|
Last Page
Chúc
Mừng Năm Mới 2016
Tin Văn & NQT
31.12.2015. Trước giờ đóng cửa tiệm, đón năm mới
Poems
By Meghan O’Rourke
What you did wasn’t so bad.
You stood in a small room, waiting for the sun.
At least you told yourself that.
I know it was small,
but there was something, a kind of pulped lemon,
at the low edge of the sky.
No, you’re right, it was
terrible.
Terrible to live without love
in small rooms with vinyl blinds
listening to music secretly,
the secret music of one’s head
which can’t be shared.
A dream is the only way
to breathe.
But you must find a more useful way to live.
I suppose you’re right this was a failure: to stand there
so still, waiting for—what?
When I think about this
life,
the life you led, I think of England,
of secret gardens that never open,
and novels sliding off the bed
at night where the small handkerchief
of darkness settles over one’s face.
Bài thơ ân hận
về một người bạn cũ
Điều bạn làm thì
không quá tệ
Ở trong căn phòng nhỏ, đợi mặt trời.
Ít ra, bạn biểu bạn, như thế.
Tôi biết, nó nhỏ
Nhưng có cái gì đó, một thứ chanh bột
Ở mép thấp của bầu trời
Không, bạn nói đúng,
quả là khủng khiếp
Khủng khiếp sống, mà không có tình yêu
Trong những căn phòng nhỏ với những màn cửa bằng nhựa
Giấu giếm nghe nhạc
Thứ âm nhạc của cái đầu của mỗi người
Nghĩa là, không thể chia sẻ
Một giấc mộng là cách
độc nhất để thở
Nhưng bạn phải kiếm ra một cách dễ dàng hơn để mà
sống
Tôi nghĩ là bạn đúng, đây là 1 thất
bại
Cứ đứng đó, đợi - đợi cái gì cơ chứ?
Khi tôi nghĩ về cuộc đời này
Cuộc đời mà bạn đang sống đó
Tôi nghĩ đến xứ Anh Cát Lợi
Đến những cánh vườn bí mật chẳng bao giờ mở cửa
Và những cuốn tiểu thuyết rớt khỏi giường
Vào ban đêm
Khi cái khăn tay nhỏ xíu
Của bóng tối
phủ lên mặt của 1 con người.
Note: Bài thơ mới nhất,
trên số báo mới nhất, đầu năm, 4 Tháng Giêng,
của tờ The New Yorker.
Chôm liền!
Poems
July
6, 2009 Issue
A Dream
By Jorge Luis Borges
http://www.newyorker.com/magazine/2009/07/06/a-dream-3
In a deserted place in Iran
there is a not very tall stone tower that has neither door nor
window. In the only room (with a dirt floor and shaped like a circle)
there is a wooden table and a bench. In that circular cell, a man
who looks like me is writing in letters I cannot understand a long
poem about a man who in another circular cell is writing a poem about
a man who in another circular cell . . . The process never ends and
no one will be able to read what the prisoners write.
(Translated, from the Spanish, by Suzanne Jill
Levine.)
Tại 1 nơi hoang tàn
ở Iran, có 1 cái tháp không cao cho lắm, không
cửa ra vào, không cửa sổ. Ở căn phòng độc nhất
(sàn tròn tròn, dơ dơ), có 1 cái
bàn gỗ, 1 cái băng ghế. Trong cái xà lim
tròn tròn đó, một người đàn ông
trông giống Gấu, đang ngồi viết, bằng 1 thứ chữ Gấu không
đọc được, một bài thơ dài về 1 người đàn ông
ở trong 1 xà lim tròn tròn khác đang viết
một bài thơ về một người đàn ông ở trong 1 xà
lim tròn tròn khác… Cứ thế cứ thế chẳng bao giờ
chấm dứt và chẳng ai có thể đọc những tù nhân
viết cái gì.
Tôi
nghe trong đêm, qua con phố,
Xa thật xa,
Từ một quán hầm cũng khu lối xóm,
Một điệu nhạc xưa, không rõ ra là
từ một bản nhạc nào.
Nó làm tôi bất thình lình
nhớ ơi là nhớ
Điều mà tôi chẳng bao giờ nhớ.
Điệu nhạc
xưa ư? Cây ghi ta cũ
Tôi không thể nói gì về
điệu nhạc, chịu thua…
Tôi cảm thấy nỗi đau chạy rần rần trong máu,
nhưng chẳng làm sao nhìn thấy móng sắc thương
đau
Tôi cảm thấy, không khóc, mà
đã khóc.
Quá
khứ nào, của ai, điệu nhạc mang về cho tôi?
Chẳng phải của tôi, chẳng phải của ai, mà
chỉ là quá khứ
Mọi chuyện đều đã chết
Đối với tôi, đối với mọi ngườì, trong
một thế giới đã bỏ đi
Đó
là thời gian, nó lấy đi cuộc đời
Đời khóc, và tôi khóc,
trong một đêm buồn bã
Đó là nỗi đau, nỗi than van
Về tất cả cõi đời, bởi vì đó
là cõi đời
Pessoa
Thơ Mỗi Ngày
Cầu Mirabeau
Dưới cầu Mirabeau, sông
Seine chảy
Và tình đôi ta
Liệu anh phải nhớ
Niềm vui luôn tới, sau nỗi đau
Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở
Tay trong tay mặt nhìn
mặt
Dưới cầu đôi tay
Sóng uể oải lập đi lập lại
Nhân lên mãi mãi
Ánh mắt thiên thu hoài hoài của
đôi ta
Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở
Tình đi, như nước chảy
Tình đi
Ôi, đời sao chậm lụt
Hy vọng sao hung bạo đến như vầy
Đêm tới giờ đổ
Ngày đi, ta ở
Ngày đi, tháng
đi
Thời gian không đi
Tình không bao giờ trở lại
Dưới cầu Mirabeau sông Seine chảy
Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở
NQT dịch
Bên một
dòng thơ cổ xưa
sông khơi dòng trên
tấm toan thời xa
cây xanh lục hai bên bờ, thuyền buồm giữa dòng,
cánh tay quăng lưới vào khoảng không
đêm xóm cồn, trăng soi, cá quẫy nước
những con người thời xưa, khăn áo lạ lẫm
chợ họp bến sông, ồn ã rạng đông
sương còn lạnh áo người khua tay chèo
trưa, theo gió nam, một tiếng ru thời gần, nghe quen
nhắn người đi xa trở về, con ve kêu mùa hạ
(rằng, biết mấy thu nguôi lòng)
tìm lại người chuyện trò, cây già,
quán cũ
cúi đầu dòng chữ hoen, trang sách ố
có rủ nhau về, nhấp chén rượu bên bãi dâu,
trong gió mùa
vài lá thuyền gieo neo về một bến vắng chưa
xa..
Huế, 11.2011
Dã Viên
Tks. NQT
Câu thơ
đầu của bạn làm Gấu nhớ đến Borges, và đoạn vừa đọc, trong
Ngón Thơ, This Craft of Verse, và cũng đã
chôm 1 câu đưa lên Tin Văn.
Borges nhắc đến câu thơ của Tennyson, trong 1 bài
thơ làm khi mới 13, 14 tuổi, dục bỏ, destroy, nhưng may sao
còn 1 câu: Thời gian trôi nửa đêm, Time
flowing in the middle of the night. Và Borges khen cậu
bé Tennyson chọn chữ cực khôn. Nửa đêm, im ắng, người
ngủ, tuy nhiên sông vưỡn trôi không 1 tiếng động...
Bữa
nay, lạ làm sao đọc lại, thì nó lại bật ra dòng
thơ của Apollinaire:
Đêm
tới, giờ đổ,
Ngày đi ta ở!
Vienne la nuit sonne l'heure
Les jours s'en vont je demeure
Cũng trong đoạn trên,
trong bài viết về "Ẩn dụ", Borges nhắc tới 1 cuốn tiểu thuyết, giản
dị có cái tên, Of Time and the River [còn có
1 bài hát
cùng tên, thật tuyệt Gấu thật mê, khi mới lớn,
Nat King Cole ca (1)
].
Thời gian, dòng sông, cả hai cùng trôi…
Và tất nhiên, Borges bèn lôi câu
nổi tiếng của nhà thơ Hy Lạp: Chẳng ai có thể tắm hai
lần trong cùng dòng sông, No man steps twice into
the same river.
Nhưng đến đây, thì
Borges đổi giọng:
Ở đây, chúng ta
có cái khởi đầu của sự ghê rợn. Here we have the
beginning of terror.
Bởi là vì lúc thoạt đầu, at first, chúng
ta nghĩ đến dòng sông trôi, những giọt nước khác
nhau…
Và rồi chúng ta được làm ra để mà
nghĩ rằng, chúng ta là con sông,
và chúng ta cũng “phiêu” như là con sông!
And we are made to feel that we are the river, that
we are as fugitive as the river.
Tuyệt!
Hai dòng thơ của Apollinaire,
ngược hẳn lại:
Đêm
tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở
Và rồi:
L'amour s'en va comme cette eau
courante
L'amour s'en va
Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente
Tình bỏ đi như nước sông
chảy
Tình bỏ đi
Đời sao chậm như rùa
Và hy vọng mới hung bạo làm sao!
*
Về bài thơ của bạn, Gấu
mê mấy dòng cuối:
tìm lại
người chuyện trò, cây già, quán cũ
cúi đầu
dòng chữ hoen, trang sách ố
có rủ nhau
về, nhấp chén rượu bên bãi dâu, trong gió
mùa
vài lá
thuyền gieo neo về một bến vắng chưa xa.
Tuyệt. Nhất là
dòng cuối, "gieo neo về", "bến vắng chưa xa".
Thơ bạn rất lạ, tuy cùng trong không khí
thơ Tàu.
Tks
NQT
Note: Thay vì lời chúc đầu năm mới, tới tất
cả bạn đọc TV, thì là những dòng thơ trên:
Ôi, đời sao quá chậm,
Mà hy vọng sao hung bạo đến như thế này!
Note: Nhắc tới Nat King Cole, Bác Gúc [AP News]
vừa loan tin, cô con gái của ông, Natalie Cole, 65
tuổi, mới mất.
LOS ANGELES (AP) — Singer
Natalie Cole, the daughter of jazz legend Nat “King” Cole who carried
on his musical legacy, has died.
Publicist Maureen O'Connor says Cole died Thursday night. She
was 65. O'Connor had no details about how or where Cole died.
Cole had battled drug problems and hepatitis that forced her
to undergo a kidney transplant in May 2009.
Cole’s 1991 album, “Unforgettable … With Love,” sold some 14
million copies and won six Grammys. It featured reworked versions of
some of her father’s best-known songs.
On the title cut, “Unforgettable,” she sang along with her father’s
taped version to create a memorable duet.
Nat “King” Cole died of lung cancer in 1965.
Paul Celan
Memory of France
Together with me recall: the sky of Paris, that giant
autumn
crocus ...
We went shopping for hearts at the flower girl's
booth:
they were blue and they opened up in the water.
It began to rain in our room,
and our neighbour came in, Monsieur Le Songe, a lean
little man.
We played cards, I lost the irises of my eyes;
you lent me your hair, I lost it, he struck us down.
He left by the door, the rain followed him out.
We were dead and were able to breathe.
Hồi ức Tây
Tôi và em cùng nhớ, bầu trời Paris,
cái màu vàng nghệ của Mùa Thu khổng
lồ
Đôi ta đi mua tâm hồn ở ki-ốt hoa của 1 cô
gái
Hoa thì xanh và chúng mở ra một
vùng nước
Trời bắt đầu mưa ở trong phòng của chúng
ta
Và người hàng xóm bước vô,
Ông Mộng Mị, một người đàn ông nhỏ con, gầy ốm
Chúng tôi chơi bài. Tôi thua
cặp tròng đen; em cho tôi mượn mái tóc,
tôi lại thua, anh ta vét chúng tôi đến
cạn láng
Anh ta đi ra cửa, cơn mưa theo anh ra ngoài
Chúng tôi chết, và có thể
thở.
A LEAF, treeless
for Bertolt Brecht:
What times are these
when a conversation
is almost a crime
because it includes
so much made explicit?
Một Cái Lá, không
cây
gửi Bertolt Brecht
Thời nào, những thời như thế này
Khi tán gẫu là một tội
Bởi là vì nó bao gồm quá
nhiều điều
Nhờ tán gẫu mà trở thành dứt khoát?
Homecoming
Snowfall, denser and denser,
dove-coloured as yesterday,
snowfall, as if even now you were sleeping.
White, stacked into distance.
Above it, endless,
the sleigh track of the lost.
Below, hidden,
presses up
what so hurts the eyes,
hill upon hill,
invisible.
On each,
fetched home into its (oday,
an I slipped away into dumbness:
wooden, a post.
There: a feeling,
blown across by the ice wind
attaching its dove- its snow-
coloured cloth as a flag.
In Memoriam Paul Eluard
Lay those words into the dead man's grave
which he spoke in order to live.
Pillow his head amid them,
let him feel
the tongues of longing,
the tongs.
Lay that word on the dead man's eyelids
which he refused to him
who addressed him as thou,
the word
his leaping heart-blood passed by
when a hand as bare as his own
knotted him who addressed him as thou
into the trees of the future.
Lay this word on his eyelids:
perhaps
his eye, still blue, will assume
a second, more alien blueness,
and he who addressed him as thou
will dream with him: We.
All poets are Jews
Marina Tsvetayeva
[Paul Celan trích dẫn làm tiêu
đề cho 1 bài thơ của ông]
Mọi thi sĩ là... Ngụy!
Đúng ý Vương Đại Gia, Vương Trí
Nhàn, "May mà có Ngụy"!
The Comical Absence of the Comical
(Dostoyevsky: The Idiot)
THE DICTIONARY DEFINES LAUGHTER AS A REACTION "provoked
by something amusing or comical." But is that so? We could draw
up a whole anthology of different kinds of laughter from Dostoyevsky's
Idiot. A curious thing: the characters who laugh most in the book
are not the ones with the greatest sense of humor; on the contrary,
they are those who have none at all. A group of young people leave a
country house to stroll in the park; three girls among them "keep laughing
so complaisantly at Evgeny Pavlovitch's banter that he comes to suspect
they may no longer even be listening to what he's saying." This suspicion
"made him burst into sudden laughter." A fine observation: first the
collective laughter from the girls who, as they laugh, lose track of their
reason for laughing and go on laughing for no reason at all; and then the
laughter (this sort guite rare, guite precious) of Evgeny Pavlovitch as
he realizes that the girls' laughter is devoid of any comical rationale
at all, and, in the face of this comical absence of the comical, he bursts
into laughter himself.
Walking in that same park, Aglaia
shows Mishkin a green bench and tells him that is where she always
comes to sit at about seven in the morning, when everyone else is
still asleep. That evening there is a birthday party for Mishkin; the
gathering is dramatic and taxing; it ends late in the night, and instead
of going off to sleep, an agitated Mishkin leaves the house to wander
in the park; he comes across the green bench Aglaia had pointed out
for their morning meeting; he sits down on it and lets out "an abrupt,
noisy burst of laughter"; clearly this laughter is not "provoked by
something amusing or comical"; in fact the next sentence confirms as
much: "His anguish did not lessen." He goes on sitting there and dozes
off. Then "fresh bright laughter" wakes him. "Aglaia stood before him
laughing hard. . . . She was laughing and indignant at the same time."
This was not laughter "provoked by something amusing or comical" either:
Aglaia is indignant that Mishkin should have the bad taste to fall
asleep waiting for her; she laughs to wake him; to let him know he
is ridiculous; to rebuke him by severe laughter.
Another laugh with no comical cause
comes to mind; I remember when I was studying at the Prague film
school, standing about in a crowd of other students chatting and laughing;
among them is Alois D., a young fellow obsessed with poetry, a nice boy,
a bit too self-conscious and oddly stilted. He opens his mouth wide,
emits a very loud sound, and gesticulates: that is to say, he is laughing.
But he's not laughing like the rest of them: his laughter feels like a copy
among originals. If I have never forgotten this tiny episode it is because
it was a brand-new experience for me: I was seeing a person laugh who had
no sense of the comical and was laughing only to keep from standing out
from the crowd, like a spy who puts on the uniform of a foreign army to
avoid recognition. It may be thanks to Alois D. that a passage from Lautreamont's
Les Chants de Maldoror affected me so strongly at that
same period: Maldoror is astounded one day at the sight of people laughing.
Not understanding the meaning of that bizarre grimace, and wanting to
be like everyone else, he takes up a knife and slices the corners of his
mouth.
I sit before the television screen; the show I'm watching
is very noisy, there are hosts, actors, stars, writers, singers,
models, parliamentarians, government ministers, ministers' wives;
and all of them react to any and every remark by opening their mouths
wide, emitting very loud sounds, and gesticulating; that is to say they
are laughing. And I imagine Evgeny Pavlovitch suddenly landing among
them and seeing that laughter, devoid of all comical cause; at first
he is horrified, then gradually his terror dissipates, and finally that
comical absence of the comical "makes him burst into sudden laughter"
himself.
Whereupon the laughers who a few
moments earlier had been looking at him with mistrust are reassured,
and they welcome him noisily into their world of humorless laughter,
where we are condemned to live.
Cái thiếu vắng tức cười của tức
cười
Từ điển định nghĩa tiếng cười như là phản ứng “bật
ra trước điều gì vui, hay tếu”. Nhưng, thật vậy sao? Chúng
ta có thể kể ra, và làm thành trọn 1 tuyển
tập những kiểu cười khác nhau, từ Thằng Khờ của Dos. Điều lạ
là, những nhân vật cười cả lố thì đếch có
tí gì, của cái gọi là cảm quan lớn về khôi
hài, tiếu lâm, u mặc, ngược hẳn lại, họ là những
người chẳng có 1 tí gì, của quí đó.
Một lũ tre trẻ rời một căn nhà đồng quê đi
dạo, trong số họ có ba cô con gái “cười ơi là
cười trước lời đùa cợt của Evgency Pavlotvich, khiến anh chàng
đâm ra hồ nghi, hay là mấy em này khùng,
không nghe…. thủng lời đùa cợt của mình,
hoặc, hết còn nghe, mình đang nói cái gì”.
Sự hồ nghi khiến anh ta “bật ra một tiếng cười bất thần”. Một nhận xét
tuyệt: trước tiên, tiếng cười tập thể của mấy cô gái;
mấy cô này, do cười, nên mất lý do họ cuời,
và tiếp tục cuời, chẳng vì cái con mẹ gì hết;
và rồi thì là tiếng cười (thứ này lạ, hiếm)
của Evgency Pavlotvich khi anh chàng nhận ra mấy em này
nhảm quá, hà, hà, và đứng trước cái
thiếu vắng tiếu lâm của cái tiếu lâm, anh ta bật
ra tiếng cười, về chính mình.
LE REFUS INTÉGRAL DE L'HÉRITAGE OU IANNIS
XENAKIS
(texte publié en 1980 avec deux interludes de 2008)
Ném bỏ tất cả di sản vô thùng rác
hay là Iannis Xenakis
[bản in năm 1980, với hai cú xen kẽ năm 2008]
Chừng hai, hoặc ba năm, sau cú xâm lăng Tiệp
của Nga xô, tôi đâm ra tương tư nhạc của Varèse
và của Xenakis.
Tôi tự hỏi mình, tại sao. Do ‘xì nốp’,
đua đòi, tiên phong chăng? Cuộc sống cô đơn vào
thời kỳ đó không cho phép tôi ‘đua đòi’.
Hay là do sự quan tâm của 1 chuyên gia chăng? Tôi
có thể, với một chút cố gắng, hiểu một khúc của
Bach, nhưng trước thứ âm nhạc của Xenakis, tôi hoàn
toàn không được sửa soạn, désarmé, vô
trường lớp, theo nghĩa, vô học, non instruit, không có
tí dẫn dắt, non initié, một thính giả miệt vườn,
nhà quê, hoàn toàn ngu nga ngu ngơ, tout
à fait naïf. Vậy mà, quái làm sao,
tôi cảm thấy một nỗi vui thật thà, un plaisir sincère,
và chăm chú nghe như 1 kẻ chết đói chết khát!
Ngắn gọn: Tôi cần chúng. Chúng mang
đến cho tôi một sự nhẹ lòng lạ kỳ, un bizarre soulagement.
Đúng rồi, đúng từ đó đó. Tôi
tìm thấy trong nhạc Xenakis một sự nhẹ lòng. Tôi
lần mò tẩn ma tẩn mẩn học yêu nó trong suốt thời
kỳ đen tối nhất trong đời tôi, và xứ sở quê hương
của tôi.
J’ai appris à l’aimer pendant l’époque la
plus noire de ma vie et de mon pays natal.
Đúng rồi, đúng là hoàn cảnh
GNV, những ngày khám phá ra, thí dụ,
Ngày mai đi nhận xác chồng, Người ở lại
Charlie… trong trại cải tạo VC.
Trước đó, Gấu chưa từng biết đến nó, vì
còn ngụp lặn trong cái địa ngục đen ngòm của
Quán Đen, của Cô Ba. Chỉ đến khi sau 30 Tháng Tư
1975, đi tù VC thì GNV mới được nghe một số bản nhạc trên,
như thể, đúng vào thời điểm đó, chúng mới
xuất hiện, riêng cho Gấu, để cho Gấu có cái cảm giác
nhẹ lòng, và biết mình cần chúng đến là
dường nào!
Nhưng, hà
cớ làm sao mà tôi không chọn thứ nhạc
đỏ, đường ra trận mùa này đẹp lắm, xúi Bắc Kít
nhỏ máu ngón tay viết đơn xin được xẻ dọc Trường Sơn,
vô chiến trường Miền Nam ‘giết rất nhiều Mỹ Ngụy’, như dòng
thơ Brodsky bị ông Mít Butor chế biến cho hợp gu VC, tại
làm sao mà tôi lại chọn nhạc Xenakis để nhẹ lòng,
mà không chọn nhạc ái quốc của Smetana, mà
tôi có thể tìm thấy ở trong đó ảo tưởng về
một đất nước bốn ngàn năm văn hiến, mà sẽ còn văn
hiến dài dài, nhưng lại vừa mới bị kết án tử, do cú
thảm tử 30 Tháng Tư 1975?
Cái
sự chán chường do cái thảm họa tàn khốc giáng
xuống quê hương tôi, [Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng
nề vì chiến thắng này, TTT. Còn Kundera: Thảm
họa mà những hậu quả của nó thì sẽ hàng
hàng thế kỷ, a catastrophe whose consequences will be felt for
centuries. Đúng là trí lớn gập nhau!], thì
không chỉ giới hạn trong những biến động chính trị: sự chán
chường, thôi thế thì thôi, là hết nước Mít
rồi, chỉ còn VC thôi, như thế, nó liên quan
tới con người, như… VC, 1 thứ VC với sự độc ác của nó,
nhưng mà còn có tài giấu giếm, hóa
trang sự độc ác, một thứ VC thật mau lẹ biện minh cho sự độc
ác, dã man, man rợ của nó, bằng những cảm nghĩ ‘thánh
thiện’ [yêu nước là yêu chủ nghĩa xã hội,
thí dụ]. Tôi đã nhìn thấy sự giao động của
1 thứ cảm nghĩ như trên đây (trong cuộc sống riêng tư,
cá nhân, cũng như trong công chúng, cộng đồng),
nó thì không mâu thuẫn với sự tàn bạo,
độc ác; đúng hơn, nhập một với nó, là 1 phần,
hay 1 mẩu, của nó…
(1980)
Note: Đoạn văn trên, thực sự không
dịch K, mà vừa dịch vừa chế biến nó, đúng cái
tinh thần K chỉ ra, đã độc ác, lại còn có
khả năng hoá trang cái độc ác, thành cái
thánh thiện.
Nên nhớ GNV, là 1 tên Bắc Kít
hơn cả Bắc Kít!
Thằng khốn ‘khoanh vùng’ còn ác ôn
hơn cả nhà nước VC, một độc giả TV đã từng nhận xét!
Đọc thằng khốn viết về Cái Ác Bắc Kít,
thấy như bị xúc phạm, một ông Bắc Kít, con của
Xuân Sách, phán.
Tks. Chúc Mừng Năm Mới to U & Family.
NQT
TIN ĐẦU NĂM: NGUYỄN TẤN DŨNG CÓ THỂ BỊ BẮT
Tình thế hiện nay rất NGUY CƠ cho gia đình
Nguyễn Tấn Dũng. Hiện nay phe cánh Hoa Nam do Nguyễn Phú
Trọng, Nguyễn Sinh Hùng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Xuân
Phúc, Đinh Thế Huynh... đã nắm chắc phần thắng trong
tay.
Các chức vụ Bộ 4 Triều Đình sẽ do Tập Cận Bình
sắp đặt - Bất chấp tuổi tác, chức vụ Tổng Bí Thư sẽ
do Nguyễn Phú Trọng tiếp tục nắm thêm 2 năm đầu và
Nguyễn Sinh Hùng kế tiếp 2 năm sau.
Chức vụ Thủ Tướng và Chủ Tịch nước sẽ do Trương Tấn
Sang và Nguyễn Xuân Phúc chia chác nhau
- Đinh Thế Huynh tiếp tục làm Trưởng ban Ban Tuyên Giáo
Trung ương.
- Tài liệu Tối mật báo cáo về nhân
thân gia đình của Nguyễn Tấn Dũng cho Bộ Chính
Trị được gửi cho trang 3 Sàm và Thùy Trang là
do Trương Tấn Sang tiết lộ, gửi ra ngoài để nhờ đưa lên
mạng làm nhục Nguyễn Tấn Dũng.
Tình thế rất cấp bách cho Nguyễn Tấn Dũng tính
bằng giờ. Nếu ông là người KHÔN NGOAN thì
ông phải biết làm gì trong lúc nầy.
Thùy Trang xin góp ý là Nguyễn
Tấn Dũng nên đưa gia đình 3 đứa con trốn ra khỏi Việt
Nam thật GẤP, hoặc ông phải làm một cuộc đảo chính
trong lúc còn thế lực trong tay.
Người KHÔN 10 năm có thể DẠI một giờ - LAO TÙ
CỘNG SẢN đang chờ GIA ĐÌNH Nguyễn Tấn Dũng, cố lên trước
khi quá muộn.
Nếu ông Dũng lật đổ được Cộng Sản thì Nhân
Dân Việt Nam sẽ BỎ qua hết những tội lỗi của ông đã
làm và sẽ TẶNG thêm cho gia đình ông
nhiều hơn những gì ông đang có, đó là
MỘT SỰ TRI ÂN của 87 Triệu người!
Sau nầy đất nước Việt Nam thoát khỏi CS, thoát
Trung, Giàu Mạnh & Văn Minh, Dân Chủ & Tự Do
thì tên của ông sẽ được ghi vào Lịch Sử của
Tổ Quốc Việt Nam... Mãi Mãi... Hãy Trở Về Với Nhân
Dân!
(*) Nên nhớ rằng Nếu ông đảo Chánh Cộng
Sản kịp thời thì Nhân Dân sẽ tràn xuống
đường để hỗ trợ cho ông. Thế lực của Hoa Nam sẽ KHÔNG thể
bằng sức mạnh của Nhân Dân Việt Nam được.
Hãy suy nghĩ cho thật kỹ khi Nguyễn Phú Trọng
PHÂN BIỆT VÙNG MIỀN, cho rằng chức vụ TBT CẦM ĐẦU LÃNH
ĐẠO chỉ có Người Miền BẮC được nắm quyền!
NHÂN DÂN VIỆT NAM HÃY XUỐNG ĐƯỜNG NẾU
CÓ ĐẢO CHÁNH XẢY RA!
Nguyễn Thùy Trang
1965 [manhhai]
GCC ít khi ngồi ở đây, mà
là ở Quán Chùa, La Pagode, hoặc Givral.
G, thường là buổi tối, đợi
bạn đi Quán Đen, có cái tên quen thuộc hơn,
là Vòm.
Từ này, chắc là từ Bỉ Vỏ của Nguyên Hồng, anh
đây công tử không vòm….
Đầu năm, server chỉ cho biết trang này:
Nhớ
về Tân Định & Đakao – Trần Đình Phước
Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan
Nhớ về Tân Định
Quán lúc này
đã đổi chủ, HT sang lại cho bà con của họa sĩ TT, không
biết bây giờ, ai là chủ. Hồi đó, chưa có
thứ ghế nhựa sang như trên, mà là thứ ghể gỗ thấp,
chắc giờ vẫn còn,
ở những quán vỉa hè.
*
Sở dĩ nhạc Văn Cao tới được cõi
Thiên Thai, vì ông, có thể, và dư sức..
giết người!
Mỗi lần PD làm được 1
tình ca để đời, là ông phải làm thịt một
em, y chang Vi Bức Vương, mỗi lần giở khinh công tuyệt đỉnh ra
là phải hút máu người!
Bây giờ thì Gấu
hiểu ra là, những câu trên, đều bước ra từ câu
nói thần sầu của Walter Benjamin:
Mọi tài liệu về văn minh
đều là một tài liệu về dã man.
Bữa trước, GNV đọc 1 blog ở trong nước, của 1 đấng VC. Đấng này
kể về 1 lần đóng vai hướng dẫn viên cho 1 đoàn khách
du lịch nước ngoài, và 1 tay mũi lõ hỏi, xứ Mít
đẹp như vầy, sao không có những công trình
hiển hách như Vạn Lý Trường Thành của Thiên
Triều?
Thế là anh VC cao giọng
dậy dỗ tên mũi lõ ngu đần:
Mi có biết Vạn Lý Trường Thành làm
chết bao nhiêu người dân TQ đói khổ không?
Nước Mít của chúng ông lấy Đức Hiếu Sinh
làm trọng, không thể bắt dân xây dựng những
đền đài, những công trình văn hóa dã
man như thế!
Ui chao, GNV đọc mát cả… chim.
Cả 1 cái nước Mít, chính là 1 cái
công trình dã man của Cái Ác Bắc Kít.
Chúng sợ Thiên
Triều quá, rồi đẻ nhiều quá, đồng bằng sông Hồng
nuôi không nổi, cứ thế tràn xuống Miền Nam, làm
cỏ không biết bao nhiêu giống dân, sau cùng
làm cỏ luôn thằng em Nam Bộ, thu đất Mít về một mối,
cho đám Cùng Hung Cực Ác ở Bắc Bộ Phủ hưởng, thừa
ra thì tới đám lau nhau!
768kq.blogspot.com/2013/09/tan-inh-kao.html
Tên
của cuộc chiến
Khi rời con tầu Rắn Biển, Đệ Thất Hạm Đội, thay vì tới 1 lều tạm
cư, ở khu Phú Thọ, thì Gấu tới khu Chợ Vườn Chuối, nhà
ông Hiếu Chân, ông anh rể, lúc đó còn
lo đưa đồng bào di cư xuống tầu vào Nam, ở Hải Phòng.
Gấu một mình vô trước để kịp năm học. Bà cụ cùng
thằng em trai cũng chưa vô, vì bà cụ còn lo bán
chợ trời, kiếm tí tiền làm vốn.
Khu thứ nhì Gấu biết, là khu Tân Định.
Bà chị họ, chị Giậu, vợ ông Hiếu Chân, đưa thằng em
lên trình diện ông chú. Chú Thao, Chu Quang
Thao.
Ông lúc này có căn nhà ở đường Đặng Dung,
thuộc khu xóm phía sau đường Trần Quang Khải. Khi Gấu đậu Trung
Học, rồi Tú Tài I, ông bèn kêu kèm,
[làm trợ giáo, précepteur] cho mấy đứa nhỏ con ông.
Cô con gái thứ nhì của ông, Cô Nguyệt,
là mối tình đầu của GCC.
Sau, ông mua căn nhà, ngay đầu đường TQK.
Lần cuối cùng Gấu đến thăm hai ông bà và cô
Nguyệt, là 1 bữa trời mưa lớn, Gấu cứ thản nhiên, vô tư
như người Hà Nội, lê đôi dép đầy bùn vô
nhà, làm 1 đường dài trên sàn gạch bóng
lộn, cô Nguyệt hoảng quá [cô được ông bố cưng nhất,
nhưng không vì thế mà không sợ ông bố Bắc
Kít của mình] la thất thanh, trời ơi, sao anh không để
dép bên ngoài. Gấu chỉ chờ có thế, bèn
quay ra, đi 1 mách!
Hà, hà!
Ngay kế bên cái nhà to tổ bố như cái villa,
của ông chú, là 1 viện bảo sanh. Mấy đứa con của GCC,
đều được sinh ở đây.
Gọi chú, vì học cùng ông cụ của Gấu, nhưng ít
tuổi hơn. Ông là nhân vật chính, trong cái
truyện ngắn, đi tìm 1 cái tên cho 1 cuộc chiến, của Gấu.
Đến trường Nguyễn Trãi xin học. Giám thị phán, mi
vô trễ, phải học lại lớp cũ, dù đã lên lớp. Tiếc
1 năm đèn sách, thế là ra trường tư. Trường Văn Hoá,
nhờ thế có mớ bằng hữu tới giờ. Những Ngô Khánh Lãng,
Nguyễn Hải Hà, Phạm Văn Hàm…
|
|