manhhai
Thanksgiving in Vietnam, 1967
Spec. 4 Fred Gutierrez makes the grab for the mess
hall table at the 9th Inf. Div.'s Bear Cat base camp. John Olson/Stars
and Stripes
Ta nợ một đời làm sao trả Ngập ngừng dăm tiếng
"cảm ơn" suông Chỉ như giọt nước
vào biển lớn Lòng thêm xấu
hổ lúc soi gương
Ta nợ thịt da từ cha
mẹ Máu chảy bao năm
mãi chẳng ngừng Biết lấy gì đong,
công gì trả Lửa nợ âm thầm lấp
yêu thương
Ta nợ người từ ngàn
năm trước Trả hoài từng phút
vẫn chưa xong Vốn lời như sóng
mùa động biển Vỗ mãi vào bờ
đá rêu phong
Ta nợ trời trăng,
ta nợ mây Những chiều hiu gió,
những đêm dài Ngươi vỗ về ta bằng
ánh sáng Bằng tiếng thì thầm,
rất nhỏ thôi
Ta nợ từng xuân,
từng thu biếc Từng hè êm ả, khúc
đông sang Nợ mưa lất phất trên
vai áo Nợ nắng chan hòa
trải bước chân
Ta nợ đường đi, hoa
cỏ dại Nợ màu tím ngát,
nhạc êm êm Nợ luôn những giấc
mơ không tưởng Lãng đãng muôn
nghìn kỷ niệm riêng
Ta nợ thời gian bao
dung quá Trôi hoài, cuốn
hết đám rêu rong Rêu của vấn vương,
rong phiền muộn Đưa về bát ngát
một trời không
Công nợ đời này
xin tạm khất Tháng năm mòn
nhẵn trắng mất rồi Vạn năm sau nữa đầu
thai tiếp Dã tràng xe cát
mãi không thôi
Đặng Lệ Khánh
NOVEMBER 21 [1999]
Thanksgiving: Daniel Halpern
Anyone who has had a newborn arrive in
their life knows how powerful and hard to describe the emotions
are. Twentieth-century poets have mostly stayed away from them.
They are too frail. They are not mammal grief and rage, even though
they can turn into grief and rage. (That's what King Lear is about.)
And the example of the tradition of domestic and familial poetry in Victorian
America has not encouraged us. It made the subject seem impossible to
approach without sentimentality. Language makes the distinction: we speak
of anger and desire as "feeling," the tender and uneasy stuff around
the helplessness of infants, and the impulse to protect children we call
"sentiment." And it's probably well that we do. Because they are frail
emotions, and they are capable of turning into something quite savage.
Nevertheless it is a deep thing, the wonder (and fear) at the arrival of
a newborn child, and the process of-hard to know how else to say it-falling
in love that parents go through with this creature given into their care.
How do you talk about it?
Daniel Halpern, in his new book Something
Shining (Knopf), takes the subject on. He's my editor, and an old
friend, and a poet I've been reading for twenty years or more. I've
always thought of him as a poet on the model of the Roman poet Horace,
with a poised and immensely civilized mind for the life we live, its
large and small panics and decorums, and a civilized balance in his
verse, in which orderliness can sometimes seem sinister and wry, and
sometimes seem a gift, the kind of gift social beings can give to one
another, like a well-set table. Reading him has, over the years, made for
very good company, this intelligence that is reasonably disenchanted, keeps
an eye on the decades as they pass, the telling particulars in the social
habits of a generation, its ardors, suavities, and defeats.
And now this book that requires another kind of poise.
How do you write about the whole business of becoming a parent,
and about the way this attachment, this profound and life-defining
tenderness and wonder, grows in us. He goes straight to it, and succeeds,
I think. Have a look:
After the Vigil
They turn up, no longer nameless,
their bodies clear, so nearly pure
they appear in morning light transparent.
They turn up and one day look at you
for the first time, their eyes sure now
you are one of theirs, surely here to stay.
They turn up wearing an expression of yours,
imitating your mouth, the smile perfected
over years of enduring amusing moments.
They turn up without a past, their fingers,
inexact instruments that examine what carpets
their turf, what they inherit through blood.
They turn up with your future, if not in mind
very much in the explosive story of their genes,
in gesture foreshadowing the what's-to-come.
They turn up with your hair-albeit not much
of it-something in the color, the curl of it
after the bath, its bearing after sleep.
They turn up already on their own, ideas
of their own, settling on their own limits,
their particular sense of things.
They turn up and we have been waiting,
as they have without knowing. They turn
into this world, keeping their own counsel.
It is getting on to winter, and I almost cannot say
so to myself without thinking of that lyric from Joni Mitchell's
Blue:
It's coming on Christmas
They're cutting down trees
They're putting up reindeer
And singing songs of joy and peace-
With its surprising chords and its sudden, unexpected
leap to the chorus:
Oh I wish I had a river
I could skate away on.
It is a song about romantic loss and about
Christmas blues. People of my generation will also remember that
it is about the mood of the country during the Vietnam War, when
so many of the young felt helpless before the violence their government
had unleashed across the world. The season and that leap in the song
made me think of one of the most haunting American poems of the twentieth
century. It's Wallace Stevens's "The Snow Man." It comes differently
to its unexpected conclusion. It seems to arrive there almost inevitably,
in the unwinding of its syntax, and leaves most readers blinking at
what they have come to. Here it is:
The Snow Man
One must have a mind of winter
To regard the frost and the boughs
Of the pine-trees crusted with snow;
And have been cold a long time
To behold the junipers shagged with ice,
The spruces rough in the distant glitter
Of the January sun; and not to think
Of any misery in the sound of the wind,
In the sound of a few leaves,
Which is the sound of the land
Full of the same wind
That is blowing in the same bare place
For the listener, who listens in the snow,
And, nothing himself, beholds
Nothing that is not there and the nothing that is.
Người tuyết
Một người phải có cái đầu của
mùa đông
Để nhìn sương giá, và những cành thông
Bẹp dí tuyết
Và phải quen với cái lạnh một thời gian dài
Để ôm cây đẫm băng,
Những cây vân sam xù xì, lấp lánh từ xa
Của mặt trời tháng Giêng
Và không nghĩ tới
Bất cứ một khốn cùng
Trong tiếng gió
Trong tiếng lá
Là tiếng đất
Đẫm cùng ngọn gió
Thổi qua cũng mặt đất trần trụi
Đối với 1 người nghe
Trong tuyết
Hư vô, chính mình
Cầm giữ
Hư vô
Cái hư vô chẳng có ở đó
Cái hư vô, như nó là
This comes from a really splendid new
edition of Wallace Stevens, Collected Poetry and Prose, published
by the Library of America. It's the best single volume of his work
to appear, though it isn't as beautiful as the old Knopf hardback
Collected Poems. But all the poems are in the Library of America edition,
and the essays on poetry, and selections from the letters, and the
aphorisms, the best known of which, I suppose, are "Money is a kind of
poetry" and "The greatest poverty is not to love in the physical world."
But there are others: "The tongue is an eye." "A poem is a pheasant."
It would make a resplendent holiday gift.
That takes care of my seasonal duties. Now look back
at that wintry poem, bright as ice. In college, I remember, we argued
for hours about what those last lines meant, as if the chill of
the poem and its enormous clarity would not quite let go of us.
In the way that Joni Mitchell's song has its historical context, so,
I suppose, does Stevens's poem. He belonged to the generation of writers-all
of the modernists did-who had to address the ways in which the Christian
idea, or at least the Protestant and transcendentalist idea, of a
divinity in nature had lost its hold on their imagination. "We live,"
the woman in his poem "Sunday Morning" muses, "in an old chaos of
the sun." When Stevens went to college in the early 1900s, aestheticism
was in the air. He was a boy from solid Lutheran and German stock-Pennsylvania
Dutch, as it was called-and his mother could still speak the Pennsylvania
Dutch dialect to the farm women who came to Reading to sell their produce
on Saturdays. He has what must be a poem to his mother, explaining
his conversion to French poetry:
Explanation
Ach, Mutter
This old, black dress,
I have been embroidering
French flowers on it.
Not by way of romance,
Here is nothing of the ideal,
Nein,
Nein.
It would be different,
Liebchen,
If I had imagined myself,
In an orange gown,
Drifting through space,
Like a figure on a church-wall.
He was going to have to manage in a world
without angels, and he thought about this subject for the rest of his long
life as a poet and an executive of the Hartford Insurance Company. He was
sure that the solution to the problem of the loss of what he called the
"romance" of the ideal was imagination, which in one of his rare essays
he calls "the Necessary Angel."
In Hartford this autumn, a friend drove me by the
offices of the Hartford Insurance Company and the house where
Stevens lived. I had read that he walked to work, and, taking what
seemed the shortest way, I tried to walk his walk to work. It led
through a park, and I thought that I had, perhaps, come to the ground
of that frosty place where, in a fierce New England January, Stevens,
sometime in the teens of the century, had turned in his mind the rhythms
of a poem that was a single long sentence, about not projecting anything
onto the landscape and seeing what is there and seeing what is not there.
But this paraphrase hardly settles the mystery of
those last few lines. They stay in the mind, like Joni Mitchell's
song. Away, away, she says.Here, here, the poet says, and he says
it takes a mind of winter to say it. But where and what is here is
the question he has been teasing us with ever since.
Robert Hass: Now & Then
Số thơ này, quái quỉ sao, mua rồi, lại mua nữa.
Già rồi lẩn thẩn, lẫn, mới hồi hôm, rồi mà (1)
Bèn post thêm, 1 bài nữa, từ số báo, cũng của nữ thi sĩ
TQ.
WANG XIAONI
ELEANOR GOODMAN
Something Crosses My Mind
What is so attractive about Wang Xiaoni's poems as translated
into English by Eleanor Goodman is her quiet, loving, meditative distance
to the mostly anonymous and lonely heroes she clearly knows well. And
her attitude to time, which she keeps dragging out of its anchored localities
(and barely marked history) to extend and connect, or fuse with specific
spaces that she also enlarges in size and scope. Moments prolong into
a century or a life, imaginary beasts meld with real animals, description
becomes an act of meditation. In a few lines, a village can take on the
dimension of a vast landscape - and yet still remain that particular village.
And while Xiaoni's characters may not speak, they seem to have a real
insight into our experience and lives. In a way nothing much happens
in her magic lyricism: the wind blows, the ocean rises, people work or
move from one place to another, or wait, or just leave some place, and
they have souls (which behave like shadows). Reading her, I found myself
repeating Auden's phrase ''About suffering they were never wrong, / The
old Masters." Wang Xiaoni is a terrific contemporary poet gracefully extending
the great classical Chinese tradition.
Seeing the Ocean from a Night Flight
Everything becomes small
only the ocean makes the night's leather clothes
open up the further out it spreads.
Flying north
to the right is Tianjin
to the left is Beijing
two clusters of moths flinging themselves at fire.
Then the East China Sea suddenly moves
the wind brings silver bits that can't be more shattered
and many thick wrinkles whip up
I see the face of the ocean
I see the aged seashore
trembling and hugging the world too tightly.
I have seen death
but never seen death come back to life like that.
The Watermelon's Sorrow
After I've paid
the watermelon comes along like a blindfolded prisoner.
We get on the bus
this guy who's never changed his coat in his life
with no bones but too much blood
who grew up being thumped countless times.
Halfway there I take a turn
there's always something to keep us from home.
The watermelon with its artificially extended life
hits painfully off the sides of the bus.
It's as hard to want to die as it is to want to live
nightlights illuminate a closing knife shop.
The watermelon comes with me
it can only go farther and farther away
I'll use all my hands to steady its
big blood-filled head.
Without rhyme or reason, I carry the melon along
and without rhyme or reason, my busyness carries me.
Cả hai bài thì đều tuyệt vời.
TV sẽ đi 1 đường chuyển ngữ sau.
Hemingway's Paris memoir rises to No 1 in
France following terror attacks
With a French title meaning Paris Is a
Celebration, A Moveable Feast is selling thousands of copies
as an emblem of cultural defiance
Chúc mừng
sinh nhật, Len. Tụi này quá cần bạn vào lúc này.
Vớ được cuốn trên, tại một tiệm sách
ở Mường Luổng!
Ấn bản 2009,
của tác phẩm đầu tay, 1962, của ‘thi sĩ của truyện điệp viên' của thời
kỳ chiến tranh lạnh. Gấu có
mấy cuốn, trên, rồi, cả bản tiếng Anh lẫn tiếng Pháp, vì cứ lăm le dịch,
hoài. Nhưng cuốn
mới nhất, quả là thần sầu, vì có thêm bài viết của tay làm cái bìa,
và của chính tác giả, về cuốn đầu tay của mình
Gấu có tí kỷ niệm, chung với Mai Thảo,
hồi còn Quán Chùa, về Len Deighton, qua nhân vật đóng vai chính trong cuốn
truyện trên, Michael Caine.
Khán giả ghiền xi nê tại miền nam
trước 1975, nhất là lớp người như tôi, làm sao không biết tới Ngài Michael
Caine cho được cơ chứ! Không chỉ vì ông đóng phim "hay", mà còn vì đề
tài những phim ông đóng. Người viết còn nhớ, đã từng trải qua gần một buổi
sáng, bên ly cà phê nguội ngắt vì mải nói chuyện, với một "ông bạn", cũng
dân ghiền xi nê, và cũng ghiền những phim trinh thám, và cũng mê cách đóng
trò điệp viên lù khù của Michael Caine.
Ông bạn nhà văn đàn anh... Mai Thảo!
Vào thập niên 1950, Michael Caine
đã là một diễn viên điện ảnh, nhưng phải đợi tới phim "Hồ Sơ Ipcress", xuất
hiện năm 1956, ông mới trở thành một diễn viên hàng đầu của Anh, một vị
trí mà ông giữ mãi tới hai chục năm, với những phim nổi tiếng chẳng kém,
như Đám Tang Của Tôi Tại Berlin... rồi sau đó, ông lu mờ dần, nhưng với khán
giả miền nam, ông luôn luôn, và chỉ là tay điệp viên lù khù của Hồ Sơ Ipcress, và Đám Tang Của Tôi
Tại Berlin.
Mai Thảo, tôi, và những khán giả
ghiền xi nê tại sài Gòn những năm "đó đó", chúng tôi chỉ biết
Hồ Sơ Ipcress qua cái tên tiếng Tây, là "Nguy Hiểm Tức
Thời" (Danger Immédiat).
Như tất cả những phim Mỹ, chúng tới miền nam Việt nam qua ngã Paris,
nghĩa là đều nói tiếng Tây, đều có một cái tên Tây. Thí dụ những phim cao
bồi mà khó ai có thể quên nổi như Shane, biến thành Người
của những thung lũng mất tích, L’homme des vallées perdues,
với anh chàng bồi lùn tịt Alan Ladd (?). High Noon: Còi xe lửa thét ba lần, với Gary
Cooper – một trong những nhân vật người hùng đại diện cho nam tính của người
Mẽo, còn có John Wayne, Humphrey Bogart... - và cô đào Grace Kelly, sau thành
bà hoàng Monaco, và lẽ dĩ nhiên, làm sao quên nổi, bản nhạc "Do not forsake
me, oh my darling" (lời Pháp, Et toi aussi, tu m’abandonnes: Cả em nữa, cũng
bỏ anh sao?), với tiếng hát đầy chất người hùng chăn bò (cowboy), của Frankie
Laine.
Nguy Hiểm Tức Thời, Đám
Tang Của Tôi ở Berlin, hai phim nổi tiếng do Michael đóng, đều dựa
trên tác phẩm của Len Deighton, một nhà văn chuyên viết truyện điệp viên
người Anh, và đề tài của ông, là về cuộc chiến tranh lạnh. Ông nổi tiếng
chẳng kém gì một nhà văn Ăng Lê cũng chuyên viết truyện điệp viên là John
Le Carré và đó cũng là lý do tại sao Mai Thảo và tôi cùng mê.
Chúng tôi hay ngồi uống cà phê tại quán Cái Chùa ở đường Tự Do,
Sài Gòn. Sở làm của tôi gần đấy. Mỗi buổi sáng, tôi phải ghé sở thật
sớm, coi có việc gì dành riêng cho tôi, mà thường là không (bởi vì "ca
chính" là vào buổi trưa), bởi vậy, liền sau đó, thay vì về nhà, tôi ghé
quán Cái Chùa. Còn Mai Thảo, ghé gặp tôi, là để lấy bài
cho tờ Vấn Đề, hoặc để kiếm một chỗ ngồi, viết vội cho xong mấy trang fơi
ơ tông, cho một nhật báo, hoặc để chờ những ông bạn khác, của cả hai, sẽ
lục tục tới sau đó.
Trong nhóm Sáng Tạo, Mai Thảo là
người đi ra nước ngoài sớm nhất, tuy cũng trải qua hình như là ba niên,
sống "chui", trong khi chờ "dịp may". Những người kia còn ở tù, hoặc ở trong
trại cải tạo. Chi tiết về những ngày sống chui, đã nhiều người kể rồi, và
dù không có người kể ra, những độc giả của ông cũng đoán ra được, từ cuộc
sống chui của họ. Khi người viết ra được ngoài này, ông còn sống, nhưng
không có dịp gặp lại. Những ngày trước 1975, tuy thường gặp, nhưng thật khó
mà là bạn thân, một phần ông đã có địa vị trong giới viết văn, một phần do
"ngần ngại", ở cả hai phía.
Có thể vì các bạn ông đều ở tù, rồi cả nước ở tù, cho nên những
ngày đầu, ông "chống cộng thẳng thừng", nghe nói còn tuyên bố, không thèm
đọc những gì từ phía những nhà văn cộng sản. Thái độ đó có thể còn là
do hình ảnh vẫn còn đọng lại mãi trong ông, khi giã từ Hà Nội: "Phượng
nhìn xuống Hà Nội, vực thẳm ở dưới đó." (Đêm Giã Từ Hà Nội).
Nhưng trong thâm tâm, ông không thể nào quên thành phố đó, tôi tin
như vậy.
Tôi nhớ một lần, ngồi ở quán Cái
Chùa, nhân nói chuyện di cư (nghĩa là tại sao rời bỏ Hà Nội), ông cho biết,
"Thì mình tính, chỉ sau hai năm là tổng tuyển cử, là thống nhất, thế
là đi, biết chắc một điều, lời được hai năm."
Ngẫm nghĩ
một hồi, ông gật gù, "Vậy mà lời hơn nhiều".
Tuy nói "lời", nhưng nghe thật bùi ngùi.
Gấu đọc Người Thứ Ba, Kẻ Giết Muớn,
của Greene, bản tiếng Tây, khi phải đánh vật với từng con chữ của
tụi thực dân mũi lõ. Cũng
vậy, với Simenon. Đọc,
như là một cách học tiếng Tây.
Note: Kẻ giết mướn, quả đúng là tác phẩm đầu tiên của GG, mà
GCC đọc, qua bản tiếng Pháp, Tueur à gages.
Tên tiếng Anh của nó là A Gun for Sale, quay thành film, A
Gun for Hire do Alan Ladd, đóng, khác Người Thứ Ba, The Third Man.
"Người thứ ba của GG", có gì giống 1 phim cao bồi Coup de fouet
en retour, hồi mã roi, câu chuyện 1 ông con trai truy tìm kẻ giết bố, khi
gặp, hoá ra là bố mình.
“The West didn’t understand how difficult it would be for Russia to
make the transition to economic and political freedom.” Besides, “American
elites do not understand historical and psychological trends very well—they’re
not good at reading historical patterns.” There has been a vacuum since
the fall of the Soviet Union. It takes time for a “new mindset” to be established.
And, as Alexander Solzhenitsyn said 20 years ago, “the West will eventually
need Russia as an ally.”
Note: Có hai tay, viết truyện trinh thám
mà cứ như làm thơ, hoặc ít ra, thật khó mà sửa 1 câu văn của họ, theo GCC.
Đó là Raymond Chandler và Ian Fleming.
Còn mấy tay nữa, không chỉ hai tay này. Thí dụ, Len Deighton.
Mít, viết câu nào là phải sửa câu đó, chán thế, "nhất là" mấy đấng
có tên tuổi, có đấng có cả chục đầu sách.
Nếu không sửa văn, thì sửa lỗi chính tả.
Sến phán, đọc vài dòng, là vứt thùng rác, chắc là do đó?
Thí dụ, Nguyễn Đăng Thường, hay Nguyễn Văn Lục, chẳng hạn?
The Daily Books
Art is stronger than propaganda
Nghệ thuật mạnh hơn tuyên truyền
How European literature can help the migrant crisis
Bằng cách nào văn học Âu Châu có thể cứu trợ
cơn khủng hoảng di dân
When art fails,” she [Kennedy] declared, “there is cruelty,
because cruelty is caused by a lack of imagination.”
Khi nghệ thuật thua, thì độc ác xuất hiện, vì độc
ác là do thiếu tưởng tượng mà ra.
Oscar Wilde famously told a customs officer that he had
nothing to declare but his genius. He would certainly have approved
of Atiq Rami, a writer and film-maker who had migrated from Afghanistan
to France via India: when presented with an application form for political
asylum, he had crossed out “political” and written “cultural” instead.
But, he warned, “The term the French use – naturaliser – also
means to stuff an animal. I have only one country, and that’s the Earth.”
Oscar Wilde hiển hách phán, khi bị quan thuế hỏi, mi
có gì khai báo, tao có con củ xê [thiên tài, his genius]. Ông hẳn
hài lòng, khi biết, khi Tẩy đưa cho nhà văn Atiq Rami, cái đơn xin
tị nạn chính trị, ông phán, làm đéo gì có cái gọi là tị nạn “chính
trị”, mà phải là “văn hóa”.
Ông vặc lại, Tẩy xài từ naturaliser [quốc
tịch hoá] hảm quá, "từ" đó, dùng cho loài vật thì được. Ta chỉ có
1 xứ sở và đó là trái đất.