nói, Gấu xin số phôn.
Em nói, cho Em số phôn, để Em gọi, tiện hơn.
Gấu ngu quá, cứ chờ hoài, cho đến lúc nghe tin Em đi xa.