|
Last Page
Noel
2015
13.12.2015
6.11.08
Happy Holidays
2.2.10
Noel năm nay, đến bữa nay, 14.12.2015, Toronto chưa có tuyết.
Thơ Mỗi Ngày
PAGES FROM A DIARY
The Hut
I WAS BORN IN THE same year as Charlie Chaplin, Tolstoy's Kreutzer Sonata,
the Eiffel Tower, and, it seems, T. S. Eliot.' That summer Paris celebrated
the one-hundredth anniversary of the fall of the Bastille-1889. The ancient
festival of St. John's Eve (Midsummer Night) was-and is still-celebrated
on the night of my birth, June 23rd. I was named Anna in honor of my grandmother,
Anna Yegorovna Motovilova.' Her mother, a descendant of Genghis Khan, was
the Tatar princess Akhmatova, whose name I took for my literary name, not
realizing that I was about to become a Russian poet. I was born in Sarakina's
dacha (Bolshoi Fontan, the 11th railroad stop) near Odessa. This little
dacha (more like a hut) was situated at the bottom of a very narrow and steep
tract of land next to the post office. The seashore there is steep and the
railroad tracks went along the very brink. When I was fifteen years old
and we were living in the dacha at Lustdorf, we were traveling through this
area for some reason, and my mother suggested that we go and see Sarakina's
dacha, which I had never seen. At the hut's entrance I said, "Some day they'll
put up a memorial plaque here." I wasn't being vain. It was just a silly
joke. My mother was distressed. "My God," she said, "how badly I've brought
you up."
1957
... I Know How to Love
I know how to love.
I know how to be submissive and tender.
I know how to gaze into one's eyes with a smile,
Beckoning, inviting, vacillating.
And my supple figure is so airy and graceful
And the fragrance of my curls caresses.
0, he who is with me is uneasy in his soul
And embraced by sweet bliss ...
I know how to love. I am deceptively shy.
I am so timidly tender and always quiet,
Only my eyes speak.
They are clear and pure,
So translucently radiant,
They promise happiness.
If you believe them, they will deceive you.
They will only become bluer,
They are both tenderer and brighter
Than the pale blue gleam of a fire.
And on my lips is scarlet bliss,
My breast is whiter than mountain snow,
My voice murmurs of azure streams.
I know how to love. A kiss awaits you.
Yevpatoriya, 1906
[Trong thư gửi Sergei Vladimirovich]
Ta biết yêu
Ta biết làm ra vẻ phục tùng, dịu dàng
Như thế nào, khi nhìn vào mắt với nụ cười
Gật gật cái đầu, mời mọc, run lẩy bẩy
Và khuôn mặt của ta ư, làm ra vẻ chịu đựng, luồn cúi, làm ra vẻ xa vắng,
làm ra vẻ khả ái như thế nào
Và những nét cong mềm mại vuốt ve
Ôi chao, chàng là ai mà vào lúc này hồn dưng không quằn quại
Bên… tui
Ngọt ngào ân sủng
Tôi biết yêu là như thế nào
Và tôi mới ngượng ngùng làm sao
Cái gì gì, đừng như tôi như thế làm tôi phát ngượng!
Ôi, em mới bẽn lẽn rụt rè làm sao, và luôn luôn, đời đời trầm lặng
Chỉ đôi mắt em, nói.
A WORD ABOUT DANTE
Sopra candido vel cinta d'uliva
Donna m'apparve, sotto verde
manto
Vestita di color di fiamma
viva
I AM HAPPY THAT at today’s celebration
I am able to attest that my entire conscious life has passed in the radiance
of this great name, that together with the name of this great genius of
mankind-Shakespeare-this name was inscribed on the banner under which my
path began. And the question that I dared to ask the Muse also contains
this name-Dante.
. . . And here she was. She
gazed at me and waited
Attentively, her veil tossed overhead.
I ask her: "Was it you then who dictated
The script of Hell to Dante?" "I," she said. (1)
For my friends and contemporaries
the greatest, unattainable teacher was always the stern Alighieri. And
between two Florentine bonfires Gumilyov sees how
The poor exiled Alighieri
With an unhurried step descends to Hell.
And Osip Mandelstam dedicated
years of his life to the study of Dante's work and wrote an entire treatise,
A Conversation with Dante, and often refers
to the great Florentine in his poetry:
From rough stairways, from squares,
from angular palaces
Alighieri sang the circle
of his Florence more mightily
with wearied lips
Mikhail Lozinsky triumphantly
carried out the heroic feat of translating The Divine Comedy's
immortal terza rima into Russian.
The critics and readers in my country regarded this work highly.
I have brought together all my thoughts on art in lines graced
by that same great name:
Even after his death he did
not return
To his ancient Florence.
To the one who, leaving, did not look back,
To him I sing this song.
A torch, the night, the last embrace,
Beyond the threshold, the wild wail of fate.
From hell he sent her curses
And in paradise he could not forget her-
But barefoot, in a hairshirt,
With a lighted candle he did not walk
Through his Florence-his beloved,
Perfidious, base, longed for ...
Translated
by Ronald Meyer
(1)
THE MUSE
When at night I await the beloved
guest,
Life seems to hang by a thread. "What is youth?" I
demand
Of the room. "What is honor, freedom, the rest,
In the presence of her who holds the flute in her hand?"
But now she is here. Tossing aside
her veil,
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am."
1924
Nữ Thần Thi Ca
Ðêm, ta đợi vị khách quí
Ðời như treo sợi chỉ
"Tuổi trẻ là cái chi chi"?",
Ta hỏi căn phòng
“Danh dự, tự do, cái còn lại,
Thì là cái gì, trước nàng, người cầm cây sáo ở trong tay?
Nhưng bây
giờ, nàng ở đây. Kéo cái mạng che mặt qua một bên,
nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục
cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng.
“Không phải ta, thì là ai?”
Dante
Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.
Bài thơ trên, kỳ cục thay -
tuyệt vời thay - làm liên tưởng tới nhà thơ tội đồ gốc Bắc Kít, trong bài
thơ nhớ vợ; cũng cái giọng ngôi thứ nhất, cũng chỉ là riêng tư, mà trở thành
“sử thi” của lũ Ngụy.
Bài thơ thần sầu nhất của Thơ Ở Đâu Xa: Bài Nhớ Thi Sĩ
Đâu có phải tự nhiên mà đám sĩ
quan VNCH lại phổ thơ, và đi đường tụng ca, khi còn ở trong tù VC.
Mỗi ông thì đều có 1 bà vợ như
vậy.
The Keening Muse ["Nữ thần thơ than van", tên
bài viết của Brodsky về Akhmatova]
Nhớ Già Ung *
Gửi MT
Sáng nay thức giấc trong nhà
giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu
Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới
Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh
lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau
Từ bao giờ anh đứng trân trối
cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút
(Bình minh bình minh anh kêu
khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)
Em, em có hay kẻ tội đồ biệt
xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn
Em, soi bóng em hồn nhiên trên
lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.
Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79
Thanh
Tâm Tuyền
Viết mỗi ngày
Mít vs Lò
Thiêu
Chúng tôi không 'ảo tưởng' về thư
ngỏ
14 tháng 12 2015 Cập nhật lúc 00:22
ICT
Giáo sư Tương Lai nói về khả năng tác động của bức thư ngỏ mà
ông và những người soạn thảo, ký tên gửi Bộ chính trị Đảng CSVN ngày 9/12/2015.
Đọc 1 phát, thì bèn nhớ.... Hannah Arendt.
Một cái đảng, bây giờ hiện nguyên hình, 1 lũ ăn cướp, vậy mà cũng
“thư ngỏ”.
Đã vậy, còn không “ảo tưởng”.
Hay là ông này đang làm cò mồi?
Rất có thể.
Nhân đây, nhân cái vụ Phương Uyên bị bắt, bạn bè làm dữ quá, rồi
mấy cái đài của lũ mũi lõ cũng nhập cuộc, phải thả:
Có thể đây là hiệu quả của net, của FB?
Nếu thế, vụ Bọ Lập bị bắt quả tang, VC làm thật dữ, rồi lẳng lặng
thả, cho chìm xuồng, thì sao?
Gấu nghi, đám này "cũng" đồ dởm, nên chúng tha. (1)
Chẳng phải cò mồi.
Khác vụ Phương Uyên.
Tên già NN chửi đám con nít vô cảm. Chúng đâu vô cảm. Chứng cớ,
Phương Uyên, Việt Khang…
Có điều, chúng tởm đám viết lách VC quá rồi!
Để chống lại chủ nghĩa toàn trị, bạn
chỉ cần nhớ, có mỗi một điều này:
Chủ nghĩa toàn trị nhất quyết không thí cho bạn một
tí tự do nào.
Hannah Arendt: Về bản chất của chủ nghĩa toàn trị
In order to fight totalitarianism, one need understand
only one thing: Totalitarianism is the most radical denial of freedom.
Holy Smoke!
Hannah Arendt, 1960's, đại học Chicago, đang dậy học.
Révéler des mécanismes cachés.
“Holy
Smoke” thì phải để Vũ Hoàng Chương, hoặc học trò của ông,
là Gấu, phán, mới đúng: Khói Thánh!
(1)
Những entry nào trong blog
của tôi đã bị xóa bỏ, đề nghị các blog khác nếu lỡ post lên thì xóa
đi ngay cho, không có chuyện gì hết, chỉ vì tôi muốn thế. NQL (1)
Cái sự nổi tiếng như hiện
nay của NQL làm GCC nhớ đến trường hợp của Harold Robbins, một nhà văn
Mẽo, và bài viết về tay này trên tờ Người Nữu Ước, trong 1 số đã lâu,
hồi Gấu mới ra ngoài này. Tác giả bài viết trên Người Nữu Ước phán,
thật chí lý, HR dư sức đoạt Nobel, nhưng ông ta bán rẻ đời văn của mình,
khi chọn làm nhà văn best-seller.
Quá đúng nếu áp dụng vào
trường hợp NQL. Ngày trước ông là nhà văn đầy tiềm năng, triển vọng.
Bây giờ ông là nhà văn best-seller, đầy "tiền năng", và đầy độc giả,
không phải thứ đúng ra là độc giả của ông.
Những entry nào trong blog của tôi
đã bị xóa bỏ, đề nghị các blog khác nếu lỡ post lên thì xóa đi ngay cho,
không có chuyện gì hết, chỉ vì tôi muốn thế. NQL
Xóa đếch được. Muốn thế cũng đếch được.
" Public" 1 phát, là bỏ mẹ!
Chính vì đọc mấy dòng trên, mà Gấu nghĩ, tay này hết
“nửa” rồi
Từ khi mở blog [trang Tin Văn] mười mí niên, [cc 1997 nếu
kể cả thời gian VHNT trên lưới của PCL. Bà chủ báo cho riêng 1 account,
tự post bài, không qua tòa soạn] Gấu chưa từng phải xóa bất cứ 1 cái gì.
Viết chưa tới, thì sửa, chưa viết đã hăm he sửa, nhưng
chưa hề phải delete, bất cứ 1 bài nào.
Thiền sư PTH đã từng xoa đầu GCC: Viết ngàn ngàn trang,
chưa từng 1 lần sơ thất!
NTV giải thích, hai mạch Nhâm Đốc đã thông, viết cái
đéo gì cũng không [sợ] sai nữa!
Bảnh. Cực bảnh!
Tks “both” of “three” [còn 1 người
nữa, đành cám ơn xuông, không dám nêu tên, hà, hà!]
NQT
Đúng là XHCN!
Về cái chuyện BL ra lệnh
xóa những entry mà anh đã xóa rồi, trên Blog của anh, ở những Blog
ăn theo, và cùng với nó, là những dòng huênh hoang khoác lác của
tên Gấu Cà Chớn, Gấu, tình cờ, vớ được 1 đoạn thần sầu liên quan tới Kafka,
được Manguel trích dẫn, trong bài viết The Pillow Book, trong cuốn
A Reading Diary của ông:
Kafka viết cho bạn của mình,
là Osar Pollack vào bữa Chủ Nhật 24 Tháng Tám, 1902:
Tớ ngồi trong 1 cái ghế tuyệt vời. Bạn không thể biết được,
nó tuyệt vời như thế nào đâu. Ở nơi hai đầu gối của nhà văn thường đong
đưa, có hai cái đinh gỗ thực là ghê rợn.
Nào, bi giờ bạn chú ý nghe tớ nói nhe: Một khi bạn ngồi
đúng điệu, viết cái đúng ý nhà nước VC, không cần delete cái con mẹ
gì hết, thì… OK. Nhưng đúng vào
lúc, bạn tính viết cái thứ mà sau này bạn yêu cầu như BL yêu cầu, thế
là hai cái đinh gỗ bèn làm việc, và chúng đâm cho bạn những cú thấu
tim thấu gan!
Và lời khuyên của Kafka: Chớ bao giờ viết cái gì VC
đéo ưa!
Nghe chưa, mấy đồng chí đồng nghiệp viết văn VC của GCC!
Kafka to his friend Oskar Pollak,
on Sunday, 24 August, 1902: "I sat at my beautiful desk. You don't
know it. How could you? It is namely a good bourgeois well-disposed
desk, meant for teaching. It has, there where usually the writer's knees
are, two frightful wooden points. And now pay attention. When one sits
quietly, carefully, and writes something good and bourgeois, then one
is fine. But woe to one who becomes excited and twitches the body just
a little, for then one inevitably gets the points in the knees and how
it hurts. I could show you the dark blue marks. And what does that mean,
then? 'Don't write anything exciting and don't allow your body to twitch.'"
Cũng trong bài viết này,
còn một giai thoại nữa, liên quan tới sự quan trọng của “đúng từ, từ
đúng”, mot juste, [tiếng Tây trong nguyên tác], và tới
Borges.
Một lần Borges đi giang hồ vặt tới Portugal, và được 1 đấng
ký giả phỏng vấn, và nhân tiện, ông bèn hỏi ngược lại người phỏng
vấn mình, về King Manoel II, mà Borges có làm 1 bài thơ về ông vua này,
có phải, khi thất lạc ở sa mạc Bắc Phi, thì ông vua 16 tuổi.
Không, nhà vua khi đó 24 tuổi. Anh ký giả trả lời.
Borges bèn lầu bầu, nếu như thế thì phải sửa, cái tiếng
tính từ trong bài thơ, không phải mágico [magical]
mà là místico desierto [mystical desert];
không phải sa mạc thần kỳ, mà
sa mạc thần bí.
Đoạn tiếp theo, sau đây,
thì liên quan tới đề tài chúng ta đang lèm bèm:
Nhưng ngay cả từ đúng,
thì cũng vô phương cứu vớt, một bản dịch què.
Như Don Quixote chỉ ra, về 1 đấng họa sĩ, vẽ một con tôm
tệ quá, thế là anh ta bèn đi 1 đường phụ đề, bằng tiếng Mít:
Bắt ông què này thì làm xấu hình ảnh xứ Mít VC của chúng
ta.
Cứ làm như xứ Mít VC của chúng ta đẹp lắm!
Merde!
Sách &
Báo
Judas, study for the Kiss of Judas
Số Điệp Viên, Mùa Đông, 2016, có bài về Graham
Greene thật tuyệt.
Agents of Betrayal
Điệp Viên Phản Thùng
Reconsideration
Our Man in Havana by GG
by Lawrence Osborne
Trong Ways of Escape, Graham Greene viết
về bùa yêu, khi tới Miền Nam Việt Nam lần đầu. (1)
Trong bài viết Điệp Viên Phản Thùng, tác giả Lawrence
Osborne cho biết, cái miền đất “phá trinh” ông ta, là Tây Phi, West
Africa.
Từ “phá trinh” này, GG chôm của Rudyard Kipling, …
but West Africa was where Greene fell in love with a place – as he put
it, paraphrasing Rudyard Kipling, where he lost his “virginity” to
a loved place
(1)
Trong Ba Mươi Sáu Chước, Tẩu Vi Thượng Sách, Ways
of escape, một dạng hồi nhớ văn học, Greene cho biết, đúng là một
cơ may, chuyện ông chết mê chết mệt xứ Đông Dương. Lần thứ nhất viếng
thăm, ông chẳng hề nghĩ, mình sẽ đẻ ra được một cuốn tiểu thuyết thật
bảnh, nhờ nó. Một người bạn cũ của ông, từ hồi chiến tranh, lúc đó
là Lãnh sự tại Hà Nội, nơi một cuộc chiến tranh khác đang tiến diễn
và hầu như hoàn toàn bị bỏ quên bởi báo chí Anh. Do đó, sau Malaya,
ông bèn nháng qua Việt Nam thăm bạn, chẳng hề nghĩ, vài năm sau,
sẽ trải qua tất cả những mùa đông của ông ở đây.
"Tôi nhận thấy, Malaya 'đần' như một người đàn bà
đẹp đôi khi 'độn'. Người ở đó thường nói, 'Bạn phải thăm xứ xở này
vào thời bình', và tôi thật tình muốn vặc lại, 'Nhưng tớ chỉ quan tâm
tới cái xứ sở đần độn này, khi có máu'. Không có máu, nó trơ ra
với vài câu lạc bộ Anh, với một dúm xì căng đan nho nhỏ, nằm tênh hênh
chờ một tay Maugham nào đó mần báo cáo về chúng."
"Nhưng Đông Dương, khác hẳn. Ở đó, tôi nuốt trọn
bùa yêu, ngải lú, tôi cụng ly rượu tình với mấy đám sĩ quan Lực Lượng
Lê Dương, mắt tay nào cũng sáng lên, khi vừa nghe nhắc đến hai tiếng
Sài Gòn, hay Hà Nội."
Và bùa yêu ép phê liền tù tì, tôi muốn nói, giáng
cú sét đánh đầu tiên của nó, qua những cô gái mảnh khảnh, thanh
lịch, trong những chiếc quần lụa trắng, qua cái dáng chiều mầu thiếc
xà xuống cánh đồng lúa trải dài ra mãi, đây đó là mấy chú trâu nước
nặng nề trong cái dáng đi lảo đảo hai bên móng vốn có tự thời nguyên thuỷ
của loài vật này, hay là qua mấy tiệm bán nước thơm của người Tây ở đường
Catinat, hay trong những sòng bài bạc của người Tầu ở Chợ Lớn, nhưng trên
hết, là qua cái cảm giác bi bi hài hài, trớ trêu làm sao, và cũng rất
ư là phấn chấn hồ hởi mà một dấu báo của hiểm nguy mang đến cho du khách
với cái vé khứ hồi thủ sẵn ở trong túi: những tiệm ăn bao quanh bằng những
hàng dây kẽm gai nhằm chống lại lựu đạn, những vọng gác cao lênh khênh dọc
theo những con lộ nơi đồng bằng Nam Bộ với những lời cảnh báo thật là
kỳ kỳ [bằng tiếng Tây, lẽ dĩ nhiên]: "Nếu bạn bị tấn công, và bị bắt giữ
trên đường đi, hãy báo liền lập tức cho viên sếp đồn quan trọng đầu tiên".
Dịp đó, tôi ở hai tuần, và tranh thủ tối đa, tới giây
phút cuối cùng, cái giây phút không thể tha thứ , "the unforgiving
minute". Hà Nội cách Sài Gòn bằng London xa Rome, nhưng ngoài chuyện
ăn ngủ... ở cả hai thành phố, tôi còn ban cho mình những chuyến
tham quan nơi đồng bằng Nam Bộ, tới những giáo phái lạ lùng như Cao
Đài mà những ông thánh gồm Victor Hugo, Giê Su, Phật, Tôn Dật Tiên...
Thông
điệp gửi thế kỷ 21
2015 Nobel
prize in literature
Viết mỗi ngày
Downtown Pleiku 1970-71 - PHỐ NÚI PLEIKU
source: Gary Cantrell's Gallery [manhhai]
May 21, 2011 by Ai Trần
Pleiku – Chút Gì Để Nhớ
Tôi nhìn thấy Pleiku lần
đầu tiên vào một buổi chiều trên đảo Bidong. Tôi ở trong dãy nhà gỗ
trải dài trên đồi khu F. Căn nhà đủ để che mưa nhưng không ngăn được gió
lùa vì hai mặt trước sau đều chưa lắp gỗ xong. Loại nhà này có chừng ba
hay bốn dãy, lâu quá tôi không còn nhớ. Tôi ở dãy cao nhất trên đồi. Đứng
trước nhà tôi nhìn thấy rừng cây cao chớn chở bên trái. Ngóng cổ một
chút, bên phải, tôi nhìn thấy biển mênh mông. Trước khi thấy biển tôi thấy
cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn. Đứng phía sau
nhà, vách gỗ chỉ cao đến bụng, nhìn thấy dãy nhà phía dưới.
Phố núi cao phố núi mù sương.
Phố núi cây xanh trời thấp thật buồn. . . Tiếng nhạc
vọng từ dãy nhà bên dưới, có một người đàn bà vừa nhóm bếp vừa nghe
nhạc từ máy cassette. Khói củi ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong
buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương.
Bất giác lại nhớ đến lần gặp 1 nữ văn sĩ ra
đi từ Miền Bắc.
Bà nói, trong bài viết của cháu,
được ông nhắc tới, có 1 câu, cháu rất thích, và cháu không hề nghĩ, có người
tìm thấy nó, vậy mà ông tìm đúng câu đó, để mà lọc ra. (1)
Ghi chú ở Trại tị nạn Thái
Lan.
Hóa ra câu phán của Camus,
Gấu đọc hồi mới lớn, tiếng Tẩy ăn đong, là ở trong “Énigme” [Bí ẩn]: Tớ
lớn lên cùng với những người cùng tuổi, cùng tiếng trống Đệ Nhất Thế Chiến,
và lịch sử của chúng tớ, từ đó, không ngừng chỉ là, sát nhân, bất công,
hay bạo lực.
Vậy mà tìm hoài!
16.5: SN [chắc là dởm] Bác
Hồ. Gấu tới Bangkok đúng ngày này, cc 1990. Khi điền lý lịch UNHCR, Gấu
đẩy lui lên, hai hay ba ngày, cho khỏi xui, vì, những ngày như thế đó,
VC biến đau thương thành hành động, dâng xác chết Mỹ Ngụy làm quà
SN Bác!
Chắc là dởm, vì đó là ngày
Sainteny tới Bắc Kít, tính hoà đàm. Hồ bèn phịa, SN tớ, để nhân dân
kết hoa chào mừng!
Đại Gian Hùng!
Hội An
Có hai nơi, ở Việt Nam, Gấu chưa được “đi”, là
Hội An, và Pleiku. Nhiều nơi chưa đi, như Qui Nhơn, thí dụ, nhưng chỉ thèm,
tự hỏi, và tự trách mình, tại làm sao mà chưa “đi” Pleiku và Hội An.
Huế cũng chưa, nhưng lại có 1 kỷ niệm thật thê
luơng về Huế. Lần bỏ chạy quê hương, trên đường từ Sài Gòn tới Lao Bảo,
có nghỉ 1 đêm ở Huế. Buổi chiều, xe chạy trên 1 con cầu, ngó xuống, thấy
xa xa, dưới bãi sông, 1 anh chạy xích
lô, dừng cái xế, chìa cái tay ra cho 1 anh bán ken chích cho 1 phát.
Ui chao, nhớ hoài.
Ði, ở đây, có 1 “gia nghĩa”,
connotation, thật thú vị, và liên quan tới 1 nhà thơ, bạn của Gấu từ hồi
còn đi học. Anh học sư phạm, ra trường, được bổ về Pleiku. Tuổi trẻ, xa
nhà, làm thơ, sống rất bụi, chẳng có tí giáo sư nào trong cách sống cả.
Nghe truyền tụng, giường anh nằm, nơi nhà trọ, chăng đầy nội y
của bướm. Mỗi 1 lần đi là xin bướm nội y về treo quanh giường làm kỷ niệm.
Một lần có 1 anh bạn, trưởng 1 cái tầu hải quân, ghé thăm. Thì lại rủ đi
thăm bướm. Trong câu chuyện anh có nói cho anh bạn biết, học trò tao có
1 em làm nghề này, 1 lần tao gặp, thầy trò đều ngượng. Anh trưởng tầu vô
ý kể lại cho 1 anh bạn, dân Pleiku. Anh này lại có 1 đứa con gái học ông
thầy, thi sĩ cà chớn.
Thế
là ầm lên. Ông bạn nhà giáo thi sĩ sau phải đưa đi tỉnh khác.
Lần ghé Tuy Hòa, tuyệt thú. Đi cùng 1 đệ tử, ra sửa máy. Sửa hoài,
không chạy. Chạy, nhưng yếu quá, không làm sao liên lạc với Saigon được.
Gần Noel rồi. Thế là bèn xin về. Ông Trùm Bưu Điện miền Trung, cũng 1 ông
Thầy, hồi học Bưu Điện, đánh cái điện, ra lệnh, sửa máy OK mới dược về.
Thế là đành yêu cầu Cơ Xưởng Trung Ương, số 11 Phan Đình Phùng,
gửi 1 cái máy ra. Và nằm chờ.
Năm đó, ăn Tết Noel ở Tuy Hoà.
Nhớ, có 1 cái núi. Đài VTD Bưu Điện, Đài Khí Tượng ở trên đó.
Nhớ, có lần lang thang bãi biển Tuy Hoà, gặp 1 em thường đi, những
ngày ở Tuy Hoà.
Em cũng lang thang bãi biển như Gấu.
Chắc là ban ngày, vắng khách.
Primo Levi Page
Mission Impossible
The perils of translating Primo Levi
By James Marcus
http://harpers.org/blog/2015/12/mission-impossible/
Years ago, browsing in a Roman
bookstore, I bought an Italian translation of Lolita, bound
in green pleather. It seemed, as I flipped through it, like a pretty decent
job, capturing at least some of the author’s suavity and syntactical brio.
Then I came to the scene where the inept, pistol-packing narrator finally
hits Clare Quilty with a bullet, and his victim leaps from his chair
like (as Nabokov originally put it) “old, gray, mad Nijinski, like Old
Faithful.” The translator got the basics down just fine—but in a footnote,
he helpfully elucidated the meaning of Old Faithful for his
Italian readers: “A name used by Americans for a certain type of airplane.”
I bring this up not to ridicule the translator, who certainly
had his work cut out for him. What I mean to stress is that translation
is a perfectionist’s nightmare—a process almost diabolically engineered
to generate mistakes. Translators have too much to do at once. They are
literalists, chained to the dictionary, and poets, slipping the shackles
of exactitude at every opportunity. They are dual nationals of a kind,
declaring their loyalty to one language while treacherously dallying with
another. They transport the biggest possible things—meaning, feeling, art,
ethics—in the smallest possible containers, and inevitably there is some
spillage along the way.
Primo Levi was well aware of these rigors, having produced
Italian versions of Claude Levi-Strauss’s The View from Afar
and Franz Kafka’s The Trial. (Regarding his struggle with poor,
persecuted Josef K., he wrote, “I emerged from this translation as if
from an illness.”) So it should surprise nobody that The Complete
Works of Primo Levi, a 3,008-page leviathan just published by Liveright,
includes a smattering of mistakes. Having done the honors myself on seven
Italian books, I blanch at what might emerge from a careful scrutiny of
those doubtless error-flecked texts. But here as elsewhere, our mistakes
can be as illuminating as our triumphs—especially the squishy ones, neither
completely wrong nor completely right, which tend to take us down a variety
of cultural and linguistic rabbit holes.
In the first chapter in The Periodic Table, for example,
Levi discusses his Italian-Jewish ancestry. He concludes with a description
of his boyhood visits to his grandmother, who always presented him with
a decayed, inedible chocolate. Ann Goldstein, whose translation appears
in the Complete Works, calls the chocolate “moth-eaten,” while
Raymond Rosenthal, whose 1984 version introduced Levi to many American readers,
opts for “worm-eaten.” Which is it?
Some might call this entomological hairsplitting. Not, I would
argue, Levi, who was fascinated by such details and devoted entire essays
to beetles, butterflies, crickets, fleas, and other insects. The word
in Italian is tarlato, whose most literal meaning is “worm-eaten”—it’s
derived from tarlo, meaning a woodworm. And the woodworm seems
to have been a strikingly resonant creature for Levi. In The Search
for Roots, he described himself (with dubious accuracy) as an intellectual
stay-at-home, most comfortable on familiar terrain, and went on to declare:
“I prefer to play it safe, to make a hole and then gnaw away inside for
a long time, maybe for all one’s life, like the woodworm when he has found
a piece of wood to his liking.” Elsewhere, in The Drowned and the Saved,
the common pest becomes a figure for a bad conscience, for survivor’s
guilt. The thought that we may have usurped another human being is a
“supposition, but it gnaws at you; it’s nesting deep inside, like a
worm.” (Michael F. Moore, who translated the version in the Complete
Works, uses the more generic term, but the Italian word in the original
text is tarlo.) It doesn’t seem like a word Levi would use casually,
even in its derivative form, all of which argues for Rosenthal’s version.
Wait, I hear you saying. The woodworm eats timber, furniture,
fencing, plywood—but not moldering pieces of chocolate. Isn’t Goldstein
right after all? Maybe. The pest in Nona Màlia’s cupboard was likely
an Indian meal moth, Plodia interpunctella, which does indeed
dine on such foodstuffs as chocolate. Game, set, match! But wait again:
it is not the moth itself that consumes these delights,
but the icky-looking larvae, wingless and persuasively wormlike. Well,
let’s call this one a draw.
“Chromium,” from the same book, offers another example—not
so much a mistake as a small, insoluble dilemma. Recalling one of his
early industrial gigs, Levi describes chemical analysis as a sort of
gladiatorial contest between man and matter: the adversary is “the non-me,
the Big Curve, Hyle.” Now, hyle, an ancient Greek word for primordial
stuff, is not exactly common but long since naturalized in English. But
what the hell did Levi mean by the Big Curve? In Italian, he used the
phrase il Gran Curvo, so Goldstein’s translation was
literally correct, but still puzzling. A brief session with Google clarified
nothing. Was the author referring to a certain portion of the Palmetto
Expressway near Miami Lakes, Florida, or to those berry-and-cream-swirl-colored
bowling balls you can order online? Neither. When I consulted Rosenthal’s
version, I saw that he had translated the phrase as “the Button Molder,”
and added a footnote: “A character in Ibsen’s Peer Gynt.”
This solved some problems while creating others. Levi was indeed
referring to a character in Peer Gynt—but not to the Button Molder
(whoops). He meant what is usually called the Great Boyg, a monster encountered
in the wilderness by the play’s titular hero. The creature is formless,
foggy, menacing, and responds to Peer Gynt’s provocations with riddling
ease: “The Great Boyg conquers, but does not fight.” Now, here is where
things get complicated. Boyg, meaning an amorphous obstacle, has
also been absorbed into English. But it comes from a Norwegian word meaning
“to bend,” which explains why in Italian, anyway, Ibsen’s misty monster
has become strangely curvaceous. What is the translator to do? Respect Levi’s
original formulation, as Goldstein has done, or use the accurate but opaque
Boyg? And in either case, should the reader be given a leg up via a footnote
or artfully inserted parenthetical by the translator, or is that messing
with the purity of what Italo Calvino called the author’s “most Primo-Levian
book”?
I’ll conclude with one final example: an actual mistake. Stuart
Woolf translated If This Is a Man during many long, whiskey-fueled
sessions with the author. For that reason, the book was not retranslated
from scratch for the Complete Works, but corrected by the original
translator. Most of Woolf’s fixes make complete sense: the language is
more colloquial, more precise. But in at least one case, he has introduced
a blooper. Describing Auschwitz just moments before an Allied bombardment,
Levi writes: “In the distance photoelectric beams were visible.” This makes
no sense at all. (For starters, most of the photoelectric beams used in
security and manufacturing systems are infrared, and therefore not visible.)
And indeed, in Woolf’s original 1958 translation, the sentence reads: “One
could see the searchlight beams in the distance.”
So what happened? Woolf clearly went back to the Italian text,
encountered the word fotoelettrici, and set out to sharpen his
earlier, fuzzier formulation. The problem is that Levi meant something
else: a fotoelettrica is a searchlight mounted on a military vehicle,
and that’s clearly what the Germans would have been pointing up at the
distant Allied bombers. It’s an obscure term, a piece of military jargon,
and since Levi incorrectly assigned it a masculine gender, he mussed the
trail for any future translator. So Woolf got lucky: he can blame the
author.
And so it goes. Goldstein is a superb translator, who has brought
Elena Ferrante to the English-speaking multitudes (not to mention another
favorite of mine, the brilliant miniaturist Aldo Buzzi). Woolf’s version
of If This Is a Man is essentially a collaboration with the author.
No matter. The problems, the potholes, the pratfalls, are baked into the
very process of translation. The original text is a kind of Boyg itself,
a formless foe that resists any attempt to subdue it completely. Indeed,
Peer Gynt’s cries of frustration will sound familiar to any longtime translator:
Backwards or forwards it’s just as far,
out or in, it’s just as narrow.
He’s here, he’s there, he’s all about me!
When I’m sure that I’m out, then I’m back in the middle!
I have had many of those claustrophobic, tongue-tied moments
myself—when the English words seem to float just tantalizingly out of
reach. (I’m still losing sleep over a foul-mouthed phrase of Oriana Fallaci’s,
cazzo d’un cazzo stracazzo, which the author was
very proud to have added to the Italian language.) Luckily, however,
there is one last resort when it comes to conquering the Boyg, unknown
to Ibsen’s knight errant. It’s called a deadline.
|
|