Last Page
1 YEAR AGO TODAY
Thu, Mar 5, 2015
Cổ Điển vs Man Rợ vs Lãng Mạn
Nhà văn Nam Phi [Coetzee] nhắc tới một bài
diễn thuyết - cùng tên với bài viết của ông
-Tại sao cổ điển - của T.S. Elliot - vào tháng Mười
1944, tại London, khi Đồng Minh đang quần nhau với Nazi tại đất
liền (Âu Châu).
Về cuộc chiến, Eliot chỉ nhắc tới nó, bằng
cách xin lỗi thính giả, rằng chỉ là tai nạn
của hiện tại (accidents of the present time), một cái hắt
hơi, xỉ mũi, đối với cuộc sống của Âu Châu, và nó
làm ông không thể sửa soạn chu đáo...
Continue Reading
Cổ Điển vs Man Rợ vs Lãng Mạn
Nhà văn Nam Phi [Coetzee]
nhắc tới một bài diễn thuyết - cùng tên với
bài viết của ông -Tại sao cổ điển - của T.S. Elliot
- vào tháng Mười 1944, tại London, khi Đồng Minh đang
quần nhau với Nazi tại đất liền (Âu Châu).
Về cuộc chiến, Eliot chỉ nhắc tới nó, bằng cách
xin lỗi thính giả, rằng chỉ là tai nạn của hiện tại
(accidents of the present time), một cái hắt hơi, xỉ mũi, đối
với cuộc sống của Âu Châu, và nó làm
ông không thể sửa soạn chu đáo cho bài nói
chuyện.
"Nhà là nơi một người bắt đầu" [Home is
where one starts from], "Trong cái bắt đầu là cái
chấm dứt của tôi" [In my beginning is my end], nhà thơ
[Eliot] cho rằng, để trả lời cho câu hỏi này, chúng
ta phải trở lại với nhà thơ lớn lao nhất, "cổ điển của chính
thời đại của chúng ta" (the great poet of the classic of our
own times), tức nhà thơ Ba Lan, Zbigniew Herbert.
Với Herbert, đối nghịch Cổ Điển không phải Lãng
Mạn, mà là Man Rợ. Với nhà thơ Ba Lan, viết
từ mảnh đất văn hóa Tây Phương không ngừng quần
thảo với những láng giềng man rợ, không phải cứ có
được một vài tính cách quí báu nào
đó, là làm cho cổ điển sống sót man rợ.
Nhưng đúng hơn là như thế này: Cái sống
sót những xấu xa tồi tệ nhất của chủ nghĩa man rợ, và
cứ thế sống sót, đời này qua đời khác, bởi những
con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết
bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất, (at all costs), cái
mà con người quyết giữ đó, được gọi là Cổ Điển.
Như vậy, với chúng ta, cuộc chiến vừa qua, cũng
chỉ là một cái hắt hơi của lịch sử. Không phải
viết từ những đối nghịch chính trị, như một hậu quả của cuộc
chiến đó, mà trở nên bền. Muốn bền, là
phải lần tìm cho được, cái gọi là nhà,
liệu có đúng như Eliot nói đó không:
Nhà là nơi một người bắt đầu.
Hay nhà là nơi cứ thế sống sót những
xấu xa của chủ nghĩa Man Rợ, đời này qua đời khác,
bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi,
nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất...
Câu trên, Nhà là nơi một người
bắt đầu, có vẻ như áp dụng cho một nhà văn
Việt nam ở hải ngoại.
Câu dưới, có vẻ như dành cho nhà
văn trong nước.
Trong cuộc chiến Mít, 1 viên tướng không
quân Mẽo, đã huênh hoang phán, ta sẽ biến
xứ Bắc Kít trở về thời đại đồ đá của nó, nhớ
đại khái.
Tất nhiên hắn không làm được, nhưng
trớ trêu thay, chính Bắc Kít làm được
điều này, khi diễn lại những cổ tục dã man của Bắc Kít.
Bởi thế mà Coetzee trong bài viết về thế
nào là cổ điển, đã viết, cổ điển không
chống lại hiện đại mà là chống lại man rợ, và
cái định nghiã của Milosz về xứ sở quê hương của
ông, trong bài diễn văn Nobel, áp dụng thật là
tuyệt vào xứ Bắc Kít, cho tới khi lũ Bắc Kít chiếm
trọn được cả xứ Mít, và đưa nó trở lại thời kỳ
con người là 1 con thú ăn mồi sống:
It is good to be born in a small country
where nature is on a human scale, where various languages and religions
have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania, a land
of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi
thiên nhiên không so le với con người, nơi ngôn
ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên
nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của
huyền thoại và thi ca.
Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.
Ui chao, lần đầu đọc, Gấu bèn nghĩ ra rằng, ông
tả xứ Bắc Kít của mình!
Thằng bé con của nó ngày nào,
bây giờ là ông già, nửa thế kỷ sau trở
về, trong thâm tâm, muốn tìm lại được hai hình
ảnh của thời con nít, ở 1 cái làng ven sông
Hồng
Một, là bài ca của những người còn
sống, khi đưa 1 người chết xuống cái huyệt của nó.
Bài ca ca giống như những lời nhắn nhủ, dặn dò hồn người
chết, phải làm những gì, để còn có thể
tái sinh, đầu thai; hồn đi qua “bến đò gió” thì
phải làm gì, nhớ ăn bát cháo lú,
để quên hết cuộc đời cũ, vv...
Bài ca đó, Gấu không làm sao
tìm lại được, và hình như cả xứ Bắc Kít
cũng đã quên rồi.
Và một, là hình ảnh sau cùng,
của đám tang, nó ám ảnh Gấu suốt đời: Trong
lúc những hòn đất thi nhau đổ xuống huyệt, thì
mấy người đàn bà trong làng, cứ thế, liên
tục, hết người này đến người khác tốc váy lên,
nhảy qua miệng huyệt, khi cái quan tài từ từ chạm đất.
Chỉ đến mãi sau này, khi đọc 1 nhà
văn Nhựt, Mishima, tả 1 người lính hấp hối, không làm
sao “đi” được, cứ nhìn người đàn bà đang nhìn
xuống anh ta, như cầu khẩn, và người đàn bà hiểu
ra được ước mong cuối cùng của người lính, bèn vạch
vú vắt 1 giọt sữa xuống miệng anh lính, thì Gấu
mới hiểu được ý nghĩa của cái việc, cả làng tốc
váy tiễn người chết....
Hình ảnh cuối cùng của xứ Bắc Kít,
mà người chết muốn mang theo, là cái "nơi chốn
âm u và ẩm ướt, cái cửa mở ra mọi siêu hình
học và tôn giáo" mà Miller nói tới....
Có thể là đọc Mishima mà Gấu nhớ
ra bản luân vũ cuối cùng của xứ Bắc Kít?
Sến cô nương kể huyền sử Chống Mỹ Cứu Nước, về
những chàng trai Bắc Kít, sau khi nhỏ máu viết
huyết thư tình nguyện vô Nam, thì, đúng
vào buổi tối, sáng hôm sau xuất quân,
được Đảng cho gặp một 'thánh nữ', chuyên giữ nhang
khói ngôi đền thờ của Đảng, và được “khai sáng”!
Thành thử một đấng đàn ông, khi ra
đi, là chỉ muốn nhớ lại, nhìn lại, đúng hon,
hoặc là cái vú của bà mẹ, hoặc là
cái bướm của một em!
Bạn chọn thứ nào?
Có thể nói, nằm bên dưới những lễ
hội của Bắc Kít, là cái man rợ mà người
dân của nó, đời đời, bằng mọi cách, đè nó
xuống, không cho nó xuất hiện, cho đến khi ngọn gió
Mạc Xịt thổi tới, và chúng bèn sống dậy, đúng
như Tolstaya đã từng phán, Cái Man Rợ, Cái
Ác Á Châu, Cái Ác Bắc Kít
bèn được coi là "vàng ròng", là
"nồng cốt", để xây dựng chủ nghĩa CS!
Đây không phải là vấn đề liên
quan đến kỳ thị, địa phương cái con mẹ gì hết.
Chỉ Bắc Kít mới có, hà, hà!
Ấu
Thời
It is good to be born
in a small country where nature is on a human scale, where various
languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking here
of Lithuania,
a land of myth and poetry.Thật lốt lành khi sinh
ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với
con người, nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng
rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania,
miền đất của huyền thoại và thi ca.Milosz,
Diễn văn Nobel văn chương.
Bất hạnh của
con người, là do đã có một ấu thời; vào
lúc xế chiều, hình như ông già đã thù
ghét "một cách hài lòng như vậy", miền
đất mà ông đã rời bỏ ngày vừa lớn. Ông
đinh ninh, bất hạnh là một vấn đề liên can đến đất cát.
Giả sử không giã từ,
có thể những dòng chữ sau đây chẳng có, hoặc nếu
có, cũng không giống bạn đang đọc: Tuổi thơ của ông thiếu
hụt, và để làm đầy, ông sẽ "mượn" của rất nhiều người.
Như ngay dòng mở đầu, |Bất hạnh... "], là
của Simone de Beauvoir.
Khi thi sĩ Joseph Brodsky mất, T. Tolstaya
than thở, phải chi ông sống dôi ra, chỉ bốn năm thôi,
thế kỷ chúng ta đã có một sự tận cùng
vẹn toàn. Và cùng với việc ông ra đi, ở
nơi quê người, căn nhà Nga bây giờ mới thực sự trống
rỗng
Có thể,
việc làm đầy tuổi thơ ở đây, bằng những kỷ niệm của người
khác, là để cho một căn nhà nào đó,
luôn ấm áp mùi nhang...
Trong bài
Chiến lợi phẩm (Spoils of War), Brodsky kể, lần đầu tiên
ông được ăn đồ hộp:
"Thoạt kỳ thuỷ, có
một hộp thịt bò. Đúng hơn: Thoạt đầu, có một cuộc
chiến, Đệ Nhị Thế Chiến; trận phong tỏa thành phố quê
hương của tôi, Leningrad; Trận Đói Lớn, nó đòi
người chết nhiều hơn là những trái bom, những trái
pháo, những viên đạn tất cả cộng lại. Và khi cuộc
vây hãm chấm dứt, có những hộp thịt bò từ
Mỹ. Thụy Sĩ là nhãn hiệu bên ngoài hộp, tôi
nghĩ vậy, tuy có thể lầm; tôi mới bốn tuổi khi nếm nó
lần đầu tiên."
Món
ăn, cũng lạ, nhưng mùi vị của nó không kéo
dài như nỗi sững sờ của cậu bé, về những cái
hộp: cao, vuông, với cái chìa khóa để mở
kèm theo chúng. Ôi chao, cái đồ mở hộp: tuyệt
vời, dị thường. Món đồ "như bước ra từ một cuốn sách ước",
hình như ông muốn nói như vậy, khi viết: Chiếc chìa
khóa... là một mặc khải đối với thằng nhỏ Nga: chúng
tôi chỉ biết những con dao. (That key... was a revelation to a Russian
child: we know only knifes).
"They are
my memories too, but I am not the character in the story"
Những hồi ức là của
tôi, nhưng tôi không phải là nhân vật
trong truyện, William Trevor, nhà văn Ái-nhĩ-lan nhận
xét về nghệ thuật giả tưởng.
Viết, theo ông, là nghiệp (a professional
activity), tuy nhiên thành phẩm - giả tưởng khi chín
mùi - bắt buộc phải là của riêng. Khi dấn vào
nghiệp, bạn đừng mong trốn thoát cái kẻ là bạn đó,
cho dù bạn không hề có ý định tra hỏi về
chính mình, cho dù bản năng cho bạn biết, rằng,
đừng để dấu tay của bạn lên trang sách chừng nào,
tốt chừng đó.
Mọi giả
tưởng đều mang mầm tự thuật... Nhập một, con người (với những hồi ức
như thế), với nhà văn, là nghiệp viết.
Lần đầu
tiên, đứa trẻ Bắc-kỳ đọc thấy hai chữ "ống đồng", đoạn nói
về Thoát Hoan "phải chui vào ống đồng chạy về Tầu". Nó
chỉ biết những con dao bằng sắt. Cũng không hề biết "đồng"
là một thứ giống như sắt. Và nó quyết định,
sẽ tự mình khám phá một đôi điều, không
phải vì sợ hãi không dám hỏi người lớn, mà
là niềm kiêu ngạo ngấm ngầm, kèm ao ước, như thể đứa
bé đã hiểu ra một điều thật tầm thường, nhưng cũng thật
quan trọng: có những sự thực chỉ có nghĩa khi tự mình
khám phá...
Xế chiều,
nhìn lại, có những điều ông già tưởng đã
biết quá rõ, hóa ra chẳng biết gì. Thí
dụ: một miền đất, một tuổi thơ.
Xế chiều,
ông già cố tìm lại đứa bé ở trong ông.
Cố tìm hiểu (bịa đặt) những chữ, cốt làm đầy một căn
nhà Bắc-kỳ, tưởng chừng quá thừa thãi ở một đứa
trẻ ngày xưa, nhưng hụt hẫng, ở một ông già bây
giờ...
Hai chữ
"ống đồng", không thuộc về nỗi bất hạnh, như hai chữ "mồ côi"
mà thằng bé đọc được ở đâu, đem áp dụng
ngay vào đứa em trai, bị người lớn, (nhân danh con nhân
sư, nhân danh cả một miền đất?) tát cho một cái nổ
đom đóm.
Xế chiều,
ông già tự hỏi, ông đã nói câu
đó (Mày là một đứa trẻ mồ côi!), với đứa
em nào trong hai đứa, đứa đã chết, hay đứa còn
ở lại... ?
Hay chính con nhân sư, qua miệng đứa bé,
đọc lên số mệnh của một gia đình, của một đất nước?
Tình
yêu nào, biển trời nào? (Tôi chọn tình
yêu làm biển trời. Mai Thảo).
What seas what shores what grey rocks and what islands...
cuốn tự điển về những nơi chốn tưởng tượng (The Dictionary of Imaginary
places, 1st edition 1980, nhà xb Lester & Orpen Dennys
Ltd), của Alberto Manguel và Guadlupi, mở ra bằng thành
phố Abaton: (Từ tiếng Hy-lạp a, không; baino, Tôi đi),
một thành phố mà định vị (location) thay đổi. Tuy không
thể tới, chưa ai tới được, và những du khách, nghe
nói lang thang hoài hoài theo tháng năm,
nhưng chẳng hề thoáng thấy nó. Tuy nhiên, có
một số người đã nhìn thấy nó mọc lên, từ
xa, vượt lên đường chân trời, giữa đám bụi.
Quá
khứ nhiều khi cũng phải dự đoán, giống như một thành
phố Abaton mà con người chỉ nhìn thấy từ xa.
Xế chiều,
ông già tìm cách trở lại thành phố
Abaton ông đã tưởng mình có, và đã
từng rời bỏ.
NQT
Epigram
Here the loveliest of
young women fight
for the honor of marrying the hangmen;
here the righteous are tortured at night
and the resolute worn down by hunger.
(1928)
Robert Chandler
Anna Akhmatova
Note: Cái này, nhân
ngày 8/3 tặng phu nhân Cớm VC thì thật tuyệt
Thơ trào phúng
Đây là trận đấu đáng
yêu nhất của những bà nội trợ trẻ
Cho niềm vinh dự có ông chồng là đao phủ
Đây là kẻ trung trực bị tra tấn hàng đêm
Và sự kiên quyết tả tơi, bởi cơn đói
In Memory of Sergey Yesenin
There are such easy ways
to leave this life,
to burn to an end
without pain or thought,
but a Russian poet
has no such luck.
A bullet is more likely
to show his winged soul
the way to Heaven;
or else the shaggy paw
of voiceless terror will squeeze
the life out of his heart
as if it were a sponge.
(1925)
Robert Chandler
Anna Akhmatova
Tưởng nhớ Sergey Yesenin
Có những cách dễ dàng như thế đấy
Để mà từ bỏ cõi đời này
Để cháy cạn láng
Không đau đớn, không nghĩ ngợi
Nhưng một nhà thơ Nga
Làm gì có cái may mắn như vậy
Một viên đạn, thường thì là như vậy
Để chỉ cho cái linh hồn của anh ta
Đường bay tới Thiên Đàng
Hay, có khi, thì là,
Cái móng, vuốt, tua tuả
Của một cơn ghê rợn lặng câm
Sẽ vắt kiệt trái tim anh ta
Như cái bọt biển
Music
for D. D. Sh.
Something miraculous burns brightly;
its facets form before my eyes.
And it alone can speak to me
when no one will stand by my side.
When my last friends had turned and gone
from where I lay, it remained close-
burst into blossom, into song,
like a first storm, like speaking flowers.
(1958)
Boris Dralyuk
Anna Akhmatova
La Musique
à D. D. Ch.
Il y a en elle un miracle
qui brûle.
Sous nos yeux, elle forme
un cristal.
C'est elle-même qui
me parle
Quand les autres ont peur
de s'approcher.
Quand le dernier ami a détourné
les yeux
Elle est restée avec
moi dans ma tombe.
Elle a chanté comme
le premier orage
Ou comme si les fleurs se
mettaient toutes à parler.
Anna
Akhmatova (1889-1966)
*
Âm nhạc
Tặng Shostakovitch
Có ở trong nàng một phép
lạ rực cháy
Dưới mắt chúng
ta nàng tạo thành một khối pha lê
Chính là
nàng đang nói với tôi
Trong khi những kẻ
khác không dám tới gần.
Khi người bạn cuối
cùng quay mặt
Nàng ở với
tôi trong nấm mồ.
Nàng hát
như cơn dông bão đầu tiên
Như thể tất cả những
bông hoa cùng một lúc cùng cất tiếng.
A chill
A chill on my helpless heart
Yet I am walking on air.
And I wear my left glove
On my right hand.
(from "The last date's song")
[Note: In “Strong Words”]
Song of a Last Encounter
I walked without dragging my feet
but felt heavy at heart and frightened;
and I pulled onto my left hand
the glove that belonged to the right one.
There seemed to be countless steps,
though I knew there were only three,
and an autumn voice from the maples
whispered, 'Die with me!
I have been undone by a fate
that is cheerless, flighty and cruel.'
I replied, 'So have I, my dearest -
let me die one death with you .. .'
The song of a last encounter:
I glanced up at a dark wall:
from the bedroom indifferent candles
glowed yellow ... And that was all.
(1911, Tsarskoye Selo)
Robert Chandler
Anna Akhmatova, pseudonym of
Anna Gorenko (1889-1966)
Anna Andreyevna Gorenko's father was a maritime engineer. She was born
near Odessa, but her family moved to Tsarskoye Selo, near St Petersburg,
before she was one year old. She began publishing poetry in her late teens;
since her father considered this unrespectable, she adopted her grandmother's
Tatar surname - Akhmatova. In her last years she wrote this of her name:
Dense, impenetrable, Tatar,
drawn from God knows when,
it clings to every disaster,
itself a doom without end.
In 1910 she married Nikolay Gumilyov, whom she had first met seven years
earlier and who had encouraged her in her writing. She was a key member
of Gumilyov's Guild of Poets and of the Acmeist movement into which it developed.
Though Akhmatova always remained loyal both to Acmeism in general and to
Gumilyov's memory, their marriage seems to have been unhappy from the beginning.
Another important early relationship was with the Italian artist Amadeo Modigliani,
then young and unknown, with whom Akhmatova spent time in Paris in 1910
and 1911. Modigliani made at least sixteen drawings of her, though few have
survived."
In 1918 Akhmatova and Gumilyov divorced. Akhmatova married
the Assyriologist Vladimir Shileyko but separated from him after two years.
During the 1920s and early 1930s she lived with the art critic Nikolay Punin;
both Punin and Lev Gumilyov, Akhmatova's son by her first husband, were
to serve several terms in the Gulag.
Between 1912 and 1921 Akhmatova published five books,
to much acclaim; most of the poems are love lyrics, delicate and concise.
In 1921, however, Gumilyov was shot for alleged participation in a monarchist
conspiracy and it became difficult, eventually impossible, for Akhmatova
to publish her own work. She wrote little between 1922 and 1940 and during
most of her life she supported herself through translation; the poet Anatoly
Naiman remembers her translating every day until lunchtime. Although she
translated a few poems by Victor Hugo, Leopardi and other European poets,
she worked mostly with languages she did not know, using cribs; she appears
to have valued her translations of Serb epics and Korean classical poetry,
though most of this work was no more than a necessary routine. She also wrote
perceptive, scholarly articles about Pushkin.
Many of Akhmatova's friends emigrated after the Revolution,
but Akhmatova made a conscious choice to share the destiny of her country.
From the mid-1920S she embraced the role of witness to the tragedies of
her age. She recalled later that by 1935 every time she went to see off
a friend being sent into exile, she would find herself greeting countless
other friends on the way to the railway station; there were always writers,
scholars and artists leaving on the same train." As well as political epigrams,
Akhmatova wrote two important long poems. The first, 'Requiem', is a response
to the Great Terror of 1936-8. 'Poem without a Hero' (composed from 1940
to 1965) is longer and more cryptic; in it Akhmatova revisits her Bohemian
past with mingled guilt, horror and pity. Neither poem was published in
Russia until the late 1980s.
During the Second World War Akhmatova - along with Shostakovich
and other Leningrad artists - was evacuated to Tashkent. In late 1945 and
early 1946 the philosopher Isaiah Berlin, then attached to the British Embassy,
visited her in her apartment. He impressed her deeply, and he appears several
times in her later poetry as a mysterious 'guest from the future'. Soon
after this visit, Akhmatova and the satirist Mikhail Zoshchenko were expelled
from the Union of Soviet Writers. This was simply a part of the general
post-war crackdown, but Akhmatova firmly believed it was a punishment for
her meetings with Berlin.
Akhmatova's son Lev Gumilyov was rearrested in late
1949. Hoping to bring about his release, she wrote a poem in praise of Stalin.
Her son, however, remained in the camps until 1956.
During her last years Akhmatova was a mentor to Joseph
Brodsky and other younger poets. She was allowed to travel to Sicily to
receive the Taormina Prize, then to England to receive an honorary doctorate
from Oxford University. Her last public appearance was at the Bolshoy Theatre
in October I965, during a celebration of the 700th anniversary of the birth
of Dante. There she read her poem about Dante's exile and quoted other poems
about Dante by Gumilyov and Mandelstam, neither of whom had yet been republished
in the Soviet Union. In her notes for this talk she wrote, 'When ill-wishers
mockingly ask what Gumilyov, Mandelstam and Akhmatova have in common, I
want to reply "Love for Dante" .'
In November I965 Akhmatova suffered a heart attack,
and she died in March I966. Her life during her last decades was recorded
in detail by Lydia Chukovskaya in her Akhmatova Journals.
Osip Mandelstam said that Akhmatova 'brought into
the Russian lyric all the huge complexity and psychological richness of
the nineteenth-century Russian novel' Boris Pasternak wrote, 'All her descriptions,
whether of a remote spot in a forest or of the noisy street life of the
metropolis, are sustained by an uncommon flair for details."! Akhmatova
herself noted in 1961, 'I listened to the Dragonfly Waltz from Shostakovich's
Ballet Suite. It is a miracle. It seems that it is being danced by grace
itself. Is it possible to do with the word what he does with sound?'
Akhmatova's poems are always graceful and the finest
attain the intensity of prayers or spells. Almost all are in rhyme, though
we have not always reproduced this. The second epilogue to 'Requiem' proved
particularly difficult. All our attempts at reproducing its rhyming couplets
seemed to compromise the dignified tone and almost architectural structure
of the original.
TTT 10
years Tribute
Dạ khúc
Anh sợ những cột đèn đổ xuống
Rồi dây điện cuốn lấy chúng ta
Bóp chết mọi hi vọng
Nên anh dìu em đi xa
Ði đi chúng ta đến công viên
Nơi anh sẽ hôn em đắm đuối
Ôi môi em như mật đắng
Như móng sắc thương đau
Ði đi anh đưa em vào quán rượu
Có một chút Paris
Ðể anh được làm thi sĩ
Hay nửa đêm Hanoi
Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày
sắp tới
Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng
Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ
Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy
Thôi em hãy đứng dậy
người bán hàng đã ngủ sau quầy
anh đưa em đi trốn
những giày vò ngày mai
ON A ROSE
To Tadeusz Chrzanowski
1
Sweetness bears a flower's name-
Spherical gardens tremble
suspended over the earth
a sigh turns its head away
I wind's face at the fence
grass is spread out below
the season of anticipation
the coming will snuff out
odors it will open colors
the trees build a cupola
of green tranquility
the rose is calling you
a blown butterfly pines
after you threads burst
instant follows instant
O rosebud green larva
unfold
Sweetness bears the name: rose
an explosion-
purple's standardbearers
emerge from the interior
and the countless ranks
trumpeters of fragrance
on a long butterfly-horns
proclaim the fulfillment
2
The intricate coronations
cloister gardens orisons
gold-packed ceremonies
and flaming candlesticks
triple towers of silence
light rays broken on high
the depths-
O source of heaven on earth
O constellations of petals
….
do not ask what a rose is A bird may render it to you
fragrance kills thought a light brushing erases a face
O color of desire
O color of weeping lids
heavy round sweetness
redness torn to the heart
3
a rose bows its head
as if it had shoulders
leans against the wind
the wind goes off alone
it cannot speak the word
it cannot speak the word
the more the rose dies
the harder to say: rose
Zbigniew Herbert: The Collected Poems 1956-1998
Playboy Nu
Đinh Cường Tribute
Cali 2012 With H/A
Tribute to
Robert Walser
Viết mỗi ngày
Bầu cử Mỹ tạo cảm hứng cho người Việt ‘mơ’
Một bạn đọc tên Nguyễn Thanh Bình viết trên
trang Facebook của VOA tiếng Việt: “Tôi mơ tới ngày
tôi được cầm lá phiếu bầu trực tiếp. Sau khi cân
nhắc kỹ lưỡng, tôi sẽ chọn (tự tôi chọn, không nhờ
hay ủy quyền cho ai cả) một trong hai, ba hay nhiều vị mà tôi
cho là người tốt nhất theo kỳ vọng của tôi”.
http://www.voatiengviet.com/content/bau-cu-my-tao-cam-hung-cho-nguoi-viet/3217739.html
Ui chao, cái ước mơ này, dân Miền Nam
đã từng “biến thành hiện thực”, rồi.
Trần Công Quốc, 1 trong 7 ông bạn thân
của Gấu, thi rớt Tú Tài 2, nhân hải quân
mở trường huấn luyện sĩ quan ở Nha Trang, điều kiện Tú Tài
1, bèn nạp đơn.
Ra trường, là thuyền trưởng 1 chiến thuyền tuần
tiễu trên sông rạch; một bữa, bị thuỷ lôi VC bắn
trúng. Viên đạn đục 1 lỗ to tổ bố, rồi tới nằm ngay dưới
chân anh, không nổ.
Thoát chết, sợ quá, anh ứng cử dân
biểu, như trong nước bây giờ đang bày trò, và
bị Đảng VC tìm đủ mọi cách ngăn cản.
Và để kiếm phiếu, anh đi đến từng nhà trong
khu vực, xin.
Trúng cử!
Gấu viết ra đây, như 1 kỷ niệm về 1 người bạn. Anh,
sau vượt biển, mất tích.
Và, còn như 1 kinh nghiệm gửi tới những vị
đang tự ứng cử.
Hãy làm như bạn Quốc, của GCC.
Cũng vô ích mà thôi, vì
VC không bao giờ thí cho người dân bất cứ 1 cái
gì, (1), nhưng vô ích thì vô ích,
vẫn phải làm.
Ý nghĩa của cuộc sống, với những những người đang
tự ứng cử, đúng hơn, bổn phận của họ, là làm
điều vô ích, nhưng vô cùng ý nghĩa,
như vậy, theo GCC.
(1)
Để chống lại chủ nghĩa
toàn trị, bạn chỉ cần nhớ, có mỗi một điều này:
Chủ nghĩa toàn trị nhất quyết không thí cho bạn một
tí tự do nào.
Hannah Arendt: Về bản chất của chủ nghĩa toàn
trị
In order to fight totalitarianism, one need understand
only one thing: Totalitarianism is the most radical denial of freedom.
HNB Case
Note: Có hai tay,
viết truyện trinh thám mà cứ như làm thơ,
hoặc ít ra, thật khó mà sửa 1 câu văn của
họ, theo GCC.
Đó là Raymond Chandler
và Ian Fleming.
Còn mấy tay nữa, không
chỉ hai tay này. Thí dụ, Len Deighton.
Mít, viết câu nào
là phải sửa câu đó, chán thế, "nhất
là" mấy đấng có tên tuổi, có đấng
có cả chục đầu sách.
Nếu không sửa văn, thì
sửa lỗi chính tả.
Sến phán, đọc vài dòng,
là vứt thùng rác, chắc là do đó?
Thí dụ, Nguyễn Đăng Thường,
hay Nguyễn Văn Lục, chẳng hạn?
NDT đã từng chê bài thơ Dạ Khúc
thần sầu của TTT, trong có câu thần sầu, “ôm em
trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới”, Gấu
cũng đã từng chỉ ra, 1 bài thơ như vậy mà không
đọc được [tính kiếm lại mà không sao tìm
ra], (2) làm sao đọc Beckett, nhưng bây giờ, nghĩ lại,
có thể do anh ta… quê một cục, tại sao chúng
chỉ đọc, chỉ khen thơ TTT, mà không tên nào
khen thơ của… ta?
TTT cũng như thằng em của ông, cả hai đều bị chúng
ghét, và chúng, ở đây, đa số đều là
bạn quí cả!
MT thì nghĩ bạn mình ngỏm ở trong tù
VC rồi, nên nhớ lại lần đầu gặp bạn, thì tưởng là,
1 tên thợ sắp chữ nhà in báo Dân Chủ, và
thằng khốn còn dám ngửa tay xin Công Tử Hà
Nội, 1 điếu thuốc lá.
Bạn VL, trong bài mới viết, tưởng niệm 10 năm, thì
lôi cái chuyện đã từng bỏ ra 10 ngàn đồng,
giúp TTT thanh toán 1 vụ tiền tạm ứng, hồi còn
Sài Gòn, vậy mà khi ra hải ngoại, phôn,
không thèm trả lời!
Em Thụy Khê, Trùm 1 diễn đàn của Tẩy,
phôn, đếch thèm bắt phôn, gần như phát
điên!
Thi
sĩ Phố Văn thì bệ những lá thư viết cho “đảo xa” về blog
của chàng, ra ý, tưởng là đạo đức thế nào,
hóa ra cũng có bồ nhí!
NDT cả 1 đời làm thơ, đâu có cuốn thơ
nào?
Mãi đến cuối đời, được nhà xb Giấy Vụn thương hại in cho 1 tuyển tập.
Đọc bài trường thiên phỏng vấn, mấy kỳ liên
tiếp trên Gió
O, thấy
tinh thần có vẻ loạng quạng rồi!
In, dối già, hay chạy tang?
Ông cho biết, không có ý định
in, dù đã từng là 1 trong những trụ cột của
nhà xb Trình Bày.
Lý do theo Gấu, NDT chưa kiếm ra được giọng thơ của
ông, và mỗi lần làm thơ là nhại giọng của
1 nhà thơ nào đó. Anh đã từng nhại giọng
thơ TTT.
Sống chẳng làm cho chúng vui, khi chết làm
sao bắt chúng buồn cho được.
TTT đã từng căn dặn gia đình, như vậy, khi
biết mình sắp đi xa.
(2)
Kiếm thấy rồi
Album
ROBERT HASS
Robert Hass, like Jeffers, is
a California poet. In this poem, an object (clay figurine) and a typical
California landscape are given simultaneously.
Robert Hass, như Jeffers, là một nhà thơ Cali.
Trong bài thơ dưới đây, pho tượng vì phu nhân,
và phong cảnh Cali, thì cùng lúc, được
trình ra, với độc giả Tin Văn.
Czeslaw Milosz: The Book of Luminous Things
[Note: To U, the figure of the
lady, an California image, in this poem. GNV]
THE IMAGE
The child brought blue clay from
the creek
and the woman made two figures: a lady and a deer.
At that season deer came down from the mountain
and fed quietly in the redwood canyons.
The woman and the child regarded the figure of the lady,
the crude roundnesses, the grace, the coloring like shadow.
They were not sure where she came from,
except the child's fetching and the woman's hands
and the lead-blue clay of the creek
where the deer sometimes showed themselves at sundown.
Ảnh Tượng
Đứa bé mang đất sét
màu xanh từ thung lũng về
Và người đàn bà nặn thành hai
bức tượng, một vị phu nhân và một con nai.
Vào mùa này, nai thường từ núi
xuống
Và kiếm ăn lặng lẽ trong những hẻm núi với
những cánh rừng màu đỏ
Người đàn bà và đứa bé nhìn
bức tượng của vị phu nhân
Cái gì gì, khuôn trăng đầy đặn,
một vầng trăng tròn thô thiển, ân sủng, màu
như bóng…
Họ không chắc, vì phu nhân tới từ đâu,
Ngoại trừ vẻ say mê của đứa bé, và bàn
tay của thiếu phụ
Và đất sét xanh màu chì của thung
lũng
Nơi nai cao, “gót lẩn trong mù hoàng
hôn”.
Note:
Bài thơ này, được Milosz lôi ra vinh
danh, GCC gặp lại nó trong tập The Apple Trees at Olema,
New and selected Poems của Robert Hass. Thật là tuyệt.
Có cái gọi là thiên tài của nơi chốn,
tức Ông Thần Đất, tức Thổ Địa, tức Cali, ở đây, như Milosz
chỉ ra.
Và có thể, đó là lý do
Robert Hass không chịu nổi 1 nhà thơ Nga , như Osip Mandelstam.
Ông viết, chúng ta lòa con mắt vì cái
sự tuẫn nạn của ông, chứ không phải thơ của ông.
Theo Gấu, một nhận xét như thế, chứng tỏ sự nghèo
nàn trong cảm nhận, ở nơi nhà thơ Bắc Mỹ, như Robert
Hass.
Vendler nữ phê bình gia số 1 của Mẽo, cũng nói
đại khái như thế; Mẽo đếch đọc những nhà thơ Ba Lan,
vì chúng có bao giờ đi tù…. VC đâu!
(1)
(1)
Chẳng
có bài học trực tiếp nào mà những nhà
thơ Mẽo học được từ Milosz. Họ có bao giờ nhìn bằng cặp
mắt của chính họ, chiến tranh, trên đất nước, xứ sở của
chính họ. Chính vì thế mà họ không
làm sao nhập vào được giọng thơ của Milosz.
Cái sự ca ngợi NBS ở những tên bỏ chạy, theo
Gấu, có cái gì giống như Hass. Sự kiện Hass chê
thơ Osip, chúng khen thơ NBS, có cái giống nhau.
Mới thấy Thầy Kuốc phán về thơ NBS, chỉ được những
bài thơ về chiến tranh, còn thì dưới trung bình
cả.
Đấng này, khi khen bất cứ ai, là phải thòng
cái đuôi, được, nhưng mà hỏng, VP ư, chẻ sợi tóc
làm tư, lâu lâu quên chẻ. MT rất bảnh về
thơ, nhưng chỉ thơ tiền chiến.
Một khi mà cái đầu đã bị hư, vì
1 lý do nào đó, là hỏng.
Hư, ở lũ viết lách, là thường do đố kỵ.
Hay chưa sống tới mức như thế, như trường hợp Hass.
Hay là do mặc cảm, như ở lũ bỏ chạy.
Cũng mới đọc bài của nhà thơ Nguyễn Đăng Thường,
chê thơ TTT, trên Gió O. Bài thơ “Sợ Cái
Cột Đèn” thần sầu như thế, mà ông này chê.
Tếu thế!
V/v Nguyễn Đăng Thường. Ông này,
thời còn trẻ, mê thơ Tẩy, Rimbaud, thí dụ. Vào
thời gian đó, Gấu đếch biết gì về thơ, tiếng Tẩy thì
cũng quá tệ, so với đám của ông, thành ra
không quen, chưa từng gặp 1 lần. Nhưng bạn của ông, là
Hoàng Ngọc Biên, tức Mít Butor, viết văn y chang
Butor, ở cái vỏ, tức văn phong - được coi là thuộc trường
phái của cái nhìn - thì do quen biết Huỳnh
Phan Anh, nên cũng hay la cà Quán Chùa, và
có thời Gấu cũng tin ông là 1 bạn quí của Gấu,
như những HPA, NXH. Chỉ đến khi ra được hải ngoại, thì mới vỡ
ra, đếch phải bạn quí.
Trở lại với NDT. Ông quả là 1 nhà thơ,
theo 1 nghĩa nào đó, nhưng cũng như những người trong
nhóm Trình Bày, cuộc chiến, “một cách
nào đó”, không liên quan tới họ. Chỉ đến
khi ra được hải ngoại, thì NDT mới để ý đến hậu quả
của cuộc chiến. Thơ của ông sau này, là nhắm nhà
nước VC mà đả kích, nhưng những bài thơ của ông
có tính nhại, nhại nhạc TCS, nhại ca dao, nhại thơ người
khác. Gấu chưa từng được đọc 1 bài thơ của NDT, theo nghĩa
thơ của ông.
Thành ra những lời giới thiệu đao to búa lớn
của bà Huệ, Gấu đọc không hiểu được, thí dụ, những
dòng này:
Là một người đọc, có khi tôi tìm
đọc những tác giả khó. Những tác giả mà
khi đọc cái đầu ta phải làm việc theo tác phẩm của
họ. Nguyễn Đăng Thường là tác giả thuộc khuynh hướng này.
Mới thoạt đọc, thấy ông viết hơi xâm lăng tấn công,
và ông va chạm vào đủ các thứ mạch ẩn nấp.
Nhưng bên dưới các bản viết ký tên Nguyễn Đăng
Thường là các tiêu hóa kiến thức, trí
thức, cảm tính, và văn chương, ở mức độ cực kỳ cao. Điều
này gây nên sự chú ý của tôi.
Tôi xem anh như là một trong những nhà thơ gây
ảnh hưởng trên lớp tác giả trí thức cùng thời
tôi, vì các vận động viết có tính trí
tuệ, đối xoáy, và tấn công thẳng thắn của cõi
viết Nguyễn Đăng Thường.
Khen, gì cũng được, nhưng phải có
chứng minh, bằng thí dụ, bằng sự kiện.
NDT có cái gì ghê gớm đến như
thế?
Ngay cả cái cần nhất, là 1 giọng cho riêng
mình, cũng chưa có được. Như tất cả đám Trình
Bày, bỏ ra cái phản chiến, chỉ nói cái
văn học, và chỉ nói phần dịch thuật của họ, thì
cũng hỏng.
Hỏng ở đây, là do quá dốt tiếng Mít.
Chứng cớ rõ ràng nhất, khi NDT trình
bản dịch Linda Lê cho Sến, nhờ Sến duyệt, em phán, vứt
ngay vô thùng rác cho ta!
Diễm Châu, một ngày có thể làm
thịt cỡ chừng một chục nhà thơ ngoại, như không.
Đưa bất cứ nhà thơ mũi lõ, là ông
có liền bản dịch!
Gấu nghĩ, NDT không đọc được thơ TTT.
Không chỉ mình ông. Bà Huệ, theo
Gấu, cũng không đọc được thơ TTT, khi đòi thứ thơ đời
thường [Lê Thị Huệ: "Ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền
được công nhận là ngôn ngữ thơ. Ngôn ngữ thơ
tôi là ngôn ngữ đời thường". Thưa anh, tôi gần
với anh ở điểm này đa].
Cùng lúc đó, bà Huệ khen NDT
[Là một người đọc, có khi tôi tìm đọc những
tác giả khó. Những tác giả mà khi đọc cái
đầu ta phải làm việc theo tác phẩm của họ. Nguyễn Đăng
Thường là tác giả thuộc khuynh hướng này.]
Theo GCC, ngôn ngữ đời thường không thể “bắt
cái đầu phải làm việc”, và, khó mà
là ngôn ngữ thơ. Thơ, 1 cách nào đó,
là “ngôn ngữ của ngôn ngữ”.
Gấu sợ thứ ngôn ngữ bèo nhèo, nhạo, nhại
của NDT không thể nào tới được cõi thơ.
Cái chuyện không đọc được thơ của 1 tác
giả nào đó, là chuyện rất thường. Nhưng đâu
vì không đọc được, rồi chê thơ họ.
GCC đọc thơ Emily Dickinson, không nổi, nhưng chưa
bao giờ dám coi thường thơ của bà. NDT thích
thơ Tô Thuỳ Yên hơn thơ TTT. Nhiều người cũng nghĩ như
ông, trong khi Gấu nghĩ ngược hẳn lại. Đó là do
khiếu thưởng ngoạn khác nhau, chứ không thể vin vào
đó, mà nói thơ TTY hơn thơ TTT.
Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode)
Sài Gòn, nhưng làm thơ thì phải có
"một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !
NDT
Chúa ơi!
*****
V/v Ngôn ngữ đời thường vs Thơ
Bài thơ mới thấy trên net, cho thấy, bằng cách
nào, ngôn ngữ đời thường biến thành ngôn
ngữ thơ: Bằng tài năng của thi sĩ.
Thí dụ, từ “goá”, trong câu thơ sau đây,
là chẳng “thơ” sao?
TRẦN MẠNH
HẢO XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU VỚI GIA ĐÌNH FB MỘT BÀI
THƠ RẤT HAY, RẤT XÚC ĐỘNG, RẤT NAM KỲ CỦA NHÀ THƠ NỮ QUÊ
LONG AN : NGUYỄN THỊ ÁNH HUỲNH ;
BÌM
BỊP KÊU THƯƠNG
Thơ Nguyễn
Thị Ánh Huỳnh.
Ai bịp mày
chim ơi
mà bìm bịp suốt đời
hay sông Vàm Cỏ bỏ mày
đi lấy vợ
hay Đồng Tháp Mười bỏ mày
đi lấy chồng
bìm bịp
tiếng chim kêu
làm goá cả buổi chiều
Chưa khủng
bằng từ, đời thường, "Đúng rồi", trong bài thơ của Szymborska:
Vietnam
(Wistawa Szymborska)
Nhưng, có lẽ, chưa khủng
bằng từ “Be quiet”, trong truyện khùng sau đây, trong
Kẻ
mạo tiếng
NO SOUL
As long as doctors in hospitals are interested only in bodies
and not in the soul, of which apparently they know next to nothing,
we are bound to call hospitals institutions not only of public law but
also of public murder and to call the doctors murderers and their accomplices.
After a so-called amateur scholar from Ottnang am Hausruck, who had been
admitted to the Vocklabruck hospital because of a so-called curious
condition, had been given a thorough physical examination, he had
asked-as he states in a letter to the medical journal Der Arzt (The Doctor)-And
what about my soul? To which the doctor who had been examining his
body replied, Be quiet!
Không linh hồn
Một
khi mà những vị y sĩ chỉ quan tâm tới thân xác,
không để ý đến linh hồn, mà họ thực sự chẳng biết
gì về nó, thì chúng ta đành phải gọi
những định chế nhà thương, không chỉ là một thứ
“luật công chúng”, mà còn là, “sát
nhân công cộng”, và gọi những y sĩ, những
tên giết người và những đồng lõa của họ.
Sau khi một vị được gọi là học giả tài tử,
từ Ottnang am Hausruck, được đưa vô nhà thương Vocklabruck
hospital, vì điều gọi là “trường hợp kỳ cục”, và
khi được kiểm tra bịnh lý, ông ta đã hỏi, "Này,
thế còn về linh hồn của tôi, thì sao ?", và
vị bác sĩ kiểm tra thể xác của ông ta, đã trả
lời, “Hãy im lặng”!
Ui chao, liệu chăng thi sĩ NDT, cũng là 1 cas tương
tự, 1 kẻ nhại tiếng, nhại thơ?
Be quiet!
Ôi những người thù ghét thơ của tôi
ơi…
TTT, và thơ của ông, ngay từ khi mới xuất hiện,
là đã bị chúng chửi tơi bời rồi. Đâu có
phải phải đợi đến khi chết, mới có một đấng như NDT. Nhưng,
NDT, cũng cùng thời với TTT, đúng ra phải nêu những
thắc mắc, thí dụ, “nửa đêm Hà Nội, 1 chút
Paris”, khi TTT còn sống.
Chết, làm sao trả lời?
Gấu, mặc dù khiêm tốn, dư sức trả lời NDT, tại
sao những hình ảnh trên.
Nhưng “chẳng bõ, chẳng đáng”, mượn lời Oanh,
cô học trò của Kiệt, khi em tính bỏ hết để theo
hầu "thằng ghiền" - từ của Oanh, khi gặp lại Kiệt, trong MCNK.
Kỷ niệm, kỷ niệm
nơi nao?
Linda Lê
trích từ "VOIX" (TIẾNG
NÓI)
Đinh Linh giới thiệu
dịch từ Pháp ngữ bởi Nguyễn
Đăng Thường
VÀI Ý KIẾN CỦA VĂN HỮU:
Tôi thử đọc, khó vào
quá, chắc chắn không phải vì LL, mà vì
bản dịch…
Vừa đọc vào đã gặp những
câu, từ khó chấp nhận. Không phải vì chúng
Tây, mà vì chúng thiếu tự nhiên và
sinh động, không toát lên một giọng riêng,
một mầu sắc, một mùi vị gì đáng để ý. Còn
nếu đó là dụng ý của người dịch hòng trung
thành với văn bản thì lại thiếu triệt để, chưa đủ cách
điệu. Chúng đơn giản là văn dịch, văn nhân tạo.
Phạm Thị Hoài
Tôi đang đọc bản dịch. Sướng
quá! Hay tuyệt vời. Mọi người sẽ phải cám ơn anh đã
bỏ công làm một việc cực kỳ ích lợi này…
Đã đến lúc độc giả Việt Nam có
cơ hội thưởng thức một tài năng rất hiếm có đã
xuất phát từ đất Việt.
Đinh Linh
Bản dịch thật hay và thi vị.
Đó không những là truyện mà còn là
thơ, một bài thơ với nhịp điệu mới mẻ, làm ngạc nhiên
những nhà thơ.
Khế Iêm
Trên đây là vài lời nhận xét
thẳng và thật của văn hữu mà người dịch rất trân
trọng và hết lòng cám ơn hầu khắc phục những
yếu điểm của mình. Dù sao thì
cũng chỉ là một bản dịch thử nghiệm để cống hiến cho độc giả
trong giai đoạn này và để dọn đường cho những bản dịch
mới đặc sắc hơn. NĐT
Cái vụ 10 ngàn này, Gấu có nghe VL
nói, và nhớ ra liền. Quả có. Nhưng 10 năm rồi,
liệu còn bực vì 1 cú điện thoại không trả
lời?
Tờ Người Vịt này, Ông Trùm của nó, Ông
Số 2, đã từng chôm thơ TTT, và khi Nguyên Sa
mất, đi 1 đường phân ưu, đề tên TTT vô, ông bực
quá, phải lên tiếng, vì không thể không
lên tiếng.
Nguyên Sa thù TTT, từ cái vụ giải ông
Diệm, và đã từng ban cho TTT cái nick Đông
Phương Bất Bại, làm sao lại có vụ phân ưu vô
lý như thế. Chính là do thù TTT, nên
NS khui vụ ST nhận tiền Xịa, tố Phạm Công Thiện không
phải dân khoa bảng ....
Ui chao, lại
nhớ thời gian Gấu bị Nguyên Sa & Thương Sinh, tức Duyên
Anh chửi dòng dã
gần 1 năm trời, trên báo Sống, một lần ngồi Quán Chùa,
thấy thằng em mặt mày méo xệch, ông bật cười an ủi,
đại ý, làm người [làm đàn ông, làm
Bắc Kít, làm đứa con tư sinh của 1 miền đất…?], thì
phải có người yêu kẻ ghét, đâu có phải hòn
bi mà lăn đâu cũng lọt?
Khuya nức nở những cõi
lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi
Không hiểu sao hai câu
thơ của Joseph Huỳnh Văn trích dẫn trên lại cứ lởn vởn trong
đầu óc Nguyễn tôi những ngày
gần đây. Có phải giờ này gió mùa đang thổi
trên khắp quê nhà, gợi lại những chuyến đi? Hay ngọn
gió Santa Ana đang thổi suốt dọc giải đất Cali, làm dậy lên
tiếng những chiếc phong linh bằng đất nung khua chạm vào nhau? Le
vent se lève… Gió đã lên… Gió đã
lên rồi… hãy thử sống xem sao?...
Vậy đó, hai câu thơ gợi những âm
vang. Kẻ viết những dòng này đã đọc khá nhiều
thơ của Joseph Huỳnh Văn -những bài thơ nửa tượng trưng nửa siêu
thực, những bài cầm dương xanh sầu quý phái- nhưng không
hiểu sao hai câu thơ bình dị nói trên bỗng dưng
lại có mê lực đưa lòng mình vào tưởng
nhớ mông lung. Hai câu thơ thật giản dị nhưng khơi gợi nhiều
quá. Phải chăng nó đã động phải những tầng sâu
thẳm nào đó tận dưới đáy hồn -và đáy thời
gian.
Nhưng thôi hãy gượm. Trước khi nói
về thơ, xin hãy nói về người. Con người đó là
Joseph Huỳnh Văn. Nguyễn được đọc và nghe tên anh từ hồi
tạp chí Thời Tập của Viên Linh. Joseph Huỳnh Văn. Cái
tên lạ, nửa Tây nửa Ta, nhưng rồi cũng trở nên quen thuộc.
Blog NXP
Hai câu thơ của Joseph
Huỳnh Văn [nửa Ta nửa Tây], “Khuya nức nở…”, Gấu nhớ thơ bạn, rồi viết
ra, trong lần nghe tin bạn mất, (1) chắc là từ tiềm thức bật ra,
chưa từng đăng báo.
Thơ của Joseph HV như Gấu nhớ được, cũng chưa từng đăng báo nào
khác, ngoài tờ Tập San Văn Chương, do anh làm tổng thư
ký.
Tất nhiên, có thể
là Gấu nhớ lộn, nhưng JHV "kỹ" lắm, ít khi đăng báo
thơ của anh, cho đến khi làm tờ TSVC.
Nguyễn Đạt chắc là rành hơn Gấu, về những kỷ niệm này.
Mấy câu thơ sau đây,
của TTT, cũng là do Gấu đọc ở trên tường, kế bàn viết
của ông, trong phòng riêng của ông, một lần Gấu
lén vô:
Khi anh đi, anh đi vào
sương đen
Sương rất độc tẩm vào người nỗi chết.
Nhớ, bài thơ dán
trên tường, khi ông sắp sửa trình diện nhập ngũ.
NQT
Note: Đấng này, cũng bạn quí TTT!
VL còn sống đó, thử mail hỏi coi có khi nào
Thời Tập đăng thơ Joseph Huỳnh Văn?
Saigon ngày
nào của GCC
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt
trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|