|
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/albums/72157667208299185
Xeo-phi
April
17 2016
by Richie
Nắng Hè, y chang Xề Gòn!
TCDT
Memoriam
Một
sử gia khác: Jules Michelet, tự nói rõ thế mắc kẹt
của mình. Michelet nói đại ý mình sinh ra dưới
nền khủng bố của Babeuf (nhân vật mà độc giả Những người khốn
khổ của Hugo không thể quên) và chết đi khi một nền khủng
bố khác đang áp sát dần: khủng bố của bài hát
"Quốc tế ca": cuộc đời sử gia bị mắc kẹt giữa hai kỳ khủng bố. Những sử
gia đích thực được giao và bị bắt làm cái công
việc làm rối dòng chảy, một dòng chảy nào
đó, họ không thể tránh được một số thứ.
Blog NL
MEMORANDUM
MICHELET (Jules), French historian, born in Paris. His liberal opinions
twice caused his lectures at the College de France to be suspended. In
his Histoire de France and his Histoire de la Revolution, he managed to
effect a veritable resurrection of our national life (1798-1874). -Petit
Larousse illustré, 1906-34
CHRONOLOGY
"I was born during the great territorial revolution, and I shall have
seen the dawn of the great industrial revolution. Born under the Terror
of Babeuf, I see, before I die, the Terror of the Internationale."
Roland Barthes: Michelet
Với Barthes, trước hết Michelet là một người ăn lịch sử ("mangeur
d'histoire": có phải là cách gọi thoát thai
từ câu chuyện liên quan đến thuốc phiện, mangeur d'opium?
Blog NL
MICHELET THE WALKER How does Michelet eat History? He "grazes" on
it; i.e., he passes over it and at the same time he swallows it. The corporeal
gesture which best accounts for this double operation is walking; also,
we must remember that, for the romantics, travel had an entirely different
effect from its modern counterpart; nowadays we participate in a journey
by "eyes only," and the very rapidity of our course makes whatever we see
a kind of remote and motionless screen.
RB
Note: Có vẻ như NL viết về TCDT cùng lúc đọc
Michelet của Barhes?
GCC tính làm cú này, lục mãi mới
thấy cuốn sách.
Câu
trích dẫn liên quan đến "Như có Bác Hồ" [Quốc
Tế Ca, Internationale], nằm trong 1 đoạn, nguyên con như sau,
khúc có cái thư gửi Victor Hugo.
THE APOCALYPSE OF OUR TIME
One of today's most serious, and least remarked phenomena, is that
the gait of time has entirely altered. It has doubled its steps in a strange
fashion. In a single lifetime (of ordinary length, seventy-two years),
I have seen two great revolutions which once might have taken place at intervals
of two thousand years.
I was born during the great territorial revolution,
and I shall have seen the dawn of the great industrial revolution.
Born under the Terror of Babeuf, I see, before
I die, the Terror of the Internationale.
Several times the same panic has created in my
lifetime what was believed to be a remedy: military government, the Caesar
of Austerlitz, the Caesar of Sedan.
A great change which, seizing public attention,
has distracted it from a phenomenon no less grave and no less general:
the creation of the greatest empire ever seen beneath the sun, the British
Empire, ten times more far-flung than those of Bonaparte and of Alexander
the Great.
Never has death scored such triumphs round the
globe. For if Napoleon in only ten years (1804-14), according to his own
figures, killed seventeen hundred thousand Frenchmen, and no doubt as
many Germans, Russians, etc., England, in a famous trial, accused one
of her governors of having killed by famine, in one year, millions of Indians.
By this mere fact, one may judge what a hundred years of colonial tyranny
can be, imposed without control in an unknown world upon a population of
two hundred million souls.
But if the destructive forces have scored such
triumphs, the creative forces are no less astounding by their miracles.
And this so recently! I seem to be dreaming when I think that these
incredible things have occurred in one man's lifetime. I was born in '98.
This was the period when M. Watt, having long since made his discovery,
put it to work in manufacture (Watt and Bolton), producing without measure
his workmen of copper and iron, by which England would soon have the power
of four hundred million men. This prodigious English world, born with me,
has declined. And this terrible century, applying to warfare its mechanical
genius, yesterday produced the victory of Prussia.
Those who believe that the past contains the future,
and that history is a stream forever flowing one and the same, forever
impelling the same waters between its banks, must here reflect and see
that very often a century is opposed to the preceding century, sometimes
furnishing it a harsh denial. As much as the eighteenth century, upon the
death of Louis XIV, advanced lightly on the wing of ideas and of individual
activity, by just so much our own century with its great machines (the
factory and the barracks), blindly harnessing the masses, has advanced into
fatality.
Consider that to these great phenomena here below
there corresponds up above, very faithfully, a little bell: it is philosophy,
which says the very same things. To the fatalism of 1815 and of Hegel
succeeds the medical, physiological fatalism of Virchow, Robin, and Littré.
In general, this materialist history might be expressed
in three words: Socialism, Militarism, and Industrialism. Three
things which engender and destroy each other.
Babeuf's Terror produced Bonaparte as well as his
victories, which is to say that a dawning Socialism, by the panic it caused,
produced the triumph of Militarism.
And Militarism, what did it encounter in its great
struggle? Invariably, the English gold created by the industrial power
which paid and armed Europe. A power vanquished at Austerlitz, victorious
at Waterloo.
1872. Histoire
du XlX" siècle, I, Origine des Bonaparte,
Preface
TTT 10 years Tribute
Hqcbm Thanh Thuý
đọc bài này chưa? Một bài rất hay viết về quê
hương Dran.
Khói
sương như không muốn rời khỏi Dran. Hẳn đây là những
dải lụa trời rồi. Nó cứ quần quanh thung lũng, kéo nhau lê
thê từ đỉnh cao sườn bắc Trạm Hành vòng theo cánh
cung sườn núi xuống đầu đèo Sông Pha, qua suối Cát,
vắt các…
By BAOMOI.COM
Note: Bài này tưởng niệm DC & TTT thật tuyệt.
http://www.nybooks.com/daily/2016/04/16/syria-now-writing-starts-interview-adonis/
But
can poetry address the terrible, barbaric violence now engulfing Syria?
One thinks of Adorno’s claim about poetry after Auschwitz.
Thơ làm gì được, trước... VC?
Sau.... VC mà còn làm thơ thì thật
là dã man!
This is talk. Auschwitz was a catastrophic disaster, but humanity
has gone through many catastrophic disasters. On the contrary, I believe
that writing starts with asking questions and uncovering the sources
of evil, wherever they come from. Because with Adorno’s words, he prevents
us from posing questions and forces us to accept. This is wrong. I do
not agree with him. Now the writing starts, after Auschwitz.
Còn lèm bèm được thì cứ lèm
bèm. Tớ không đồng ý với xừ Adorno nào
đó!
Văn Học số Xuân Đinh Sửu [129&130],
trong phần Tạp Ghi, ông Nguyễn Quốc Trụ viết: "... rằng sau
Auschwitz, 'nếu cá nhân nào đó mà
còn làm được thơ thì thật là dã
man' (sic), và 'mọi văn hóa sau Auschwitz chỉ là
rác rưởi'.
Tôi chưa từng được quen biết,
trong lãnh vực văn học, ông Adorno này, nên
không lạm bàn rông rài. Chỉ "trộm" nghĩ rằng
câu nói của ông [ta] có vẻ như... "vung tay
quá trán". Có thể đổi được chăng những câu
phê phán này thành... "sau Auschwitz mà còn làm
thơ... Trời ơi, Tuyệt!"? Hay là, "Mọi văn hóa
sau Auschwitz là những nhánh kỳ hoa bung lên từ
bãi dơ bầy nhầy, ruồi nhặng sâu bọ lúc nhúc,
thối um"?
Đêm
Tận Thất Thanh là một nhánh kỳ hoa đó...
Tôi không may mắn (?) từng đọc tác giả Adorno
nói trên....
Loxahatchee, Florida 5-2-97
24 tiếng trước Tết Đinh Sửu, ở Việt Nam
Võ Đình
TO THE MEMORY OF A POET
Like a bird, echo will answer me.
B.P. (Boris Pasternak)
[Như một con chim, tiếng dội sẽ trả lời tôi]
1.
That singular voice has stopped: silence is complete,
And the one who spoke with forests has left us behind.
He turned himself into a life-giving stalk of wheat
Or the fine rain his songs can call to mind.
And all the flowers that hold this world in debt
Have come into bloom, come forward to meet this death.
But everything stood still on the planet
Which bears the unassuming name ... the Earth.
2.
Like the daughter of Oedipus the blind,
Toward death the Muse was leading the seer.
And one linden tree, out of its mind,
Was blooming that mournful May, near
The window where he told me one time
That before him rose a golden hill,
With a winged road that he would climb,
Protected by the highest will.
1960
Akhmatova
Boris Pasternak: 1890-1960, renowned Russian poet
and novelist.
Oedipe mù, được cô
con gái dẫn dắt
Nữ thần thi ca đưa anh tới cái chết của mình
Một bông hoa đoan, khùng, độc nhất,
Nở, vào đúng Tháng Năm đau buồn đó
Ở gần cửa sổ
Nơi ông đã có lần tâm sự cùng
tôi
Ông nhìn thấy dựng lên một cảnh đồi vàng
Cùng con đường dốc có cánh
Và ông trèo lên
Được bảo vệ bởi Thánh Ý.
*
It seems that the voice we humans own
Will never sound, never celebrate,
Only a wind from the age of stone
Keeps on knocking at the black gate.
And it seems to me that under the sun
I alone remain-this honor's mine,
Simply because I was the first
Who wanted to drink the deadly wine.
1917
Akhmatova
Có vẻ như cái thứ tiếng người mà
chúng ta có đó
Nó sẽ chẳng bao giờ kêu lên
Chẳng bao giờ ăn mừng
Chỉ là tiếng gió từ thời kỳ đồ đá
Liên tục gõ lên chiếc cổng đen
Và hình như chỉ còn tôi, đơn độc
dưới ánh mặt trời
Và đây là niềm vinh quang của tôi
Giản dị, ấy là vì tôi là người
đầu tiên
Muốn uống ly rượu độc
TTT 2012
17.
Having
arrived abroad, Tsvetaeva wrote, "My motherland is any place with a writing
desk, a window, and a tree by that window." She wrote of exile: "For
lyric poets and fairy-tale authors, it is better that they see their motherland
from afar-from a great distance." Compare this to Gogol: " ... my nature
is the ability to imagine a world graphically only when I have moved far
away from it. That is why I can write about Russia only in Rome. Only there
does it stand before me in all its hugeness.'?" Again, Tsvetaeva: "Russia
(the sound of the word) no longer exists, there exist four letters: USSR-I
cannot and will not go where there are no vowels, into those whistling
consonants. And, they won't let me there, the letters won't open."
So Tsvetaeva spent seventeen years in France. France did not
allow foreigners to have regular jobs and papers were hard to obtain.
But Paris had a large concentration of journals, publishing houses,
and emigre intellectuals. Tsvetaeva wrote, "I get numerous invitations,
but I cannot show myself because there is no silk dress, no stockings,
no patent leather shoes, which is the local uniform. So 1 stay at home,
accused from all sides of being too proud,'?" After Hitler assumed power
in Germany, the USSR began to look brighter to many emigres. After much
family drama (which we need not explore here), Tsvetaeva, without any particular
nostalgic feeling, returned to Moscow on June 18,1939.
Ra hải ngoại, Tsvetaeva viết, “Đất mẹ của tôi là
bất cứ chỗ nào, với một cái bàn viết, một cửa sổ,
và 1 cái cây kế bên cái cửa sổ”.
Bà viết về lưu vong, “Với những nhà thơ trữ tình,
và những tác giả viết chuyện thần tiên, tốt nhất
là họ nên nhìn đất mẹ từ xa, càng xa chừng
nào tốt chừng đó”
So với Gogol, “….tôi là thứ người chỉ có thể
tưởng tượng ra thế giới đồ thị, ‘vẽ bản đồ’, khi tôi ở xa nó.
Chính vì thế mà tôi chỉ có thể viết
về Nga, từ La Mã. Chỉ ở đó, tôi mới cảm thấy quê
hương hùng vĩ lớn lao biết là chừng nào!”
Lại vẫn Tsvetaeva, “Nga (cái tiếng, cái âm
thanh của từ này), đếch còn hiện hữu, thay vì thế,
thì là bốn con chữ, USSR – tôi không thể tới
đó, nơi đếch có nguyên âm, phụ âm thì
nghe sao lùng bùng, ở đó chúng không cho
tôi vô, những con chữ đếch chịu mở”
Thơ Mỗi Ngày
ALONG THE BYWAYS OF NIMES
Like those roads back home
which stand out in my memory,
this tree-lined way in Provence
draws its simple Roman straightness
through Nimes' broad suburbs
full of space and a generosity of plain.
The water intones in a ditch
the sorrow that suits its restless journey,
and its murmuring is a first awakening,
and night comes on kindly as a tree,
and the loneliness urges me along on my walk.
This place is much like happiness,
yet I myself am not happy.
The sky is living out a full moon,
and from a doorway a music reaches me
that dies in love
and with pained relief comes back.
My own dark worries mortify the calm.
I am deeply wrought
by the shame of being sad among so much beauty
and the disgrace of unfulfilled hopes.
Borges: Selected Poems 1923-1967
Edited and translated by Norman Thomas di Giovanni
Đi qua vùng Nimes
Như
những con đường trở về nhà
Chắn ngang hồi
ức
Con đường với bóng cây Provence
Có cái thẳng một nét của La Mã
Xuyên qua vùng ngoại ô rộng lớn của Nimes
Đầy không gian và sự rộng lượng của đồng bằng.
Tiếng nước ngâm nga ở 1 con mương
Y chang tiếng ngâm nga của nỗi sầu dài ngoằng của chuyến
đi không ngừng nghỉ
Và tiếng thì thầm của nó thì đúng
là tiếng đánh thức đầu tiên
Và đêm tới nhẹ nhàng như cây
Và sự cô đơn khiến tôi rảo bước
Nơi này còn quá cả hạnh phúc
Vậy mà tôi chẳng cảm thấy hạnh phúc
Trời đầy như trăng đầy
Và từ một căn nhà bên đường tiếng nhạc vẳng đến
tôi
Và nhạc chết như tình yêu chết
Và nỗi khuây khoả đau thương trở về
Những phiền não của riêng tôi làm xấu xa cái
êm ả
Tôi quá tã tệ
Bởi nỗi tủi hổ:
Buồn bã trong 1 khung cảnh đẹp đẽ như vầy
Và ô nhục vì những hy vọng không hoàn
tất
In Wonder
By Charles Simic
I cursed someone or something
Tossing and turning all
night—
Or so I was told, though
I had no memory
Who it could be, so I
stared
At the world out there
in wonder.
The frost on the bushes
lay pretty
Like tinsel over a Christmas
tree
When a limo as black as
a hearse
Crept into view, stopping
at each
Mailbox as if in search
of a name,
And not finding it sped
away,
Its tires squealing like
a piglet
Lifted into the air by
a butcher.
Ngạc nhiên
Tớ trù ẻo, một tên nào đó,
hay một điều gì đó
Trằn trọc suốt đêm –
Tớ nghe kể lại.
Tuy nhiên tớ không nhớ
Tên đó là tên nào
Thế là tớ bèn nhìn ra bên
ngoài
Ngạc nhiên
Băng giá phủ lên bụi cây mới đẹp làm
sao
Như kim tuyến trên cây Giáng Sinh
Một chiếc xế hộp, đen như cái xe tang
Bò vô tầm nhìn
Chiếc xế ngưng
Ở từng hộp thư
Như kiếm 1 cái tên
Chẳng thấy
Bèn tếch
Bánh xe ré
Như con heo con
Bị tên đồ tể nhấc bổng lên trời
Tại lễ cưới Phạm
Thanh Nghiên và Huỳnh Anh Tú tối hôm qua, 17/4/2016,
tôi được diện kiến nhân vật lịch sử và nhà chính
trị lớn nhất Việt Nam hiện đại, bác sĩ Nguyễn Đan Quế. Đó
là người mà tôi vẫn mong gặp từ nhiều năm nay. Ông
có ảnh hưởng lớn đến nhận thức chính trị của tôi từ
khi tôi còn là sinh viên luật qua những câu
chuyện ba tôi kể về ông.
Tháng
7/2010, vừa đến trại Xuân Lộc sau một ngày, tôi cùng
các anh Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Thăng Long bị nghe
"giảng huấn" về nội quy trại cải tạo. Trong
lúc "giảng", vị phó giám thị cố tình kể chuyện
về sinh hoạt cá nhân của bác sĩ Nguyễn Đan Quế ở trại
ngày trước với dụng ý bôi nhọ ông. Anh em chúng
tôi nhìn nhau cười khẩy. Những trò bẩn thỉu của cộng
sản cuối cùng cũng chỉ có tác dụng tấu hài, mua
vui trong thời gian khốn khó của anh em chúng tôi mà
thôi.
Cả ba chúng
tôi đều kính trọng bác sĩ Nguyễn Đan Quế và
tin tưởng rằng hình ảnh của ông luôn có sức
hiệu triệu muôn người. Tương lai sẽ vẫn là như vậy!
947947
Note: Nestcape lại cho copy & paste!
Tks
Marina
Tsvetaeva
Penguin
Russian
Poetry
Robert Chandler
Anna Akhmatova, pseudonym of
Anna Gorenko (1889-1966)
Anna Andreyevna Gorenko's father was a maritime engineer.
She was born near Odessa, but her family moved to Tsarskoye Selo,
near St Petersburg, before she was one year old. She began publishing
poetry in her late teens; since her father considered this unrespectable,
she adopted her grandmother's Tatar surname - Akhmatova. In her last
years she wrote this of her name:
Dense, impenetrable, Tatar,
drawn from God knows when,
it clings to every disaster,
itself a doom without end.
Anna Akhmatova, bút hiệu của
Anna Gorenko (1889-1966)
Cha là kỹ sư hải thuyền. Sinh gần Odessa, nhưng
gia đình dời tới Tsarskoye Selo, gần St Petersburg, khi
được 1 tuổi. Bắt đầu in thơ ở tuổi mười chín, đôi mươi.
Bởi là vì ông bố phán ai mà trọng
kẻ làm thơ, nhất là thứ nữ thi sĩ, nàng bèn
lấy họ ngoại, dòng dõi Mông Cổ làm bút
hiệu.
Trong những năm chót đời, bà viết về tên
của bà:
Đặc một cục, không làm sao
vô, dòng Tarta
Đến từ đâu, chỉ có Trời biết
Bám như đỉa vô mọi tai ương thảm họa
Chính nó,
Một trầm luân đời đời
A PAGAN CHILDHOOD. IN
the neighborhood of that dacha (Joy, Streletsky Bay, Khersones) I was
nicknamed the "wild girl," because I went barefooted, walked around
without a hat, jumped off the boat in the open sea, swam when it was
storming, and sunbathed until my skin peeled. And all this shocked
the provincial young ladies of Sevastopol.
*
I wrote my first poem when I was eleven years old (it
was terrible), but even before that my father for some reason called
me a "decadent poetess".... Because my family had moved to the South,
I did not graduate from the Tsarskoe Selo School, but the Kiev (Fundukleyevskaya)
School, where I studied for all of one year. Then I studied for two
years at the Kiev Women's College .... All this time (with rather long
breaks) I continued to write poetry and for some unknown reason numbered
each poem. Just for fun I can report that judging from the surviving manuscript,
"Song of the Last Encounter" was my two hundredth poem."
Pages from a Diary
*
What makes our century the worse?
Has it, dazed with grief and fear,
Touched the blackest sore of all,
Yet not had strength enough to heal?
Điều gì làm thế kỷ của chúng ta,
thế kỷ tệ hại?
Choáng váng đến mê mụ vì đau
thương và sợ hãi
Trúng một đòn, đen thủi thùi thui,
trong tất cả mọi đòn
Tuy nhiên, đếch có đủ sức mạnh để mà
chữa lành?
Volkov: Bên dưới bài thơ thấy ghi 1911, lẽ
dĩ nhiên. Sự thực, thực khó mà biết bài
thơ được viết ra khi nào. Ngôn ngữ, văn phong cho thấy,
nó đếch cần đến 1 sự khai triển nào có ý
nghĩa. Bài thơ là cho mọi thời.
This is a language and style that in general does not
undergo significant development. It's for all time.
Kafka’s Only Enemy
Kafka's social life is striking for the fact that he was
generally well received by all: by men and women, Germans and Czechs,
Jews and Christians alike. Not only was Kafka popular among his colleagues
and superiors, who had known him for a long time, he was also at ease
with the tables of strangers he might join at a hotel or sanatorium,
and he was well liked by the more distant acquaintances of his close
friends. In his everyday life, Kafka was friendly, helpful, charming,
a sensitive listener, but also discreet. His witty, self-ironizing observations
prevented anyone from seeing him as a sexual or intellectual rival.
Kafka kept his distance from any sort of public feuds, and
we find no harsh words for him in the diaries or letters that his close
contemporaries left behind.
With one notable exception.
"The longer I'm away
from Kafka, the more I dislike him, with his slimy maliciousness."
These words were written by the doctor and writer Ernst Weiss in a
letter to his lover, the actress Rahel Sanzara. Weiss had been one of
Kafka's few friends not from Max Brod's circle, and he competed with
Brod in a certain sense. In Weiss's view, the only way that Kafka could
conceivably solve all of the problems in his life was to extract himself
from his many obligations and entanglements in Prague, and begin a
new literary existence in Berlin.
It is not entirely clear what led these
two men to part ways, but it seems Weiss was angry that Kafka, who
had long promised to write a review of his novel Der Kampf (The
Struggle), ultimately declined. The novel was published in April 1916,
at a time when Kafka was suffering from a long spell of unproductivity
and felt himself incapable of even the slightest literary work, but Weiss
saw that as an excuse. "We plan to have nothing more to do with one another
until things begin to go better for me," Kafka wrote to Felice Bauer. "A
very reasonable solution."
In the years after the war, the two writers
managed a half-hearted reconciliation, but this did not quell Weiss's
latent animosity, which experienced a resurgence after Kafka's death.
Thus Weiss assured Soma Morgenstern, an admirer of Kafka, that Kafka
had behaved "like a scoundrel" toward him. And as late as the 1930S,
Weiss was still portraying his one-time friend as socially autistic,
as he did in the magazine Mass und Wert (Measure and Value), even while
expressing admiration for his literary work.
Kẻ
thù độc nhất của Kafka.
Nhờ viết bài thổi cuốn sách mà cũng vờ,
sao không thù?
GCC có nhiều kẻ thù là vậy!
Writers
who spied
The unsurprising link between authorship and espionage
Nhà văn cớm
Cái
link chẳng có gì là ngạc nhiên giữa viết văn
và làm nghề gián điệp
Of
the CIA spy, Alden Pyle, Greene’s narrator in “The Quiet American”, observes,
“I never knew a man who had better motives for all the trouble he caused.”
Về tên Xịa, Alden Pyle, nhân vật kể chuyện – anh ký
giả già, ghiền Hồng Mao, Fowler - trong Người
Mỹ Trầm Lặng nhận xét, tôi chưa từng biết 1 tên với
nhiều thiện ý, về tất cả trouble, do anh ta gây ra.
*
Greene chọn Norman Sherry, giáo
sư văn chương đại học Trinity San Antonio, Texas, là người viết
tiểu sử, là do mê ông này, khi viết về Joseph
Conrad [Conrad’s Western World]. Nhất là sự kiện Norman Sherry,
để viết về Conrad, đã thực hiện những chuyến đi thực tế tới vùng
Viễn Đông và đặc biệt là những khám phá
của Norman Sherry ở Tây Phi về Trái Tim Của Bóng Đen,
của Conrad. Chính Greene đã tìm cách tiếp cận
Sherry, qua một nhà báo, William Igoe. Ông này
nói với Sherry, trong một bữa cùng ăn trưa, “Có một
tay, đúng là một huyền thoại của chính thời đại của
anh ta, và tay này rất mê tác phẩm của bạn”.
Sau đó, hai người gặp gỡ, vào lúc đó, như Sherry
sau này mới biết, Greene đang bị gia đình và bạn bè
đòi hỏi, phải kiếm cho ra một tay viết tiểu sử về mình. Và
trong khi ông đang tỏ ra thích thú bởi nụ cười rất ư
là đặc biệt, và cặp mắt xanh của Greene, bất thình lình,
ông này nói: “Bạn khó mà viết về tôi,
như là bạn viết về Conrad. Bạn khó có thể viết về tôi,
bởi vì bạn không thể tới Sài Gòn." [Bối cảnh
của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng là Sài Gòn thập niên
1950. Câu nói của Greene là vào năm 1974, tình
hình chiến sự và thái độ của nhà cầm quyền
miền nam không cho phép Sherry tới đây, như đã
từng tới Phi Châu, khi viết về Conrad.]
*
Khó khăn thứ nhì,
Greene đòi hỏi, Sherry, người viết tiểu sử của mình, phải
"theo từng bước chân của tôi". Thế là Sherry phải đi
thực tế tới những nơi từng làm bà đỡ cho những tác
phẩm lớn của Greene, như Mexico, Liberia, Cuba, Việt Nam, và cả lố
những vùng chẳng hề thân thiện với đám mũi lõ.
Trong khi cố gắng hoàn thành lời hứa, đi theo những vết chân
của tôi, ông đã tới những vùng như Haiti, Argentina,
Paraguay, Japan, Malaya, Sierra Leone, và nhiều nơi khác
nữa, và trong những chuyến đi thực tế như vậy, đã bị mù
sáu tháng, bị sốt rét tại Africa, và hoại thư,
khiến ông mất một khúc ruột tại Panama.
Sherry gần như xục xạo tới từng chi tiết trong đời Greene,
và ông khám phá ra, tất cả những nhân
vật của Greene đều có nguyên mẫu ở ngoài đời, và
nguyên mẫu số một, còn ai trồng khoai xứ này nữa,
nếu không phải là chính chàng!
Điều này gây trở ngại lớn. Greene sống,
đến mút chỉ đời mình, và có rất nhiều mối
tình, tình nào cũng lâm ly bi đát. Có
nhiều mối tình cùng xẩy ra một lúc, sóng đôi
sóng ba mí nhau. Ông làm điệp viên cho
MI6, phản gián Anh. Ông hít tô phe. Đi xóm
hằng bữa! Càng "đi" nhiều càng viết khỏe. Làm sao
nhuần nhuyễn tất cả, mà vẫn tôn trọng sự kín đáo,
vẫn bảo vệ đời tư của tất cả, và nhất là của Greene? Bản
thân Greene cũng chơi tới hai cuốn nhật ký, viết song song,
hai ấn bản khác nhau, để giấu giếm những lần đi chơi điếm, hoặc tới
động hút. Có lần ông viết cho Catherine Walston, một
trong những cô bồ lâu ngày của mình: "Nếu có
ai cố tìm cách viết tiểu sử của tôi, người đó
sẽ thấy rắc rối, phức tạp làm sao, và rất dễ lầm đường lạc
lối như thế nào."
Nhưng như trên đã viết, cái chiều sâu
thăm thẳm của tác phẩm của Greene chỉ được vén mở, nếu
chúng ta nhìn lại giá sách của ông,
và nhận ra rằng, người đi trước, “thần tượng” của ông, chính
là Henry James, hay nói theo Zadie Smith, trong tiểu thuyết
của Greene cũng như của James, tất cả những thăng trầm của một kiếp người,
“những thói đời”, đều được đem lên bàn mổ. Cá
tính nhân vật, mà người đọc cảm thấy như là
nói về chính mình, và hãnh diện về
chúng [“Tốt lành như tôi đây, còn nó,
bạn thấy đấy, chỉ là một tên đểu giả”], đột nhiên bị
lột trần, và chẳng là cái đếch gì cả khi bị
đẩy tới cực điểm: Chiến Tranh, Chết Chóc, Mất Mát, Đổ Vỡ,
Tình Yêu…. Đúng như Greene nhận xét: Bản chất
con người không đen và trắng, mà là đen xám,
hay đúng hơn, xám xịt.[Human nature is not black and white
but black and grey].
Chính trong cái
bầu khí xám xịt đó, là Sài Gòn
thập niên 1950, mà cuộc tình tay ba, trong Người Mỹ
Trầm Lặng, với ba đỉnh của nó, được mở ra: tính dễ bị mua
chuộc, mà cũng rất ư là thành thực, không mầu
mè, của một cô Phượng [với giấc mơ lấy chồng Mẽo, làm
dâu Mẽo, hay tệ hại hơn, làm dâu Đài Loan, Đại
Hàn… như những cô Phượng hiện nay ở Việt Nam…], tính
dãn ra, chẳng còn muốn vướng vào những vấn đề của một
xứ xở thuộc địa như Việt Nam, của anh mũi lõ già nghiền thuốc
phiện, là Fowler, và sự ngây thơ của một anh Mẽo trẻ
tuổi đẹp trai, thiện nguyện viên, hay cố vấn Pyle! Đúng là
một tam giác lý tưởng để dựng nên một cuốn tiểu thuyết
lý tưởng! Nó làm cho Zadie Smith [trên tờ Guardian]
nhớ tới trò chơi “jack straw”, trong đó mỗi người chơi, tới
lượt mình, rút một cọng rơm mà không đượcđụng
những cọng rơm còn lại. Tài nghệ của tiểu thuyết gia ở đây,
là làm sao cân bằng cả ba, bắt từng nhân vật đối
diện với chính mình, và với hai kẻ kia, trong tấn
trò đời, với tất cả những lên voi xuống chó, những
hy vọng, những thất bại - và nhất là, phải làm sao
cho độc giả đừng trông mong có được một nhận định, đánh
giá sau cùng, khi gấp sách lại, [và thở phào,
rằng, việc đọc của ta như vậy là xong!]. Greene không thích
những độc giả của ông có được sự hài lòng, thoải
mái, theo nghĩa này: “Khi chúng ta không chắc
chắn, như vậy là chúng ta vưỡn còn sống!”
Trường hợp Người Mỹ Trầm Lặng, bầu khí mang chất đạo hạnh
trong đó được xây dựng từ từng mỗi viên gạch của nó,
như Zadie Smith đã nói tới, về một hệ thống đạo đức được so
đo đong đếm đến từng chi tiết. Nó làm Zadie Smith nhớ tới
Henry James trong tác phẩm Những Người Âu Châu, nhưng
có khác, với Greene, câu chuyện không xẩy ra
ở trong một căn phòng, mà là ở trận địa. Có gì
là chắc chắn khi lọt vào một trận địa. Độc giả, như Greene,
bị đẩy vào trong những cuộc tranh chấp dơ dáy, bẩn thỉu,
tởm lợm nhất của thế kỷ, thí dụ như cuộc chiến Việt Nam, và
rất nhiều cuộc chiến khác, một khi con người vẫn cứ lăn xả vào
nhau, chém giết nhau, cho dù những “nghĩa cả” đã
trở nên tối mò mò, chẳng ai còn tin tưởng vào
chúng nữa. Những nhân vật của Greene làm bật ra sự
bất toàn, tính không thể nào xác định
được, của cái gọi là đạo đức, đạo hạnh, sự lẫn lộn, chẳng
biết đàng nào mà lần, một khi con người sống ở trong
một cuộc chiến không [làm sao] chấm dứt. Nhưng, cho dù
vậy, tại Việt Nam, trong Người Mỹ Trầm Lặng, Phượng và tay phóng
viên Fowler đã tìm được nhau, đúng là
một sự chúc phúc, quá mức mong đợi ít ra là
đối với Fowler. Đây đúng là một sự cứu nguy vào
phút chót, sắp sửa chìm lỉm thì vớ được sợi
thừng cứu mạng!
“Tôi là một kẻ
có niềm tin lớn lao vào Lò Luyện Ngục”, Greene đã
từng trả lời như vậy, trong một cuộc phỏng vấn. “Lò Luyện Ngục, với
tôi, là có ý nghĩa…. một khi bị ném vào
đó, con người có ấn tượng về sự du di, chuyển động. Tôi
không thể nào tin vào Thiên Đàng. Mọi người
cứ ỳ ra, ở đó. Đâu còn có điều gì để mà
làm nữa!”
Ở Lò
Luyện Ngục đó - ở cuộc chiến Việt Nam đó – Fowler vô
trước, sau tới anh chàng thiện nguyện, cố vấn Mẽo, đẹp trai, trẻ
măng. Anh này tin vào Thiên Đàng. Anh ta tới,
được trang bị bằng cả một tự sự lớn [a great narrative], về Việt Nam.
Anh ta sẽ bắt ép Việt Nam phải “thích hợp” với nó
– Tiền Đồn Chống Cộng cho cả một trái đất sẽ không còn
Cộng Sản nữa, thí dụ vậy. Anh ta có một câu chuyện
của anh ta về Fowler, và ngược lại, Fowler cũng có một câu
chuyện riêng của mình, về tên thực dân mới ngu
si đần độn, cứ tưởng mình sẽ đem tự do dân chủ theo kiểu
Mẽo đến cho thuộc địa cũ của Tây, và đây là giọng
kể chính của cuốn tiểu thuyết. Cả hai tay này lại có
những câu chuyện của riêng của họ về Phượng. Chẳng có
một câu chuyện nào tin được. Chúng đều được dựng lên,
theo yêu cầu của từng cá nhân, cho hợp với vai trò
của mình. Greene hiểu rất rõ, những toan tính vị
kỷ, nằm nơi đáy sâu con người, sẽ đẩy con người đi tới đâu.
Ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, những toan tính cá nhân
này được hiện rõ ra, trên cái nền chính
trị, và cùng với nó, là một xứ sở. Qua Phượng,
người đọc cảm thấy, đây là một người đàn bà
thực, đang hít thở không khí, không phải là
một ý tưởng về một người đàn bà mà Pyle đang
chôm từ Fowler.
Gừng càng già
càng cay, càng ngày, tính ngây thơ ngốc
ngếch, mù tịt về thế giới của anh chàng cố vấn Mẽo Pyle càng
nổi lên cùng với cuốn truyện, kể từ khi được xuất bản, đúng
như Fowler cảnh cáo anh ta:
“Tôi cầu mong Chúa
làm cho anh hiểu được những gì anh đang làm ở đây.
Ôi, tôi hiểu rất rõ, những nguyên nhân,
những mục đích, những ý hướng tốt đẹp của anh. Chúng luôn luôn
tốt… Tôi chỉ mong, đôi khi anh có được một vài
ý hướng xấu, có lẽ anh sẽ hiểu thêm được một tí,
về thế thái nhân tình, về con người. Điều này
áp dụng luôn cho cả cái xứ Mẽo của anh đấy, Pyle ạ.”
Nhưng theo Zadie Smith [Guardian],
Pyle không chịu học. Sau cùng, anh ta cho rằng, niềm tin
quan trọng hơn hoà bình, tư tưởng sống động hơn con người.
Sự ngây thơ của anh ta, trên bình diện thế giới, chẳng
khác gì một thứ chính thống giáo [fundamentalism].
Đọc lại cuốn truyện càng củng cố thêm lên nỗi sợ của Zadie Simith, về tất cả những me-xừ Pyle
trên toàn thế giới. Họ đâu có muốn làm
cho chúng ta bị thương tổn. Chúng tôi tới với bạn là
do thiện ý, do niềm tin, cơ mà? Nhưng chính những me-xừ
Pyle này làm chúng ta đau khổ, làm thương tổn
chúng ta. Thành quả lớn lao của Greene ở trong Người Mỹ Trầm
Lặng, là cho tên già đểu giả, Fowler, nhân danh
“nghĩa cả”, khi chỉ vào đống xác người mà Pyle coi,
đó chỉ là biểu tượng. Fowler, và những người như anh
ta, đều lý tưởng quá đủ, để mà chứng minh rằng, trên
trái đất này, chẳng có một lý tưởng nào
xứng đáng để mà lăn xả vào nhau, chém giết lẫn
nhau, vì nó. Khi Pyle hỏi Fowler,
như vậy, anh tin vào điều chi, “Tôi tin, tin chứ. Tôi
tin, mình đang tựa lưng vô tường, và có một họng
súng ở đằng kia kìa”. Pyle lắc đầu: “Tôi đâu tính
hỏi bạn như vậy”.
Nhưng tác phẩm của Greene
là đúng như vậy đó. Ông mang tới cho người
đọc, một hy vọng, thứ hy vọng mà một người quan sát viên
dán mắt vào sự kiện đem lại cho chúng ta. Theo nghĩa
đó, Greene là tay ký giả bậc thầy. Ông dâng
hiến cho chúng ta những chi tiết, và những chi tiết chính
chúng, sẽ chiến đấu, trong một cuộc chiến đấu nhằm chống lại những
thùng rỗng kêu to, nói rõ hơn, những ý
nghĩ, tư tuởng lớn lao, nhưng vô ngã, vô vị, vô
hình, vô ảnh, như của Pyle.
Ruth Franklin trên tờ
Người Nữu Ước, tìm ra, Thượng Đế là ở trong những chi tiết,
ngược hẳn với Zadie Smith, trên tờ Guardian, bà thấy Ma Quỉ
ở trong những chi tiết, khi đọc Greene. Nhưng bà thêm vô,
cứu chuộc cũng là từ đó.
Và có thể, đó
cũng là của Greene, như ông từng có lần cầu nguyện,
“Một vài người trong chúng ta có thiên hướng
tin yêu Chúa. Một vài người khác, có
thiên hướng tin yêu con người. Cầu xin làm sao thiên
hướng của tôi đừng bị phí phạm”.
Cầu sao được vậy.
Nó quả đã không
bị phí phạm.
NQT
Trở lại với Zadie Smith. Greene,
1 cách nào đó, là Thầy của Gấu. Thế là
bèn mò đọc thêm về Zadie Smith. Mua vài cuốn
của bà, trong có cuốn Changing my mind, On beauty… Hoá
ra bà này còn mê cả Barthes. Rồi lại thấy Thầy
Đạo dịch ZS trên Gió O nữa chớ!
30 Tháng
Tư mà đọc bài này cũng thú.
Rảnh thì đọc thêm bài của đệ tử của GG, viết cả 1 cuốn sách
về thầy của mình.
GG by Pico
Pico Iyer
Theo GCC, cuốn Người
Mỹ Trầm Lặng được
phát sinh, là từ cái tên Phượng, đúng
như trong tiềm thức của Greene mách bảo ông.
Cả cuốn truyện là từ đó mà ra.
Và nó còn tiên tri ra được cuộc xuất
cảng người phụ nữ Mít cả trước và sau cuộc chiến, đúng
như lời anh ký giả Hồng Mao ghiền khuyên Pyle, mi hãy
quên “lực lượng thứ ba” và đem Phượng về Mẽo, quên
cha luôn cái xứ sở khốn kiếp Mít này đi!
Sách
Báo
http://www.economist.com/news/books-and-arts/21695369-fun-and-philosophy-paris-smokey-and-bandits
Existentialism
Smokey
and the bandits
Fun and philosophy in
Paris
Mar 26th 2016 | From
the print edition
Quán
Chùa ở Paris: Khói, Sex, và Hiện
Sinh
At the Existentialist Café:
Freedom, Being and Apricot Cocktails.
By Sarah Bakewell.
Other Press; 439 pages; $25. Chatto & Windus;
£16.99.
EXISTENTIALISM is the
only philosophy that anyone would even think of calling
sexy. Black clothes, “free love”, late nights of smoky jazz—these
were a few of intellectuals’ favourite things in Paris after
the Simone de Beauvoir was “the prettiest Existentialist you
ever saw”, according to the New Yorker in 1947. Her companion,
Jean-Paul Sartre (pictured) was no looker, but he smoked a
mean Gauloise. Life magazine billed their friend, Albert Camus,
the “action-packed intellectual”.
Certainly there was
action. One evening in Paris, a restaurant punch-up
involving Sartre, Camus, de Beauvoir and Arthur Koestler
spilled out on to the streets. In New York another novelist,
Norman Mailer, drunkenly stabbed his wife at the launch of his
abortive campaign to run for mayor on an “Existentialist Party”
ticket in 1960. In addition to such excitements, existentialism
offered a rationale for the feeling that life is absurd.
Countless adolescents,
both young and old, have discovered the joys of angst
through the writings of Sartre and his ilk. In her instructive
and entertaining study of these thinkers and their hangers-on,
Sarah Bakewell, a British biographer, tells how she was
drawn as a teenager to Sartre’s “Nausea” because it was described
on the cover as “a novel of the alienation of personality and
the mystery of being”.
It was over apricot
cocktails on the Rue Montparnasse that Sartre and
de Beauvoir glimpsed a novel way to explore such mysteries.
The year was 1932, and their friend Raymond Aron, a political
scientist and philosopher, had just returned from Germany
with news of the “phenomenology” of Edmund Husserl and Martin
Heidegger. “If you are a phenomenologist,” Aron explained,
“you can talk about this cocktail and make philosophy out of
it!” The idea was to glean the essence of things by closely observing
one’s own experience of them, preferably in mundane settings.
Sartre and de Beauvoir set out to do just that.
Drawing on considerable
personal knowledge, Sartre delved into “the meaning
of the act of smoking”, among other things. Observing the
behavioural tics of waiters, he noted that they sometimes seemed
to be play-acting at being waiters. This led to labyrinthine
reflections on the nature of freedom and authenticity. De
Beauvoir’s efforts were more focused. By dissecting female
experience of everyday life, she illustrated the ways in which
gender is shaped by self-consciousness and social expectations.
Ms Bakewell plausibly suggests that de Beauvoir’s pioneering
feminist work, “The Second Sex”, was the most broadly influential
product of European café philosophy of the period.
When Norman Mailer was
asked what existentialism meant to him, he reportedly
answered, “Oh, kinda playing things by ear.” Serious existentialists,
such as Sartre, earned their label by focusing on a sense
of “existence” that is supposedly distinctive of humans.
People are uniquely aware of—and typically troubled by—their
own state of being, or so the theory goes. Human existence
is thus not at all like the existence of brute matter, or, for that
matter, like the existence of brutes. People, but not animals,
find themselves thrown into the world, as existentialists liked
to say. They are forced to make sense of it for themselves and to
forge their own identities.
The café philosophers
came to regard each other’s existence as particularly
troubling. Except for Sartre and de Beauvoir, who remained
an intellectually devoted pair until his death in 1980,
the main characters in post-war French philosophy drifted apart
with varying degrees of drama. So did the German philosophers
who inspired them.
Sartre’s embrace of
Soviet communism, which he abandoned only to endorse
Maoism instead, led Aron to condemn him as “merciless
towards the failings of the democracies but ready to tolerate
the worst crimes as long as they are committed in the name
of the proper doctrines”. Ms Bakewell credits the existentialist
movement, broadly defined, with providing inspiration to
feminism, gay rights, anti-racism, anti-colonialism and other
radical causes. A few cocktails can, it seems, lead to unexpected
things.
Bài Tạp
Ghi đầu tiên của GCC, là viết về Quán Chùa Saigon.
Và về đám bạn hữu Tiểu Thuyết Mới, Hiện Sinh và không
khí văn chương của thời mới lớn của GCC @ Saigon
Vào cái thời
bây giờ, cả ba tờ báo, Người Kinh Tế, Văn Học Tẩy, và
tờ điểm sách Ăng Lê, đều viết về cái mùi
hiện sinh thời đó, ở Paris, toát ra từ bướm de Beauvoir!
Có 1 thứ triết học,
là, hiện sinh,
mà cái mùi của nó, là, sexy!
EXISTENTIALISM
is the only philosophy that anyone would even think
of calling sexy. Black clothes, “free love”, late nights of
smoky jazz—these were a few of intellectuals’ favourite
things in Paris after the Simone de Beauvoir was “the prettiest
Existentialist you ever saw”, according to the New
Yorker in 1947.
Sài gòn bảnh hơn nhiều, có
hơn 1 bướm de Beauvoir:
Bướm anh lên em nhé, mưa không
ướt đất, bướm mèo đêm, lao vào lửa, bướm vết
thương dậy thì, vòng tay học trò.
Ra tới hải ngoại, vẫn còn bướm, nhà
có cửa khóa trái!
Khí hậu ẩm ướt trong thế
giới tiểu thuyết Nguyễn Đình Toàn
Những ngày sau này,
kể từ ngày quán cà phê La Pagode
phải đóng cửa để sửa chữa, chỗ gặp mặt dễ dàng và
quen thuộc của một số bè bạn quen thuộc không còn
nữa. Cũng không còn trông thấy một bóng
dáng gầy ốm, gầy ốm đến nỗi không thể gầy ốm hơn được
nữa, lọt thỏm trong chiếc ghế bành thấp và rộng, một
ly trà đá hoặc trà sữa ở trên mặt bàn,
một tờ báo mở rộng che kín khuôn mặt, và có
thể, một người bạn, thời gian: buổi chiều khoảng 4, 5 giờ, có
thể sớm hơn, 4, 5 giờ, nếu buổi chiều hôm đó là
buổi chiều thứ bẩy hoặc chủ nhật; câu chuyện trao đổi thường tầm
thường, giản dị, thứ chuyện trò của những người đàn
ông sau một ngày làm việc mệt nhọc, Toàn
thường than phiền buổi tối hôm trước không ngủ được và
phải dùng thuốc ngủ, buổi sáng lại phải dậy sớm để viết
những bài chẳng dính dáng gì đến văn chương
nghệ thuật, và để có thêm một chút tỉnh táo,
Toàn phải dùng cà phê để đánh tan tác
dụng chậm trễ của những viên thuốc ngủ… Khi những phiền nhiễu của
công việc mưu sinh đã bị xua đuổi, Toàn nói,
Toàn không nói về tương lai, Toàn kể chuyện
lại những dòng chữ đầu tiên của cuốn tiểu thuyết thứ nhất
của Toàn, cuốn Chị Em Hải đã bị ngắt quãng, bị gián
đoạn, bởi những cơn xuất huyết, những bất tỉnh, vì những giây
phút chới với giữa sự cố gắng sống, hoặc cố gắng chết. Tôi
bảo Toàn là chính ở trong cuốn tiểu thuyết đầu tay
của anh đó, tôi lại nhận ra tác giả, hay nói
khác đi, những nhân vật của tác giả vẫn còn
nhiều yêu thương và hy vọng, và những vụng về của người
viết lại trở nên rất hợp, rất thực, đối với vụng về sống, vụng về
suy nghĩ của những cô gái tên Dung, tên Hải….
Ui chao, đọc lại bài
viết của chính Gấu, vào lúc mới bước chân
vô làng văn, thì lại nhận ra bóng dáng
của những vị thầy của Gấu: Rõ ràng là vào
lúc viết bài này, Gấu đang đọc… Beckett,
“Toàn nói, Toàn không nói….”, cái
thứ văn phong mà sau này ra hải ngoại, đọc tờ Le Monde
& Documents, gọi là “chủ nghĩa anh hùng của cái
gọi là… hư vô”, hay cái kiểu lập lại từ, “quen thuộc”
rồi lại “quen thuộc”…. để nhấn mạnh
|
|