Losing
Battles
In the
introduction to his
2003 collection of journalism, “Death as a Way of Life,” the Israeli
novelist
David Grossman wrote: “The daily reality in which I live surpasses
anything I
could imagine, and it seeps into my deepest parts.” In a note at the
conclusion
of his somber, haunting new novel, “To the End of the Land,” he
explains that
he began writing it in May 2003 — around the same time he wrote that
introduction, six months before the end of his older son’s military
service and
a year and a half before his younger son, Uri, enlisted. “At the time,”
he
writes, “I had the feeling — or rather, a wish — that the book I was
writing
would protect him.”
“On Aug. 12, 2006,” Grossman
continues, “in
the final hours of the Second Lebanon War, Uri was killed in Southern Lebanon.” By that time, most of this
book “was already written.
What changed, above all, was the echo of the reality in which the final
draft
was written.”
Một
cách nào đó, đây cũng là
kinh nghiệm của Gấu, lần chết hụt.
Và sau đó, đến lượt thằng em được Thần Chết hỏi thăm.
Có tí khác,
khi Gấu thoát chết, là Gấu biết chắc, thằng em không thể thoát.
The
Unconsoled
A writer’s tragedy, and a
nation’s
Cái tít
này, cũng hợp với Gấu's
và nước Mít's!
Gấu đọc đoạn viết này, của Grossman,
viết về Schulz, cũng trên tờ Người
Nữu Ước, và ngộ ra trường hợp Hoàng
Ngọc Tuấn, nhà văn, đã mất.
After the
publication of “The Smile of the Lamb,” a reader informed Grossman that
it had
obviously been written under the influence of the Polish Jewish writer
Bruno
Schulz, who was murdered by the Nazis in 1942. Grossman had never read
Schulz.
He borrowed a friend’s Hebrew edition of Schulz’s collected stories and
read
them all in several hours. He felt an intense kinship, which he
described in an
essay in this magazine last year:
Reading his works made me realize that, in our
day-to-day routines, we feel
our lives most when they are running out: as we age, as we lose our
physical
abilities, our health, and, of course, family members and friends who
are
important to us. Then we pause for a moment, sink into ourselves, and
feel:
here was something, and now it is gone. It will not return. And it may
be that
we understand it, truly and deeply, only when it is lost. But when we
read
Schulz, page by page, we sense the words returning to their source, to
the
strongest and most authentic pulse of the life within them. Suddenly we
want
more. Suddenly we know that it is possible to want more, that life is
greater
than what grows dim with us and steadily fades away.
It is
uncertain how Schulz died. An epilogue at the end of the collection
related one
possible version: after a Jewish dentist in town was murdered by a
German
officer who had acted as Schulz’s protector, a German who had been the
dentist’s protector shot Schulz, saying, “You killed my Jew—I killed
yours.”
The story left Grossman devastated. As he told The Paris Review,
“I
didn’t want to live in such a world where something like that could
happen,
where people can be seen as replaceable, disposable. I felt that I must
redeem
his needless, brutal death. So I wrote ‘See Under: Love.’ ”
Reading his works
made me realize that, in our
day-to-day routines, we feel
our lives most when they are running out: as we age, as we lose our
physical
abilities, our health, and, of course, family members and friends who
are
important to us. Then we pause for a moment, sink into ourselves, and
feel:
here was something, and now it is gone. It will not return. And it may
be that
we understand it, truly and deeply, only when it is lost. But when we
read
Schulz, page by page, we sense the words returning to their source, to
the
strongest and most authentic pulse of the life within them. Suddenly we
want
more. Suddenly we know that it is possible to want more, that life is
greater
than what grows dim with us and steadily fades away.
Dịch, theo kiểu
của Gấu, khi dịch Phu Nhân ở
Somerset, khi dịch Istanbul:
Đọc Szhulz, GNV ngộ ra một điều,
trong cõi thường ngày ở huyện của chúng ta, chúng ta ‘cảm’, ‘sống’,
‘hưởng’… đời mình ‘tới’ nhất, là, khi nó
cạn láng! Ngày
qua tháng lại, chúng ta ngẩn ngơ nhìn mọi thứ thân thương cứ thế mà đội
nón ra đi. Và có thể, chúng ta chỉ thực tình cảm nhận ra như thế, khi
nó đã mất.
Nhưng khi đọc Schulz, từng
trang này qua trang khác, chúng ta cảm thấy những từ chạy ngược trở về
với cội
nguồn của chúng, trở về cái xung động mạnh nhất, thực nhất, của sự
sống, ở
trong chúng. Bất thình lình, chúng ta muốn nhiều hơn nữa. Bất thình
lình, chúng
ta hiểu ra được một điều là, chúng ta có thể muốn nhiều hơn, rằng, đời
thì lớn
lao hơn nhiều so với cõi nhân gian nhỏ xíu, mà chính nó thì cũng cứ thế
mà nhạt dần, ngày một Diễm xưa...
TTT do đó mới đi một câu:
Yêu em suốt 1 đời
Suốt 1 đời chẳng đủ.
Kundera, cũng có ý đó, khi viết,
nếu chỉ có 1 đời để sống, thì sống làm mẹ gì!
Phải có thật nhiều đời, rất
nhiều đời, bao nhiêu cũng chẳng đủ!
GNV này cũng có ý đó, khi cứ
viết hoài về BHD!
Viết hoài còn hoài!
Hà, hà!
*
Cái
bài dịch Phu nhân ở Somerset
cũng có một giai thoại tuyệt vời về nó.
Khi
đọc, là GNV nghĩ ngay đến một vị nữ độc giả thật thân quí, 1 trong hai
vị vốn được
GNV coi là Tả Hữu Hộ Pháp của trang TV, một vị rành tiếng Anh, 1, rành
tiếng Pháp,
và vẫn thường sửa giùm, hoặc dịch giùm TV, khi GNV này bí, hoặc dịch
sai.
Bởi vì
nhân vật Phu nhân Somerset giống y chang vị này!
Tuy
nhiên, khi đăng trên TV, GNV phịa ra nhiều đoạn, theo cái kiểu
phóng tác,
thành thử, khi đăng trên trang bạn, một vị, vị kia, trong hai vị, lại
bực bội,
vì dịch như thế là phản bội nguyên tác.
Chính
vì mới phải để cả nguyên tác tiếng Anh để độc giả tường.
Câu này, trong bài viết, thật quá xứng đáng
đối vị nữ độc giả, hộ pháp
của TV.
Thật xứng với trang net của vị nữ chủ nhân:
Đẩy đời thực vào một xó
xỉnh, chiếm càng ít không gian bao nhiêu, tốt bấy
nhiêu, nhường chỗ cho giả tưởng.
Và đây
là câu trả lời của vị nữ chủ nhân trang bạn:
Thì
trang TV cũng rứa, đẩy hết đời thực, đời hiện tại vào 1 góc…. nhường
chỗ cho….
BHD!
Đa tạ.
Chưa có
lời khen tặng nào tuyệt vời như thế, dành cho TV/GNV!
Thì trang TV cũng rứa, đẩy hết
đời thực,
đời hiện tại vào 1 góc…. nhường chỗ cho…. BHD!
"Je serai
ta femme".
LH,
16.8.1967
... sự sống sót của chàng là
một điều xúc phạm tới tình yêu thiêng
liêng: Chàng
vẫn sống và nàng đã chẳng tới được nhà thương đêm đó.
Thời gian
Note: Hình chụp tại Đài Liên Lạc VTĐ số 5 Phan Đình Phùng Sài Gòn.
Bàn giấy ông trưởng đài, có cái bảng tên của ông: TBT.
*
Cuộc
Tình Bỏ Đi kết thúc không đến nỗi bi thảm
như Một
Chủ Nhật Khác.
Cô Thùy, tức Nicole của Scott, sau tái giá.
Nàng nói với ông chồng sau:
-Tôi yêu Kiệt và chẳng bao giờ quên anh ấy.
Ông chồng sau trả lời:
-Lẽ dĩ nhiên là như vậy. Làm sao em quên anh ấy? Mà tại làm sao mà em
phải quên
anh ấy?
Đà lạt
*
Không ai kèn cựa với người đã
chết.
Mà em muốn nhắc để cám ơn anh.
Đã rèn luyện em trong cay đắng của đời.
Và đã thương yêu em như một Bà Trời.
Văn Tế
"C'est l'âge où tout le monde avait vingt-six ans," ["Đó là thời
mà đứa nào cũng 26 tuổi"], Gertrude Stein diễn tả những năm tháng tuyệt
vời băng đảng Mẽo của bà, những Fitzgerald, Hemingway, Pound... ở Paris.
Gấu cũng có thể nói như vậy, về
thưở mới lớn của mình, thập niên 1960, và
của băng
đảng 'tiểu thuyết mới' ở Sài Gòn.
Thời của Stein là 'thế hệ bỏ đi', bị cuộc chiến chê, còn của Gấu, sắp
bị cuộc
chiến làm thịt.
*
Thế hệ bỏ đi, cuộc tình bỏ đi.
Thế hệ bỏ đi, như Hemingway kể
lại, trong Paris
là một ngày hội, gốc gác của nó, là của một tay chủ gara, nơi Stein
thường
sửa xe. Một lần, "em" mang xế tới, thằng thợ trẻ tỏ ra không sốt sắng
lắm trong vụ phục vụ người đẹp. Thế là em méc tay chủ. Tay
này mắng thằng nhóc.
Stein sử dụng đúng từ này để đập Hemingway, đám viết lách cà chớn như
mấy ông
là một thế hệ vứt đi, vì đã được thải ra từ cuộc chiến, theo nghĩa:
-Tụi mày cứt quá, nên cuộc chiến đếch thèm giết.
-Tụi mày tuy sống sót cuộc chiến, nhưng thế nào cũng có bộ phận bị
thương tổn,
không còn hoạt động được nữa.
*
Ui chao, xém một tí, là súng của Gấu cũng bay vào hư vô, trong vụ ăn
hai trái
mìn claymore ở bờ sông Sài Gòn!
*
Hình như là Fitzgerald, nói về mình và về Hemingway: Ông nổi tiếng vì
thành
công, còn tôi, vì thất bại.
Hề Charlot cũng đã từng nói tương tự, về ông và Einstein: Ông nổi tiếng
vì
chẳng ai hiểu ông, còn tôi, ai cũng hiểu.
*
Happy Birthday. Chúc đại ca viết càng ngày càng bảnh. NLV
Tks.
Tiện đây, xin thông báo: Tất cả
bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài
có tính giới thiệu, đều chỉ để sử dụng với tính cách cá nhân, [for
personal
use] và đều "free", xài vô tư, thoải mái.
Vì Gấu cũng trên bẩy bó rồi, nếu tính tuổi ta, thành thử cứ coi đây như
là,
"cho chắc ăn", sau những cú báo động hoảng như vừa rồi. NQT
*
Gấu dùng chữ "những", là vì bạn bè Gấu bị "hơn một cú" như
cú vừa rồi. Cú trước khủng khiếp hơn nhiều, xẩy ra ngay sau khi Bông
Hồng Đen
ra đi. Một ông bạn, trong nhóm bạn ở Cali,
thương tình, bèn mail cho Gấu biết tin. Tin Văn bèn đi một đường ai
tín, khiến
Gấu Cái càng thêm bực mình. Và bèn mail trả lời ông bạn, cho biết, ngay
sau khi
Gấu được ai tín, bèn xỉu, sẵn bịnh tim chơi bồi thêm, bèn phải chở đi
nhà
thương cấp cứu!
Anh bạn hoảng quá, và cũng ân hận, lỗi ở mình, nhưng bán tin bán nghi,
bèn phôn
cho một anh khác nữa, rất rành về mối tình của Bông Hồng Đen và Gấu.
Anh này gật gù, chắc đúng như thế đấy. Tao biết, thằng cha Gấu hồi đó
mê BHĐ
khủng khiếp lắm.
[Chính em LH cũng xác nhận chuyện này, bởi vì có lần Gấu hỏi, tại sao
"iêu" Gấu, em trả lời, tại vì anh thương em nhiều quá, thành thử...
tội nghiệp!]
Để tăng thêm trọng lượng cho lời tiên đoán của mình, anh kể chuyện, một
lần Gấu
nhờ anh trao giùm thư cho BHĐ, thời gian Gấu bị ông bô của em cấm cửa.
Gấu dặn,
vô, trao thư xong xuôi, rồi ra liền, báo cho tao biết, rồi có muốn ở
lại tới
giờ nào thì ở.
Anh ta vô, trao thư xong, gặp ông anh của LH, mải trò chuyện, rồi quên
luôn
thằng cha Gấu ở bên ngoài, khủng khiếp chờ đợi, cứ như chờ án tử hình!
Anh ta, lúc nhớ ra, thì đã ba, bốn giờ chiều, tức là lúc sửa soạn ra về.
Anh kể lại, tao ra ngoài đường, thấy mày ngồi trên chiếc xe đạp, tóc
tai dựng
đứng, trông thê lương không thể nào tưởng tượng được.
*
Nghe anh kể, Gấu nhớ ra liền. Hai thằng ăn sáng xong, là đi. Tới ngã tư
gần nhà
em, phía vườn Tao Đàn đi xuống gặp Gia Long, Gấu ngồi trên xe đạp chờ
tới... chiều.
Bữa đó, không chỉ mình Gấu lo, mà luôn cả anh bạn. Anh nói, tao đưa thư
cho nó,
nó không thèm cất đi, mà lại để ngay trên bàn, rồi ra lệnh, đó là lúc
đang dọn
nhà, từ Phan Đình Phùng lên, anh V. phụ em một tay, khiêng cái giường.
Tao vừa
sợ, vừa bực. Sợ ông via của nó bất chợt vô, vồ liền cái thư. Bực, vì em
của mày
coi tao như thằng hầu. Phụ một tay, khiêng cái giường cho em! Láo thế!
Sao không trao cái bực đó cho tao? Gấu thèm thuồng, hỏi lại!
*
Tao thèm được như
mày! Anh kết luận.
Thèm cái cảnh, râu tóc rựng ngược, mặt mày méo xệch?
Sướng chưa!
NKTV
Cái
đoạn trên, trích từ một
trang TV cũ, viết sau khi đọc cái mail của một anh bạn, hỏi, này, mày
chết chưa
đấy, bởi vì chúng tao, lũ bạn cũ của mày ở Cali, đọc một bài viết
của cái
tay biếm văn số 1 hải ngoại, trong đó, nó có nhắc đến một thằng NQT [có
mấy
NQT?], và thằng này, chết rồi!
Tếu
nhất, là cú đó xẩy ra đúng
vào những ngày sắp sửa tới sinh nhật của Gấu!
Thế là bèn nhớ đến cái lần
sinh nhật sau khi chết hụt mìn VC tại bờ sông Sài Gòn, được em ghé
thăm, ban
cho cái promise, ‘Je serai ta femme’, trên.
Hứa, chắc như đinh đóng cột
như thế, vậy mà sau này bỏ Gấu mà đi, chính vì thế mà có cảnh chạy theo
em khóc
nức nở, như biết trước, sau này sẽ phải khóc Sài Gòn! (1)
(1)
Nàng là
ai? Cái thành phố mà chúng ta đã
chọn lựa?
(Qui est-elle, cette ville que nous avions élue?)
Hãy chừa riêng ra cho anh, những vết
thương tình mà anh chia sẻ với Sài Gòn.
(Épargne-moi les blessures de l’amour partagé avec Justine).
Sài Gòn nghĩa là gì?
Còn một
anh bạn nữa, sau khi
nghe tin Gấu đi theo BHD, bèn mừng rỡ mà la lên, bảnh thật, đúng là nhà
văn nhớn,
vì trong đám chúng mình [anh viết mail trả lời 1 anh bạn], có thằng nào
có được
1 cái chết hách như thế đâu!
Mời các
bạn nghe một bài hát
xưa với giọng hát rất jazzy của Nat King Cole. Nhấp vào link Autumn
Leaves sẽ
đưa bạn vào youtube. Dưới đây là lời của bản nhạc.
The
falling leaves drift by
the window
The autumn leaves of red and
gold
I see your lips, the summer
kisses
The sun-burned hands I used
to hold
Since
you went away the days
grow long
And soon I'll hear old
winter's song
But I miss you most of all my
darling
When autumn leaves start to
fall
Tạm
dịch nhé:
Lá rơi
nhẹ nhàng bên cửa sổ
Lá mùa thu màu đỏ và vàng
Tôi nhớ đôi môi em, những nụ
hôn mùa hạ
Và đôi bàn tay rám nắng tôi
đã nâng niu ngày nào
Từ khi
em ra đi, ngày dài
thêm
Và chẳng bao lâu tôi đã nghe
bài hát mùa đông năm xưa
Nhưng mà tôi nhớ em nhiều
nhất, cưng ạ
Là khi lá mùa thu bắt đầu rơi
Blog Hải Hà
Bài Lá
Thu này, nguyên tác
tiếng Tây, thơ Prévert, bản tiếng Anh lời không tới bằng thơ Prévert,
hình như
cũng được dịch ra tiếng Việt, gõ Google, thử coi. GNV này, hồi nhỏ mê
bài này
lắm, do em Gréco, nữ thiên thần của chủ nghĩa hiện sinh, hát. Sartre
cũng đã
từng đặt lời nhạc, cho em hát....
NQT
Nghe bản tiếng Tây, ở đây
Bản tiếng Việt, do Khánh Hà hát, ở đây
LES FEUILLES MORTES
paroles: Jacques Prévert
musique: Joseph Kosma
Oh! je
voudrais tant que tu
te souviennes
Des jours heureux où nous
étions amis
En ce temps-là la vie était
plus belle,
Et le soleil plus brûlant
qu'aujourd'hui
Les feuilles mortes se
ramassent à la pelle
Tu vois, je n'ai pas
oublié...
Les
feuilles mortes se
ramassent à la pelle,
Les souvenirs et les regrets
aussi
Et le vent du nord les
emporte
Dans la nuit froide de
l'oubli.
Tu vois, je n'ai pas oublié
La chanson que tu me
chantais.
REFRAIN:
C'est une chanson qui nous
ressemble
Toi, tu m'aimais et je
t'aimais
Et nous vivions tous deux
ensemble
Toi qui m'aimais, moi qui
t'aimais
Mais la vie sépare ceux qui
s'aiment
Tout doucement, sans faire de
bruit
Et la mer efface sur le sable
Les pas des amants désunis.
Les
feuilles mortes se
ramassent à la pelle,
Les souvenirs et les regrets
aussi
Mais mon amour silencieux et
fidèle
Sourit toujours et remercie
la vie
Je t'aimais tant, tu étais si
jolie,
Comment veux-tu que je
t'oublie?
En ce temps-là, la vie était
plus belle
Et le soleil plus brûlant
qu'aujourd'hui
Tu étais ma plus douce amie
Mais je n'ai que faire des
regrets
Et la chanson que tu chantais
Toujours, toujours je
l'entendrai!
REFRAIN
CRÉATION:
* Yves Montand (1950)
INTERPRÉTATIONS:
* Johanne Blouin - Souviens-moi (Étoile du nord JBCD-9800)
* Dee Dee Bridgewater - Keeping Tradition (Verve 314 519 607-2)
Đà Lạt
Kiệt bỗng cất tiếng hát inh
tai. Kiệt gào thì đúng hơn như muốn át tiếng còi
hú, và tiếng động cơ.
cette
‘’rose des ténèbres’’.
Cette "musicienne du silence"?
C’est grâce à elle, et pour
voir mes mots devenir pierres
précieuses, que j’ai écrit des chansons.
Nhờ nàng, và cũng để nhìn
thấy những từ ngữ của mình biến thành những viên ngọc quí mà tôi viết
những lời
ca
JEAN-PAUL SARTRE
Si vous entendez une voix qui
est l’appel de l’ombre, c’est celle
de Gréco.
Nếu bạn nghe tiếng hát liêu
trai, tiếng hát gọi bóng tối, thì đó là của Gréco.
PIERRE MAC ORLAN
*
Me xừ Tướng Về Hưu của NHT,
sau khi góp phần xây dựng xong xuôi Địa Ngục ở trên Trái Đất, trước khi
về hưu,
bèn ghé thăm Sài Gòn. Tâm trạng cô đơn, không còn việc gì để làm, miền
nam làm
thịt xong rồi, đói no thì đã có cô con dâu lo, "phúc lợi" trông vào
việc nuôi heo bằng thai nhi... không khí đó, "Tôi gục đầu lên nỗi
buồn", có cái "air" văn chương miền nam.
Không phải tự nhiên mà
có người nhận xét, không làm thịt được miền nam, không có những ông như
NHT.
Khúc chót, chỉ gồm toàn những
mẩu, những đoạn, những tờ thư lả tả... của Nỗi Buồn Chiến Tranh khiến
độc giả
miền nam tự hỏi, không hiểu Bảo Ninh đã từng ghé mắt đọc Tiếng Động của
Thanh
Tâm Tuyền?
Thiếu, là thiếu một tiếng
hát, thí dụ như của... Gréco, "sang nhất", hoặc "hèn hơn một
tị", của Khánh Ly, của Lệ Thu... , ở trong NHT. Có thể, tiềm thức của
tác
giả nhận ra thiếu... một giọng hát, bèn
nhớ ra tiếng hát thuỷ thần, tiếng hát Trương Chi...
*
BHD
dịch qua tiếng Tây, là:
'rose des ténèbres'?
Kỷ niệm, kỷ
niệm
Si je
t'oublie, Saigon
"Ah,"
Mr. Compson
said. "Years ago we in the South made our women into ladies. Then the
War
came and made the ladies into ghosts. So what else can we do, being
gentlemen,
but listen to them being ghosts"
Ui chao, chẳng lẽ sư phụ của
Gấu, đã tiên tri ra được, cảnh tượng, mấy bà vợ sĩ quan VNCH lặn lội đi
thăm
chồng, như những hồn ma lẽo đẽo, chàng ở đâu, thiếp ở đó?
Và nếu như thế, Faulkner đi
tìm Gấu, hay là Gấu đi tìm Faulkner?
Nỗi
buồn buồn
Nhân
nỗi buồn CDBT được chuyển
thể thành phim, nhắc lại "Nỗi buồn chiến tranh", và nỗi buồn "Trái tim
của
Bóng Đen"!
Buồn với
Nỗi buồn chiến tranh
Note: Cái bài
viết này thật là thú vị, riêng với Gấu, vì nó liên can tới rất
nhiều liên
can, rất nhiều ẩn dụ, mà một trong số đó, là, ẩn dụ... Trái Tim Hà Lội!
Gấu có lẽ là người đầu tiên
nhắc đến sự liên hệ giữa Trái Tim của Bóng Đen,
của Conrad, và phim Tận Thế là Đây, của Coppola, trong giới
Mít, do đọc
một bài viết về Conrad trên tờ Người Nữu Ước, những ngày còn
giữ mục Tạp
Ghi cho báo Văn Học của NMG, cc 1997-98.
Tên bài viết nguyên là: Ngài
là Mr.
Kurtz, tôi đoán thế? [I presume]. Gấu bèn đổi thành Ngài là Đồ Phổ
Nghĩa, tôi đoán vậy
Sự liên hệ giữa truyện và phim, là do tác giả bài viết nêu ra:
Độc giả khó thể quên, cảnh
tượng Marlow, trên boong tầu, chiếu ống
nhòm, tới
những vật mà ông miêu tả là những đồ trang điểm, ở trên ngọn những con
sào, gần
nhà Kurtz, và rồi ông nhận ra, mỗi món đồ trang trí đó là một cái đầu
lâu -
đen, khô, mi mắt xụp xuống, cái đầu lâu như đang ngủ trên ngọn con sào.
Những
người chưa từng đọc cuốn truyện, cũng có thể nhìn thấy cảnh này, bởi vì
nhà đạo
diễn Francis Coppola đã mượn nó, khi chuyển Heart of Darkness
vào trong
phim Tận Thế Là Đây, Apocalypse Now.
Nhưng, chỉ đến khi đọc bài của Đinh Linh, bản tiếng
Việt, do Lê Đình Nhất Lang dịch,
từ bản tiếng Anh, đăng trên Guardian, trong đó, có nhắc đến câu phán
của
Coppola: Tận Thế là Đây "là" Việt Nam, thì Gấu này mới hiểu ra là,
tay đạo diễn này, cũng nhìn ra, như Gấu đã từng nhìn ra, [và phách
lối, kiêu
ngạo, tưởng rằng chỉ có độc nhất Gấu nhìn ra chân lý!]
Bởi vậy, Nỗi Buồn Chiến Tranh cùng một dòng với Tận Thế là
Đây, Trái
Tim của Bóng Đen!
Thảo nào cả thế giới mê nó! Nỗi Buồn Chiến Tranh!
[Tay Cương Thi này, không hiểu có "nhận ra chân lý",
khi để Nỗi
Buồn Chiến Tranh bên cạnh Tận Thế Là Đây, Trái Tim Của
Bóng Đen?]
Cũng khai hóa lũ Ngụy, bằng văn minh Bắc Hà, bằng
chủ nghĩa CS... cuối
cùng, tưởng Trái Tim của Bóng Đen, là hang ổ sau cùng của Mỹ Ngụy, Sài
Gòn, hóa
ra là... Hà Nội!
Nếu so với Mặt Trận Miền Tây, thì NBCT còn bảnh hơn, như lời
phán của
một tay trên báo Hồng Mao:
Không giống như Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh, đây là một cuốn
tiểu
thuyết không chỉ về chiến tranh. Một cuốn sách về chuyện viết, về tuổi
trẻ mất
mát, nó còn là một câu chuyện tình đẹp, nghẹn ngào [Lời giới thiệu của
Geoff
Dyer trên tờ Independence,
in lại trong bản dịch tiếng Anh của Nỗi Buồn].
Gấu đọc NBCT
Khải Huyền Dối Trá
Cứ tội
ác gì cũng đổ cho Mẽo
hết, đến một lúc nào đó Coppola, chẳng may vớ được cục tiếng Anh, [bài
viết đăng trên Guardian của
DL], bèn, như
Hitler, vặc lại, nếu không có Lò Thiêu làm sao có nước Israel, nếu
chúng tao
không nhảy vô Miền Nam, làm sao chúng mày có lý do để mà đánh cho Mỹ
cút Ngụy
nhào, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, qui về một mối, cùng
nhìn
về… Trái tim Hà Nội?
Bởi vì,
không có người Mẽo
can thiệp vô Việt Nam,
không có cách chi kết thúc cuộc Trịnh Nguyễn phân tranh, với phần thắng
nghiêng
về Đàng Ngoài.
Có lần Gấu phán 'ẩu' là, Miền
Bắc phải tìm đủ mọi cách cho anh Yankee mũi lõ nhẩy vô Việt Nam, thì
mới có lý
do phát động, activate, chân lý nước Việt Nam là một, và từ đó mấy anh
Yankee
mũi tẹt con cháu họ Trịnh ngày nào mới có cơ hội làm thịt Miền Nam.
Đây là
thảm kịch Việt Nam,
thảm kịch
nồi da xáo thịt. Bởi vậy Coppola mới ngạo nghễ tuyên bố, như ĐL trích
dẫn,
“không phải là về Việt Nam
—
nó là Việt Nam.”
Ý nghĩa
"nó là Việt Nam",
là
như trên.
Không
phải tự nhiên nhiều
người, coi đây là đỉnh cao sự nghiệp Coppola:
To many, Apocalypse Now
represents Coppola's highpoint, a feat he has been unable to equal or
exceed
ever since.
Nhưng cái giá phải trả, cũng
khá đắt, như ông nói, sau khi quay phim xong: ".... từng chút, từng
chút,
chúng tôi biến thành khùng". ["We were in the jungle, there were too
many of us, we had access to too much money, too much equipment, and
little by
little, we went insane." ]
Như
Littell, tác giả Les
Bienveillantes, khi muốn nhập thân vào Cái Ác:
Nhập vai thì cũng dễ, ra mới
khó! (1)
(1) Gấu
Cái cảnh cáo: Mi cứ
viết hoài như thế này, thì mi cũng khùng thôi.
Một độc giả gửi sách tặng,
'ra lệnh', đọc 'cái này' (2) đi, tẩu hoả nhập ma đến nơi rồi!
(2) Cám ơn, sẽ đọc. NQT
Kissinger,
phải đến chót đời,
mới nhận ra sự lì lợm, không chấp nhận một biện pháp nửa vời, a
compromise, cho
cuộc chiến của Miền Bắc, tuy nhiên ông ta không làm sao mà hiểu được,
lời
nguyền 'Nàng là giống Rồng, Ta là giống Tiên', và giấc mơ ‘giao lưu hòa
giải’,
thống nhất đất nước, nhằm huỷ diệt lời nguyền, ngay từ khi… chưa có giống Mít, đó là cái phần đẹp
nhất của cuộc chiến, đúng như ý muốn của Chúa, khi Ngài OK cho giống
Mít có mặt ở trên thế gian này.
Nhưng
hỡi ơi, chính Người
cũng không thể tưởng tượng ra được "Trái Tim Là Bóng Đen" của Hà Nội nó
khủng tới
cỡ nào!
Đến Ông
Giời mà cũng còn lầm,
nữa là!
Theo
nghĩa đó, Anne Applebaum
mới phán, đến ngay Thượng Đế mà cũng không thể tưởng tượng ra được Tây
Phương
chiến thắng Cuộc Chiến Tranh Lạnh, khi bà vinh danh Koestler.
Đó là
công lao của chỉ 1 cuốn
sách: Đêm Giữa Ngọ.
Kỷ niệm, kỷ
niệm
ABSALOM, ABSALOM!
I know of two
kinds of writers: one whose obsession is verbal procedure, and one
whose
obsession is the work and passions of men. The former tends to receive
the
derogatory label "Byzantine" and to be exalted as a "pure
artist." The other, more fortunate, has known such laudatory epithets
as
"profound," "human," "profoundly human," and the
flattering abuse of "primal." The former is Swinburne or Mallarme;
the latter, Celine or Theodore Dreiser. Others, truly exceptional,
exercise the
joys and virtues of both categories. Victor Hugo remarked that
Shakespeare
embodied Gongora; we might also observe that he embodies Dostoevsky....
Among
the great novelists, Joseph Conrad was the last, perhaps, who was as
interested
in the procedures of the novel as in the destiny and personality of his
characters. The last, until Faulkner's sensational appearance on the
scene.
Faulkner likes to present the novel through his characters. This method
is not
totally original: Robert Browning's The
Ring and the Book (1868) details the same crime ten times, through
ten
mouths and ten souls, but Faulkner infuses an intensity in them which
is almost
intolerable. Infinite fragmentation, an infinite and black carnality,
is
encountered in this book. The theater is Mississippi;
the heroes, men destroyed by envy, drink, solitude, and the erosions of
hatred.
Absalom, Absalom! is comparable to The Sound and the Fury. I know of no
higher
praise.
Borges
Absalom, Absalom!
Tôi
biết hai loại nhà văn.
Một, ám ảnh của họ là cuộc diễn biến của chữ, verbal procedure, một,
việc làm,
work, và đam mê của con người. Loại thứ nhất, cực điểm của họ, là ‘nghệ
sĩ
thuần tuý’. Loại kia, may mắn thay, được ban cho những cái nón như là
“sâu
thẳm” [profound], “nhân bản”, human, rất nhân bản. Trong số này, còn có
những
người ở giữa, nghĩa là tu tập cả niềm vui lẫn đức hạnh của cả hai loại
trên.
Trong số những tiểu thuyết gia vĩ đại nhất, Joseph Conrad là người cuối
cùng,
có lẽ, đã quan tâm đến những thủ tục của một tiểu thuyết như trong số
phận và
nhân cách của những nhân vật của ông. Người cuối cùng, cho đến khi Faulkner xuất hiện trên sàn diễn.
Faulkner thích trình ra cuốn
tiểu tiểu thuyết của ông, qua những nhân vật. Phương pháp này thì cũng
không
hoàn toàn do ông mà ra: Cuốn Cái Nhẫn và
Cuốn Sách (1868), của Robert Browning tả chi tiết một tội ác 10
lần, qua 10
cái miệng và 10 linh hồn, nhưng Faulkner tẩm sự căng thẳng, cuờng độ,
vào trong
những nhân vật của mình đến mức độc giả, thứ "cà chớn" sẽ đếch làm
sao chịu được! Một cung cách mẩu đoạn, phá nát văn phong đến tận cùng,
[cánh
đồng bất tận mà!] đến vô cùng, dục vọng thì cũng vô cùng, và đen thui,
đó là
những gì người đọc tìm thấy ở trong một cuốn sách của ông. Nhà hát là
Mississippi, những nhân vật của ông, đàn ông, bị tiêu ma, huỷ diệt bởi
lòng ham
muốn, rượu, cô đơn, và tàn tạ mãi đi, vì hận thù.
Absalom, Absalom! có thể sánh với Âm thanh và
Cuồng nộ, và tôi không biết, có lời vinh danh nào cao hơn thế nữa,
về nó!
Borges
Nhà hát
là Miền Nam.
Những nhân
vật của Nguyễn Ngọc Tư….
NNT chưa từng đọc Faulkner, nhưng
có thể nói, toàn bộ tác phẩm của cô, bước ra từ khúc dạo đầu của Absalom, Absalom! của Faulkner
Absalom, Absalom! có thể sánh với Âm thanh và
Cuồng nộ, và tôi không biết, có lời vinh danh nào cao hơn thế nữa,
về nó!
Borges
Tuyệt!
Khen 1
tác phẩm của Faulkner,
bằng 1 tác phẩm khác, cũng của Faulkner!
Đây cũng là đòn của Kim Dung, cho Vô Kỵ sử dụng, để đánh bại 1 nhà sư
Thiếu
Lâm, bằng chính võ công của Thiếu Lâm, và đúng cái môn võ công mà nhà
sư nổi
danh nhờ nó, trong 1 trận đánh kinh thiên động địa trên Quang Minh
Đỉnh, để cứu
cả một lũ Ngụy, tức Ma Giáo!
Đâu có
thứ võ công nào khác, để
mà đánh bại Ngài, ngoài võ công của chính Ngài!