|
Truyện ngắn mới nhất
của Thảo Trường
Gậy Ông Đập Lưng Ông
Cuộc
chiến vượt biên giới,
vào sâu đất liền giết hại đồng bào ta đập phá nước ta năm 1979 của
những tên
xâm lược TQ được giải thích là một cuộc “đánh nhau”! Nghĩa là không có
kẻ đi
xâm lược và người bị xâm lược. “Địch” ở đây chính là Việt Nam, giết Việt Nam
tức là giết địch (!) Thứ lý
luận lưu manh truyền kiếp và tàn độc đó lại được “anh em ta” ở nhà xuất
bản Văn
Học dịch ra in thành sách để đồng bào mình đọc(!) Thật không còn gì bỉ
ổi hơn,
khi những tư tưởng đó được giới thiệu ở bìa sách là : “Một cách ca tụng
riêng
về chủ nghĩa anh hùng”!
*
Cái đoạn trên đây, Gấu không
dám xuyên tạc, nhưng giả sử me-xừ Đào Hiếu đổi đi một tí, là nó biến
thành cuộc
chiến giữa ta, Miền Bắc, và địch, Miền Nam liền tù tì!
“Một cách ca tụng
riêng
về chủ nghĩa anh hùng”!
Tuyệt!
Nào đâu là Nguỵ bị giết, nào đâu là liệt sĩ được nhân dân đời đời nhớ
ơn!
Leave
None To Tell The Story
Đừng để sổng một người nào để kể lại câu chuyện.
She knew that story-telling
matters.
Bà biết, kể ra được câu chuyện là tạo ra được ảnh hưởng.
On April 6th 1994, Mrs. Des
Forges was at home in Buffalo.
The presidents of Rwanda
and Burundi
were assassinated at
8.20pm that day, which was lunchtime in Buffalo.
Twenty minutes later, a friend telephoned Mrs. Des Forges from Kigali, the
Rwandan capital. "This is
it. We're finished," said Monique Mujawamariya, a fellow human-rights
monitor.
Mrs. Des Forges called her
every half-hour, late into the night. She heard her describe steadily
more
alarming scenes militiamen going from house to house, pulling people
out and
killing them. Eventually, they came to Ms Mujawamariya's door. Mrs. Des
Forges
told her to pass the telephone to the killers. She would pretend to be
from the
White House, she said, and warn them off. "No, that won't work," said
Ms Mujawamariya. Then she added:
"Please take care of my
children. I don't want you to hear this." And she hung up.
Alison chứng nhân tội diệt chủng,
mất ngày 12 Tháng Hai, thọ 66 tuổi.
Hai tai nạn máy bay tạo dấu ấn
cuộc đời Alison Des Forges. Tai nạn thứ nhất, xẩy ra gần 15 năm trước
đây, một
chiếc máy bay chở hai vị tổng thống bị hỏa tiễn hạ trên nển trời
Rwanda. Tai nạn
thứ nhì, tuần vừa rồi, gần Buffalo, New York, làm 50 người chết, trong
có bà, một
người Mỹ nhỏ nhắn, tóc bạc. Tai nạn thứ nhất chỉ là một cái cớ cho một
công cuộc
diệt chủng mau lẹ nhất trong lịch sử. Tai nạn thứ nhì làm bặt tiếng một
chứng
nhân, một sử gia thì cũng được, người có tham vọng ghi chép đầy đủ đến
từng chi
tiết vụ diệt chủng nói trên.
Tổ Quỉ
Đỉnh
cao chói lọi
Dọn
Trên Tin Văn, cũng nhiều lần
Gấu lèm bèm, về cái chuyện, nhờ net, chúng ta viết, là để cho độc giả ở
trong nước,
chứ không phải để… phiếm cái chơi, đọc cái chơi. Báo chí hải ngoại khi
nhắc tới
những nỗi cơ cực ở trong nước, thì cũng đừng làm cho độc giả cảm thấy
cơ cực thêm,
chúng mượn cái đau của mình để chửi nhà nước, chứ đâu có san sẻ nỗi đau
cùng với mình.
Một diễn đàn hải ngoại, một khi than thở, cả nước đếch đọc chúng tôi,
dẹp đi là
vừa!
Tuy nhiên, có một tụi
vờ “chúng
tôi”, thì phải chửi: Đó là cái đám Yankee mũi tẹt hải ngoại. Chúng tìm
đủ mọi cách để nâng bi đám chúng. Nhất hải ngoại, là Sến
Cô Nương, là talawas, thí dụ.
Khốn nạn thế đấy. Ngay cả khi viết về những người ly khai chạy ra
ngoài này,
thí dụ BT, chúng cũng dùng những lời rất ư là khốn nạn, nào là phản
quốc, nào là
đầu hàng VNCH.
Thử tưởng tượng, có ngày, chúng phỏng vấn... bà Huệ, hay đưa Gấu
vô... Wikipedia?
Đừng nghĩ là Gấu này ghen tức! Hay thèm thuồng được đám khốn kiếp này
phỏng vấn, hay viết về, hay làm entry!
Văn chương và siêu hình: Về
cuốn Linh Sơn
|