|
Last Page
Hình
đẹp 2015 của National Geographic
1. Cracking the Surface,
Lake Baikal.
Photographer Alexey Trofimov, captured
quite an unusual picture of the ice, here. He writes that the
'ice on Lake Baikal is a very interesting phenomenon.'
TIN BUỒN
Vừa nhận được tin Họa Sĩ ĐINH CƯỜNG đã qua đời tối
hôm qua. khoảng 9:40 PM (7 tháng 1, 2016) (Sẽ
có tin thêm khi biết thêm chi tiết )
RIP
Cali 2012 With H/A
Phòng tranh Đinh
Cường & Nguyễn Đình Thuần
@
NDT's Shop
Chia Tay
Michel Foucault, khi viết Chữ và Vật, cho biết, được
gợi ý từ 1 bản xếp hạng của Tẫu, trong đó, có
những vật lạ hoắc, vậy mà cũng được xếp chung với nhau, là
bạn quí của nhau!
"Les Mots et les Choses", nhan đề bản tiếng Anh có
lẽ sáng sủa và thích hợp với chúng ta:
"The Order of Things (Trật tự của những sự vật)." Trong Lời Mở Đầu, ông
cho biết, cuốn sách được gợi hứng từ một bài viết của
Borges. Và cùng với bài viết, là tiếng
cười làm rung rinh cõi tư duy của chúng ta (Tây
phương).
Borges nhắc tới một cuốn bách khoa nào đó,
ở xứ sở của Kim Dung, theo đó, loài vật được chia ra
như sau: a/ thuộc về Hoàng Đế, b/ được tẩm nước thơm, c/ được
thuần hóa, d/ heo sữa, e/ nhân ngư, f/ huyền hoặc, g/ chó
thả rông, h/ ở trong bảng sắp xếp này, i/ cử động như người
điên, j/ không thể đếm được, k/ được vẽ bằng một ngọn bút
lông lạc đà thật mịn, l/v…v… và v… v, m/vừa đánh
bể một cái bình, n/ ở xa trông như ruồi.
Theo Foucault một bảng phân loại như thế đúng
là thách thức lối tư duy của Tây phương. Làm
sao có thể hiểu nổi những con vật không có gì
giống nhau, lại ở cùng trong một bảng sắp xếp, ngoài cái
trật tự abcd như trên?
*******
Ba tập thơ tôi đang giữ trong
tay có tựa hǎ̉n hòi (tức là không có chỉ dấu hợp
chung với các bài thơ khác của cùng tác giả), điều này
chứng tỏ chúng đóng một vai trò quan trọng trong đời sống
tác giả, một giai đoạn mà tác giả đã phải chịu những hệ lụy nặng
nề nhưng lại không nhất thiết đen tối
cǎn cứ theo những gì được viết ra : tập “Thơ ở đâu xa”
của Thanh Tâm Tuyền, tập “Hoa xương rồng” củạ Trần
Minh-Hải và tập “Ác mộng” của Hoàng Hưng. Ở Thanh Tâm Tuyền,
đối với những kẻ đã quen biết thơ ông hǎ̉n sẽ
khám phá ra một khuôn mặt khác không giống khuôn
mặt người thơ trẻ “nǎng nổ” kiêu kỳ phá phách thời
“Tôi không còn cô độc” khi ông còn là một
trong những nhà thơ tiên phong của nhóm Sáng Tạo. Thanh Tâm
Tuyền trong thơ tù hiền lành như triết gia, tình
cảm tự nhiên (vì tình cảm của ông hồi xưa lạ lǎ́m,
nó mãnh liệt thật nhưng gần như bất thường –hay nói khác
đi, vì mãnh liệt nên bất thường !) trầm tĩnh, lǎ́ng
đọng. Tôi đặc biệt xúc động khi đọc những bài thơ ông viết
cho con gái, cô Th -viết tǎ́t tên người, trịnh trọng
như viết thư tình lần đầu cho người yêu- nhân
ngày sinh nhật của cô (tôi ao ước viết được như
vậy cho con gái tôi). Nếu không có những ghi chú
ngày tháng cùng nơi chốn, nhiều bài thơ của ông
đọc lên nghe như thơ Đường, nếu không thể là
Đường của Lý Bạch được thì cũng Đường Vương Xương-Linh , mà nếu
có giọng xã hội một chút thì là Đường của Đỗ Phủ , Đỗ
Mục. Thí dụ bài Thức sớm có khác chi với một bài đường
thi hay ít ra là một bài đường thi được phỏng dịch ? Kẻ ở ngoài
song sǎ́t chưa chǎ́c có được những ý tưởng trong lành như vậy.
Hóa ra tâm tình chàng T3 thời Sáng Tạo còn khúc mǎ́c hục
hặc với đời hơn là khi nǎ̀m trong trại tù Long Giao !
Nguồn
Note: Mấy
nhận xét của tay này, về thơ tù TTT thật giống....
Gấu. Gấu cũng đã từng viết ra những điều trên, và
đã từng scan, đoạn TTT viết về cô con gái, và
dẫn thơ Beckett, nhưng theo Gấu, cô con gái ở đây,
tượng trưng cho.. Hà Nội, được mô tả trong Liên Đêm,
thí dụ những dòng, “Nụ hôn đầu ôm mái
tóc lang thang”.
Có
thể đã từng có cảnh này, có một người yêu
như vậy, nhưng khi mất nó, tất cả nhập vào Hà
Nội.
đâu phải một thứ mưa
ô buy vào thành phố
năm cửa ô hồi sinh trên xác năm cửa tù
mưa nắng cùng rủ nhau xuống Sinh Từ ngõ Hội Vũ
bao nhiêu đường tình tự ga Hàng Cỏ
nụ hôn đầu ôm mái tóc lang thang.
Liên
Volkov, trong khi trò chuyện
với nhà thơ Brodsky, đã nhắc tới một tiểu luận về Stravinsky,
của Auden, qua đó, nhà thơ Anh này cho rằng, chính
cái gọi là sự tiến hóa [evolution], phân
biệt nghệ sĩ lớn với thứ nhỏ con. Nhìn hai bài thơ của
ông nhỏ con, không làm sao biết bài nào
làm trước.
Theo nghĩa đó, một khi đạt được một tí thành
tựu nào đó, nhà thơ bé bèn ngưng
lại, không chịu lớn thêm nữa. Anh ta hết chuyện nói
[He has no more history]. Trong khi, nghệ sĩ lớn, chẳng bao giờ bằng
lòng với thành tựu, cứ muốn lớn thêm tí nữa,
tí nữa.
Và Auden phán: Chỉ nhìn vào những
tác phẩm sau cùng của một đại nghệ sĩ, chúng ta
mới có thể đánh giá những tác phẩm đầu tay
của người đó.
Theo Gấu, phải lấy câu trên, làm chuẩn, khi
đọc Thơ Ở Đâu Xa.
Bởi vì có hơn một người cho rằng Thơ Ở Đâu
Xa thua nhiều, so với Liên Đêm Mặt Trời Tìm Thấy. "Liên
Đêm... " mới là đỉnh cao của thơ tự do, của Thanh Tâm
Tuyền.
*
Và Brodsky, bèn la lớn, Trời hỡi Trời! Lẽ dĩ nhiên!
Đúng ngay boong! [It's absolutely true!]. Bạn biết không,
người Nhật quan niệm như thế đấy. Họ có một cái nhìn
thật là khoẻ mạnh, đối với những nghệ phẩm, theo tiến trình
sáng tạo, creative evolution. Khi một ông nghệ sĩ chín
muồi, đạt được tiếng tăm, trong một văn phong nào đó, là
ông ta bèn đổi văn phong khác, và cùng
với nó, là cái tên của ông ta. Hokusai,
theo tôi biết, có cỡ chừng không dưới ba chục thời
kỳ.
Nhìn theo cách đó, có thể nói,
có tới hai đỉnh cao của thơ Thanh Tâm Tuyền. Một, với
thơ tự do, Đêm Liên. Và một, với thơ tù,
Thơ Ở Đâu Xa.
Về sự tuyệt vời của Thơ Ở Đâu Xa, của "đề tài"
thơ tù.
Brodsky cho rằng, thơ tù của Nga, nhức nhối nhất, the
most stunning, là từ ngòi viết của Zabolosky. "Somewhere
in the field, down Magadan way... ". Có một dòng, mà
nó làm cho bạn, dù có tưởng tượng tới cỡ
nào thì cũng không thể làm bật ra được, khi
muốn mầy mò vào cõi thơ tù [in connection
with this topic].
Đó là
một câu rất ư là giản dị sau đây:
"So they went walking in
their peacoats - two old men, unlucky Russians".
Ôi chao, đọc câu trên, rồi nhớ lại những dòng
thơ tù của một nhà thơ, gốc Bắc Kỳ, bị đầy trở về quê
cũ, vào một buổi chiều cuối năm, cùng bạn tù, vác
bó cuốc nặng, đi qua một thôn nghèo, tránh
sao cũng không khỏi lũ trẻ lem luốc, co ro đứng coi tù
qua thôn, cảm khái cho chúng, cho cái thôn
nghèo của chúng, cho một buổi chiều cuối năm xa gia đình,
xa vợ con, ở mãi tít Miền Nam, nhưng cái lạnh lẽo
không đèn lửa của nhà ai kia làm át
nỗi nhớ nhà, làm ảm đạm lòng ta.
Chiều
cuối năm qua xóm nghèo
Mưa
bay lất phất gió căm căm
Đường lầy trơn nhà cửa tối tăm
Trốn đâu lũ trẻ mặt lem luốc
Co ro đứng coi tù qua thôn
Vác
bó cuốc nặng bước loạng choạng
Về trong xây xẩm buổi tàn đông
Lạnh lẽo nhà ai không đèn lửa
Ảm đạm lòng ta chiều cuối năm
78
Ảm
đạm lòng ta chiều cuối năm!
Đây có lẽ là dòng thơ tuyệt vời nhất
của thơ tù, của mãi mãi, về sau này.
Tôi muốn tình tôi....
Je voudrais que mon amour meure
qu' il pleuve sur le cimetière
et les ruelles où je vais
pleuvant celle
qui crut m'aimer
Samuel Beckett
Bản tiếng Anh của chính tác giả:
I would like my love to die
and the rain to be raining on the graveyard
and on me walking the streets
mourning her who thought that she loved me
Bản của Gấu:
Gấu muốn tình Gấu chết,
Và mưa rơi trên nghĩa địa,
trên đường phố [Sài Gòn] Gấu đã từng
vừa đi vừa khóc
người
tưởng
rằng người yêu
Gấu
*
Fri, 24 Mar 2006 01:14:44 -0800 (PST)
[…] xin chia buồn
với anh về sự ra đi của ông Thanh Tâm Tuyền, một người
dường như đã mang một phần đời của anh.
Hay, anh mang một phần đời của
ông ấy?
K
Đúng thế. Gấu có Gấu
Cái, Nam Kit, ngoài ra còn có BHD, Bắc
Kít, Hà Nội sống mãi qua BHD
TTT viết cho con gái, mà
như viết cho Hà Nội, là vậy
Th: Cô con gái
của TTT, cùng tên Mít với Jennifer Tran
**********
Đinh Cường mất, thấy ông có nhiều
bạn lắm, trong và ngoài nước, và đúng
là 1 biến cố văn học.
Với riêng Gấu, cái chi tiết, ông là
bạn của ông anh nhà thơ, là đủ.
Ông anh của Gấu, thực sự không có bạn,
theo như hiểu biết của GCC. Ông còn quá kén
bạn.
GCC thực sự không quen Đinh Cường. Lần đầu tiên
gặp ông, là ở Tiểu Sài Gòn, 2012, và
cũng là lần đầu tiên được gặp Sad Seagull. Bây
giờ, nghĩ lại, giả như không gặp ông, chắc không
thoát cú ở bên ngoài Phước Lộc Thọ.
Gấu, lúc mới vào đời văn, bạn nhiều lắm, và
cũng mê bạn lắm. Có những lần nằm ngủ, mơ đang ngồi ở
Quán Chùa với bạn văn, và thường là như
vậy. Thế rồi, vướng vào Cô Ba, chẳng còn ai. Thế
rồi, ông Trời, chắc là ông, chứ còn ai, thương
tình, bèn biểu Gấu, ta cho mi 1 người bạn, và 1 người,
là đủ rồi. Và đó là Joseph Huỳnh Văn.
Đinh Cường, có thể tương tự, như Joseph, với Gấu,
nhưng theo 1 cách khác.
Từ từ Gấu kể tiếp
Nhân tiện, nhân nhắc tới Beckett: Trên tờ The
Paris Review, số mới nhất, có đăng thơ thất lạc, mới tìm
lại được, của Beckett, vừa tiếng Tây, vừa tiếng Anh. GCC cầm lên
rồi, lại phải bỏ xuống. Chán thế!
Để tưởng nhớ họa sĩ Đinh Cường.
Tôi giới thiệu đến quý bạn, Đinh Trường Giang,
con của ông. Anh cũng theo con đường nghệ thuật như bố, nhưng ở một
mảng khác, mảng nghệ thuật gấp giấy.
Anh đã thoát khỏi trường phái origami của Nhật Bản,
để sáng tạo con đường riêng của mình. Dưới đây
là một số tác phẩm của anh.
Giấy có đủ thần sắc và linh hồn dưới bàn tay tài
hoa của Giang.
Thơ Mỗi Ngày
One Art
The art of losing isn't hard
to master;
so many things seem filled with the intent
to be lost that their loss is no disaster.
Lose something every day. Accept
the fluster
Of lost door keys, the hour badly spent.
The art of losing isn't hard to master.
Then practice losing farther,
losing faster:
places, and names, and where it was you meant
to travel. None of these will bring disaster.
I lost my mother's watch. And
look! my last, or
next-to-last, of three loved houses went.
The art of losing isn't hard to master.
I lost two cities, lovely ones.
And, vaster,
some realms I owned, two rivers, a continent.
I miss them, but it wasn't a disaster.
-Even losing you (the joking
voice, a gesture
I love) I shan't have lied. It's evident
the art of losing's not too hard to master
though it may look like (Write it!) like disaster.
-Elizabeth Bishop, The Complete Poems, 1927-1979,
Farrar, Straus & Giroux
[Robert Hass: Now & Then]
Một Nghệ Thuật
Nghệ thuật mất thì không
khó để trở thành một “sư”;
Rất nhiều thứ, có mặt trên cõi đời này, là
để mất đi, 1 cách hăm hở,
Ra ý, ta có ra khỏi đời mi, thì đâu có
phải là 1 thảm họa,
Vả chăng, mi cũng đâu có thương yêu gì ta, hử,
GCC?
Mất 1 cái gì đó,
mỗi ngày, mọi ngày.
Chấp nhận vô thường, mất nhộn nhịp
Nào chùm chìa khóa,
Nào những giờ phút qua đi một cách đếch ra cái
chó gì!
Nghệ thuật mất đâu có khó để mà làm
1 bậc đại sư phụ.
Rồi thực tập nó, làm
sao mất mau lẹ hơn, xa mãi hơn: nơi chốn, tên tuổi,
những thánh địa mà bạn hằng mong thăm viếng [căn nhà
ở đường PDP ư?]
Chẳng có cái chi trong ba thứ làm xàm đó
sẽ mang đến thảm họa
Tớ mất cái đồng hồ của
mẹ tớ.
Mà nhìn kìa, căn nhà sau cùng, kế cái
sau cùng, của ba căn nhà thân thương, thì đều
đi đong!
Nghệ thuật mất, dễ ợt, không học cũng thành bậc sư
Gấu mất một thành phố,
rồi hai thành phố, toàn những thành phố cực thân
thương.
Rồi rộng rãi hơn, thoáng hơn, Gấu mất mẹ một đất nước.
Vài cõi Gấu sở hữu, hai con sông, một đại lục
Gấu nhớ quá, làm sao không, nhưng đếch phải 1 thảm
họa
Ngay cả mất Em (một giọng nói
tếu tếu, một cử chỉ mà Gấu cực mê),
Gấu không nói dối. Thì hiển nhiên rồi, nghệ
thuật mất thì không khó làm chủ
Tuy rằng, nó cẩm như (Này, viết ra liền nhe!),
một thảm họa.
Whoever wishes
to remember must trust to oblivion, to the risk entailed in forgetting absolutely,
and to this wonderful accident that memory then becomes.
-Maurice Blanchot
Người nào mong mỏi hoài
nhớ chắc hẳn đã tin rằng có lãng quên, tin rằng
có sự rủi ro tiếp đó là sẽ quên tuốt tuột, và
chính từ sự ngẫu nhiên tuyệt vời này mà kỷ niệm
được hình thành.
Người ta biết rằng sẽ quên, không
chừng quên tuốt, nên biến những gì đáng nhớ thành
ký ức, để sau này khỏi quên đó mà .
K
Ghi chú về 1 giọng văn: Woolf
Favourite trick
Ventriloquism. Woolf was an exponent
of the “free indirect style”, whereby the narrator inhabits
the voice of the character. In “Mrs Dalloway”, for instance,
the following lines are attributed to the narrator, but they
are unmistakably Clarissa’s thoughts: “Hugh’s socks were without
exception the most beautiful she had ever seen — and now his
evening dress. Perfect!” As J. Hillis Miller put it, the narrator
is a function of the character’s thoughts in Woolf’s writing,
not the other way around – “they think therefore I am.”
Mánh
thần sầu. Nói bằng bụng.
Ui chao, bèn
nhớ đến Kim Dung.
Đúng hơn, Kiều
Phong, trong trận đấu kinh hồn lạc phách ở
Tụ Hiền Trang. Kiều Phong mang A Châu tới, năn nỉ Tiết
Thần Y trị thương cho nàng, sau khi trúng đòn
của Kiều Phong.
Mãnh hổ Nam Kít
[Khất Đan] địch quần hồ Bắc Kít [Trung Nguyên]...
May được vị đại hán mặc đồ đen cứu thoát.
Trước khi bỏ đi, bèn
tát cho KP 1 phát, và chửi,
tại sao mi ngu thế, chết vì 1 đứa con gái
xa lạ, không quen biết.
Ui chao, lại Ui chao,
đây là đòn phục bút, để
sửa soạn cho cú tái ngộ Nhạn Môn Quan,
Kiều Phong tung A Châu lên trời, như con gà
con, chờ rớt xuống, ôm chặt vào lòng,
hai ta ra quan ngoại chăn dê, sống đời tuyệt tích,
không thèm dính vô chốn giang hồ
gió tanh mưa máu…
Trong đời KP, hai lần
đánh xém chết người đẹp, hai chị em
sinh đôi, đều yêu ông, tếu thế.
Lần đánh A Châu,
được Tiết Thần Y cứu, lần đánh A Tử, nhờ đó,
tìm lại được xứ Nam Kít của ông,
rồi chết vì nó…
Ui chao, lại nhớ Sến.
Em chửi - mắng yêu, đúng hơn - sao
ngu thế, mất thì giờ với tiểu thuyết chưởng!
Nhắc tới Kiều Phong, ở đây,
là do trong trận Tụ Hiền Trang, có 1 tên
đệ tử của Tinh Tú Lão Quái, dùng
môn "nói bằng bụng" chọc quê KP, bị KP
quát 1 phát, bể bụng chết tươi, hà hà!
Môn võ công
này, gặp tay nội công cao hơn, là
bỏ mẹ!
Lướt Tin Văn
Mai Thảo trả lời Thụy
Khuê
TK: Sáng Tạo thành lập bằng tiền
của ai?
MT: Bằng cái hợp đồng tôi ký với một thằng Mỹ
ở Virginia, không biết bây giờ sống chết thế nào. Đó
là cái hợp đồng bán báo, không có
điều gì cần giấu diếm hết, đại khái nếu mình in 5000
tờ, thì nó mua đứt cho mình 2000, vừa đủ tiền in,
tiền giấy, không có cái nghiã gì khác
hết, và cũng không có điều kiện gì khác
hết.
TK: Anh best-sellers từ lúc nào?
Note: Không đúng.
Duy Thanh nói rõ về vụ này, trong 1 bài
“Vài kỷ niệm với Mai Thảo", trên số Thơ, số Mùa Xuân
1998.
Số này còn có bài của TTT, tưởng niệm MT,
Trong Đất Trời Nhau…
Có thể, DT có đọc bài phỏng vấn của TK, và
cũng phải chờ MT nằm xuống, mới clear vụ này, với hậu thế, y chang
trường hợp TTT, được bạn mình lầm với thằng thợ sắp chữ nhà
in báo Dân Chủ của Vũ Ngọc Các.
GCC được/bị Vương Tân gán cho, là member - có
cầm "cặc" (carte), chữ của anh - của Hội Nhà Thổ VC, nhưng may
quá, clear liền, trước khi bạn đi xa!
RIP
Nhân lúc DC đi xa, cũng là
1 cách tưởng niệm anh, Tin Văn đi bài của Duy Thanh, trong
đó, có cái ý, ta [DT] vẽ tranh, thì cũng
chỉ là 1 cách chơi thôi, như bạn ta, là Thái
Tuấn.
GCC cũng nghĩ như thế về DC.
Dzui thôi mà! ["Thuổng" Tiện Đắng]
Sách &
Báo
Obs 23 Dec & 6 Janvier 2016
Salman Rushdie
par Atiq Rahimi
Écrivain et cinéaste franco-afghan,
Atiq Rahimi a obtenu le prix Goncourt en 2008 pour “Syngué
sabour. Pierre de patience” (P.O.L). En 2015, il a fait paraitre “la
Sallade du Calame” (L'lconoclastel).
Il n'est plus un écrivain, mais bel et bien un
prodige. Un prodige en soi. Il l'est dans l'histoire de la littérature,
comme dans la littérature de l'Histoire. Salman Rushdie. Bien
que de culture musulmane, comme lui, je n'ai connu le mot « fatwa»
qu'à la sortie de ses “Versets sataniques”, ici en France.
Le 14 février 1989, un certain Khomeini, guide suprême
de la révolution iranienne, a affirmé: «Au nom
d'Allah tout-puissant, je veux informernner tous les musulmans que l'auteur
du livre intitulé “les Versets sataniques", qui a été
écrit, imprimé et publié en opposition à
l'Islam, au Prophète et au Coran, ainsi que ceux qui l'ont publié
ou connaissent son contenu, ont été condamnés à
mort ... » ! Le mot «fatwa» s'est ainsi abattu
non seulement sur lui mais aussi sur ses lecteurs, ses éditeurs,
ses traducteurs ... Toute littérature est soudainement devenue
Rushdie, bien avant que tous les artistes libertaires et satiriques ne
deviennent Charlie un quart de siècle plus tard. Il est donc un
prodige aussi bien dans ce qu'il a écrit que dans ce qu'il a subi.
A l'époque, alors que le monde assistait à la chute totalitarisme
soviétique et au triomphe du liberalisme, personne ne soupconnait
qu'un auteur put être condamné à mort pour un livre
de fiction. Et surtout pas ce même écrivain qui avait été,
trois ans auparavant, primé par le même gouvernement iranien
pour « les Enfants de minuit », « meilleur
livre étranger traduit en persan» ! Un paradoxe? J'en
doute fort. L'Islam, comme toutes les religions abrahamiques, n'aime
guère le sexe et le rire. Et cela non seulement dans le réel,
mais aussi dans l'art, et surtout en littérature, dans le verbe,
qui appartient à Dieu! Pourquoi le rire et le sexe sont-ils deux
sacrilèges? Pourtant l'un est l'expression de notre bonheur, l'autre
le garant de notre survie sur cette terre. Quel mystere, la volonté
divine. Sans doute ce Dieu est-il jaloux de nous. Comme ces créatures
invisibles dans le dernier roman de Salman Rushdie, sorti aux États-Unis
en septembre dernier: ”Two Years, Eight Months and Twenty-Eight Nights”
à paraitre en France à l'automne prochain. Il y renouvelle
son réalisme magique, en faisant glisser les créatures invisibles,
envieuses de l'humanité dans le corps des êtres humains pour
faire un bilan de l'état du monde dans lequel nous évoluons
aujourd'hui avec ô combien d'incertitude. Encore un livre prémonitoire
qui annonce forcément quelque chose que lui seul soupconne, comme
ce fut le cas avec “les Versers sataniques” ou avec « les Enfants
de minuit ».
« Tout homme est un dieu quand
il rêve, un mendiant quand il pense », disait Holderlin,
Salman Rushdie est les deux à la fois. Et avec lui, ses lecteurs.
+
Ông ta không phải là 1 nhà
văn nữa, mà rõ ràng, một thần đồng. Một thần
đồng tự thân. Thần đồng, trong lịch sử văn học, cũng như trong
văn học Lịch Sử. Salman Rushdie. Mặc dù cũng dòng văn
hóa hồi giáo, như ông, tôi chỉ biết đến cái
từ “fatwa”, khi cuốn Quỉ Thi ra lò, ở đây, ở Tẩy.
Vào ngày 14 tháng Hai, 1989, một tay Khô
Mê Ni nào đó, người dẫn dắt tối cao của cách
mạng Iran, khẳng định: "Nhân danh Chúa A La toàn
năng, ta muốn thông báo…”. Như thế cái từ "fatwa"
giáng xuống, không phải chỉ ông ta, mà còn
tất cả những người đọc, những nhà xb, những dịch giả… của ông.
Tất cả “cái gọi là” văn học, bất thình lình,
biến thành Rushdie. Trước cái cú Charlie cả 1 phần
tư thế kỷ. Như thế, ông còn là thần đồng, không
chỉ trong cái ông viết, mà còn trong cái
ông chịu đựng.
Thông
điệp gửi thế kỷ 21
Viết mỗi ngày
Ân
Sủng và Trọng Lực.
Thú thực, GCC không làm sao nắm được ý
nghĩa của hai từ này, một khi để chúng kế bên nhau,
như trong tư tưởng của Simone Weil. Tính để ra 1 “quĩ” thời gian
thực bự để nghiên cứu nó, và có thể, nếu muốn
hiểu nó, phải có tí vốn liếng về Ky Tô giáo.
Ôi chao, căng thật.
Có vẻ như vấn đề này, còn liên quan
tới Eisntein, và thuyết tương đối của ông, và nếu
thế, thì còn khổ nữa, vì cho tới giờ, nhân
loại vẫn chưa hoàn toàn đồng ý với ông, khi
đụng vào hố đen, vào định mệnh thuyết…
Trên NYRB có bài viết về chuyện này:
Einstein: Right and Wrong
Jeremy Bernstein
Nature, and Nature’s Laws lay hid in Night.
God said, Let Newton be! and All was Light.
It did not last: the Devil howling “Ho!
Let Einstein be!” restored the status quo.
—J.C. Squire, “In continuation of Pope on Newton”
http://www.nybooks.com/daily/2016/01/09/einstein-right-and-wrong/
V/v Weil,
tình cờ lượm được, trên Tin Văn:' (1)
Thư tín
Monday, October 22, 2012 9:27
PM
Chào bác, là
một độc giả của Tin văn tôi muốn góp ý về một cách
dịch trong bài này
http://www.tanvien.net/Tribute_1/women.html
Câu sau:
She believed that contradiction "experienced right to the depths
of one's being means spiritual laceration, it means the Cross."
Bác dịch là:
Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm những
khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người là
một cõi xé lòng, và, đây là Thập
Giá”.
Theo tôi nên dịch:
Bà tin rằng, mâu thuẫn "được nghiệm ra ở tận những
khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, chính là cõi
xé lòng, là Thập Giá”.
Phúc đáp:
Câu của TV không sát nguyên tác,
so với câu của bạn.
Tks, many Tks
NQT
Tuyệt.
Đọc kỹ đến như thế thì quả là đại vạn hạnh cho TV!
Note:
To QTT: Bài
này, tôi dịch, lâu rồi. Khi bạn hỏi, đọc lại, nhớ
ra liền, là, ngay khi dịch xong câu văn, tôi đã
nhìn ra độ lệch, so với nguyên tác, nhưng thú
thực, câu văn dịch đọc nhịp nhàng hơn, và tôi
muốn giữ, không dịch lại.
Nhưng bạn, đọc, mà nhận ra độ lệch, cũng thật là
thú vị.
Tks again.
Take care
NQT
Shakespeare's
plays and wisdom are “not of an age, but for all time”.
Obama
as Literary Critic
Ô
Bá Mà, Tông Tông Mẽo, phê bình
gia!
May
quá, điều kiện làm Trùm Bắc Bộ Phủ, chỉ cần biết
ní nuận, là OK!
Rõ ràng là chơi anh y tá dạo!
Mi chỉ biết chích heo, đâu biết ní nuận!
Saigon ngày nào của GCC
manhhai
The last Vietnamese taken out of the United States Embassy during
the Tet Offensive of 1968, the offensive that changed the war. Photo by
Bill Snead
The last Vietnamese taken out of the United States Embassy during
the Tet Offensive of 1968, the offensive that changed the war. The prisoner,
holding a U.S. identification card in his hand, was taken to the back of
a nearby hospital and shot by Vietnamese military police.
Note: Bill
Snead là Sếp UPI của GCC. Anh thay thế Dirck Halstead, khi Dirck
rời UPI qua làm phóng viên cho tờ Time.
Hình
của Bill Snead, qua manhhai.
GCC nhớ là, anh sợ lắm, khi cú Mậu Thân xẩy ra.
Phải một, hay hai ngày sau, UPI mới có hình gửi đi!
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/albums/72157662597272879
manhhai
The blank stare of a Vietnamese girl mirrors the trauma of losing
homes, friends and family. Photo by Bill Snead
Photo 18-The blank stare of a Vietnamese girl mirrors the trauma
of losing homes, friends and family. This was in the Da Nang area. .
Cái nhìn trống rỗng vô hồn của một cô gái
Việt phản ánh chấn thương tâm lý của người bị mất
nhà cửa, bạn bè và gia đình. Hình này
chụp ở khu vực Đà Nẵng.
Civilian residents of a Saigon suburb scurry
out of their neighborhood, some waving white flags...Photo by Bill Snead
Civilian residents of a Saigon suburb scurry out of their neighborhood,
some waving white flags, to a quieter part of town during fighting. In
some cases the Viet Cong would infiltrate an area individually and regroup
before dawn attacking strategic targets.
|
|