Last Page
1 Year Ago Today
Robert Hass: Jan 10, 1999. In Memoriam
Margaret Walker
Khúc chót bài thơ Cho Dân
Của Tôi, For My People, viết năm 1937, của nữ thi sĩ da đen Mẽo.
Có lẽ Mít, hay đúng hơn, Ngụy, cũng cầu mong 1 điều như vậy, nhân
dịp Tết này đến [Ất Mùi] tưởng nhớ Tết khác [Mậu
Thân]
Hãy để cho một đất mới mọc lên. Hãy
để cho 1 thế giới khác sinh ra. Hãy để 1 hòa bình
máu được viết ra trong không gian. Hãy để một thế
hệ thứ nhì đầy can đảm tiến lên; hãy để cho 1 dân
tộc yêu tự do nẩy nở. Hãy để cho một sắc đẹp đầy sức hàn
gắn thương đau, và một sức mạnh dẻo dai với cái xiết sau
cùng trở thành cú đẩy tinh thần và máu
huyết của chúng ta….
Note: Entry này, trên FB, thời gian GCC về Lào,
ăn Tết với tụi nhỏ, không vô được Tin Văn.
Nay post lại toàn bài viết của Robert Hass, tưởng niệm
một nhà thơ da đen, Margaret Walker.
Bài thơ "Cho Dân Của Tôi", được viết
năm tác giả 22 tuổi, và trở thành quốc ca của phong
trào nhân quyền.
Một cách nào đó, Mít chúng ta
cũng cần 1 bài quốc ca như thế, về mặt tinh thần.
The poem was written in 1937 when she was twenty-two
years old, and it became, a quarter of a century later, a kind of anthem
of the civil rights movement. One of the things that's moving to me about
it is the way that the young poet has found her voice in the Midwestern
poetry of the period, especially Carl Sandburg's. Another is its feel for
the lives of black people in the middle of the Depression and the way
it gathers up the language and the anger and the idealism of the American
radicals of the 1930s. Also the way the last lines of the poem use the language
of progressives of the 1930s to call the generation of the 1950s and 1960s
into being.
In
Memoriam: Margaret Walker
Let a new earth rise. Let another world
be born. Let a bloody peace be written in the sky. Let a second generation
full of courage issue forth; let a people loving freedom come to growth.
Let a beauty full of healing and a strength of final clenching be
the pulsing in our spirits and our blood. Let the martial songs be written,
let the dirges disappear. Let a race of men now rise and take control.
Thơ Tháng Tư
Live at Club Revolution
Our nation's future's coming into view
With a muffled drumroll
In a slow, absentminded striptease.
Her shoulders are already undraped,
And so is one of her sagging breasts.
The kisses she blows to us
Are as cold as prison walls.
Once we were a large wedding party.
It was a sunny weekend in June.
Women wore flowers on their straw hats
And white gloves over their hands.
Now we run dodging cars on the highway.
The groom, someone points out, looks like
President Lincoln on a death notice.
It's time to burn witches again,
The minister shouts to the congregation
Tossing the Bible to the ceiling.
Are those Corinna Brown's red panties
We see flying through the dark winter trees,
Or merely a lone crow taking home
His portion of the day's roadkill?
Charles Simic
Nhạc sống tại Câu Lạc Bộ Cách
Mạng Thành Hồ
Tương lai xứ Mít đi vô tầm nhìn
Với 1 hồi trống tắc nghẹn
Trong một xen thoát y chầm chậm, lơ đãng.
Vai em vũ nữ để trần
Cũng thế, là một bên vú, xệ xuống
Nụ hôn em ban cho chúng ta
Lạnh như tường nhà tù Phan Đăng Lưu
Một lần tụi này tham dự tiệc cưới của 1 đại gia
Một weekend có nắng vào Tháng Sáu
Đờn bà trang trí hoa trên nón rơm
Đeo găng trắng
Lúc này, tụi này đang chạy xe lắt léo
trên xa lộ Biên Hòa
Chú rể, một tay nào chỉ ra,
Sao giống y chang Víp Va Ka,
aka Sáu Dân, aka Hồ Tôn Hiến,
trên một tờ giấy báo tử.
Đã đến giờ lại thiêu sống lũ phù
thuỷ
Vị mục sư la lớn với giáo đoàn
Quăng cuốn Thánh Kinh lên trần nhà
Có phải mấy cái xịp đỏ lòm của kỳ nữ KC,
Chúng ta nhìn thấy bay trên nền trời tối thui
mùa đông Thành Hồ?
Hay chỉ là 1 chú quạ
đem về nhà
phần chia những xác chết vì xe cán trong ngày?
Thơ Mỗi
Ngày
WANG WEI
701-761
Wang Wei was a poet and a painter but also an official and many of his
poems juxtapose contemplative life in the spirit of Taoism and Buddhism
with active life and career from which it's not easy to be liberated. But
in his old age he achieved a peculiar kind of nonattachment, when even poetry
and painting seemed to him too close to earthly delusions.
Czeslaw Milosz
LAZY ABOUT WRITING POEMS
With time I become lazy about writing poems.
Now my only company is old age.
In an earlier life I was a poet, a mistake,
and my former body belonged to a painter.
I can't abandon habits of that life
and sometimes am recognized by people of this world.
My name and pen name speak my former being
but about all this my heart is ignorant.
Translated from the Chinese by Tony, and Willis Barnstone
and Xu Haixin
If one lost the game, if one's political foes were effectively undermining
one and at last triumphed, it was necessary to withdraw somewhere
to the house in the mountains, at least temporarily. Unfortunately, such
a thing could hardly be done temporarily, and one had to accept that it
would be forever. White clouds have the symbolic meaning of a world beyond
and of contemplation of things eternal.
Czeslaw Milosz
A FAREWELL
I dismount from my horse and drink your wine.
I ask where you're going
You say you are a failure
and want to hibernate at the foot of Deep South Mountain.
Once you're gone no one will ask about you
There are endless white clouds on the mountain
Translated from the Chinese by Willis Barnstone and Xu Haixin
Good-bye
Dismount and we'll take a drink together
Where are you off to?
You say you've failed - retiring
To the foot of the Southern Mountains?
Well, go - and no more questions
For the white clouds there'll never be an end.
This poem, one of Wang Wei's most famous, is generally
regarded by commentators as a kind of soliloquy, but there can be
no certainty on this point.
Note: Bài thơ trên, có trong Thơ
Đường của Trần Trọng San:
Tống Biệt
Hạ mã ẩm quân tửu
Vấn quân hà sở thi
Quân ngôn bất đắc ý,
Quy ngọa Nam sơn thuỷ
Đản khứ mạc phục vấn
Bạch vân vô tận thì
Nam sơn: núi Chung Nam, ở phía tây-nam
thành Trường An
Tiễn người đi
Xuống ngựa mời nâng chén
Hỏi, "Bạn về đâu đây"?
Rằng, "Vì không thoả chí
Về ẩn núi Nam này.
Tôi đi, xin đừng hỏi!
Mây trắng không ngừng bay"
As far as I know, among the translators of this poem there is a controversy
as to the name of the bird shot by the hunter's arrow. Some opt for the
vulture and some for the eagle. Apparently, in Chinese the same word is
used for both. Of course I am not competent to take a position.
CM
WATCHING THE HUNT
Strong wind. The horn-bow sings.
The generals are hunting in Wei Cheng.
In withered grass, the falcon's eye is sharper.
In melting snow, horse hooves are light.
They've just passed New Harvest Market
yet are already home at Willow Branch.
They look back. They shot the vulture
in a thousand miles of twilight clouds.
Translated from the Chinese by Tony and Willis Barnstone
and Xu Haixin
Ta nâng niu một nhánh u thảo:
Thơ Marina Tsvetaeva
Ta có thể ăn ngủ với bàn tay bẩn, nhưng, làm thơ,
không.
"The magnitude of love, exile, loss, desperation
and faith is met with a fortitude most of us will never have to muster;
a vulnerability most would never expose. We can thank the stolen paper,
quills, red ink; the bells of Moscow, piles of bills and bread from a stranger
for a glimpse into the lines and life of Marina Tsvetaeva in a tender 'reading'
by poets Ilya Kaminsky and Jean Valentine, a collaboration exquisitely suited
to deliver these earthly traces." -C. D. WRIGHT
"For a non-Russian reader, Tsvetaeva's poetry has always been a house
with neither doors nor windows. This is the first time when the translators
do not claim to inhabit this house, but choose to stand outside-most importantly
outside of themselves, as when in ecstasy, in love with Tsvetaeva's genius.
With these brilliantly introduced and delivered poems, Kaminsky and Valentine
offer no less than the first real welcome of Marina Tsvetaeva into English.
To turn to Tsvetaeva's own words ('I can eat-with dirty hands, sleep-with
dirty hands, write with dirty hands I cannot'), these two American poets
wrote this Russian book with sparkling clean hands." -VALZHYNA MORT
"As Brodsky once wrote ofTsvetaeva, '[her 1 voice had the sound of something
unfamiliar and frightening to the Russian ear: the unacceptability of the
world.' Ilya Kaminsky's and Jean Valentine's homage is a work of true translatus,
carrying-across that voice, that sound, 'by hand-across the river,' into
an English of commensurate intensity, ferocity, and beauty. Dark Elderberry
Branch is magnificent: absolutely essential reading for anyone who loves
Tsvetaeva." -SUJI KWOCK KIM
"The poems Ilya Kaminsky and Jean Valentine have chosen to translate,
by Marina Tsvetaeva, are blessings of experience, blessings even of suffering,
though also of simpler causes of joy, someone's body, a ray of light, a
book. Kaminsky says he and Jean Valentine have very different temperaments
from hers, but they show here what they show, differently, in their own
poetry, that they are themselves, each of them, so very good at blessing
experience, finding its indomitable life. This is radiant work. They chose
the right poet to fall in love with, and her poems responded." -DAVID FERRY
AFTERWORD
"There cannot be too much of lyric because
lyric itself is too much."
-TSVETAEVA
1.
As a child, Marina Tsvetaeva had "a frenzied wish to become lost" in
the city of Moscow. As a girl, she dreamed of being adopted by the devil
in Moscow streets, of being the devil's little orphan. But Russian poetry
began in St. Petersburg-the new capital was founded in the early eighteenth
century. Moscow was the old capital, devoid of literature. No literature
existed in Russia before St. Petersburg's cosmopolitan streets.
But St. Petersburg was also, for two hundred years,
the least free city in Russia. It was dominated by the secret police, watched
by the Tsar, and full of soldiers and civil servants-the city of loneliness
Dostoevsky and Gogol shared with us.
Moscow was for a long time the seat of the old Russia
that considered
A kiss on the forehead
A kiss on the forehead-erases misery.
I kiss your forehead.
A kiss on the eyes-lifts sleeplessness.
I kiss your eyes.
A kiss on the lips-is a drink of water.
I kiss your lips.
A kiss on the forehead-erases memory.
Hôn 1 phát lên
trán
Hôn 1 phát lên trán - xóa sạch khốn cùng
Gấu bèn hôn trán em
Hôn 1 phát lên mắt - nhấc đi cơn mất ngủ
Gấu bèn hôn mắt em
Hôn 1 phát lên môi - chiêu ngụm nước
Gấu bèn hôn môi em
Hôn 1 phát lên trán - xóa sạch hồi ức
Quoc Tru Nguyen
added 4 new photos.
See More
CAMDEN 1892
Mùi cà phê, mùi nhật trình
Chúa nhựt và cơn buồn chán của nó.
Buổi sáng.
Vài câu thơ ám dụ làm dáng
[Cẩm “bên ly cà phê nhớ bạn hiền”]
Đọc lướt lướt trang thơ tán gái: những câu
lục bát ba vạ
Của Bạn Cà thung thướng. Tên Gấu Già
nằm
Duỗi dài trong căn phòng, lấp đầy tấm gương
bằng cái nhìn lười biếng.
Mắt hắn nhìn mặt hắn
Hắn nghĩ, chẳng chút ngạc nhiên, đúng
là thằng mắt lé
Cái bộ mặt này là của mi, tên
GCC.
Hắn lấy tay sờ cái mặt nhăn nheo, cái mồm
há hốc.
Sắp đi xa rồi, đừng có nóng.
Hắn lên giọng, phán:
Chỉ còn xém 1 tí là tớ lên
chuyến tàu suốt rồi
Tuy nhiên, bài thơ Biển của tớ bao trùm
cả vũ trụ, cả đời sống với cái đỉnh cao chói lọi của
nó.
Tớ là Gấu Cà Chớn
Tribute to
Robert Walser
Sách &
Báo Mới
Viết mỗi ngày
Sao bac ghet
talawas...?
Kỷ niệm, kỷ
niệm
G. K. Chesterton famously remarked
of Dickens’s characters that they were “immortal souls who existed whether
he wrote of them or not”, “creatures who were more actual than the man
who made them”
G.K. Chesterton có một nhận xét thật bảnh về những
nhân vật của Dickens, "chúng là những linh hồn bất
tử, cho dù ông ta có viết về chúng hay là
không”, “những nhân vật thực hơn cả người làm ra chúng”.
Tuyệt.
Gấu cũng muốn hậu thế có cùng cảm nhận như vậy,
về BHD của Gấu!
Hậu thế.
Bây giờ thì khỏi.
Bởi là vì, một độc giả Tin Văn đã từng
gật gù, ngoài những trang viết về BHD, còn lại
thì là đen thui.
Nhưng, BHD mà chẳng đen ư? Gấu tính hỏi lại.
*
Vẫn đọc anh đấy chứ . Mừng anh vẫn nhiều energy , và
vẫn chứa chan tình cảm .
K.
Lướt TV, ra mẩu trên. Tks. NQT
Thiên Sứ Dởm
Trả lời phỏng vấn của tờ báo Nhật Shûkan
Posuto ngày 17/8/1979, ở cao điểm của làn sóng
thuyền nhân Việt Nam lênh đênh trên Biển
Đông, triết gia Pháp Michel Foucault, đồng tham gia
Ủy ban vận động "Một chiếc tàu cho Việt Nam", nhận định rằng
di dân sẽ trở thành một vấn nạn đầy đau đớn và bi
thảm của hàng triệu người mà những gì đang xảy
ra ở Việt Nam là điềm báo. Điềm báo ấy đã
trở thành hiện thực trong Khủng hoảng Di dân hiện tại ở
châu Âu.
Những ngày này, sống ở một trong n...
See
More
Cuộc phỏng vấn mà Sến nhắc tới, GCC dịch từ
bộ "Nói và Viết", gồm bốn cuốn, chừng 4 hoặc 5 ngàn
trang, bộ "Đệ Nhất Kỳ Thư" mà NTV đã từng gọi, khi Toronto
còn nhà sách Tẩy lừng danh.
Sến vờ nguồn TV.
1979: Ba triết
gia Jean-Paul Sartre, André Glucksmann, và Raymon Aron
trong cuộc họp báo "Một con tầu cho Việt Nam" [Un bateau pour
le Viêtnam].
[Hình
từ báo Văn Học Pháp, Magazine Littéraire, số
đặc biệt 1966-1996: La passion des idées, đam mê tư
tưởng.] Có cả Michel Foucault, nhưng ông không
ngồi ở bàn chủ tọa.
30.4.2005
Dịch dọt là phận người,
sinh tử lão bịnh… và dịch. Tinh thần trang TV là
của Tập San Văn Chương (1) ngày nào còn Sài
Gòn, qua đó, là định nghĩa nhà văn [độc giả]
là 1 kẻ được thông tri đầy đủ những dữ kiện của thời của
mình, tạm dịch dọt cái từ “mieux informer" của Tây
mũi lõ.
Chỉ một khi được thông
tri tốt những dữ kiện, thì độc giả tự quyết định lấy vận mệnh
của mình, đếch cần đến phê bình gia, còn dốt
hơn cả độc giả!
Nhưng dịch không có
nghĩa là chôm để sử dụng vào mục đích đê
tiện là kiếm tí tiền còm, tiền lớn, vờ nguyên
tác, vờ tác giả.
Trên tờ Interlife có
1 bài viết, về ăn nhậu, nhưng sử dụng nó như 1 ẩn dụ, vào
việc dịch dọt, thật tuyệt:
A THIN LINE BETWEEN FERMENTATION
AND ROT
[Link broken]
Đường ranh mỏng dính giữa
"lên men" và "thúi rữa".
Lên men là cái
đẹp của dịch dọt, thơm tho như mùi mắm tôm của Mít.
Thúi rữa, chính là cái vụ dịch dọt,
để ăn cắp, để kiếm lợi cho cá nhân mình.
Gấu, Bắc Kít, càng
về già, càng thèm lại một lần, ngồi giữa 1 phiên
chợ làng, với cái mẹt lá chuối, bên trên
là miếng bánh đúc, và tí mắm tôm,
và cơn đói dài dài của Gấu, đang chờ được
thỏa mãn.
Cả cuộc chiến Mít, là
cũng được nhìn qua hình ảnh tuyệt vời này.
Lẽ ra, sau 30 Tháng Tư, Mít cả nước có…
mắm tôm.
Nhưng thay vì vậy, chỉ
có Kít!
(1)
Ngay trong lời phi lộ số ra mắt,
khi định nghĩa nhà văn, một người được thông tri đầy đủ (những
dữ kiện của thời đại anh ta đang sống), chúng tôi đã hoài
vọng một điều: hãy đưa ra thật nhiều thông tin, hãy giới
thiệu những dòng tư tưởng đang ảnh hưởng đến toàn thể nhân
loại, rồi để cho người đọc tự do chọn lựa, theo khẩu vị của họ.
Cho phép tôi dùng
chữ khẩu vị, theo nghĩa của Roland Barthes: Chữ viết ở khắp nơi, khi
mà những từ có mùi, có vị (tri thức, savoir,
và mùi vị, saveur, trong tiếng La-tinh là cùng
một nguồn).
Phải sau 1975, thì Gấu
mới biết đến Borges, vào những ngày sắp bỏ chạy, và
thoát, quê hương!
Đó là thời gian làm anh bán báo,
tại sạp báo “nhà”, ngay trước chúng cư 27 Nguyễn
Bỉnh Khiêm, mượn tên ông cán bộ VC nhà
kế bên đăng ký kinh doanh. Trong khi bán báo,
rảnh rang, đọc báo lai rai, Gấu vớ được 1 truyện ngắn của Borges,
được dịch ra tiếng Việt, đăng trên tờ Văn Nghệ, chắc thế.
Câu chuyện một tay
chủ tịch xã một buổi chiều tới gặp một nhà huyền thuật
nổi tiếng, xin ông phù phép, ban cho cái
chức chủ tịch huyện, đại khái như vậy. Hai người đang nói
chuyện thì anh người nhà thông báo, bữa ăn chiều
có món gà gô đặc sản Nam Bộ, đã sẵn sàng,
xin cho biết, ông khách có cùng dùng
bữa với chủ nhân hay là không.
Chủ nhà xua tay, chờ chút, chờ chút…
Đúng lúc đó, thì người nhà
ông chủ tịch xã hổn hển xuất hiện, kêu chủ về gấp,
ông chủ tịch huyện ngỏm rồi, mọi người đang nhốn nháo kiếm
ông, để ngồi vô ghế chủ tịt huyện! Nhà huyền thuật bèn
mỉm cười, vậy là khỏi phù phép nhe, nhưng mà
này, cái chức chủ tịch xã ông cho tôi
nhe, để tôi cho thằng cháu. Ông tân chủ tịt
huyện lắc đầu, chức đó, tôi đã ban cho thằng em trai
mất rồi, sorry.
Câu chuyện này có tí giông giống
chuyện con cá vàng và ông già câu
cá, của Nga, cộng thêm chuyện “giầu sang chưa chín
một nồi kê”, của Tầu. Bởi vì cảnh trên cứ thế lập
đi lập lại, và sau cùng, khi ra về, ông chủ tịch xã
vẫn chỉ là ông chủ tịch xã. Và nhà huyền
thuật khi đó, kêu người nhà dọn cơm, miệng lẩm bẩm,
bữa nay ăn gà gô một mình vậy!
Sau đó, Gấu tình cờ vớ được 1 bài thơ dịch
qua tiếng Tây của Borges, viết về hạnh phúc, đọc thú
lắm, thế là bèn loay hoay dịch, chắc cũng là lần
đầu bày đặt “dịch dọt” như bà Huệ phán, và
đưa cho anh bạn nhà thơ Joseph Huỳnh Văn đọc, anh khen rầm trời,
mày sao bảnh thế!
NKTV
Viết/Đọc mỗi ngày
Follow
Khi nói
về chuyện Mỹ hay Tàu xâm lược Việt Nam, xâm
lược để làm gì, con bé hàng xóm
nhà em bảo: Mỹ nó khai thác đc ối thứ trong thời
gian "chiếm đóng" ở miền Nam.
Nhà em bảo, mày nói phải có
dẫn chứng. Mỹ khai thác cái gì? Tài liệu
nào nói về vấn đề này? Có tin cậy đc ko?
Nó im, nhưng có vẻ ấm ức, có lẽ nghĩ
ko có lợi, tại sao Mỹ nhảy vào?
Nhà em đi tìm thông tin trên
gúc. Đại ý mới lơ mơ rằng, Việt Nam chỉ là
một điểm trong chiến dịch toàn cầu của Mỹ, nhằm ngăn chặn
sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản. Chưa tìm thấy
tài liệu nào, cho thấy Mỹ khai thác tài
nguyên của VN để chở về Mỹ. Có thể nhà em chưa
tìm thấy, nhưng nếu có, cả hệ thống chính trị
của csvn chắc ko để yên.
Còn TQ đc lợi gì thì kết quả lù
lù ra đó. Dân mình tiêu thụ từ
cái tăm của nó đấy. Nó mà bực, dân
ta ko có tăm mà xỉa đâu.
Note: Mẽo
nhảy vô xứ Mít vì "thiện ý" của chúng.
Bắc Kít nhử nó vô, bằng cách phịa ra cú
Diệm đầu độc tù VC ở Phú Lợi, nơi nhốt VC, sau 1954, thay
vì tập kết, thì ở lại.
Phịa ra
để lấy cớ thành lập MTGPMN.
Mẽo hoảng quá, nhảy vô, vì hiệu
ứng domino, mất Miền Nam thì mất luôn cả Đông
Nam Á.
Đây
là đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng, nói
nôm na là Cái Ác Bắc Kít vs Thiện
Ý Mẽo.
Hai món này, cùng độc như nhau
Lữ Giang vs RFA
Bài thân
hữu gửi.
Tks VBT. NQT
V/v ông Diệm bị làm thịt. Theo
GCC, Diệm chết vì không chịu cho Mẽo đổ quân,
và làm trái ý Mẽo, là chúng
thịt.
GCC đã có kinh nghiệm vụ này,
khi làm bồi Mẽo, và đã kể ra rồi, trên
TV. Chúng tới xứ Mít, đầy thiện ý, biểu không
nghe, là thịt.
Đây là đề tài của cuốn
Người Mỹ Trầm Lặng.
Bắc Kít nắm được tẩy Mẽo, mới phịa ra cú đầu độc
tù, nhân đó, thành lập MTGP. Mẽo hoảng quá,
nhảy vô, Diệm cản, thịt!
Pico, đệ tử của Greene, giải
thích:
It points out that innocence and idealism
can claim as many lives as the opposite, fearful cynicism.
Một tên Yankee mũi lõ tới một nơi
ở hải ngoại, đầu đầy ắp những ý tưởng về dân chủ
và như thế nào, anh ta sẽ dậy một nền văn hóa
cũ kỹ, cổ xưa, hết thời rồi một cách bảnh hơn - thì
cứ nói huỵch toẹt ra ở đây, đường lối, cách hành
xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao đợi anh ta ở đó, bảo
vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng điên
ba trợn như thế, bằng cách khuyên anh ta đừng để ý
đến cái gì hết. Và giữa họ là 1 em Mít
thơm như Mít, sẵn sàng nghe hai anh mũi lõ khuyên
bảo, và hưởng lợi được, từ cả hai
"Người Mẽo trầm lặng" của
GG, được viết năm 1955, và đặt để ở Việt Nam, lúc
đó là nơi đang xẩy ra cuộc nổi dậy của lực lượng
bản xứ, chống lại chế độ thực dân thuộc địa của Pháp.
Lồng vào, hoặc phủ lên, tam giác tình,
là 1 tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và
Á, với những nhân vật, như là những biểu tượng, những
con người bình thường bị lôi cuốn vào đó
với những đau thương, nhức nhối của họ. Lạ, là tính tiên
tri của cuốn tiểu thuyết….
Nhưng đó không
phải là lý do tôi đọc đi đọc lại “Người
Mỹ Trầm Lặng”, như nhiều cuốn khác của GG, và luôn
có nó cùng với tôi, như 1 cuốn thánh
kinh cá nhân. Rõ ràng là, nếu
bạn lang thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại, như tôi
đã làm, bạn có thể thấy cái tam giác
tình của GG diễn ra ở mọi khách sạn khác. Và
nếu bạn nghĩ đến Iraq, Afghanistan, và đâu đó, elsewhere,
bạn thấy đường ven của cùng 1 câu chuyện.
Điều cuốn sách thọi
tôi, sâu thẳm hơn, riêng tư hơn nhiều. Cuốn
tiểu thuyết đòi hỏi mọi người trong chúng ta, muốn
cái gì từ 1 nơi chốn hải ngoại, và toan tính
gì với nó. Nó chỉ ra, cái
ngây thơ và cái lý tưởng có thể
làm thịt rất nhiều mạng người, như cái đối nghịch với
nó, cái đểu cáng đáng sợ. Và
nó nhắc nhở tôi rằng, thế giới thì rộng lớn nhiều
so với những ý nghĩ tư tưởng của chúng ta về nó,
và như thế nào, người thiếu phụ ở trong cuốn sách,
cái cô Phượng, sẽ luôn luôn ở bên ngoài
một vòng ôm của 1 tên mũi lõ. Nó
còn ôm trọn những mảnh miểng hiểu biết - cái nền
của tôi - Á, Anh, Mẽo – vào trong cùng
thai đố.
Giấc
mơ lớn của Mẽo, từ đó, cái mầm của Người Mỹ
Trầm Lặng bật ra, khi Greene, trên
đường trở về Sài Gòn, sau khi qua một đêm
với tướng Leroy, Hùm Xám Bến Tre, như ông viết,
trong Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách, Ways of Escape.
"Cách
đây chưa đầy một năm, [Geeene viết năm 1952], tôi
đã từng tháp tùng Le
Roy, tham quan vương quốc sông
rạch, trên chiến thuyền của ông ta. Lần này, thay
vì chiến thuyền, thì là du thuyền, thay vì
dàn súng máy ở hai bên mạn thuyền, thì
là chiếc máy chạy dĩa nhạc, và những vũ nữ.
Bản nhạc
đang chơi, là từ phim Người Thứ Ba, như để
vinh danh tôi.
Tôi
dùng chung phòng ngủ với một tay Mẽo, tùy
viên kinh tế, chắc là CIA, [an American attached
to an economic aid mission - the members were assumed by the French,
probably correctly, to belong to the CIA]. Không giống
Pyle, thông minh hơn, và ít ngu hơn [of less innocence].
Anh ta bốc phét, suốt trên đường từ Bến Tre về Sài
Gòn, về sự cần thiết phải tìm cho ra một lực lượng
thứ ba ở Việt Nam.
Cho tới
lúc đó, tôi chưa bao giờ cận kề với giấc
mộng lớn của Mẽo, về những áp phe ma quỉ,
tại Đông phương, như là nó đã từng,
tại Phi Châu.
Trong Người
Mỹ Trầm Lặng, Pyle nhắc tới câu của tay ký giả
York Harding – cái mà phía Đông cần,
là một Lực Lượng Thứ Ba – anh ta xem có vẻ ngây
thơ, nhưng thực sự đây chính là chính sách
của Mẽo. Người Mẽo tìm kiếm một nhà lãnh đạo
Việt Nam không tham nhũng, hoàn toàn quốc gia, an
incorruptible, purely nationalist Vietnamese leader, người có
thể kết hợp, unite, nhân dân Việt Nam, và tạo thành
một thế đứng, một giải pháp, đối với Việt Minh CS."
Greene rất chắc chắn, về nguồn của "Người Mỹ trầm
lặng":
"Như vậy,
đề tài NMTL tới với tôi, trong cuộc nói chuyện
trên, về 'lực lượng thứ ba', trên đường vượt đồng bằng
sông Cửu Long, và từ đó, những nhân vật theo
sau, tất cả, [trừ một, Granger], là từ tiềm thức bật ra."
Ways of escape
Nhân chuyện Miến Điện, Mít mong được như
họ. Khó lắm. Có thể vô phương. Miền Nam đã
từng có dân chủ như Miến Điện, người dân đi bầu,
người họ chọn, y chang Miến Điện, còn hơn Miến Điện, bởi vì
Miến Điện còn khổ dài dài với vấn đề “nội thương”
tôn giáo, sắc dân. Nhìn như thế, mới ra tội
ác của đám VC nằm vùng. Cái chết của VC là
còn do mắc míu với Tẫu. Bởi thế mà Tẩy vẫn khoe
CS Mít có gốc Tẩy. Chỉ 1 khi HCM trốn thoát sự canh
chừng của Cớm Tẩy, qua Moscow, rồi ăn lương Cớm Liên Xô, theo
lệnh Xì về TQ, là kể như xong.
AFTERWORD
Cuốn Người Mỹ Trầm Lặng
là 1 bằng chứng chết người, của những thiện ý, của Mỹ,
khi họ nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân Mẽo, khi thành
lập MTGP: Chỉ có cách phịa ra cuộc chiến Mít thì
mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã từng xẩy ra Trịnh
Nguyễn phân tranh, giữa Đàng Ngoài và Đàng
Trong.
Bắc Kít thua, không làm sao lấy được Miền
Nam.
Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!
Rợp bóng Greene: Tháng
11, 2005, trên tờ Newsweek,
ký giả Christopher Dickey viết, “Một lần nữa, những lầm lẫn chết
người của những thiện ý của Tông Tông Bush làm
nhớ đến anh chàng Mẽo ngây thơ Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng”.
Tay ký giả Mẽo đi 1 đường trích dẫn, về những ngày
đầu Mẽo vô Miền Nam:
'He was absorbed
already in the dilemmas of Democracy and the responsibilities of the
West; he was determined - I learnt that very soon - to do good, not to
any individual person but to a country, a continent, a world ... When
he saw a dead body he couldn't even see the wounds. A Red menace, a soldier
of democracy'. Replace the word 'Red' with 'Islamic', and fast forward
50 years.
Chỉ cần thay từ
Đỏ, bằng từ Hồi Giáo, là thấy 50 năm trôi
qua.
Đầu năm nay, trong khi dậy khóa
MFA ở Đại Học Columnia, tôi có 1 cuộc bàn luận sôi
nổi với một nhóm sinh viên về Người Mỹ Trầm Lặng. Với một số, ở giữa
tuổi đôi mươi thì đây là lần đầu gặp GG, qua sách.
Hầu hết thì coi phim, ấn bản mới, làm lại, với Brendan Fraser
là diễn viên. Ai cũng có nhiều điều để nói,
đặc biệt là về tính cách của nhân vật chính
Alden Pyle, và, anh ta là cái gì đối với xã
hội văn hoá, và chính trị Mẽo.
Điều thú vị của buổi nói chuyện, là, nếu có
ai tình cờ ghé qua, và trong đầu chẳng có gì
về cuốn sách, hay là có tí ti, thì cũng
đều tỏ ra ngỡ ngàng, tại làm sao mà 1 cuốn tiểu thuyết
được xb cách cả nữa thế kỷ, mà lại "hot" đến như thế
Lẽ dĩ
nhiên, sinh viên của tôi khó có thể, là
những người đầu tiên, nhận ra sự thích đáng của những
đóng góp, xây dựng trong những giả tưởng của Graham
Greene lên thực tại, là chính trị của thế giới thực
của thế kỷ thứ 21. Phillip Noyce, giám đốc 2002 film version, đã
làm 1 đường so sánh, trong 1 cuộc phỏng vấn với tạp chí
Salon, trước khi xẩy ra cú xâm
lăng Iraq:
“G. Bush đúng là từ cái bóng của anh chàng
Mẽo, Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng,
bò ra!” Anh ta thật khó mà là người dưng, kẻ
xa lạ, kẻ ở bên lề, mà đúng "một trăm phần dầu" Mẽo,
đi tới đâu là mang đủ hành lý Mẽo, chật cứng những
thiện ý, luôn tin tưởng, ta là người đem đến câu
trả lời: Anh ta rất ư là ngây thơ, naïve, nói cho
cùng, đếch phải thứ cực kỳ thông minh, cực kỳ sáng suốt,
thật sáng ngời, nhưng than ôi, bất hạnh thay, cực kỳ nguy
hiểm!”
Monica
Ali
Gấu phải đi 1 đường dài
dòng như vậy, để cánh cáo lũ VC, vào lúc
này, chúng mê Mẽo hơn bao giờ hết, sau khi dâng
vợ con cho thằng Tẫu, để đánh cho bằng được Mỹ Cút, Ngụy Nhào,
ăn cướp cho bằng được, Miền Nam, tống cho bằng được lũ Ngụy vô Lò
Cải Tạo.
Nghệ Thuật của Kẻ Đứng Bên
Lề
NYRB Nov 6, 2003
Gái thì thèm nhỏ
nước miếng, nhưng sex thì đáng sợ, và bửn ơi là
bửn.
Truy nguyên ra, chàng bị bịnh "khóc
ngoài quan ải". Đẹp trai, nhỏ thó, mấy em bự thật bự
mê như điên, chàng bị 1 em mắng, mi muốn có
tí nhau, thì phải xuyên thấu ta, You want a kid,
you gotta go throught us.
Pavese's first book of poems, Work Wearies, was published
in 1936. It is remarkable for the versatility with which the tensions
underlying Pavese's personal problems are reformulated in scores of
short narratives and descriptions. The desire to achieve maturity
through contact with women is everywhere evident. These lines are taken
from "Grappa in September":
This early you see only women.
Women don't smoke
and don't drink, they know only
to stop in the sun
to let their bodies grow warm, as
if they were fruit.
The air's raw with this fog, you
drink it in sips
like grappa, everything here has a
flavor.
Even the river water has
swallowed the banks
and steeps them below, in the sky.
The streets
are like women, they grow ripe
without moving.
Đờn bà ngày xưa không hút
thuốc
Không nghĩ
Chỉ đứng ở ngoài nắng
Để cho người ấm lên
Như thể trái cây
Khí trời trinh nguyên với sương mù
Mi nhấp nhấp từng ngụm
Như nước nho
Mọi thứ đều có mùi thơm
Ngay cả nước sông
Cũng chiêu từng ngụm bờ
Và ngấm vào bầu trời
Phố xá như đờn bà
Họ chín nẫu
Không chuyển động
1 Year Ago Today
Nơi chốn không làm sao sống nổi, là
nơi chốn mà con người cảm thấy hạnh phúc!
Một cái lý do tốt lành để mà
tự tử, thì không hiếm hoi, ở bất cứ một con người!
Nỗ...
See More
Đúng hơn,
dịch Faulkner, nhưng, do viết văn, cho nên bị ảnh hưởng. Trong
“Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino có 1 bài thần
sầu về ông. Gấu tính dịch hoài, quên hoài.
Tay Pavese này bảnh hơn Gấu nhiều lắm, ổng dám
đi luôn, còn Gấu, xin làm đệ tử Cô Ba,
mấy lần năn nỉ, xin cho theo hầu luôn, cổ lắc đầu, mi còn
phải trả nợ nhiều lắm, chưa đi được.
“Trăng & Lửa” có lẽ là cuốn tiểu thuyết
“Mẽo ơi là Mẽo”, the most American novel, đã được viết
bởi một ngôn ngữ nước ngoài.
Mẽo nhất, Mẽo ơi là Mẽo, 1 phần là nhờ Faulkner.
TV sẽ đi bài của Italo Calvino. Tuyệt.
Hé tí, sơ sơ, theo kiểu sex appeal:
Mỗi cuốn tiểu thuyết của Pavese thì lòng
dòng [resolve] quanh 1 đề tài ẩn [hidden theme], một
điều gì không nói ra, và đúng là
điều ông muốn nói, và điều này chỉ có
thể diễn tả bằng cách đừng nhắc đến [… which can be expressed
only by not mentioning it]
Nơi chốn không làm
sao sống nổi là nơi chốn con người cảm thấy hạnh phúc!
Một lý do tốt lành để tự tử thì không
hiếm hoi ở bất cứ một con người
Nỗi buồn lớn lao nhất một con người cảm thấy, đó
là khi những lý tưởng thất bại của người đó,
biến thành hiện thực!
Những nhà văn trở thành
huyền hoặc thì ít khi hạnh phúc. Vào năm
1950, khi đợp giải Strega nhờ "Trăng & Lửa", và xb cuốn
tự thuật, Nghề sống,
Cesare Pavese bèn tự làm thịt chính mình….
Điều mà Nhật Ký của
Kafka giáng lên văn hóa Đức, thì cũng là
điều Pavese mang tới cho văn hóa Ý.
Lò Thiêu @ France
Saigon ngày
nào
của GCC
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|