It is the most
beautiful law of our species that that which is not admired is forgotten.
[Luật đẹp nhất của con người là, đàn bà thì
là đẹp, và đẹp, thì là để chiêm ngưỡng,
và chẳng hề bị lãng quên].
Alain
Note: Dịch nhảm quá, nhưng tuyệt quá!
Love Song
If you were drowning, I'd come
to the rescue,
wrap you in my blanket and pour hot tea.
If I were a sheriff, I'd arrest you
and keep you in a cell under lock and key.
If you were a bird, I'd cut
a record
and listen all night long to your high-pitched trill.
If I were a sergeant, you'd be my recruit,
and boy, I can assure you, you'd love the drill.
If you were Chinese, I'd learn
the language,
burn a lot of incense, wear funny clothes.
If you were a mirror, I'd storm the Ladies',
give you my red lipstick, and puff your nose.
If you loved volcanoes, I'd
be lava,
relentlessly erupting from my hidden source.
And if you were my wife, I'd be your lover,
because the Church is firmly against divorce.
Nếu em té xuống nước,
anh sẽ cứu em
Cuốn em vô mền, sưởi ấm em bằng nước trà nóng
Nếu anh là cớm, anh sẽ bắt em và nhốt em vô xà
lim, có cửa khóa.
Nếu em là 1 con chim,
anh sẽ đi 1 đường ghi âm
Và suốt đêm nghe giọng ca thánh thót của em
Nếu anh là tên đội, thì em là tân binh
Và nghe này, tôi bảo đảm với em,
em sẽ mê quân trường đổ mồ hôi, sa trường ít
đổ máu
Nếu em là 1 em Tẫu, anh
sẽ học tiếng Tầu, đốt hàng bó nhang,
mặc quần áo nhố nhăng, tức cuời
Nếu em là tấm gương,
anh sẽ tấn công tiệm mỹ phẩm,
đem về cho em son môi, phấn má.
Nếu em yêu
núi lửa, anh sẽ là nham thạch
Tuôn trào hoài từ nguồn bí ẩn
Và nếu em là vợ anh, thì anh sẽ người yêu của
em,
bởi vì Nhà Thờ cấm ly dị.
Note: Năm nay già quá, không dám lèm
bèm về Ngày Tình Yêu. Bèn post 1 trang
TV cũ, cùng thơ Quách Thoại:
Thơ tình đem đọc lại
Ôi ngày xưa ngày xưa
Phút ban đầu cuồng dại
Đâu biết gì gió mưa
Wang
Wei chắc là Vương Duy. Czeslaw Milosz rất
mê ông này. Trong cuốn sách
giới thiệu thơ của ông, Cuốn sách của muôn
điều thần sầu, A Book of Luminous Things,
có mấy bài của Wang Wei
Sitting alone on an autumn night
I sit alone sad at my whitening hair
Waiting for ten o'clock in my empty house
In the rain the hill fruits fall
Under my lamp grasshoppers sound
White hairs will never be transformed
That elixir is beyond creation
To eliminate decrepitude
Study the absolute.
Ngồi một mình với đêm thu
Tôi ngồi buồn một mình với mớ tóc bạc
trắng của mình
Đợi đồng hồ điểm 10 giờ
Trong căn nhà trống trơn
Trong mưa, trái đồi rớt
Dưới ánh đèn, châu chấu rầm rì
Tóc trắng ư, chịu thua
Làm gì có nước gội trở thành
đen nhánh như ngày nào
Để “làm thịt” cái già cằn thiểu não
Để chiêm ngưỡng cái tuyệt đối
CHANG YANG-HAO
1269-1329
Several centuries have passed since
Wang Wei was writing his poems. We are now in a different period
of Chinese history, and the reflection on time's passing makes an
integral part of this poem-a poem like the Bible's vanity of vanities,
with two magnificent concluding lines.
Czeslaw Milosz: A book of Luminous Things
Vài thế kỷ đã qua đi, kể từ khi Vương
Duy làm những bài thơ của ông. Chúng
ta bi giờ ở trong 1 thời kỳ khác của lịch sử Tẫu, và
suy tư về thời gian qua đi, là cái phần toàn thể
của bài thơ này - một bài giống như “vô
thường của vô thường” của Thánh Kinh, với hai dòng
chót, thần sầu, chôm thi sĩ VC [Nguyễn Duy vs Vương Duy],
bên nào thắng thì nhân dân cũng khổ!
RECALLING THE PAST AT T'UNG PASS
As if gathered together,
the peaks
of the ranges.
As if raging,
the waves
on these banks.
Winding along
these
mountains & rivers,
the road to the Tung Pass.
I look west
&
hesitant I lament
here where
opposing
armies passed through.
Palaces
of countless rulers
now but dust.
Empires rise:
people suffer.
Empires fall:
people suffer.
"Made new" by C. H. Knock and C. C.
Cach
Qua Kẽm Trống nhớ quá khứ thời
Trịnh Nguyễn Phân Tranh
Coi kìa, bộ đội Cụ Hồ, Bắc Kít, hàng
hàng, đỉnh đỉnh
Coi kìa, sóng Biển Đông giận dữ
quất vào vách núi
Quanh co những núi, những sông
Đường tới Kẽm Trống
Gấu Cà Chớn nhìn về phía Tây
Bồi hồi, tính vãi lệ
Nơi đây, Trịnh Nguyễn, Ngụy Ngiệc & Bắc Kít
Bắc Kiếc, giao tranh
Lâu đài những tên chúa tể
Nay thành bụi
Đế quốc dựng lên
Nhân dân khổ
Đế quốc suy tàn
Nhân dân khổ
[Dịch loạn]
Lament for Yin Yao
We followed you back for your burial
on Mount Shihlo
And then through the greens of oaks and pines
we rode away home
Your bones are there under the white clouds
until the end of time
And there is only the stream that flows
down to the world of men.
Chúng tớ đưa đám bạn DC rồi trở về nhà
Xanh xanh những mấy ngàn dâu, ngàn thông,
ngàn sồi…
Xương của bạn DC bi giờ ở bên dưới những đám
mây trắng kia
Cho đến tận cùng, của tận cùng, của thời gian
Chỉ có dòng suối là từ phía
mây bạc
Chảy về trần gian của lũ chúng tớ
RIP
Good-bye
Dismount and we'll take a drink together
Where are you off to?
You say you've failed - retiring
To the foot of the Southern Mountains?
Well, go - and no more questions
For the white clouds there'll never be an end.
This poem, one of Wang Wei's most famous, is generally regarded
by commentators as a kind of soliloquy, but there can be no certainty
on this point.
Note: Bài thơ trên, có trong Thơ Đường
của Trần Trọng San:
Tống Biệt
Hạ mã ẩm quân tửu
Vấn quân hà sở thi
Quân ngôn bất đắc ý,
Quy ngọa Nam sơn thuỷ
Đản khứ mạc phục vấn
Bạch vân vô tận thì
Nam sơn: núi Chung Nam, ở phía tây-nam
thành Trường An
Tiễn người đi
Xuống ngựa mời nâng chén
Hỏi, "Bạn về đâu đây"?
Rằng, "Vì không thoả chí
Về ẩn núi Nam này.
Tôi đi, xin đừng hỏi!
Mây trắng không ngừng bay"
Sáng nay thấy báo Los Angeles Times chạy tít
như thế này về họp Thượng đỉnh ASEAN "Một đám những nhà
độc tài đang đến Nam California". Trong đó có Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng.
Chính trị xứ Mít
VC
Politics in Vietnam Reptilian manoeuvres
Trò ma nớp của loài bò sát
A colourful prime minister goes, as the grey men stay
Một vì thủ tướng màu mè ra đi, một lũ muối tiêu
ở lại
Carry on, Nguyen Phu Trong
Cố lên, Trọng Lú, đừng
để chết lâm sàng!
Note:
Bảnh thật, đám lề trái cũng không
nghĩ ra nổi, hình ảnh 1 lũ bò sát ở Đại Hội
Bịp, và cái chết của vị đại cha già dân
tộc, là con rùa vàng, biểu tượng của bốn ngàn năm văn minh Sông
Hồng, nằm chết lều bều trên mặt Hồ Gươm!
In teaching his students that change was the one true constant, the
philosopher Heraclitus told them that no one ever steps in the same river
twice. At the second step both man and river are not what they once were.
In space and in time, from narrow gorges to salty seas and from great empires
to impoverished peasantry, the river at Mr Guo’s feet encompasses more
change than most. These new developments, though, feel like something more
profound. Flow means change, but it also brings identity, because it embodies
continuity. As the river is stilled, precious identities risk being lost
for ever.
Trong khi dạy đệ tử, đổi thay mới là cái vĩnh hằng,
Thầy Triết Đào, ấy chết xin lỗi, Thầy Heraclitus phán, không
ai bước xuống cùng 1 con sông hai lần. Cú thứ nhì
bước xuống, là cả người lẫn con sông đã thay đổi rồi,
đã không còn như xưa nữa..
Eventually, all rivers empty into oceans; water comes together
with other waters. But for this river, at this delta, the sense of an
eternal return is lessened, that of an ending heightened. The seas, driven
by a century of global industry, rise higher, while for the sake of a little
more industrial power, the gifts of the river are being squandered. Life
as it has been is not life as it will be. The days of stepping into the
river are numbered.
Note: Bài viết này, theo GCC có nhiều sai
sót, do võ đoán, và liều lĩnh.
Thí dụ, những nhận xét của TK về tiểu thuyết mới,
về Kafka… quá nhảm, phải nói như vậy.
Tiểu thuyết mới không chỉ quy về trường phái của
cái nhìn. Có, nhưng chỉ ở Michel Butor.
Bởi là vì TTM, mỗi người trong nhóm, viết
1 cách. Với, Nathalie Sarraute, thí dụ, đâu phải
cái nhìn, mà là hướng động tính, như
trong Tropisms, she describes tropisms as the “interior movements that
precede and prepare our words and actions, at the limits of our consciousness.”
They happen in an instant, and apprehending them in the rush of human
interactions demands painstaking attention. Tropisms became the key to
all her subsequent work.
[Trả lời phỏng vấn, trên tờ Paris Review].
Kafka, nhà viết truyện trinh thám, tếu quá!
Còn về nước Mít thời nhà Nguyễn, cực bảnh,
theo như bà TK. Thì cứ coi đúng như thế. Nhưng
bảnh cỡ nào thì cũng bị lũ mũi lõ đô hộ.
Cái nhìn của Hannah Arendt về thời kỳ này,
trên toàn thế giới, đúng nhất, và hợp tình
hợp lý nhất.
Bà phán, không có lũ mũi lõ
thực dân đô hộ, chưa biết bộ mặt thế giới ngày này
ra sao.
Gấu thực sự không tin, bà TK biết đến bà Hannah
Arendt?
Ở Tẩy, nhưng chắc chưa từng đọc Roland Barthes, thí dụ?
Bất giác lại nhớ đến Võ Đình. Ông này
không biết đến Adorno là ai, dù bỏ nước ra đi từ hồi
còn con nít, chắc thế.
Người phán:
Văn Học số Xuân Đinh Sửu
[129&130], trong phần Tạp Ghi, ông Nguyễn Quốc Trụ viết: "...
rằng sau Auschwitz, 'nếu cá nhân nào đó mà
còn làm được thơ thì thật là dã man'
(sic), và 'mọi văn hóa sau Auschwitz chỉ là rác
rưởi'.
Tôi chưa từng được quen biết,
trong lãnh vực văn học, ông Adorno này, nên không
lạm bàn rông rài. Chỉ "trộm" nghĩ rằng câu nói
của ông [ta] có vẻ như... "vung tay quá trán".
Có thể đổi được chăng những câu phê phán này
thành... "sau Auschwitz mà
còn làm thơ... Trời ơi, Tuyệt!"? Hay là,
"Mọi văn hóa sau Auschwitz là những nhánh kỳ hoa
bung lên từ bãi dơ bầy nhầy, ruồi nhặng sâu bọ lúc
nhúc, thối um"?
Đêm Tận Thất Thanh [của Phan Nhật
Nam. NQT] là một nhánh kỳ hoa đó...
Tôi không may mắn (?) từng đọc tác
giả Adorno nói trên....
Bà TK, vớ được tí tài liệu hiếm quí,
thế là hê lên, ta kiếm ra sự thực rồi!
Văn chương sau này, trở thành 1 môn, trong
nó, có cái gọi là văn chương so sánh.
Bạn không thể biết chỉ 1 thứ văn chương, hay chỉ 1 thứ lịch
sử, theo GCC.
Càng mãi về sau này, Gấu để ý, phê
bình gia đều là những nhà sáng tác.
Họ làm hai công việc, cùng 1 lúc, ngoài
ra, còn láng cháng với một vài môn khác,
nào điện ảnh, nào âm nhạc.
Cái dở của Mít, như 1 bà TK này, là
không sáng tác được.
Thế là phán loạn cào cào về sáng
tác!
Chán thế!
Ga la ''Giai điệu tự hào'' 2015, có một nhà
thơ bị bỏ quên.
Đó là nhà thơ nổi tiếng Nguyễn Đức Mậu,
người viết phần lời cho ca khúc ''Màu hoa đỏ'' do nhạc
sĩ Thuận Yến sáng tác nhạc. Ca khúc này
được ca sĩ Thanh Lam thể hiện đầy xúc cảm, mới mẻ trong chương
trình. Nhưng trên màn hình, không hiểu
sao lại thấy ghi ''Màu hoa đỏ, Nhạc và lời: Thuận Yến''.
Nên trả lại tên cho nhà thơ Nguyễn Đức Mậu
trong ca khúc nổi tiếng này.
Note: Một xứ Mít VC, Đại Hội Đảng được 1 tờ báo
danh tiếng như tờ Người Kinh Tế gọi là trò ma
nớp của đám bò sát, một tên già sắp
xuống lỗ cố bám cái ghế Tổng Bí Thư vẫn mặt dầy,
dân chủ như thế này, ở đâu có được… vẫn
giai điệu tự hào ư?
As to what happens after New Hampshire in the
other primaries, God only knows. We are a polarized country,
angry and more than a little crazy. I recall back in the 1990s a
reporter asking an elderly Serbian monk in some monastery what he
thought about the war in Bosnia. He said, “Son, every once in a while
evil creeps into people and there’s no way of getting rid of it, one just
needs to let it run its course until they come to their senses.” I remember
being shocked by the monk’s words, and one can quibble about the details,
but he turned out to be right. It’s not a pretty thought, nor does it
make the election less terrifying or give us much reason to hope that
things will get better in this country, no matter who wins.
Tờ
Guardian Weekly cũng đi 1 đường về hiện tượng người
hùng của nhân dân Mẽo, và giải thích
đây là do bất an về kinh tế, và xẩy ra, không
chỉ ở Mẽo.
Khách quan mà nói thì không
khó khăn gì, nhưng với cách thức như vậy
trông không giống một nghĩa trang dân sự càng
không giống một di tích lịch sử. Bên trong cây
cối mọc cao lẫn cỏ dại lúp xúp chen chúc giữa
những dãy mộ và lấn tràn ra đường khiến không
khí càng cô tịch và hoang tàn,
u uất. Theo tui hiểu, thì với tập tục Á Đông,
người Việt rất tối kỵ mồ mả cha ông bị rễ cây đâm
vào bởi ai cũng tin rằng như thế sẽ làm đau đớn,
khó chịu linh hồn người chết và con cháu sẽ
không thể sống yên hay làm ăn phát lộc được.
Bỗng nhớ tới chuyện nhà của một đứa bạn học có cha
chết trận được chôn ở đây. Nhiều năm nay gia đình
muốn bốc mộ mang về quê nhưng không được phép. Nó
bảo, nghe đâu có cả thầy bên Tàu về ếm;
những tử sĩ chôn ở đây hồn không thể siêu thoát,
con cháu mấy đời sau cũng không thể ngóc đầu lên
được. Thật ra thì cần gì thầy với bùa, bản thân
nó khi ấy đi thi đại học trầy trật tới mấy lần mới vô được
vì dính trong diện đối tượng gia đình có
người tham chiến chế độ cũ.
Lại nhớ tới chuyện Ngũ Viên. Ông tên
tự là Tử Tư người nước Sở thời Xuân Thu, cha và
anh đều bị Sở Bình Vương giết hại. Ngũ Viên đã
trải qua bao gian truân vất vả, lưu lạc sang nước Ngô
giúp Hạp Lư giết chết Ngô Vương Liêu
chiếm được ngôi vua. Về sau, Ngũ Tử Tư cùng
Ngô vương Hạp Lư dẫn quân tiến đánh
nước Sở, nước Sở bị thất bại. Khi ấy Ngũ Tử Tư râu tóc
trắng xóa, Sở Bình vương cũng đã chết; ông
bèn đào mộ lên rồi dùng roi đồng đánh
luôn ba trăm cái vào thi thể của Sở Bình
vương xong chặt mất đầu để báo thù cái
tội giết cả nhà mình khi trước. Người bạn Thân
Bao Tư của ông nghe được tin này bèn sai người đem
thư sang cho Ngũ Tử Tư, trong thư viết: "Ngay đến người
chết anh cũng không tha, làm như vậy thật
quá tàn nhẫn". Ngũ Tử Tư xem thư xong liền
nói với người đưa thư rằng: "Tôi nhờ anh về nói
lại với Thân Bao Tư là tôi chẳng khác nào
một người đi đường, trời đã gần tối mà
đường đi còn xa lắc xa lơ, nên tôi mới làm
cái việc nghịch với lẽ trời này". Trong tâm
thế người chiến thắng, việc đối xử với những kẻ thua cuộc, thất thế –
cho dù đã chết, là vấn đề hết sức tế nhị. Nó
có thể cho thấy sự tự tin, lòng bao dung, nhân tâm
và tình người; nhưng mặt khác, cũng có thể
cho thấy thái độ hằn học, và vẫn còn tư tưởng thù
hận. Nghĩa tử là nghĩa tận. Nói theo cách Ngũ
Tử Tư, thì nếu đường đã rộng đẹp thênh thang rồi
thì hà cớ gì không làm những việc
hợp với lẽ trời. Cư xử với kẻ thù như những người bạn, điều
này còn tốt hơn bất cứ sức mạnh và quyền lực nào;
đó là điều không phải ai cũng làm được!
Kiệt và Thuỳ gặp nhau ở Âu Châu trong
năm học cuối cùng của Thùy. Thùy bị gia đình
gọi về khi bà mẹ ngã bệnh nặng hấp hối. Bà cụ qua khỏi
nhưng lại bị bán thân ...
“Bếp Lửa,” là từ biến động 1954 mà ra, và
cùng với nó, là định nghĩa: Nhà văn là
kẻ đến sau biến động.
"Một Chủ Nhật Khác", không đến sau mà đến trước biến
động:
Không ai có thể hiểu nổi, bằng cách
nào, vào những ngày sôi động như thế, TTT đã
hình dung ra được 1 kẻ bỏ chạy, thoát cuộc chiến, để rồi
bò về, để chết, cái chết của tên sĩ quan Ngụy, bị
chính đồng đội của mình, bắn chết, vì lầm là
VC.
Gấu có 1 anh bạn, cũng cán sự Bưu Điện, nhưng
thuộc loại đàn em, cũng làm tại Đài Liên Lạc
VTD số 5 Phan Đình Phùng, Saigon, vào những ngày
“biển máu” đó, đang được học bổng tu nghiệp ở Paris. Anh nhất
định đòi về. Tẩy nói, mi ở đây luôn đi, anh nói,
tao phải về, nếu giả như vợ con tao có bề gì, làm sao
tao sống?
Cuốn này, nhờ Nguyễn Đông Ngạc mà có
được. Trước khi đi xa, anh dặn bà vợ, đưa cho GCC.
Thế là GCC bèn đưa lên net. Lần ông anh mất,
gặp bạn C, bạn cho biết, chị H. cằn nhằn hoài, tại làm sao
mà chú Trụ đưa lên lưới, cũng không nói
với anh Tâm 1 tiếng, Gấu bèn bỏ xuống, sau lại nghĩ, anh Tâm
khi đó chưa đi xa, nếu anh bực, thì đã phôn,
hoặc mail, thế là lại đưa lên!
GCC đọc Y Uyên ngay khi anh xuất hiện, và, đúng
như tên tác phẩm của anh, Bão Khô,
văn của anh khô quá, khác hẳn thứ văn phong
nhão nhẹt, đầy nước, đầy “cảm tín...
GCC đọc Y Uyên ngay khi anh xuất hiện, và, đúng
như tên tác phẩm của anh, Bão Khô,
văn của anh khô quá, khác hẳn thứ văn phong
nhão nhẹt, đầy nước, đầy “cảm tính”, đầy than van, của mấy đấng khác!
Tuy nhiên, vẫn có 1 cái gì đó
thiếu, một hình ảnh, một viễn ảnh, như chữ GCC hay dùng,
trong trường hợp này. (1)
Thí dụ, hình
ảnh anh chàng lỡ độ đường lom khom với bọc quần áo,
bên lu nước, trong Dọc Đường của Thanh Tâm
Tuyền.
Hay hình ảnh mấy nấm
mồ, trong câu văn của Nguyễn Hải Hà, khi viết
về thành phố Pleiku, mà tác giả chưa từng
tới:
Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ
có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn.
Nhưng mới đây, nhân đọc Bắc Đảo, thì GCC
mới hiểu ra là, có 1 thứ thiếu, của chính
chữ, chữ Mít.
Cái mà Y Yuyên, và những nhà
văn như ông thiếu, chính chữ Mít, thiếu!
"History decomposes into images, not into narratives." Walter
Benjamin, trích dẫn bởi Coetzee.
Lịch sử vỡ ra thành hình ảnh, không phải
bằng tự sự.
Cả 1 cuộc vượt biển khủng khiếp như thế, đọng vào
hình ảnh, vài nấm mồ, trấn ngự biển cả như 1
chân trời lừng lững phía sau nó.
Hình ảnh tên Mít lỡ độ đường, là
hình ảnh lũ Mít lưu vong sau này, không
nơi nào dám chứa!
[Chứa nó, là nó biến nước đó,
xứ đó, thành bãi đánh hàng, sao?]
Cái hình ảnh mà
Mít cần, nếu đọc bài của CGDL, trên, là
1 tên VC, tay đầy máu Ngụy, cởi trần, ra nghĩa địa
Ngụy quỳ lạy, như dưới đây:
Trên Tin Văn, GCC đã từng
đề nghị tên già, chính uỷ NN, làm việc
này!
Lần đó, theo Joseph đi gặp Đỗ Long Vân,
khi đó là anh lính truyền tin tại Đài
Phát Tín Phú Lâm, xin bài viết
Truyện Kiều ABC. Hình như Gấu đứng ngay
đó, đọc loáng thoáng, vớ được câu này:
Cái mới nếu có chẳng qua là
ở trong một cách đọc…
Và
Gấu biết, bài viết kể như xong: Ta sẽ đọc Bếp Lửa
ở mức không độ của nó, vứt mẹ tất cả vào xọt
rác, nào ý thức lạc loài, nào thân
phận nhược tiểu, nào Malraux...
Trong một lần đi cùng NTiV lên Montreal,
nhậu với một tay chuyên về điện ảnh, tay này cho biết,
có một người bạn không hề bỏ một bài Tạp Ghi
nào của Gấu [khi đó viết cho NMG, trên tờ Văn
Học], nhưng Gấu đoán, ông bạn này là chính
ông ta.
Trong lúc nhậu, chủ nhà hỏi Gấu, anh
viết một bài viết như thế nào. Và Gấu trả lời, tất cả
những bài viết của Gấu đều là cóp nhặt, đều là
kết hợp của đủ thứ hầm bà làng, cho đến khi Gấu có
được một cái "vision" choàng lên tất cả.
Với bài Biển, "vision" của nó, là
chi tiết về cát.
Với bài Bếp Lửa, cái vision
của Gấu chiếu về cuốn của Barthes: Độ không của cách
viết.
Bài
viết Bếp Lửa kết thúc bằng câu:
Người ta có
thể đọc hoài một cuốn sách, nhưng không chỉ có
một cách đọc cuốn sách đó. Nếu người
viết có một "viễn ảnh" về bài viết, khi viết, thì
người đọc, cũng có một viễn ảnh, về bài viết, khi
đọc.
Đọc một bài
thơ, bài văn, như thế nào?
Hãy
đọc nó, như là một viễn ảnh, của riêng bạn,
về nó. Và
như thế, viễn ảnh còn là chìa khoá,
password của riêng bạn, để mở ra bài viết Có
lẽ, chẳng ai có thể dậy bạn, đọc một bản văn. Có
thể, có những gợi ý, nhưng đọc nó như thế
nào, là tùy ở bạn.