Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết mỗi ngày


 Thơ Mỗi Ngày

Winter Travels

who's typing on the void
too many stories
they're twelve stones
hitting the clockface
twelve swans
flying out of winter
tongues in the night
describe gleams of light
blind bells
cry out for someone absent
entering the room
you see that jester's
entered winter
leaving behind flame

Bei Dao

Translated by David Hinton with Yanbing Chen

Du ngoạn Mùa đông

người gõ lên quãng không
rất nhiều chuyện
chúng là mười hai hòn đá
gõ lên mặt đồng hồ
mười hai con thiên nga
bay ra khỏi mùa đông
những giọng nói trong đêm
mô tả những tia sáng
chuông mù
khóc ai đó vắng mặt
đi vô phòng
bạn sẽ thấy, của anh hề
đi vô mùa đông
để lại đằng sau ngọn lửa

Bắc Đảo

Note: Trang "Thơ Mỗi Ngày", do trục trặc kỹ thuật", mất tiêu luôn. Tin Văn đang gầy dựng" lại. Sorry.

*

Wang Wei chắc là Vương Duy. Czeslaw Milosz rất mê ông này. Trong cuốn sách giới thiệu thơ của ông, Cuốn sách của muôn điều thần sầu, A Book of Luminous Things, có mấy bài của Wang Wei

Sitting alone on an autumn night

I sit alone sad at my whitening hair
Waiting for ten o'clock in my empty house
In the rain the hill fruits fall
Under my lamp grasshoppers sound
White hairs will never be transformed
That elixir is beyond creation
To eliminate decrepitude
Study the absolute.

Trên Tin Văn, có loạt bài của Phạm Hải Anh, về Thơ Đường, tháng nào cũng Top Ten.
Vị nữ lưu này, GCC phát giác ra, khi chưa xuất hiện trên chốn giang hồ, còn ngồi 1 mình, trên một mái nhà đỉnh cao của Hà Nội, và viết, thanh thoát vô cùng.
Chính là cái tinh tuý của thơ
Đường đã thấm vào tác giả.
Vị này phán, về Vương Duy:

Lý Bạch tả cảnh ông đi chơi hồ Bình Thiên vào đêm trăng sáng, ánh trăng phản chiếu trên mặt nước phẳng lặng khiến cả vùng hồ như tấm lụa trải rộng mênh mông. Có điều ông không tả hồ, cũng không tả trăng, chỉ phác một liên tưởng về tấm lụa cho thấy trăng nước hoà làm một, lại toát lên cái "thần" yên ả, thanh bình của cả một vùng trời nước. "Bình Thiên" là tên hồ, cũng có nghĩa "cõi trời yên bình". Câu thơ vừa nói được địa điểm thật của khung cảnh, song đồng thời lại nhấn thêm một tầng đồng nhất nữa : đất này là cõi trời (địa- tức-thiên). Trên cái nền trăng - nước, đất - trời tương hội đó, con người cũng lâng lâng giữa hai cảm giác tiên - tục. "Cưỡi vầng trăng sáng" - tưởng Lý Bạch đã thành tiên, song từ "nại hà" ("sao có thể") cho thấy ông chỉ là người thường mơ được thành tiên. Lên cõi trời không được, ông trở về "ngắm hoa trên thuyền rượu" - nhưng giữa trần gian, tao nhã với trăng - nước - rượu - hoa, ông lại xuất hiện như một vị tiên thoát tục. Đọc bài thơ, thấy ông tả tất cả, mà dường như cũng không tả gì. Không thể hình dung dáng hồ, cỏ cây hoa lá, biết là có người, nhưng cũng không rõ con người ấy cụ thể ra sao. Cái được miêu tả ở đây không phải là bản thân cảnh hay người mà chính là thần thái của nó. Toàn bài thơ toát lên ý tưởng về sự giao hòa thanh thản, thần tiên giữa trời - nước, cảnh - người.
Cùng sử dụng bút pháp chấm phá, nhưng cách miêu tả trong TTLB cũng không giống như ở tứ tuyệt của Vương Duy. Vương Duy không chỉ là nhà thơ mà còn là một họa sĩ kiệt xuất phái Nam tông, chuyên vẽ tranh thủy mặc. Dễ thấy ông vận dụng những thủ pháp miêu tả của hội họa vào trong thơ khiến thơ ông cũng như một bức tranh ("Thi trung hữu họa"). Tứ tuyệt tả cảnh của Vương Duy do vậy mà rất đặc sắc,kỹ thuật phối cảnh, tả hình quả đạt tới mức điêu luyện. Vương Duy thích sử dụng sự tương phản giữa những mảng màu tối - sáng, đậm - nhạt, nóng-lạnh, giữa hư và thực, giữa động và tĩnh..., lấy cái này làm nổi bật cái kia. Cảnh trong thơ ông có nhiều phát hiện tinh tế và rất có chiều sâu. Như bài "Lộc trại" :

Không sơn bất kiến nhân
Đả
n văn nhân ngữ hưởng
Phản cảnh nhập thâm lâm
Phục chiếu thanh đài thượng.

tạm dịch:

Núi vắng, người chẳng thấy,
Chỉ nghe vọng âm thanh,
Hồi quang vào rừng thẳm,
Phản chiếu lớp rêu xanh.

Ông tả tiếng vọng để làm nổi cái tĩnh của rừng núi theo nguyên tắc "Không cốc truyền âm" (động vắng càng vang). Ông gợi thanh âm của người vẳng lại để nhấn mạnh ý người đã đi, cho thấy núi càng vắng. Ông tả ánh phản chiếu của nắng xuyên qua rừng sâu, soi lên lớp rêu xanh, lấy chút sáng le lói để thấy cả cái thâm u dày đặc của rừng. Bút pháp, "vẽ mây nẩy trăng" trong hội họa được ông khai thác tối đa, do đó đọc thơ ông cần vận dụng trí tưởng tượng, xét đoán để nối kết những mảng đối lập, hình dung ra trước mắt một "bức tranh bằng lời" toàn vẹn, giàu ý vị. Còn TT tả cảnh của Lý Bạch ngược lại, thiên về cảm nhận trực giác. Ông không tả cảnh trước mắt mà tả cảnh trong lòng. Khác với Vương Duy, ông không ngắm cảnh như một họa sĩ hoặc một triết nhân vui thú điền viên để di dưỡng tính tình. Ông có khả năng kỳ diệu "nhập thân" vào đối tượng miêu tả. Tứ tuyệt tả cảnh của ông do đó mà có ý vị của Trang Chu mộng điệp, không biết là cảnh có Lý Bạch hay chính Lý Bạch đã hóa thân vào cảnh nữa! Lĩnh hội cái tinh thần của cảnh mà tả, Lý Bạch đã lược bỏ mọi chi tiết rườm rà, chú tâm khắc họa ấn tượng hơn là hình khối. Như trong bài "Vọng Lư sơn bộc bố", ông tả thác nước núi Lư sơn như dòng sông bị treo ngược lên, như dải Ngân hà bị rơi tuột từ chín tầng trời. Người đọc có thể cảm nhận dòng chảy dào dạt, mãnh liệt của một thác nước từ độ cao tót vời tuôn nước xuống - rất cao, rất mạnh và rất đẹp. Nhưng sự tưởng tượng chỉ dừng ở một ấn tượng chung như thế, không đi xa hơn để dựng thành một bức tranh toàn cảnh tỉ mỉ. Có hề gì, vì Lý Bạch đâu phải thợ vẽ, và ông tả thác nước núi Lư sơn một phần, song cái chính là ông biểu hiện dòng thác cảm xúc trong lòng ông khi ngắm Lư sơn. Do đó mà cảnh trong thơ ông đầy màu sắc chủ quan, ông dùng rất nhiều ví von, so sánh, ẩn dụ bởi nó nói lên rõ nhất cảm nhận của ông về cảnh. Khác với lối miêu tả điềm đạm, trầm tĩnh của Vương Duy, TTLB tả cảnh luôn lồng vào đó những cảm xúc, mơ ước. Ông nhận xét, liên tưởng, cho sông, núi, mây, trời... những buồn vui của con người. Nhân hoá là một thủ pháp ưa thích của ông. Gió trong thơ ông cũng biết xót tình li biệt ("Lao Lao đình"), chim núi biết xấu hổ ("Thu Phố ca" bài 3), núi cũng biết nhìn người ("Độc tọa Kính Đình sơn"), trăng đau buồn trẫm mình ngoài Đông Hải ("Khốc Triều Khanh Hoành")... . Có lẽ vì vậy mà thơ tả cảnh của ông như có hồn, tình và cảnh thống nhất tuyệt vời.

Bài Lộc Trại này, theo như Gấu được biết, có hà
ng chục chục bản tiếng Anh, ấy là vì không bài nào đạt tới cái thần thái của bản gốc.
Kinh thế đấy!


Cái tay dịch Vương Duy tác giả cuốn thơ trên, trong lời giới thiệu, phán, cũng thật là tuyệt cú mèo. Trước thiên hạ chỉ biết có Lý Bạch và Đỗ Phủ, nhưng Vương Duy, càng ngày càng được biết nhiều hơn hai ông mãnh trên:

Introduction

Wang Wei (699-761) is one of the great poets. His distinction would no doubt be more widely recognized, outside China and Japan, had he not flourished during a period universally regarded as one in which Chinese poetry reached a zenith, dominated by the reputations of Li Po (701-62) and Tu Fu (712-70). Their passions were overt: Li Po's might be called a kind of romanticism, Tu Fu's, in modern parlance, 'involvement'. Their poetry may speak more directly to western people today than that of the inwardly passionate, contemplative Wang Wei. But this situation is perhaps even now changing.

Trước đây, Lý Bạch có thể coi là nhà thơ vãi lệ, Đổ Phủ, dấn thân, lũ mũi lõ dễ nhận ra, nhưng tình hình khác đi nhiều rồi...

*

Bản song ngữ, của Vũ Huy Quang. Lần qua Tiểu Sài Gòn, anh đang tính dời đi San Jose, bèn cho GCC cả kho sách. Gấu nói, sách của ông, làm tôi đọc.
Quê lắm.
Tới, quơ được cả 1 đống, anh cười, vậy mà dám chê tủ sách của ta.
Nhưng, quả thực, sách của anh, khác của Gấu. VHQ cực mê sex. Anh đã từng dịch Nhục Bồ Đoàn, và truyện của anh, nick Người Thăng Long, sặc mùi “tinh khí” [tinh khí, không phải tính khí]. Truyện “Cháo Rắn” của anh mà không thần sầu ư? Trên TV đã từng viết về nó.

Lộc Trại, là tên trại của Vương Duy, ở Võng Xuyên, huyện Lam Điền, tỉnh Thiểm Tây

Bản dịch của TTS:


Trại Hươu

Núi vắng, không thấy người,
Chỉ nghe vang tiếng nói.
Nắng xế vào rừng sâu
Lại lên rêu xanh dọi

Desolation

There was no sight of man in the immense mountain,
Yet human voices were continually being heard.
The sun reflects the distant scenes into the thick woods,
Forming patterns on the green moss
Translated by Li Fu-ning

Tribute to Robert Walser

* *

Vincent van Gogh, L'Arlesienne: Madame Joseph-Michel Ginoux, 1888-89

"The Van Gogh Picture"

In observing this picture with the intention of writing a review, Walser realizes that art criticism is impossible. Not only is it impossible to say anything about the work-it is impossible even to begin to "see" it. Only when the peasant woman in the painting miraculously comes to life and speaks to him is he able to make any headway. Learning more about her everyday life, he discovers the artist's reasons for choosing her as his subject, and only then does he begin to understand the painting-art appreciation from the inside out.

Susan Bernofsky and Christine Burgin: Introduction
"The Van Gogh Picture"

At an exhibition of paintings several years ago, I saw an, as it were, ravishing and priceless picture: Van Gogh's Arlesienne, the portrait of a peasant woman who is decidedly not pretty, as she is already rather old, sitting quietly in a chair and gazing pensively before her. She wears the sort of skirt one sees all the time, and has the sort of hands one encounters everywhere without paying them any attention, as they appear to be far from lovely. Nor can a modest ribbon in her hair count for much. The face of this woman is hard. Her features speak of a great many incursive experiences.
    I willingly admit that at first I intended to devote only a moment's consideration to this picture-which to be sure struck me as a powerful work-since I wished to move on as quickly as possible to look at other items, but a strange something held me back, as if I'd been seized by the arm. Asking myself if there was anything at all of beauty to look upon here, I soon became convinced that one must pity the artist who had squandered such great industry on so low and charmless a subject. I asked myself: was this a picture I'd wish to own? But I didn't dare respond to this peculiar question with either a yes or no. I further submitted for my own contemplation the apparently simple and, it seemed to me, certainly not unjustified question of whether a suitable place even exists in our society for pictures like this Arlesienne. No one can possibly have commissioned such works; the artist would appear to have given himself the assignment and then painted something that perhaps no one ever wished to see depicted. Who could want to hang such an ordinary picture on his wall?
    "Magnificent women," I said to myself, "were painted by Titian, Rubens and Lucas Cranach," and because I spoke these words, I am filled with pain, as it were, for our artist, who assuredly experienced a life more replete with suffering than joy, as well as for this age of ours, which is so difficult and dismal in many respects.
    "To be sure," I continued, "the world is clearly often beautiful, and blithe hopes must ever blossom. But certain states of affairs are downright oppressive-no one would deny it."
    Although something doleful or disturbing surrounded Van Gogh's picture, and all the harshest life circumstances seemed to emerge from beside or behind it-not quite sharply, but still recognizably enough-I nonetheless took pleasure in it, since the painting is a sort of masterpiece. The colors and brushwork possess the most extraordinary vitality, and formally the picture is outstanding. It contains, among other things, a wonderful patch of red that is delightfully in flux. Yet the work as a whole reflects more inner than outward beauty. Are not also certain books unlikely to become popular because they are not easily accessible, in other words because it is difficult to assign them a value? Sometimes things of beauty are inadequately perceived.
    The effect the Van Gogh had on me was like that of a solemn tale. The woman suddenly began speaking about her life. Once she was a child and went to school. How beautiful it is to see one's parents every day, and to be initiated by teachers into all sorts of knowledge. How gay and bright the schoolroom and her interactions with her playmates. How sweet, how happy is youth!
    These hard features were once soft, and these cold, almost malicious eyes were friendly and innocent. She was just as much and just as little as you. Just as rich in prospects and just as poor. A human being, like all of us, and her feet carried her through many a sunlit street as well as streets veiled in nocturnal darkness. She no doubt often went to church, or to dances. How often her hands must have opened a window, or pressed shut a door. These are the sorts of acts you and I perform daily, are they not, and in this circumstance resides a certain pettiness, but also grandeur. Can she not have had a lover, and known joy, and many sorrows? She listened to the ringing of bells, and with her eyes perceived the beauty of branches in blossom. Months and years passed for her, summer passed, winter. Is this not terribly simple. Her life was filled with toil. One day a painter said to her- himself just a poor working man-that he would like to paint her. She sits for him, calmly allowing him to paint her portrait. To him, she is not an indifferent model-for him, nothing and no one is indifferent. He paints her just as she is, plain and true. Without much intention, however, something great and noble enters into the simple picture, a solemnity of the soul it is impossible to overlook.
    After I carefully impressed the picture upon my memory, I went home and wrote an essay about it for the magazine Kunst und Kiinstler. The content of this essay has now escaped me, for which reason the desire came over me to renew it, which has now been done.

*
    
Karl Walser, Portrait of a Lady, 1902
 
Portrait of a Lady
 
A young lady, a girl of perhaps twenty, is sitting in a chair and reading a book. Or she has just been diligently reading, and now she is reflecting on what she has read. This often happens, that someone who is reading must pause, because all sorts of ideas having to do with the book keenly engage him. The reader is dreaming; perhaps she is comparing the subject matter of the book to her own experiences hitherto; she is thinking about the hero of the book, while she fancies herself almost its heroine. But now to the picture, to the way it is painted. The picture is strange, and the painting in it is delicate and subtle, because the painter, in a mood of beautiful audacity, has crossed the boundaries of the usual and has thrust his way through a biased reality out to freedom. In painting the portrait of the young lady, he is also painting her amiable secret reveries, her thoughts and daydreams, her lovely, happy imagination, since, directly above the reader's head, or brain, in a softer, more delicate distance, as though it were the construction of a fantasy, he has painted a green meadow surrounded by a ring of sumptuous chestnut trees and on this meadow, in sweet, sunlit peace, a shepherd lies sprawled, he too appearing to read a book since he has nothing else to do. The shepherd is wearing a dark blue jacket, and around this contented loafer graze the lambs and the sheep, while overhead in the summer morning air, swallows fly across the cloudless sky. Looming up from the opulent, rounded tops of the leafy trees, one can glimpse the wispy tips of a few firs. The green of the meadow is rich and warm, and speaks a romantic and adventurous language, and the whole cloudless picture inspires observant, quiet contemplation. The shepherd off in the distance on his painted green meadow is undoubtedly happy. Will the girl who is reading the book also be happy? She certainly would deserve to be.
Every creature and every living thing in the world should be happy. No one should be unhappy.
Translated by Lydia Davis
 
This painting portrays something like a moral dilapidation.
    But are not loosenings of moral strictures at times elegant?
    This category includes women who are, to begin with, beautiful, and secondarily straying, etc., from the proper path.
    A variety of straying would seem to be the subject of the picture I am observing here, which appears to have been painted with exceptional delicacy, caution, precision, intelligence and melodiousness.
                                                                from "A Discussion of a Picture"

Looking at Pictures presents a little-known facet of the work of the eccentric Swiss genius Robert Walser (1878-1956): his writings on art.
Translated by Susan Bernofsky, Lydia Davis, and Christopher Middleton.
[Lời giới thiệu bìa sau]

Note: Loạt bài "Nhìn Tranh" này, Tin Văn giới thiệu, tưởng niệm Walser, và còn là 1 cách ăn theo, tiễn DC, vì do mù tịt về hội họa, bèn mượn hoa tiến Phật, thay vì viết nhảm, làm thơ nhảm tưởng niệm DC!

Borges lèm bèm về art, nghệ thuật, trong Trò Chuyện, Conversations. Bài này đọc, tiễn DC, cũng đặng.

*

Art Should Free Itself from Time

OSVALDO FERRARI. Today we will talk about beauty. But before we do so, we will transcribe your views about the place of art and literature in our times as discussed in an earlier conversation.
JORGE LUIS BORGES. Art and literature ... should try and free themselves from time. Often, I have been told that art depends on politics or on history. I think that's untrue. It escapes, in some way, from the organized causality of history. Whether art happens or doesn't, either depend on the artist.
FERRARI. Another matter not usually talked or thought about, apart from the spiritual life, is beauty. It's odd that, these days, artists or writers do not talk about what is supposedly always their inspiration or objective, that is, beauty.
BORGES. Perhaps the word has been worn out but not the concept- because what purpose does art have other than beauty? Perhaps the word 'beauty' is not beautiful though the fact is, of course.
FERRARI. Certainly, but in your writing, your poems, your stories ...
BORGES. I try to avoid what's called 'ugly art'- sounds horrible, doesn't it? But there have been so many literary movements with horrible names. In Mexico, for example, there was a literary movement frighteningly called Stridentism. It finally shut up, which was the best thing it could do. To aspire to be strident-how awkward, isn't it!
My friend Manuel Maples Arce led that movement against the great poet Ramon Lopez Velarde. I remember his first book-without any hint of beauty, it was called 'Inner Scaffolding'. That's very awkward isn't it? (Laughs) To possess inner scaffolding? I remember one line of a poem, if it was a poem at all: 'A man with tuberculosis has committed suicide in all the newspapers'. It's the only line I recall. Perhaps my forgetfulness is kind-if that was the best line in the book, on shouldn't expect much from the rest of it. I saw him many years later in Japan. I think he was the Mexican ambassador there and that had made him forget not only literature but his literature. But he has remained in the histories of literature, which collects everything, as the founder of the Stridentist movement (both laugh). Wanting to be strident-one of the most awkward of literary desires.
FERRARI. As we are talking about beauty, I would like to consult you about something that has caught my attention. Plato said that of all the archetypal and supernatural entities, the only visible one on earth the only manifest one, is beauty.
BORGES. Yes, made manifest through other things.
FERRARI. Caught by our senses.
BORGES. I'm not sure about that.
FERRARI. That's what Plato said.
BORGES. Well, of course, I suppose that the beauty of a poem has to appeal to our ears and the beauty of a sculpture has to pass through touch and sight. But these are mediums and nothing more. I don't know if we see beauty or if beauty reaches us through forms which could be verbal or sensual or, as in the case of music, auditory. Walter Pater said that all the arts aspire to the condition of music. I think that is because form and content fuse in music. That is, one can tell the plot of a story, perhaps even give it away, or that of a novel, but one cannot tell the story of a melody, however straightforward it may be. Stevenson said, though I think he was mistaken, that a literary character is nothing but a string of words. Well, it is true, but at the same time it's necessary that we perceive it as more than a string of  words. We must believe in it.
FERRARI. It must, in some way, be real.
BORGES. Yes. Because if we sense that a character is only a string of words, then that character has not been well created. For example, reading a novel, we must believe that its characters live beyond what the author tells us about them. If we think about any character in a novel or a play, we have to think that this character, in the moment that we see him, sleeps, dreams and carries out diverse functions. Because if we don't, then he would be completely unreal.
FERRARI. Yes. There's a sentence by Dostoyevsky that caught my eye as much as one by Plato. About beauty, he said, 'In beauty, God and the devil fight and the battlefield is man's heart.'
BORGES. That's very similar to one by Ibsen, 'That life is a battle with the devil in the grottoes and caverns of the brain and that poetry is the fact of celebrating the final judgment about oneself.' It's quite similar, isn't it?
FERRARI. It is. Plato attributes beauty to a destiny, a mission. And among us, Murena has said that he considers beauty capable of transmitting an other-worldly truth.
BORGES. If it's not transmitted, if we do not receive it as a revelation beyond what's given by our senses, then it's useless. I believe that feeling is common. I have noticed that people are constantly capable of uttering poetic phrases they do not appreciate. For example, my mother commented on the death of a very young cousin to our cook from Cordoba. And the cook said, quite unaware that it was literary, 'But Senora, in order to die, you only need to be alive.' You only need to be alive! She was unaware that she had uttered a memorable sentence. I used it later in a story: 'You only need to be alive'-you do not require any other conditions to die, that's the sole one. I think people are always uttering memorable phrases without realizing it. Perhaps the artist's role is to gather such phrases and retain them. George Bernard Shaw says that all his clever expressions are the ones he had casually overheard. But that could be another clever feature of Shaw's modesty.
FERRARI. A writer would be, in that case, a great coordinator of other people's wit.
BORGES. Yes, let's say, everyone's secretary-a secretary for so many masters that perhaps what matters is to be a secretary and not the inventor of the sayings.
FERRARI. An individual memory of a collective.
BORGES. Yes, exactly that.

Nghệ thuật và văn chương tự nó nên cố mà thoát ra khỏi thời gian. Tôi thường nghe nói, nghệ thuật tuỳ thuộc chính trị và lịch sử. Đếch phải. Nó chạy trốn, một cách nào đó, cái liên hệ nhân quả được tổ chức của lịch sử.

Có 1 câu của Dos, thú lắm, Trong cái đẹp, Chúa và Quỉ uýnh lộn, và chiến trường là trái tim của con người

Ui chao, THNM, Gấu lại nghĩ Dos nói về cuộc chiến Mít, chán thế!


Jan 25, 2016

Văn chương miền Nam: giữa chừng

Tôi cũng ngưỡng mộ bác Tin Văn, mặc dù ổng hay "chưởi tứ phía".
Một vị độc giả Blog NL
Khi mới ra hải ngoại, hăm hở với giấc mơ quy tụ suốt 1 dải hải ngoại về một mối, tạo thành 1 lực lượng, 1 phong trào…  như 1 tiếng nói đối nghịch hẳn lại, với Hội Nhà Thổ ở trong nước – thì cứ gọi đại như vậy - Gấu, báo nào cũng viết, nào báo của lũ chuột túi kan-gu-ru, bú rù, nào Kánh Én, nào Gió Đông, nào talawas… 

Khi ra sách lần đầu, gửi tặng búa xua, rất nhiều người chưa từng quen biết, chỉ nghe tên. Lần nhận sách từ nhà xb Văn Mới, từ Los Angeles mang xuống, Gấu ngồi ở Cà Phê Fuck [Factory], tặng sách tuốt đám Mít ở đó. Bà vợ NMG nói, thế không để bán ư, thế là ông bà NMG bày trò ra mắt sách tại gia, cho vợ chồng Gấu có tí tiền trở lại Canada.

Cái sự chưởi tứ phía, như bây giờ, là có ý nghĩa của nó.
Chửi, thật dữ, may ra có thay đổi.
Không lẽ khen thứ thơ vãi linh hồn, ngồi bên ly cà phê nhớ bạn hiền…
Chửi, chỉ trên Tin Văn, đâu ở chỗ nào khác, kể cả trên FB?


Trong “cú” chưởi của GCC, của Tin Văn, đúng hơn, có cái gọi là "bổn phận phục sinh", le "devoir de résurrection", của xứ Mít, nói theo 1 tác giả trên tờ ML của Tẩy, số đặc biệt về văn học Nga, dưới đây.

Tks, anyways.

"Nếu có 1 nhà văn lớn của Việt Nam, thì chắc sẽ là Linda Lê, lập lại nhận định của NL. " - GNV.

The writer we all are looking for is Tran Vu.
- GC

Blog NL

Trần Vũ, theo GCC, là 1 hiện tượng, không phải 1 nhà văn.
Anh xuất hiện, là nổi như cồn. Ở dây, có gì tương tự với hiện tượng Thầy Kuốc. 
Thứ thiệt, thường thì, khi xuất hiện, bị chửi nhiều hơn là được khen, hoặc chẳng ai thèm để ý đến. Hoặc bị từ chối, refusé.
TTT, khi mới xuất hiện mà chẳng bị chửi dữ sao?

Bây giờ đâu có ai đọc Trần Vũ nữa?

Hình như anh cũng hết viết văn, và chuyển qua nghề phỏng vấn?

GCC chỉ chịu được, mỗi bài viết của TV, kể lại lần gặp "hitman" HPNT, như đã có lần viết trên Tin Văn.
Bài viết này, cũng phỏng vấn, nhưng có thể, do bóng ma Mậu Thân phủ lên nó, nên quá đã!

Nhớ, 1 tay mũi lõ nào đó phán, Dante, sở dĩ còn được đọc, là vì bị từ chối!

Bạn chỉ trở thành nhà văn nhớn, khi bị từ chối, và có chân trong Hội Những Kẻ Bị Đá Đít, dưới đây!

Quand, rompus de fatigue, les héros restent à quai, c'est l'auteur qui part.

En attendant le train

Khi mệt quá, độc giả TV ngồi lại, GCC vưỡn tiếp tục chưởi!

*

*

* *

Trong Khi Chờ Tầu!

Nhân đọc mẩu viết về “tầu hoả”, tức “xe lửa”, trên Blog NL, bèn nhớ tới số báo này.
Bài "édito" thật tuyệt.
Cái tít làm nhớ đến Beckett, Trong Khi Chờ Godot, và đây là dụng ý của tay viết.

Và của Gấu!

EN ATTENDANT LE TRAIN

MÉDITANT SUR TOLSTOI ET DOSTOIEVSKI au fil d'un magistral essai (1), George Steiner ouvre une brève parenthèse pour souligner le role stratégique des quais de gare chez ces deux auteurs. Leurs trajectoires, si souvent opposées et dont Steiner s'applique à minorer les divergences, se trouvent ainsi réunies, en attendant le train, II ne faudrait pas toutefois en conclure que le roman russe s'apparente à l'indicateur Chaix et encore moins à une littérature de gare, encore que lire Guerre et Paix dans le Transsibérien demeure un projet séduisant. Et cohérent. Les héros de Tolstoi comme ceux de Dostoievski aiment voyager par le train, Que l'on songe à l'ouverture de L'ldiot, quand le prince Muichkine et Rogojine approchent de Saint-Pétersbourg par le train de Varsovie. Ou encore à la tragédie d'Anna Karénine qui commence, comme elle finira, sur un quai de gare.
    Vronsky, on le sait, part pour la guerre. II existe d'autres destinations plus enviables. D'autant que le roman russe profite de l'immensité de l'espace pour pousser ses héros vers de lointaines et mythiques frontières, là où campent les Cosaques, les tribus du Caucase, les vieux-croyants du Don et de la Volga. Le héros tolstoien s'évade volontiers à la campagne, et ce retour à la terre s'accompagne d'une résurrection de l'âme. Le héros dostoievskien, pour sa part, cherche son salut dans le royaume de Dieu, improbable destination que l'auteur des Possédés conseillait ironiquement de choisir plutôt en juin.
    Quand, rompus de fatigue, les héros restent à quai, c'est l'auteur qui part. Ainsi Tolstoi, abandonnant au soir de sa vie de domicile conjugal pour retrouver les lieux de sa jeunesse, fuyant vers le Caucase comme s'il voulait semer la mort qui est à ses trousses. « Je m'en vais dans la solitude», écrit-il dans ses Carnets. Pour terminus, une petite gare, à Astapovo, où il mourra en laissant sur sa table de chevet deux livres, ultimes compagnons de voyage: Les Frères Karamazov et les Essais de Montaigne.
    La Russie et l'Europe sont les deux patries des auteurs russes. Tolstoi admirait Stendhal. De son coté, Dostoievski avait lu avec passion Sand, Dickens, Balzac, Sue, Restif... Reconnaissant sa dette envers la culture européenne, il faisait dire à Ivan Karamazov: « Je veux voyager en Europe, Aliocha; je veux sortir d'ici. Et pourtant, je sais que je ne trouverai qu'un cimetière un très précieux cimetière, voilà ce que c'est! » Quant à Gogol, il trouva sa Russie alors qu'il pérégrinait à Paris, Rome ou Vevey.
    Indifférente à tant de transports, l'Europe à longtemps consideré avec froideur et réticence les auteurs russes, On leur reprocha une débauche de pathos, l'absence de contraintes esthétiques, trop de vie, trop de pages. Comment faire face aces « grands monstres informes », selon la redoutable expression d'Henry James? Tolstoi a écrit pas moins de quatre-vingt-dix volumes et, jamais en mal d'inspiration, il se risqua à bâtir une pièce de théatre en six actes. Voulant rivaliser avec l'infinité, il faisait en sorte que le dernier chapitre de chaque roman ménage un prélude à l'oeuvre prochaine. II refusait de mettre un point final, et en mit même trois pour éviter de tout à faire conclure

Guerre et Paix. Voilà l'un des miracles de la littérature russe : les trains qui la traversent ne s'arrêtent jamais.+

(1) George Steiner, Tolstoi ou Dostoievski, traduit de l'anglais par Rose Celli, réed, 10/18, 2004.


Sách & Báo Mới
Lướt Tin Văn

Viết như không viết

Đọc còm của độc giả Chợ Cá, về bài ký của Trần Vũ, Gấu ngộ ra một sự thực, về cái đọc của độc giả quyết định “số phận” cái diễn đàn của họ.
[Chợ Cá đâu phải bản chất là Chợ Cá, nhưng mà do những người hội họp ở một nơi, và nơi này từ đó có tên là Chợ Cá!]

Mr. TV dùng hình ảnh khoảng lưng trần đẹp ơi là đẹp của phụ nữ, để làm bật lên tấm lưng trần đầy sẹo của một người đàn ông, và nhân đó, nói về cái lưng trần "da beo" của chính TV.

Còn chuyện cái bụng đàn bà Mít đẻ ra cả một lũ ngu Mít, trong có Gấu, tất nhiên, lại là chuyện khác!

Cái tay thi sĩ ở trong nước, nhìn ra hình ảnh Chợ Cá, khi nó chưa là Chợ Cá, quả là thần sầu!

NQT

*

Linda Lê, une voix qui nous hante

Linda Lê, một giọng ám ảnh chúng ta

Blog Pierre Assouline giới thiệu cuốn sách mới xb của Linda Lê: Lame de fond [sóng dữ bất thình lình: lame soudaine, provenant d'un phénomène sous-marin. Petit Robert], 276 trang, 17 euros, nhà xb Christian Bourgois

TV sẽ có bản tiếng Việt, sau.

Nhà văn nào thì cũng viết so với sự bí mật của mình. Và cây kim để ở trong bọc mãi, thì cũng có ngày ló ra. Khi, bất thình lình; khi, nhỏ giọt. Những độc giả trung thành của Linda Lê, một câu lạc bộ không ngừng lớn mãi, rình mò từ hai chục năm nay điều này, qua chừng mười lăm cuốn sách. Và, “hình tượng lột da sống" ["écorchée vive", người tử đạo văn chương), (1) không phải thứ dễ dàng lôi kéo, hay hoảng sợ trước những cái micro, hay dưới ánh sáng chói loà ở phòng ghi âm, để trải ra sự loạn luân: cái vũ trụ đắng, chát được chuyển tải bằng 1 cách viết đòi hỏi, không dễ dàng đến với người đọc. Và nếu bạn chưa từng đọc, thì chỉ vào lúc này, hoặc là chẳng bao giờ. Bởi vì tác phẩm mới xb của bà, Lame de fond, (Sóng ngầm đáy biển), không phải chỉ, hoàn hảo nhất, thành tựu nhất: lãng mạn hơn so với đa phần tác phẩm xb trước đó, cắm sâu hơn, vững hơn, vào cái thực, nó còn tự ban cho nó cái quyền: chiếc chìa khoá của tác phẩm của bà, hay, ma trận, tử cung, cái khuôn, từ đó đẻ ra mọi tác phẩm.  
Người ta tìm thấy ở trong đó, cường độ và ý nghĩa của bi kịch của bà, những tang tóc, trở đi trở lại, đủ thứ tang tóc, về người, nơi chốn, ngôn ngữ, nhà cửa, mà lưu vong và bị nhổ, bật gốc mang theo (bà sinh năm 1963 tại Việt Nam) hay là từ tái tạo gốc, cắm lại rễ trong tiếng Pháp sống như một xứ sở ngôn ngữ đối với bà, một tổ quốc di động, ở đó, bà nương náu, và diễn tả bằng nói và bằng viết, trong 1 ngôn ngữ độc nhất, trừ bỏ hẳn đi một ngôn ngữ khác, nơi bà sống hiệu quả, kể từ những ngày “ngày mai ca hát”, sau ngày 30 Tháng Tư của cuộc chiến Mít.


(1)

Sep 7, 2012

Linda Lê, năm nay

Tiểu thuyết mới nhất của Linda Lê hứa hẹn sẽ có số phận đặc biệt vào mùa sách Pháp năm nay. Cuốn sách tên là Lame de fond (Sóng ngầm ở đáy biển), mà theo Linda Lê tự miêu tả là "có bốn giọng, viết về sự lưu đày, về một mối tình loạn luân" như trong bài trò chuyện với tôi hồi tháng Tư vừa rồi.

Trong khi chờ quyển sách thì có thể đọc bài của PA25 nhấn mạnh vào một giọng văn ám ảnh và khẳng định Lame du fond là tác phẩm thành tựu nhất từ xưa đến nay của Linda Lê. Trong mắt Pierre Assouline (cũng như trong mắt nhiều người), Linda Lê đích thực là một người tử đạo vì văn chương (PA dùng cụm từ "écorchée vive").

Cũng sắp có một cuốn sách của Nguyễn Khánh Long, người chính yếu đưa Linda Lê về (à quên, đến) Việt Nam. Chỉ riêng đây thôi cũng đã là một câu chuyện dài của lịch sử văn chương Việt Nam (lịch sử lớn chứ không phải lịch sử nhỏ).
* *

Cuốn này mới xứng đáng Goncourt, nhưng nói 1 cách nào đó, tuy ngược ngạo, Goncourt thực chưa xứng với nó, theo nghĩa, độc giả Tẩy, lớp trung bình/trung lưu thật "cũng" khó mà chịu nổi Linda Lê, và có thể, chính vì lý do này cuốn sách không được trao giải, theo Gấu Cà Chớn.

Nhân vật tên Van, đàn ông, Mít, đã chết rồi, một cách nào đó, là biểu tượng của cái giống đực Mít, cũng chết rồi, và chỉ còn sống trong hồi ức của ba người đàn bà cùng yêu anh ["Những cuộc sống của 1 người đã chết", "les vies d'un mort", là thế].
 Tại sao lại “ba”?
Đây cũng là con số của Hóa Thân, của Kafka [đọc bài của Nabokov về cuốn này thì hiểu tại sao “ba”, nhưng Mít thì chẳng cần đọc, cũng biết, và đau rồi!]

Vào ngày 30 Tháng Tư khi những người CS chiến thắng ở Việt Nam, Van đo luờng thảm họa… Một khi tới được Pháp, Van gạch bỏ Vietnam. Rồi thì, khi yêu Ulma, anh lại kiếm thấy nó… Sóng Ngầm có thể đọc như là 1 cú đâm vào cái gọi là gia đình [un terrible charge contre la famille]
Sức mạnh của ngòi viết của Linda Lê là ban cho những đứa con của gia đình Mít 1 cơ hội, một cái cửa mở ra tuyệt vời, một sinh lộ, có tên là văn chương!
Tuyệt!
Ngoài ra, còn bài viết của tay PA trên Blog của ông, cũng tới lắm, nhưng theo Gấu Cà Chớn, thua bài trên!
Đâu có phải tự nhiên, vô tư, mà Linda Lê phán, tôi mang trong tôi 1 đứa trẻ Việt Nam, đã chết.

Trần Vũ viết bóng bẩy, hung bạo, cố gắng rắc rối nhưng thiếu nội lực. Nên chỉ hấp dẫn dân Việt Nam dốt. Sách Trần Vũ đã được dịch sang Pháp Văn, nếu khá thì bà con thế giới đã nhận ra. (BBP)

Reply
Replies
  1. Thưa Bác Bụng Phệ, ngoài "bóng bẩy, hung bạo, cố gắng rắc rối" ra, Trần Vũ còn có nhiều hương vị khác, thú vị lắm. Linda Lê "gãi" đúng cái ngứa cuả châu Âu, dĩ nhiên phải được "nhận ra" chứ.

    Đọc Trần Vũ, là biết ngay anh viết cho độc giả Việt, tâm hồn cuả anh tác phẩm cuả anh như thể dành trọn cho người Việt, cho Đất Mẹ Việt Nam. Và rất nhiều người trong độc giả cuả anh không "dốt", được chưa?

  2. Sợ mấy quả "đất mẹ" này lắm. Haizz.

Nhà văn dởm kiêm nghề phỏng vấn làm sao mà so được với Linda Lê.
Chưa kịp viết là đã ngỏm rồi!
NQT

Gấu chưa hề thích, bất cứ một cái gì từ Mr. TV [Không phải Mr. Tin Văn]. Anh ta cường điệu quá. Đây là cú viết đầu tiên của anh ta, không cường điệu, và quá bảnh.
Trường hợp TV làm Gấu nhớ đến một xen trong Thạch Kiếm. Tay kiếm sĩ này bị kẻ thù săn đuổi, được một em kỹ nữ chứa chấp. Thấy mặt mày kiếm sĩ căng thẳng quá, em kỹ nữ mới đi một đường truyền dậy bí kíp đánh đàn, và em nói, y chang bí kíp đấu kiếm.
"Căng quá, thì giống thế này này”, và em cầm kiếm đi một đường đứt hết dây đàn.
Đại khái vậy.
Một tay kiếm sư trong phim Scaramouche mà Gấu coi từ hồi nhỏ cũng phán, cầm kiếm như cầm chim. Chặt quá, nó nghẹt thở, chết; lỏng quá, nó bay mất.
Từ trước giờ TV cầm chim chặt quá, chết mẹ mất chim. (1)

Bây giờ mới biết cầm!

NQT

(1) Cái tay cầm lỏng quá, theo Gấu, là me-xừ Đỗ KH.
Còn một tay nữa, cầm chim cũng chặt quá, mặt mày hầm hầm, như sắp O.K. Corral  tới nơi, thấy ớn, là PNH.

Đố bạn biết là ai?


Linda nổi tiếng mấy không cần biết, chỉ không muốn so sánh hai người.
Phải viết được bằng Tiếng Việt, thì mình mới ưng.
Ví dụ Nhị Linh du học Pháp, rất giỏi, nhưng lại không viết phê bình được bằng tiếng Việt, thì đâu còn là Nhị Linh nữa, đúng không? :-)

Note: Đọc, bèn nhớ đến Steiner.
Ông cảnh cáo "Bắc Kít, Phát Xít, Nazít":

For let us keep one fact clearly in mind: the German language was not innocent of the horrors of Nazism.
 (Hãy minh bạch một điều: ngôn ngữ Đức không thơ ngây vô tội trước những điều ghê gớm, tởm lợm của chủ nghĩa Nazi.)

George Steiner, Phép Lạ Hổng (The Hollow Miracle)
Cái thứ tiếng dạy con nít hận thù, nhét vô...  mắt chúng đủ thứ tội ác bịa đặt của Mỹ Ngụy, đâu phải tiếng Pháp?
NQT
1 Year Ago Today

Prague của Kafka

Kafka ra đời tại một building ở quảng trường Cổ Thành Prague, ngày 3 Tháng Bẩy, 1883. Ông di chuyển vài lần, nhưng không bao giờ ra khỏi thành...

See More
Quoc Tru Nguyen's photo.

Kafka's Prague

KAFKA WAS BORN IN A building on the square of Prague's Old Town on July 3, I883. He moved several times, but never far from the city of his birth. His Hebrew teacher recalled him saying, "Here was my secondary school, over there in that building facing us was the university, and a little further to the left, my office. My whole life-" and he drew a few small circles with his finger "-is confined to this small circle."

The building where Kafka was born was destroyed by a great fire in I889. When it was rebuilt in 1902, only a part of it was preserved. In 1995, a bust of Kafka was set into the building's outer wall. A portent of the Prague Spring, Kafka was finally recognized by the Czech communist authorities, hailed as a "revolutionary critic of capitalist alienation."

In a letter to a friend, he wrote: "There is within everyone a devil which gnaws the nights to destruction, and that is neither good nor bad, rather, it is life: if you did not have it, you could not live. So what you curse in yourself is your life. This devil is the material (and a fundamentally wonderful one) which you have been given and which you must now make use of. . . . On the Charles Bridge in Prague, there is a relief under the statue of a saint, which tells your story. The saint is sloughing a field there and has harnessed a devil to the plough. Of course, the devil is still furious (hence the transitional stage; as long as the devil is not satisfied the victory is not complete), he bares his teeth, looks back at his master with a crooked, nasty expression and convulsively retracts his tail; nevertheless, he is submitted to the yoke. . . ."

Kafka ra đời tại một building ở quảng trường Cổ Thành Prague, ngày 3 Tháng Bẩy, 1883. Ông di chuyển vài lần, nhưng không bao giờ ra khỏi thành phố. Ông thầy dạy tiếng Hebrew còn nhớ là vị học trò của mình có lần nói, “Đây l ngôi trường trung học của tôi, ở chỗ kia kìa, trong cái toà building đối diện chúng ta, là đại học, xa tí nữa, về phía trái, là văn phòng của tôi. Trọn đời tôi” – ông học trò khua vòng vòng ngón tay – “thì đóng khung ở trong cái vòng tròn nho nhỏ này”.

Tòa nhà nơi Kafka ra đời, bị một trận cháy lớn tiêu hủy vào năm 1889. Khi xây cất lại vào năm 1902, chỉ 1 phần được giữ lại. Vào năm 1995, một bức tượng nửa người của ông được dựng lên trong toà nhà, tường phía ngoài. Một điềm triệu của Mùa Xuân Prague, Kafka sau cùng được nhà cầm quyền CS Czech công nhận, như là một “nhà phê bình cách mạng về sự tha hóa của chế độ tư bản”.

Trong 1 lá thư cho bạn, Kafka viết, luần quần trong bất cứ 1 ai, là một con quỉ, nó gậm đêm, đến tang thương, đến hủy hoại, và điều này, đếch VC, và cũng đếch Ngụy, hay đúng hơn, đời Mít là như thế:
Nếu bạn đếch phải như thế, thì bạn đếch phải là Mít!
Bạn không thể sống, đúng hơn.

Còn quỉ này là… hàng – như trong cái ý, Nam Kít nhận họ, Bắc Kít nhận hàng – và bởi thế, hàng này mới thật là tuyệt vời, "ơi Thi ơi Thi ơi", một em Bắc Kít chẳng đã từng nghe, đến vãi lệ, 1 giọng Nam Kít, phát ra từ cặp loa Akai, tặng phẩm-chiến lợi phẩm của cuộc ăn cướp - Bạn ăn cướp và bây giờ bạn phải sử dụng nó, làm cho nó trở thành có ích… Trên cây cầu Charles Bridge ở Prague, có một cái bệ, bên dưới 1 bức tượng thánh, nó kể câu chuyện của bạn. Vị thánh trầm mình xuống một cánh bùn, kéo theo với ông một con quỉ. Lẽ dĩ nhiên, con quỉ đếch hài lòng, và tỏ ra hết sức giận dữ (và đây là ý nghĩa của ẩn dụ, một khi mà con quỉ cuộc chiến Mít chưa hài lòng, dù có dâng hết biển đảo cho nó, thì chiến thắng đỉnh cao vưỡn chưa hoàn tất), nó nhe răng, tính ngoạm lại sư phụ của nó 1 phát!

Trong tập tiểu luận, GCC thích nhất, bài viết “Prague của Kafka”. Tác giả lồng những cuộc thăm viếng thành phố của ông, với Prague của Kafka. Ông trích dẫn một số thư từ của Kafka, và có thể, đó là lý do GCC mê bài viết, thí dụ câu sau đây, nó làm GCC nhớ Xề Gòn:

Prague isn't willing to leave nor will it let us leave. This girl has claws and people must line up or we will have to light a fire at Vysehrad and the Old Town Square before we can possibly depart.
-Excerpt from a letter from Kafka to Oskar Pollak

Xề Gòn đếch muốn bỏ đi, mà cũng đếch muốn GCC bỏ đi.
Ẻn có răng, có móng, có vuốt, sắc lắm!


UNDER EASTERN EYES
Dưới con mắt Đông phương

Có một cái gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi.
Khi dịch câu trên, Gấu nghĩ đến Nguyễn Huy Thiệp, Văn Cao.
Nhất là NHT, và câu chuyện do anh kể, “tớ” đã từng đi vượt biên, nửa đường bỏ về, bị tay dẫn đường “xém” làm thịt!
Nhớ luôn cả cái tay phỏng vấn Gấu, và câu mở đầu cuộc phỏng vấn, “off-record”, lần Gầu trở lại đất Bắc sau hơn nửa thế kỷ xa cách:
Tôi cũng đi vượt biên, mấy lần, mà không thoát.
Nhưng, nhớ, nhất, là, Quê Người của Tô Hoài.

Bài viết này thật là thần sầu.

Một cách nào đó, Gấu bị lừa, vì một “thiên sứ” dởm, bởi vậy, khi Chợ Cá vừa xuất hiện là Anh Cu Gấu bèn cắp rổ theo hầu SCN liền tù tì.
Gấu đọc NHT là cũng theo dòng “chuyện tình không suy tư” như vậy: “chấp nhận” Tướng Về Hưu, "thông cảm" với ông ta, sau khi góp phần xây dựng xong xuôi Ðịa Ngục Ðỏ của xứ Mít, bèn về hưu, sống nhờ đàn heo, đuợc vỗ béo bằng những thai nhi, của cô con dâu Bắc Kít...

Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và nhục nhã gần như không làm sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ, và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm quan về một cái gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán quyết sáng ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào một thành ngữ của “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là, Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là cụ thể, chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào khác, sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian. Hay, nó cũng có thể được hoá thân vào trong chủ nghĩa thế tục thiên sứ [chúng ông đều là Phù Ðổng Thiên Vương cả đấy nhé, như anh VC Trần Bạch Ðằng đã từng thổi mấy đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm tin, đòi hỏi sắt đá của CS về một xã hội tuyệt hảo, về một rạng đông thiên niên kỷ của một công lý tuyệt đối cho con người, và tất nhiên, tất cả đều bình đẳng, hết còn giai cấp. Một cảm quan chọn lựa thông qua khổ đau, vì khổ đau, là nét chung của cảm tính Nga, với thiên hình vạn trạng dạng thức của nó. Và điều đó còn có nghĩa, có một liên hệ tam giác [không phải ‘ba ngôi’ nhe], giữa nhà văn Nga, độc giả của người đó, và sự hiện diện đâu đâu cũng có của nhà nước, cả ba quyện vào nhau, trong một sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên tôi mơ hồ nhận ra mùi đồng lõa bộ ba này, lần viếng thăm Liên Xô, đâu đó sau khi Stalin chết. Những người mà tôi, hay một ai đó gặp, nói về cái sự sống sót của họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng, không một khách tham quan nào thực sự có thể chia sẻ, [trường hợp sống sót nào cũng thuộc loại độc nhất vô nhị, đại khái thế], nhưng cũng cùng lúc đó, cùng trong giọng ngỡ ngàng câm nín đó, lại ló ra một hoài niệm, tiếc nuối rất ư là kỳ quái, rất ư là tế vi. Dùng cái từ “hoài niệm” này thì quả là quá lầm lẫn! Nhưng quả là như thế, tếu thế!

Họ không quên những điều ghê rợn mà họ đã từng trải qua, nhưng họ lại hàm ý rằng, ui chao, may quá, những điều ghê rợn đó, chúng tôi được Ðại Ác Nhân ban cho, được một Hùm Xám thứ thiệt ban cho, chứ không phải đồ gà chết!

Chúng tôi đã được Bác H., một Ðại Ma Ðầu, trị vì, chứ không phải thằng Thiệu, đồ Việt gian, đồ Ngụy, đồ bán nước! 


*

Văn Hóa vs Cái Ác Bắc Kít

“Je suis une sorte de survivant, tôi chỉ tạm coi mình cũng 1 thứ sống sót.
Steiner viết như vậy về ông, là cũng từ cái ý thế kỷ bửn mà không có tí cứt trên người, là đếch có được!
Nhờ ông già khôn như…  Bắc Kít, gia đình ông chạy kịp trên chuyến tầu chót rời cựu lục địa qua Mẽo. Ông già của ông sau đó, chắc cũng đau vì sống sót nhờ khôn quá, khi ông con tính định cư luôn ở Mẽo, bèn chửi, mi mà ở Mẽo thì thằng Hít Le quá đúng rồi, quá có lý, còn cái mẹ gì để mà nói nữa, và ông con bèn ngộ ra liền, bèn về lại Âu Châu, quanh quẩn bên mớ tro than Lò Thiêu.
Cái cú gia đình Steiner thoát Lò Thiêu vào phút chót, gần như 1 phép lạ, như ông kể với tờ The Paris Review, (1) làm Gấu nhớ đến “phép lạ Mỹ Cảnh”: Giả như Gấu, vào phút chót không bật ra cái ý nghĩ, nhường cho hai ông bạn người Phi hai ghế trong, quay lưng vào bờ, nhìn ra sông Sài Gòn về đêm với ánh đèn chói lòa tung tăng trên sóng nước, thì đâu còn anh cu Gấu ở trên đời nữa?
Và nếu không được VC thưởng cho hai trái mìn, thì Gấu dính cú Tổng Động Viên, và có thể cũng mất xác rồi cũng nên, hà hà!
Y chang chuyện tái ông thất mã!
Ly kỳ nhất, là cái lần đầu đi trình diện, gặp tay y bác sĩ quân y, ông ta coi cái hình cánh tay bị thương của Gấu, phán, đi.
Gấu cũng nghĩ thế, đi thì đi, sợ gì, nhưng Tết đến đít rồi, thế là Gấu bèn trả lời, OK, đi, nhưng ông cho tôi ăn Tết với gia đình 1 phát, rồi ra Giêng ngày rộng tháng dài, tha hồ mà đi.
Ông ta bật cười, gật đầu, và cho Gấu hoãn dịch 3 tháng.
Thế là những lần sau, mấy ông y sĩ khác bắt chước ông thứ nhất, cho mày 3 tháng!


Viết/Đọc mỗi ngày
Quoc Tru Nguyen shared a memory from February 10, 2015.
1 Year Ago Today

Thơ Mỗi Ngày

Underground Poems
Poems on the Underground The Wider World

... See More
Quoc Tru Nguyen's photo.




Tôi rất thích đọc những tài liệu của báo Văn, và những bài phê bình đăng trước 75 của ông, như bài viết về Nguyễn Xuân Hoàng và Thanh Tâm Tuyền. Những tài liệu đặc sắc này đã giúp tôi kiếm đọc lại những tác phẩm của các nhà văn này. (Hiện tôi đang đọc Bếp Lửa của Thanh Tâm Tuyền và hy vọng sẽ có dịp chia sẻ với ông ở vị trí một người đọc tác phẩm khoảng 60 năm sau lần xuất bản đầu tiên).
Một lần nữa, cám ơn ông. Kính chúc ông mạnh khoẻ.

Trân trọng,

Đinh Từ Bích Thuý

Tks. Chúc Mừng Năm Mới

NQT