|
Last Page
New School Year Pix
Noel
2015
Thơ Mỗi Ngày
MUSEUM
Here are plates but no appetite.
And wedding rings, but the requited love
has been gone now for some three hundred years.
Here's a fan-where is the maiden's
blush?
Here are swords-where is the ire?
Nor will the lute sound at the twilight hour.
Since eternity was out of stock,
ten thousand aging things have been amassed instead.
The moss-grown guard in golden slumber
props his mustache on Exhibit Number ..
Eight. Metals, clay and feathers
celebrate
their silent triumphs over dates.
Only some Egyptian flapper's silly hairpin giggles.
The crown has outlasted the head.
The hand has lost out to the glove.
The right shoe has defeated the foot.
As for me, I am still alive,
you see.
The battle with my dress still rages on.
It struggles, foolish thing, so stubbornly!
Determined to keep living when I'm gone!
Wislawa Szymborska
Sau đây là bản dịch tiếng Việt,
trên Blog Gỗ Mun, hay Gỗ Mùn, tuỳ bạn thích từ dịch nào, của từ Goldmund.
Bảo tàng
Những chiếc đĩa nhưng chẳng ai thèm khát
Những chiếc nhẫn, nhưng chẳng có tình yêu lứa đôi
Ít nhất cũng ba trăm năm rồi
Một chiếc quạt – nhưng ở đâu
nét mặt đỏ gay
Những thanh kiếm – nhưng ở đâu cơn giận dữ
Và chiếc đàn ngái ngủ
Không một lần rung lên
Vì không có sự vĩnh hằng
người ta đã sưu tập vào đây
mười nghìn đồ cổ
Anh bồi giấy mốc meo nhắm mắt ngủ ngon lành
râu vương trên tủ kính.
...Kim loại, thạch cao, lông
chim
qua thời gian lặng yên ăn mừng chiến thắng
Chỉ có chiếc trâm cài của người đàn bà Ai cập khúc khích cười
Chiếc vương miện đã phí công đợi một đầu người
Bàn tay đã thua chiếc găng tay
Chiếc giày chân phải đã thắng bàn chân phải
Còn tôi
Xin hãy tin là tôi đang sống
Cuộc chạy đua của tôi với chiếc áo dài
Vẫn còn đang sôi động
Ôi, nó mới bướng bỉnh làm sao?
Tựa như muốn mình bách niên tồn tại!
Wislawa Szymborska
Tạ Minh Châu dịch
Sau đây là bình loạn của GNV:
Một lần, Gấu nhờ một vị, coi
như sư phụ của G về tiếng Anh, sửa giùm 1 bài thơ của W.S do Gấu dịch.
Bà không sửa mà còn đi 1 đường mo ran:
Thơ dịch đã khó ngửi, lại dịch qua 1 ngôn ngữ khác, thì làm sao mà
còn được cái gì nữa.
Nhưng số phận của con người,
nhất là của giống Mít, vào thời điểm này, rất cần dịch. Bởi vì nếu không
dịch, là sẽ suốt đời chỉ có thể đọc chơi vài bài ca dao, vài câu tiền chiến,
và nhiều câu xúi Mít đi giết người, thơ có thép, thơ xung phong.
Thảm hơn nữa, là thứ thơ vãi linh hồn, thơ tình khóc lóc, van xin
tình yêu, ở cả hai phía, đực và cái.
Bài thơ dịch trên, theo Gấu, hỏng, vì người dịch cố kiệm lời, bỏ nhiều
từ trong nguyên tác, vì thế mà bản dịch lệch pha đi nhiều quá.
Câu đầu:
Here are plates but no appetite.
Những chiếc đĩa nhưng chẳng ai thèm khát.
Nhà thơ SW cảnh báo về 1 tai
họa của nhân loại, mấy cái dĩa ăn thì còn đây, mà cái thú ham ăn thèm ăn
thì mất mẹ nó rồi.
Thành ra phải dịch thật đầy đủ, thí dụ, là:
Này là ly, này là dĩa, nhưng
đâu rồi nỗi thèm “uống ly chanh đường, nhắm môi em ngọt”? (1)
And wedding rings,
but the requited love
has been gone now for some three hundred years.
Những chiếc nhẫn, nhưng chẳng
có tình yêu lứa đôi
Ít nhất cũng ba trăm năm rồi.
Câu này bỏ đi từ "requited",
hoặc có dịch, thì không đúng từ tương đương trong tiếng Việt, thành thử
ý nghĩa càng bị lệch dữ, lệch xệch hẳn đi như cặp mắt của GNV.
Bởi vì làm gì có chuyện “tình
yêu lứa đôi” mất mẹ nó những 300 năm rồi?
Không lẽ loài người không còn tình yêu lứa đôi?
Theo
Gấu, bà nữ thi sĩ SW muốn nói tới thứ tình yêu đền đáp, xứng hợp, như
ân oán, như oan nghiệt, như nửa mảnh gương thề đi tìm hoài hoài nửa kia,
kiếp trước ta có nợ chi mi đâu, mà sao kiếp này mi đòi kiếp khác?
Hà, hà.
NQT
(1)
DTL, nhà thơ bạn Gấu, có câu
thơ đúng ý bà nhà thơ Ba Lan S.W:
Ta hôn người hôn môi rất tham.
Nên nhớ môi, [môi dưới nhe, không phải môi trên,
cái "gì gì" mà nhà văn THT gọi là bờ hạ, khe hạ...] trong tiếng Mít, còn
gọi là dĩa, bởi vậy mà ra từ
"đội dĩa", đi cặp với từ "nâng bi".
Ui chao, dĩa còn đây, mà nụ hôn tham lam thì
không còn.
Hay là đi hôn dĩa khác rồi?
Post bản dịch mới, từ Blog Gỗ
Mun
Viện bảo tàng
(Wisława Szymborska)
Đĩa ở đây, nhưng ngon miệng
có đâu.
Nhẫn nơi này, mà không tình giai ngẫu
đã qua rồi thấm thoắt ba trăm năm.
Quạt nơi đây – đâu má ửng nét
hồng lan?
Đây kiếm gươm – đâu rồi cơn uất hận?
Đàn lia dưới ánh tà phím chẳng một lần ngân.
Vì sự vĩnh hằng vắng bóng chốn
trần gian,
người ta gom về đây mười nghìn đồ cổ.
Bác thầy ký mốc meo mơ màng trong giấc ngủ
Râu rủ trên tủ kính trưng bày.
Gốm sứ, lông chim, kim loại
nơi đây
Vượt thời gian âm thầm chiến thắng.
Riêng chiếc trâm cài từ miền Ai Cập
đang khẽ khúc khích cười.
Chiếc vương miện hoài công
chờ đợi một đầu người
Bàn tay thua găng tay, và chiếc giày bên phải
đã chiến thắng bàn chân.
Còn
tôi, tôi đang sống, xin bạn hãy vững tâm.
Cuộc chạy đua của tôi với chiếc váy dài vẫn đang tiếp diễn.
Ôi chiếc váy thật là bướng bỉnh!
Nó như muốn trường tồn bất chấp kỷ niên!
(Thái
Linh dịch)
Wislawa Szymborska:
The Happiness of Wisdom Felt
In a way, Szymborska supplied
her own best epitaph, and obituary, in the text of her Nobel Prize
acceptance speech, in which she took on the “astonishment” of normal
life:
“Astonishing” is an epithet
concealing a logical trap. We’re astonished, after all, by things that
deviate from some well known and universally acknowledged norm, from
an obviousness we’ve grown accustomed to. Granted, in daily speech, where
we don’t stop to consider every word, we all use phrases like “the ordinary
world,” “ordinary life,” “the ordinary course of events.” …But in the
language of poetry, where every word is weighed, nothing is usual or normal.
Not a single stone and not a single cloud above it. Not a single day and
not a single night after it. And above all, not a single existence, not anyone’s
existence in this world.
Nhưng “ngạc nhiên”
là một từ giấu trong nó một cái bẫy luận lý. Nói cho cùng, chúng
ta ngạc nhiên, bởi những điều đi lệch ra khỏi mẫu mực được nhiều người
biết, mang tính phổ cập; lệch ra khỏi, điều mà chúng ta coi là hiển
nhiên, do đã quá quen thuộc với nó trong cuộc sống. Và bây giờ, vấn
đề là như thế này: Chẳng làm gì có một thế giới hiển nhiên như thế. Sự ngạc nhiên của chúng ta, tự nó [per
se] hiện hữu, không dựa vào sự so sánh, với bất cứ một điều nào khác.
Việt Nam
Bà kia ơi, tên bà
là gì vậy? Tôi không biết
Bà bao nhiêu tuổi? Tôi
không biết
Tại sao bà đào cái
hang đó? Tôi không biết
Bà trốn bao lâu rồi?
Tôi không biết
Tại sao bà cắn ngón
tay tôi? Tôi không biết
Bà không biết là tôi
không làm đau bà ư? Tôi không biết
Bà ở bên nào? Tôi
không biết
Ðây là chiến tranh,
bà phải chọn bên. Tôi không biết
Làng bà còn không?
Tôi không biết
Những người đó là con
của bà? Ðúng rồi.
Nguyễn Quốc Trụ dịch
Tin Văn đã từng lèm
bèm về bài thơ này, song song với bài nhạc Bà Mẹ
Gio Linh của Phạm Duy, mà theo truyền thuyết giang hồ, mỗi
lần Thái Thanh hát, là, khóc, và đưa ra 1 phỏng đoán,
có thể bà thi sĩ Ba Lan, có lần được nghe ai đó ca bài hát,
theo đó, bà mẹ Mít, của PD, cứ đẻ được đứa con nào là
biếu VC đứa đó, nên làm bài thơ để… phản biện!
Do đọc lời còm của Lý Đợi, GCC bèn tò mò
mò theo niên giám, coi bài Việt Nam đã được sáng tác thời gian
nào. Nó được in trong tập thơ “No End of Fun”, 1967.
Có thể nói, đa số thơ trong tập, thì dều có
mùi Mậu Thân cả.
Bài thơ sau đây, tả cảnh nhà thơ Ba Lan, Nobel
văn chương, viếng thăm bà mẹ Bẩy Lốp, hoặc vợ Nguyễn Văn Trỗi, hoặc
Bà Mẹ Gio Linh, đích thị bà, mà PD dã từng gặp, và gọi bà là Thánh
Nữ, hình như vậy!
Pietà
In the town where the hero was born you may:
gaze at the monument, admire its size,
shoo two chickens from the empty museum's steps,
ask for his mother's address,
knock, push the creaking door open.
Her bearing is erect, her hair is straight, her gaze
is clear.
You may tell her that you've just arrived from Poland.
You may bear greetings. Make your questions loud
and clear.
Yes, she loved him very much. Yes, he was born that
way.
Yes, she was standing by the prison wall that morning.
Yes, she heard the shots.
You may regret not having brought a camera,
a tape recorder. Yes, she has seen such things.
She read his final letter on the radio.
She sang his favorite lullabies once on TV.
And once she even acted in a movie, in tears
from the bright lights. Yes, the memory still moves
her.
Yes, just a little tired now. Yes, it will pass.
You may get up. Thank her. Say goodbye. Leave,
passing by the new arrivals in the hall.
Pietà
Nơi Thành Hồ anh hùng Bẩy Lốp ra đời, bạn có thể:
Chiêm ngưỡng và kính trọng đài tưởng niệm
Lé mắt vì cái vóc dáng vĩ đại của nó
Xua xua hai chú gà nơi bực thềm
Hỏi địa chỉ bà mẹ
Gõ, đẩy cái cửa cọt kẹt
Dáng bà thẳng, tóc thẳng, cái nhìn trong sáng
Bạn có thể nói với bà, bạn từ Ba Lan đến thẳng Việt
Nam
Bạn có thể mang theo quà tặng.
Đặt những câu hỏi thật rõ ràng, thật rổn rảng
Vâng, tôi thương thằng con của tôi lắm.
Vâng nó đã sinh ra theo một đường hướng như đó
[Trong 1 thành phố bị Mỹ Ngụy dầy xéo, hẳn thế?]
Đúng, bữa đó, tôi đứng bên ngoài bức tường nhà
tù
[Nhà tù Chí Hoà?]
Vâng, tôi nghe tiếng súng hành quyết
Bạn có thể tiêng tiếc, mình quên không mang theo
cái máy chụp hình
Cái máy ghi âm.
Vâng, bà có nhìn thấy những cái máy đó
Bà đọc lá thư cuối cùng của đứa con anh hùng trên
đài giải phóng
Bà hát những bài hát ru con mà nó rất ưa
Có lần được đóng vai của bà trên TV Hà Lội, bà
khóc nức nở
Ký ức những ngày anh hùng như thế đó vưỡn làm bà
cảm động
Vâng, tôi có tí mệt, nhưng không sao, hết ngay mà
Bạn có thể đứng dậy. Cám ơn bà. Nói lời giã từ.
Bước ra ngoài
Trước đàn rồng rắn đang chờ tới lượt họ
Bài thơ này, với bài Việt Nam, đúng 1 cặp!
Có vẻ như Szymborska rất rành VC!
Nhờ kinh nghiệm Ba Lan của bà?
We used matches to draw lots: who would visit him.
And I lost. I got up from our table.
Visiting hours were just about to start.
When I said hello he didn't say a word.
I tried to take his hand - he pulled it back
like a hungry dog that won't give up his bone.
He seemed embarrassed about dying.
What do you say to someone like that?
Our eyes never met, like in a faked photograph.
He didn't care if I stayed or left.
He didn't ask about anyone from our table.
Not you, Barry. Or you, Larry. Or you, Harry.
My head started aching. Who's dying on whom?
I went on about modern medicine and the three violets
in a jar.
I talked about the sun and faded out.
It's a good thing they have stairs to run down.
It's a good thing they have gates to let you out.
It's a good thing you're all waiting at our table.
The hospital smell makes me sick.
Szymborska: No End of Fun, 1967
Báo cáo từ bịnh viện
Chúng tôi dùng que diêm để quyết định, ai sẽ là
người đi thăm anh ta
Và tôi thua. Thế là phải rời khỏi bàn
Cũng đã tới giờ thăm viếng bịnh nhân
Khi tôi chào, Hi, anh đếch thèm trả lời
Tôi tính bắt tay, anh co tay lại liền 1 phát
Như con chó đói nhất quyết không chịu nhả cục xương
Anh có vẻ lo, về chết chóc, ngỏm củ tỏi
Biết nói gì đây, trước 1 con người như vậy?
Mắt hai đứa tôi chẳng hề đụng nhau, như trong 1 bức hình
dởm
Anh đếch cần, tôi cố đấm ăn xôi, cố ngồi nán lại,
hay bỏ về
Cũng đếch hỏi thăm lũ chúng tôi, những tên cùng
ngồi bàn
Không có anh đâu, Barry. Hay anh, Larry. Hay anh,
Harry.
Đầu tôi bắt đầu nhức. Ai chết về ai?
Tôi lèm bèm về thuốc thang hiện đại, về ba cái
tím tím trong 1 cái bình.
Tôi nói về mặt trời và phôi pha
May quá có mấy cái cầu thang để mà bỏ chạy thật
lẹ xuống
May quá, có cái cổng để mà lọt ra bên ngoài
May quá, lũ bạn còn ngồi đợi ở bàn
Mùi nhà thương, mùi bịnh viện mới ghê ghê làm
sao!
Nó làm tôi bịnh.
STARVATION CAMP NEAR JASLO
Write it down. Write it. With
ordinary ink
on ordinary paper: they weren't given food,
they all died of hunger. All. How many?
It's a large meadow.
How much grass
per head?
Write down: I don't know.
History rounds off skeletons to zero.
A thousand and one is still only a thousand.
That one seems
never to have existed:
a fictitious fetus, an empty cradle,
a primer opened for no one,
air that laughs, cries, and grows,
stairs for a void bounding out to the garden,
no one's spot in the ranks.
It became flesh right here, on
this meadow.
But the meadow's silent,
like a witness who's been bought.
Sunny. Green. A forest
close at hand,
with wood to chew on,
drops beneath the bark to drink-
a view served round the
clock,
until you go blind. Above,
a bird
whose shadow flicked its
nourishing wings
across their lips. Jaws
dropped,
teeth clattered.
At night a sickle glistened
in the sky
and reaped the dark for
dreamed-ofloaves.
Hands came flying from
blackened icons,
each holding an empty
chalice.
A man swayed
on a grill of barbed wire.
Some sang, with dirt in
their mouths. That lovely song
about war
hitting you straight in the heart.
Write how quiet it is.
Yes.
Trại Đói gần Cổng Trời
Viết xuống đi. Viết cái
đó đi. Với mực thường
Trên giấy thường: VC đếch cho Ngụy thực phẩm,
Tất cả bọn họ đều chết đói. Tất cả? Bao nhiêu?
Đó là
một cánh đồng cỏ. Bao nhiêu cỏ một đầu người? Viết xuống
đi: Tớ đếch biết.
Lịch sử vốn cào bằng, đếm xác người sao còn con số
không.
"Một nghìn linh một" thì chỉ còn "một nghìn".
Cái “một” đó hình như chẳng hề hiện hữu
Một bào thai dởm, một cái nôi trống
Một cuốn vỡ lòng mở ra cho không ai
Thanh âm cười, khóc, và oà lớn
Cầu thang cho một biên giới rỗng, mở ra khu vườn
Chẳng thấy 1 tên quản giáo nào trong đám VC
Mọi chuyện thì trở nên
mới tinh, tươi rói, ở ngay đây, trên cánh đồng cỏ này
Nhưng cánh đồng cỏ thì im lặng, như 1 người chứng đã
được VC mua!
Trời nắng. Xanh rờn. Một cánh rừng ngay trong tầm tay.
Có gỗ củi để nghiền ngẫm, có những giọt nước để uống,
ở bên dưới lời quát tháo, chửi rủa – có cái
nhìn bầu trời phục vụ suốt thời gian tù, cho đến khi bạn mù mắt vì
ngắm nó. Ở bên cao, một con chim mà cái bóng của nó phủi đôi cánh
qua cái mỏ. Hàm trễ xuống, răng lách cách (1)
Vào ban đêm, mảnh trăng
lưỡi liềm lấp lánh trên bầu trời và thu hoạch bóng tối cho những miếng
bánh mì mơ tưởng
Những bàn tay từ những bức tượng đen thùi
Mỗi bàn tay cầm 1 cái chén thánh trống rỗng
Một người đàn ông đong đưa trên lưới kẽm gai
Một anh tù Ngụy hát nữa chứ, với kít trong miệng:
Bài thơ
tình về cuộc chiến cắm lưỡi bay on nét đúng tim mi
Viết cái đó xuống,
Viết về cái lặng lẽ, nỗi buồn thánh đó!
Thưa, Vâng,
Ngài Quản Giáo VC!
(1)
Note: Bài thơ thần sầu, nhưng thú thực, do đếch đi tù
VC ở Miền Bắc, nên có “vài chỗ” GCC dịch... loạn.
Câu “Bài thơ tình về cuộc
chiến cắm lưỡi bay on nét đúng
tim mi”, That lovely song
about war
hitting you straight in the heart, khắc trên mồ họ Trịnh thì thật
là tuyệt cú mèo!
PARABLE
Some fishermen pulled a bottle
from the deep. It held a piece of paper, with these words: "Somebody
save me! I'm here. The ocean cast me on this desert island. I am standing
on the shore waiting for help. Hurry! I'm here!"
"There's no date. I bet it's already too late anyway.
It could have been floating for years," the first fisherman said.
"And he doesn't say where. It's not even clear
which ocean," the second fisherman said.
"It's not too late, or too far. The island Here
is everywhere," the third fisherman said.
They all felt awkward. No one spoke. That's how
it goes with universal truths.
Wistawa Symborska
Ngụ ngôn dành cho cô bé Phương Uyên
Mấy tay ngư phủ kéo một
cái chai từ đáy biển. Trong có mẩu giấy:"Hãy cứu tôi, Mít ơi! Tôi ở
đây nè! VC thẩy tôi xuống biển, sóng đánh tôi vô đảo xa, đảo lạ.
Tôi đứng ở bãi biển, đợi dân Mít kíu. Lẹ lên!”
“Chẳng thấy ghi ngày. Chắc là quá trễ rồi!”
Đấng ngư phủ thứ nhất phán
“Cũng chẳng thấy ghi, ở đâu, đảo nào, biển
nào”. Đấng thứ nhì lắc đầu, lèm bèm.
"Chẳng quá trễ, chẳng quá xa. Đảo "Đây Nè" ở
mọi nơi, mọi thời." Đấng thứ ba tuyên bố
Cả bọn giật nẩy mình, chưng hửng. Đếch ai lên
tiếng. Đó là chuyện xảy ra với sự thực phổ cập, muôn đời.
Tản văn không cần Thứ Sáu
Ít người biết Wislawa Szymborka,
[thi sĩ, sinh năm 1923 tại Krakow, Ba Lan, Nobel văn học 1996], ngoài
làm thơ, trong vài thập kỷ, còn là một mục ký gia [columnist], với những
bài, viết nhân đọc một cuốn sách nào đó, bà gọi những mẩu thơ xuôi đó
bằng cái tên Nonrequired Reading. Viết Bá Láp. Tản văn không cần Thứ Sáu.
Mà cũng chẳng cần đọc.
Xin trích đoạn, bài viết của bà, viết
nhân đọc cuốn "Khi chó bịnh", When your dog gets sick.
Đọc cuốn sách đó, mới ngộ ra
là, chó cũng gặp đủ thứ bịnh, như con người. Về cái điều này, nó cũng
cố là... bạn ta. Nhưng có điều chúng chịu đựng nỗi đau trầm lắng hơn,
không ồn ào như con người. Lẽ dĩ nhiên, chúng không cố tìm cách diễn
tả từng nỗi đau, chẳng làm quá lên, cũng không tìm cách làm ngắn cuộc
đời, bằng hít đủ thứ thuốc, nốc đủ thứ rượu. Nhưng điều này không có
nghĩa là sức khoẻ của chúng hơn chúng ta.
Nhưng tác giả cuốn sách bỏ
qua, đủ thứ bịnh của chó, những bịnh mà chúng ta gọi là bệnh tâm thần.
Bỏ qua cuộc sống tâm linh của chú cẩu!
Bởi vì, chú đã từng rất đau
đớn, vì trải qua toàn thể cuộc đời, chỉ để tìm hiểu bạn của chúng,
để từ đó mà thích ứng với điều kiện mà chúng ta đặt để cho chó.
Làm sao biết chú thất vọng như thế nào, mỗi lần chúng ta đi ra khỏi
nhà, và không trở về?
Số phận của chó là đời đời
kiếp kiếp cứ phải đợi chờ trong tuyệt vọng.
The dog is doomed to an eternity
of hopless waiting.
[Thế thì đâu có khác gì...
Gấu?]
Nhưng chưa hết, theo bà. Bởi
vì chờ đợi trong tuyệt vọng như thế, sẽ tới lúc, chó mất hết mọi ý thức
của chó, nghĩa là trở nên điên, và săn đuổi chính cái đuôi của mình.
Vậy mà con người cứ đơn giản nghĩ rằng, chó làm thế, là để giết... thời
giờ!
[Hãy tưởng tượng ra rằng,
con người, vốn xưa kia có đuôi, và do điên quá, đến nỗi săn đuổi chính
cái đuôi của nó, và, tóm được, bèn đem nướng, làm món chả chìa...]
Giữa những con người, thiếu
đuôi, bệnh thái này vẫn còn chưa lộ triệu chứng.
[Among humans, who lack tails,
this stage of the disease remains asymptomatic]
(1) Bản tiếng Anh, dịch từ tiếng
Ba Lan, của Clare Cavanagh, nhà xb Harcourt, Inc, 2002.
Once we had the world backwards
and forwards:
- it was so small it fit in two clasped hands,
so simple that a smile did to describe it,
so common, like old truths echoing in prayers.
History didn't greet us with
triumphal fanfares:
- it flung dirty sand into our eyes.
Ahead of us lay long roads leading nowhere,
poisoned wells and bitter bread.
Our wartime loot is knowledge
of the world,
- it is so large it fits in two clasped hands,
so hard that a smile does to describe it,
so strange, like old truths echoing in prayers.
From Unpublished Collection 1944-1948
Đã có thời chúng ta có
thế giới, đi và về:
Gọn, lọt trong hai vòng tay
Giản dị, một nụ cuời có thể diễn tả
Thân quen, như kinh cầu, vang vọng những sự thực cổ xưa
Lịch sử đếch đón chào
chúng ta bằng những phô trương chiến thắng
Nó ném kít vào mặt chúng ta
Quá nữa, nó ị vào mặt “chúng ta”, như 1 bà DTH đã
từng làm, với lũ Bắc Kít. (1)
Trước mắt chúng ta là những con đường dài thòng
dẫn tới hư vô, huỷ diệt
Giếng nước độc, và bánh mì cay đắng
Nam Kít nhận họ Bắc Kít
nhận hàng
Là chiến lợi phẩm của lũ Mít chúng ta
Và cũng là sự hiểu biết về thế giới
Nó, rộng đến nỗi lọt vô vòng tay
Cái gì gì, nối vòng tay nhớn
Cay đắng, nặng nề, đến nỗi chỉ 1 nụ cười vào ngày 30
Tháng Tư là có thể diễn tả được.
Cái gì gì, vui sao nước mắt lại trào
Lạ lùng, như những sự thực cổ xưa từ thời dựng nước
Cái gì gì, mẹ Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm trứng nở
ra lũ Mít.
(1) Bà vợ góa của Osip Mandelstam,
với lũ văn sĩ Liên Xô: "Bà đã ỉa lên cả một thế hệ
chúng ta".
Bà DTH, lịch sự hơn:
Năm 1994, nhờ sự can thiệp của phu nhân tổng thống Pháp,
Danielle Mitterrand, bà Hương được sang Pháp nhận một giải thưởng.
Bà được đề nghị hưởng quy chế tị nạn chính trị. “Tôi trả lời, ‘cám ơn,
nhưng ở nước tôi, sự sợ hãi đang nghiền nát mọi thứ, những người lính
can đảm đã trở nên thường dân hèn nhát’, bà nhớ lại. “Vì vậy tôi phải
trở về. Tôi trở về để làm điều duy nhất: phỉ nhổ vào mặt chế độ.’”
(2)
Lướt Tin Văn
Winter Poem
The valley resounds
With the sound of the stars
With the vast stillness
Over snow and forest.
The cows are in their byre.
God is in his heaven.
Child Jesus in Flanders.
Believe and be saved.
The Three Wise Men
Are walking the earth.
W.G. Sebald: Across
the Land and the Water
Thơ Mùa Đông
Thung lũng dội,
Bằng âm thanh của những vì sao
Bằng sự tĩnh lặng bao lao
Lên tuyết và rừng.
Bò thì về chuồng rồi
Chúa thì ở thiên đàng
Chúa Hài Đồng ở Flanders
Tin và Được Cứu Rỗi.
Ba Vì Hiền Giả
Đang lang thang trên mặt đất.
Il ritorno d'Ulisse
Returning from a lengthy trip
he was astonished to find
he had strayed to a country
not his place of origin
For all his encounters in scattered
spots
with the black paper hearts of men
shot by the arquebuse
his bow-and-arrow story
did not happen
Then there was Penelope's
Castilian grandmother
blocking his entry at the garden gate
wordless and busy with embroidery
Sure, the grandchildren
are smiling in the background
apparently better disposed
towards foreigners
Their furtive hopes
still almost too small
for the naked eye
(But the idea is good
and the noise far away
even the building)
Note: Bài thơ này làm
nhớ một, hai bài thơ trong Thơ Ở Đâu Xa, tả cảnh anh
tù, nhà thơ, sĩ quan VNCH, gốc Bắc Kít, về quê Bắc Kít ngày nào,
và, tất nhiên, còn làm nhớ bài thơ của TTY, Ta Về.
Ta Về
Trở về sau 1 chuyến dài
dong chơi địa ngục
Hắn kinh ngạc khi thấy mình lạc vô 1 xứ sở
Đếch phải nơi hắn sinh ra
Trong tất cả những cú
gặp gỡ ở những điểm này điểm nọ rải rác, tản mạn
Với những trái tim giấy đen của những người bị bắn bởi
cây súng mút kơ tông
Thì giai thoại, kéo cây cung thần sầu, bắn mũi tên
tuyệt cú mèo, đếch xẩy ra.
Và rồi thì có bà ngoại
Tây Bán Nhà của Penelope
Bà chặn đường dẫn vô vườn
Đếch nói 1 tiếng, và tỏ ra bận rộn với cái trò thêu
hoa văn khăn tay
Gửi người lính trận vượt Trường Sơn kíu nước,
Này khăn tay này, này thơ này,
Đường ra trận mùa này đẹp nắm!
Hà, hà!
Tất nhiên rồi, chắc chắn
có lũ con nít
– không phải nhếch nhác kéo nhau coi tù Ngụy qua
thôn nghèo –
chơi ở vườn sau, chúng có vẻ rất tự nhiên, mỉm cười
với khách lạ
Những hy vọng ẩn giấu của chúng
vẫn hầu như quá nhỏ nhoi,
với con mắt trần trụi
(Nhưng ý nghĩ thì tốt
Và tiếng động thì xa
mặc dù tòa nhà)
Allow me to offer an example
that will take us into the heart of the difficulty of translating
Sebald's poetry. Many of the poems in this volume-which opens with
a train journey-reenact travel "across" various kinds of land and
water (even if the latter is only the fluid of dreams). Indeed, several,
as the writer's archive reveals, were actually written "on the road,"
penned on hotel stationery, menus, the backs of theatre programs, in
cities that Sebald visited. Train journeys constitute the most frequently
recorded mode of travel. The following poem may refer to one such journey.
"Irgendwo," translated in English as "Somewhere," was probably written
in the late 1990s and originally belonged to the sequence of "micropoems"
that provided the material for Sebald's posthumous collection Unerzdhlt
(Unrecounted), published in 2003:
Somewhere
behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting
Cho phép tôi đưa ra 1
thí dụ dẫn chúng ta tói trái tim của sự khốn khó trong việc dịch thơ
Sebald. Rất nhiều thơ trong tập này - mở ra bằng
1 chuyến đi xe lửa – tái tạo, tái kích hoạt, cuộc
lữ “qua” những vùng đất đai, sông nước (ngay cả nếu thứ sông nước này
chỉ là dòng mộng mị). Thực sự, một vài bài thơ, như thư khố của nhà thơ
bật mí, đúng là đã được viết “trên đường", được gắn, ghim vào những tờ
tiêu đề của khách sạn, thực đơn, đằng sau những tờ chương trình kịch nghệ,
trong những thành phố mà Sebald từng thăm viếng. Những chuyến đi bằng xe
lửa thường được nhắc tới, trong số những phương thức du lịch. Bài thơ sau
đây, có thể là từ 1 trong những chuyến đi như thế. "Irgendwo," dịch qua
tiếng Mít là “Đâu đó” có thể đã được in ấn vào cuối thập niên 1990, nguyên
thuộc một chuỗi những “vi thơ”, chúng là chất liệu cho tác phẩm được xb
sau khi tác giả mất, Unerzdhlt (Unrecounted),
2003:
Đâu
đó
Đằng sau Turkenfeld
Một vườn ương cây
thông (1)
Một ao
Vùng truông,
Băng Tháng Ba trên mặt ao
Đang chầm chậm tan
(1) Tuy dịch là "vườn" chứ thực ra, những vườn
ương thông này rộng bạt ngàn, như rừng .
K
Tks. NQT
The unadmitted reason why traditional
readers are hostile to e-books is that we still hold the superstitious
idea that a book is like a soul, and that every soul should have its
own body.
ADAM KIRSCH
Cái lý đo đếch làm sao chấp nhận được e búc, e thơ,
là, chúng ta vẫn khư khư giữ tục mê tín, 1 cuốn sách thì giống như
1 linh hồn , và mỗi linh hồn nên có riêng 1 cơ thể của nó.
in
Thắp Tạ
Note: Trong cuốn này,
có 1 bài "y chang" bài thơ của TTY tặng TTT!
Cả bài thơ của TTY, là nói về cú đi ẩn của Lão Tử. Khi
qua Ải Tây, người gác cổng năn nỉ, trước khi đi ẩn, cố để lại cho đời bộ
Đạo Đức Kinh.
Bài của Sebald thì mắc mớ đến 1 địa danh của Lò Thiêu
Ải Tây kể chuyện Lão Tử, đi ẩn, người
gác cửa đời năn nỉ, làm ơn để lại cho đời 1 cái gì đó, rồi hãy đi.
Nhờ vậy đời có bộ Đạo Đức Kinh
Cũng thế, là Thơ Ở Đâu Xa.
Isaiah Berlin
Berlin có 1 thời là người
yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc
tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from
the future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho Xì, và Xì phán, như vậy
là nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun is
now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.
Vào ngày Jan 5, 1946, trước
khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow],
Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11,
1946. Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm
giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:
Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.
(II, p. 237)
The last poem of the cycle, written
on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:
We hadn't breathed the poppies'
somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?
(II, p. 239)
In 1956, something unexpected
happened: the man who was to become "Guest from the Future" in her great
work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This was the
famous "meeting that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14,
1956), Akhmatova writes:
This dream was prophetic or not
prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And sddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?
(II, p. 247)
Another poem, "In a Broken Mirror"
(1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the moment when Berlin
came before, because the gift of companionship that he brought her turned
out to poison her subsequent fate:
The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In may enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.
(II, p. 251)
Mộ Mác: W[V]C
thế giới, hãy đoàn kết lại!
Note: Berlin là 1 trong vị thầy của Vargas Llosa.
Sau khi được Nobel, ông viết 1 cuốn sách nhỏ, Giếng Khôn, vinh danh những người &
tác phẩm ảnh hưởng lên ông, trong có Berlin.
I speak with particular feeling,
for I am a very old man, and I have lived through almost the entire century.
My life has been peaceful and secure, and I feel almost ashamed of this
in view of what has happened to so many other human beings. I am not a
historian, and so I cannot speak with authority on the causes of these
horrors. Yet perhaps I can try.
Viết đàng
hoàng đi...
Độc giả TV
Tớ già
rồi, sống trọn thế kỷ rồi, sóng gió cũng nhiều, nhưng vưỡn cảm thấy hổ
thẹn, so với sóng gió của những người khác, nhưng tớ sẽ cố, viết về… tớ,
như là viết về... họ!
Hà, hà!
Viết mỗi ngày
Primo Levi Page
Reviews
— From the December 2015 issue
Free but
not Redeemed
Primo Levi and the enigma
of survival
http://harpers.org/archive/2015/12/free-but-not-redeemed/
Note: Bài này tuyệt lắm. Người
viết là Trùm tờ Harper's, chuyên gia về tiếng Ý,
đã từng được giải thưởng dịch thuật. Cái tít mới chướng,
mới gây sự làm sao, free, có giấy ra trại [Lò Thiêu, Lò
Cải Tạo], nhưng chưa được cứu rỗi.
Cho đọc free.
GCC mua tờ báo rồi mới
biết!
The Mystery of Primo Levi from the
November 5, 2015 issue
Primo Levi, Turin, 1985; photograph by René
Burri
Magnum Photos
To the Editors:
Tim Parks’s engaging review of The Complete Works of Primo Levi
[NYR, November 5] is satisfying on a number of levels, but I was disheartened
to see the piece bookended by the “suicide.” Parks’s phrase that Levi
“threw himself down the stairwell to his death” is not, in any case,
an accurate way to describe a tumble over a railing. But the larger issue
is that thoughtful and important people close to Levi, who first thought
it was a suicide, have reconsidered the event. These people include his
cardiologist and friend David Mendel, his lifelong friend Nobel laureate
Rita Levi Montalcini, and Fernando Camon. Levi was in a whirl of activities—he’d
scheduled an interview for the following Monday, he was considering the
presidency of the publishing house Einaudi, he’d just submitted a novel,
and that very morning he mailed a plan-filled letter. Add to that the
tight dimensions of the stairwell, a railing lower than his waist, recovery
from surgery (lowered blood pressure), the number of people who survived
Auschwitz and did not kill themselves, and a number of other factors, and
the suicide doesn’t make sense.
It has been a useful symbol for critics and other writers to hold
on to as they imagine the why and how, but it is grossly unfair to the
man and to his work. If this crutch is removed, his material can be examined
in fresh light—an examination that he deserves.
I hope the editors of The New York Review will help discourage
the story, which, in the cycling of Internet sites, already holds a terrifically
strong grip. I would strongly urge you to see this 1999 essay, “Primo
Levi’s Last Moments” by Diego Gambetta.
Carolyn Lieberg
Washington, D.C.
Tim Parks replies:
“1987—April 11: Levi dies, a suicide, in his apartment building
in Turin.”
I quote not from a rogue website but from the author chronology
provided in The Complete Works of Primo Levi, the book under review.
These words, in turn, are a translation of the chronology prepared by
Il Centro Internazionale di Studi Primo Levi in Turin, the most authoritative
source of information on Levi; they were actually written by Ernesto
Ferrero, for many years Levi’s editor at Einaudi, a close friend who knew
the author well and spoke to him regularly right through to the end.
The three biographers—Ian Thomson, Carole Angiers, and Myriam
Annissimov—who worked intensely on Levi’s life, interviewing most of
those who knew him, all speak of his suicide as fact. The police on the
scene concluded that the death could only have been suicide, this for
the simple reason that one does not take a “tumble over a railing” in a
Turin apartment block. The Turin law court that heard the evidence surrounding
the death agreed and gave its verdict accordingly. In any event it is unthinkable
that Levi, a cautious man, would have brought up children and maintained
his infirm mother in a building where one could simply tumble over bannisters.
Diego Gambetta’s Boston Review article, to which Carolyn Lieberg
refers me, is an extended exercise in wishful thinking, sometimes disingenuous
(as when it claims, for example, that the biographies do not back up
their claim that the death was suicide, or omits to mention the family’s
immediate acceptance of the suicide verdict, or suggests that the height
of the railing was abnormally low), sometimes plain wrong, as when it
claims that Levi never wrote in favor of suicide. In the story “Heading
West” (published in 1971, but interestingly republished shortly before the
suicide in 1987), he sympathetically describes a remote tribe who refuse
a drug that will put an end to an epidemic of suicides. The chief of the
tribe writes, and they are the final words of the story, that the tribe’s
members “prefer freedom to drugs, and death to illusion.” Freedom is always
a positive word for Levi.
As early as 1959 Levi had written to his German translator, Heinz
Reidt, that “suicide is an act of will, a free decision.” In 1981 when
Levi’s German teacher, Hanns Engert, hanged himself, Levi was asked to
sign a petition claiming it was murder. But the evidence was so overwhelming
that he refused: “Hanns killed himself,” he said. “Suicide is a right we
all have.”
This brings us to the moral issue at stake here. Levi was a sworn
enemy of denial in all its forms. In If This Is a Man he is dismayed
when at Auschwitz his friend Alberto convinces himself that his father,
just “selected,” will not actually be sent to the gas chambers. It is
a renunciation of reality, of sanity. Later, he would be equally dismayed
that Alberto’s parents continued to deny the obvious truth that their
son had died in the march away from Auschwitz, preferring to believe that
he was somehow safe and well in Russia. In The Drowned and the Saved Levi
attacks all attempts to find solace in pieties and “convenient truths,”
in particular the notion that Auschwitz victims, himself included, were
somehow sanctified by their experience, their courage and goodness becoming
almost a consolation for the awfulness of what had happened: “It is disingenuous,
absurd and historically false,” he writes, “to argue that a hellish system
such as National Socialism sanctifies its victims.”
Given that Levi’s instinct was always to encourage the reader
to confront the hardest of facts and not take refuge in any comfort
zone, we owe it to him to acknowledge the overwhelming evidence of the
way he died. His suicide does not diminish his work or his dignity. He
was not obliged to his readers to behave in a reassuring way or protect
the illusions they had built around his person. “In my work I have portrayed
myself…as…well-balanced,” he remarked. “However, I’m not well-balanced
at all. I go through long periods of imbalance.”
Whatever his reasons for doing what he did, and clearly in the
last months of his life he oscillated between deep depression and rare
moments of enthusiasm for new projects, Levi was a free man, exercising
“a right we all have.” “He’s done what he’d always said he’d do” were reportedly
his wife’s words on returning home to discover what had happened.
Saigon
ngày nào của GCC
V/v NS. Trên Blog Ðoàn Nhã
Văn có 1 bài viết về ông. Post lại ở đây.
Nhà văn và những chuyện liên quan (3)
Một người bạn vừa email hỏi:
"Ông biết câu này trong bài thơ nào không?" và viết tiếp "Bia lên
tìm chỗ ta nằm / Non cao duỗi cẳng, em còn thấy đâu", là sao?...
Anh bạn cho biết: câu thơ đọc được trong 1 bài báo của
1 tờ báo "chợ" tại địa phương. Báo "chợ" là báo tặng miễn phí, thường
phát hành tại các chợ người Việt tại Mỹ. Đây là những tờ báo địa phương,
sống bằng quảng cáo của các cơ sở thương mại trong vùng.
Trở lại câu hỏi của người bạn. 'Bia' trong câu này không
phải là bia ... uống, bia hơi. "Bia lên" không hề là nâng bia lên để
cùng uống. Và, "bia lên" càng không hề là bia ...ôm.
Bia, ở đây, là tấm bia nơi trường bắn. Là mục tiêu tác
xạ của những người lính mới.
Câu thơ trên là 1 câu trong bài thơ "Sân bắn" của nhà thơ
Nguyên Sa, mà câu kết là 1 câu thơ đẹp:
"Hầm bia buồn đến mộ sâu
ngàn cây nến thắp trên đầu đạn bay..."
Tôi nghĩ, đây có thể là
bài khởi đầu trong mạch lục bát của Nguyên Sa. Và cũng nên nói thẳng
rằng: Nguyên Sa làm rất ít lục bát, ngay cả những năm tháng sống ngoài
nước. Và cũng nói luôn, theo tôi, lục bát không phải là điểm mạnh
của ông, dù rằng trong số những bài lục bát ấy, có nhiều câu thơ đẹp.
Xin chép lại bài "Sân Bắn"
Bia lên ta thấy thân người
Thấy ta thấy địch thấy đời lãng du,
Thấy tay dư, thấy thân thừa,
Thấy tai nghễnh ngãng, mắt mù óc không...
Một đời phơ phất hình nhân
Thấy còn thấy hết, sau cùng thấy đau,
Bia lên thấy mẹ u sầu
Giấy bồi tơi tả cúi đầu trong ta...
Trời cao ngó xuống thịt da
Bia lên trông cũng vật vờ cỏ xanh,
Bia lên tìm chỗ ta nằm
Non cao duỗi cẳng, em còn thấy đâu...
Hầm bia buồn đến mộ sâu
Nghìn cây nến thắp trên đầu đạn bay...
Bài này ông làm năm 1966,
thời kỳ ông bị động viên theo học khóa 24 Thủ Đức. Chuyện bị động viên
của ông cũng rất .. hài hước. Ba mươi mấy tuổi, đang dạy học ngon lành,
ông nhận giấy lên đường. Lúc đó, Tổng Trưởng giáo dục là ông Bùi Tường
Huân. Nhưng NS tin rằng: sau ông Huân phải có "đại ca thủ lãnh". Đại ca
mượn ông BTH mà xuống tay với ông. Dĩ nhiên, trước khi vào Thủ Đức NS
cũng đã nhờ những tên tuổi khác, chống lưng một thời gian, để sắp xếp công
việc nhà. Và khi mọi việc đã sắp xếp xong, ông "phơi phới lên đường".
Và ở quân trường Thủ Đức,
"Sân Bắn" đã ra đời. Nó ra đời từ những mệnh lệnh:
- Hầm bia chuẩn bị
-Xạ thủ chuẩn bị!
-Mở khóa an toàn!
-Bia lên
-Bắn
Và thi sĩ (chứ không phải
xạ thủ) đã bật ra:
"Hầm bia buồn đến mộ sâu
Nghìn cây nến thắp trên đầu đạn bay..."
Note: Chuyện động viên thì
ai cũng dính hết, khó mà… “hài hước” được. Sở dĩ NS "ba muơi mấy tuổi
đang dạy học ngon lành", bị gọi động viên, theo như Gấu suy nghĩ, trước
đó, ông đã được ai đó vờ đi. Và BTH đã làm đúng việc của ông, nghĩa
là hỏi thăm sức khoẻ của NS.
Ðây là 1 cái may lớn của
NS, thực sự là vậy. Về già ông phải cám ơn BTH. Nhờ đi lính, ông làm thơ,
bài thơ trên, viết văn, không phải thứ “dễ dãi và sung sướng”, mà
là thứ có mùi người chết [những ngày ông phục vụ ở chung sự vụ).
Mấy thằng bỏ chạy cuộc chiến bợ đít VC làm sao có được
cái may như NS. Bị gọi, ông sợ lắm, phải đưa đi nhà thương tâm thần,
TPG nhân đó, đi một đường vấn an thật xỏ lá, để đáp lễ cái cú NS đánh
ông, khiến 1 phần nào làm ông mất job!
Trên TV có cái Tin Văn Vắn ký tên Thư Trung, tức TPG nhưng
không làm sao kiếm ra.
Trong đời viết văn cũng cả nửa thế kỷ đâu có ít, Gấu chưa từng có ý nghĩ
nhìn lại những trang viết cũ, và cũng chẳng hề mong có ai viết về mình,
theo cái kiểu nhà văn của thế kỷ, như Thầy Cuốc phán về VP. Gấu thực sự
mong có người viết về mình, như "tri âm tri kỷ",
kẻ thù càng tốt, như trong Ngư Ông và Biển
Cả.
Một nhà phê bình, khi đưa
ra 1 nhận xét "chìa khoá" về 1 tác phẩm, hay 1 tác giả, thì chẳng khác
gì 1 anh học trò phải chứng minh một định lý, hay giải 1 bài toán. Giải
1 bài toán thì phải dựa vào những giả thiết, ở đầu bài. Bài toán phán,
cho 1 tam giác cân, lập tức anh học trò biết ngay, anh ta có 1 tam giác,
tam giác đó có 1 đỉnh, hai đáy, hai cạnh bằng nhau, hai góc đáy bằng nhau.
Và anh ta sẽ phải dựa vào đó để chứng minh. Giả thiết không thể thừa,
không thể thiếu. Thiếu, không giải được. Thừa vô nghĩa, bài toán ra trật.
Với nhà phê bình, khi phán, là phải dựa vào những giả thiết
như thế. Nhưng với anh ta, giả thiết do anh ta tìm ra, không ai cho, và
có thể, càng nhiều giả thiết, thì càng dễ thuyết phục người đọc. Câu
phán cũng chỉ có tính thuyết phục thôi, chứ không phải là chân lý.
Chúng ta lấy câu phán của Thầy Cuốc về Võ Phiến, nhà văn
của thế kỷ 20, để bàn thử.
Bất cứ nhà văn nào sống
cùng thời với VP, đều có thể nói ta là nhà văn của thế kỷ 20 được.
Một độc giả sau khi đọc câu phán, nếu như quan tâm, thì
bèn tìm hiểu, thế kỷ 20 có cái gì, và VP có mắc mớ tới cái gì đó không,
thì sẽ nảy sinh 1 số vấn đề, thế kỷ 20 là thế kỷ của bạo lực, của cái
ác ngự trị, của Lò Thiêu, Trại Cải Tạo, Gulag…
VP có mắc mớ tới những thứ
đó không?
“Hình như” không.
Nói ông là nhà văn của
thế kỷ 20 do chống Cộng cũng sai, vì tác phẩm của VP không chống Cộng.
Ðặt ông vào cái thế đó là hạ thấp tác phẩm của ông. Tụi VC đã làm
như thế, thành ra chúng đếch cho ông về, phong cho ông là Tổ Sư Chống Cộng
cả trước 1975, và sau đó, ở hải ngoại. Bữa trước, Gấu đọc đâu đó 1 bài
về ông, hình như của PLT thì phải, ông này về trong nước và có hỏi
ý VC, liệu VP có về được không, VC lắc đầu, và PLT rất lấy làm buồn cho
VP.
Quá nhảm.
Một người như VP mà phải
năn nỉ xin về ư?
Nếu sự thực VP ướm lời, thì VC phải sướng điên lên, trải
thảm đỏ mời ông về thì mới đúng chứ, sao lại lắc đầu.
Bởi thế, chúng đâu có thực sự hoà giải. Coi trường hợp
PD, Kỳ Râu Kẽm là biết. Chúng tìm đủ cách dụ hai ông này về. PD thì dùng
tiền nhử. Nửa triệu đô chứ đâu có ít. Kỳ Râu Kẽm, thì chỉ mong nắm
xương tàn sẽ được nằm ở xứ Ðoài mây trắng lắm, sau khi hoàn tất cái công
trình của thế kỷ ở Vịnh Hạ Long! Về, là chúng chửi như chửi chó.
PD thì bị chính 1 ông nhạc sĩ, bố của ông ta bị VC làm thịt, chửi.
Kỳ bị một đấng cùng quê Sơn Tây. Tên khốn này chửi xong, phán, thôi tha
cho tên tội đồ!
Cô con gái đâu thấy đau, lại quay qua chửi đám hải ngoại,
mấy ông thầy chùa ở Cali đã nhận tiền tụng kinh cho Râu Kẽm, sau lắc đầu!
Khốn nạn thế.
Monday, October 10, 2011 2:23
PM
Hà Nội 1954
Không biết mày đã từng xuống
tàu này để vào Nam năm 1954 hay không.
Không được thư mày trả lời thư tao thăm hỏi sức khỏe mày.
Tuy nhiên, tao cứ cho rằng mày vẫn an lành mọi mặt. Nhân tiện, tao
nêu mấy chi tiết không quan trọng đọc thấy trong 'Nơi Người Chết Mỉm Cười'
mà thư trước tao quên không nói tới. Vụ biểu tình chống Văn Tiến Dũng năm
xưa, mày và tao có tham dự, xảy ra ở khách sạn Galie'ni (?) chứ không phải
Majestic. Trường của ông Nguyễn Khắc Kham ở đường Ngô Tùng Châu có tên là
Văn Hóa, không phải Văn Lang của ông Ngô Duy Cầu. Ngoài ra, về chữ dịch,
mày dịch Hope abandoned là Hi vọng rã rời thì không biết có phải mày định
nói 'hi vọng đã rời xa hay hi vọng xa rời hay không. Một ý khác, .....vấn
đề có liên quan đến đất cát (Câu này tao muốn trích nguyên văn nhưng tìm
thoáng qua lại không thấy. Có phải mày định nói ... có liên quan đến nơi
sinh, sống?)
Lủng
Tao trả lời mày liền rồi, cả ở trên
Tin Văn.
Tao và mày biểu tình ở cả hai khách sạn.
Ở Galliéni trước, sau quay qua Majestic. Ở Majestic, mày
phá cửa phòng của 1 em đầm, nó khóc thảm thiết, sợ bị giết. Tao nhớ
rõ lắm, làm sao quên được?
Có tí mùi đầm, ngay đầu
đời nữa, làm sao quên?
Tao đi tầu Marine Serpent, Rắn Biển của Ðệ Thất
Hạm Ðội. Ðúng chuyến có Ðức Hồng Y Spellman lên tầu thăm dân di
cư.
V/v tên trường Văn Hóa.
Tks. NQT
Hope abandoned: Hy vọng tan
hoang, rã rời, tao dịch theo ý của tao, không theo nguyên ý của câu
tiếng Anh, hope abandoned, hy vọng bị bỏ rơi.
V/v Hình di cư xin coi Blog
Tin Văn. NQT
Một trong
những Chợ Giời như thế này, mở ra ngay trước nhà của Gấu, villa số 60 đường
Nguyễn Du, Hà Nội, vòng quanh 1 phần bờ hồ Hallais. Trộm cắp như rươi. Gấu
thủ một khúc gậy, đêm nằm ngay hành lang căn trộm. Trộm vô thật. Nhè khúc
bờ tường thấp, đúng nơi Gấu, những lần đi ciné về muộn, cổng đóng, leo tường
vô nhà. Nhưng, vì bên nhà Gấu đâu có gì ngoài hai cái bếp, và 1 hồ nước,
nhà trên thì khoá, thế là chúng leo qua nhà hàng xóm, một bảo sanh viện,
dinh đâu mớ quần áo, tã lót, bàn ủi, mấy cái phích đựng nước sôi cho
con nít. Nghe động, mấy bà đẻ thức giấc, chúng bỏ chạy. Gấu nghe tiếng
hô hoán, bật dậy, vác gậy đuổi theo, chúng leo tường thoát ra ngoài,
đánh rớt lại 1 cái bàn ủi. Gấu đứng dưới bờ tường với đưa lên cho 1 mụ
đàn bà. Bà này lại nghĩ Gấu là đồng bọn, mở cổng cho chúng vô nhà Gấu,
rồi theo đường đó leo qua nhà bảo sanh, vì có cái thang lộ thiên kế bên
tường.
Sáng hôm sau, lũ đàn bà đẻ lào xào sao đó tới tai bà cô
Gấu. Buổi chiều, bà đứng ngay sân chửi cho một trận thật tàn khốc. Ui
chao ơi, tới khi đó, Gấu mới biết tài chửi của bà cô của mình. Mấy đứa
nhỏ, con tay bác sĩ chủ nhà bảo sanh hình như cũng
học Nguyễn Trãi. Chúng nói với bố. Hôm sau đích thân ông bác sĩ sang gặp
bà cô của Gấu xin lỗi.
Không
phải bà chỉ chửi mấy con mụ đàn bà mà chửi luôn cả Gấu. Sao mà mày
ngu đến như thế, may mà không mất mạng!
Nhìn cái hình DTH đứng giữa Paris, trong 1
số báo ML, thì lại nhớ đến bà cô của Gấu, đứng giữa sân nhà
xỉa xói qua nhà kế bên. May có thằng cháu kế đó, không thì bà cũng
dám vỗ đồm độp như
SCN một lần mất vịt!
|
|