Hai mươi năm trước đây, Albert Camus là một tác giả thời
thượng; những kịch phẩm, tiểu luận và tiểu thuyết của ông giúp những người
trẻ tuổi, sống. Vào lúc đó, bị ảnh hưởng Sartre, say mê những tư tưởng
của ông ta, tôi đọc Camus mới ngán ngẩm làm sao, và nhiều khi còn bực
bội về cái gọi là chất trữ tình làm ra vẻ trí thức của ông!
Sau đó, khi tác phẩm di cảo của ông, Sổ Ghi [Notebooks], được
xb, vào năm 1962 và 1964, tôi bèn đi ...
Nhà văn Bắc Mỹ Paul Theroux, tác giả “The Mosquito Coast”,
một cuốn tiểu thuyết thú vị, và nhiều cuốn sách du lịch rất ăn khách,
một bữa khám phá ra là, một tiệm sách ở Anh rao bán một số tác phẩm của
ông, cuốn nào cũng có chữ ký, và thủ bút của tác giả, là những dòng
đề tặng Ngài Sir Vidia S. Naipaul. Tức điên lên, ông bèn viết thư cho
nhà văn Nobel, và ông này, thay vì phúc đáp, thì để cho vợ ra đầu ngõ,
vén váy, đi vài đường bồm bộp [nguyên văn,...
Ngay từ cuốn truyện đầu, độc giả đã hỏi Mario Vargas Llosa,
(người Peru 1937-), chuyện "thực" hả? Ông chẳng thích thú việc trả
lời. Theo ông, đa số độc giả, thường đánh giá thực/giả, bằng ý niệm tốt/xấu.
Những "thẩm tra viên" (inquisitors) người Tây Ban Nha đã cấm in và nhập
cảng tiểu thuyết, tại thuộc địa của họ, với lập luận, chỉ là những chuyện
phi lý, vô nghĩa, rất có hại cho sức khoẻ tinh thần của thổ dân da
đỏ. Trong vòng 300 năm, dân Mỹ ch...
The truth that the American war in Vietnam was
wrong did not mean that we were obliged to idealize its victors, or
see past the victims of North Vietnamese power.
Note: Graham Greene cũng phán, như thế, nhà văn phải sẵn
sàng đổi bên, vừa thấy cái nón tai bèo rớt xuống, là chạy sang phía
Ngụy!
Greene provided surprising support for colonialism, suggesting
the relativity of his political beliefs.
Elsewhere he wrote: 'the writer should always be ready
to change sides at the drop of a hat. He stands for the victims,
and the victims change.
1979: Ba triết gia
Jean-Paul Sartre, André Glucksmann, và Raymon Aron trong cuộc họp báo
"Một con tầu cho Việt Nam" [Un bateau pour le Viêtnam].
[Hình từ báo
Văn Học Pháp, Magazine Littéraire, số đặc biệt 1966-1996: La passion des
idées, đam mê tư tưởng.] Có cả Michel Foucault, nhưng ông không ngồi ở
bàn chủ tọa.
The
real Barthes legacy, then, is not the literary criticism or theory, but the
journalism he wrote offhandedly back in the 50s and later, related projects
that, like Mythologies, are about looking and decoding: Empire of Signs (1970),
on Japan, Camera Lucida (1980), on photography, and The Fashion System (1967)
- the latter recently both invoked and crisply summarized by the Guardian’s
Jess Cartner-Morley in noting that “the fashion system chews up and spits
out trends on an almost hourly basis”.
The palm at the end of the mind,
Beyond the last thought, rises
In the bronze decor,
A gold-feathered bird
Sings in the palm, without human meaning,
Without human feeling, a foreign song.
You know then that it is not the reason
That makes us happy or unhappy.
The bird sings. Its feathers shine.
The palm stands on the edge of space.
The wind moves slowly in the branches.
The bird's fire-fangled feathers dangle down.
A CHILD ASLEEP IN ITS OWN LIFE
Among the old men that you know,
There is one, unnamed, that broods
On all the rest, in heavy thought.
They are nothing, except in the universe
Of that single mind. He regards them
Outwardly and knows them inwardly,
The sole emperor of what they are,
Distant, yet close enough to wake
The chords above your bed to-night.
Wallace Stevens
Black Stone on White Stone
I will die in Paris on a rainy day:
on a day I can already remember.
I will die in Paris-and I don't mind-
perhaps on a Thursday in autumn, like today.
It will be a Thursday, because today, Thursday,
as I write
these lines, the bones in my arms ache badly,
and never before, in all my road, have I
felt
myself as lonely as I do today
Cesar Vallejo is dead, everyone kept hitting
him,
even though he had done nothing to them.
They hit him hard with a stick, and hard
also with a rope; his witnesses
are the Thursday and the bones of his arms,
the loneliness, the rain, the roads ...
Robert Hass [translated]
Đá Đen trên Đá Trắng
Tớ sẽ chết ở Paris vào một ngày mưa
Vào một ngày mà tớ nhớ.
Tớ sẽ chết ở Paris – và tớ chẳng thèm để ý-
Có thể một ngày Thứ Năm, vào Mùa Thu, như
bữa nay
Nó sẽ là Thứ Năm, bởi là vì bữa nay, Thứ
Năm, khi tớ viết
Những dòng này, tay tớ đau ơi là đau
Trước đây, chưa từng, trên mọi ngả đường, tớ
cảm về mình
Cô đơn thê thảm đến cỡ này
Cesar Vallejo đã chết, và mọi người tiếp tục
nện hắn
Mặc dù hắn chẳng làm gì họ
Họ nện hắn bằng gậy, thật mạnh
Và bằng roi; người chứng của hắn, là Thứ Năm,
xương xẩu của hắn,
Nỗi cô đơn, mưa, những con đường…
Bài thơ được in trong tập di cảo. Một trong những
điều nhức nhối, ám ảnh hoài hoài, là, ông quả thực chết
ở Paris.
Đời của ông cũng chẳng có chút gì gọi là
dễ dãi. Lớn lên ở một làng vùng Andean, ngoại vi thành phố Lima,
học đại học ở thủ đô, ở đó, ông bị bỏ tù vì những hoạt động chính
trị.
Ông rời Lima đi Paris vào năm 1923, nơi ông
sống nghèo khổ, trau giồi nghệ thuật của mình.
Rất xúc động, dấn mình vào Cuộc Nội Chiến Tây
Ban Nha, gia nhập lực lượng Cộng Hòa TBN, chiến đấu hết mình
vì nó, mang thông điệp, tiền bạc giữa Paris và Barcelona. Cuộc
sống gian khổ đánh gục ông. Ông chết vì bịnh, không rõ nguồn
gốc, có thể do di căn từ hồi còn nhỏ, và chết ở Paris, 1937.
Was Walser a great writer? If one is reluctant to call
him great, said Canetti, that is only because nothing could be more
alien to him than greatness. In a late poem Walser wrote:
I would wish it on no one to be me.
Only I am capable of bearing myself.
To know so much, to have seen so much, and
To say nothing, just about nothing.
Walser, nhà văn nhớn?
Nếu có người nào đó, gọi ông ta là nhà văn nhớn,
1 cách ngần ngại, thì đó là vì cái từ “nhớn” rất ư là xa lạ với Walser,
như Canetti viết.
Như trong 1 bài thơ muộn của mình, Walser viết:
Tớ đếch muốn thằng chó nào như tớ, hoặc nhớ đến
tớ, hoặc lèm bèm về tớ, hoặc mong muốn là tớ
Nhất là khi thằng khốn đó ngồi bên ly cà phê!
Một mình tớ, chỉ độc nhất tớ, chịu khốn khổ vì tớ
là đủ rồi
Biết thật nhiều, nhòm đủ thứ, và
Đếch nói gì, về bất cứ cái gì
[Dịch hơi bị THNM. Nhưng quái làm sao, lại nhớ tới
lời chúc SN/GCC của K!]
Walser được hiểu như là 1 cái link thiếu, giữa Kleist
và Kafka. “Tuy nhiên,” Susan Sontag viết, “Vào lúc Walser viết,
thì đúng là Kafka [như được hậu thế hiểu], qua lăng kính của Walser.
Musil, 1 đấng ái mộ khác giữa những người đương thời của Walser, lần
đầu đọc Kafka, phán, ông này thuổng Walser [một trường hợp đặc dị
của Walser]."
Walser được ái mộ sớm sủa bởi những đấng cự phách
như là Musil, Hesse, Zweig. Benjamin, và Kafka; đúng ra, Walser,
trong đời của mình, được biết nhiều hơn, so với Kafka, hay Benjamin.
W. G. Sebald, in his essay “Le Promeneur Solitaire,”
offers the following biographical information concerning the Swiss
writer Robert Walser: “Nowhere was he able to settle, never did he
acquire the least thing by way of possessions. He had neither a house,
nor any fixed abode, nor a single piece of furniture, and as far as
clothes are concerned, at most one good suit and one less so…. He did
not, I believe, even own the books that he had written.” Sebald goes
on to ask, “How is one to understand an author who was so beset by shadows
… who created humorous sketches from pure despair, who almost always wrote
the same thing and yet never repeated himself, whose prose has the tendency
to dissolve upon reading, so that only a few hours later one can barely
remember the ephemeral figures, events and things of which it spoke.”
2.45 chiều 12/11
tại đồn CA phường Xuân La. Luật sư Trần Vũ Hải đứng trên ban công tầng
2 nói vọng xuống sân, với hàng chục dân oan và nhà hoạt động nhân quyền:
"Sáng nay họ bắt tôi trước mặt vợ tôi, con tôi, lôi tôi lên xe như một
con chó, con lợn. 10 người mặc thường phục, không giấy tờ, không lệnh
bắt. Tôi sẽ chờ ông Nguyễn Đức Chung để làm rõ việc này. Tôi cần họ ký
vào biên bản xác nhận họ bắt giữ người trái pháp luật, làm rõ ai là người
ra lệnh bắt tôi".
Bà con vỗ tay
hưởng ứng. Sau đó, CA và dân phòng bắt đầu bu lại, tìm cách xua mọi người
ra khỏi sân, với lý do: "Đây là trụ sở của chúng tôi, nhà riêng của
chúng tôi".
Note: Nhà nước
Vẹm hiện nguyên hình, nhà nước của 1 lũ côn đồ. Ở ngay thủ đô của chúng,
chúng muốn bắt ai là bắt.
Đây là hiện tượng giẫy chết, nhưng cho tới lúc chúng chết, là cũng
còn nhiều gian khổ.
Đây cũng là đòn nhơ bửn của Vẹm, từ khi “mới ra đời”, thời kỳ 45.
Bắt cóc, thủ tiêu, ám sát, sử dụng côn đồ… khi đổ bể thì kêu là “quần
chúng tự phát”.
Ui chao, như thể ông già của Gấu, trước khi bị tên học trò làm thịt,
đã nhìn ra cảnh tượng hiện tại, và để lại cho đám con của ông, niềm hãnh
diện, tự hào, tụi mi không phải là con của 1 tên Vẹm!
Tks. Dad!
V/v ông Diệm bị làm thịt. Theo GCC, Diệm chết vì không
chịu cho Mẽo đổ quân, và làm trái ý Mẽo, là chúng thịt.
GCC đã có kinh nghiệm vụ này, khi làm bồi Mẽo, và đã
kể ra rồi, trên TV. Chúng tới xứ Mít, đầy thiện ý, biểu không nghe, là
thịt.
Đây là đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng.
Bắc Kít nắm được tẩy Mẽo, mới phịa ra cú đầu độc tù,
nhân đó, thành lập MTGP. Mẽo hoảng quá, nhảy vô, Diệm cản, thịt!
Pico, đệ tử
của Greene, giải thích: It points out that innocence and idealism can claim
as many lives as the opposite, fearful cynicism.
Một tên Yankee mũi lõ tới một nơi ở hải ngoại, đầu đầy
ắp những ý tưởng về dân chủ và như thế nào, anh ta sẽ dậy một nền văn
hóa cũ kỹ, cổ xưa, hết thời rồi một cách bảnh hơn - thì cứ nói huỵch
toẹt ra ở đây, đường lối, cách hành xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao
đợi anh ta ở đó, bảo vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng điên
ba trợn như thế, bằng cách khuyên anh ta đừng để ý đến cái gì hết. Và
giữa họ là 1 em Mít thơm như Mít, sẵn sàng nghe hai anh mũi lõ khuyên
bảo, và hưởng lợi được, từ cả hai
"Người Mẽo trầm lặng" của GG, được viết năm 1955,
và đặt để ở Việt Nam, lúc đó là nơi đang xẩy ra cuộc nổi dậy của
lực lượng bản xứ, chống lại chế độ thực dân thuộc địa của Pháp. Lồng vào,
hoặc phủ lên, tam giác tình, là 1 tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và
Á, với những nhân vật, như là những biểu tượng, những con người bình
thường bị lôi cuốn vào đó với những đau thương, nhức nhối của họ. Lạ,
là tính tiên tri của cuốn tiểu thuyết….
Nhưng đó không phải là lý do tôi đọc đi đọc lại
“Người Mỹ Trầm Lặng”, như nhiều cuốn khác của GG, và luôn có nó cùng
với tôi, như 1 cuốn thánh kinh cá nhân. Rõ ràng là, nếu bạn lang
thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại, như tôi đã làm, bạn có thể thấy
cái tam giác tình của GG diễn ra ở mọi khách sạn khác. Và nếu bạn nghĩ
đến Iraq, Afghanistan, và đâu đó, elsewhere, bạn thấy đường ven của
cùng 1 câu chuyện.
Điều cuốn sách thọi tôi, sâu thẳm hơn, riêng tư
hơn nhiều. Cuốn tiểu thuyết đòi hỏi mọi người trong chúng ta, muốn cái
gì từ 1 nơi chốn hải ngoại, và toan tính gì với nó. Nó chỉ ra,
cái ngây thơ và cái lý tưởng có thể làm thịt rất nhiều mạng người, như
cái đối nghịch với nó, cái đểu cáng đáng sợ. Và nó nhắc nhở tôi
rằng, thế giới thì rộng lớn nhiều so với những ý nghĩ tư tưởng của chúng
ta về nó, và như thế nào, người thiếu phụ ở trong cuốn sách, cái cô Phượng,
sẽ luôn luôn ở bên ngoài một vòng ôm của 1 tên mũi lõ. Nó còn ôm
trọn những mảnh miểng hiểu biết - cái nền của tôi - Á, Anh, Mẽo – vào
trong cùng thai đố.
Giấc mơ lớn của Mẽo, từ đó, cái mầm của Người
Mỹ Trầm Lặng bật ra, khi Greene, trên
đường trở về Sài Gòn, sau khi qua một đêm với tướng Leroy, Hùm Xám Bến
Tre, như ông viết, trong Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách,
Ways of Escape. "Cách đây chưa đầy
một năm, [Geeene viết năm 1952], tôi đã từng tháp tùng LeRoy, tham quan vương quốc
sông rạch, trên chiến thuyền của ông ta. Lần này, thay vì chiến thuyền,
thì là du thuyền, thay vì dàn súng máy ở hai bên mạn thuyền, thì là
chiếc máy chạy dĩa nhạc, và những vũ nữ. Bản nhạc đang chơi, là
từ phim Người Thứ Ba, như để vinh danh tôi. Tôi dùng chung phòng
ngủ với một tay Mẽo, tùy viên kinh tế, chắc là CIA, [an American
attached to an economic aid mission - the members were assumed by the
French, probably correctly, to belong to the CIA]. Không giống Pyle,
thông minh hơn, và ít ngu hơn [of less innocence]. Anh ta bốc phét, suốt
trên đường từ Bến Tre về Sài Gòn, về sự cần thiết phải tìm cho ra một
lực lượng thứ ba ở Việt Nam. Cho tới lúc đó, tôi
chưa bao giờ cận kề với giấc mộng lớn của Mẽo, về những áp
phe ma quỉ, tại Đông phương, như là nó đã từng, tại Phi Châu. Trong Người Mỹ Trầm
Lặng, Pyle nhắc tới câu của tay ký giả York Harding – cái mà
phía Đông cần, là một Lực Lượng Thứ Ba – anh ta xem có vẻ ngây thơ, nhưng
thực sự đây chính là chính sách của Mẽo. Người Mẽo tìm kiếm một nhà
lãnh đạo Việt Nam không tham nhũng, hoàn toàn quốc gia, an incorruptible,
purely nationalist Vietnamese leader, người có thể kết hợp, unite, nhân
dân Việt Nam, và tạo thành một thế đứng, một giải pháp, đối với Việt Minh
CS." Greene
rất chắc chắn, về nguồn của "Người Mỹ trầm lặng": "Như vậy, đề tài NMTL
tới với tôi, trong cuộc nói chuyện trên, về 'lực lượng thứ ba',
trên đường vượt đồng bằng sông Cửu Long, và từ đó, những nhân vật theo
sau, tất cả, [trừ một, Granger], là từ tiềm thức bật ra."
Ways of escape
Nhân chuyện Miến Điện, Mít mong được như họ. Khó lắm. Có thể vô phương.
Miền Nam đã từng có dân chủ như Miến Điện, người dân đi bầu, người họ chọn,
y chang Miến Điện, còn hơn Miến Điện, bởi vì Miến Điện còn khổ dài dài
với vấn đề “nội thương” tôn giáo, sắc dân. Nhìn như thế, mới ra tội ác của
đám VC nằm vùng. Cái chết của VC là còn do mắc míu với Tẫu. Bởi thế mà Tẩy
vẫn khoe CS Mít có gốc Tẩy. Chỉ 1 khi HCM trốn thoát sự canh chừng của Cớm
Tẩy, qua Moscow, rồi ăn lương Cớm Liên Xô, theo lệnh Xì về TQ, là kể như
xong.
Quà Noel. Tính đi
Mẽo chơi, thăm bạn, vé mắc quá, Noel mà, Gấu Cái lắc đầu, no money.
Đành cầm tí tiền còm đi "sáchping".
Cuốn “microscripts” khủng lắm. Đây là 1 cách viết
do Walser phịa ra. Phương pháp “vi-viết”, micro-script method
Walter Benjamin không biết tới cách viết này, khi
viết về Walser.
Mới ra lò, 2012.
Từ từ, TV khoe hàng tiếp!
Note: “Ba tì”, sách cũ.
Cuốn này, chắc là trong nước chưa được đọc.
"Bóng Đêm giữa ban ngày", được, cả bản dởm, lẫn bản thực.
Tin Văn post bài viết của… Nguyên Ngọc Niên Xô,
người khám phá ra Solz, mà như ông kể, đang nằm, đọc vài dòng
“Một Ngày”, bèn nhỏm dậy, tắm rửa 1 phát, đi 1 bộ đồ lớn, rồi ngồi
vô bàn...
Gấu đoán, NN chắc cũng làm như thế, khi phát giác
Tướng Về Hưu?
Thì NN cũng là 1… Tướng Về Hưu, suốt đời sống bằng
máu của kẻ khác, và bằng thịt lợn vỗ béo bằng thai nhi!
Alexander
Tvardovsky, chủ biên tờ Novy Mir, vào năm 1961,
chỉ ít lâu trước khi trải qua trọn một đêm không
ngủ, đọc bản thảo của một tác giả vô danh
[Hình từ D.M Thomas: Solz. thế kỷ ở trong ta]
Nhưng câu chuyện của ông không phải của
chỉ đơn độc một thế kỷ. Khi Alexander Tvardovsky, chủ biên tờ Novy
Mir cho người vời nhà văn vô danh tới, để thảo luận về bản thảo "Một
ngày trong đời Ivan Denisovich", trên đường tới gặp, Solz bèn ghé Quảng
trường Strastnaya, đứng bên dưới tượng Pushkin, chơi một pô hình, một
phần, mong thi sĩ phù hộ [support: hỗ trợ], một phần, hứa hẹn: Đàn
em biết con đường phải đi theo. Và sẽ đếch thèm xin thuận buồm xuôi
gió! [I knew the path I must follow and would not stray from it]. Một thứ cầu nguyện, theo Thomas. Không phải theo kiểu thường nhân ghé đứng
chụp hình kế bên Shakespeare, vừa tưởng niệm vừa hưởng tí vinh dự:
Solz nhìn ở Pushkin như người đồng thời của mình. Nhưng cái cử chỉ, hành động ghé tượng
Pushkin đã khiến Thomas có một vision về cuốn sách mình sẽ viết. Nó
làm ông nhớ đến bài thơ hách xì xằng của Pushkin, Kỵ Sĩ Đồng, 1833.
Ui chao, lạ làm sao, nó làm Gấu nhớ tượng
Đức Thánh Trần và ngón tay của Người chỉ ra cửa biển Vũng Tầu!
NB. Dân trong nước đọc Một ngày trong
đời Ivan Denisovitch rất nhiều là khác, hoặc bản dịch trước 1975
của Sài Gòn, hoặc bản dịch gần đây của Đào Tuấn Ảnh.
Blog NL
The Toronto poet Roo Borson was born in California
but has lived her adult life in Canada and publishes her books
there. They are not easily available in American bookstores,
though she's become one of the best-known Canadian poets of her
generation. She's a clear writer, clear-minded with a dark and
musical imagination. I look forward to each of her books. Her latest,
Intent, or The Weight of the World, is published by McClelland
and Stewart in Toronto. Ask your local bookstore to order it.
Autumn
One night goes on longer than the rest, never
so long,
whiled away. Then dawn.
Goodbye, insects. Hollow casings on the windowsill,
a dainty leg among the spice jars.
Goodbye, marigolds, the earth will not wait
for you.
Trains hurtle by at the edge of cities,
the taste of bourbon, a mouthful of leaves.
Above everyone's dining-table a chandelier
burns.
Now the luxurious old wine can be uncorked,
the slicing of meat and bread, uncorked,
and in the black panes life goes on.
And here's one, a quick notation for the end
of daylight savings:
2 A.M.
2 A.M., and the clocks have been turned
one hour backwards. Summer's gone,
like rage or pleasure, the
possum we caught rolling,
drunk on garbage,
over the fence one morning,
and now the rain:
a glimpse, sometimes,
as of a second chance-
not fully fallen into sleep,
to be awakened.
Robert Hass: Now & Then
Note: Ở Canada, đồng hồ vặn ngược lại 1 tiếng,
vào mùa lạnh, và họ gọi đó là "the end of daylight savings".
Nhà thơ Toronto Roo Borson sinh ở California
nhưng sống cuộc đời người lớn ở Canada, và cho xb những cuốn
sách của bà ở đó. Khó mà tìm thấy chúng ở nhà sách ở Mẽo,
mặc dù bà được coi nhà 1 trong những nhà thơ Canada nổi tiếng của
thế hệ của bà. Bà là 1 người viết trong sáng, đầu óc sáng sủa
với một trí tưởng tượng âm u và nhạc điệu. Tôi thường trông ngóng
sách của bà. Cuốn mới nhất, Intent or The Weight of the World,
do nhà McClelland and Stewar ở Toronto, xb. Hãy hỏi những nhà
sách địa phương.
Mùa Thu
Một đêm dài hơn đêm còn lại, nhưng không
bao giờ quá dài
Trong lúc lang thang, lạc loài, đâu đó.
Rồi thì là rạng đông
Giã biệt, côn trùng. Bao bì rỗng trên
kính cửa sổ,
Một cái chân xinh xắn giữa những chai lọ
gia vị.
Giã biệt, cúc vạn thọ, mặt đất sẽ chẳng
đợi mi đâu
Những chuyến xe lửa rít lên ầm ầm ở mép
bìa những thành phố
Một vị bourbon, một miệng đầy lá
Trên mặt bàn ăn của mọi nhà, một ngọn đèn
chùm tỏa sáng
Lúc này, một chai rượu chát sang trọng,
có tuổi, được khui
Những lát thịt, lát bánh được cắt
Trong những vuông vải đen thui, đời cứ thế
tiếp tục.
2 giờ sáng
Hai giờ sáng. Vặn đồng hồ ngược lại
Một giờ. Mùa hè kể như đi đứt
Như cơn điên giận, hay niềm hoan lạc
Con chồn chúng ta bắt gặp, cuộn tròn,
Say mèm, nơi thùng rác, hàng rậu, vào buổi sáng
Và bây giờ, thì là mưa:
Thoáng 1 phát, đôi khi,
Như cơ may thứ nhì -
Chưa hoàn toàn bị giấc ngủ đánh gục
Bèn thức dậy.
[Thì để hửi mưa, chứ làm gì nữa,
Cái gì gì, vai em tròn dưới mưa
Ướt bao nhiêu cũng vừa]
Dregs
This afternoon it rains, as never before; and I don't
want to live, heart.
This afternoon's sweet. Why shouldn't it be?
Dressed in grace and grief; dressed like a woman.
This afternoon in Lima, it rains. And I remember
the cruel caverns of my ingratitude;
my block of ice upon her poppy
stronger than her "Don't be this way!"
My violent black flowers; and the barbaric,
atrocious stoning; and the glacial space.
And with scalding oils, the silence
of her dignity will make the final point.
So this afternoon, as never before, I go
with this owl, this heart.
And other women pass by; and seeing me so sad,
they take a little bit of you
from the steep furrow of my profound sorrow.
This afternoon it rains, it pours. And I don't
want to live, heart!
Black Stone on White Stone
I will die in Paris on a rainy day:
on a day I can already remember.
I will die in Paris-and I don't rnind-
perhaps on a Thursday in autumn, like today.
It will be a Thursday, because today, Thursday, as I write
these lines, the bones in my arms ache badly,
and never before, in all my road, have I felt
myself as lonely as I do today
Cesar Vallejo is dead, everyone kept hitting him,
even though he had done nothing to them.
They hit him hard with a stick, and hard
also with a rope; his witnesses
are the Thursday and the bones of his arms,
the loneliness, the rain, the roads ...
Note: Bài thơ thứ nhì, là từ bài viết về nhà thơ Peru César Vallejo,
của Robert Hass, do chính Hass dịch, trong Now & Then.
Cuốn thơ, second hand, GCC mua, vì bài viết tuyệt vời của Robert
Hass.
Không xin 1 tí Paris, mà xin được chết ở đó, và được thật, như
Robert Hass viết:
The poem was published in a posthumous collection of his poems, Poemas
Humanos, in 1939. One of the haunting things about it is that he
did die in Paris. His life had not been easy. He grew up in an Andean
village outside of Lima and went to the university in the capital, where
he was jailed for his political activities. He left Lima for Paris in I923,
where he lived in poverty and practiced his art. He was intensely moved
and engaged by the Spanish Civil War and threw himself into the defense
of the Spanish republic with furious energy, often carrying messages and
money back and forth from Paris to Barcelona. It's thought that this wore
him down. In any case, he died of a fever of unknown origin, perhaps the
recurrence of a childhood illness, in Paris in I937.
Le philosophe André Glucksmann est mort
André Glucksmann,
thuộc trào lưu "triết học mới", trong những năm 1970; tác giả cuốn
"La Cuisinière et le mangeur d’hommes, Essai sur l'État, le marxisme,
et les camps de concentration" ("Bếp ăn và kẻ ăn thịt người, Luận về
Nhà nước, chủ nghĩa Marx, và những trại tập trung", nhà xb Seuil, 1975).
Ông còn là một trong những thành viên của Ủy Ban kêu gọi "Một Chiếc Tầu
Cho Việt Nam",
thời gian 1979, gồm Jean-Paul Sartre, André Glucksmann, Raymon Aron,
và một số thành viên khác như Bernard Kouchner, người sáng lập tổ chức
"Y Sĩ Không Biên Giới".
Assistant de Raymond Aron à la Sorbonne, il participe aux
événements de mai 1968 et publie ses premiers ouvrages consacrés
à la géopolitique - "Le Discours de la Guerre" (L'Herne, 1967), "Stratégie
et Révolution en France" (1968). Il porte le courant maoïste pendant
les années 1970 avant de rompre avec le marxisme en 1975 après avoir lu
"L'Archipel du goulag" de Soljenistyne. Vient alors "La Cuisinière et
le mangeur d’homme" (Seuil, 1975) qui se vend à des dizaines de
milliers d'exemplaires.
Classé parmi les "nouveaux philosophes", il devient
un visage connu du grand public et plaide auprès de Valérie Giscard
d'Estaing pour la cause des "boat people" en 1979.
1979: Ba triết
gia Jean-Paul Sartre, André Glucksmann, và Raymon Aron trong cuộc họp báo
"Một con tầu cho Việt Nam" [Un bateau pour le Viêtnam].
[Hình từ báo Văn Học Pháp, Magazine Littéraire, số đặc
biệt 1966-1996: La passion des idées, đam mê tư tưởng.]
26 Tháng sáu,1979: Một Con Tầu Cho Việt Nam.
Vô Elysée xin xỏ. OK. Trở ra.
Foreword: A Mix of Silk and Iron
Liu Xia's poems are inevitably lyrical and inescapably
documentary. They take her real life and put it on poetic record.
Their sentences oppress, their images are both matter-of-fact and
full of despair:
When the show is over,
I stay on stage with myself:
one of me is tearful
the other laughing loudly.
Or: "I've been looted."
Or: "My mind is filled with straw."
Or: "You love your wife and are proud she stays with
you."
Of course, we realize this woman is the wife
of Liu Xiaobo, the Nobel laureate from China and that country's
most famous political prisoner, now in his fifth year of his eleven-year
sentence. His crime: the Charter 08 manifesto, which far from making
aggressive demands offered measured, even cautious suggestions for
converting China's communist, one-party system into a free and humane
society. For that, he was given eleven years of prison, and his wife
is subjected to constant surveillance, house arrest, isolation. Day
in and day out she is unable to take a single step that goes unwatched.
And this is the
merciless substance of these poems, their point of
departure.
Meanwhile, the regime is not content to torment
Liu Xia alone for her husband's outspokenness, but has extended
its retribution to other family members. To unsettle her further,
they have arrested Liu Xia's brother on a ridiculously trumped-up
charge. Despotism plain and simple.
I n her poem "Snow," the author evokes her
brother's birthday. I freeze on the inside when I read the sentence:
it must be hard to be my brother.
Out of this pain come the pangs of conscience,
the creeping guilt, simply because nothing can be done about the
groundless punishment this big state is inflicting on this small
brother, this "little
brother" who was born on the "Day of Great Snow."
Simple contrasts on a steep poetic slope. Clear in their helplessness,
lapidary but still tender. A quiet imploring is also a loud clamor.
Liu Xia's poems are a mix of silk and iron. Because while iron political
despotism rules outside, intimacy with all its hardships reigns within,
the enigma of strong emotion.
Over and over we read about time, "the ladder
of time."
Or: "Death from twenty years ago returns-
/ it comes and goes
like time."
Here in these poems, time is exactly what
it is in the everyday life of the author: stolen by the state. No
matter how many details we examine, the longer we look at the particulars,
we cannot escape the horrifying insight: the full length of stolen
time is nothing less than stolen life.
Liu Xia's poetry is about self-assertion in
a stolen life. Her poems possess a dignity that always manages to
arise anew whenever it is battered down.
It is only when a child is alone
that he starts to become an adult, and it is only when a person
is alone that he can achieve maturity. Loneliness is essential for
adults. It encourages independence, and needless to say, the ability
to endure loneliness is indispensable for strengthening character
within social situations.
Sở dĩ Gấu được NMG mời viết
cho Văn Học, trả nhuận bút, tháng tháng, một trăm đô Mẽo một đường
Tạp Ghi, là vì "Người" có lần gật gù xoa đầu Gấu, ông "được" lắm,
chưa từng bao giờ gọi đám trong nước là "văn nô"!
Đám nhà văn VC mừng là vậy. “Nhân loại” vẫn
còn cần đến chúng ta. Hãy viết sao, làm bật ra nỗi đau của dân Mít,
là OK.
Trong những lời khen Mạc Ngôn, Gấu mê nhất của
Updike, trong bài “Tre Đắng”.
Đúng là tri kỷ của Mạc Ngôn và của cái phần
nhân loại Á Châu đời đời bị Cái Ác Á Châu hành hạ, dọc theo suốt
lịch sử. Cả hai thế giới, cũ, và thế kỷ 20, thì đều là những hắc
điếm, nhà thổ, của làm thịt người, tra tấn, đói khát, và - đối với
tập thể dân quê, lao động quá độ, quá sức con người, thật là dã man,
tàn bạo. Cả hai loại nhân vật được đưa vô tiểu thuyết thì đều là những
con người yếu ớt, không trưởng thành nổi. Tuy nhiên, không giống
như ba thứ nhân vật can đảm hơn, dấn thân hơn, ở trong những cuốn biên
niên giả tưởng, họ sống sót để kể ra những câu chuyện của họ. Sự yếu
đuối của họ, tự buông xuôi, và chất thơ ca tự nhiên mà cả hai đều có thể
có được, thì bèn dõng dạc nói "Không" với những xã hội đã làm cho cuộc
sống trên trái đất trở thành địa ngục.
Những xã hội tồi tệ không khuyến khích con người
trưởng thành, làm người.
Liu Xia, wife of 2010 Nobel
Peace Prize winner Liu Xiaobo, reacts emotionally to an unexpected visit
by journalists from The Associated Press at her home in Beijing, China, on
Thursday, Dec. 6, 2012. Liu trembled uncontrollably and cried Thursday as
she described how her confinement under house arrest has been absurd and
emotionally draining in the two years since her jailed activist husband was
named a Nobel Peace laureate. Photo: Ng Han Guan / AP
“We live in such an absurd place. It is so absurd. I felt I was
a person emotionally prepared to respond to the consequences of
Liu Xiaobo winning the prize. But after he won the prize, I really
never imagined that after he won, I would not be able to leave my
home. This is too absurd. I think Kafka could not have written anything
more absurd and unbelievable than this.”
"Chúng tôi sống ở 1 nơi cực phi lý. Quá phi lý. Tôi
cảm thấy mình là 1 con người được sửa soạn, về mặt cảm xúc, đáp ứng
với những hậu quả việc chồng tôi được Nobel. Nhưng sau khi ông được
Nobel, tôi thực sự không thể nào tưởng tượng tôi không thể
rời căn nhà của mình. Điều này quá phi lý. Tôi nghĩ Kafka cũng chẳng
thể viết 1 cái gì phi lý, không thể tin được như là điều này"
Note: Nhìn bức hình
thì GCC lại nhớ đến Gấu Cái, lần đi thăm nuôi ở Đỗ Hòa.
Do bặt tin nhà, nhớ nhà quá, hoảng quá, Gấu
Già bèn vượt Trại, và, tất nhiên, bị tóm, bị tống vô Tổ Trừng
Giới, ăn cơm hẩm với thịt cọp, bị phù thũng.
Gấu Cái, sau khi lo cho thằng lớn ra khỏi
khám Chí Hòa - vượt biên, thế chố Gấu, bị tóm vô Bình Triệu,
khi ghé Thủ Thiêm - đi thăm chồng lần đầu, vừa nhìn thấy thằng chồng
cà chớn, thấy mập mạp, tính cười, nhưng chợt hiểu ra, bèn méo
xệch, y chang bà Liu Xia, hình trên!
Hà, hà!
It is only
when a child is alone that he starts to become an adult, and it
is only when a person is alone that he can achieve maturity. Loneliness
is essential for adults. It encourages independence, and needless to
say, the ability to endure loneliness is indispensable for strengthening
character within social situations.
Chỉ một
khi đứa trẻ cô đơn thì nó mới bắt đầu trở thành người lớn, và
chỉ một khi 1 con người cô đơn thì nó mới có thể hoàn tất cái trưởng
thành. Cô đơn là cần thiết cho những kẻ trưởng thành. Nó khuyến
khích sự tự chủ, độc lập, và khỏi cần nói, cô đơn là không thể thiếu,
để làm mạnh mẽ, dẻo dai nghị lực, trong những hoàn cảnh xã hội.
Ui chao, đọc
thì bèn nhớ tới bài này, của 1 vị độc giả thân hữu.
Re: Kierkegaard
Friday, November
20, 2009 4:27 AM
Bai nay tuyet qua di, toi thich lam... trong bai
nay co kho^i tu tuong de khai thac va viet rat hay...
Tac gia Rolheiser thi sa^u sa+c qua mu+c sau sa+c!
Gởi bác Gấu bài Cultivating Loneliness
nhé... người phàm tục như tôi phải chờ tan vỡ “mộng”
mới quý cô đơn. Người thấy xa, thấy sâu như Kierkegaard thì quý
cô đơn ngay từ đầu đời.
Viết đàng hoàng đi...
Độc giả TV
Tks. NQT
*
Nuôi dưỡng tâm hồn cô tịch
18-06-2006
Trong những thế
kỷ gần đây, ít ai chạm đến cõi lòng con người một cách sâu
xa như triết gia Đan-mạch, Soren Kierkegaard. Có nhiều lý do, một
số rõ nét và một số không rõ nét. Rất nhiều người công nhận Kierkegaard
là một người thông minh hiếm có.
Tuy nhiên lý do chính Kierkegaard có thể
chạm đến cõi lòng chúng ta một cách sâu xa và khác thường có lẽ
không phải do trí thông minh của ông mà do nỗi đau khổ của chính
ông, đặc biệt là nỗi cô đơn. Albert Camus đã từng nói rằng chỉ trong
cô độc cô đơn chúng ta mới tìm được mối dây ràng buộc chúng ta lại
với nhau trong cộng đoàn. Kierkegaard thấu hiểu điều này và ông đã
đi đến tận cùng tâm điểm của nó nên ông nuôi dưỡng một cách tích cực
nỗi cô đơn của mình
Khi còn trẻ, ông cũng đã rơi vào lưới tình
sâu đậm và, cũng đã có lúc ông dự định kết hôn với một người phụ
nữ mà ông yêu say đắm. Tuy nhiên đến một lúc, khi cái giá cảm xúc
đối với bản thân mình quá lớn và - (như câu chuyện đời ông đã hé
cho thấy) – cái giá cảm xúc đó đối với người phụ nữ kia còn lớn
hơn, ông đành từ hôn và quyết định sống độc thân quãng đời còn lại
của mình. Lý do của ông là gì?
Ông cho rằng những gì ông phải cống hiến cho
cuộc đời xuất phát nhiều từ nỗi cô đơn của chính mình, và ông
chỉ có thể chia sẻ sâu đậm nỗi cô đơn với những người trong cô đơn khi
ông cảm nhận được nỗi cô đơn đó. Ông trực cảm, cô đơn sẽ cho ông
chiều sâu. Dù quan niệm này có thể đúng hay sai, nhưng ông cho rằng
hôn nhân ở phương diện nào đó có thể làm ông chệch hướng hay sao nhãng
khỏi chiều sâu đó, dù chiều sâu đó làm cho ông đau khổ.
Tôi ngờ nhiều người trong chúng ta sẽ cười lập
luận của ông. Hôn nhân thì khó là thần dược để trị bệnh cô
đơn, và một mình nó, nỗi cô đơn không bảo đảm làm cho tâm hồn có
một chiều sâu. Cũng thế, nhiều người trong chúng ta sẽ phê phán
điều tưởng chừng là ngụ ý của chuyện này, rằng cách nào đó, về
mặt nội tâm, đời sống độc thân cao hơn đời sống hôn nhân, như thể
đời sống hôn nhân là chướng ngại cho chiều sâu tâm hồn.
Tuy nhiên, có một phần nào đó trong tâm
hồn chúng ta, trọng tâm huyền bí của chúng ta, mà, tôi ngờ, sẽ hiểu
rõ tại sao Kierkegaard làm điều này. Điều Kiergaard hiểu - dĩ
nhiên là không hoàn hảo, vì – điều này luôn luôn có phần huyền
bí nào đó, - là nối kết giữa nỗi cô đơn và điều huyền bí, nỗi khát
khao và tính mật thiết, tình chăn gối.
Điều này có nghĩa là gì? Bằng cách nào chúng
ta nối kết với người khác trong cô đơn, khao khát? Việc chúng ta
được nối kết một cách huyền bí với nhau có nghĩa là gì?
Thánh Tô-ma A-qui-nô đã gợi ý có hai con
đường để hợp nhất với một điều gì đó hay một ai, đó là: qua chiếm
hữu thực thụ và qua ao ước. Chiếm hữu thực thụ thì dễ hiểu, là tiếp
xúc cụ thể, hợp nhất thực sự, nhưng làm sao chúng ta nối kết được
với ai hay điều gì qua ao ước?
Trong cuốn tiểu thuyết đoạt giải Booker, Con đường
đói khổ cùng cực (The Famished Road), nhà văn Ben Okri tả một
người mẹ Ni-giê-ri-a mắng mỏ đứa con trai quá bất an đã ám ảnh trong
giấc mơ của bà: “Bước ra khỏi giấc mơ của mẹ! Đó không phải là chỗ
của con! Mẹ đã lấy ba rồi!” Thật là một lời la mắng lạ lùng - rầy la
người khác vì họ xuất hiện trong giấc mơ của mình! Nhưng con người
huyền bí trong chúng ta hiểu điều này. Trong nỗi bất an và cô đơn,
cũng như trong lời cầu nguyện cho nhau, chúng ta thường ám ảnh giấc
mơ và tâm trí người khác một cách cũng sâu đậm như khi tiếp xúc
qua thân xác.
Hơn thế nữa, khi thấu hiểu nỗi cô đơn của mình,
chúng ta sẽ thấu hiểu giấc mơ của người khác. Kierkegaard hiểu
điều này và lo ngại rằng nếu hôn nhân gây trở ngại cho nỗi cô đơn
của ông thì cũng sẽ gây trở ngại cho khả năng ông đi vào giấc mơ của
chúng ta. Dù lập luận của Kierkegaard có thể thiếu sót, chúng ta cũng
không thể cãi lẽ với kết quả. Ông thật sự đã đi vào giấc mơ chúng ta và
tiếp tục ám ảnh mạnh mẽ tâm thức nhiều người. Lời của ông đã giúp chữa
lành, mang lại sức mạnh, đức tin và can đảm cho nhiều người.
Tại sao? Một phần vì nó có tính cách huyền
bí và chúng ta cảm nhận nó bằng – trái tim nhiều hơn là bằng trí
óc. Có thể hiểu được điều này, dù chỉ một phần: Nỗi cô đơn của
chúng ta là phương tiện đặc ân, để qua đó chúng ta đi vào trái
tim mình. Lắng nghe nỗi cô đơn của chính mình là cách để chúng ta
tiếp xúc tiếp xúc với chính mình. Như cha Henri Noiwen nói, khi thấu
hiểu được nỗi khát khao của chúng ta mà ta nhận thấy thì chẳng còn
điều gì xa lạ với chúng ta (tầm cao cả, vĩ đại, lòng tham, lòng quảng
đại, hụt hẫng, niềm vui, khả năng sát hại, khả năng chết cho người khác,
tính ích kỷ, lòng thánh thiện.) Mọi cảm xúc và tiềm năng của con người
nằm trong trái tim phức tạp đầy khiếm khuyết của chúng ta. Trong nỗi
cô đơn và khao khát, chúng ta bắt đầu nhìn thấy chính mình.
Và khi thấm nhập sâu xa với chính mình thì
chúng ta mới thấm nhập được vào người khác. Khi để nỗi cô đơn của
chính mình ám ảnh mình thì khi đó chúng ta mới bắt đầu, trong ý
nghĩa đẹp nhất của câu này, ám ảnh giấc mơ của nhau. Trong cô
đơn và khát khao, lòng cảm thông được sinh ra. Khi không có điều
gì xa lạ với mình, thì lúc đó cũng chẳng có ai là xa lạ với mình
và lời nói chúng ta sẽ bắt đầu có sức mạnh chữa lành người khác.
Khi được hỏi: “Thi sĩ là ai?” Kierkegaard trả lời:
“Thi sĩ là người bất hạnh, người giấu nỗi đau khổ sâu xa trong
tâm hồn, nhưng đôi môi được tạo ra để làm sao khi cất lên lời
than van hay kêu thét, nó nghe như một bản nhạc hay.”
Cô đơn là những gì làm cho chúng ta trở thành
thi sĩ, nhà huyền bí, nghệ sĩ, triết gia, nhạc sĩ, người chữa lành,
người thánh thiện.
The poet imitates the voices
of birds
he cranes his long neck
his protruding Adam's apple
is like a clumsy finger on a wing of melody
when singing he deeply believes
that he advances the sunrise
the warmth of his song depends on this
as does the purity of his high notes
the poet imitates the sleep of
stones
his head withdrawn into his shoulders
he is like a piece of sculpture
breathing rarely and painfully
when asleep he believes that
he alone
will penetrate the mystery of existence
and take without the help of theologians
eternity into his avid mouth
what would the world be
were it not filled with
the incessant bustling of the poet
among the birds and stones
Zbigniew Herbert
Một câu chuyện
Thi sĩ bắt chước tiếng chim
anh ta dướn cái cổ dài
trái táo Adam lồi hẳn lên
như 1 ngón tay vụng về trên cánh giai điệu
khi hát, anh thực tin
anh đi trước mặt trời mọc
bài ca ấm áp là nhờ vậy
cũng nhờ vậy, sự tinh khiết của những nốt nhạc
cao
thi sĩ bắt chước giấc ngủ của
những hòn đá
cái đầu của anh ta tụt vô vai
trông anh chẳng khác chi một mẩu điêu khắc
thở, hiếm hoi và đau đớn làm sao
khi ngủ, anh ta nghĩ chỉ mình
anh ta
nhập vô được sự bí mật của hiện hữu
và đợp được vĩnh cửu vào trong
cái miệng thèm thuồng của mình
đếch cần sự trợ giúp của mấy đấng thần học
thế giới sẽ ra làm
sao
nếu không được làm đầy bằng những tiếng lèm
bèm
không ngừng của thi sĩ Gấu Cà Chớn
Greene provided surprising support for colonialism,
suggesting the relativity of his political beliefs. Elsewhere he
wrote: 'the writer should always be ready to change sides at the drop
of a hat. He stands for the victims, and the victims change? (1) In
an article for Paris Match he took a more Olympian view:
It is a stern and sad outlook and, when everything
is considered, it represents for France the end of an empire. The United
States is exaggeratedly distrustful of empires, but we Europeans retain
the memory of what we owe to Rome, just as Latin America
knows what it owes to Spain. When the hour of evacuation sounds there
will be many Vietnamese who will regret the loss of the language which
put them in contact with the art and faith of the West. The injustices
committed by men who were harassed, exhausted and ignorant will
be forgotten and the names of a good number of Frenchmen, priests, soldiers
and administrators, will remain engraved in the memory of the Vietnamese:
a fort, a road intersection, a dilapidated church.
'Do you remember,' someone will say, 'the days before the Legions left?'
Speaking of Pyle, Fowler says: 'What's the good?
he'll always be innocent, you can't blame the innocent, they are always
guiltless. All you can do is control them or eliminate them. Innocence
is a kind of insanity.'?" There is a fearful price to pay for Pyle's
righteous innocence, an innocence linked with power, the power of America.
In Greene's view, the innocent do harm to the innocent: 'Is there any
solution here the West can offer?' he wrote in his Indo-China diary, and
added, 'the bar tonight was loud with innocent American voices, and that
was the worst disquiet'.
Norman Sherry: The Life of Graham Greene Volume 2:
1939-1955. Chương: Chằng ai ở giữa được. No Man is Neutral
(1) The Portable Graham Greene, ed Stradfort p. 609.
[Ghi chú của Norman Sherry]
Nhà văn nên sẵn sàng đổi bên khi nón tai bèo, cái cờ
MTGP bị dục xuống bùn.
Phạm Quỳnh, ngay cả khi bị Vẹm làm thịt, vẫn tin rằng xứ
Mít rất cần thằng Tẩy mũi lõ, như GG, ở đây, ca ngợi Tẩy.
Trở lại huyền thoại “cục gạch hồng”
của “Bác” người ta kể lại một câu chuyện “tếu” như sau:
“Một phái đoàn Hà Nội được thành lập, lên đường đi Paris, quyết
tâm cao tìm cục gạch. Đến Pháp, họ tới ngõ làm bánh mì ngày xưa, thăm
hỏi, lục lọi nhiều nơi, nhiều ngày, nhưng không ai nghe nói đến cục gạch
của 'Bác.' Cuối cùng họ gặp một bà đầm đầu tóc bạc, móm mém ở một góc phố.
Kiên nhẫn, nhân viên trong phái đoàn lập lại những câu hỏi về cục gạch.
-Các ông nói là các ông đi tìm cục gạch để sưởi ấm những đêm Đông
tại nhà trọ, ngõ này của ông Nguyễn?
-Vâng ạ, chúng cháu đang tìm cục gạch đó ạ.
-Thế thì: Cục gạch, mà các ông đang đi tìm chính là... tôi đây!
Nhân viết về ông Hồ thời kỳ đói rét ở Paris ngày nào, Gấu sực nghĩ
đến huyền thoại về viên gạch đã từng mang lại chút ấm áp cho Bác.
Tình cờ , và thú vị làm sao, Gấu được đọc một mẩu chát trên một
diễn đàn, liên quan với vụ việc này. Xin post lại, có bỏ đi một số chi
tiết cá nhân.
-Bạn... ơi, bạn sang Pháp lâu chưa, hay bạn đang ở nước nào thế?
Mình chưa được đến thăm nhà Bác Hồ ở Paris, nhưng cô giáo tiếng Pháp của
mình bảo rằng tên phố Bác ở ngày xưa là Compoint cơ, thế có đúng không
hả bạn.
-Thế bạn TT có biết sự tích viên gạch sưởi ở ngõ Công - Poăng không?
Hay cực!
-Mình chỉ biết Bác Hồ dùng gạch để sưởi ấm mùa đông thôi, mình không
biết sự tích hòn gạch ấy thế nào bạn ạ. Bạn có thể kể cho mình được không?
-Khéo bác... lại kể chuyện bác mang hòn gạch lấy từ cái lò gạch
sinh ra Chí Phèo sang Pháp cũng nên
-Ừ, vậy tớ kể chuyện viên gạch ngõ Công Poăng cho các bạn nghe
nhá.
Đầu những năm 70' của thế kỷ XX, sau khi Người đã qua đời được vài
năm, một tổ công tác chính trị được thành lập. Đa số các thành viên của
tổ là các khoa học gia về bảo tồn, bảo tàng, lịch sử và khảo cổ học.
Đó là tiền thân của Bảo tàng HCM sau này.
Nhiệm vụ của tổ công tác là đi khắp đất nước, và một số địa điểm
ngoại quốc để sưu tầm tư liệu, vật dụng hàng ngày... của Người trong thời
gian Người bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước. Một nhóm công tác đặc
biệt được cử sang Pháp cũng không ngoài mục đích đó.
Một nhiệm vụ cụ thể của nhóm công tác là tìm hiểu về sự thực chuyện
viên gạch Người dùng để sưởi ấm mùa đông khi Người đang là anh thanh niên
25 tuổi đẹp trai nhưng nghèo khổ ở Paris, sống ở nhà số 9 ngõ Công Poăng.
Nhà số 9 Công Poăng tầng dưới là quán cà phê, tầng trên Người thuê ở, người
làm nghề rửa ảnh. Phòng kê vừa một cái giường, hai cái ghế một cái bàn con.
Nhóm công tác đã phỏng vấn nhiều người dân sống trong khu vực này
cùng thời với sự kiện viên gạch, và kết quả là không có người dân nào
biết về sự kiện này.
Đến ngày cuối cùng trong thời gian làm việc. Nhóm công tác tình
cờ gặp một bà cụ già 70-80 tuổi nhăn nheo móm mém nhưng vẫn còn giữ lại
một chút nhan sắc thời trẻ sống tại nhà số 11 ngõ Công Poăng. Khi được
hỏi về sự kiện viên gạch Người dùng sưởi ấm trong mùa đông giá rét ở Paris,
bà cụ già công nhận là có biết chuyện này. Nhóm công tác mừng rỡ và đề
nghị bà cụ giúp đỡ để tìm lại viên gạch để mang về Việt Nam, bà cụ gật
đầu mỉm cười duyên dáng và nói:
- "Viên gạch đó chính là tôi đây!"
Thảo Trường, hồi chưa đi xa, mê giai thoại lắm, anh mail, hỏi thăm
bà đầm, Gấu trả lời, chắc là biệt kích của Vẹm làm thịt rồi!
Gốc gác của giai thoại này, là từ 1 website ở trong nước. Do Gấu
chôm về Tin Văn, bài gốc bèn bị delete, cái tay moderator bị bay chức,
không hiểu có còn bị gì thêm không.
Bữa trước GCC có lèm bèm về đấng này, viết bất cứ cái gì, là bèn
giở giọng đạo đức, và quái làm sao, làm Gấu nhớ tới Primo Levi, nhưng
rõ ra là, 1 thật, 1 giả.
Tếu thế!
Thì cũng cùng giọng ông số 2.
Writing
is, in the end, that oddest of anomalies: an intimate letter to a stranger.”
Viết, quái nhất trong những quái: Lá thư riêng tư cho... một kẻ lạ,
người dưng, nước lã!
― Pico Iyer
“Perhaps the greatest danger
of our global community is that the person in LA thinks he knows Cambodia
because he's seen The Killing Fields on-screen, and the newcomer from
Cambodia thinks he knows LA because he's seen City of Angels on video.”
Cái nguy hiểm nhất của cộng động toàn cầu, là, ngồi ở LA phán, tớ
biết Cam bốt, vì mới xem phim “Cánh đồng giết người”. Và 1 tên Cam bốt mới
nhập Mẽo phán, tớ biết LA, vì mới coi video “Thành phố của những thiên thần”
Hình ảnh 1 người chết đói ở hông Chợ Bến Thành, GCC đọc trong
bài viết của ông số 2, khi vừa mới ra hải ngoại.
Thế là nhớ hoài.
Trên Tin Văn còn 1 giai thoại về Bác Hồ, và cái này thì hoàn toàn của
Gấu.
Hồi ở công trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè, Gấu thoát chết nhờ mua được
cái chân Y Tế Đội, chuyện này kể rồi. Nhưng để sống, có tí văn nghệ thoải
mái, thì là nhờ tài quay phim [kể chuyện chưởng, chuyện tiếu lâm]. Tiếng
đồn đến tay mấy đấng TNXP chức sắc nông trường. Thế là 1 bữa mấy ảnh nhậu,
cho người kêu Gấu. Gấu ra điều kiện, kể thì kể, nhưng đừng bắt tội, nhe.
OK.
Cái chuyện tiếu lâm này, cũng đã từng kể trên TV, thực sự, là từ 1 phim
ngoại quốc, Gấu coi từ hồi nào, trong có 1 nhân vật, thù ông bố quá, và
anh ta, làm nghề sửa xe hơi, cứ mỗi lần cầm cái búa gõ lên cái xe bị đụng
méo mó, là bèn nghĩ, đang gõ lên đầu ông già mình!
Có 1 đội banh Miền Bắc, thi đấu trận nào thắng trận đó, và đám phóng viên
mới hỏi ông bầu, sao hay vậy. Ông bầu bèn trả lời, mỗi lần ra quân là tôi
kêu cả đám tới, dặn, chỉ 1 câu.
Câu gì mà ghê vậy?
Tụi mi mỗi lần đá trái banh, thì cứ tưởng tượng, đó là đầu Bác Hồ!
Chuyện này, thì cũng giống chuyện, giả như hồi đó đó, Bác làm bồi tầu,
rửa chén không sạch, bị đại bàng đánh chết, như cháu ngoan Bác Hồ, Đỗ Đăng
Dư, thì thật đỡ khổ cho dân Mít, của NLT
Trong
lời mở ra cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, D.M. Thomas nhớ lại cảnh tượng,
ngồi uống vodka với một tay mật vụ, cựu đại tá KGB,
đã về hưu, và được nhà nước ban cho nhiệm vụ 'đánh bóng' hình
ảnh đất mẹ, ở hải ngoại.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki,
nhìn ra biển đóng băng phía bên ngoài. Khi được hỏi, ông
nghĩ sao về một hình ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.
"Hình
ảnh nào ư?", ông ta gật gù, nhìn ra Vịnh Phần Lan.
Vài
tuần trước đó, con tầu phà Estonia
đã chìm ở ngoài đó, đem theo cùng với nó hàng ngàn người.
"Crắc" một cách, rồi cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà rù. Cả
hai cùng đồng ý, đó là hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng
của Chủ Nghĩa Cộng Sản.
Nhưng hình ảnh khởi đầu?
Sự cứu rỗi
cuối cùng Hình ảnh
mở ra Cách Mạng Nga là cái chết của Rasputin, qua
bình chọn của tay cựu mật vụ KGB. (1) Hình ảnh
mở ra Cuộc Cách Mạng Mùa Thu, của dân Mít, có lần Gấu đề nghị, là
cái chết của Đỗ Đức Phin, dưới tay nhà thơ, nhạc sĩ, kiêm đao phủ
thủ Văn Cao. Và Thiên
Thai bặt tiếng kể từ sau đó.
****
Vẫn là nó. Nhưng
không phải là nó!”
Câu trên là của
ông Tổng Giám Đốc Bưu Điện - và còn là một trong những ông
Thầy dạy Gấu, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện - phán về sếp trực
tiếp của GCC, sau khi ông ra khỏi bịnh viện và trở về Bưu Điện
làm việc lại.
Ông bị mất khẩu súng, trong
vụ mìn Mỹ Cảnh, GCC đã lèm bèm nhiều lần rồi. Sở dĩ nhắc lại, là
vì trong cái “memoir” viết về cuộc vây hãm Sarajevo,
có 1 anh chàng phóng viên, trở về lại Berlin, trở về lại căn
phòng của mình, và, xỏ vô quần, và, cái quần tuột ra khỏi
anh ta.
Thoạt đầu, anh ta nghĩ, đếch
phải quần của mình, nhưng nhìn lại thì đúng
là quần của mình. Và anh ngộ ra, mình thì vẫn là mình,
đếch mất cái chó gì cả - tất nhiên, súng vưỡn còn – nhưng,
một cách nào đó, về thể chất lẫn tinh thần, anh ta đếch còn
như xưa!
Đúng là tình
cảnh của Gấu. Sau cú Mỹ Cảnh, tuy súng ống còn nguyên,
nhưng có 1 cái gì đã mất đi, theo nó.
Suy nghĩ hoài cả tuần lễ , rồi chắc phải kêu gọi hiến
kế tùm lum mới tìm ra được cái lý do để đối phó với giới luật sư và
công luận đây. Ai là luật sư từ nay chạy xe ngoài đường đừng có gây bụi
nhé. Tổ cha cái bọn .....bụi.
Danh sách 7 người đánh 2 LS không có ai là công an xã
hết. Khà khà. Thách thức dư luận đến thế là cùng.
TPO - Liên quan đến việc 2 luật sư bị đánh
trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội sau khi rời khỏi nhà
bị hại Đỗ Đăng Dư. Tại buổi họp báo ngày…
manhhai
Vietnam war Photo - Fall of Saigon, April 1975
Marcus, gmp3157 and 5 more people faved this
ngao5 7h
13-4-1975, trực thăng CH-47 Chinook di tản binh
sĩ Sư đoàn 18 bộ binh và gia đình ra khỏi Xuân Lộc. Ảnh: Dirck Halstead
GCC biết Dirck Halstead trở lại Việt Nam làm phóng sự
di tản cho Time, quá trễ, qua Nhung, cũng 1 chuyên viên Bưu Điện,
cũng làm part time cho tụi báo chí Mẽo, đúng ngày Dương Văn Minh ra
lệnh Mẽo cút khỏi Miền Nam. Đến khách sạn anh ở, ở đường Nguyễn Huệ,
anh nói, cầm cái camera theo tao, lên trực thăng, ra hạm đội 7, hết
C.130 rồi, Gấu không thể bỏ gia đình, lắc đầu, anh móc túi lấy hết
số tiền Ngụy còn lại giúi vô tay Gấu, miệng nói bye, bye. Gấu xuống Ngã
Sáu, làm 1 shot, chắc phải 2, rồi về nhà nằm phê!
Mới nhận mail của Dirck, liền tức
thì:
From: Date: Thursday, July 21, 2005 11:36:18
PM To: Nguyen_Quoc_Tru Subject: Re: It's
wonderful to hear from you Tru. How are you? We missed
you at the reunion in Saigon in May.
Cuộc
hội ngộ vào tháng Năm, the reunion in Saigon in May, là vào năm
1985, khi VC kỷ niệm Mười Năm Đại Thắng Mùa Xuân. Mời mấy anh ký
giả Mẽo tới, trong có Dirck. Hai Lúa
lúc đó ở trong Trại Bà Bèo, sau chuyến đi Vàm Láng thất bại,
như đã kể sơ sơ trong một bài viết. Khi về
được Sài Gòn thì lễ lạc đã qua. Tình cờ gặp Tám, nhân viên
phòng tối. Anh nói, thằng Dirck hỏi thăm mày, nhưng tao với nó phải
đứng xa nhau cả mười mấy thước, ở ngay trước Tòa Đô Chính, chỗ bùng
binh phun nước. Sợ mấy
ảnh, đầy đường lúc đó. Tám
nói, cũng là tình cờ tao nhìn thấy thằng Dirck từ đằng xa. Chính
nó kêu tao. Tám,
nhân viên phòng tối, trốn lính, suốt ngày đêm đóng đô tại văn
phòng UPI. Bữa đó, cuồng cẳng quá, mò ra ngoài, lang thang mấy snack
bar kế bên văn phòng tại đường Ngô Đức Kế, phía đi ra Nguyễn Huệ,
bị tóm liền. Bữa sau,
Hai Lúa xuống văn phòng, gặp Tư Râu, người chuyên đưa hình
lên Đài cho HL chuyển đi. Anh nói, mở mấy ngăn kéo riêng của thằng
Tám, thấy toàn xú chiêng, quần lót của bướm! Dirck
cũng từng đề nghị với Hai Lúa, mày có muốn đi làm tại văn phòng
UPI Tokyo, tao lo cho. Đó là lúc cuộc chiến "hứa hẹn những điều khủng
khiếp". Lạ một
điều, Hai Lúa chưa từng có ý định rời bỏ Sài Gòn, chờ cho cuộc
chiến qua đi, rồi lại mò về. Đi tu nghiệp hai năm thì được. Nhưng do
làm UPI, HL từ bỏ một hai cơ hội tu nghiệp Huê Kỳ. Nhớ lại, lúc đó, chỉ
mong được đi Tây. Cho Gấu
tí Paris Để Gấu
làm thi sĩ! Đại khái
vậy! Chuyến
đi "liên can" tới lễ kỷ niệm 10 năm đại thắng Mùa Xuân, của những
người CS. Người bạn đi cùng ông già mang theo những danh sách,
những bản tin, những tài liệu về miền Nam sau mười năm, phóng sự về những
sĩ quan đi học tập, tình cảnh vợ con ở nhà, và ... MIA.
Bài Surprise là do một độc giả Tin Văn
[ĐLK, cộng tác viên thường trực của Tin Văn, đúng hơn], chuyển cho.
Nhờ vậy, liên lạc được với Dirck. Tks. Hai Lúa.