Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết mỗi ngày/Sách & Báo Mới

https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1



Đặng Tiến từ Pháp qua chơi.
Chụp chung với Nguyễn Đình Thuần @ NDT's

Phong Dang's photo.

Chúc Mừng Bạn Ta. Tiếc quá không có GCC!

Sài Gòn giải phóng tôi.
Nguyễn Quang Lập·Friday, April 29, 2016

https://www.facebook.com/notes/nguy%E1%BB%85n-quang-l%E1%BA%ADp/s%C3%A0i-g%C3%B2n-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%B3ng-t%C3%B4i/1605678213081415

Tên này, vừa mới viết là Gấu đã chấm liền, khi đọc bài đăng trên VHNT của PCL
Hóa ra đồ dởm.
Bài viết này, đâu cần phải đợi đến 41 năm mới dám viết ra?
Đâu có khác gì Hồ Tôn Hiến, phải đến lúc hết mẹ mọi quyền lực, mới than thở, triệu người vui, triệu người buồn?
Kứt!
NQT


*

*

Có được cuốn sách quí - thẻ công dân & passport -là bèn đi chào cờ ba que liền!

Đường ra trận mùa này đẹp lắm vs Gun Fight at The OK Corral
http://www.tanvien.net/Ghi_1/giua_long_den_hn.html

Có thể có một tiểu tít kèm theo:
Tuổi trẻ MB vs Tuổi Trẻ MN?
Những gì gì, nào là nghĩa khí giang hồ, tình bằng hữu… tất cả đều có ở trong những cuốn phim cao bồi mà Gấu này cùng lớn lên với chúng, ở trong Sài Gòn.
Và nghĩa khí giang hồ, tình bằng hữu còn có cả ở trong tất cả những bản nhạc lính của Miền Nam.
Trong khi đó, tuổi trẻ Miền Bắc được học những gì?
Học Toán bằng những xác chết Mỹ Ngụy. Học yêu bằng cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn, hai đứa ở hai đầu xa thẳm. Học nói bằng tiếng đầu lòng con gọi Xít Ta Lin, vài thí dụ.
Kết quả Miền Nam thua trận, tất nhiên. Nhưng cái giá thắng trận mới khủng khiếp biết là chừng nào.
Koestler đã từng nói đến sự chúc dữ, sự trù ẻo, lời nguyền rủa của cái vòng tròn, khi dẫn ra, vào thời kỳ Pythagore, con người đã mường tượng ra quỹ đạo của những hành tinh là hình bầu dục, nhưng liền sau đó, triết học Platon lên ngôi, chủ trương trần tục vs thanh cao, cái xấu vs cái đẹp… và còn gì đẹp hơn là hình tròn, so với hình méo, bầu dục?
Đến khi Kepler tìm ra được quĩ đạo mặt trăng, thì nhân loại mất đúng hai ngàn năm.
Phải bao lâu dân Mít mới thoát ra khỏi sự trù ẻo, lời nguyền rủa của cái tuyệt hảo là chủ nghĩa Cộng Sản?
Và của Cái Ác Bắc Kít?
*
Vòng tròn ma thuật

Thành quả của Cái Ác, qua sức mạnh và trí tưởng tượng của những Đại Ác Nhân của Shakespeare cùng lắm thì cũng chỉ đếm được trên chục xác chết. Bởi vì đám khốn kiếp này không có ý thức hệ, như là một "nghĩa cả" để mà phục vụ... Nhờ có "ý thức hệ", thế kỷ 20 đã có được cái số phận khốn nạn của nó: kinh qua Cái Ác ở mức độ hàng triệu triệu tử thi."
("The imagination and inner strength of Shakespeare’s vilains stopped short at a dozen cadavers. Because they had no idology... Thanks to "ideology" the 20th century was fated to experience evil calculated on a scale of millions.").
Solzhenitsyn.
Koestler, trong Gót chân Achilles, cho rằng, chính cái nhu cầu tự huỷ diệt, the Urge to Self-Destruction, qua những hành động, thí dụ, trích máu ngón tay viết huyết thư tình nguyện vô Nam chiến đấu, mới đích danh thủ phạm!
*
Vòng tròn ma thuật? Không biết có liên can tới cái gọi là sự chúc dữ, sự nguyền rủa, trù ẻo, của cái vòng tròn, la malédiction du cercle, là đề tài trọng tâm của cuốn Những Kẻ Mộng Du?
Koestler cho rằng, những nhà khoa học, bác học... đều là những kẻ mộng du, và trong khi mộng du như thế, họ vớ được chân lý! Cuốn sách của ông chứng minh điều này, và có thể coi, là câu chuyện của mấy nhà thiên văn học, trong có Kepler. Điều mà Kepler khám phá ra, là quĩ đạo của mặt trăng, và cũng là nhờ khi đó nhân loại làm ra được viễn vọng kính. Khi quan sát quĩ đạo của mặt trăng, và nhận ra, nó là hình bầu dục, ông hoảng hồn, là vì điều này đã được Pythagore khám phá ra trước đó hai ngàn năm rồi!
Khám phá ra, bị gạt bỏ, ấy là vì thời đó mê cái vòng tròn: Hình đẹp nhất, tròn trịa nhất.
Y chang chân lý Mác Xít!

Trong những cuốn tiểu thuyết mà Tin Văn mong được dịch và giới thiệu là Trái Tim Của Bóng Đen, và Gấu hiện có.. vài ấn bản, mỗi bản mỗi khác, không phải nội dung cuốn tiểu thuyết, mà những ghi chú, những sự kiện những phát giác, kể cả những lời lên án, thí dụ của Achebe (1), theo dòng thời gian. Trong số đó, bản song ngữ, dành cho học sinh sinh viên của Catherine Pappo-Musard, tiến sĩ, Agrégée de l’Université, dịch ra tiếng Pháp và ghi chú, và nhất là bài giới thiệu mở ra cuốn tiểu thuyết mới thật tuyệt, mặc dù cái hình ảnh, “cả vũ trụ, cả nhân loại chao đi đảo lại, vẫn chỉ chờn vờn ở chung quanh thế ngồi của một ông Phật” đã từng được viện ra rất nhiều lần, ở nhiều nhà phê bình, và nghiên cứu.
Nguyễn Du cũng đã từng chiêm nghiệm cũng một nỗi chênh vênh, chao đảo đó, khi viết ra những câu thơ thần sầu, thí dụ:
Ầm ầm sóng vỗ chung quanh ghế ngồi
Một xe trong cõi hồng trần như bay.
Dân thiên văn, địa lý, khí tượng học gọi hiện tượng này là Mắt Bão.
Gấu đã từng sử dụng hình ảnh Mắt Bão, để toan tính viết một cuốn tiểu thuyết, và sau cùng, thua, và dùng nó, để viết về thơ Thanh Tâm Tuyền, về “bạo động của bạo động”, về những dòng thơ "thiền, ẩn mật, hiền hoà như ca dao" của ông trong cõi tù.
*
Và đây là câu mở ra bài viết của C. Pappo-Musard:
Ở cuối cuốn Trái tim của bóng đen, con nước đổi chiều nhưng những thính giả/độc giả của Marlow chẳng hề biết. Con nước lôi cuốn họ cùng với nó từ cửa sông Ta Mì tới cửa sông Congo, từ London tới Bruxelles, từ Âu châu tới trung tâm Phi Châu, nhưng không ra khỏi thế ngồi của ông Phật của Marlow.
Và, khép lại bài viết, tác giả cảnh giác chúng ta:
Nói cho cùng, Marlow chỉ giống được như ông Phật ở cái thế ngồi.. Cái kinh nghiệm Congo đã biến đổi anh ta thành một con người mà kể từ đó, nhìn thấy những điều âm u: L’expérience congolaise a fait de lui un home pour qui désormais les ténèbres sont toujours visibles.
Và tác giả dẫn thêm câu của Milton, làm đề từ cho bài viết của mình:
“yet from those flames
No light but rather darkness visible”
Milton: Paradis perdu (I, 62)
Tuy nhiên, từ khối lửa đó,
không ánh sáng,
mà là bóng đen,
hiển hiện.
(1) At University College, Ibadan, Achebe encountered the novel “Mister Johnson,” by the Anglo-Irish writer Joyce Cary, who had spent time as a colonial officer in Nigeria. The book was lauded by Time as “the best novel ever written about Africa.” But Achebe, as he grew older, no longer identified with the imperialists; he was appalled by Cary’s depiction of his homeland and its people. In Cary’s portrait, the “jealous savages . . . live like mice or rats in a palace floor”; dancers are “grinning, shrieking, scowling, or with faces which seemed entirely dislocated, senseless and unhuman, like twisted bags of lard.” It was the image of blacks as “unhuman,” a standard trope of colonial literature, that Achebe recognized as particularly dangerous. “It began to dawn on me that although fiction was undoubtedly fictitious it could also be true or false, not with the truth or falsehood of a news item but as to its disinterestedness, its intention, its integrity,” he wrote later. This belief in fiction’s moral power became integral to his vision for African literature.
After Empire
V/v Trái tim của Bóng đen, Achebe cho rằng: Marlow là một nhân vật giả tưởng, ý thức của anh ta khiến anh ta hành động và cư xử theo như những qui luật và thể loại [categories] đương thời, tức thời kỳ thực dân thuộc địa. Nếu cảm nhận của Marlow là phân biệt chủng tộc, ấy là vì thời của anh ta là thế. Những mẫu mã và những qui luật của thời kỳ đó là như thế.
It was the image of blacks as “unhuman,” a standard trope of colonial literature, that Achebe recognized as particularly dangerous. “It began to dawn on me that although fiction was undoubtedly fictitious it could also be true or false, not with the truth or falsehood of a news item but as to its disinterestedness, its intention, its integrity,” he wrote later. This belief in fiction’s moral power became integral to his vision for African literature
Chính là hình ảnh những người da đen như là "phi nhân", như được mô tả trong văn chương thời kỳ thực dân thuộc địa khiến ông thấy thực nguy hiểm.
Đây cũng là cách mô tả Ngụy của Yankee mũi tẹt.



*

Ký Giả Lô Răng đi xa
RIP


GCC không nghĩ PLP coi ông là nhà văn. Hẳn ông hài lòng với cái viết của ông, như 1 ký giả, viết thứ văn chương gọi là tạp ghi, mà ông là 1 trong những vị cha đẻ của thể loại này. Viết tạp ghi, theo Gấu, thật khó và cũng thật dễ. Viết 1 phát, là lòi ra liền hai thứ: đạo hạnh của người viết, cùng sự uyên bác của người này. Cái tên chuyên viết tạp ghi số 1 ở hải ngoại, cũng 1 cộng tác viên số 1 của tờ Người Vịt, cứ mỗi lần viết là mặt thật nghiêm, như thể thông báo với nhân loại, ta là 1 kẻ sống sót Lò Cải Tạo của VC!

Đầu Xuân đọc Tạp Ghi

Người khai sinh ra mục Tạp Ghi trên nhật báo Tiền Tuyến ngày nào, sau những năm tháng dài cải tạo, trở về đời, và trở ra hải ngoại đã cho ra mắt độc giả hai tập tạp ghi, chỉ là những bài viết sau này, khi mục tạp ghi do ông khai sáng đã trở thành "lịch sử", bởi vì làm sao mà độc giả "lại" còn có thể "lại" được thưởng thức, chỉ một bài trước đó? 

Tôi viết "trở ra", là bởi vì, trước 75 ông đã từng ra "ngoài này" nhiều lần, và đã từng viết về nỗi, đêm nằm kế bên một bãi biển, nhớ phở, ".... Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi cứ tưởng, những tiếng sóng vỗ vào bờ bên ngoài kia, là những tiếng réo gọi: Phở, Phở!" (mô phỏng một câu văn trong Lần Cuối Sài Gòn của Nguyễn Quốc Trụ: "Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể.").

Trong nỗi hoài nhớ đó, chúng ta có thể coi đây, vẫn chỉ là những "nhớ phở" ngày nào của ông, nhưng lần này, "dậy" lên cùng với phở, là cái mùi "tâm linh" như ông diễn tả, ngay ở những trang mở đầu của "Tuyển tập Tạp ghi", khi trích dẫn Nguyên Phong: "Các cổ thư Đông Phương đã vạch ra một cuộc sống ở cõi trần như sau: 25 năm đầu để học hỏi, 25 năm sau để lo gia đình... 25 năm sau nữa phải từ bỏ việc đời để lo cho tâm linh." (Hành Trình Về Phương Đông).

Chúng ta tự hỏi, nếu không có những tháng ngày cải tạo, liệu ông có tới được cái trạng thái tâm linh đó không, hay nói như Võ Phiến: "Các hồi ký lao tù khác thường chung một vẻ, một hướng. Bè Bạn Gần Xa biệt ra một hướng riêng. Các hồi ký khác nói về cái xấu, cái khổ, cái tàn khốc dã man. Bè Bạn Gần Xa nói về cái tốt, cái cao quí trong tù. Các hồi ký khác đọc thấy đau đớn uất hận. Bè Bạn Gần Xa thấy tin tưởng, xúc động, hãnh diện về con người – thấy sướng...".

Sự thực, không phải không có dấu vết của cái ác, ở trong những bài tạp ghi, về những ngày tháng đó. Cái tốt ở trong, chỉ là tốt, khi quanh nó, cái ác luôn luôn rình mò, và giọng tâm linh của tạp ghi, không phải dễ gì ai cũng có, vào lúc cuối đời. Nên nhớ, Phan Lạc Phúc là người miền bắc. Gia đình ông, bạn bè ông, có người ở bên này, ở bên kia, như những trang đầu viết về thời thơ ấu cho thấy. Nếu ông viết về cái ác ở trong tù bằng cái giọng không thể nào gây tác động ác, là bởi vì ông biết rất rõ, không thể có một cách viết khác, đối với những con người như ông.

Trong lần về Hà Nội, cá nhân người viết có hân hạnh gặp, quen, và quen thân, với một người thuộc hàng con cháu của ông. Nghe "người ấy" nói bằng một giọng bùi ngùi, "Em phải gọi ông ấy bằng ông", tôi lại thấy giọng của cô, ở trong những dòng tạp ghi của Phan Lạc Phúc.

Viết tới đây, tình cờ giở qua số báo Điểm Sách Nữu Ước vừa mới nhận được, tôi thấy có bài viết của nữ văn sĩ Mỹ gốc Đại Hàn, Suki Kim, viết về chuyến trở về của bà, vào ngày 16 tháng Hai, năm 2002:"... thật là một tình trạng kỳ cục, đối với một người viết tiểu thuyết, đến từ East Village thuộc Nữu Ước, một kẻ chẳng phải nhà hoạt động nhân quyền, hay diễn viên. Tôi sinh ra là Đại Hàn, và sau đó, là người Mỹ di dân từ khi mười ba tuổi. Cái phần Mẽo ở trong tôi chối đây đẩy xứ sở này, chốn đèo heo hút gió, đứa con hoang của chiến tranh lạnh. Nhưng tôi thường xuyên bị ám ảnh, bởi cơn đói của nó, trên màn hình TV vào mỗi buổi chiều. Khi bạn bè hỏi tôi, liệu có khi nào, hai phần Đại Hàn sẽ hợp làm một, tôi không biết làm sao trả lời. Tôi biết nhiều như họ, và cũng ít như họ. Nhưng có một điều làm tôi lẻ loi ra, giữa đám bè bạn của mình, đó là, tôi chắc chắn một điều, cho dù miền đèo heo hút gió đó - tôi muốn nói Bắc Hàn - tà ma ác quỉ tới mức nào, tôi cũng chẳng bao giờ thù ghét nó." ("... I am certain, no matter how evil North Korea is supposed to be, that I could never hate it". Suki Kim: A Visit to North Korea, NYRB, số đề ngày 13 tháng Hai, 2003)

(còn tiếp)

Jennifer Tran

30.4.2016

Biểu tình cũng đã bắt đầu lúc 9g.

Sài Gòn Báo
8 hrs
Vũ Minh Ngọc (tường trình từ hiện trường)
Đầu giờ chiều ngày 1 tháng 5. Tiếp tục có một số người tham gia biểu tình đã bị tạm giữ...
10g, đoàn biểu tình bị an ninh bao vây ngăn không cho đi tiếp tại khu vực Hàm Nghi.
...

Nguyen Trong Khoi liked this.
Follow

Hơn bốn mươi năm hòa bình đã khiến cả cuộc hậu chiến thay xương máu trên cạn bằng hàng trăm ngàn xác chết dưới lòng biển cũng phải kết thúc. Bốn vị đứng đầu nhà nước Việt Nam hôm nay đều chưa từng cầm súng. Trong 19 ủy viên Bộ Chính trị, chỉ còn ba vị có chút tiểu sử trong quân ngũ những năm cuối cuộc chiến, có lẽ là lính chính trị hơn lính chiến hào. Kẻ thù không đội trời chung thuở nào, nay là đối tác toàn diện đáng săn đón nhất. Starbucks, McDonald’s, Coca-Cola và Pepsi, K...

See More
Một lần đi cắt tóc trong khu buôn bán của người Việt hai mươi năm trước, tôi ngạc nhiên thấy thợ bỏ công chăm chút tỉ mỉ. Dùng kéo nhỏ, cắt thận trọng từng lọn, hơn ba mươi phút cho mái tóc luôn rất ngắn của tôi. Bình thường dịch vụ của…
baotreonline.com|By Phạm Thị Hoài

Note: Từ Việt Cộng, theo như Gấu biết, do thời gian làm cho UPI,
là do GI phịa ra.
Họ gọi Vi-Xi, thay vì Việt Cộng.
Lúc đầu chỉ dùng để gọi đám MTGP.
Không mắc mớ gì đến từ Việt Minh, hoặc liên can đến Diệm.
Giống từ GI,
từ này không làm sao bỏ được.

Sến chê, mấy tên Trùm VC hiện thời đếch biết Vi-Xi là gì, Sến thì cũng rứa, chuyện nước Mít bị huỷ diệt thì cũng chẳng khác, gãi ngứa giữa hai ngón chân, nhất là giữa hai ngón cái - Catastrophe is our bedtime story, Don Delilo, hay ‘Tis not contrary to reason to prefer the destruction of the whole world to the scratching of my finger, David Hume, hay, It is an easy thing for one whose foot is on the outside of calamity to give advice and to rebuke the sufferer, Aeschylus, c.460 BC; ông số 2 chẳng đã vừa nhâm nhi ly cà phê buổi sáng, tại tòa soạn 1 tờ báo chống Cộng ở Cali, vừa phán bảo đàn em, đệ tử, Saigon có người chết đói rồi đấy, ở ngay bên hông Chợ Bến Thành.
Cái sự tệ hại của xứ Mít bây giờ là do không còn giống đực nữa, chúng chết hết, do dám đối đầu với cuộc chiến vừa rồi, theo GCC.
Giấc mơ muôn đời của dân Mít, xém 1 chút là thực hiện được, làm sao không bị huỷ diệt vì nó?

http://www.tanvien.net/Al/4.html

*

GCC có gần như tất cả sách của David Remnick, nhưng thiếu cuốn đầu, tức cuốn trên, Ngôi Mộ Lenin, Những ngày sau cùng của Đế Quốc Xô Viết

GCC tính mua cuốn này lâu rồi, chờ thứ second-hand, bữa nay, giở đọc sơ bài Bạt thấy được quá, bèn tặc lưỡi, OK. Vả chăng, đây cũng là ấn bản rẻ tiền.
GCC biết ông này, khi đọc bài ông viết về Brodsky, trên The New Yorker, (1) những ngày đầu viết cho Văn Học. Bèn chôm liền. Sau in thành sách, bèn mua, và bèn chôm bài viết về Oe, (2) được 1 vị độc giả mail, khen, bài viết được quá!


10-5-2005

… Cám ơn bác rất nhiều về vốn quý hiểu biết của bác, tôi đã học được rất nhiều về những bài giới thiệu của bác. Bác không giới thiệu thì tôi cũng chẳng biết gì... về G. Steiner, cũng không hiểu sâu thêm về S. Weil, không biết chuyện “Cha và Con” của Oé – Ui chao, cả một trời hiểu biết mà không hiểu biết thêm về “Cha và Con” là cả một thiếu sót lớn trong cuộc đời!
Tks. Take Care Both of U
NQT

Đoạn mở ra bài Tựa, cũng thú

PREFACE

Long before anyone had a reason to predict the declide and fall of the Soviet Union, Nadezhda Mandelstam filled her notebooks with the accents of hope. She was neither sentimental nor naive. She had seen her husband, the great poet Osip Mandelstam, swept off to the camps during the terror of the 1930s; she described in ruthlessly clear terms how the regime left its subjects in a permanent state of fear. The people of the Soviet Union had been made, as she put it, "slightly unbalanced mentally-not exactly ill, but not normal either." But Mandelstam, unlike so many scholars and politicians, saw the signs of the Soviet system's inherent weakness and believed in the resiliency of the people.

Trước rất lâu bất cứ một ai có thể tin rằng, Đế Quốc Đỏ sẽ sụm, Nadezhda Mandelstam đã viết Sổ Ghi bằng 1 thứ âm thanh của hy vọng. Bà không phải thứ người tình cảm, hay ngây thơ, ngù ngờ. Bà đã chứng kiến chồng mình, nhà thơ vĩ đại Osip Mandelstam, chết trong tù thập niên 1930, thời kỳ khủng bố. Bà đã mô tả, bằng 1 giọng cực rõ ràng, không chút thương xót, nhà nước đối xử với nhân dân của nó, như thế nào: bằng cách đẩy tất cả vào tình trạng lo sợ, rằng tai họa sẽ giáng xuống bất cứ lúc nào. Người dân Xô Viết, bà viết, thì được làm ra, “hơi mất thăng bằng về tâm thần 1 tị - không hẳn là bịnh, nhưng cũng không thể nói, là những con người bình thường”. Nhưng, Mandelstam, không như những nhà học giả hay chính trị gia, nhìn ra những dấu hiệu của sự yếu đuối nội tại, cố hữu, gắn liền với chế độ, của hệ thống Xô Viết, và tin tưởng ở khả năng dẻo dai, sức bật, sự phục hồi mau lẹ của dân chúng.

Bài ngắn, TV sẽ post và dịch.
Biết đâu, nhờ đó tìm ra gót chân Achilles của VC!

*


Đây là bức hình được Pulitzer của Faas

*

Người cha ôm xác con hỏi lính VNCH: Tại sao?

1. Chuyện ở tù

Một phụ nữ đụng chết một học sinh bị xử án khá kỳ lạ: Mỗi năm ở tù một ngày vào đúng kỷ niệm gây tai nạn
Dec 18, 2005

Cali Today News - Một phụ nữ ở Arkansas lái xe vượt qua một xe bus học sinh đang đỗ lại và cán chết 1 em học sinh đã bị tòa kêu án ở tù 10 ngày trong 10 năm tới, mỗi năm đúng vào ngày gây tai nạn thì lại vào tù.
Cô Tiffaty Nix, 25 tuổi, bị tuyên án là phải ngồi tù đúng vào ngày 28 tháng 9 hàng năm cho đến năm 2015 mới hết hạn tù kỳ lạ này, là ngày mà vào năm 2004 cô đã tông xe vào em William Issac Brian, 9 tuổi, gây tử thương cho em.
Nix tuyên bố mình có tội hôm thứ ba qua và nhận có vượt qua xe bus đang đỗ.
Quan tòa còn yêu cầu Nix phải bồi thưởng gần 5,700 đô la tiền tang lễ cho em Brian. Cô sẽ được tạm tha có điều kiện trong 10 năm và phải làm 400 giờ lao động công ích.
Cha của nạn nhân, ông Kelly Brian và vợ Shari nói họ cảm thấy hài lòng với bản án này. Bản án đã trở nên nặng hơn sau khi nhà chức trách khám phá có dấu vết của nha phiến và amphetamines trong máu của cô Nix sau khi gây tai nạn. Lúc đầu cô ta chỉ bị truy tố tội giết người không cố ý, nhưng công tố viên đã tăng mức án sau khi nhận các báo cáo từ phòng thí nghiệm cho thấy như thế.
Sau một tuyên bố viết kèm theo báo cáo của cảnh sát, Nix nói cô đã thấy chiếc xe bus nhưng không thấy cái bảng ra hiệu Stop của chiếc xe. Cô ta nói không biết là chiếc xe đang đỗ lại cho đến khi em Brian chạy băng trước đầu xe của cô.
Cái chết của Brian khiến các nhà làm luật của tiểu bang siết chặt thêm hình phạt dành cho bất cứ ai lái xe mà không chịu ngừng lại sau một chiếc xe bus chở học sinh đang đỗ lại.
Lê Lộc theo CNN
*

2. Câu chuyện thời sự, một người cán chết người, phải ở tù mỗi năm một ngày, đúng cái ngày cán chết người, làm Hai Luá nhớ tới một câu chuyện kinh dị đọc từ hồi còn nhỏ, của Hoffmann, và khủng khiếp hơn nữa, là cứ hơi bị liên tưởng đến ngày 30 Tháng Tư.

Câu chuyện của Hoffmann, như Hai Lúa còn nhớ được đại khái như sau.
Một anh chàng xa quê hương quá lâu, bèn về. Tới làng, thì đã đêm, bèn trọ lại ở quán nước đầu làng. Ở đây, anh ta chú ý tới một ông khách lạ dáng vẻ hết sức bồn chồn, tay đeo một chiếc nhẫn chạm nổi hình một chiếc xe ngựa, bốn con ngựa dáng thật hung hãn, đang phi nước đại.

Sau hồi làm quen, ông khách cho biết, ông là chủ chiếc xe ngựa được khắc trên mặt chiếc nhẫn, và đây là một kiệt tác của một thợ nổi tiếng tại làng này, cách đây năm trăm năm. Ông khách lạ là vị lãnh chúa của vùng này. Mê xe ngựa, mê cho xe chạy như điên trên đường làng, và một lần, đã cán chết đứa con gái nhỏ của ông thợ.
Quá đau đớn, và cũng để trả thù cho đứa con, người thợ này cặm cụi khắc chiếc xe ngựa lên chiếc nhẫn, và nguyền: Mi mê phóng ngựa, thì ta cho phóng ngựa. Cứ mỗi năm, đúng vào ngày mi cán con ta, mi sẽ phải trở về đây, cưỡi chiếc xe này, phóng vòng đua này, rồi sau đó, đi lang lang như người Do Thái phạm tội giết Chúa, đến ngày đến tháng lại trở về.

Khi vòng đua cuối cùng của năm trăm năm được thực hiện, chiếc xe ngựa trên chiếc nhẫn mà ông khách trao tặng anh chàng kể chuyện này, cứ thế mờ dần, và biến mất.

Nhân câu chuyện thời sự, Hai Lúa bỗng nhớ lại câu chuyện ma quái trên, và cứ tưởng tượng một cách thật là ma quái rằng thì là có một dân tộc bị lời nguyền, cứ đến ngày 30 Tháng Tư, là lại diễn lại cái tuồng cuộc chiến 30 năm mới có ngày 30 Tháng Tư này, vui sao nước mắt lại trào?
*

Này coi chừng, bị tẩu hỏa nhập ma đấy, cha nội!
Hai Lúa lại bỗng nhớ đến một lời cảnh cáo của một độc giả Tin Văn.

*
Thư độc giả

Lần này thì không kêu lên “Coi chừng bị THNM”, mà gật gù đồng ý, rằng đúng như thế, dân tộc kia rõ ràng là bị một lời nguyền độc địa, khiến mỗi lần chỉ nghe nói đến 30 Tháng Tư là đã rợn cả người, không biết nên quên hay nên nhớ.

Chao ôi, chẳng lẽ chúng ta cũng bị một ông thợ rèn nào đó trù yểm, một ngàn năm nô lệ chú Chệt, một trăm năm nô lệ thằng Tây, ba mươi năm nội chiến từng ngày, và năm trăm năm sau vẫn còn lang thang chờ khóc một 30-4?

K.




*

NQT & Quyên  @ Cali, 2003

Ẩn dụ Lò Cải Tạo, cái sườn của tất cả những gì được viết ra ở đây.
[Mô phòng: Ẩn dụ Quần Đảo, cái sườn tác phẩm, trở đi trở lại, và là tít của nhiều chương: Những Con Tầu của Quần Đảo, Những Bến Tầu của Quần Đảo, Từ Đảo tới Đảo, Quần Đảo Mọc Lên Từ Biển.
D.M Thomas: Solzhenitsyn, thế kỷ ở trong ta].

Hãy cẩn thận, về điều này: Anh chiến đấu vì cái gì - và có thể nhờ vậy, anh sẽ có được nó.
Châm ngôn Nga.

D.M Thomas, sđd


Ha Le liked this.

...."Peter, tôi không hiểu điều này. Tôi đến Paris cùng lực lượng giải phóng Pháp năm 1945 và họ tổ chức bằng cách cướp phá một số nơi. Họ bắn một số gái điếm và ngay sau đó là những hành động tàn ác khác chống lại những người cộng tác. Những những người Cộng sản này họ chẳng phản ứng gì hết. Vợ ông ta xen vào: Họ quá tôn trọng chúng tôi. Tôi không hiểu nổi nữa”.

Không trả thù hay bắn giết bạo động, quân Giải phóng vào nội đô Sài Gòn ngày 30/4/1975 một cách thanh bình nhất, khiến phóng viên kỳ cựu của AP sửng sốt.
www.baomoi.com|By BAOMOI.COM

Note: Cái thực tế nước Mít như bây giờ là nhân chứng hùng hồn nhất. Sửng sốt nhất.
VC đã lấy đi của dân Mít giấc mơ hiện hữu của giống Mít, như Tin Văn
đã rất nhiều lần lèm bèm.
Chúng sinh ra là để thực hiện cuộc chiến vừa rồi.
Đến Thượng Đế mà còn bị chúng lừa chứ 1 anh ký giả mũi lõ thì bõ bèn gì.

GCC đã từng kể về
cái chuyện học tập cải tạo ở nông trường Phạm Văn Cội Củ Chi, những ngày sau 30 Tháng Tư 1975, vừa cuốc đất, vừa hát Con Kinh Ta Đào, nước mắt chảy ròng ròng vì hạnh phúc.
Đám sĩ quan Ngụy cũng thế, 10 ngày "phù du", rồi sau đó, trở về nhà cùng cả nước xây dựng cái nhà Mít to đùng!

Trước 30 Tháng Tư 1975, VC là Thiên Sứ, là Savior.
Sau 30 Tháng Tư 1975, biến thành Quỉ Đỏ.
Liên Xô cũng lâm họa y chang. Cuốn tiểu sử Solz của D.M. Thomas, là viết trên cái sườn này

Cái gì làm cho Giấc Mơ Giải Phóng biến thành Thảm Họa?
Cái Ác Bắc Kít.
Với Liên Xô, Tẫu là Cái Ác Á Châu

Kafka đã cảnh cáo Bắc Kít, rồi:

Lũ Bắc Kít tìm đủ mọi cách ăn cướp Miền Nam, và trong những cách đó, là nhử Mẽo vô, rồi vận động cả nước chống Mẽo kíu nước, với giấc mơ thống nhất, Nam Bắc 1 nhà, Xuân này xum họp Xuân nào vui hơn cái con mẹ gì đó; Kafka phán, OK, nhưng chớ có trèo lên.
Nhưng làm sao không trèo?
Cái Ác Bắc Kít xúi chúng trèo, nhà Ngụy chúng cướp, Ngụy, chúng tống đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ, vợ Ngụy, chúng hiếp, con Ngụy, cấm đi học, nếu có học, cấm vô Đại Học.
Đã cảnh cáo rồi, đừng có trèo mà cứ trèo, thế là ô hô ai tai cả nước Mít!

Thằng Tẫu, kẻ thù muôn đời của Mít, lũ Bắc Kít thèm Miền Nam quá, thế là mời Tẫu vô... giường, nhường cả vợ con cho chúng, cốt sao lấy được Miền Nam, thoát Trung cái con khỉ Tầu!
Đau thương nhất, là người dân Miền Bắc bây giờ chịu đúng cái nhục của Miền Nam. Lũ Bắc Bộ Phủ, những Trọng Lú, tân thủ tướng Bắc Kít, Fuck Fuck gì đó, chúng đâu có tha đám Bắc Kít nghèo khổ. Chúng cũng ăn cướp, bóc lột họ, y chang đã từng với Miền Nam.
GCC tự hỏi, những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, não bị thiến một mẩu, chúng đâu hết rồi?
Bỏ chạy hết ra nước ngoài rồi.
Hay thế!
Sến, ở Đức, Nobel Toán, Mẽo, “Hồng Béo” gì đó, Mẽo…

Bởi vì Demon, và Savior, chỉ là một. Trước 1975, là Savior. Sau 1975, biến thành Demon. Vẫn chỉ là một thứ.
Nên nhớ, không phải Dos là người đầu tiên nhắc tới Demon, Quỉ. Quỉ của Pushkin - viết năm 1830, một trăm năm trước cơn phẫn nộ của Stalin, giáng xuống đầu nông dân Nga - mô tả một chiếc xe ngựa bị bão tuyết làm mất phương hướng, mấy con ngựa kéo xe bị quỉ xúi giục và cứ thế lao vào địa ngục. Tới thời Dos, Những Con Quỉ [thường được dịch là Lũ Người Quỉ Ám, 1871], Quỉ biến thành Kẻ Cứu Rỗi, Vị Cứu Tinh. Hãy tưởng tượng, 1921, ông Hồ đói rét, run lẩy bẩy ở Paris, đọc Lênin, và sảng khoái la lên, cứu tinh đây rồi, đây là tri âm tri kỷ, kẻ đồng điệu, người đồng hành...
Bởi vì tầng lớp trí thức miền bắc đã đón nhận quỉ sứ như kẻ cứu rỗi, như thế đó. Họ thực sự tin rằng chủ nghĩa Cộng Sản sẽ là cơ may, cơ hội đổi đời. Chính niềm tin này là nền tảng của, thí dụ, "Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm", của những cảnh tượng thật bi hùng, bi tráng, bi thương, trai tráng làng, người người trích máu tay, làm đơn tình nguyện xin đi chiến trường miền nam.
Nhưng 1975, tất cả đều chưng hửng. Đều vỡ mộng. Hãy tưởng tượng tâm trạng của DTH lúc đó.
Như một nhà tiên tri, Kafka đã nhìn ra từ bao lâu cảnh này, trong Y sĩ đồng quê. Độc giả Việt, đọc ông, mà cứ nghe ra giọng của DHT, vào đúng cái ngày cay đắng nhục nhã đó:
"Ta đã bị bội phản! Bội phản!"


TTT 10 years Tribute

HNT Số 555 February 14, 2003

 Tin Văn

 1. Mỗi trường hợp mỗi khác.

Thus it is enough for the poet to be the bad conscience of his age.
Saint-John Perse. Diễn văn Nobel (1960).
(Là ý thức tự phán của thời mình, vậy là quá đủ cho nhà thơ).




* *

*

Đọc mấy đấng “lề trái” ở trong nước, như tên vô lại NV, thấy cực tởm, so với đám lề phải, ấy là vì chúng nghĩ chúng chọn “phiá của nước mắt”, như ông Dương Tường phán, thành ra tên nào tên đó chửi nhà nước dữ lắm, và giọng văn rất càn dỡ, đểu giả, tinh ròng độc Bắc Kít, ấy là vì chúng nghĩ, lương tâm chúng trong sạch.

Ở bên dưới những câu văn độc địa của NHT, ở những tác phẩm đầu, tinh ý thì lại nhận ra tấm lòng nhân hậu của ông, nhận ra cái ý của Kafka, trong cuộc đấu sinh tử tay đôi, duel, giữa nhà văn và thế giới, nhà văn chọn thế giới.
Làm sao mà có chúng ta ở trong thứ văn chương nhơ bẩn của NV được.

Trong bài viết “Con người, con vật chính trị, L’homme, une bête politique”, trong số Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire, 7&8 2007, đặc biệt về cái ngu đần, một phát kiến hiện đại (la bêtise, une invention moderne), tác giả Perrine Simon-Nahum phán, một xã hội dân chủ vận hành tốt đòi hỏi công dân của nó một sự phán đoán sáng sủa, rõ ràng (un jugement éclairé). Nhất là khi mà những đấng trí thức, tầng lớp tinh anh, chính chúng, lại là bằng cớ của sự phạm tội mù quáng (Surtout quand les “intellectuels” font eux-mêmes preuve d’un coupable aveuglement). Trong phần “Sự đồi bại trí thức” (“Perversions intellectuelles”), tác giả bài viết viện dẫn Raymond Aron: Tiếp theo những nghiên cứu của Élie Halévy về bản chất của những chủ nghĩa toàn trị và sự yếu hèn của những chế độ dân chủ, R. Aron bèn tóm lấy đề tài này, ngay từ năm 1937, trong 1 bài viết trên “Tập san siêu hình và đạo đức” (Revue de métaphysique et de morale) nhắm vào chính trị kinh tế của “Front populaire” (Mặt Trận Bình Dân?). Áp dụng vào tầng lớp trí thức, trong 1 bài viết vào năm 1948, trên tờ Le Figaro, Aron đề ra trước tiên, những “nghịch lý của chủ nghĩa CS”: "Được coi thuộc giai đoạn giải phóng con người, một chế độ thành lập những trại tập trung, những hộ chiếu đi lại trong nước, les passeports intérieurs, cảnh sát chính trị, une police politique, siêu việt hơn thứ của những sa hoàng, như vậy là vượt quá giới hạn của sự ngu đần, cà chớn, đồi bại mà ngay cả 1 tên trí thức sau cùng cũng chấp nhận”.
Điều Aron kết án thì không nhắm vào chuyện, tôi chọn lề phải hay lề trái (nguyên văn, sự tham dự ý thức vào một ý thức hệ), mà là sự đồi bại trí thức.
Chúng ta gặp đúng trường hợp những những đấng tinh anh Bắc Kít ở đây, những đấng như Nobel Toán, Diễn đàn Bô xịt, hay tên vô lại NV. 



Thơ Mỗi Ngày

Marina Tsvetaeva 

Penguin Russian Poetry
Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Sách Báo
Kẻ Phản Thùng
   
VIET THANH NGUYEN:

ANGER IN THE ASIAN AMERICAN NOVEL

By PAUL TRAN

The Vietnam War ended 40 years ago. A new regime rose from the battlefields. Families like mine fled across the Pacific. Many died at sea. Others wish they had. There's no happy ending to this story- not when the losers ceaselessly obsess over their defeat by a people they regard as having little value for human life. This obsession, of course, dominates the ways Americans tell and retell their "intervention" in the Vietnamese peoples' struggle for freedom. It obscures a story about Vietnamese people, their triumphs and tragedies, by placing the United States, its imperial imperatives, its altruism and delusional exceptionalism, at the center of the narrative. But Viet Thanh Nguyen's shimmering debut novel, The Sympathizer, calls our attention back to the war's primary actors. It opens a complex world where no one is on the "right side" of history. Leaping with lyrical verve, each page turns to a unique and hauntingly familiar voice that refuses to let us forget what people are capable of doing to each other. In a phone conversation last month, Nguyen and I spoke about writing a novel full of rage against US imperialism, how the Vietnamese can "fuck ourselves just fine;' and the individual in the wake of failed revolutions.

Cuộc chiến Việt Nam chấm dứt 40 năm trước đây. Một chính quyền
mọc lên từ chiến trường. Những gia đình trong có gia đình tôi bỏ chạy bằng cách vượt biển Thái Bình Dương. Nhiều người chết. Nhiều người khác mong được như vậy. Chẳng có cái kết thúc hạnh phúc cho câu chuyện này – hạnh phúc sao được, khi kẻ thua cay đắng nhận ra rằng, họ thua những kẻ ít tính người hơn họ. Chính cái sự cay đắng, nỗi ám ảnh này, trấn ngự những cách thức mà những người Mỹ kể đi kể lại sự “can thiệp” của họ trong cuộc chiến đấu giành tự do của người Việt. Nó làm u ám câu chuyện về người Việt, chiến thắng và bi kịch của họ, khi để Hoa Kỳ, thái độ cha chú đế quốc, tính vị tha, và chủ nghĩa ngoại lệ hoang tưởng của nó ở trung tâm của tự sự. Nhưng cuốn tiểu thuyết đầu tay tỏa sáng lung linh của Viet Thanh Nguyen, Kẻ Phản Thùng, kéo sự chú tâm của chúng ta trở lại với những diễn viên gốc của cuộc chiến. Nó mở ra một thế giới đa dạng nơi không ai ở “đúng phía” của câu chuyện. Đi 1 đường cao hứng trữ tính, mỗi trang vọng lên 1 giọng nói độc nhất, nhức nhối, quen thuộc, nó từ chối không cho chúng ta quên rằng thì là, những con người dám làm gì với những con người. Trong 1 cú phôn tháng rồi, Nguyen và tôi nói về, viết 1 cuốn sách đầy sự căm phẫn chống lại chủ nghĩa đế quốc của Hoa Kỳ, như thế nào những người Việt có thể ĐM mày, và cá nhân từng con người trong sự trỗi dậy của những cuộc cách mạng thất bại.  

Paul Tran: Growing up in San Diego, California, which is a setting in your book, I was the only one in my family who could read and write in English. My mother grew up in central Vietnam. She was born in 1954 and came to the United States in 1989 after spending nine years in a Viet Cong prison and being re-educated in the Philippines. I spent much of my childhood trying to find literature about Vietnamese people. It wasn't until I went to college and left home that this dream began to be realized. I want to begin this conversation this way because I have read interviews in which you express a similar sentiment: where you, as a child growing up in the United States, looked for narratives of Vietnam in literature and in Hollywood. One of the reviews of your book from the New York Times says that it "fills a void in the literature, giving voice to the previously voiceless while it compels the rest of us to look at the events of 40 years ago in a new light:' What void do you believe The Sympathizer fills?

Viet Thanh Nguyen: I think that when the New York Times Book Review says The Sympathizer gives voice to the voiceless, it is inaccurate. There is, by now, a significant body of Vietnamese American and Vietnamese literature translated into English. The Vietnamese people and Vietnamese Americans have voices. It's simply that Americans as a whole tend not to hear them. Nevertheless, even given that body of writing by Vietnamese and Vietnamese Americans, I do think that The Sympathizer fills a gap in what that literature talks about.
    When I was imagining the novel into being, I felt that there still wasn't a novel that directly confronts the history of the American war in Vietnam from the Vietnamese American point of view. Much of the Vietnamese literature that's available in translation focuses on the perspective of the Northern Vietnamese or Communist Vietnamese or formerly-Communist Vietnamese. Vietnamese American literature tends to focus on the refugee experience, what happens to the Vietnamese once they come to the United States. We really have to turn to memoirs by first-generation Vietnamese people like Le Ly Hayslip and Mai Elliott to confront the war itself.
    Even so, what was missing was literature with a more critical take on what the US did in Vietnam. That was the first instinct of the book -I wanted to be very critical of the role of the Americans in Vietnam and not adopt the usual position of Vietnamese Americans, which is either to be grateful to be rescued by Americans, or conciliatory, not directly confrontational in the literature.
    I was also responding to a lot of Asian American literature, which I read a great deal of be cause that's part of what my research is about. One of the things that characterizes both Vietnamese and Asian American literature is that it's often times not very angry. There's not a lot of rage, at least not in the past few decades. And if there is anger or rage, it has to be directed at the ignorant: the Asian country of origin or Asian families or Asian patriarchs. While all that is important, I sensed a reluctance to be angry at American culture or at the United States for what it has done. That's why, in the book, I adopt a much angrier tone towards American culture and the US.
    Finally, I didn't want to let anybody off the hook, so the book is also very critical of South Vietnamese culture and politics and Vietnamese communism. Instead of choosing its targets selectively- only being critical of one group-it decides to hold everyone accountable.


Đem tiếng nói đến cho người không có tiếng nói. Tờ Điểm Sách Nữu Ước Thời Báo viết thế là không đúng. 

Viết
1978: Bucharest

GOVERNMENT OVERSIGHT

According to careful estimates, in the last earthquake to strike Bucharest 2,500 people lost their lives; exact calculations, however, have shown that some 4,000 people perished beneath the ruins. This number would have been reduced by 500 if the city had acted contrary to the express orders of the official of the Bucharest administration responsible for these things to bulldoze the rubble of the hotel that was totally destroyed rather than to clear it away, and had actually cleared the rubble away. For a whole week after the earthquake, people could still hear the cries of hundreds of those who had been buried coming from the rubble. The official of the city administration had the area around the hotel cordoned off until he received reports that absolutely nothing more was stirring beneath the rubble and not a single sound was still to be heard from the rubble. Not until two and a half weeks after the earthquake were the people of Bucharest permitted to view the heap of rubble, which was completely bulldozed in the third week. The official is said to have refused, on grounds of expense, to rescue some 500 guests of the hotel who had been buried. Rescuing them would have cost a thousand times more than bulldozing, even without taking into account the fact that probably hundreds of severely injured people would have been brought out from the rubble who would then have had to be supported by the state for the rest of their lives. According to reports, the official had, in the nature of things, assured himself of the support of the Romanian government. His promotion to a higher position in the civil service is said to be imminent.

Thomas Bernhard, ''Decision.'' Bernhard grew up in Salzburg, where as a teenager he dropped out of school and went to work in a grocery store. This report on the aftermath of the Romanian earthquake of March 4, 1977, was included in his 1978 collection, The Voice Imitator. When Bernhard died in 1989 his will forbade any publication or performance of his work in his native Austria, which he once called 'a common hell in which the intellect is incessantly defamed and art and science are destroyed. "


Note: Báo cáo ngắn này, về 1 trận động đất, và thái độ của nhà nước sở tại, xem ra thật giống xứ Mít hiện nay, trước Họa Biển.