Last Page
QUYẾT NGHỊ
về VIỆT NAM (CHXHCNVN) ĐƯỢC ĐẠI HỘI THẾ GIỚI VĂN BÚT QUỐC TẾ THÔNG
QUA TẠI QUÉBEC, GIA NÃ ĐẠI (CANADA)
Dưới đây
là toàn văn Quyết Nghị về Việt Nam. Dự thảo tiếng Pháp
và tiếng Anh đã được tu chỉnh 48 giờ trước khi đại biểu
Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại lên đường đi dự Đại hội.
Bản tiếng Tây Ban Nha do Văn Bút Quốc Tế phiên dịch.
Bản tiếng Việt do văn hữu Hà Tản Viên (Hà Nội) phiên
dịch và nhà báo Nguyễn Ngọc (Thụy Sĩ), trợ bút.
(Nguồn tin: nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việ...
Continue Reading
manhhai
Giao tranh tại khu vực CHOLON Tháng 6, 1968 - Tiệm Radio
và điện LẬP THANH số 541 Đồng Khánh (góc ĐK-Mạnh
Tử)
Ten (10) Viet Cong bodies lie in the street in Cholon where
they were dragged by ARVN Rangers.
6 June 1968
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/25026209782/
Trong nhà
xe Đài Phát Thanh
Người lính Dù dùng làm nơi chất
thây những người chết
Những hồn ma
từ đó thức dậy
Quẳng bỏ súng
Vẫy tay cho Gấu đi
Trong vương quốc
của những người đã chết
Gấu vẫn thường thơ thẩn đi về...
30.4.2014
Let the Past Collapse on Time!
“Dzhugashvili [Stalin] is there,
preserved in a jar,” as the poet Joseph Brodsky wrote
in 1968. This jar is the people’s memory, its collective unconscious.
“Stalin ở trong đó, được gìn
giữ ở trong 1 lọ sành”, như Brodsky viết, vào
năm 1968. Cái lọ sành là hồi ức của dân
tộc, cái vô thức tập thể của nó.
“Tẫu Cút Đi”: Trong cái
lọ sành đựng hồi ức của Bắc Kít, hình
như đếch có chỗ dành cho Tẫu, trong cả hai cuộc
chiến thần kỳ, chống thực dân cũ, Pháp, và
mới, Mẽo.
“You were not who
you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà
là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn
khuôn.
Yiyun Li
Cái chuyện Miền Nam, tức Ngụy, chống
Tẫu, thì rõ như ban ngày.
Còn cái chuyện Bắc Kít
chống Tẫu, thì có cái gì đó
cực kỳ vô ơn ở trong đó
Không có Tẫu, là cả hai
cuộc chiến không có.
Nhìn rộng ra, nhìn suốt 1 cõi
4 ngàn năm văn hiến của... Bắc Kít, có
hai yếu tố không có, lòng nhân từ và
lòng biết ơn.
Hai yếu tố làm nên con người
"hoàn toàn" [từ này của Mạc Xịt, l'homme
total]
Vương Đại Gia, đại phê bình gia
Bắc Kít phán, may mà có [văn học]
Ngụy, sau khi... phần thư nó.
Trên tờ Guardian số cuối tuần, có
1 bài viết về lòng biết ơn, khi nó xẩy
ra đúng vào thời kỳ Lò Thiêu, thật
tuyệt. TV post ở đây, và chuyển ngữ sau.
Tẫu tiến vô Cao Bằng
Cái cú đưa sĩ quan Ngụy đi cải tạo
tại vùng Cực Bắc Bắc Việt không giống giải pháp
chót [final solution] của Nazi, mà mô phỏng
Gulag của Xì.
Cuối cùng, lũ Ngụy chỉ còn 1
quê hương là Trại Tù, Lò Cải Tạo.
Dù có thả chúng ra, thì chúng
cũng không có nơi nào để mà trở về.
Trên TV có dành 1 trang
để viết về cú độc này, tất nhiên của Thầy
của VC, là Xì.
Cuộc chiến VC Bắc Kít vs Tẫu làm
hỏng chương trình tàn độc này.
Lạ, là không chỉ não
bị sứt một mẩu, mà hồi ức VC cũng thủng 1 hố to tổ bố.
Chúng chửi Tẫu ra rả, mà không hề nhớ, cái
lông chim ngày nào của chúng, cũng “made
in China”!
1 YEAR AGO TODAY
Thu, Feb 19, 2015
Người anh hùng đã ra đi
http://viet-studies.info/NguyenNgoc_BuiNgocTan.htm
Note: Nếu BNT là anh hùng, thì
là bà con với anh hùng Núp ư?...
See
More
Tôi quen anh Bùi Ngọc Tấn
nhiều là từ khi đọc bản thảo “Mộng du”, tên ban đầu
của “Chuyện kể năm 2000”, anh Tấn từ Hải Phòng gửi lên
dự cuộc thi tiểu thuyết do nhà xuất bản Hà Nội tổ chức.
Chị Hoàng Ngọc Hà giám đốc nhà xuất bản…
Harper Lee, To Kill a Mockingbird
author, dies aged 89
http://www.theguardian.com/books/2016/feb/19/harper-lee-author-to-kill-a-mockingbird-dies-alabama
RIP
Đinh Cường Tribute
Tribute
to PCL & VHNT
Thông báo của
Văn Học Nghệ Thuật Liên Mạng
Sau 9 năm hoạt động trên internet (1995 -
2004), VHNT quyết định đình bản vì nhiều khó
khăn trong việc điều hành và biên tập trong năm
vừa qua. Thành thật cám ơn sự ủng hộ của bạn đọc, các
thân hữu cộng tác trong thời gian qua.
Trân trọng
Nguồn
ĐÀ
LẠT,
NHỮNG ĐOẠN GHI RỜI
Đinh
Cường
Mùa hè Đà Lạt thường mưa buổi
chiều, mưa liên tiếp ba buổi rồi tạnh. Mưa núi buồn
hơn mưa thành phố. Có thể ngửa bàn tay hứng những
hạt mưa đá li ti rồi tan ngay. Mây xám thấp, sà
xuống sát núi. Chỉ chừa lại một loé sáng
. Một màu mây nếu vẽ lên tranh sẽ thấy thật dữ dội.
Những cây thông già mờ đi trong từng đám mây
băng qua. Và gió se lạnh. Phải kéo cao cổ áo.
Đến một thành phố khác, tìm mua một tờ báo
từ Sài Gòn lên như gặp được người quen, và
người quen thường đến chậm. Đọc báo ở địa phương cũng gặp những
nét riêng, biết được những sinh hoạt sinh động mà
âm thầm ...
Đã lâu lắm rồi không qua lại
đèo Ngoạn Mục. Từ Trại Hầm, Trạm Mát đến Trạm Bò,
Cầu Đất để về Xóm Rẫy ... Chuyến xe đò lại vòng
xuống Đức Trọng để rẽ qua con đường về Nha Trang . Trên đoạn đường
qua Đơn Dương, tôi như lặng đi với bao nhiêu xúc cảm
của một thời trai trẻ, đã sống những ngày tháng
nồng nàn , với những bức tranh đầy sinh lực, thơ mộng .
Những đêm trăng trên cánh rừng
dương xĩ , tiếng vượn hú giữa khuya , và bước chân
của người bạn nhạc sĩ đến thăm lâng lâng sương khói
lúc chiều tà :
Nhớ không Sơn rượu chiều Đơn
Dương
bạn cùng ta uống cạn ...
Ban mai kéo nhau ra soi mặt bên giòng
suối trong ... Lạc Lâm I , Lạc Lâm II , KaĐô,
Đơn Dương . Mà sao cứ nhớ mãi .
"... Mặt đất này chen chúc
muôn loài hoa , mỗi loài hoa có riêng
một ngôn ngữ nói với riêng tôi là
đoá dã qùy bao nhiêu năm rồi ở Đơn Dương,
ở Đa Thọ mặt đất này có bao nhiêu miền lạ mỗi
một miền có riêng một linh hồn mà linh hồn tôi
mãi ở Đơn Dương ..." (Nguyễn Đạt)
Nhìn một rừng hoa qùy vàng
dại bên đường, thật xúc động, khi bên cạnh
là đứa con trai, hình ảnh tôi thời mới lớn,
mà nay cũng đã biết thắp lên khoảng không
những lời mịt mùng :
"Tôi cầm lửa đi qua chiều
thắp lên khoảng không mầu nhiệm
trí nhớ thả đều những tiếng rơi khô
mặt trời đỏ trên vai núi ..."
(Đinh Trường Chinh)
Xe qua đèo Eo Gió lồng lộng ...
Nhìn xuống lũng sâu, những đoạn đường ngoằn ngoèo dưới
đó . Qua hết đèo là Sông Pha , một dải đồng
bằng . Trên con đường hun hút , bỗng gặp hai hàng phượng
đỏ rực. Chưa thấy hàng phượng nào đẹp như phượng Tháp
Chàm. Thân cây thấp, tiếp nối theo nhau một đoạn đường
dài, đều đặn ...
Và biển đã hiện ra phía bên
phải. Một đoạn biển Cà Ná cũng đủ dựng lên
một cảnh trí. Nói chi đến những đồng muối trắng, rồi
những vườn xoài bạt ngàn ở Cam Hòa. Muối được
vun lên thành núi , và xoài cũng
vun lên thành núi. Đẹp quá một đoạn đường
đầu hạ đi qua. Lên rừng xuống biển. Mới thở sương mai Đà
Lạt, chiều đã ngâm mình dưới biển Nha Trang. Màu
nước xanh huyền diệu. Một bờ cát chạy dài bên con
đường ven biển lộng gió . Đêm ra phố, lại tìm mua
vài tờ báo. Đọc được mấy bài thơ ngắn của Nguyễn
Đình Thi , mà nay anh vừa mới mất. Có bài
"Hoa Không Quên" mà anh đã chép tặng
tôi trong cuốn sổ tay năm 1987, hôm anh ghé Sài
Gòn :
"Tím hồng trên vách
đá
một đóa hoa
bé nhỏ cười với núi mây lộng
gió
Đóa hoa không tên
từ rất xa
từ rất lâu
một ngày bỗng nở
Đoá hoa không quên
từ rất lâu
từ rất xa ..."
Phải, đoá hoa không quên, từ
rất lâu , từ rất xa ... của tôi là đoá
hoa phong lữ thảo trên những bồn hoa bên cửa sổ những
ngôi nhà Đà Lạt , ngày nào.
Căn phòng thuê ở đường Roses, suốt mùa là những
cánh hoa mong manh ấy, đủ màu, chen dưới những đốm
lá xanh tròn. Căn phòng có cánh
cửa không khóa , có ngọn đèn cháy
cả đêm. Cả đêm, tôi say sưa vẽ, và Đỗ Long
Vân say sưa dí mắt cận vào sách. Từng đống
vỏ Bastos xanh. Từng khuôn mặt bè bạn : Thiệp, Sơn, Mai,
Christian, Tường, Sâm , ... Căn nhà nay là một công
sở lớn. Màu ngói màu sơn chói chan. Gió
ở đâu lùa về qua hai hàng thông cao còn
đó, làm tôi rùng mình ...
"Níu
vai phố rộng xin về
Với
cây gió trút với hè nắng rung "
(Bùi Giáng)
Có ai ngờ, một ngày, Bùi
Giáng đã được mời lên Đà Lạt để quay
một cảnh trong phim ...
Buổi chiều, như ngày xưa, thường ngồi ở Shanghai
với Phạm Công Thiện, thời Thiện ở dưới căn phòng
đường Yagut, say sưa viết về Saroyan, Henri Miller, ... Nay tôi
lẳng lặng ngồi một mình một góc trên chiếc băng
ghế da dài ở café Tùng. Ông Tùng
mất đã hai năm nay. Còn bà Tùng và
con trai cả tiếp tục trông coi quán . Café Tùng
cũng như café Lâm ở Hà Nội, lâu năm nhất,
một góc thân thuộc như linh hồn của phố, và của
cả nghệ thuật ...
Vách bên trái vẫn còn
treo bức Thiếu Nữ Xanh của tôi, đã 40 năm, từ hôm
ông mua ở phòng triễn lãm tại Alliance Francaise
Đalat, 1965 . Vách bên phải là bức Người Chơi
Đàn Guitar, đầu cúi xuống, khổ lớn, màu nâu
ấm, của Vị Ý . Phòng trong vẫn còn bức chân
dung thiếu nữ với chiếc bandeau màu hồng nhạt của Cù Nguyễn.
Nhìn lại tranh xưa , qua thời gian tàn
phai, qua hoàn cảnh đổi thay – ông phải giấu đi một
thời gian dài mới đem ra treo lại – lần gặp tôi về
thăm đầu tiên, ông nói vậy. Không biết
bộ báo Bách Khoa đóng bìa da mà
ông sưu tập đầy đủ, có còn không ...
Và nhà thờ Con Gà Đà
Lạt, in dấu vào bao nhiêu tranh thiếu nữ của tôi
đến ngày nay. Có lẽ ám ảnh từ thời "Les
Dimanches de Ville d’Avray", phim đen trắng và cô
bé Cybelle làm tôi cảm động ... "Chuyện phim
kể về anh chàng đánh giặc về hơi khật khùng, thường
đến đón một cô gái nhỏ bị bỏ rơi ở trường học ngày
cuối tuần. Cô gái tên Cybelle (Si belle ?) . Một
đêm lễ anh khật khùng leo lên đỉnh tháp chuông,
gỡ con gà bằng đồng trên đó về cho cô gái
để làm quà tặng. Người trong làng nghi ngờ anh
ta bắt cóc cô gái và có tà
ý . Anh ta bị bắn từ trên tháp chuông rớt
xuống đất chết tốt , không kịp trối trăn ... " (Kiệt Tấn – Nụ
Cười Tre Trúc – nxb Văn Nghệ, trang 140).
Khi qua Paris, tôi đã tìm đến
thăm ngôi nhà thờ Con Gà ở thành phố
nhỏ Avray, kề cận Paris, cũng vì để tìm lại bóng
dáng nhà thờ Con Gà Đà Lạt một thời sương
khói. Sương khói như trong "Một Chủ Nhật Khác"
của Thanh Tâm Tuyền. Tập truyện được viết trong không
khí của mùa hè nóng bỏng chiến tranh, trên
thành phố cao rực rỡ rét mướt, một truyện tình
lãng mạn, chứa chất những đam mê vô vọng.
Có đoạn làm nhớ khung cảnh L’eau Vive, quán ăn ấm cúng
dưới một con dốc của các dì xơ, những muỗng, nĩa
bạc, khăn bàn trắng, nến lung linh, bình hoa hồng
sẫm...
Và Một Chủ Nhật Khác đã
in xong đúng tháng 4, 1975 , thất tán. May
Ngọc Dũng năm 75 trong hành lý xách tay mang
theo, lại chỉ có quyển truyện này. Sau đưa cho cơ sở
xuất bản Văn của Mai Thảo in lại bên này ...
Đà Lạt và đêm. Những đêm
sương toả ngát trời, đứng bên đồi Lữ Quán Thanh
Niên nhìn qua Domaine de Marie, ánh đèn
lấp loá dưới xa như những ngọn hải đăng. Những đêm hoang
vu nhất như người đi hái hoa phù dung ... mà trong
bức tranh cũ : "Người Hái Hoa Đầu Địa Đàng" tôi
đã ghi dấu. Đó là một đồi thông, ngựa và
thiếu nữ, khăn voile bay, vầng trăng bạc ...
May là Đà Lạt vẫn còn thông
... "Thông với thơ là một. Trong núi
thơ có đồi thông. Trong đồi thông có núi
thơ. Núi thơ là đồi thông. Đồi thông là
núi thơ ... " (Nguyễn Đức Sơn).
Tôi còn tìm được cho riêng
mình cái mùi hăng hắc của nhựa thông,
khi đêm lạnh về bên ánh lửa tàn, trước
sân căn nhà nhỏ dưới con dốc sâu đường Trần Hưng
Đạo của Thân Trọng Minh. Bạn đã đón tôi
về, với ngụm trà thơm ngát ban mai, nhìn ra những
bụi mimosa vàng.
Tôi còn giữ mãi hình
ảnh Đà Lạt với màu mây dữ dội.
Virginia, 9.03
ĐINH CƯỜNG
Và
Một Chủ Nhật Khác đã in xong
đúng tháng 4, 1975 , thất tán. May Ngọc Dũng
năm 75 trong hành lý xách tay mang theo, lại
chỉ có quyển truyện này. Sau đưa cho cơ sở xuất bản
Văn của Mai Thảo in lại bên này ..
DC
Tuyệt: Chi tiết là Thượng Đế trong văn chương,
và còn trong "đời thực", như thế này, mới
khiếp chứ!
Ui chao, Gấu lại nhớ ấn bản của Gấu, được nhà
thơ đích tay thân tặng, một vài ngày,
chắc cỡ đó, sau 30 Tháng Tư, 1975, Gấu vừa ra khỏi một
"rehap", tại một con hẻm Sài Gòn, lấy cái vespa
ghé thăm ông, hai anh em ra một quán cà
phê gần nhà ông, khu Xóm Gà.
Và cũng chỉ ít tháng sau đó,
chắc cỡ đó, Gấu Cái xé từng trang, sau khi
đọc lần chót, rồi đưa vô bếp, thay cho củi...
Bài viết của DC có khá nhiều
chi tiết là Thượng Đế trong đời thường.
Mấy bài thơ NDT.
"Cả đêm, tôi
say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân say sưa dí mắt cận vào
sách"
"Tôi còn
tìm được cho riêng mình cái mùi
hăng hắc của nhựa thông."
*
Hay,
cũng DC:
Đêm trên phố khuya ấy là một
kỷ niệm đẹp. Trong chúng ta, ai mà không có
những góc phố kỷ niệm :
Níu vai phố rộng xin về
Với cây gió trút
với hè nắng rưng
(Bùi Giáng)
Với Sơn thì :
Về trên phố cao nguyên
ngồi
Tiếng gà trưa gáy
khan bên đồi
như còn nghe rõ "ngọn gió hoang
vu thổi suốt xuân thì" của chúng tôi trên
phố Blao, Đơn Dương, Đà Lạt ...
Nguồn
*
Tin Văn
@ VHNT n. 558
19.9.2003
Không dễ gì mà
làm một người CS, và càng không dễ,
làm một nhà văn CS.
TCS: Theo tôi, nhạc TCS có tới hai
"đỉnh cao".
Đỉnh cao thứ nhất: Nó tiên đoán
Mậu Thân, khi bắt đầu bằng những câu hát cho
thấy sự bình an của hang ổ Mỹ Ngụy chỉ là giả tạo.
Đại bác đêm đêm
dội về thành phố
Người phu quét đường dừng chổi đứng nghe.
Đỉnh cao thứ hai của nó:
Người chết hai lần
Một lần cho cuộc chiến
Và một lần cho biển cả.
Ta`n
tro trong gio'
Saturday,
September 26, 2009 12:57 PM
From: "LVTA"
To:
Cha`o O^ng Nguye^~n
Quo^'c Tru.
Ba^'t ngo+` vo+'i tin Chi Lan tre^n calitoday &
ho^m nay la^`n da^`u xem trang ta^n vie^n ne^n bie^'t O^ng va^~n
cha(m so'c tin va(n tha^.t chu da'o va` co`n giu+~ la.i ca? va`i
trang VHNTLM cu~ trong tra(m nga`n lo+'p a?o lie^n ma.ng cu+' tu+o+?ng
ta^'t ca? da~ theo gio' cuo^'n hu't va`o hu+ kho^ng, nhu+ kho^ng!
Tin Ca^?n
LVTA, Canada
Phúc đáp: Mấy số VHNT
cũ, nhờ Alexa lưu giữ dùm.
Tks.
Lâu quá mới nghe tin LVTA.
Take care.
NQT
Tặng, lần Gấu qua Paris, tá túc nhà
anh
Note: Gấu có viết về lần xém
chết này rồi.
Do xổ tiếng Tây, khi hai thằng tranh cãi
về tiểu thuyết mới, bị đám anh chị ngồi cũng ngồi trong
quán, nóng mắt, bèn ra bên ngoài
chờ, tính thịt.
May nhờ bà chủ quán cho người báo
động, đi cửa sau, chuồn.
Sau này, ra hải ngoại, đọc bài viết
của ông anh KT, mới biết, nhà của KT ở trong khu
này. Quán cho người vô nhà báo
động, ông anh chạy ra kéo ra cửa sau.
Những rừng đèn
chai đứng dậy trong đêm khuya
Thơ Kiệt Tấn
Hình như trong Cát lầy có một nhân vật tên
là Kiệt, quả đúng y thị, tên của tôi.
Kiệt là một nhân vật lừng khừng, dật dờ, sống cẩu thả,
bê bối - tôi nhớ loáng thoáng. Có
bận hỏi tác giả, Kiệt trong Cát lầy có phải phần nào đã
đội lốt Kiệt tui ngoài đời chăng? Hoàng Ðế khẽ gật gù
phán nhỏ: "Cũng có". Như vậy, vô tình tôi
đã được đẩy vào văn học sử, và hết phương trở ra
nữa. Than ôi, người ngay mắc nạn! Trời đã hại Sa Vệ! Khiến
cho Hạng Võ phải biệt Ngu Cơ rồi tự ý cắt đầu giao cho ông
lái đò trên dòng sông định mạng.
Kiệt Tấn
Nhân vật chính
của Cát Lầy, tên Trí. Có lần, hỏi, ông
cho biết, đúng, khi đặt tên Trí, ông có
liên tưởng tới nhân vật làm thịt hụt ông
Diệm trên cao nguyên Ban Mê Thuật thuở nào.
Hình như Nguyễn Trương Thiên Lý, trong
Ván Vài Lật Ngửa,
có nhắc tới cú này?
Kiệt là nhân
vật trong Một Chủ Nhật Khác.
Trùng tên với Kiệt Tấn, trùng thêm vài
chi tiết nữa, như du học, về trở lại. Nhưng dậy học Đà Lạt,
thì lại giống tác giả. Chi tiết "Et , enfin", lại của một người khác,
cũng, như KT, bạn tác giả.
Không hiểu, ngoài
Trí ra, còn một nhân vật tên Kiệt, trong Cát Lầy?
Chắc không, theo Gấu.
Kiệt ở trong Một Chủ Nhật Khác, khác
với Kiệt Tấn ở một chi tiết rất quan trọng, là, anh người Bắc.
Đi du học, quen một em, hai người đều tính không trở
về, nhưng do bà cụ em đau nặng, em phải trở lại đất nước. Kiệt
về vì em và đứa con sắp sinh, chẳng vì một lý
do lớn lao nào khác nữa.
Còn một chi tiết quan
trọng khác, về Kiệt. Anh đi du học, là do ông
bố. Ông này không muốn đứa con chết vì cuộc
chiến. Một thương gia người Bắc, rất khôn ngoan, bỏ Miền Bắc
ngay sau khi ở hậu phương về Hà Nội, vô Nam lập nghiệp. Ông
bố của Kiệt làm Gấu nhớ đến một ông bố của một cô
bạn của Gấu. Ông
này làm khổ Gấu nhiều lắm!
Có vẻ như TTT lấy nhiều chi tiết của ông
này, cho ông kia.
Thành thử cái
chuyện Kiệt trở về, để sau đó chết lãng nhách,
vì bị lầm với một ông VC, nó có nhiều 'ẩn
dụ' ở trong đó lắm.
Theo Gấu, những nhân vật của TTT đều từ đời sống
bước vô văn học, nhưng sau đó, họ đều có những
đời sống riêng, khác hoàn toàn nguyên
mẫu. (1)
Cô bạn ở đây, là BHD. Ông
bố của Kiệt, trong MCNK, là từ ông bố BHD ngoài
đời. Và đúng là BHD không muốn Gấu phải
gọi ông ta là bố, nên bye bye Gấu.
Ta không muốn làm nhục mi, nếu mi lấy
ta, thì phải gọi ông ta bố.
BHD còn 1 người em trai học giỏi lắm, tên
Hưng, đi du học, rồi từ luôn gia đình, chỉ giữ mối liên
hệ máu mủ, qua BHD.
Khi bán căn nhà ở Ngã Sáu
Gia Long, hai chị em ký giấy nhường hết phần của họ cho
đám còn lại.
Chỉ có mỗi Gấu là được cái ân
huệ, đưa cho ta tí tiền lẻ, để ta bù vô tiền
chợ ta lỡ tiêu quá đi 1 chút, và không
muốn phải giải thích với bố mẹ ta...
Ui chao, liệu 1 khi đi xa, vẫn còn nhớ...
BHD?
Ân huệ, hay ân sủng?
Một
Chủ Nhật Khác
Cuốn này, MCNK, sống sót
là nhờ Ngọc Dũng mang theo những ngày bỏ chạy 30 Tháng
Tư, 1975. Cơ sở Văn của MT sau đó cho xb.
Bản trên net, có, là nhờ Nguyễn Đông Ngạc,
trước khi té xuống, dặn bà vợ đưa cho GCC.
Gấu đọc nó, thì cứ liên tưởng tới Cuộc Tình
Bỏ Đi, Tender Is the Night, của Fitz
Cái tít tiếng Việt, của Mặc Đỗ. Ông dịch những
cuốn thần sầu. Anh Môn, Cuộc Tình Bỏ Đi....
Lạ, là mấy cuốn này, chúng quen biết nhau. MCNK,
Anh Môn, Cuộc Tình Bỏ Đi, Gatsby. Frédéric Beigbeder,
tác giả cuốn Bảng Phong Thần Cuối Cùng Trước Khi Cúng
Bà Hoả, tự hỏi, liệu nhà văn nổi tiếng Mẽo, Scott Fitzgerald
đã từng đọc Anh Môn, trước khi viết Gatsby.
Liệu bạn có thể tưởng
tượng cuốn sách khổng lồ, là Bách Khoa Toàn
Thư Tin Văn Toàn Tập, và cuộc gặp gỡ trên, là
giữa GCC và… độc giả TV, trong 1 buổi ra mắt sách ở
Tiểu Sài Gòn?
Yes, sure, why not?
Re: Editing
and publishing...
Today at
4:54 PM
It's exactly right! Why not? Hooray...
Happy New Year, Gau Nha Van.
H/A
Tks
Take Care
The Moon
for Maria Kodama
There is such loneliness in that
gold.
The moon of the nights is not the moon
Whom the first Adam saw. The long centuries
Of human vigil have filled her
With ancient lament. Look at her. She is your mirror.
-W.B.
J.L. Borges
Trăng
Có cái
cô đơn khủng khiếp như thế đó ở trong mảnh trăng vàng.
Trăng của đêm không phải trăng Adam đầu tiên
nhìn thấy
Những thế kỷ dài của những lời khẩn cầu của con
người
Đã tẩm vào nàng lời than van xưa,
cũ.
Hãy nhìn nàng kìa.
Nàng là tấm gương của em đó.
Valentine's
Day
Thơ Mỗi
Ngày
Ta thấy hình ta những miếu đền
Ta thấy tên ta những bảng đường
Đời ta, sử chép cả ngàn chương
Sao không, hạt cát sông Hằng ấy
Còn chứa trong lòng cả đại dương
Mai Thảo
THE POET PROCLAIMS HIS RENOWN
The span of heaven measures my
glory.
Libraries in the East vie for my works.
Emirs seek me, to fill my mouth with gold.
The angels know my latest lyrics by heart.
The tools I work with are pain and humiliation...
Would that I had been born dead.
-from The Divan of Abulcasim el Hadrami (twelfth
century)
LE POÈTE PROCLAME SA RENOMMÉE
Le cercle du Ciel est la mesure
de ma gloire,
Les bibliothèques de l'Orient se disputent mes vers,
Les emirs me cherchent pour emplir ma bouche d'or,
Les anges savent déjà par coeur jusqu' à
mon dernier zejel,
Mes instruments de travail sont l'humiliation et l'angoisse;
Plut à Dieu que je fusse né mort.
GCC đòi vinh danh là nhà
văn của thế kỷ... 21
Bầu trời là
thước đo vinh quang của GCC
Thư Viện Đông Phương cãi nhau ỏm tỏi
Vì những bài Tạp Ghi thần kỳ của GNV
VC xin gặp Gấu để mời về làm Trùm Văn Học
xứ Mít
Những thiên thần thuộc lòng thơ của Gấu
Dụng cụ viết văn của Gấu là tủi nhục, và
đau thương.
May quá, Gấu không chết lần vượt biển ở Vũng
Tầu!
[Nguyên văn, giá mà G sinh ra
và ngỏm liền củ tỏi!]
LIMITES
II y a une ligne de Verlaine
don’t je ne dois plus me ressouvenir,
II y a une rue toute proche qui est défendue à
mes pas,
II y a un miroir qui m'a vu pour la dernière fois,
II y a une porte que j'ai fermée jusqu'à
la fin du monde.
Parmi les livres de ma bibliothèque (je les ai devant
mes yeux)
II doit y en avoir un que je n'ouvrirai jamais plus.
Cet éte j'aurai cinquante ans ;
La mort me rogne, incessante
JULIO PLATERO HAEDO,
Inscripciones
(Montevideo, 1923).
Giới hạn
Có
1 dòng thơ của TTT, Gấu không làm sao nhớ ra
Có 1 con phố ngay gần nhà, Gấu không
được đặt chân tới.
Có 1 cái gương nhìn thấy Gấu lần chót
Có 1 cái cửa Gấu đóng lại cho đến
Tận Thế
Trong số sách thư viện của Gấu (đang hiển hiện ra
trước mắt Gấu)
Phải có 1 cuốn mà Gấu sẽ chẳng bao giờ mở
ra nữa
Mùa Thu này Gấu gần tám bó
Cái chết gặm Gấu suốt ngày đêm
Trong cuốn này có cái thư Tsvetaeva
gửi cho Xì Ta Lỉn, xin tha cho chồng và con gái
Tribute to
Robert Walser
Susan Sontag,
the writer and activist whose powerful intellect helped shape modern American
thinking for nearly half a century, died yesterday at the age of 71. Wednesday
December 29, 2004
The Guardian
Tác giả Nhìn
nỗi đau của những người khác, Susan Sontag vừa mới mất, ngày
28 tháng Chạp, 2004, thọ 71 tuổi
1.
Phỏng vấn Susan Sontag
PV: Cuộc
phỏng vấn này bị hoãn mấy lần, vì những chuyến đi của
bà tới Sarajevo, mà nghe bà nói, đây là
một trong những kinh nghiệm dữ dằn nhất trong đời. Tôi đang nghĩ tới
chiến tranh và sự hiện diện của nó, tái đi tái
lại, trong tác phẩm của bà.
Sontag: Tôi đã từng tới Bắc Việt, hai lần, khi Mỹ ném
bom. Chuyến đầu, tôi kể lại trong "Đi Hà Nội, Trip to Hanoi".
Và khi xẩy ra cuộc chiến Yom Kippur War vào năm 1973, tôi
tới Israel thực hiện phim Đất Hứa, ngay tại tiền tuyến. Bosnia là
cuộc chiến thứ ba của tôi.
-Trong Đất Hứa, bà viết, "Đề tài của tôi là
chiến tranh, và bất cứ thứ gì dính dáng tới
chiến tranh, mà lại có vẻ sạch quá - nguyên văn,
'mà không nói lên tính cụ thể khốn kiếp
của huỷ diệt và chết chóc' - là bố láo."...
Bà có tính viết về Sarajevo?
Không, tôi muốn nói, chưa. Chắc là còn
lâu. Và không phải dưới dạng tiểu luận, hay phóng
sự. Con trai tôi, David Rieff, tới đó trước tôi, và
đã viết một thứ phóng sự-tiểu luận về nó. Một người
trong gia đình viết về sự diệt chủng ở Bosnia, là đủ rồi. [Vả
chăng].... tới đó để chứng kiến, để than thở, để chường bản mặt của
mình ra, như muốn nói lên một kiểu mẫu trí thức,
nghĩa là không đồng lõa... như vậy cũng là đủ rồi.
Đó là những bổn phận của một con người, một con người tin vào
hành động đúng, không phải của một nhà văn.
[Trích Điểm Sách Paris]
"Trong một đoạn tuyệt vời của
phim Xa quá Vietnam [Far From Vietnam], nhà làm
phim người Pháp, Godard đã cho rằng, thật tốt, nếu mỗi người
chúng ta làm bật ra, một con người Việt nam, từ bên trong
của chính chúng ta, đặc biệt, với những người không thể
tới đó [ông bị Hà Nội từ chối không cho giấy nhập
cảnh, khi tính tới quay phim về Bắc Việt]. Quan điểm của Godard, từ
Che mà ra, là, để phá vỡ bành trướng Mỹ, cách
mạng có nhiệm vụ tạo ra "hai, ba, nhiều Việt nam", theo tôi thật
là đúng. Trong bốn năm qua, Việt nam bám chặt lấy tôi,
ở trong đầu, ở dưới da, ở một chỗ quái quỉ nào đó trong
dạ dầy. Nhưng..."
Susan Sontag: Chuyến đi Hà Nội
Sách &
Báo Mới
NL vs Camus
à, Camus lại còn cái
nữa rất là hehe: tủ sách mà Camus phụ
trách cho nhà Gallimard tên là "Espoir"
tức là hy vọng, nghe là đủ biết rồi đấy.
Blog NL
"Espoir" ở đây, gốc của nó, là
từ Kafka, như khi Camus viết về ông:
Camus nhìn ra, cả hy vọng lẫn phi
lý, ở nơi Kafka: Nói đến hy vọng ở đây, không
phải tiếu lâm, cà chớn (ridicule). Bởi vì,
càng bi thảm tới cỡ nào là nỗi ở đời của những
nhân vật của Kafka, hy vọng càng ngược ngạo chừng đó...
Hay nói như Kierkegaard,
"Phải đập nát bấy hy vọng trần gian, để làm
bật ra hy vọng thứ thiệt, và được cứu rỗi, nhờ nó"
(On doit frapper à mort l’espérance
terrestre, c’est alors seulement qu’on se sauve par l’espérance
véritable – Kierkegaard: La Pureté du coeur: Sự Trong trắng, trinh
nguyên của trái tim).
Les critiques de notre temps et KAFKA
présentation par Claudine Raboin
Assistante à l'Université
de Paris X - Nanterre
Gaston Bachelard/Roger Bauer/Daniel Biégel/Maurice
Blanchot/André Breton/Max Brod/Albert Camus/Elias Canetti/Paul
Claudel/Daniel-Rops/Claude David/Michel Dentan/Vladimir Dneprov
Albert Ehrenstein/Wilhelm Emrich/Gesine Frey/Roger Garaudy/Eduard
Goldstucker/Maurice Gravier/Ingeborg Henel /Eugène Ionesco/Claude-Edmonde
Magny/Maurice Marache/
Fritz Martini/Hans Mayer/Robert Musil/Heinz Politzer/Marthe
Robert/Jean-Paul Sartre/Walter H. Sokel /Jean Starobinski/Homer Swander/Alexandre
Vialatte/Klaus Wagenbach
Albert Camus
L’espoir et l’absurde dans l'oeuvre
de Kafka
L’oeuvre d'art étant pour A. Camus
« elle-même un phénomène absurde” »,
on ne s 'étonnera pas de trouver dans Le Mythe de Sisyphe
une interprétation de l'oeuvre de Kafka. En effet, Camus voit
en lui un de ces « romanciers philosophique” que sont les grands
romanciers modernes [« c'est-à-dire, ajoute-t-il, le contraire
d’écrivains à thèse”]. Si la situation métaphysique
de l'homme moderne est l'absurde, Kafka, rapproché ici de Dostoievski,
en est le romancier lucide conscient. « Le Procès,
dit Camus, est une oeuvre absurde dans ses principes » : on y trouve,
en effet, les paradoxes et les contradictions propres à la littérature
de l’absurde; le choc des deux mondes où se meut Kafka, celui
de la vie quotidienne et celui de l'inquiétude surnaturelle, produit
cette « révolte inexprimée », ce « désespoir
lucide et muet » - créateurs, et caractéristiques du
genre - que les personnages assument avec une « liberté d'allure»,
une simplicité et un naturel tout aussi caractéristiques.
Cette inquiétude surnaturelle mène les héros
de Kafka - tout particulièrement dans Le Chateau - aux
confins de l'absurde, et c'est là que se produit le «
saut» qui fonde une autre espérance : « Son verdict
incroyable acquitte, pour finir, ce monde hideux et bouleversant où
les taupes elles-mêmes se rnêlent d'espérer. »
C. R.
Albert Camus, Le Mythe de Sisyphe, essai sur l' absurde,
© ed, Gallimard, Paris, 1943.
Hy vọng và Phi lý trong
tác phẩm của Kafka
Tác phẩm nghệ thuật với Camus,
là 1 hiện tượng phi lý - "chính tác phẩm
của ông thì cũng rứa - và, người ta chẳng ngạc nhiên,
khi coi Huyền thoại Sisyphe, của ông như 1
diễn dịch tác phẩm của Kafka.
Đúng như vậy, Camus nhận ra Kafka, như 1 trong những
"tiểu thuyết gia triết học", như những tiểu thuyết gia hiện đại, khác
đám tiểu thuyết gia luận đề.
Tặng bạn quí của ta [Sartre]
GCC [Camus]
Je fus placé à
mi-distance de la misère et du soleil
Albert Camus: L'envers et l'endroit
Tôi được đặt để, ở giữa
quãng đường, một bên là sự khốn cùng, và
một bên là mặt trời.
Đó cũng là
số phận của… Gấu.
Sự khốn cùng, là, nửa ở Miền Bắc
Nửa còn lại, có Mặt Trời - không phải Mặt
Trời Địa Trung Hải của Camus - mà là Mặt Trời Miền Nam.
Một khi mất nó, Gấu khóc than thảm thiết! (1)
Camus 100
“And Simone Weil
- for there are dead people who are closer to us than many of the living.”
"Và Simone Weil- bởi là vì có những
người chết gần gụi với chúng ta hơn, so với nhiều người kẻ đang
sống"
TTT, khi viết,
“Những người đã chết đều có thực”, là cũng từ
cùng 1 nguồn cảm hứng trên, theo GCC.
WHEN THE INTELLECTUAL AND LITERARY
WORLDS had reduced him to a plague victim's isolation, only one honest
man had the courage to extend a brotherly hand, and help him survive:
Albert Camus. A deep friendship developed between the two writers, cemented
further by their shared admiration for Simone Weil.
Khi thế giới trí thức
và văn chương xua đuổi ông tới tận cùng, đầy ông
vô sự trơ trọi cô độc của 1 thứ nạn nhân bịnh dịch,
chỉ 1 người đàn ông lương thiện,
nhân hậu có can đảm đưa bàn tay bạn bè ra,
và giúp ông sống sót: Albert Camus. Một tình
bạn sâu xa nẩy nở giữa hai nhà văn, càng thêm
bền chặt như xi măng nhờ lòng ngưỡng mộ mà cả hai cùng
san sẻ, dành cho Simone Weil.
Where Camus is
concerned, it's impossible to overstate the extent to which Simone
Weil's thought and example counted in his intellectual and spiritual
life, from the end of the war until his premature death. This is a point
that even his best biographers have not adequately treated, thereby confirming
Emerson's view, according to which literary biography is a vain undertaking,
since it tells of lives in which, by definition, the most significant
events have unfolded in silence and invisibility. And yet here, the material
evidence is abundant. From 1948, Camus undertook the publication, in the
"Espoir" collection that he directed for Gallimard, of Simone Weil's main
writings on social and political questions, L'Enracinement (The Need for Roots)
and La Condition ouvrière.
(Of all the titles in the collection, these were the only ones that had
any real success.) Along with Gustave Thibon (for the philosophical and
religious texts) he was thus one of the very first and most ardent guardians
of Simone Weil's work and memory. Above all, Simone Weil became a constant
inspiration for his own reflection, as many passages in his Notebooks testify. Furthermore, in
Stockholm, on the occasion of the Nobel Prize, he gave the most vibrant
public confirmation of her influence. During the press conference before
the ceremony, when he was asked which living writers mattered to him
most, he named various Algerian and French friends, and add: “And Simone
Weil - for there are dead people who are closer to us than many of the
living.”
Ten years earlier, the publication of Simone Weil's writings had led
him to get in touch with her family, who welcomed him warmly, especially
Mrs. Bernard Weil, herself a remarkable woman. Milosz also got to know
her, and after Camus's death - which devastated Mrs. Weil - he continued
to visit her. At the end of his essay on Simone Weil, Milosz notes a touching
and revealing detail: on the day Camus learned that he had been awarded
the Nobel Prize, hounded by a horde of journalists and photographers, he
took refuge at Mrs. Weil's. And we know that for Camus, tormented by self-doubt,
the crushing distinction was in many ways an ordeal - far from reassuring
him, it left him unmoored. Just as, in a moment of sudden distress, a believer's
natural reflex is to go into a church, the atheist Camus felt the irrepressible
need to collect himself in the room where the young Simone had mediated
and written.
Cách đọc Kafka, của Camus, theo Claudine
Raboin, trong lời giới thiệu cuốn sách của bà mà trích
đoạn sau đây cho thấy, giới tinh anh Tẩy đọc Kafka, bằng cái
tinh thần Tẩy của họ.
Với Camus, Kafka có mùi hiện sinh, phi lý, thí
dụ.
May quá, theo tác giả cuốn sách, chỉ có
E. Mounier, trong "Giới thiệu những chủ nghĩa hiện sinh", tuyên
bố, “tôi không xếp hạng Kafka, không thể xếp hạng”
Quelques articles ont été consacrés à
la diffusion de l'oeuvre de Kafka en France. Citons d'abord de Maja Goth,
un livre intitulé “Kafka et les lettres francaises”, en 1956 : l'auteur
montre comment Kafka fut d'abord et surtout connu «sous le jour du
pittoresque et de l'exotisme ». Mais pendant la guerre, sous l'occupation,
un public élargi -l'adaptation du Procès à
la scène en 1947 l'élargira encore - retrouve dans Kafka
le monde qui l'entoure («la guerre nous fait vivre Kafka», écrit
M. Goth). C'est l'époque aussi où Camus reconnait en Kafka
un grand écrivain de l'absurde. Marthe Robert, dans un texte publié
en 1961 dans Le Mercure de France, et dont elle reprend les conclusions
dans l'article que nous reproduisons ici (9), explique que les Francais ont
cherché à comprendre Kafka en le rattachant d'abord à
un mouvement intellectuel francais, au surrealisrne ou à l'existentialisme
par exemple, et non à un mouvement littéraire allemand; ainsi
s'est établie la popularité d'un écrivain qui semblait
ne venir de nulle part et s'adresser à la généralité
des hommes. Les surréalistes, qui traduisirent les premiers récits
publiés en France ( La Metamorphose et Le Verdict),
ne virent là que le caractère fantastique d'une réalité
qui semblait relever uniquement d'un monde onirique. L'existentialisme, celui
de Sartre et celui de Camus, - Kafka est cornmente à la fois dans
Le Mythe de Sisyphe et dans L'Être et le Néant
- a été attiré par l'impression de contingence et d'absurdité
qui se dégage de certaines situations où s'enfoncent les heros.
Heureusement, dans L'Introduction aux existentialismes, Emmanuel
Mounier déclare: “Je ne classerai pas Kafka inclassable.”
Claude Prevost, auteur d'une étude exhaustive intitulée
À la recherche de Kafka (10) reconnait avec
de nombreux critiques que la posterité de Kafka en France relève
non plus de la littérature, mais de la magie, et souligne le «
caractère mythologique» de l'idée qu'on a pu se faire
de Kafka. L'article de Hans Mayer (11) nous apprend qu'en Allemagne la
situation n'est guère meilleure.
(9). Voir Citoyen de l'utopie, p. 45.
CR: Introduction
Cái ghê gớm nhất của Camus, mà tất cả đạo hạnh
của ông nhờ đó, mà có, là sự can đảm.
Một mình chống lại tất cả, và sau cùng, chỉ một mình
mình đúng. Đây là điều mà Milosz nhận
ra, khi vinh danh ông, và trong bài viết của Người Kinh
Tế, khi coi Camus là Ông Hoàng Của Sự Phi Lý cũng
nhận ra:
Camus, Albert
Tôi theo dõi chuyện xẩy ra cho ông ở Paris, sau
khi ông cho xb cuốn Con Người Nổi Loạn [L’homme Révolté]
hay Kẻ Nổi Loạn [The Rebel]. Ông viết như một con người tự do, nhưng
sự thực hóa ra là, đếch được phép, bởi vì
vào lúc đó con người tự do là con người chống
Mẽo, phò Xô Viết, nói theo kiểu nhà nước
ta, yêu nước là yêu xã hội chủ nghĩa, thì
cũng rứa.
Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi nhắm vào ông, do Sartre
chủ xướng trên tờ Thời Mới, cùng với sự tiếp tay của Francis
Jeanson, và sau đó, có thêm Simone de Beauvoir,
xẩy ra đúng vào lúc tôi đoạn tình với
Warsaw vào năm 1951. Đó là khi Sartre dậy dỗ Camus:
“Nếu bạn không thích cả hai món, cộng sản lẫn tư bản,
thì chỉ còn có một chỗ cho bạn an trí, đó
là quần đảo Galapagos Islands”.
Czeslaw Milosz
Prince of the absurd
In search of the real Camus
Jan 7th 2010
Ông Hoàng của Sự Phi Lý
Khi Camus bị tử nạn xe cộ cách đây 50 năm, vào
ngày 4 tháng Giêng, ông 46 tuổi, đã được
Nobel văn chương và cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của ông,
Kẻ Xa Lạ, giới thiệu tới độc giả trên toàn thế giới một thứ
triết học về sự phi lý. Tuy nhiên, vào thời điểm ông
mất, Camus thấy mình là một tên bị xã hội ruồng
bỏ, tứ cố vô thân tại Paris, bị nhạo báng bởi Jean-Paul
Sartre và những trí thức tả phái khác, họ tố
cáo thứ suy tư tự do của ông, là từ chối không
chịu hò theo những quan điểm chính trị đang ăn khách.
Như cô con gái của ông nói: “Bố tôi thì
cu ki, chỉ có mình bố tôi” [“Papa was alone.”]
Lịch sử nhận ra Camus ở về phía của rất nhiều giải pháp
đạo đức của thế kỷ 20. Ông gia nhập Kháng chiến Pháp
chiến đấu chống Nazi, biên tập nhật báo chui Chiến đấu. Hô
hào bãi bỏ án tử hình. Một thời đã
từng theo CS, tác phẩm chống chế độ toàn trị Con người phản
kháng, xb năm 1951, có trong nó những cảm nhận đáng
kể về những cái ác của chủ nghĩa Stalin, và đưa đến
cú đoạn tuyệt với Sartre, vào lúc đó vẫn bảo
vệ Liên Xô và từ chối kết án hệ thống nhà
tù Gulag.
Camus bỏ Algeria về đất liền Pháp quốc, nhưng Algeria không
hề bỏ ông. Khi cuộc nổi dậy chống thực dân thuộc địa nổ ra
vào những năm 1950, sự từ chối gia nhập vào lời kêu
gọi hợp lề luật, bien-pensante, cho một nền độc lập đã bị coi là
một hành vi phản quốc bởi đám tả phái người Pháp.
Ngay cả khi khủng bố tấn công những người Algiers, Camus vẫn đòi
hỏi một cách vô ích một giải pháp liên
bang, cùng với một nơi chốn cho người định cư. Khi ông tuyên
bố thật lẫy lừng, “Tôi tin tưởng ở công lý, nhưng tôi
sẽ bảo vệ mẹ tôi trước công lý”, ông bị tố cáo
là một kẻ biện hộ cho chủ nghĩa thực dân thuộc địa. Gần 40
năm sau, Mr Lenzini kiếm ra tông tích người cựu sinh viên
Algerian đã gây hấn vì lời tuyên bố trên
tại một cuộc họp báo, anh ta thú nhận, vào lúc
đó, anh ta chưa hề đọc bất cứ một tác phẩm nào của
Camus, và sau đó, đã bị ‘sốc’ và cảm thấy mình
chẳng là gì khi đọc Camus viết về sự nghèo khổ của
những người Ả Rập.
The public recognition that Camus achieved in his lifetime never quite
compensated for the wounds of rejection and disdain from those he had
thought friends. He suffered cruelly at the hands of Sartre, Simone de
Beauvoir and their snobbish, jealous literary clique, whose savage public
assassination of Camus after the publication of “The Rebel” left deep scars.
“You may have been poor once, but you aren't anymore,” Sartre lashed out
in print.
“He would remain an outsider in this world of letters, confined to
existential purgatory,” writes Mr Lenzini: “He was not part of it. He
never would be. And they would never miss the chance to let him know that.”
They accepted him, says Mr Tanase, “as long as he yielded to their authority.”
What Sartre and his friends could not forgive was the stubborn independent-mindedness
which, today, makes Camus appear so morally lucid, humane and resolutely
modern.
Cái sự được nhìn nhận ghê gớm như thế, về tài
năng của “chàng”, không làm sao làm dịu đi,
cái sự tàn nhẫn khốn kiếp, của bạn quí của chàng,
đối với chàng, nhưng chàng đếch cần. Chàng ở bên
ngoài cái lũ khốn kiếp nhà văn nhà veo, chàng
“chưởi búa xua, tứ phía”….
Điều mà Sartre và bạn bè của ông, không
tha thứ cho Camus, là sự bướng bỉnh của 1 tâm hồn độc lập,
điều bây giờ, làm cho ông xuất hiện trước mắt chúng
ta, thật trong sáng về lương tâm, thật nhân bản, và
hiện đại 1 cách thật quyết liệt.
Cuốn này, lạc xon, Gấu mua vì
cái tay mũi lõ nào đó, quá mê
Camus, đọc kỹ lắm.
Thế rồi lại mua xon 1 cuốn nữa, cũng nó, nhưng bìa khác!
Đọc OK lắm. Giới thiệu những ai cần, nếu quan tâm tới Camus.
Story-Bearers
Marina Warner
Je parle toutes les langues, mais en arabe
by Abdelfattah Kilito
‘I
speak all languages but in Yiddish,’ Kafka remarks in his Diaries; and when it came to writing,
he might have chosen any one of them, besides German. We now read him in
all languages, receiving glimpses, like faraway signals at sea, of the original
German, and beyond the German of the other languages that made up Kafka’s
mindscape, with Yiddish beating out a bass line, familiar ground. Echoing
Kafka, the Moroccan writer and scholar of Arabic literature Abdelfattah
Kilito declares ‘I speak all languages but in Arabic,’ in the title of his
recent collection of essays. Kilito is a writer who reads (not all do) –
and widely, in several languages. He’s an amphibian creature, living in Arabic
and French with equal agility, and ambidextrous with it, continuing to use
one language or other at will for his critical studies or his ‘récits’
– his gnomic, often poignant memoirs and fictions.
Tôi
nói tất cả thứ tiếng, bằng tiếng Do Thái, Kafka phán,
trong Nhật Ký của ông. Và khi viết, thì bên
cạnh tiếng Đức, ông có thể viết bằng bất cứ 1 trong những thứ
chữ. Và bây giờ, chúng ta đọc ông, trong tất
cả các thứ tiếng, và nhận được, những loáng thoáng,
như những ký hiệu xa xa ở mặt biển, của tiếng gốc Đức, và
quá nó, của những thứ tiếng khác, chúng làm
thành “mindscape” của ông, với tiếng Do Thái, như là
tiếng đập giữ nhịp [a bass line, familiar ground].
Lập lại Kafka, nhà văn Ma Rốc và nhà học giả văn
học Ả Rập, Abdelfattah Kilito, tuyên bố, tớ nói tất cả tiếng
nói, bằng tiếng Ả Rập, trong cái tít của tuyển tập
tiểu luận mới ra lò. Ông là 1 nhà văn đọc rộng
vài ngôn ngữ, một sinh vật lưỡng cư - vừa ở trên cạn,
vừa ở dưới nước, sống thoải mái, lanh lẹ như nhau, ở trong tiếng Ả
Rập và tiếng Tẩy, thuận cả hai tay với nó, tiếp tục sử dụng,
hoặc tay phải, hoặc tay trái, để đi những đường tiểu luận hay “récits”
- những giả tưởng, hồi ức có tính châm ngôn, thường
là nhức nhối.
Độc giả TV, đọc mẩu trên, là nhìn ra cái sự
thê lương của cõi văn Mít.
Không rành tiếng Mít; tiếng mũi lõ thì
mù tịt, chưa kể cái mảng ăn cướp mà kêu là
khai hóa, giải phóng của thứ tiếng Bắc Kít.
Sở dĩ cái đám Miền Nam bỏ chạy, không tên nào
ra hồn, vì chúng học tiếng mũi lõ, không phải
để hiểu văn hóa, văn học của 1 giống dân nào khác,
mà để chuồn.
Khủng khiếp thật.
Viết mỗi ngày
Lò Thiêu @ France
Dear father
A haunting memoir of a young Holocaust survivor
But You Did Not Come Back.
By Marceline Loridan-Ivens. Translated by Sandra Smith.
Faber; 100 pages; £12.99.
Nhưng bố tôi không trở
về
Đây là 1 cuốn sách nhỏ với
giọng lớn.
Tác giả mất 70 năm, trước khi có
thể viết ra được.
Vào năm 15 tuổi, Tháng Tư, 1944,
cô gái và ông bố bị bắt ở ngoài
vườn, trong khu vực Pháp bị Nazi đô hộ, và
bị tống xuất, ông bố tới Auschwitz, cô gái tới
Birkenau.
Cô gái trở về.
Đây là lá thư dịu dàng,
đau nhức, hối hận của tình yêu, của cô con
gái, viết cho ông bố chẳng bao giờ trở về.
Hồi nhớ của cô gái xoay quanh hy vọng
bất thành, làm sao nhớ ra được những từ cha mình
viết trong lá thư, được lén lút đưa cho
cô con gái, khi cả hai bị giam giữ trong trại tử thần.
Vào lúc đó, cô con gái
được phân công đào hố, chôn xác
chết từ phòng hơi ngạt.
Cô lầm bầm nói với chính mình,
"những từ bố mình dùng, hình như là
nói về tình yêu, hy vọng, nhưng làm gì
còn nhân loại ở trong tôi…. Tôi phục
vụ thần chết. Tôi là 'phù thăng' [thằng phu,
người dọn dẹp], là cái cuốc, cái xẻng của nó."
Saigon ngày
nào của GCC
Ui chao, lục báo cũ, lôi ra được 1 bài
"thần tiên", Khói Thánh, [ML Juin 2007, về
Juilen Gracg, tên cổ điển cuối cùng]
A chaque jour suffit son tabac
Mỗi ngày 1 bi, đủ rồi
Nhớ tôi, người chơi, mấy bi thuốc?
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|