Nestcape
Composer không cho paste & copy nữa!
Chắc là phải qua FB luôn!
Sorry
NQT
Viết trên Tin Văn, có cái thú, là
cùng lúc, có thể nhảy từ bài này qua
bài khác, giống như 1 mình, chơi mấy bàn cờ
tướng. Trước, paste & copy còn nguyên link, bây giờ
lại làm lại link từng bài, mệt quá. Chắc là GCC
sẽ chỉ giữ có front page.
Thì cứ tạm như thế, chờ kiếm thợchuyên làm website
Gấu cũng đã từng bị ông anh không trả lời điện
thoại, và hình như cũng đã lèm bèm
trên TV rồi. Đó là lần Nguyễn Đông Ngạc từ Montreal
xuống, và trong khi nhậu nhẹt, anh ngỏ ý muốn làm
lại nhà xb Sóng, thế là Gấu bèn gợi ý,
để gọi điện thoại cho TTT, xem ông có tính in cái
gì không, giá mà được cuốn Ung Thư, thì
hết xẩy con cào cào. Thế là phôn, gặp vợ ông.
Bà nói, anh ra ngoài mua tờ báo, mà
có cần không, Gấu bèn trả lời, có NDN tính
hỏi thăm anh.
Bà nói, lát gọi lại. Lát gọi lại, không
ai bắt máy.
Hôm sau, gọi, gặp ông anh. Ông xạc cho 1 trận.
Cấm không được cho ai số dt, cấm giới thiệu ông này,
ông nọ….
VL, đúng ra là phải rất rành cái lý
do tại sao, TTT nhờ VL, v/v tiền tạm ứng.
Đâu có phải ai cũng được TTT nhờ cậy, hà, hà!
Không lẽ quên cái vụ TTT gật gù phán,
cái “cú” đó VL xử sự rất đẹp ư?
Cú nào, ra sao, thì thật khó viết ra
ở đây.
MT cũng quê TTT, v/v bỏ chốn giang hồ gió tanh mưa
máu, là Tiểu Sài Gòn.
Cũng nhờ có tiền nhuận bút tập Thơ Ở Đâu Xa,
của TPK. Ông có nói với Gấu vụ này.
Mới qua, tao đâu có biết thơ, ai mà mua, thế
là cầm tiền, thế là đi.
Nếu biết, chắc vẫn ở Tiểu Saigon?
It's as hard to imagine
you don't exist
as to imagine you a miser-millionaire
among starving sisters.
What can I do for you? Say.
There's a quiet reproach
in the way
you've gone your way.
Losses are riddles. In vain
I try to find
an answer.
Death has no outline.
Half-words, tongue-slips, delusion
-
and only
faith in resurrection
by way of direction.
Winter makes a splendid memorial:
a glimpse of twilight,
add currants, pour on wine
- and there's your remembrance meal!
An apple tree in a drift, the town
wrapped in snow,
seemed all year long
to be your grave, your headstone.
Pasternak
Tưởng
tượng rằng
Em không hiện hữu
Cũng khó như tưởng
tượng rằng
Em là một triệu
phú keo kiệt
Giữa đám chị em
đang chết đói
Tôi có thể
làm gì được cho Em ? Để coi .
Phải có một cách
nào đó thật thầm lặng
Như cách em đã
chọn con đường em đi
Mất mát là
những câu đố . Trong bất lực
Tôi cố tìm
Một lời giải.
Cái Chết đâu
có mang một dáng hình nào
Chỉ là những từ
ngữ lửng lơ, những câu nói ngớ ngẩn, những tư
tưởng mơ hồ
Và chỉ có
niềm thành tín vào sự tái sinh
Là đưa đường chỉ
lối
Mùa đông là
đài kỷ niệm tuyệt vời:
Chút thấp thoáng
của hoàng hôn
Bỏ thêm vào
những quả nho, rót một dòng rượu vang
Và chừng đó
đủ để dọn một bữa ăn hồi nhớ cho em
Một cây táo
đang xô giạt, thành phố
đang cuộn mình trong
tuyết
Dường như suốt năm trường
Đã trở thành
ngôi mộ của em, bia đá của em
K dịch theo bài anh gởi ( không
đầy đủ, thiếu mấy đoạn đầu, thiếu đoạn sau) , kèm theo
đây .
Đồng thời, gởi anh truyện ngắn của Murakari
từ New Yorker, có thể anh đã
đọc rồi .
Có một bài "dịch" thơ Pasternak
khác, của một người khác, dài hơn, rõ
hơn, dễ hiểu hơn :
Dismal day, with the weather inclement.
Inconsolably rivulets run
Down the porch in front of the doorway;
Through my wide-open windows they come.
But behind the old fence on the roadside,
See, the public gardens are flooded.
Like wild beasts in a den, the rainclouds
Sprawl about in shaggy disorder.
In such weather, I dream of a volume
On the beauties of Earth in our age,
And I draw an imp of the forest
Just for you on the title-page.
Oh, Marina, I'd find it no burden,
And the time has been long overdue:
Your sad clay should be brought from Yelabuga
By a requiem written for you.
All the triumph of your homecoming
I considered last year in a place
Near a snow-covered bend in the river
Where boats winter, locked in the ice.
What can I do to be of service?
Convey somehow your own request,
For in the silence of your going
There's a reproach left unexpressed.
A loss is always enigmatic.
I hunt for clues to no avail,
And rack my brains in fruitless torment:
Death has no lineaments at all.
Words left half-spoken, self-deception,
Promises, shadows-all are vain,
And only faith in resurrection
Can give the semblance of a sign.
Step out into the open country:
Winter's a sumptuous funeral wake.
Add currants to the dusk, then wine,
And there you have your funeral cake.
The apple-tree stands in a snowdrift
Outside. All this year long, to me,
The snow-clad city's been a massive
Monument to your memory.
With your face turned to meet your Maker.
You yearn for Him from here on Earth,
As in the days when those upon it
Were yet to appreciate your worth.
Yevgeny Alexandrovich Yevtushenko
was born in Siberia, to a family of mixed Russian, Ukrainian
and Tatar ancestry. His father was a geologist, his mother a singer;
both his grand- fathers had been arrested during Stalin's purges.
In 1961 he published 'Babi Yar', about the Nazi massacre of Kiev
Jews. This poem - set to music by Shostakovich in his Thirteenth
Symphony - was all the more controversial for addressing not only
the massacre itself, but also Soviet anti-Semitism. The authorities
had refused to allow a memorial for the Jewish victims; Babi Yar had
come to epitomize not only the Shoah itself, but also official attempts
to suppress its memory.
Yevtushenko's greatest
popularity was during the late 1950s and 1960s. Brodsky and
others accused him of hypocrisy, of being outspoken enough
to win attention but taking care never to endanger his privileged
position. This seems harsh: though no dissident, he certainly did
more good than harm.
Yevtushenko has
also worked in film, as an actor and as a writer/director.
In 1993 he published a large anthology, Twentieth-Century
Russian Poetry. He is now working on a multi-volume anthology,
in Russian, of poetry from the eleventh to the twentieth century.
Loss
Russia has lost Russia in
Russia.
Russia searches for itself
like a cut finger in snow,
a needle in a haystack,
like an old blind woman madly stretching
her hand in fog,
searching with hopeless incantation
for her lost milk cow.
We buried our icons.
We didn't believe in our own great books.
We fight only with alien grievances.
Is it true that we didn't survive
under our own yoke,
becoming for ourselves worse than
foreign enemies?
Is it true that we are doomed to live
only in the silk
nightgown of dreams, eaten by moths?-
Or in numbered prison robes?
Is it true that epilepsy is our national
character?
Or convulsions of pride?
Or convulsions of self-humiliation?
Ancient rebellions against new copper
kopeks,
against such foreign fruits as potatoes
are
now only a harmless dream.
Today's rebellion swamps the entire
Kremlin
like a mortal tide -
Is it true that we Russians have only
one unhappy choice?
The ghost of Tsar Ivan the Terrible?
Or the Ghost of Tsar Chaos?
So many imposters. Such 'imposterity'.
Everyone is a leader, but no one leads.
We are confused as to which banners
and
slogans to carry.
And such a fog in our heads
that everyone is wrong
and everyone is guilty in everything.
We already have walked enough in such
fog,
in blood up to our knees.
Lord, you've already punished us enough.
Forgive us, pity us.
Is it true that we no longer exist?
Or are we not yet born?
We are birthing now,
but it's so painful to be born again.
(1991)
James Ragan and Yevgeny
Yevtushenko
Answer
I'm certainly not a Sibyl;
my life is clear as a stream.
I just don't feel like singing
to the rattle of prison keys.
(1930s)
tôi hoàn
toàn không phải là đồng cốt
cuộc đời tôi trong vắt tựa suối nguồn
mà đơn giản tôi không muốn
hát
dưới tiếng leng keng của khóa nhà
tù
những năm 1930
anna akhmatova
Ответ
И вовсе я не пророчица,
Жизнь моя светла, как ручей.
А просто мне петь не хочется
Под звон тюремных ключей.
1930-е годы
Анна Ахматова
Note: Bản tiếng Anh, cũng
vậy.
Có tí khác, tôi không
muốn hát theo tiếng leng keng...
Do đọc ba chớp ba nháng,
nên
dịch trật.
Bài thơ Pasternak tưởng niệm Tsvetaeva
cũng dịch trật, nhờ bạn K sửa giùm
Tks all and sorry abt that
NQT
Trả lời
Tôi chắc chắn không
phải là 1 Sybil;
Đời tôi thì trong sáng
như là con suối
Tôi chỉ không thích
nghe
Tiếng leng keng của chùm chìa
khoá
Nhà tù
Mayakovsky in the Year 1913
Although I didn't know your days of
glory
I was present at your tempestuous
dawn
and today I'll take a small step back
in history
to remember, as I'm entitled to, times
gone.
With every line, your words increased
in power!
Unheard-of voices gathering in swarms!
Those were no idle hands that threw
up such towering
and menacing new forms!
Everything you touched suddenly seemed
somehow altered, different from before,
and whatever you destroyed, remained
that way, and in every syllable the
roar
of judgement. Often dissatisfied,
alone,
driven on by an impatient fate,
you knew how fast the time was nearing
when
you'd leap, excited, joyful, to the
fight.
We could hear, as we listened to you
read,
the reverberating thunder of the waters
and the downpour squinted angrily
as you slid
into your wild confrontations with
the city.
Your name, in those days unfamiliar,
flashed
like streaks of lightning through
the stuffy hall.
It's with us still today, remembered,
cherished
throughout the land, a thundering
battle call.
(1940)
Anna Akhmatova
Peter Oram
Hai đấng này, đám Hội Nhà
Văn Bắc Kít rất rành. Nhà văn Bùi
Ngọc Tấn, khi bị nhà nước của ông bỏ tù, cũng
cố mang theo thơ Maia, để lấy hứng viết Chuyện Kể
năm 2000. Tôi sẽ giơ cao tờ
chứng minh thư Đảng
Là toàn tập thơ bônsêvích
tôi làm"?
(CKN 2000, trang 106)
Ngay khi hải ngoại lên cơn sốt CK2000,
là Gấu đã cảnh cáo liền tù tì.
Nhưng chỉ đến khi BNT cám ơn nhà
nước bỏ tù ông, mà ông gọi đó
là chính sách pha lê hóa hậu
phương, nhờ vậy ăn cướp được Miền Nam, thì Gấu đành
ngửa cổ lên trời than, đấng này hết thuốc chữa!
Vậy mà bà phê bình
gia Thụy Khuê khen rầm trời, trên Văn Vịt!
Cái sự đọc mấy đấng như BNT này,
cần phải rất ư cẩn thận, theo GCC.
Một đấng bị Đảng đầy đi tù mà
vẫn cám ơn Đảng, nhờ Đảng mà “chúng ta”
thống nhất đất nước, đuổi Mỹ Ngụy bỏ chạy tán loạn, nhờ
vậy mà có 1 đất nước như hiện nay, liệu một BNT như
vậy, sẽ nhỏ 1 giọt nước mắt, cá sấu cũng được đi, cho nửa,
rồi cả đất nước?
W.G. Sebald, nhà văn Đức, trong cuốn
Campo Santo, có đi 1 đường về nước
Đức, văn chương Đức hậu chiến:
Đếch làm sao tưởng niệm được!
Đâu có phải "vô tư" mà
GCC đề nghị tên già NN, cởi trần, bò ra
nghĩa trang Ngụy, quỳ, sám hối, "tưởng niệm"?
Đám tinh anh Bắc Kít
thường vẫn tự hào, rất rành văn chương Nga, nhưng
cái biết của chúng, thiếu hẳn 1 mảng cực kỳ quan
trọng, là mảng văn chương truyền tay, rỉ tai, bởi vì
không ai dám ghi xuống mặt giấy. Và mảng này
cực mạnh. Để GCC kể trường hợp Osip Mandelstam, và cách
cư xử của bạn hữu của ông, để chứng minh 1 điều, Bắc Kít
không hề có thứ văn chương này. Thầy của chúng,
là Liên Xô có, nhờ vậy mà họ có
những ngôi sao ngàn đời rực rỡ, như Akhmatova, Tsvetaeva,
Brodsky…
Bùi Ngọc Tấn khiêm tốn coi ông
là kẻ cam chịu lịch sử.
Có thể, nhân vật của ông,
thì được, nhưng không thể có thứ nhà
văn cam chịu lịch sử. Nhân vật trong Tàn Ngày,
Remains of the Day, cam chịu lịch sử, cúc cung phục vụ chủ,
cuối cùng khám phá ra chủ đã bán
mình cho Tẫu/Nazi!
Cái tít cuốn hồi ký của
bà vợ của nhà thơ Osip Mandelstam, Hope Against
Hope, là 1 kiểu chơi chữ, "Hi Vọng Chống Lại Hy Vọng".
Tên của bà, Nadezhda, tiếng Nga, có nghĩa là
“hi vọng”.
Phần thứ nhì có tên là
"Hy Vọng Dã Dời, Hope Abandoned".
Bà viết về cái thế giới “pha
lê hoá” của xứ của Bà:
Chúng tôi sống giữa những người
biến mất vào lưu vong, lao động khổ sai, và những
thế giới khác, và giữa những người đầy họ [We lived
among people who vanished into exile, labor camps, or other worlds,
and also among those who sent them there”.]
Có 1 câu hỏi cực kỳ dễ dàng
vậy mà cực kỳ khó trả lời, đối với những người
như Bùi Ngọc Tấn, khi ông cho rằng phải “pha lê
hóa” Miền Bắc, như thế thì mới thắng được cuộc chiến.
Nhưng thắng cuộc chiến để như bây giờ
ư?
Thành ra bà Nadezhda mới phân
ra hai loại viết, một của bà, và một của những
người viết báo cáo. They all write that is, they wrote
reports for the secret police.
Bao nhiêu con người đã chết vì
pha lê hóa, ông đâu biết.
Gấu tất nhiên cũng không biết,
nhưng ở Liên Xô, 20 triệu. Bà vợ biết chồng
chết, khi được gọi lên Bưu Điện để nhận lại thùng
quà bà gửi, the addressee is dead, người nhận đã
chết, và bà dành cuộc đời còn lại của
mình để gìn giữ
tác phẩm của chồng.
Văn chương mà Bùi
Ngọc Tấn viết, cho những người “cam chịu lịch sử”, mũi lõ
chúng gọi là văn chương người chứng, và
thường là hồi ký, thí dụ của bà vợ
Osip Mandelstam. Trên báo nhà, Queen’s Quarterly,
a Canadian Review, Summer, 2014, trong “Viết Sự Thực trước Quyền Lực,
Writing Truth to Power”, tác giả Kenneth C. Dewar viết về Hồi
Ký Cách Mạng của Victor Serge, hồi ký về ông
chồng nhà thơ Osip Mandelstam, Hy Vọng Chống Lại Hy Vọng, của
bà vợ Nadezhda, và hồi ký của Alexander Herzen
[1812-1870], My Past and Thoughts. Ông này cũng như Serge,
một nhà cách mạng, xã hội… một người tù,
và 1 tên lưu vong.
Steiner phán về
Hồi Ký của bà vợ nhà
thơ Osip Mandelstam
REVIEWING THE MEMOIR in the New
Yorker, the critic George Steiner wrote, "Nothing one can say will either
communicate or affect the genius of this book. To pass judgment
on it is almost insolence - even judgment that is merely celebration
and homage" (December 26,1970). If memoirs are about bearing witness
to one's time, few better examples can be found than the three I've
discussed here. Coming to the end of Mandelstam's after reading the
first two, one feels one has reached the pinnacle of the genre. At the
same time, one is reminded that, during the times in which all three
were written, an international community of political disposition and
literary taste transcended the geopolitical divide between Russia and
the West. I don't think, in 2014, that it exists any longer.
KENNETH C. DEWAR is Professor
Emeritus in the Department of History at Mount Saint Vincent
University. ~
Từ "viết sự thực trước quyền
lực", chứng thực thời của mình, "bearing witness to one's
time"... biến thành "cam chịu lịch sử", là cái
nước Mít bi giờ!
NQT
Nói cái gì
về cuốn Hồi ký này thì đều là láo
xược, và chẳng hề ảnh hưởng đến tính thiên
tài của cuốn sách. Steiner phán!
Ui chao, giá câu này dành
cho CKN200, thì tuyệt quá!
manhhai
Vietnam war Photo - Fall of Saigon, April 1975
Marcus, gmp3157 and 5 more people faved this
ngao5 7h
13-4-1975, trực thăng CH-47
Chinook di tản binh sĩ Sư đoàn 18 bộ binh và
gia đình ra khỏi Xuân Lộc. Ảnh: Dirck Halstead
GCC biết Dirck Halstead trở lại Việt Nam làm
phóng sự di tản cho Time, quá trễ,
qua Nhung, cũng 1 chuyên viên Bưu Điện, cũng
làm part time cho tụi báo chí Mẽo, đúng
ngày Dương Văn Minh ra lệnh Mẽo cút khỏi
Miền Nam. Đến khách sạn anh ở, ở đường Nguyễn Huệ,
anh nói, cầm cái camera theo tao, lên
trực thăng, ra hạm đội 7, hết C.130 rồi, Gấu không thể
bỏ gia đình, lắc đầu, anh móc túi lấy hết
số tiền Ngụy còn lại giúi vô tay Gấu, miệng
nói bye, bye. Gấu xuống Ngã Sáu, làm
1 shot, chắc phải 2, rồi về nhà nằm phê!
Tờ Guardian
giới thiệu cuốn đầu tay của 1 tác giả người Việt, và phim
Tận Thế là Đây.
Cũng tờ này, đăng bài
của Đinh Linh, chê hết lời, cũng phim này, mà
đấng này gọi là
Khải Huyền Dối Trá.
Nhớ, khi được hỏi, Coppola trả lời, "Tận Thế là
Đây", là Việt Nam.
Gấu có lẽ là người
đầu tiên nhắc đến sự liên hệ giữa Trái Tim của Bóng
Đen, của Conrad, và phim Tận Thế là Đây,
của Coppola, trong giới Mít, do đọc một bài viết về
Conrad trên tờ Người Nữu Ước, những ngày còn
giữ mục Tạp Ghi cho báo Văn Học của NMG, cc 1997-98.
Tên bài viết nguyên
là: Ngài là Mr. Kurtz, tôi đoán
thế? [I presume]. Gấu bèn đổi thành Ngài là
Đồ Phổ Nghĩa, tôi đoán vậy
Sự liên hệ giữa truyện và phim, là
do tác giả bài viết nêu ra:
Độc giả khó thể quên,
cảnh tượng Marlow, trên boong tầu, chiếu ống nhòm,
tới những vật mà ông miêu tả là những đồ
trang điểm, ở trên ngọn những con sào, gần nhà
Kurtz, và rồi ông nhận ra, mỗi món đồ trang trí
đó là một cái đầu lâu - đen, khô,
mi mắt xụp xuống, cái đầu lâu như đang ngủ trên
ngọn con sào. Những người chưa từng đọc cuốn truyện, cũng có
thể nhìn thấy cảnh này, bởi vì nhà đạo
diễn Francis Coppola đã mượn nó, khi chuyển Heart
of Darkness vào trong phim Tận Thế Là Đây,
Apocalypse Now.
Nhưng, chỉ đến khi đọc bài của
Đinh Linh, bản tiếng Việt, do Lê Đình Nhất Langdịch, từ bản
tiếng Anh, đăng trên Guardian, trong đó, có
nhắc đến câu phán của Coppola: Tận Thế là Đây
"là" Việt Nam, thì Gấu này mới hiểu ra là,
tay đạo diễn này, cũng nhìn ra, như Gấu đã từng
nhìn ra, [và phách lối, kiêu ngạo, tưởng
rằng chỉ có độc nhất Gấu nhìn ra chân lý!] (b)
My favourite Cannes winner: Apocalypse
Now
Continuing our series in which writers choose their
favourite Palme d’Or victor,
Alex Hess views Francis Ford Coppola’s triumph at
the 1979 festival as vindication of the film-maker’s own journey
into the heart of darkness
Why
do writers abandon their native language?
Mar 14th 2016, 12:35 by E.W.
IN 2012, Jhumpa Lahiri moved to Rome and began a period of
self-imposed linguistic exile from English.
Tại sao nhà văn bỏ tiếng
mẹ đẻ của mình?
Với Mít, thì cũng dễ hiểu. Cứ đeo kính
vô là đọc được sách. Cứ viết bằng tiếng nước người
là thành văn chương.
Với Linda Lê, bà phải chọn tiếng Tẩy, vì
không có cách nào khác. Với Sebald,
nhà văn Đức, viết bằng tiếng Đức, nhưng nước Đức không coi
ông thực sự là nhà văn Đức, và chính
ông cũng không nghĩ ông là nhà văn Đức.
Với cái đám nhà văn Mít viết bằng
tiếng Tẩy, khác, Gấu không tin, chúng viết bằng
bất cứ tiếng gì mà có độc giả được
Đây là điều Steiner phán, trong Phép
Lạ Hổng, For let us keep one fact clearly in mind: the German language
was not innocent of the horrors of Nazism. (Hãy minh bạch một
điều: ngôn ngữ Đức không thơ ngây vô tội trước
những điều ghê gớm, tởm lợm của chủ nghĩa Nazi.)
Khi viết
về Cô Tú, GCC có phán, người tình của
Cô là tiếng Việt, hàm ý, cô là
người Việt, chồng sĩ quan VNCH, tử trận, lấy chồng Mỹ sau đó,
không thể quên tiếng Việt, xứ Việt…. thì vẫn nằm trong
dòng lưu đầy vs quê nhà.
Với em này, em mê tiếng Ý lạ hoắc, và
tìm thấy trong đó tình yêu, như em viết:
Khi bạn yêu, bạn muốn sống hoài hoài. Tương
tự tôi mê tiếng Ý. Tôi không muốn chết,
vì chết là chấm dứt khám phá ngôn
ngữ. Mỗi từ mới mỗi ngày để học. Như thế, tình thực thì
là thiên thu bất tận
When you're in love, you want to live forever. You want the emotion,
the excitement you feel to last. Reading in Italian arouses a similar
longing in me. I don't want to die, because my death would mean the
end of my discovery of the language. Because every day there will be
a new word to learn. Thus true love can represent eternity.
Bài trên Người Kinh Tế so sánh cô với Beckett:
Unlike Beckett, Ms Lahiri made her name in English from the start.
But on reflection, she, too, acknowledges that she’s “trying to get
away from something.” English had become fraught territory, a source
of her anxiety as a writer—“a consuming struggle, a wrenching conflict.”
And if Beckett was burdened by his failure in English, Ms Lahiri is burdened
by the spectre of her success: “I became a writer in English. And then,
rather precipitously, I became a famous writer. All of my writing comes
from a place where I feel invisible,” she explains. “But a year after
my first book was published, I lost my anonymity.” English, constrained
by expectation and accomplishment, seems to have become unworkable and
overused. Italian offers a clean slate, a language unencumbered by familiar
voices, including her own. She has declined even to translate "In Other
Words" back into English herself. Perhaps most importantly, in a new language,
Ms Lahiri is free to fail, and perhaps, like Beckett, to sin.
A while ago, at a lunch with Nicanor Parra, the poet made
mention of the stories of Saki, especially one of them, "The Open
Window," which is part of the book Beasts and Super Beasts. The
great Saki's real name was Hector Hugh Munro and he was born in 1870 in
Burma, which in those days was a British colony. His stories, heavily seasoned
with black humor, generally belong to the genre of horror and supernatural
fiction, so popular among the British. When World War I broke out, Saki
enlisted as a volunteer, a fate he could surely have avoided by virtue
of his age (he was over forty), and he died fighting at Beaumont-Hamel
in 1916.
During that long postprandial conversation,
which lasted until nightfall, I thought about a writer of the same
generation as Munro, though stylistically he was very different:
the great Max Beerbohm, who was born in London in 1872 and died in
Rapallo, Italy, in 1956, and who, in addition to stories, wrote novels,
newspaper pieces, and essays, without ever giving up two of his first
loves: drawing and caricature. Max Beerbohm may be the paradigm of the
minor writer and the happy man. In other words: Max Beerbohm was a good
and gracious soul. When we finally took our leave of Nicanor Parra and
the Caleuche and returned to Santiago, I thought about the story that
I believe is Beerbohm's best, "Enoch Soames," which was included by Silvina
Ocampo, Borges, and Adolfo Bioy Casares in the magnificent and often hard
to find Antologia de la literatura fantastica [Anthology
of Fantastic Literature]. Months later I reread it. The story is
about a mediocre and pedantic poet whom Beerbohm meets in his youth. The
poet, who has written only two books, one worse than the next, befriends
the young Beerbohm, who in turn becomes an involuntary witness to his
misfortunes. The story thus becomes not just a testament to the life of
all poor fools who in a moment of madness choose literature, but to late
nineteenth-century London. Thus far, of course, it's a comic tale, vacillating
between naturalism and reportage (Beerbohm appears under his real name,
as does Aubrey Beardsley), between satire and the broad brushstrokes
of costumbrismo. But suddenly everything changes,
absolutely changes. The critical moment comes when Enoch Soames, lost
in thought, glimpses his mediocrity. He's seized by despair and apathy.
One afternoon Beerbohm runs into him at a restaurant. They talk, and the
young narrator tries to cheer up the poet. He points out that Soames's
financial situation is all right, he can live on his income for the rest
of his life, maybe he just needs a holiday. The bad poet confesses that
all he wants to do is kill himself and that he would give anything to
know whether his name will live on. Then someone at the next table, a
man with the look of a scoundrel or miscreant, asks permission to join
them. He introduces himself as the Devil and he promises that if Soames
sells him his soul he'll send him into the future, say one hundred years,
to 1997, to the British Library Reading Room where Soames often goes to
work, so he can see for himself, in situ, whether his name has stood the
test of time. Despite Beerbohm's pleas, Soames accepts. Before he leaves
he agrees to meet Beerbohm again at the same restaurant. The next few hours
are described like something out of a dream-a nightmare-in a Borges story.
When at last they meet again, Soames is as pale as death. He really has
traveled to the future. He couldn't find his name in any encyclopedia,
any index of English literature. But he did find the Beerbohm story called
"Enoch Soames," in which, among other things, he's mocked. Then the Devil
comes and takes him away to hell, despite Beerbohm's efforts to stop
him. In the last lines there's still a final surprise, having to do with
the people Soames claims to have seen in the future. And there's yet another
surprise, this one much smaller, concerning paradoxes. But these two
final surprises I'll leave to the reader who buys the Antologia de
fa literatura fantdstica or who rifles through libraries in search
of it. Personally, if I had to choose the fifteen best stories I've read
in my life, "Enoch Soames" would be among them, and not in last place.
Roberto Bolano: Between Parentheses
Truyện ngắn tuyệt hảo
Theo Bolano, truyện ngắn tuyệt hảo, là "Enoch Soames" của Max Beerbohm, trong cuốn truyện quái
dị, do Borges & friends biên tập.
Thú vị làm sao, GCC có cuốn này.
' ... the story about that hole in the ground, that goes down nobody
knows where, has always fascinated me rather. It's Mahomedan in form
now; but I shouldn't wonder if the tale is a long way older than Mahomet.
It's all about somebody they call the Sultan Aladin; not our friend of
the lamp, of course, but rather like him in having to do with genii or
giants or something of that sort. They say he commanded the giants to
build him a sort of pagoda rising higher and higher above all the stars.
The Utmost for the Highest, as the people said when they built the Tower
of Babel. But the builders of the Tower of Babel were quite modest and domestic
people, like mice, compared with old Aladin. They only wanted a tower that
would reach heaven, a mere trifle. He wanted a tower that would pass heaven,
and rise above it, and go on rising for ever and ever. And Allah cast him
down to earth with a thunderbolt, which sank into the earth, boring a hole,
deeper and deeper, till it made a well that was without a bottom as the
tower was to have been without a top. And down that inverted tower of darkness
the soul of the proud Sultan is falling for ever and ever.'
G. K. Chesterton
English essayist, novelist and poet. Born in London in
1874; died in 1936. He published a vast amount of work, always lucid
yet ardent. He wrote and revived literary styles including novels, literary
criticism, lyric poetry, biography, polemic, detective stories. He
is the author of essays on Robert Browning (1903) G. F. Watts (1904)
and Charles Dickens (1906). His books include Heretics
(1905); The Man Who Was Thursday (1908);
Orthodoxy (1908); Manalive (1912); Magic
(1913); The Crimes of England
(1915); A Short History of England (1917);
The Usesof Diversity (1920); Father
Brown Stories (1927); Collected Poems (1927);
The Poet and the Lunatics (1929); Four
Faultless Felons (1930); Autobiography
(1937); and The Paradoxes of Mr. Pond (1936).
The Shadow
of the Players
In one of the tales which make
up the series of the Mabinogion,
two enemy kings play chess while in a nearby valley their respective
armies battle and destroy each other. Messengers arrive with reports
of the battle; the kings do not seem to hear them and, bent over the
silver chessboard, they move the gold pieces. Gradually it becomes apparent
that the vicissitudes of the battle follow the vicissitudes of the game.
Toward dusk, one of the kings overturns the board because he has been
checkmated, and presently a blood-spattered horseman comes to tell him:
'Your army is in flight. You have lost the kingdom.'
- EDWIN MORGAN
Bóng
Kỳ Thủ
Một trong những truyện của chuỗi
truyện Mabinogion, hai ông vua kẻ thù
ngồi chơi cờ, trong lúc trong thung lũng kế đó,
hai đạo binh của họ quần thảo, làm thịt lẫn nhau. Giao
liên, thiên sứ… liên tiếp mang
tin về, họ đếch thèm nghe, chúi mũi vô mấy
con cờ bằng vàng. Rõ ràng là tuồng ảo hoá bày
ra ở thung lũng nhập thành một với tuồng cờ tướng. Sau cùng, vào
lúc chập tối, 1 ông vua xô đổ bàn
cờ, khi bị chiếu bí, đúng lúc đó,
tên kỵ sĩ từ chiến trường lao về, thưa hoàng thượng,
VC lấy mẹ mất Xề Gòn rồi!
Hà, hà!
*****
Trong
bài viết của Bolano, ông có nhắc tới những truyện
ngắn của Saki.
Trên TV cũng đã nhắc tới ông này,
qua giới thiệu của Graham Greene.
'Bored
to the point of murder' ... HH Munro.
Photograph: Time Life Pictures/Mansell Collection Saki
Trong Gánh
Nặng Tuổi Thơ,Greene
nhắc tới Munro, [một trong ba ông, mỗi ông tìm mỗi
cách hất bỏ gánh nặng tuổi thơ, hai ông kia là
Kipling, và Dickens], và tự hỏi, không biết ông
lấy ở đâu ra bút hiệu Saki.
Bài viết trên Guardian giải thích:
Hector Hugh Munro's pen-name refers either to the cupbearer
in the Rubáiyát of Omar Khayyam, which is spoken of disparagingly
in more than one of his stories, or a type of South American monkey.
I prefer to think it was the latter: not only did Saki have an abiding
love for animals, but his mischievousness and capability for sudden
viciousness are traits that seem, at least to my limited zoological
knowledge, eminently monkey-like. [Saki là từ tác phẩm
của Omar Khayyam, chỉ một sĩ quan hầu rượu, hoặc, một thứ khỉ Nam Mỹ]
*
Greene viết, bất hạnh, tuyệt vời thay, trợ giúp,
aid, hồi ức, [Gấu đã từng dịch ẩu là, bất hạnh là
thuốc bổ của hồi ức]. Và những truyện ngắn hay nhất của Munro
thì tất cả đều là về thơ ấu, sự hóm hỉnh, ẩu
tả, anarchy, cũng như là sự độc ác, và bất hạnh
của nó.
Even when Saki is not writing explicitly "horrific" stories,
however, the unease is present. His stories are more subtle variations
on what William Burroughs, writing of Naked Lunch, described as the
"frozen moment when everyone sees what is on the end of every fork".
Or as VS Pritchett put it, "Saki writes like an enemy. Society has bored
him to the point of murder. Our laughter is only a note or two short of
a scream of fear." Saki Ngay cả khi Saki
không viết về [tuổi thơ] kinh dị, thì vẫn thật nhức
nhối khi đọc ông... Saki viết như một kẻ thù. Xã
hội làm ông buồn bực đến nỗi chỉ muốn làm thịt một
kẻ nào đó. Độc giả đọc ông, "thi thoảng" bật ra một
tiếng cười, ấy là do quá sợ!
*
-Sơ Dạ Hương, tại sao?
-Một cái tên mượn từ Lâu Đài
Họ Hạ, truyện Hoffmann, Vũ Ngọc Phan dịch. Trong đó chỉ có
một từ, là thực. Phỏng vấn Gấu *
Có nhiều những hao hao rất giống nhau trong quãng
đầu đời giữa Kipling và Saki, và phản ứng của Saki đối
với sự cơ cực, thì gần Kipling hơn là Dickens. Kipling
sinh ở Ấn Độ. H.H. Munro, [tôi không khoái cái
bút hiệu Saki không biết lấy ở đâu ra của ông,
nghe vô duyên làm sao!], sinh ở Burma, [Miến
Điện]. Cuộc sống gia đình của những đứa trẻ như thế thì luôn
bị đổ vỡ. Những nỗi cơ cực Kipling và Munro ghi lại cũng là
những kinh nghiệm của đám con cái nhân viên
dân sự, hay sĩ quan phục vụ tại những xứ sở thuộc địa tại Đông
phương: một chiếc tắc xi đưa đến một căn nhà bà con lạ hoắc,
đồ đạc lỉnh kỉnh khui ra, miếng ăn nước uống không làm sao
nuốt trôi, và 4 năm trời xa cách bố mẹ, thiếu vắng sự
thương yêu vỗ về chăm sóc, chỉ 4 năm thôi mà dài
bằng cả một thế hệ [4 tuổi, thì là một đứa bé, 8 tuổi,
đã là một cậu con trai]. Kipling tả nỗi ghê rợn của
thời gian này ở trong những cuốn như Baa, Baa Black Sheep - một câu
chuyện mặc dù cái vẻ tình cảm của nó, nhưng
thật khó mà đọc nổi: Những lời cầu nguyện của bà cô,
những trận đòn, lá bài với từ “LIAR” [Tên Nói
Dối] ở mặt sau, sự quờ quạng do bị bỏ mặc không biết bấu víu
vào đâu cứ thế lớn dần và sau cùng, là
nổi loạn
Có một điều gì thật hao hao giống tuổi thơ
của Gấu, ở những dòng trên.
Quái thế.
Gấu cũng từng có những chuyến di chuyển như thế,
tuy có tí khác: Ông cụ hồi còn sống,
làm hiệu trưởng một trường tiểu học, không ưa Tây,
nên bị chúng đì, không bao giờ được ở yên
chỗ, di chuyển liên tục. Trong những kỷ niệm của Gấu, có
những cảnh nằm ngủ tại nhà ga, chờ xe lửa giữa đống hành
lý.
Thế rồi ông cụ bị một đấng học trò làm
thịt, và những năm tháng bất hạnh sau đó chính
là cái tuổi thơ mất mát của Gấu, y chang những
dòng trên đây.