|
Last Page
Noel
2015
6.12.2015 by iPod
DECEMBER 7 [1997]
Wallace Stevens and Joni Mitchell
It is getting on to winter, and
I almost cannot say so to myself without thinking of that
lyric from Joni Mitchell's Blue:
It's coming on Christmas
They're cutting down trees
They're putting up reindeer
And singing songs of joy and
peace-
With its surprising chords and
its sudden, unexpected leap to the chorus:
Oh I wish I had a river
I could skate away on.
It is a song about romantic loss and about
Christmas blues. People of my generation will also
remember that it is about the mood of the country during
the Vietnam War, when so many of the young felt helpless before
the violence their government had unleashed across the world.
The season and that leap in the song made me think of one of
the most haunting American poems of the twentieth century. It's
Wallace Stevens's "The Snow Man." It comes differently to its unexpected
conclusion. It seems to arrive there almost inevitably, in the
unwinding of its syntax, and leaves most readers blinking at what
they have come to. Here it is:
The Snow Man
One must have a mind of winter
To regard the frost and the boughs
Of the pine-trees crusted with
snow;
And have been cold a long time
To behold the junipers shagged
with ice,
The spruces rough in the distant
glitter
Of the January sun; and not to
think
Of any misery in the sound of
the wind,
In the sound of a few leaves,
Which is the sound of the land
Full of the same wind
That is blowing in the same bare
place
For the listener, who listens
in the snow,
And, nothing himself, beholds
Nothing that is not there and
the nothing that is.
Robert Hass: Now & Then
Noel đang rộn rịp tới cùng mùa đông, và tớ không
thể nói với tớ về điều này, mà không nhớ tới bài Blue sau đây của
Jony Michell
Noel tới rồi
Họ chặt cây
Họ dựng tuần lộc
Và hát những bài hát vui tươi và bình an
Thế rồi, bất thình lình lòi ra khúc đồng ca:
Ui chao ước gì tớ có 1 dòng sông
Và trượt băng trên nó
Đó là 1 bái hát về tình bỏ đi, và về Noel Blue.
Những người thế hệ tôi sẽ còn nhớ tâm trạng đất nước trong cuộc chiến
Mít, khi đám trẻ thấy vô hy vọng, trước bạo lực mà nhà nước của
họ theo đuổi trên khắp thế giới
Mùa Noel, và cú nhạc trên đây còn làm tôi nhớ tới
một những bài thơ Mẽo ám ảnh nhất của thế kỷ 20. Đó là bài “Người
Tuyết” của Wallace Stevens.
Khác thường làm sao, là cái kết thúc bất ngờ của
bài thơ. Có vẻ như không thể có cách nào khác, và điều này là
do cú pháp không quanh co của nó, độc giả như bị loá mắt, trước điều
xẩy ra:
Một người phải có cái đầu của
mùa đông
Để nhìn sương giá, những
cành thông
Bẹp dí tuyết
Và phải quen cái lạnh một
thời gian dài
Để ôm cây đẫm băng,
Những cây vân sam xù xì,
lấp lánh từ xa
Của mặt trời tháng Giêng
Và không nghĩ tới
Bất cứ một khốn cùng
Trong tiếng gió
Trong tiếng lá
Là tiếng đất
Đẫm cùng ngọn gió
Thổi qua cũng mặt đất trần trụi
Đối với 1 người nghe
Trong tuyết
Hư vô, chính mình
Cầm giữ
Hư vô
Cái hư vô chẳng có ở đó
Cái hư vô, như nó là
This comes from a really splendid new edition
of Wallace Stevens, Collected Poetry and Prose,
published by the Library of America. It's the best single
volume of his work to appear, though it isn't as beautiful as
the old Knopf hardback Collected Poems. But
all the poems are in the Library of America edition, and the essays
on poetry, and selections from the letters, and the aphorisms,
the best known of which, I suppose, are "Money is a kind of poetry"
and "The greatest poverty is not to love in the physical world."
But there are others: "The tongue is an eye." "A poem is a pheasant."
It would make a resplendent holiday gift.
That takes care of my seasonal
duties. Now look back at that wintry poem, bright as ice.
In college, I remember, we argued for hours about what those
last lines meant, as if the chill of the poem and its enormous
clarity would not quite let go of us. In the way that Joni Mitchell's
song has its historical context, so, I suppose, does Stevens's
poem. He belonged to the generation of writers-all of the modernists
did-who had to address the ways in which the Christian idea, or
at least the Protestant and transcendentalist idea, of a divinity
in nature had lost its hold on their imagination. "We live,"
the woman in his poem "Sunday Morning" muses, "in an old chaos of
the sun." When Stevens went to college in the early 1900s, aestheticism
was in the air. He was a boy from solid Lutheran and German stock-Pennsylvania
Dutch, as it was called-and his mother could still speak the Pennsylvania
Dutch dialect to the farm women who came to Reading to sell their
produce on Saturdays. He has what must be a poem to his mother,
explaining his conversion to French poetry:
Vietnam, 1965. Noel @ Đức Lập with GI, and
“Vĩnh Biệt Tình Em, Dr. Zhivago”, with Julie Christie.
Vẹm chửi Tẩy mũi lõ, chia để trị, khi phân ra Nam Kỳ tự trị, Bắc Kỳ
bảo hộ.
Không phải.
Có cái gì đó, khiến Tẩy rất dễ gần với Nam Kít.
Maugham, trong bài viết vế Huế cũng nhận ra.
Chính cái điều này, càng khiến Bắc Kít, không phải thù Tẩy mũi lõ,
mà thằng em ruột Nam Bộ của nó.
Chán thế!
1 YEAR AGO TODAY
Sat, Dec 6, 2014
The Absentee Landlord
Surely, he could make it easier
When it comes to inquiries
As to his whereabouts.
Rein in our foolish speculations,...
Continue Reading
Yiyun Li
HOPE IN A THIN SHELL
Hy vọng ở trong 1 cõi nhân gian bé tí: Xứ Bắc Kít
... Continue Reading
không một tờ báo nào đăng tin linh mục Chân Tín
qua đời. đấy là vị Chủ tịch ủy ban cải thiện chế độ lao tù miền
Nam Việt Nam.Người công bố cho thế giới biết chế độ chuồng cọp Côn
Đảo đã vi phạm nhân quyền như thế nào.
Lịch sử để lịch sử phán xét, người trí thức
chế độ nào cũng vậy nếu vi phạm quyền con người thì họ lên tiếng
tôi khinh bọn ăn cháo đá bát của ngày
xưa nếu không có linh mục Chân Tín , Linh mục Nguyễn Ngọc Lan
các ông đã rũ xương trong tù,nay các ông [ trừ người đã chết
] ăn cháo đá bát.
Thưa người tôi xem là thầy đang ở nước ngoài
và các anh em. tôi không hoàn tất được việc thầy nhờ để
tên trong việc cậy nhờ chia buồn. vì không báo nào chịu đăng dù tôi
sẵn sàng trả đăng tin tiền sòng phẳng
kwan
RIP
Đây là 1 phần của cái giá phải trả của đám
được coi là Lực Lượng Thứ Ba, tức đám nằm vùng
Tất cả đám này, số phận tên nào cũng thế,
than thở cái nỗi gì nữa
NQT
Bạn Mark Zuckerberg, người tạo ra mạng xã hội Facebook
giúp thế giới kết nối, giúp con người gần gụi nhau hơn.
Bạn Mark Zuckerberg và công ty của bạn đã phủ
sóng Internet miễn phí cho các nước châu Phi và sắp tới là
cả thế giới giúp người nghèo có thể tiếp cận với tri thức nhân
loại.
Bạn Mark Zuckerberg viết lá thư cho con gái nhân
dịp cô bé chào đời với đầy đủ lời lẽ yêu thương và trách nhiệm
mà các bậc cha mẹ khác trên toàn thế giới nên học hỏi để yêu
con mình hơn.
Bạn Mark Zuckerberg
đã góp rất nhiều tiền cho việc thiện nguyện. Bạn ấy cũng cam
kết sẽ góp 99% tài sản trị giá nhiều tỷ đô la và còn tăng
nhiều hơn nữa về sau, với mong muốn làm cho thế giới trở nên tốt
đẹp hơn.
...
Trong khi đó chúng ta (không phải tất cả, chỉ
là một bộ phận không nhỏ) ngồi phân tích xem bạn Mark làm như
vậy thì tránh được bao nhiêu thuế với tâm trạng "ồ, tưởng thế nào,
nó cũng thường thôi".
Chúng ta thật là sáng suốt quá đy!
Note: Tuyệt!
Nhưng, liệu hai sự kiện trên, có gì liên quan?
Thơ Mỗi Ngày
Hàng Noel mới về. Nhân dịp, Tin Văn
bèn đi hai đường về nhà thơ Nobel, đều của Robert Hass, nhà thơ Mẽo.
Một, đã post trên TV nhưng chưa có bản tiếng Mít. Một, trong Now
& Then, 1 mục về thơ, do tác giả phịa ra cho 1 tờ báo văn học, giống
mục “Thơ mỗi ngày” của TV. Trong bài viết này, Hass viết về lần đi giang
hồ vặt xứ Tẫu, và những vần thơ về Thượng Hải của Transtromer:
…..
Behind each one walking here hovers a cross that wants
to catch
up to us, pass us, join us.
Something that wants to sneak up on us from behind and
cover
our eyes and whisper, "Guess who?"
We look happy out in the sun, while we bleed to death
from
wounds we know nothing about.
Tomas Transtromer: Streets in Shangai
Rereading these final lines also surprised me. Is it
a Christian cross? The metaphorical cross that we, each of us, have
to bear of our own forms of private suffering? Transtromer
is always interested in the individual soul, not the public face.
"We visited their home, which was well-appointed," one of his poems
goes, "Where is the slum?" But a Christian metaphor in this context-given
the entangled history of missionary activity and Western imperialism?
It seems unlikely. This is one of those cases where we are brought up
against the limits of translation. One wants to know what that "cross"
is in Swedish and what its resonances are.
Robert Hass. A Swedish Poet: Tomas Transtromer. [in
Now & Then]
SECRETS ON THE WAY
Daylight touched the face of a man who slept.
He had a livelier dream
but didn't wake up.
Darkness touched the face of a man who walked
among the others under the sun's strong
impatient rays.
It darkened suddenly as if from a rainstorm.
I stood in a room that contained every moment-
a butterfly museum.
And still the sun was as intense as before.
Its impatient paintbrushes painting the world.
Ánh sáng mơn trớn mặt một người đàn ông đang
ngủ
Thằng chả đang mơ giấc mơ bảnh hơn ánh sáng nhiều
Hắn đếch thèm thức giấc
TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)
After Someone's Death
Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.
You can still shuffle along on
skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still hang.
They are like pages torn from old telephone directories-
the names are eaten up by the cold.
It is still beautiful to feel
your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.
Translated
from the Swedish by Robin Fulton
Sau Cái Chết của Ai Đó
Một lần, có 1 cú sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao chổi
dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình
ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát, như
giọt nước lạnh trên bầu trời.
Bạn có thể trượt băng
trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá năm
ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ 1 cuốn
niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp mẹ
mất hết rồi.
Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy
trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm thấy
thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.
Note: Bài thơ thần sầu.
Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác thân nào còn,
linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu diêu
nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng lớn,
dội cả về Đất Cũ:
VC bi giờ coi bộ trân trọng cái bóng của ông
cùng cái áo giáp, mấy cái vảy rồng đen thui, còn hơn cả đám bạn
quí hải ngoại của ông!
Hai cuốn tiểu thuyết của TTT,
Bếp Lửa và Một Chủ Nhật
Khác, thần sầu ở chỗ là, tác giả “làm thơ” chứ không “viết
văn”, và thơ thì cũng không phải là những từ hoa [hình tượng tu
từ, figure rhétorique] mà là ảnh tượng.
Ảnh tượng, image poétique, không cần đến tri
thức, cho nên nó khác hẳn mọi hình thức tu từ khác, như ẩn
dụ, ám dụ…
Volkov: Viết về Stravinsky, Auden
cho rằng chính cái gọi là tiến hoá tách biệt một nghệ sĩ bậc thầy
với thứ cà mèng. Đọc hai bài thơ của một thi sỡi cà mèng, bạn không
thể nào nhận ra, bài nào viết trước, bài nào sau. Nói
như vậy có nghĩa, khi tới một độ chín nào đó, nhà thơ cà mèng
bèn dừng lại, và cứ thế dậm chân tại chỗ. Còn thứ nghệ sĩ lớn lao
đếch bao giờ hài lòng với đỉnh trời này, bèn leo lên đỉnh trời
cao hơn...
Brodsky: Trời hỡi, bạn nói đúng quá đi mất.
Người Nhật nói tới sự mạnh khoẻ trong tiến trình sáng tạo. Khi
một nghệ sĩ đạt đến sự trưởng thành, anh ta bèn đổi văn phong, thay
cả tên của mình. Hokusai chẳng hạn, có chừng ba chục thời kỳ khác nhau.
Bạn nhìn ra một vô cùng cách biệt giữa Thơ Ở Đâu Xa và những tập thơ
trước đó của TTT.
Điều này dễ hiểu, một trước, một sau, Trại Tù.
Nhưng lạ nhất, là sự vô cùng cách biệt, giữa
Một Chủ Nhật Khác
và những tác phẩm trước đó.
Có lần, một anh bạn cho biết, anh không thích Một Chủ Nhật Khác bằng Bếp Lửa.
Và anh giải thích: không có đám mình trong
đó.
Cái anh chàng Kiệt bỏ chạy, rồi vội vàng bò
về, vừa kịp để... chết, làm sao lại là một trong đám mình được?
*
Ở đầu truyện có cảnh Kiệt, đang
học trong quân trường Thủ Đức, chắc vậy, được ngày phép cuối tuần, thay vì
như mọi người, về hú hí với vợ con, chàng bèn nhẩy xe lô, ra bến xe đi một
lèo xuống Mỹ Tho, có thể Cai Lậy, kiếm khách sạn ngủ, đêm thèm chết quá,
bèn cứa mạch máu tay, sao không chết, bèn lủi thủi về nhà, bị vợ tra vấn
quá, phịa chuyện gặp người tình cũ, cả hai đồng ý cùng chết, nhằm trốn tránh
ba cuộc: Cuộc đời, cuộc tình, cuộc chiến.
Tới cuối chuyện, cảnh này mới thực sự xẩy ra, như
trên cho thấy.
Độc giả tự hỏi: Khi tác giả viết đoạn đầu, liệu
ông đã nhìn ra đoạn sau?
Lạ, cảnh trên Hai Lúa
cũng đã từng trải qua. Ấy là cái chuyện một ngày cuối tuần về
Mỹ Tho, Cai Lậy, để kiếm một cô gái, chỉ mới nghe được tên.
Những ngày đó, Sài
Gòn chưa hế biết đến chiến tranh.
Tôi biết anh còn muốn
kể lại, lần đầu tiên anh xuống xe đò, đi lang thang trên con lộ
dẫn vào quận lỵ, khi đi ngang cây cầu gỗ, rồi tiếng đạn từ chi khu
bắn đi nghe chát chúa bên tai. Đó là lần đầu tiên anh nhận ra chiến
tranh có thật, và tất cả những gì anh tưởng tượng về cô bạn đều
có thật. Mặt nước sông nhăn nhó để lộ sự giận dữ của thiên nhiên,
vẻ gớm ghiếc của số mệnh. Cùng lúc anh nhận ra nỗi đau khổ, sự thông
cảm. Sau mặt nạ đầy hăm dọa của dối trá, anh nhận ra một khuôn mặt khác,
một cuộc đời khác, đúng không, đúng không?...
Tự Truyện
Joseph Brodsky lại đưa
ra một lời giải thích khác, khi được hỏi, tại sao thiếu vắng cái gọi
là "cảm xúc nói ra lời hung bạo" (biểu hiện bạo động của cảm xúc, violent
expression of emotion), trong thơ của những nghệ sĩ phổ cập, đại chúng,
như Pushkin, Mozart, thí dụ vậy.
"Không có biểu hiện hung bạo của cảm xúc ở
Mozart, bởi vì ông vượt lên trên cõi đó."
-Nhưng như vậy là thi sĩ muốn nhắm tới một thứ
thơ "trung tính", vượt lên trên mọi cảm xúc?"
Nhà thơ trả lời, đây là vấn đề thời gian. "Cội
nguồn của âm điệu [của thơ], là thời gian. Bạn chắc còn nhớ,
tôi đã từng nói, bất cứ một bài thơ đều là thời gian được sắp xếp
lại?… "Thời gian nói với từng cá nhân chúng ta bằng những giọng
điệu thay đổi. Thời gian có giọng trầm bổng của riêng nó…"
Thời gian có giọng trầm bổng của riêng nó.
Điều này giải thích những dòng thơ "thiền"
trong Thơ Ở Đâu Xa
với những dòng thơ trước đó của Thanh Tâm Tuyền.
TOMAS TRANSTROMER: A TRIBUTE
ROBERT HASS
Viết mỗi ngày
Khi biết được người ngồi bên trái tôi là Hoàng Ngọc Hiến.
Tô Thùy Yên nói: “”Xin lỗi Thấm Vân, anh phải đi ra ngoài một lát.” Tôi
tôn trọng quyết định của ông.
Hoàng Ngọc Hiến đã tạm trú nhà tôi vài ngày trong thời
gian ông đến Bắc California.
1 share
Thú thực, GCC không làm sao hiểu được câu văn bình
thường của TV, “Tôi tôn trọng quyết định của ông"
Giả như không tôn trọng, thì sự tình nó sẽ ra sao?
Căng thiệt!
Trong những còm, có một, cho biết, hai người lại gặp nhau.
Cũng thật khó hiểu.
HNH du Mẽo, là để lấy tiền của Mẽo, viết về đề tài vẽ khuôn mặt
lưu vong Mít. Tình cờ hai đấng gặp nhau, 1 đấng tránh mặt.
Nếu gặp lại, thì ở đâu?
Không lẽ TTY về trong nước, xin gặp, như GCC, khi về Hà Nội, được
Đỗ Minh Tuấn đèo xe gắn máy, tới gặp, và được ông ký tặng bản thảo bài viết
“Miễn xong 1 sô".
Có thể ông muốn nhờ Gấu lăng xê bài viết, ở hải ngoại.
Và GCC đã làm điều này.
Ý Thức Về Ký Hiệu
Học
http://www.gio-o.com/NguYen/NguYenKyHieu6.htm
Đọc bài viết của NY, thì GCC bỗng nhớ đến cuốn
trên, 1 trong những cuốn tuyệt vời, thần tiên của thời mới lớn. Tất cả những
giấc mơ văn chương, những khuôn mặt vĩ đại mà sau này Gấu hân hạnh được quen
[qua tác phẩm, tất nhiên], những lý thuyết văn học ăn ở gần như suốt đời với
Gấu, thì đều có ở trong đó.
Borges và "không tưởng văn chương", Barthes, thì rất nhiều,
nào ký hiệu học, nào cơ cấu luận. Tel Quel. Blanchot.
Borges, trong bài viết về Thơ, trước sinh viên, khi được
hỏi về thơ tự do, có phán 1 câu trứ danh, "Nếu không có thơ vần,
chúng ta đều trở thành thiên tài".
Câu này, có thể thể áp dụng cho NY, khi viết ba thứ
tào lao, bá láp này.
Chứng cớ rõ ràng nhất, ông gọi thứ ký hiệu học mà ông đang
lèm bèm, là, ký hiệu học “giải tích”.
GCC đành phải lên tiếng, vì thú thực, đụng vô những đấng như
ông, ngại lắm.
Giải tích, là từ của toán học. Chúng ra có môn hình học,
rồi có môn hình học giải tích, géométrie analytique, tức là, chuyển
hình thành chữ, thành con số.
Thay vì vẽ 1 đường thẳng, thì chúng ta viết, 1 phương trình
đường thẳng, y=ax+b.
Cái kinh nghiệm viết những bài bá láp như thế này, Gấu
gặp rồi, nhưng mà là với phương trình đường thẳng và cũng đã kể ra rồi,
trên TV.
Hồi học trung học, nhà nghèo quá, không có tiền mua
sách, bèn tự mình mầy mò, khám phá ra phương trình đường thẳng.
Sướng đến tận trời, chạy đi gặp anh bạn cùng học là Ngô Khánh
Lãng, khoe, anh nhìn Gấu với cặp mắt rất ư là thương hại, rồi biểu
Gấu đứng chờ, anh vô nhà, lấy cuốn sách, trong có bài giải thích phương
trình đường thẳng, dí vào mắt Gấu!
Đọc, Gấu ngớ người.
Rõ ràng hơn, ngắn gọn hơn cách của Gấu nhiều, tất nhiên!
Bạn không thể hiểu, nỗi thất vọng khủng khiếp của Gấu đâu!
Mình tới trễ quá! Cái đéo gì thì thiên hạ cũng đã khám
phá ra rồi!
Q: Về thơ vần, ông có nghĩ là, tất cả tùy thuộc vào
loại thơ mà ông đã trưởng thành?
Borges: Câu hỏi thật kỳ cục. Có vẻ như ông có quá
ít tò mò, về quá khứ. Nếu ông viết bằng tiếng Anh, thì đó là một
truyền thống. Ngôn ngữ, tự thân, là một truyền thống. Tại sao không
theo truyền thống thật dài, thật xuất sắc của những nhà thơ sonnet,
thí dụ vậy? Tôi nhận thấy thật lạ lùng, khi bỏ qua thể thơ (form). Nói
cho cùng, ít nhà thơ làm thơ tự do hay, nhưng rất nhiều nhà thơ bậc
thầy, ở những thể thơ khác. Ngay cả Cummings cũng có nhiều bài sonnet
thật tuyệt. Tôi có thuộc một số bài. Tôi không nghĩ ông
có thể gạt bỏ tất cả quá khứ. Nếu làm vậy, ông sẽ gặp rủi ro khi khám
phá ra những điều đã được khám phá rồi. Điều này là do sự thiếu tò mò.
Chẳng lẽ ông hết tò mò về quá khứ? Không tò mò về những bạn thơ thế kỷ
này? Thế kỷ trước? Thế kỷ 18? John Donne chẳng là gì đối với ông? Hay là
Milton?
Thật sự tôi không thể, ngay cả để "bắt đầu", trả lời câu hỏi của
ông.
Q: Liệu chúng ta có thể đọc những nhà thơ quá khứ,
rồi diễn giải những gì học được, bằng thơ tự do?
Borges: Điều tôi không hiểu được, đó là, tại sao
ông lại muốn bắt đầu, bằng một điều thật khó, thí dụ như thơ tự do?
Q: Nhưng tôi thấy không khó.
Borges: Well, tôi không biết thơ bạn làm, thật khó
mà nói. Vấn đề có thể là, làm thì dễ, nhưng đọc thì khó. Trong hầu
hết trường hợp, có sự lười biếng. Lẽ dĩ nhiên, có những ngoại lệ. Thí
dụ Whitman, Sandburg, Edgar Lee Masters. Một trong những lập luận của
thơ tự do, đó là người đọc biết, đừng trông mong lấy ra được từ đó
một thông tin nào; hoặc phải tin vào một điều gì đó - khác với một
trang thơ xuôi, vốn thuộc về văn chương của tri thức, chứ không phải
văn chương của quyền lực.
Q: Ông có nghĩ, có thể tạo ra những thể thơ mới?
Borges: Lý thuyết có thể đúng. Nhưng điều tôi muốn
nói, và chưa nói ra được, đó là bắt buộc phải có một cấu trúc; và nếu
bắt đầu bằng một cấu trúc hiển nhiên, như vậy vẫn dễ dàng hơn. Phải
có cấu trúc thôi. Mallarmé có nói: "Chẳng có cái gọi là thơ xuôi (prose);
đúng vào lúc bạn lo tới nhịp điệu, nó trở thành thơ (verse)." Stevenson
cũng nói đại khái như vậy: "Sự khác biệt giữa thơ và thơ xuôi là do khi
bạn đang đọc" - ông muốn nói những thể thơ cổ điển - "bạn mong một điều,
thế là bạn có".
Nói ngắn gọn, sự khác biệt giữa một sonnet của Keats,
với một trang thơ tự do của Whitman, thí dụ vậy, đó là bài sonnet,
cấu trúc của nó hiển nhiên - thành ra dễ làm - trong khi nếu bạn thử
làm một bài thơ như "Children of Adams" or "Song of Myself", bạn phải
tự mình bịa đặt ra một cấu trúc của riêng bạn. Không có cấu trúc,
bài thơ sẽ chẳng có hình dạng, và tôi nghĩ, nó chẳng thể chịu nổi một
chuyện như thế đâu.
Đọc bài viết của NY, Gấu gặp cái Gấu đã gặp rồi, ấy
là nói về ký hiệu học, khi đọc Genette.
Hiện sinh vs Cơ cấu luận
GCC có nhớ từng viết gì về cơ
cấu luận và đăng tờ nào không? Thời ấy GCC đọc Trần Thiện Đạo về CCL không?
TTD, tôi chỉ đọc ông ta
khi dịch Sa Đọa. Ông này mà văn chương cái con khỉ gì.
Lạ, là làm sao mà ông ta lại chọn đúng cuốn Sa Đọa để dịch?
Không lẽ ông ta đã ngửi ra cái thân phận 1 tên bỏ
chạy cuộc chiến, trốn qua Tây, và tự rủa xả mình, như nhân vật của Camus?
Vô lý quá! (1)
Hồi đó đó, TTD, đám học
trường Tây, như Mít Butor mà GCC bé cái lầm, cứ đinh ninh “bạn quí”,
hay những đấng giáo sư Triết… đều được Xìn Phóng,
tức TPG, “biệt nhãn”, so với GCC.
GCC vẫn còn nhớ cái nhìn khinh khỉnh của TPG khi thấy
Gấu cầm cuốn Lịch sử và Ý thức giai
cấp của Lukacs, cậu mua thứ này tính nhát ma ư?
Cũng cái nhìn đó, là của Mít Butor, mỗi lần ghé Quán
Chùa, nhưng Gấu lại không nhận ra, vì nghĩ, "bạn quí" vốn thế!
Ui chao phải đến khi về già,
nhìn lại, thì GCC mới thật sự cám ơn ông Giời, cho mình được
đi học, mà học trường Mít.
Nếu không, thì cũng như lũ mất gốc đó rồi.
Bởi vì, bạn chỉ có thể học ngoại ngữ để rành tiếng
mẹ đẻ của bạn.
Một khi bạn học ngoại ngữ, để mong đặc quyền, cơ hội...
là vứt đi.
Tất cả cái đám tinh anh hồi đó, học tiếng Tây, chỉ
để mong có dịp bỏ chạy.
Đó là sự thực.
GCC học tiếng Tây chỉ để mong sẽ có
ngày viết được 1 cái thư bằng tiếng Tây, cám ơn 1 ông Tây thuộc
địa, chồng bà cô của Gấu, Cô Dung, một me Tây, nhờ ông chồng của bà
cô - GCC còn nhớ cái nick của ông, Ông Tây - Gấu có cơ hội đi
học.
Thế rồi khi biết tiếng Tây rồi, thì mới đọc hiện sinh,
đọc Camus, đọc Sartre, đọc Lukacs, đọc Lefebvre, đọc Nguyễn Đình
Thi… là để tìm ra lời giải cho cuộc chiến.
Nhờ đọc Koestler mà thoát được nọc độc CS.
Nhưng chỉ đến khi đọc Barthes, đọc cơ cấu luận, thì mới
thoát ra được cái thứ văn chương dấn thân, xuống thuyền, viết cho
ai…
Nhờ Barthes mà Gấu hiểu ra được, "viết như thế nào"
mới là vấn đề.
(1)
NB 2. Có một câu nói ác, bảo
Camus là triết gia của học sinh cấp ba, và Cioran bảo văn chương Camus
là thứ văn chương tỉnh lẻ :p (đồng thời Sartre chẳng có gì đáng quan
tâm cả). Cioran cũng là một cục đen hiểm ác, cực hiểm ác.
Blog NL
Không phải 1 câu,
mà 1 cuốn sách: Camus, philosophe pour classes
terminales
Sự kiện Cioran không
khoái Camus, thì cũng đúng thôi, vì 1 bên là mặt trời, 1 bên là
đêm đen; cả chuyện coi ông là triết gia của lớp chót bậc TH cũng đúng,
vì cái thái độ đạo đức của ông, chỉ đám học sinh may ra còn chịu nổi,
hay tin được.
Điều làm GNV điên
cái đầu, là, cái ông Tẩy mũi tẹt, tại làm sao lại chọn cuốn La
Chute để dịch ?
Chỉ đến khi thấy ông
ta "về", và phán nhảm, thì Gấu mới vỡ ra là Người chẳng có thú
tội gì hết :
Sự thú tội của Clamence
vẽ lên chân dung 1 con người bị cắn rứt bởi tuyệt vọng, tội lỗi
và ân hận vì đã vờ 1 em tự trầm.
Nhưng Clamence còn đưa 1 tấm gương cho những người muốn
dòm vào đó, theo cái kiểu mà Nguyễn Huệ của NHT đã từng làm :
Hãy nhét cứt vào miệng chúng, để chúng nhận ra thân
phận của chúng.
Trong NHT có cả ba, Clamence
& Tướng Về Hưu & Nguyễn Huệ, là vậy !
Hà, hà !
1956: Cuộc chiến Mít chưa hứa hẹn
những điều khủng khiếp, và ông Tẩy thì chắc cũng mới chuồn qua Paris, hẳn
thế?
Với riêng Gấu, phải đến khi ra được hải ngoại, thì mới
nhìn ra sự thân quen giữa Clamence và Tướng Về Hưu!
Sa Đọa gióng lên hồi chuông
báo tử cho những kẻ tưởng là giải phóng, hóa ra là ăn cướp, tưởng xây
dựng thiên đàng, hóa ra địa ngục, là 1 nước Mít hậu chiến.
GNV
Mô phỏng:
La Chute sonne comme un adieu de
l'auteur à ses propres illusions:
Sa Đọa gióng lên lời vĩnh biệt của
tác giả với những ảo mộng của chính ông.
Hình, từ Guardian Weekly
Có thể, Trần Thiện Đạo, vào lúc này, ngồi bàn kế bên, dịch Sa Đọa, ở
tiệm cà phê trứ danh ở Paris, Café de Flore, nơi cặp tình nhân thường ngồi,
để viết văn.
Isaiah Berlin
Berlin có 1 thời là
người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà
tiên tri", có nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách
từ tương lai”, "Guest from the future", trong “Bài thơ không
nhân vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo
cho Xì, và Xì phán, như vậy là nữ tu của chúng
ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun is now receiving
visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh
lạnh. Và thật là tuyệt vời.
Vào ngày Jan 5,
1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư ký thứ
nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm
giữa Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình
đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng
Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là
những cầu vồng đan vô nhau:
Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and
mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.
(II, p. 237)
Tiếng buồn nhạt nhòa
vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh và của em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay, trong đêm muộn –
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn vào nhau.
The last poem of the cycle,
written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:
We hadn't breathed the poppies'
somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?
(II, p. 239)
In 1956, something unexpected
happened: the man who was to become "Guest from the Future"
in her great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned
to Russia. This was the famous "meeting that never took place”.
In her poem, "A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova writes:
This dream was prophetic or
not prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your
arrival.
It was in everything ... in the Bach
Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And suddenly, reconsidering, concealed
itself.
Oh my August, how could you give me
such news
As a terrible anniversary?
(II, p. 247)
Another poem, "In a Broken Mirror"
(1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the
moment when Berlin came before, because the gift of companionship
that he brought her turned out to poison her subsequent fate:
The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In may enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my
misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.
(II, p. 251)
David Williams/Corbis
The grave of Karl Marx, Highgate Cemetery, London,
March 2014
Mộ Mác:
W[V]C thế giới, hãy đoàn kết lại!
Note: Berlin là 1 trong vị thầy của Vargas
Llosa. Sau khi được Nobel, ông viết 1 cuốn sách nhỏ, Giếng Khôn, vinh danh những người &
tác phẩm ảnh hưởng lên ông, trong có Berlin.
I speak with particular feeling,
for I am a very old man, and I have lived through almost
the entire century. My life has been peaceful and secure, and
I feel almost ashamed of this in view of what has happened to so
many other human beings. I am not a historian, and so I cannot speak
with authority on the causes of these horrors. Yet perhaps I can
try.
Isaiah Berlin
Viết đàng
hoàng đi...
Độc giả TV
Tớ già rồi, sống
trọn thế kỷ rồi, sóng gió cũng nhiều, nhưng vưỡn cảm thấy
hổ thẹn, so với sóng gió của những người khác, nhưng tớ sẽ cố, viết
về… tớ, như là viết về... họ!
Hà, hà!
Quyet Le Quoc
with Lê Quốc
Quân and 9 others.
Vừa nhận được tin Ls Nguyễn Văn Đài, Vũ Văn Minh và Lý
Quang Sơn bị côn đồ đi trên hai xe ô tô và một số xe máy đuổi đánh tại
tp Vinh. Các anh em Nghệ xin liên số điện thoại của Minh: 01266079666
để hỗ trỡ. Luật sư Đài đã bị đánh gãy tay nhưng hiện vẫn đang bị truy
đuổi, đánh!
|
|