|
Lưới
khuya,
hồn ốc lạc thiên đường
Chàng là
rêu ôm đá mơ thiên đàng
Ways of escape: Tam thập lục kế, tẩu vi
thượng sách!
Tưởng nhớ Thanh Tâm Tuyền
[13.3.1936 - 22.3.2006]
Bếp lửa
reo đời quá vãng
Mãi nhớ em dẫu ngày chưa kịp tới
NLV
Chúng ta tự hỏi, giả như không bị tống ra Bắc như một anh tù, liệu, sau
1975,
TTT sẽ trở về Hà Nội, Miền Bắc?
Gấu tin, ông đếch thèm về!
Ông anh khác thằng em. Thằng em cố đấm ăn xôi, trở về tới hai lần. Lần
thứ ba,
nếu không nhận được lời cảnh báo, khí hậu Hà Nội bi giờ không đẹp, thì
Gấu vẫn
còn mò về dài dài…
Cái anh chàng Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác, nếu là từ Kiệt Tấn ngoài
đời, và,
nếu như thế, gốc Nam Bộ, nhưng chắc chắn, đã được tác giả ban cho, một
tuổi thơ
Bắc Kỳ, một ông bố Bắc Kỳ, cả hai đều khốn kiếp như nhau. Độc giả chắc
còn nhớ,
những buổi tối xám xịt của mùa đông lạnh giá của miền đất giá lạnh,
Kiệt thủ thỉ
bên bà mẹ, thổi cho bà nghe những khúc nhạc từ chiếc khẩu cầm, thổi
giấu thổi
giếm ông bố tàn nhẫn…
Cái ông bố khắc nghiệt của Kiệt, chắc là từ nguyên mẫu ông bố BHĐ, ở
ngoài đời
«
L'expérience du communisme,
écrit Kundera, - m'apparaît comme
une excellente introduction au monde moderne
en général.»
Chính cái kinh nghiệm về chủ nghĩa CS đã là một dẫn nhập tuyệt hảo vào
thế giới hiện đại nói chung. Kundera viết.
Kinh nghiệm này cũng tuyệt.
Một cách nào đó, chính là nhờ những năm tháng sống với VC mà Gấu tỉnh
giấc hôn
thuỵ!
Cả đen lẫn đỏ!
Chim thiêng
Milosz,
trong một bài trả lời
phỏng vấn, cho biết, ông đào thoát, xin tị nạn tại Pháp tháng Hai năm
1951.
Viết Cầm Tưởng, [Cái Đầu Bị Cùm], mùa xuân cùng năm, hoàn tất vào mùa
thu cũng
trong năm. Trong lời tựa, ông cho biết, viết để thanh toán một lần cho
xong. Và
hy vọng chẳng bao giờ phải đụng lại với vấn đề này nữa.
Trong ý
nghĩ đó, theo tôi,
những bản nhạc phản chiến, những ca khúc da vàng của TCS đã được "thanh
toán".
Milosz
cho rằng, cuốn sách
không thuộc dòng của ông [that isn't my line]. Ông viết nó, như kẻ lưng
đụng vô
tường, hết đường lui.
Cũng
trong bài viết, ông nhắc
đến cảm giác hết sức bối rối, khó chịu, của Pasternak, khi được trao
giải
thưởng Nobel văn học, do cuốn tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago, chứ không phải do
thơ.
Bản
thân Milosz cũng được nổi
tiếng, là nhờ Cầm Tưởng.
Tôi
nghĩ, Trịnh Công Sơn có
gì tương tự với hai trường hợp trên. Ông nổi tiếng cả thế giới, là nhờ
nhạc
phản chiến. Nhưng thứ đó, thực sự "không thuộc dòng của ông".
Như
Milosz, ông đụng lưng vô
tường, khi viết nó.
Nhưng
tình ca, mới là nhạc
phản chiến đời đời của ông.
Và của
loài người.
Hãy hát
tình ca của ông, theo
nghĩa mà Brodsky định nghĩa:
Nếu có
gì có thể thay thế cho
tình yêu, thì đó là hồi ức.
Tình ca
của TCS, là hồi ức,
là tưởng nhớ, là kinh cầu cho một miền nam hòa bình đã mất.
“Cái từ
giải phóng chúng ta
khỏi gánh nặng và nỗi đau làm người là hai chữ: Tình Yêu.”
*
Tôi thu tôi
lại...
Hạt bụi nào...
He has turned into the
life-giving ear of grain
Or into the gentlest rain of
which he sang
Akhmatova
Người
thi sĩ ấy biến thành
mầm sống
Thành
hạt mưa dịu dàng nhất
mà chàng hát về nó
D.M.
Thomas trích dẫn, cho
chương Death of a Poet, [trong
Solzhenitsyn: Thế kỷ ở trong ta], nói về
cái
chết của Pasternak.
Trịnh Công
Sơn vs Lịch Sử
Trịnh Công Sơn:
Chim Thiêng Hót Lời Mệnh Bạc
L'oiseau sacré
chante le destin tragique
*
Un jour se noyer et flotter
[Cũng sẽ chìm trôi]
Ah ! la lune en
haut
Assis je suis en
bas
La course de l'eau
la limpidité
Mon âme l’eau
trouble
Les hérons
s'envolent crient le calme absolu
Les chemins de la
vie proches
Mais les pas
ralentissent de fatigue
Ah ! la lune en
haut
Assis je suis en
bas
Les chemins tordus
La lumière soudaine
Depuis l'oiseau
sacré chante le destin tragique
Chaque goutte de
l'infini
Se noie disparaît
sans appel de retour
Lời Việt::
Nhật nguyệt í-a
trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một dòng í-a trong
veo, sao lòng ối-a còn đục
Bầy vạc í-a bay
qua, kêu mòn ối-a tịch lặng
Đường đời í-a
không xa, sao chồn ôi-à gối chân
Nhật nguyệt í-a
trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một đường í-a cong
queo, nắng vàng ối-a đột ngột
Từ độ í-a chim
thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc
Từng giọt í-a vô
biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm
Partir et
revenir
[Một cõi đi về]
Les
années
écoulées les départs
Partir tourner la
vie les fatigues
Les épaules aux
deux bouts de la lune
Le reflet
transversal de cent ans partir et revenir
Quelle sera la
parole des arbres
Quelle sera la
parole de l'herbe étrangère
Un seul coucher du
soleil dans l'ivresse
Quelle vie légère
appartient déjà au passé
Ruine du printemps
ruine de l'été
Un jour d'automne
l'écho du galop au loin
Nuage couvre la
tête soleil sur les épaules
Les pas s'en vont
les rivières savent rester
Soudain l'otage de
l'amour m'appelle
A l’intérieur
apparaît l'ombre de l’être
Le détour de la
pluie dans l'âme
Une pluie fine
Cent ans l'infini
la chance de rencontre sera nulle
Quel lieu sera
chez moi
Les chemins les
détours les cercles en ruine
Le côté a' herbe
le côté de rêve
Chaque parole du
crépuscule
Chaque parole de
la terre des tombes
Voix de la mer des
fleuves de leurs sources.
Alors qu'on rentre
on se souvient déjà qu'on partira
Partir vers les
monts
Revenir vers le
large
Les bras de la vie
n’offrent jamais l'indulgence
Seul un vent
impossible souffle tout au long de la
jeunesse
Trinh Cong Son
Traduit par Le Huu
Khoa
Connu avec Pham
Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam
actuel, Trinh Cong Son se
veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de ses êtres ».
Son œuvre
raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour
et de
la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation sur la
souffrance,
ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du passage des
guerres
offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme,
du
taoïsme.L'évidence esthétique du texte fait corps avec l'inexistence de
l'être.
Được biết đến cùng
với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt
Nam hiện
nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và hát
"những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu
vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp.
Từng
bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những
bài ca
của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy
đi cầy
lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu
có, tư
tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra
nỗi vô
thường của kiếp người.
Le Huu Khoa:
Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
*
Note:
Tks K. Gấu
TCS:
Kẻ Sĩ?
Một ý khác
của Lữ Phương cho
rằng bài viết của Trịnh Cung như là một gợi nhớ về cái thời huy hoàng
của chế
độ Việt Nam Cộng hòa, một điều lạc lõng trong thái độ kêu gọi hòa giải
hiện
nay. Nếu Lữ Phương hiểu được tâm lý của kẻ bại trận chắc ông sẽ có một
cái nhìn
khác. Nó giống như bố mẹ đánh oan một đứa con mà không cho nó có một cơ
hội nào
để tự bào chữa cho hành động của nó, đứa bé khóc nhưng trong lòng cứ
rấm rứt,
còn bố mẹ cứ bảo thôi lỡ rồi con, quên đi. Nhưng làm sao quên được khi
mà trong
lòng cứ rấm rứt. Hãy để những kí ức được viết ra, viết để rồi quen, để
giải
tỏa, và khi người đọc thấy đó là những điều rất bình thường, đã thuộc
về lịch
sử thì lịch sử đã được đóng lại, và một giai đoạn mới được mở ra.
Nguồn talawas
Ui chao, kẻ bại trận hết
"được
bị gọi" là Ngụy, nay trở thành "đứa con bị bố mẹ đánh oan", thì… phi ní
lô đia [hết
nước nói]!
Tâm lý
kẻ bại trận nào như vậy?
Nếu Lữ
Phương hiểu được tâm lý của kẻ bại
trận chắc ông sẽ có một
cái nhìn
khác. Cái nhìn khác? Liệu có như cái nhìn sau đây:
Tuy 30 năm mới có
ngày hôm nay, nhưng dân Mít Miền Nam, Ngụy hay không
Ngụy, đều biết họ thua trận.
Nhưng
thua trận như vậy coi bộ khó hơn thắng trận rất nhiều!
Thảo nào được ‘còm’
nức nở,
hay quá, nhứt thằng cha này!
Bởi vậy, Gấu ‘tởm’ là đúng
quá rồi.
Phải là một tên điên khùng
mới
có thể viết những dòng như trên, khi ví von, những kẻ bại trận, là cả
một miền đất,
như những đứa trẻ bị bố mẹ Bắc Kít đánh oan, nhưng lại không cho nó cơ
hội để mà
tự bào chữa!
Tên viết đã điên, mà cái tên
dám đăng lên thì Gấu này quả thực là bội phục.
Quái làm sao, vẫn còn có kẻ
vẫn cúc cung tận tụy viết bài cho nó, mới
lại càng bội phục.
Trong
đó có cả mấy đứa con bị bố mẹ Bắc Kít đánh oan nữa!
Tuy nhiên, điên mà viết được
câu "Nếu Lữ Phương hiểu được tâm lý của kẻ bại
trận", thì thực là thú vị!
Hắn làm sao mà hiểu được!
Bởi thế mà "Bùi thi sĩ" bực
vô cùng khi có kẻ tán nhảm về cái tên cúng
cơm của ông:
Nhục còn chưa có, nói chi
Vinh!
*
Những
bài đánh TC, bênh TCS ở
trong nước, kể cả của những đấng bạn quí của ông, như HPNT, NDX… sự
thực đâu có
phải là bênh TCS. Chúng đánh bóng chúng, và cùng lúc đánh bóng chế độ.
Cứ giả
dụ như chế độ ra lệnh, đánh TCS, là bèn tự ý đục bỏ hết. Cái ông TC, sự
thực
thì cũng thuộc loại quá đát, muốn đánh canh bạc chót, lôi thằng bạn đã
ngỏm ra
đập, theo kiểu đốt đền, [đốt đền thờ, không phải đốt đèn], may ra hưởng
chút
xái, khi qua bên kia, có gặp thì cười trừ, huề cả làng.
Bởi vì cái gọi là tham vọng
chính trị, chắc cũng chỉ là chuyện dzui thôi mà. Ghê gớm chi đâu?
TCS chưa từng phải sửa lời một
bản nhạc nào, vậy cũng đã quá bảnh rồi.
Vả chăng, nói như Steiner, âm
nhạc vượt qua ngưỡng cửa thiện ác, xấu tốt. Thành thử không thể lấy
thước thiện
ác, để mà đo TCS.
[Note: Ui chao, sao mà binh TCS dữ ha? Hay là mê o Huệ nào rồi?]
*
Đến như thế này thì hơi bị
thảm, thật!
Có nhiều người cho rằng:
"Điều kỳ quặc nhất và thành công nhất của Trịnh Công Sơn trong những
nhạc
phẩm của ông là đều kể lại những chuyện tình bi thảm của một người
không có khả
năng cho, một kẻ tàn phế trong tình yêu và phải chịu một cơn khát vĩnh
cửu".
Anh suy nghĩ gì về người nói
điều đó? Anh hãy chọn một nhạc phẩm của Trịnh Công Sơn để minh họa cho
điều đó
?".
Bản thông báo còn cho biết
vòng chung kết cuộc thi và lễ trao giải diễn ra từ ngày 3 - 11/6/2006.
Nhưng, ngay cả phản ứng của
những người được coi là thân cận nhất của TCS, cũng hơi bị lạ. Hoàng
Phủ Ngọc
Tường, thay vì viết Thư Ngỏ gửi cho Nhà Nước VC, hoặc tệ lắm, Nguyễn
Khoa Điềm,
lại nhè báo Thanh Niên để mà nên hay chẳng nên:
"Báo Thanh Niên nên có
thái độ với cuộc thi có tính điên rồ và trò chơi thiếu văn hóa này".
Có thể, ông nghĩ, vụ này do báo
Thanh Niên khui ra, nhưng theo Hai Lúa, 'nó' vượt ra khỏi tờ báo này
rồi.
Nó bảo cho cả thế giới biết,
cái ông nhạc sĩ hát rong, nói "Không" với chiến tranh đó, được cả thế
giới trân trọng đó, chẳng là cái thá gì cả!
(1): Post
lại
trên Tin Văn,
phòng hờ nguồn bị cháy.
*
Subject: Ve TCS
To:
Chào Ông,
"...cái
ông nhạc sĩ hát rong, nói
"Không" với chiến tranh đó, được cả thế giới trân trọng đó, chẳng là
cái thá gì cả!"
Ông phán một câu
như...Thánh
Thán!
Tôi vẫn nghĩ từ lâu
nhạc của
TCS cũng xoàng như những nhạc phổ thông khác. Nhưng các ông gọi là Văn
Nghệ Sĩ
trong và ngoài nước cứ xúm lại ca ngợi ...lời hát của TCS. Quả là buồn
cho cái
cách phê bình thiếu tính chuyên nghiệp.
Kính,
PS: Xin đừng post
Email của
tôi làm gì. Gây tranh luận vô ích!
Đành phải mạn phép
bạn post
cái mail lên đây, coi như của một độc giả nào đó. Vì Hai Lúa này cũng muốn viết
thêm về TCS nhân "vụ án" PD, và những chấn động tiếp theo mới đây ở
trong nước, Và cũng nhận được vài cái
mail về TCS.
Thằng
Khờ được việc
HERMANN
BROCH
Đây có
lẽ là bài viết tuyệt vời
nhất của Canetti, và càng tuyệt vời hơn nữa, khi áp dụng vào thực tế
Mít của chúng
ta. Đọc bài này, song song với bài của Sontag viết về Canetti, Mind as Passion,
mới lại càng tuyệt.
Tin Văn sẽ đi cả hai bài, trong khi, cùng lúc, tưởng niệm
TCS, và tất nhiên, thời của cả lũ chúng ta: Những ngày còn Miền Nam,
trước 30
Tháng Tư 1975.
Có thể, đây cũng là tưởng niệm
chót của Gấu, cũng nên!
Hơn bẩy bó rồi còn gì nữa!
“Hiền” đi, là vừa rồi!
NMG vs Lưu
Vong
Sự thực
Mùa Biển Động chỉ
xứng đáng được coi như một trận bão ở trong chén trà, nhỏ, Huế, lớn,
Miền Trung,
quanh đi quẩn lại một dúm người, một dúm nhân vật, và nếu như thế, bỏ
đi cái
tên Tường, thì chẳng còn gì, trận bão cũng không, mà chén trà cũng
không. Đó là một
lý do mà NMG không thể nào không cầm nhầm cái tên Tường!
Chán thế!
Ngoài ra, NMG là loại nhà văn
rất cần độc giả, rất cần đến tiếng vọng từ phía độc giả, một khi tác
phẩm của
ông được in ra. Viết như là viết vào hư vô là điều ông không thể nào
chịu nổi.
Thú thực, Gấu chẳng hề có cái
tư tưởng đó.
Gấu biết rất rõ tác phẩm của
Gấu, không cần tới tiếng dội từ phía độc giả.
Đừng nghĩ là Gấu này kiêu
ngạo.
Bởi vì, một nhà văn phải tin
chắc vào điều mình viết, và cái tay độc giả nghiêm khắc nhất của một
nhà văn đích thị là anh ta.
Chỉ một khi anh ta hài lòng, thì mới đến
lượt một độc giả
có hy vọng được thưởng lãm văn tài của anh ta!
Hot
Đào Hiếu, từ “Lạc Đường” đi
vào “Mạt Lộ”
Gấu kính nể nhất, là cái giọng viết của Đỗ Văn Minh. Tuyệt. Không một
chút lên giọng. Thật lịch sự, thật "elegant" [chữ này Gấu thuổng của
PNH].
Viết như thế thì DH phải đi một đường, ông viết làm chi, chứ tại sao
lại, ông tthắc mắc làm chi, cho mệt?
Tks DVM. NQT
"Mặc cảm
thiếu quê hương" là "đơn thuốc" mà nhà phê bình Nguyễn Thanh Sơn
đã "bốc bệnh" cho bộ phim "Áo lụa Hà Đông" của đạo diễn
Việt kiều Lưu Huỳnh và cho rằng căn bệnh này khá phổ biến ở các cây bút
hải
ngoại. Tràn ngập trong các sáng tác của chị là những thân phận xa xứ,
phải
chăng chị cũng có mặc cảm đó?
- Tôi mới đọc cuốn tiểu thuyết La vie d’un homme inconnu (Cuộc
đời một
người không quen) của Andrei Makine - nhà văn gốc Nga, sáng tác bằng
tiếng
Pháp, từng đoạt giải Goncourt. Có vẻ như, càng lúc, Andrei Makine càng
cố tình
khiến dân Pháp phật lòng, vì ông không ngừng chỉ trích cái nhìn thiển
cận và
định kiến của họ về người nước ngoài nói chung và nền văn học Nga nói
riêng.
Nhân vật chính, cũng là một nhà văn Nga sống tại Pháp, không ít lần cay
đắng
thốt lên: Tsekhov nhạt nhẽo, dễ dàng như thế, không hiểu sao lại trở
thành vĩ
đại trên đất Pháp, để các NXB Pháp cương quyết từ chối những gì đến từ
Nga mà
không mang hơi hướm Tsekhov... Sáng tác với tôi không có quốc tịch! Như
đã nói,
tôi không có mặc cảm nào hết. Cay đắng là sự thật, chứ không phải mặc
cảm!
Mặc cảm
thiếu quê hương?
Tâm
trạng thì có, nhưng mặc cảm,
chắc không.
Căn
bệnh khá phổ biến ở các cây
bút hải ngoại bây giờ?
Những
cây bút nào?
Nhưng
câu trả lời mới quái.
Makine
là nhà văn Nga, nhưng
viết văn bằng tiếng Tây. Ông rất mê tiếng Tây, mê Proust, nhưng đa số
tác phẩm
của ông, là về một nước Nga bị chủ nghĩa CS làm cho sống dở chết dở.
Không hiểu
tại sao mà em Mít này lại nhắc tới ông Nga này, trong một câu hỏi về
mặc cảm thiếu
quê hương?
Cay đắng. Sao em cay đắng? Thắng trận có thể nhục nhã, nhưng không thể
cay đắng.
Cái đó phải để dành cho những kẻ như Gấu, chứ làm sao em mà cũng cay
đắng?
Bởi vì
Sến cô nương đã có lần
mắng mỏ Gấu [Sao anh cay đắng quá như vậy ?], khi Gấu chưa được bốc
thuốc chữa trị mặc cảm thiếu quê
hương Miền Nam.
Còn cái
chuyện Makine làm phật
lòng dân Tây thì không chắc đã liên quan tới Chekhov.
Bởi vì ông Makine này đã
từng viết cả một cuốn sách để nói cái lý do ông ta phật lòng nước Pháp,
nơi đã cưu
mang ông. Tên cuốn sách là Nước Pháp
mà người ta quên yêu nó
Tây phương vẫy gọi
Chuyện
tình
"Làm cho văn chương
trở thành điếm đàng là một tội ác chống lại nhân loại".
Dispatches
from the heart
of the revolution
Andreï Makine confirms his status as a major novelist in
this
moving tale of an African Marxist
Stephanie Merritt
Sunday June 22, 2008
The Observer
Human
Love
Andreï Makine
Sceptre £12.99, pp249
In Andreï Makine's version of history, a
fragment is
found among Che Guevara's notebooks after his death entitled 'Why
Revolutions
Die'. Makine's 11th novel is an extended answer to Guevara's query, and
to the
related question of what revolutions are for in the first place. 'For
what is
the point of such liberating turmoil,' asks Elias Almeida, the African
revolutionary whose story is narrated here, 'if it does not radically
change
the way we understand and love our fellow human beings?'
Makine is not greatly celebrated in this country
but in his
adopted homeland of France, where he has lived and written in French
since
seeking political asylum from Russia in 1987, he is considered one of
the
leading contemporary European novelists. Much of his fiction has
focused on
Russian lives lived in the shadow of the Soviet experiment and
sustained by
dreams of the West. In Human Love he turns his attention to the failure
of the
Marxist ideal in another context: the Soviet-backed revolutions in Africa and their aftershocks that rumble on into
the
present.
Nguồn
Trong bản văn viết về lịch sử của ông, một mẩu được tìm thấy ở trong Sổ
Ghi của
Che, sau khi ông chết, nhan đề là: Tại sao Cách Mạng chết?
Cuốn tiểu thuyết của Andrei Makine là để tìm câu trả lời cho quan tâm
của Che, và
cho câu hỏi, Cách Mạng, “ba cái trò làm xàm giải phóng này là cái quái
gì, nếu
nó không thay đổi đến tận cơ bản cách mà chúng ta hiểu và yêu những bạn
người
của chúng ta?”
Ngoảnh
mặt với cuộc chiến
Tác phẩm mới nhất của nhà văn Nga, Andrei Makine, Goncourt 1995, Cuộc
đời của
một người vô danh, La Vie d’un homme inconnu, vẫn là một tác
phẩm viết
về cuộc chiến. Nhân vật người lính già của ông, Volki, đã từng kinh qua
cuộc
vây hãm Leningrad,
cuộc chiến,
trại tù Goulag… Nước Nga được làm nên từ những con khủng long vô danh,
tuyệt
tích giang hồ đó.
Khi được hỏi, “Comment est-ce
possible?”
Làm sao có thể có chuyện đó? [L’Express, 29 Tháng Giêng, 2009],
ông trả
lời:
Có cả một thế hệ những con người như thế bị bỏ vào thùng rác của lịch
sử. Họ đã
dâng hiến hết cuộc đời của họ cho xứ sở, cho cuộc chiến, và bây giờ họ
bị coi
như là những quái vật, des extraterrestres. Tôi muốn viết về họ, những
con quái
vật bị bỏ lại khi con nước thủy triều lịch sử đã rút xuống. Nếu văn
chương có
một lý do hiện hữu, thì đó là, nó cho những con người đó lời nói của họ.
Nhìn như thế, thì Mít chưa hề có thứ văn chương tham dự cuộc chiến,
đừng nói
chuyện ngoảnh mặt. Chẳng lẽ bao đời sau, nhìn lại cuộc chiến, thì lại
vẫn thứ
“Đường ra trận mùa này đẹp lắm” ư?
Trong
chiến tranh,
làm chuyên viên vô tuyến viễn ảnh cho hãng UPI, Gấu này đã từng nhìn
thấy những
chùm ảnh, thí dụ, của ba anh bộ đội bị xiềng vô một khẩu súng máy, vô
phương bỏ
chạy, và khi anh thứ nhất bị bắn chết, thì anh thứ nhì dùng chiếc xích
sắt kéo
khẩu súng về chỗ anh nằm, và bắn tiếp. Chúng ta chưa hề được nghe tiếng
nói của
những con người đó, hay của một anh đào ngũ, hay trốn vô chiến trường
Miền Nam,
và cả gia đình bị liên lụy, bố mẹ bị bắt giam, gia đình bị cúp tem
phiếu lương
thực, bị phỉ nhổ, bị làm nhục
Và Makine nói
thêm, luôn có một điều gì đó để mà gìn giữ trong một thời đại.
[Il y a toujours quelque chose à sauver dans une époque]
Một
tác phẩm như vậy, cay đắng, ở một em 'ngồi lên đầu nhân dân', là hà cớ
làm sao?
100 năm
ngày sinh
của Simone Weil
Kỷ
niệm, kỷ niệm
Simenon
trả lời tờ The Paris Review
|