|
Last Page
Mom & Grandma & Richie @ Mandarin's
VN by Flycam
Tiễn DC
Cuốn "Robert Walser Coi Tranh", dưới đây,
cũng thuộc loại quí, bìa cứng, bọc giấy bóng,
vô phương xem cọp. Mua, có thể có nghĩ
tới DC vừa đi xa, 1 tí.
Ông không phải là
bạn Gấu, và cái chuyện Gấu được gặp ông,
quả cũng có tí định mệnh ở trong đó.
Cứ theo như cung cách NDT đối
xử với DC, thì Gấu không được coi trọng bằng,
và sở dĩ ông ghé nhà NDT, là
do, nếu ở khách sạn, lỡ có chuyện gì, không
có ai biết.
DC không thích gây
phiền hà cho bạn bè, khi giang hồ vặt. Chàng
ở khách sạn cho tiện.
Nhân chuyện bạn quí.
Trong 1 bài viết trên Phố
Dzăng, viết về nhà văn bạn quí của GCC, HPA,
cái hình của anh, chụp lần gặp ở Paris, 1999, lấy
từ Tin Văn.
Đúng ra, 1 người lịch sự, họ ghi
nguồn.
Ông bạn quí, bạn của DC,
đại thi sĩ, chủ trang Phố Dzăng này, vờ.
Một ông khác, cũng bạn quí
của DC, khi cần 1 bức hình Ngô Vương Toại,
bạn của ông, cũng vô trang Tin Văn, lấy, và
thiến mẹ cái thằng Gấu Cà Chớn, ngồi kế bên.
Thì cũng bỏ thôi, không
bỏ thì làm gì được nhau, nhưng cái
chuyện này, thì phải nói ra.
Cũng vẫn ông đại thi sĩ, 1 lần
viết về Joseph Huỳnh Văn, nhắc đến hai câu thơ của ông,
mà ông ta viết, “nhớ là đọc ở đâu
đó, trên Thời Tập của Viên Linh, hình
như vậy”!
Hai câu thơ
Khuya nức nở những cõi lòng
không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người
đi
Ông ta chôm ở Tin Văn.
Thơ Joseph, trước 1975, chưa từng đăng
ở đâu, ngoài Tập San Văn Chương.
Hai câu thơ trên, là
từ trong đầu của GCC vọt ra. Trong 1 lần, hai tên này
uống bia, say quá, 1 tên thầm thì hai
câu trên, vì, “tội thằng Trụ quá”,
như anh thường nói với NLV, “ghiền như mi, chắc chỉ có
tao là thằng độc nhất tiễn mày đi thôi”!
Bởi thế mà Gấu phán, chỉ
cần 1 tên thôi, mấy tên khác đi
chỗ khác chơi cho được việc!
Gấu mù tịt về hội họa, nhưng, trong
lần gặp DC, “ấn tượng” bởi phong thái của ông,
và sau khi mua cuốn sách, bèn xé
mẹ cái giấy bóng, lật lật coi, vớ được mấy câu
phán về hội họa, áp dụng vô cas DC – cái
phong thái của ông - thật là tuyệt.
Từ từ, viết tiếp.
Cũng là 1 cách coi tranh
DC, qua con mắt của Robert Walser.
Hội họa là 1 dụng cụ để học nhìn,
đếch cần đến hội họa!
Art is a tool for learning how to see without
art.
Thơ Mỗi Ngày
Tribute to
Robert Walser
When critics write about
art, it is often with the intention of helping others to appreciate
a work. They describe a painting, discuss its context, and evaluate
its importance.
Yet Walser's way of seeing
is eminently his own. Something special happens when he is
contemplating art. "A camera," the photographer Dorothea Lange
once said, "is a tool for learning how to see without a camera."
We can say something similar about Walser's writings on art. In
these stories and essays, art is a tool for learning how to see
without art. Here are a few examples:
Susan Bernofsky and Christine Burgin
Robert Walser grew up alongside an artist who
exerted a powerful influence on him in his early years: his
brother Karl, one year his senior, who became the most celebrated
stage set designer in Berlin in the nineteen-oughts. Karl collaborated
with theater director Max Reinhardt, painted frescoes in the villa
of the publisher Samuel Fischer, and counted among his friends some
of the most culturally influential figures of the time. When Robert
followed Karl from Switzerland to Berlin in 1905, he met many of the
artists in his brother's circle. Karl had joined the renegade artists
group Berliner Secession (so named because the artists were "seceding"
from the classicism of the previous generation of painters), and
Robert eventually landed the job of secretary to the Secession. In
this position, he wrote some highly inappropriate business letters;
one, addressed to Walter Rathenau in 1907, requested that Rathenau
keep his promise to buy a painting by E. R. Weiss because the proceeds
from the sale had "already been spent (drunk)." The secretary was soon
dismissed. But it hardly mattered, because he had just completed his
first novel, The Tanners, which was published that
same year by Bruno Cassirer, cousin of Paul Cassirer, the Secession's
manager. Bruno went on to publish two more of Robert's novels,
The Assistant (1908) and Jakab van Gunten
(1909), as well as a collection of poems (1908) with etchings by Karl.
As a young writer producing
a great deal of short prose for publication in journals and newspapers,
Robert Walser frequently devoted his attention to works of visual
art, whether by his brother and his contemporaries or by Id masters.
Ekphrasis was a mode of writing he came to love; he pursued it
all his life. The pieces in this collection n include some of his
earliest prose ("A Painter," 1902) as well as work from the final
years of his career ("Watteau" and "The Kiss," both 1930). Some of
them are fluid meditations on art that sometimes touch only tangentially
on the paintings that are their ostensible subjects. Others are meticulous
descriptions of works down to their most minute details, with the narrator
often zeroing in on elements of a picture that would not ordinarily
be the focus of the gaze of either a connoisseur or critic.
When critics write about
art, it is often with the intention of helping others to appreciate
a work. They describe a painting, discuss its context, and evaluate
its importance.
Yet Walser's way of seeing
is eminently his own. Something special happens when he is
contemplating art. "A camera," the photographer Dorothea Lange
once said, "is a tool for learning how to see without a camera."
We can say something similar about Walser's writings on art. In
these stories and essays, art is a tool for learning how to see
without art. Here are a few examples:
Karl Walser, Portrait of a Lady, 1902
Portrait of a Lady
A young lady, a girl of perhaps twenty, is
sitting in a chair and reading a book. Or she has just been
diligently reading, and now she is reflecting on what she has
read. This often happens, that someone who is reading must pause,
because all sorts of ideas having to do with the book keenly engage
him. The reader is dreaming; perhaps she is comparing the subject
matter of the book to her own experiences hitherto; she is thinking about
the hero of the book, while she fancies herself almost its heroine. But
now to the picture, to the way it is painted. The picture is strange,
and the painting in it is delicate and subtle, because the painter, in
a mood of beautiful audacity, has crossed the boundaries of the usual and
has thrust his way through a biased reality out to freedom. In painting
the portrait of the young lady, he is also painting her amiable secret
reveries, her thoughts and daydreams, her lovely, happy imagination, since,
directly above the reader's head, or brain, in a softer, more delicate distance,
as though it were the construction of a fantasy, he has painted a green
meadow surrounded by a ring of sumptuous chestnut trees and on this meadow,
in sweet, sunlit peace, a shepherd lies sprawled, he too appearing to read
a book since he has nothing else to do. The shepherd is wearing a dark
blue jacket, and around this contented loafer graze the lambs and the sheep,
while overhead in the summer morning air, swallows fly across the cloudless
sky. Looming up from the opulent, rounded tops of the leafy trees, one can
glimpse the wispy tips of a few firs. The green of the meadow is rich and
warm, and speaks a romantic and adventurous language, and the whole cloudless
picture inspires observant, quiet contemplation. The shepherd off in the
distance on his painted green meadow is undoubtedly happy. Will the girl
who is reading the book also be happy? She certainly would deserve to be.
Every creature and every living thing in the
world should be happy. No one should be unhappy.
Translated by Lydia Davis
This painting portrays something like a moral
dilapidation.
But are not loosenings
of moral strictures at times elegant?
This category includes
women who are, to begin with, beautiful, and secondarily straying,
etc., from the proper path.
A variety of straying would
seem to be the subject of the picture I am observing here, which
appears to have been painted with exceptional delicacy, caution,
precision, intelligence and melodiousness.
from "A
Discussion of a Picture"
Looking at Pictures presents
a little-known facet of the work of the eccentric Swiss genius
Robert Walser (1878-1956): his writings on art.
Translated by Susan Bernofsky, Lydia Davis,
and Christopher Middleton.
[Lời giới thiệu bìa sau]
Thông
điệp gửi thế kỷ 21
Mít vs Lò
Thiêu
Note: Bài viết của Bass, theo GCC,
tuyệt.
Nhưng, vì ông không phải
là Mít, và hơn thế nữa, càng
không phải 1 tên Bắc Kít, cho nên
ông không thể đẩy nó đến tận cùng, bật
ra hai chân lý khổng lồ về xứ Mít.
Thứ nhất, dân Bắc không hiểu
dân chủ nghĩa là gì, do họ chưa từng biết
đến nó. Suốt bốn ngàn năm dựng nước, hết phong kiến
thì nô lệ Tầu, rồi một trăm năm nô lệ thằng Tây, chúng cũng đếch
cho biết mùi dân chủ, mà thay vì vậy,
là bảo hộ, với đám cường hào ác bá
dựa oai Tẩy ị lên đầu nhân dân, thi nhau tác
quái. Lũ VC bây giờ, là kế thừa truyền thống
đó.
Và chân lý
khổng lồ thứ nhì, ở cái nền của chế độ công
an trị, là Cái Ác Bắc Kít.
Nguyên tác tiếng
Ý 2013. Bản tiếng Anh, mới ra lò 2016.
A PIONEERING EXAMINATION OF THE ITALIAN
RESISTANCE
AND THE GRIM SECRET THAT HAUNTED PRIMO
LEVI'S LIFE
No
other Auschwitz survivor has been as literarily powerful and historically
influential as Primo Levi. Yet Levi was not only a victim or a witness.
In the fall of 1943, at the very start of the Italian Resistance, he
was a fighter, participating in the first attempts to launch guerrilla
warfare against occupying Nazi forces. Those three months have been largely
overlooked by Levi's biographers; indeed, they went strikingly unmentioned
by Levi himself. For the rest of his life he barely acknowledged that
autumn in the Alps. But an obscure passage in Levi's The Periodic Table
hints that his deportation to Auschwitz was linked directly to an incident
from that time: "an ugly secret" that had made him give up the struggle,
"extinguishing all will to resist, even to live."
What did Levi -mean by those dramatic lines? His small partisan
band, it appears, had turned on itself, committing a brutal act against
two of its own members. Using that shocking episode as a starting
point, Sergio Luzzatto offers a rich examination of the early days
of the Resistance, when the nascent movement struggled to define its
role. Combining investigative flair with profound empathy, he traces
vivid portraits of both rebels and Nazi collaborators, showing how their
fates continued to be intertwined into the postwar years. And he provides
startling insight into the origins of the moral complexity that runs
through the work of Primo Levi himself.
Lời giới thiệu trang bìa [jacket]
What enemy? Every man's his own foe,
Each one split by his own
frontier,
Left hand enemy of the right.
Stand up, old enemies of
yourselves,
This war of ours is never
done.
One cannot read that last verse without
thinking of the moment in The Truce when Levi, having just left Auschwitz,
hears words of warning from another of the saved: guerra è sempre,
"war is always." The poem, written almost forty years later, is equally
eloquent and emphatic: the enemy is not outside, but inside the band
of comrades-indeed, inside each one of them. "Every man's his own foe,
/ Each one split by his own frontier."
It would be reassuring to think that in war
the enemy is always outside, and that once the enemy is defeated the
problem of wrongdoing has been resolved. On close inspection, however,
the Italian civil war (where it doesn't seem difficult, at least in retrospect,
to distinguish the side of rights and humanity from the side of inhumanity
and abuse) tells another story. It is a story of unquestionable good,
the fight against Nazi Fascism, intermixed with a story of profound wrong,
a wrong no human being, not even the best, can say he is totally free
of. Between black and white lie many shades of gray. At times this story
is one of simple, sharp contrasts. More often, its truths are expressed
in gradations.
Prologue
Còn
lại một việc nữa: văn chương miền Nam đâu có dừng lại ở
năm 1975.
Đây mới là điều huyền bí nhất.
Blog
NL
Nếu như thế, thì cuộc
chiến cũng không chấm dứt với ngày đó.
Trong lời Prologue, trích
đoạn, trên, cho thấy, Primo Levi cũng không tin cuộc chiến
Nazi chấm dứt với cú Đồng Minh giải phóng nước Ý
của ông.
War is always.
Cái trò bầu bán
Đại Hụi Bịp vừa xẩy ra mà không mặt dầy, trơ trẽn ư?
Chỉ cần 1 tên Bắc Kít, có tí tiếng tăm,
thí dụ như 1 tên Nobel Toán, viết trên FB,
tao nói, đéo được, là sẽ có phản ứng.
Một người thôi ư? Đúng như thế. Một ông Solz đã
từng làm. Một ông Brodsky cũng đã từng.
Cái vụ anh y tá dạo bị Bắc Kít đá đít,
thì cũng đã xẩy ra rồi, với tên Hồ Tôn Hiến,
Sáu Dân cái con mẹ gì đó.
Hình như bị đá đít rồi mà còn
lăm le làm chuyện ruồi bu, thế là chúng thịt luôn.
Bạn đọc TV có thể vặc Gấu, nè, nếu mi viết như thế,
thì trường hợp DTH, sao?
Căng, nhể!
Trọng Lú dưới cái nhìn
của Người Kinh Tế qua Đại Hụi Bịp: Trò
ma nớp của loài bò sát
Chính trị
xứ Mít VC
Politics in Vietnam
Reptilian manoeuvres
Trò ma nớp của loài bò sát
A colourful prime minister goes, as the grey men stay
Một vì thủ tướng màu mè ra đi, một lũ muối tiêu
ở lại
Note:
Bảnh thật, đám lề trái cũng không nghĩ ra nổi, hình
ảnh 1 lũ bò sát ở Đại Hội Bịp, và cái chết
của vị đại cha già dân tộc, là con rùa vàng,
biểu tượng của bốn ngàn
năm văn minh Sông Hồng, nằm chết lều bều trên mặt Hồ Gươm!
Carry on, Nguyen Phu Trong
WHEN Great Grandfather,
a revered turtle which had long paddled around Hanoi’s central lake, was
found dead on the eve of the Communist Party’s five-yearly congress, many
Vietnamese thought it a bad omen for the ruling party. The animal embodied
a legend about a 15th-century Vietnamese warrior who presented his sword
to a turtle after vanquishing the Chinese. Some wondered whether the party’s
leaders, whose dusty Marxism-Leninism feels increasingly out of step with
Vietnam’s youthful population of 93m, were also losing their edge.
As it happens,
the congress, which concluded in pomp on January 28th, ended up backing
an only slightly more sprightly reptile. After eight days of unusually fierce
politicking, party bigwigs forced the charismatic and pro-business prime
minister to leave government after his term expires in a few months. Nguyen
Tan Dung had hoped to assume the top party post of general secretary. Instead
Mr Dung, along with the state president, Truong Tan Sang, failed to get
a seat on the party’s new Central Committee, while the septuagenarian incumbent,
Nguyen Phu Trong, was asked to carry on as all-important party chief.
Given term limits
and mandatory retirement ages, Mr Dung, who is 66, had every reason to
be shown the door. Yet analysts thought he might win promotion to general
secretary. His patronage network is extensive, and he enjoyed the support
of business types backing a more open economy. Younger Vietnamese liked
Mr Dung’s friendly stance towards America and his robust defence of Vietnam’s
sovereignty in territorial disputes with China.
True, whiffs of
corruption hung over him, and the bankruptcies of two state firms he championed
were a blot. But many Vietnamese could accept these things. Despite the
scandals, “he still improved Vietnam’s relations with America”, says Pham
Khac Quang, a 33-year-old machine-parts distributor in Hanoi. Had he kept
on doing that, all else “would have been forgiven”. In December Mr Dung
defended his record in a nine-page memo to colleagues, later leaked to a
political blog.
In the end an opposing
party faction loosely grouped around Mr Trong gained the upper hand, in
part through skilful management of voting procedures that baffle even some
insiders. This group appears to have emphasised Mr Dung’s economic mishaps.
His opponents almost certainly pointed out that his self-promotion and
his anti-China populism were incompatible with the Communists’ preference
for cautious, consensual rule. Some doubtless worried that his rise would
undermine their own power.
As for Mr Trong,
party chief since 2011, he is a colourless apparatchik in the twilight
of his career. His support owes as much to Mr Dung’s divisiveness as to
any personal merits; indeed, with the prime minister out of the picture
Mr Trong may soon retire himself, to be replaced by a bland successor—a
front-runner is the party’s propaganda chief, Dinh The Huynh. More interesting
are the officials the congress appears to have chosen for other top jobs.
Nguyen Thi Kim Ngan looks likely to become the first woman to chair the
National Assembly; she understands economics and is broadly well-regarded.
The probable new state president is Tran Dai Quang, the minister for public
security. He would be a worrying choice, given the state’s tendency to
lock up and occasionally torture dissidents. Human Rights Watch calls its
record “dismal”.
The next prime
minister is expected to be Nguyen Xuan Phuc, who is harder to read. As one
of Mr Dung’s deputies he has worked to cut red tape, with the help of some
American funding. A foreign businessman calls him a “straight shooter”.
Yet Mr Phuc has demonstrated little of Mr Dung’s popularity or vim, and
he probably cleaves closer to Mr Trong’s slightly more conservative views.
The new leaders
may slow the pace of economic liberalisation, but they are unlikely to
reverse it. Nor will relations with America be set back. It was Mr Trong,
after all, who delighted in calling on President Barack Obama in Washington
last summer—a big step in attempts to make Vietnam less vulnerable to Chinese
bullying. A party plenum recently reaffirmed its support for the Trans-Pacific
Partnership, an American-led trade deal which the incoming government will
soon have to ratify. Meanwhile, bigwigs at the congress made encouraging
noises about shrinking flabby state firms. Investors will welcome this
sense of consistency, although the prime minister’s imminent departure
has also dashed hopes that grander modernisations might be on the cards.
More radical changes
may have to wait for the next congress, in 2021. Then a mass of Russian-speaking
party members, brought up hating America, are due to retire. Their successors
may well be Western-educated technocrats who understand that the party’s
best hope of survival lies in making the economy more competitive, and
in convincing young Vietnamese such as Mr Quang, the machine-parts distributor,
that it has their interests at heart. For the moment, though, hammer-and-sickle
banners cover the capital. And most people—like subjects in a 15th-century
kingdom—have no say in who rules the roost.
Viết/Đọc mỗi ngày
Adapted from Zha
Jianying’s introduction to Ji Xianlin’s ‘The Cowshed: Memories of the
Chinese Cultural Revolution,’ translated by Chenxin Jiang, which has just
been published by New York Review Books
After reading Ji Xianlin's The Cowshed: Memories
of the Chinese Cultural Revolution, a Chinese intellectual friend summed
it up to me: “This is our Auschwitz.” Indeed, though what happened in
the cowshed where the…
nybooks.com|By
Zha Jianying
“This is our Auschwitz.
Đây là Lò Thiêu của Tẫu.
Bắc Kít cũng có 1 Lò Thiêu như thế, nhưng
chính chúng, vờ.
Chưa hề có 1 tên nào nhỏ nước mắt, vì nạn
nhân CCRD, vì lũ Ngụy đi tù mút mùa
lệ thuỷ trong Trại Cải Tạo. Những trò hề như Đại Hội Đảng VC vừa
qua, cứ thế tiếp tục.
Chúng đâu biết nhục là gì, do chẳng hề biết
dân chủ là gì
Đọc trọn vẹn bài
viết xin mời :
Lé, lác, trợn ngược
cả mắt lên, vì nền vhnt hải ngoại!
To be a litterateur is to live under the sign of mere intellect, just
as prostitution is to live under the sign of mere sex.
[W. Benjamin: Schriften II, 179]. Just as a prostitute betrays love,
a litterateur betrays the mind.
Hannah Arendt: Tựa, cho cuốn Illuminations của Walter Benjamin.
[Nhà văn sống với chữ, thì cũng giống như bướm sống
với cái số ta.
Và nếu như thế, bướm phản bội tình yêu, cũng như
nhà văn phản bội cái đầu của mình]
The destruction of someone's native
land is as one with that person's destruction. Séparation
becomes déchirure [a rendingl, and there can be no new homeland.
"Home is the land of one's childhood and youth. Whoever has lost it
remains lost himself, even if he has learned not to stumble about in
the foreign country as if he were drunk." The ‘mal du pays’ to which Améry
confesses, although he wants no more to do with that particular pays—in
this connection he quotes a dialect maxim, "In a Wirthaus, aus dem ma
aussigschmissn worn is, geht ma nimmer eini" ("When you've been thrown
out of an inn you never go back")—is, as Cioran commented, one of the
most persistent symptoms of our yearning for security. "Toute nostalgie,"
he writes, "est un dépassement du présent. Même sous
la forme du regret, elle prend un caractère dynamique: on veut
forcer le passé, agir rétroactivement, protester contre
l'irréversible." To that extent, Améry's homesickness was
of course in line with a wish to revise history.
Sebald viết về Jean Améry:
Chống Bất Phản
Hồi: Against The Irreversible.
[Sự huỷ diệt quê nhà
của ai đó thì là một với sự huỷ diệt chính
ai đó. Chia lìa là tan hoang, là rách
nát, và chẳng thể nào có quê mới,
nhà mới. 'Nhà là mảnh đất thời thơ ấu và
trai trẻ của một con người. Bất cứ ai mất nó, là tiêu
táng thòng, là ô hô ai tai, chính
bất cứ ai đó.... ' Cái gọi là 'sầu nhớ xứ', Améry
thú nhận, ông chẳng muốn sầu với cái xứ sở đặc biệt
này - ông dùng một phương ngữ nói giùm:
'Khi bạn bị người ta đá đít ra khỏi quán, thì
đừng có bao giờ vác cái mặt mo trở lại' - thì,
như Cioran phán, là một trong những triệu chứng dai dẳng
nhất của chúng ta, chỉ để mong có được sự yên tâm,
không còn sợ nửa đêm có thằng cha công
an gõ cửa lôi đi biệt tích. 'Tất cả mọi hoài
nhớ', ông viết, 'là một sự vượt thoát cái
hiện tại. Ngay cả dưới hình dạng của sự luyến tiếc, nó
vẫn có cái gì hung hăng ở trong đó: người
ta muốn thọi thật mạnh quá khứ, muốn hành động theo kiểu
phản hồi, muốn chống cự lại sự bất phản hồi'. Tới mức độ đó,
tâm trạng nhớ nhà của Améry, hiển nhiên, cùng
một dòng với ước muốn xem xét lại lịch sử].
L'homme a des endroits de son
pauvre coeur qui n'existent pas encore et où la douleur
entre afin qu'ils soient.
Trái tim đáng thương của con người có
những vùng chưa hề có, cho đến khi đau thương tiến
vào. Và tạo ra chúng. Léon Bloy.
W.G. Sebald trích dẫn,
làm đề từ cho bài viết "Sự Hối Hận Của Con Tim: Về
Hồi Ức và Sự Độc Ác trong Tác Phẩm của Peter Weiss",
The Remorse of the Heart: On Memory and Cruelty in the Works of Peter
Weis, trong "Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, On the natural
history of destruction", nhà xb Vintage Canada, Anthea Bell
dịch, từ tiếng Đức.
-Ai di truoc, nguoi con lai se phai
lo trang TV. How?
-Gau chet la Tin Van chet. Amen.
Còn lại một việc nữa:
văn chương miền Nam đâu có dừng lại ở năm 1975.
Đây mới là điều huyền bí nhất. Tất nhiên
là không thể như vậy được. Giờ, ta cần xác
định, đâu là những cột trụ quan trọng nhất để nói
đến một sự bảo toàn cho di sản văn chương miền Nam. Với tôi,
hiển nhiên không thể là Võ Phiến, nhưng
hiển nhiên phải là các nhân vật từng hết
sức quan trọng ở giai đoạn văn chương miền Nam trước 1975. Họ từng
rất quan trọng, nhưng sứ mệnh chính yếu của họ lại nằm ở đoạn
sau 1975, thế cho nên mới khó hiểu và khó
nhìn.
Có ba người quan trọng nhất.
Người thứ nhất là Viên Linh,
người ra đi ngay từ đầu, ngay từ trước thảm họa.
Người thứ hai là Dương Nghiễm Mậu,
người đã, ngược hẳn lại với Viên Linh, không
đi đâu hết cả.
Và người thứ ba là người ở
giữa, ra đi vào khoảng giữa. Đó chính là
Nguyễn Quốc Trụ.
Thế là cuối cùng tôi
cũng đợi đến cái ngày, ngoài việc được
viết về một số người khác, được nói đến
đối
thủ lâu năm của tôi, Mr Tin Văn Nguyễn Quốc
Trụ.
Note:
“Tks NL, dear” [cái này thuổng của
cô bạn, của cả hai, CM].
Cách nhìn trên, theo GCC, có
tính định vị, liên quan tới thảm họa lớn.
Ra hải ngoại, đụng đầu với thế giới, GCC nghĩ về
nhà văn lớn: Phải đau cái đau Lò Thiêu,
phải có cái ám ảnh khủng khiếp này,
khi nhìn về xứ Mít.
Đây cũng là ý nghĩ của nhà
văn Do Thái, David Grossman, khi tuyên bố, Kafka
là sư phụ của tất cả chúng ta [nhớ cái ý,
không nhớ rõ câu tuyên bố, để check sau].
(1)
Trong cái định vị của NL, trên, khi
chiếu về thảm họa lớn, quá OK, nhưng thiếu chiều sâu.
Viên Linh ra hải ngoại từ đầu, tiếp tục làm
tờ Thời Tập, nhưng tờ này không
nhập vào được khí hậu văn học toàn thế giới,
theo cái nghĩa “Kafka” ở trên.
DNM ở lại nhưng kể như không viết nữa, in
lại sách thì lại bị cấm, mà nếu không
cấm, thì cũng đã bị kiểm duyệt.
Nếu có 1 nhà văn lớn của Việt Nam,
thì chắc sẽ là Linda Lê, lập lại nhận định
của NL.
(1)
Ai, ngoài Schulz ra, ảnh hưởng tới ông?
Kafka, tuy nhiên, thật khó mà
kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka,
ngay cả khi người này không viết cùng một cái
văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà
bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is a literary stage you have to go
through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái
xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong
vào cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn
ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi
ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này,
ở bất cứ nhà văn nào khác.
Paris Review 4
David Grossman
Nghệ thuật giả tưởng
Năm 1987, để đánh dấu 20 năm
Israel chiếm đóng West Bank và Gaza Trip, mấy tay
chủ bút, chủ biên của tờ tuần báo Do Thái
Koteret Rashit phái tiểu thuyết gia trẻ David Grossman
tới West Bank, 7 tuần, “đi thực tế”.
Grossman, thông thạo tiếng Ả Rập, bèn
làm những chuyến tham quan dân Palestine ở trại tị
nạn, thành phố, vườn trẻ, đại học, cũng như đám định
cư Do Thái ở trong những pháo đài chung quanh
có giây kẽm gai [chắc cũng giống những khu định cư,
kinh tế mới của đám Bắc Kít, sau 30 Tháng Tư
1975, Nam Tiến, tới những vùng đất cao nguyên Trung Phần,
nơi chúng phá rừng trồng cà phê, hay trồng
bất cứ cái khỉ gió gì miễn ra tiền và
vô phúc cho một người bản địa nghèo đói nào
lén vô là chúng thả chó ra, không
chỉ cắn chết, mà còn xé xác ăn thịt!],
và đám sĩ quan, binh lính Do Thái tuần tra
những khu vực dành cho người Palestine. Thu hoạch của chuyến
đi thực tế chiếm trọn một số báo, và gây chấn động
trong đám Bắc Kít, ấy chết xin lỗi, Do Thái.
Grossman rất rành mạch, rõ ràng,
trong những bài viết, về điều này:
"Dân Palestine hết còn chịu nổi rồi,
hết còn ngoan ngoãn như lũ cừu rồi" [nguyên
văn: "Người Palestine, ngày ngày đau đớn khổ sở
vì những sự tàn ác dã man của đám
chiếm đóng hàng thế hệ, sẽ không còn hiền
lành, dễ bảo nữa, would be docile no more".]
“Đúng là một cú sốc”, Tom
Segev, một trong những tay biên tập nói. “Cho đến
lúc đó chúng tôi không hề biết
họ thù ghét chúng tôi tới mức như vậy”
Năm tiếp theo năm đó, khi
báo cáo của Grossman được xb bằng tiếng Anh, với cái
tít trận Hoàng Phong, the Yelllow Wind, thì cuộc
nổi dậy, intifada, của người Palestine đang tưng bừng hoa lá. Những
gì Grossman viết trở thành tiên tri, “sấm Trạng Trình”,
biến ông trở thành một tác giả tầm vóc thế giới.
*
Phỏng vấn viên:
Trong Nụ Cười của
Cừu Non, The Smile of the Lamb, Uri [nhân vật chính]
nói, “Nhà ở đâu, nói cho cùng?”,
và Abner trả lời, nhà là khoảng trống rỗng
giữa đầu cây viết và tờ giấy, home is the empty space
between the tip of his pen and the paper. Đó là điều
ông cảm nhận ư?
Grossman:
Nhà là nơi mà
những người tôi yêu thương ở đó, home is where
the people I love are. Càng về già, thế giới đó
càng lạ lẫm, alien, và hơn thế nữa, tỏ ra thù
nghịch đối với tôi. Câu chuyện mà tôi đang
viết là một cái nhà khác, cho dù
phải mất từ hai cho đến ba năm nó mới trở thành nhà.
Tôi chẳng bao giờ cảm thấy cô đơn, trơ cu lơ một mình,
khi tôi có câu chuyện của tôi, khi tôi
biết giọng điệu, the tonus, của mọi nhân vật và ngôn
ngữ.
Giọng điệu?
Giọng điệu,
sức căng của bắp thịt, the tension of the muscles. Liền lập tức
tôi cảm thấy mình được nối kết, connected, với những
xao động, the emotional vibrations, của những con người ở Israel,
điều mà tôi không thể cảm thấy khi ra nước ngoài.
Tuy nhiên,
có vẻ như ông rất bị ảnh hưởng bởi những nhà
văn của thế hệ Do Thái Lưu Vong [Jewish Diaspora]?
-Khi bạn sắp sửa ló dạng ra, như là
một nhà văn, mọi người sẽ nói cho bạn biết, văn
của bạn giống, hay, thôi thì nói đại, chôm
của ai. Khi còn trẻ, tôi ngoan ngoãn lắm, và
đồng ý với bất cứ điều gì mà người ta bảo tôi.
Một tay làm việc cho đài truyền hình Do Thái,
một người mới tới, a newcomer, từ Ba Lan, một bữa gọi điện thoại
cho tôi, và cho biết, cuốn The Smile of
the Lamb của tôi hiển nhiên là chịu ảnh hưởng
của Bruno Schulz. Tôi nói, có thể. Tôi chưa
từng đọc Bruno Schulz, và chẳng lẽ nói với tay đó,
là mình dốt ư?
Ngay từ phút đầu tiên đọc Schulz,
tôi cảm thấy như bị điện giật! Mỗi đoạn văn là một
sự bùng nổ của những thực tại khác nhau - mộng, mị,
ác mộng, tưởng tượng, quái tưởng, fantasy. Đọc ông
ta khiến tôi muốn sống hơn, sống nữa, reading him made me want
to live more. Rồi tôi đọc những câu chuyện về cái
chết của ông. Ông ta được một sĩ quan Đức bảo bọc. Ông
này đã từng giết một nha sĩ Do Thái của một
viên sĩ quan Đức khác. Viên sĩ quan này
bèn đi kiếm Schulz và bắn ông ta chết ngay trên
đường phố. Bạn giết tên Do Thái của tớ thì tớ giết
tên Do Thái của bạn.
[Trên TV có một ấn bản khác
nữa, nhưng cả hai đều xác nhận chuyện Schulz bị một viên
sĩ quan Đức khác giết, và khi anh này nói
với tay sĩ quan bảo trợ Schulz, hắn ta xua tay, nhằm nhò chi,
để kiếm thằng Do Thái khác thay thế].
Khi đọc điều này, tôi cảm thấy quá
đỗi thê lương. Tôi chẳng còn muốn sống trong
một thế giới, nơi một chuyện như thế có thể xẩy ra, khi con
người có thể thay thế, có sẵn đó, tùy
nghi sử dụng, replaceable, disposable. Tôi cảm thấy tôi
phải làm cái gì đó để cứu chuộc cái
chết không cần thiết, và tàn nhẫn của ông ta
[I must redeem his needless, brutal death]. Thế là tôi viết
See Under: Love.
Tôi có thể nói cho bạn biết,
trong hầu hết ngôn ngữ cuốn sách của tôi được
dịch – chừng 14 thứ tiếng- trong vòng chừng 1 năm hay cỡ
đó, là có một lần tái bản câu
chuyện về Schulz.
Ui chao thật là ngọt ngào, thật
là dễ thương đối với tôi, khi biết rằng cuốn sách
của mình đã làm được một điều gì đó
cho ông ta, sau khi ông ta làm điều cho tôi.
Ai, ngoài
Schulz ra, ảnh hưởng tới ông?
Kafka, tuy nhiên, thật khó mà
kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka,
ngay cả khi người này không viết cùng một cái
văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà
bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is a literary stage you have to go
through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái xen,
Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong
vào cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn
ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi
ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này,
ở bất cứ nhà văn nào khác.
Trong Chết như là Cách
Sống, Death as a Way of Life, ông phán: “Tôi
không thuộc về số người coi Lò Thiêu là
một sự kiện đặc thù Do Thái”.
Grossman: Tôi không nghĩ,
người ta có thể tách "tính Do Thái",
the Jewishness, ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah, nhưng
đây là một sự kiện mắc mớ đến toàn nhân
loại. Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho
chính mình, một vài câu hỏi liên
quan tới Lò Thiêu.
Source
Ta mang đứa trẻ Mít đã
chết ở trong ta, Linda Lê nói, trong tinh thần “Kafka”,
của Grossman.
Chuông gọi hồn anh đó,
cũng ý này.
Hemingway’s Spanish
civil-war novel, “For Whom the Bell Tolls”, pits nature against
atrocity
The Guadarrama
mountains of Spain run from north-east to south-west across the central plains
of Castille. They are ancient mountains, formed of pale granite and gneiss,
their slopes densely wooded with pines of several species: black pines, maritime
pines, sentry pines, Scots pines. I once walked across the range from south
to north, sleeping in caves and forest clearings. Years on I still clearly
recall the scents of those days and nights: “the piney smell of…crushed needles”,
as Ernest Hemingway puts it in “For Whom The Bell Tolls”, “and the sharper
odour of…resinous sap”.
Hemingway’s novel is set in the Guadarrama during
the last May of the Spanish civil war. Its hero is Robert Jordan,
a young American fighting for the International Brigade. Jordan, an
explosives expert with a profound disinterest in his own fate, is tasked
by his Soviet commander with destroying a bridge in the Fascist-held
mountains. He joins forces with Republican partisans who have gone guerrilla.
Their base for the operation is a cave in the “rim-rock” at the “cup-shaped
upper end” of a “little valley”.
In the book’s second paragraph, Jordan unfolds a
photostatted map on the “pine-needle floor” of the forest. That
contrast between military perception and natural presence preoccupies
Hemingway throughout the novel. The landscapes of the Guadarrama
are interpreted chiefly in terms of tactics: open ground is read
for its lines of fire, “timber” for its cover. Those with close knowledge
of the range – like Jordan’s trusted guide Anselmo – are valuable
because they can move discreetly through this hostile territory.
Yet these tough men remain alert to the beauty of
the mountains. When a two-day blizzard blows in, Jordan relishes
its wildness, though he knows it will betray their position. Pilar,
a fellow partisan, agrees: “What rotten stuff is the snow and how
beautiful it looks.” The hurry-up-and-wait aspects of war mean there
is time to appreciate the “afternoon clouds…moving slowly in the
high Spanish sky”. Maria, Jordan’s lover, speaks of her passion for
the pine forest: “the feel of the needles under foot…the wind in the high
trees and the creaking they make against each other”. Even their target
is assessed both aesthetically and militarily – it is a “steel bridge
of a single span”, possessing a “solid-flung metal grace”, standing “dark
against the steep emptiness of the gorge”.
The upper pine forests aren’t the only landscape
of the novel, though. Hemingway splices in atrocious scenes from
earlier in the war: a dusty village square in which supposed fascists
are flailed, cudgelled and then hurled over a cliff, or an attack on
a guardia civil barracks, after which the wounded are dispatched with
pistol shots to the skull. The sky is a scape, too, through which pass
Franco’s glittering aeroplanes: Heinkel bombers of the Condor Legion,
moving “like no thing there has ever been…like mechanised doom”, or
Messerschmitts turning among the vultures.
The novel’s first and last sentences describe almost
the same situation: Jordan, flat on the forest floor, watching
the ground below. In the first, he is planning his assault on the
bridge; in the last, waiting for his death. The attack has gone wrong,
and a shell blast has broken his leg appallingly. Fascist troops are
approaching. Despite the circumstances, these closing paragraphs are
oddly uplifting. Jordan touches “the palm of his hand against the pine
needles where he lay”, and “the bark of the pine trunk that he lay behind”.
Such gestures are a means of reassuring himself of the existence of
matter, in advance of its annihilation. Dying, he has begun to meld with
the forest in which he has fought. The landscape shimmers into a mindscape:
“he was”, writes Hemingway, “completely integrated now”. Jordan has
fulfilled the novel’s title: he has become a piece of the continent,
a part of the main.
Trong số những bài
viết của mục “Phong cảnh của cái đầu”, GCC mê nhất, bài
viết về Lolita.
Lạ nhất, là nó làm GCC nhớ đến những lần
kêu 1 cái tắc xi rồi đưa BHD, rời bỏ cõi đời thực,
bước vô cõi thần tiên, cả hai tung tăng trong Chợ
Lớn, em kéo Gấu đi nhiều hơn là Gấu.... Ui chao, so với
cái tên già dâm đãng HH của Nabokov,
thì cặp GCC & BHD hạnh phúc hơn nhiều.
Đời của Nabokov, do không biết đến cái nghèo
khổ nhục nhã của dân Nga, nên không đọc được
Dos, cũng không biết đến cái hạnh ngộ ở trên đời,
gặp được nhau, nhận ra nhau trong cõi thực 1 lần, là cũng
quá đủ rồi...
GCC được hưởng cả hai, từ xứ Bắc Kít.
BHD, Bắc Kít như GCC
LANDSCAPES
OF THE MIND
Robert Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”
Note:
Bài viết thần sầu trên, trên tờ Intel, về Lo, Gấu
chôm về Tin Văn, tính dịch hầu quí độc giả. Thú
vị hơn nữa, trên số báo Intel, số mới nhất, có 1 độc
giả, gửi thư cho toàn soạn, v/v bài viết, và về điều
mà vì độc giả gọi là “Over-exposure”: Như bác
sĩ, cớm, hầu hết những tên chủ khách sạn, học rất nhanh,
những hình thái của cái ác của con người.
Gấu post cái thư sau đây, rồi lèm bèm tiếp.
Overexposure
Re: A loathsome brilliance (Landscapes of the Mind, March/April)
Of the real nature of the relationship between Lolita and
Humbert, Robert Macfarlane ponders, "Why do the motel owners not see
what is going on'?" But no doubt they do. It is a product of exposure.
Like doctors and police officers, most motel owners, I suspect, do learn
- and learn fast - the forms of human evil. This is a fact clearly not
known to Humbert, who arrogantly prides himself on his canniness. Yet
Nabokov must have known it. Having fled Berlin in 1937 and Paris in 1940,
he was no doubt well aware of the frequency with which good persons choose
to look the other way, and of the black consequences of doing so. It is
something that, since late October of last year, we have been thinking a
good deal of here in Toronto, given the scandal of Jian Ghomeshi.
BOYD HOLMES, TORONTO
Landscapes of the Mind: Nabokov’s
“Lolita” unfolds in motel America. Robert Macfarlane travels along the
road to despair
Phong cảnh của tâm hồn: “Lolita” trải
lòng ra, qua những phòng ngủ ở thiên đàng
Humbert Humbert, nhân vật nổi tiếng
số 1 sờ soạng con nít của văn chương, coi đó là
“joy-ride”, cuộc đi chơi của niềm vui. Ròng rã 1 năm trời,
thằng chả chạy xe trên những những con lộ hẻo lánh, hạng
nhì ở miền quê nước Mẽo, với Lolita, lúc đó
12, như là một bạn đường bị ép buộc, và cũng là
nạn nhân thường lệ của hắn. Cả hai trải qua, phủ lên, choàng
lên… [“cover”, từ này, tưởng dễ mà thật khó
dịch!] hàng ngàn dặm đường trong chiếc sedan, lượn lờ trên
những con đường nhựa hào “nhoáng”, từ New England tới Rockies,
qua những cánh đồng bắp Midwestern. Cả hai trở thành những
chuyên viên bậc thầy, connoisseurs, về… nếm ngửi,
thở hít, ăn ngủ sờ soạng, của “motel”, phòng ngủ bên
đường, của Mẽo – luôn luôn ghi vô sổ đăng ký khách
sạn như là bố và con gái, và không bao
giờ ở quá lâu, chỉ vài đêm, phán chục
phát, cỡ đó, là tếch.
Đây có lẽ là
1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh
già mê 1 đứa con nít: Cái sáng ngời
ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra cánh
cửa địa ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1
nhà ngủ bên lộ, a motel: “Lolita” unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ
trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng",
a "prison cell of paradise".
Quái làm sao, bài viết làm Gấu nhớ
thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và
những chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và
phải ngủ khách sạn.
Nhớ nhất, là lần về Long Xuyên, như… Humbert
Humbert, được thưởng thức mùi vị của một cô Miên
lai, da ngăm đen. Cô này, thực sự không làm
nghề này, cô làm nghề giữ con nít cho 1 gia
đình cũng ở gần khách sạn.
Gấu mê cô quá, hồi đó chưa lấy vợ,
cứ lần lữa kéo dài chuyến đi tới cả tháng, sau này
viết lại, trong
Ba
Xuyên, lần viếng thăm hồi bắt đầu đi làm, những năm tập
sự của cuộc đời gã chuyên viên kỹ thuật, ngày
hai buổi, tại Ty Trung Ương, Cơ Xuởng Vô Tuyến Điện, số 11 đường
Phan Đình Phùng, Sài Gòn; chuyên lo việc
sửa chữa, tu bổ máy móc, đồ dùng kỹ thuật từ các
nơi gửi về; lâu lâu, do nhu cầu công vụ, được biệt phái
tới những đài địa phương, để giúp đỡ người trưởng đài,
thường chỉ là những hiệu thính viên, biết sử dụng
máy móc, nhưng không biết, và cũng không
có phận sự sửa chữa khi trục trặc, cần làm gấp tại chỗ,
đại loại như máy nhận bỗng yếu, rè, nhiều tạp âm,
khi nghe được, khi không; máy phát đột nhiên
ngưng, không chịu phát tín hiệu, không biết
vì lý do gì, hoặc bị cháy, nổ, cần gấp một máy
khác thay thế cùng chuyên viên lắp đặt... Tất
cả những công việc như thế thường chỉ mất một hai ngày làm,
do đó thời gian trù tính cho mỗi chuyến đi thường
trên dưới mười ngày, nhiều lắm nửa tháng. Trừ những
ngày mới tới, bắt tay ngay vô việc, cặm cụi lo tìm
kiếm, sửa chữa, những ngày còn lại, là để viếng thăm,
làm quen thành phố.
Một thành phố không có gì đáng
nhớ (khi cố gắng muốn nhớ lại), có một người trưởng đài
người loắt choắt nhưng tính tình thật niềm nở, đã
lập gia đình, sau bữa ăn, hoặc khi rảnh rỗi, người chồng (người trưởng
đài) ưa kể cho khách nghe, về quãng đời đã qua
của mình (thời còn trẻ, những năm tháng giang hồ,
những năm phục vụ trong quân đội Pháp, lý do giải ngũ,
trường hợp lập gia đình...), hỏi khách tốt nghiệp đã
lâu chưa, hồi còn ở Bắc quê vùng nào, khi
đã tới giờ ngồi vào bàn làm việc, thường là
với đài chính (Sài Gòn), hoặc khi đã
hết câu chuyện để kể, hay để nói, như sực nhớ tới hiện tại,
ông khuyên khách đừng đi quá xa vượt phạm vi
châu thành, cười cười, khi người vợ ít nói cùng
mấy đứa nhỏ đã lui vào nhà trong, nói, ở đây
chỉ có những cô Mai Liên, khách phải nghĩ một
hồi lâu mới hiểu chủ nhà định nói tới những cô
gái nước da ngăm đen ở vùng này
Hết hai năm tập sự, đổi qua làm việc tại một đài
chuyên duy trì những đường dây liên lạc quốc
tế, về viễn ký, viễn ảnh, điện thoại đường dài [điện thoại
viễn liên], giữa Sài Gòn và một số thủ đô
trên thế giới, không còn dịp ra khỏi thành phố,
quên dần những chuyến đi, những cuộc phiêu lưu vặt, lâu
lâu mơ hồ nhơ nhớ về một thành phố một hai lần ghé qua,
một vài ngày ở lại, những chi tiết vụn vặt không liên
quan, không ăn nhập vào đâu cả, nhưng không thể
rũ bỏ, (hình như) kiến trúc phảng phất nhau, khu trung tâm
gồm Toà Hành Chánh, một chợ nhỏ vây quanh
bởi một vài khách sạn chệt, một vài quán nước,
tiệm cà phê, hủ tíu, quán bi da, banh bàn;
những sáng thứ hai toàn thành phố phải đứng nghiêm
chào cờ theo lệnh một chiếc loa công cộng [thời còn
ông Diệm], (thành phố lúc đó có một bộ
mặt trang nghiêm thật tức cười, những thực khách đang dùng
điểm tâm vội vã đứng dậy, miệng còn mẩu bánh
chưa kịp nuốt, dáng lúng túng của mấy bà già
nghễnh ngãng chưa kịp hiểu chuyện gì đang xẩy ra), tiếng
hát vọng cổ khoảng chập tối, hay trong khi chập chờn ngủ, được
chiếc tây ban cầm họa theo, từ đám thanh niên tụ tập
trong quán cà phê phía trước khách sạn,
theo gió lọt vào căn phòng, nghe như tiếng thở than,
hoặc tình tự, của linh hồn tỉnh nhỏ, thay cho lời từ biệt chẳng hề
nói của cô gái lúc nãy, vội vàng
rời căn phòng, chân đi đất không gây một tiếng
động, như khi lén lút tới, phả hơi nóng thành
phố vào tận sâu trong cơ thể người khách lạ còn
trẻ tuổi, rồi sau đó lén lút rời căn phòng,
thay vào đó, là một con mèo đen, không
biết tới nằm trên thành cửa sổ từ lúc nào, mắt
xanh biếc trong bóng tối, tiếng nước nhỏ giọt từ buồng tắm phòng
kế bên, một người khách lơ đễnh không vặn chặt vòi
nước, tiếng còi những chiếc xe hàng đánh thức giấc
ngủ khoảng ban mai, đánh thức luôn mùi ẩm mốc hình
như toát ra từ những bức tường loang lổ, từ chiếc nệm giường mục
nát, vẻ tiều tụy của căn phòng thường làm dậy một nỗi
trắc ẩn vô duyên cớ, một cảm giác bực bội, buồn bã
không đâu...
Trở lại Ba Xuyên khi được tin đứa em trai chết.
Tử trận.
Fiction January 25, 2016 Issue
Aspic
By Tatyana Tolstaya
Truth be told, I’ve always been
afraid of it, since childhood. It’s prepared not casually,
or whenever the fancy strikes you, but most often for New Year’s
Eve, in the heart of winter, in the shortest and most brutal days
of December. Darkness comes early. There is a damp frost; you can
see spiky halos around the street lamps. You have to breathe through
your mittens. Your forehead aches from the cold, and your cheeks
are numb. But, wouldn’t you know it, you still have to boil and chill
the aspic—the name of the dish itself makes the temperature of your
soul drop, and no thick gray goat-hair shawl will save you. It’s a
special kind of religion, making the aspic. It’s a yearly sacrifice, though
we don’t know to whom or for what. And what would happen if you didn’t
make it is also a question mark.
But, for some reason, it must
be done.
You must walk in the cold to
the market—it’s always dim there, never warm there. Past the
tubs with pickled things, past the cream and the crème fraîche
redolent of girlish innocence, past the artillery depot of potatoes,
radishes, and cabbages, past the hills of fruit, past the signal
lights of clementines—to the farthest corner. That’s where the
chopping block is; that’s where the blood and the axe are. “Call
Russia to the Axe.” To this one right here, digging its blade into
a wooden stump. Russia is here, Russia is picking out a piece of meat.
“Igor, chop up the legs for the
lady.” Igor lifts his axe: hack! Lays out the white cow knees, cleaves
the shanks. Some buy pieces of the muzzle: lips and nostrils.
And those who like pork broth—they get little pig feet with baby
hooves. Holding one of those, touching its yellow skin, is creepy—what
if it suddenly shook your hand in return?
None of them are really dead:
that’s the conundrum. There is no death. They are hacked apart,
mutilated; they won’t be walking anywhere, or even crawling;
they’ve been killed but they are not dead. They know that you’ve
come for them.
Next it’s time to buy something
dry and clean: onions, garlic, roots, and herbs. And back home
through the snow you go: crunch, crunch. The frosty building
entryway. The light bulb has been stolen again. You fumble in
the dark for the elevator button; its red eye lights up. First the
intestines appear in the elevator’s wrought-iron cage, then the
cabin itself. Our ancient St. Petersburg lifts are slow; they click
as they pass each floor, testing our patience. The chopped-up legs
in the shopping bag are pulling your arm down, and it seems as if
at the very last moment they’ll refuse to get into the elevator. They’ll
twitch, break free, and run away, clacking across the ceramic tile:
clippity-clop, clippity-clop, clippity-clop. Maybe that would be for
the best? No. It’s too late.
At home, you wash them and throw
them into the pot. You set the burner on high.
Now it’s boiling, raging. Now
the surface is coated with gray, dirty ripples: all that’s bad,
all that’s weighty, all that’s fearful, all that suffered, darted,
and tried to break loose, oinked and mooed, couldn’t understand,
resisted, and gasped for breath—all of it turns to muck. All the
pain and all the death are gone, congealed into repugnant fluffy
felt. Finito. Placidity, forgiveness.
Then it’s time to dump this death
water, to thoroughly rinse the sedated pieces under a running faucet,
and to put them back into a clean pot filled with fresh water.
It’s simply meat, simply food; all that was fearsome is gone. A
calm blue flower of propane, just a little bit of heat. Let it simmer
quietly; this is a five-to-six-hour undertaking.
While it cooks, you can take
your time preparing the herbs and the onions. You’ll be adding
them to the pot in two batches. First, two hours before the broth
finishes cooking, and then, again, an hour later. Don’t forget
to stir in plenty of salt. And your labor is done. By the end of
the cooking cycle, there will have been a complete transfiguration
of flesh: the pot will be a lake of gold with fragrant meat, and nothing,
nothing will remind us of Igor.
The kids are here; they are looking
at the pot, unafraid. It’s safe to show them this soup—they won’t ask
any tough questions.
Strain the broth, pull the meat
apart, slice it with a sharp knife, as they did in the olden days,
in the age of the tsar, and the other tsar, and the third tsar, before
the advent of the meat grinder, before Vasily the Blind, and Ivan Kalita,
and the Cumans, and Rurik, and Sineus and Truvor, who, as it turns out,
never even existed.
Set up the bowls and the plates
and place some fresh-pressed garlic in each one. Add the chopped-up
meat. Use the ladle to pour over it some thick, golden, gelatinous
broth. And that’s that. Your job is done; the rest is up to the
frost. Carefully take the bowls and plates out to the balcony, cover
the coffins with lids, stretch some plastic wrap over them, and
wait.
Might as well stay out on the
balcony, bundled up in your shawl. Smoke a cigarette and look
up at the winter stars, unable to identify a single one. Think about
tomorrow’s guests, remind yourself that you need to iron the tablecloth,
to add sour cream to the horseradish, to warm the wine and chill
the vodka, to grate some cold butter, to place the sauerkraut in
a dish, to slice some bread. To wash your hair, to dress up, to do
your makeup—foundation, mascara, lipstick.
And if you feel like senselessly
crying do it now, while nobody can see you. Do it violently,
about nothing and for no reason, sobbing, wiping away your tears
with your sleeve, stubbing out your cigarette against the railing
of the balcony, not finding it there, and burning your fingers.
Because how to reach this there and where this there is—no one knows.
♦
(Translated, from the Russian,
by Anya Migdal.)
Burning bright
Indonesian literature
Brash, worldly and wickedly
funny, Eka Kurniawan may be South-East Asia’s most ambitious
writer in a generation
Đường sách Xề Gòn.
Con phố ngắn này, có tên là Nguyễn Hậu thì
phải, là nơi Bưu Điện có 1 block sử dụng làm Hộp Thư,
Boite Postale.
Có thời gian, lúc sắp sửa đứt phim, khi Bưu Điện tách
làm đôi, một Bưu Chính, vẫn thuộc Bưu Điện, một Viễn
Thông, thuộc… Mẽo, Gấu làm dưới quyền 1 ông sếp mới, nghe
nói Xịa, và có 1 căn phòng của riêng Gấu,
là cả một tầng lầu phía bên trên mấy sạp sách.
Buồn buồn ngó đầu ra ngoài thở hơi me, phi xì ke,
tuyệt cú... me.
Gấu nhớ có viết về vụ này, đâu đó trên
Tin Văn (1)
Tính kiếm 1 cái hình của thời cũ, trên manhhai,
nhưng không thấy.
(1)
Tôi biết Lộc, và J. Huỳnh Văn, là qua Tập san Văn
chương. Không biết ai là người đầu tiên đưa ra việc
làm báo. Khi có tôi, mọi chuyện đã được
quyết định. Tôi nhận lời, phần lớn là vì hai
người bạn mới. Nhất là J. Huỳnh Văn. Như một hậu quả tất nhiên
của những buổi bỏ sở ra ngồi quán cà phê gốc me đường
Nguyễn Du, hoặc bên đường Hai Bà Trưng, quãng gần ngã
tư Gia Long, khi bên kia quá ồn. Số là lúc
này, Bưu Điện đã phân đôi, thành Bưu Vụ,
và Viễn Thông; tôi chuyển về Trung Ương, chuyên
lo việc lên đồ biểu điện đàm/ điện tín, dưới quyền của
ông T. nghe nói người của Mỹ. Vào những ngày
cuối cùng, trong lúc Đà Nẵng đang trong cơn hỗn loạn,
tôi còn cố liên lạc với Phòng Điện Toán,
xin con số điện đàm/ điện tín ... "Anh có biết Đà
Nẵng sắp sửa đi đoong không..." tôi nghe tiếng người bạn
bên kia đường dây hốt hoảng. Quay qua phòng sếp, một đống
hồ sơ vẫn y nguyên. Đã hơn tuần, ông chưa vô sở:
người Mỹ đã đưa ông và gia đình đi từ mấy ngày
trước.
Huỳnh Văn là linh hồn của cả bọn, là tinh thần, và
Tổng thư ký, của tờ báo. Không có anh, chắc
tờ báo không ra quá số hai. Sài-gòn nhỏ
xíu: chiến tranh, nỗi sợ hãi, đời sống riêng tư của
mỗi con người... làm người ta co cụm lại. Đám bạn bè
tuy biết nhau, nhưng chỉ chịu ngồi bên nhau, khi có anh. Anh
nói, anh biết tôi từ hồi Nghệ Thuật, từ những ngày,
thỉnh thoảng ghé quán Cái Chùa, thấy một gã
lúc nào cũng đeo kính đen, ngồi trơ một mình
tại một chiếc bàn ở góc quán. Nếu không có
Tập san Văn chương, chúng tôi chẳng bao giờ có dịp quen
nhau. Và có thể chẳng bao giờ người đọc biết anh là
một thi sĩ. Cũng chẳng mấy người biết anh dậy học, cho một trường tư ở Biên
hòa. Có thể những dòng Cầm Dương Xanh đã rong
ruổi cùng với anh, suốt quãng đường Sài-gòn -
Biên-hòa, và ngược lại. Chúng xuất hiện lần đầu
tiên, và cũng là cuối cùng trên Tập san
Văn chương.
Huy Tưởng, thay mặt tôi tới gia đình đốt những nén
hương tưởng niệm, sau đó gửi ra vài dòng. Về câu
hỏi, chị còn nhớ...?: Thời gian sau này, bạn bè nhiều
nhưng thật tình là tôi không được quen biết hết,
chỉ có các anh là bạn cũ trước 75 thì tôi
mới nhớ thôi.
Thật đơn giản, nhưng...
|
|