*
Chúc Mừng Năm Mới
Richie Hiếu

Grand Arabian nights

Truly a work of world literature, The Arabian (or 1,001) Nights has been fully translated into English for the first time in over a century
Ngàn lẻ một đêm lần đầu tiên được dịch đầy đủ qua tiếng Anh.
Tác phẩm thứ thiệt của văn học thế giới. Văn học thế giới, lập lại, không phải văn học quốc tế.
Làm đếch gì có thứ văn học quốc tế, mà giả như có, nó bằng tiếng gì?
Cũng thế, làm gì có văn học không biên giới.



Could Obama's speech be called poetry?

Yes, it could.

The new president's inaugural address showed a master of 'common speech heightened' at work

Bài diễn văn nhậm chức của Obama có thể coi là thơ không?

Why not?

*

For poet Elizabeth Alexander, Barack Obama's inaugural speech must have felt like a hard act to follow. I'm a great admirer of Alexander's work - she has a delicate touch, and her poems cut deep. In the circumstances, I think she did a fine job. Yet it was Obama's speech that rang in the world's ear, as only the purest poetry can.

But could it truly be termed "poetry"? If, as Gerard Manley Hopkins once suggested, poetry is "the common language heightened", then President Obama (how I loved typing that phrase for the first time) became a poet in his speech. He made the language itself resonate; and he did so not by fancy writing or superficially elevated diction or self-conscious parallelism in the syntax. Anyone who rereads the speech closely will see that he used only the simplest of words: "new", "nation", "now", "generation", "common", "courage", "world". And he spoke these words in straightforward cadences that have already become familiar, drawing them out to exactly the right length.

Until now, Americans have had only two great presidential orators: Lincoln and Kennedy. Lincoln was incomparable, a unique combination of man and times. Kennedy struck one or two famous phrases, perhaps the best-known being his own inauguration speech in which he called on his countrymen to "Ask not what your country can do for you – ask what you can do for your country". For his part, Kennedy had nothing like Obama's problems, which include the catastrophe of two illegal wars and a crumbling economy. President Eisenhower hadn't trampled on the Constitution with such abandon and ignorance as Obama's predecessor, and the good name of the United States had not been so degraded around the world. In his speech on Tuesday, Obama had somehow to acknowledge all of this, and do so without alienating the millions who did not vote for him. He had to show a certain restraint.

*

Khi tờ The Paris Review hỏi, có bao giờ làm thơ, Pamuk trả lời:

Tôi thường bị hỏi như vậy. Tôi làm thơ khi 18 tuổi, và có cho in vài bài thơ bằng tiếng Thổ nhĩ kỳ, nhưng sau đó tôi chừa [quit]. Lời giải thích của tôi là, thi sĩ là một kẻ nào đó, mà qua kẻ đó, Thượng Đế nói, a poet is someone through whom God is speaking. Bạn phải bị thơ cướp đoạt mất hồn vía, thì mới làm được thơ, mới trở thành thi sĩ [You have to be possessed by poetry]. Tôi thử mần thơ, nhưng sau đó, tôi nhận ra Thượng Đế không nói với tôi. Tôi thật ân hận về chuyện này, nhưng rồi tôi thử tưởng tượng - nếu Thượng Đế nói với tôi, thì Người sẽ nói gì? Tôi bắt đầu viết, một cách thật rị mọ, tỉ mỉ, thật chậm chạp, cố làm sao làm cho điều đó bật ra. Và nó ra thật, và đó là văn xuôi, là viết giả tưởng, prose writing, fiction writing. Thế là tôi làm việc như trâu, như một anh thư ký nhà giây thép, a clerk. Một vài nhà văn coi so sánh như vậy là một sỉ nhục. Nhưng tôi chấp nhận nó; tôi làm việc như một thằng thợ Bưu Điện, một thằng thư ký nhà giây thép, I work like a clerk.
*

Nhưng, như Gerard Manley Hopkins từng đề nghị, thơ chính là ngôn ngữ đời thường đạt tới đỉnh cao chói lọi của nó, "the common language heightened", định nghĩa này làm nhớ đến một định nghĩa của triết gia Mạc xịt, Henri Lefèbvre, thơ là phần mặt của đời sống, theo nghĩa, những băn khoăn, những thắc mắc siêu hình phải ngoi lên đó, để mà thở.

Cho tới nay, Mẽo chỉ có hai tay tông tông ăn nói giỏi, đó là Lincoln and Kennedy. Lanh Cồn khỏi nói, một kết hợp độc nhất giữa con người và thời của mình. K. thì nổi cộm với câu phán, [chẳng thua gì câu của Bác Hồ, tôi nói đồng bào nghe rõ không?]: Đừng đòi hỏi Đảng làm gì cho anh, mà anh làm gì cho Đảng!
Nhưng K đâu có gặp những vấn đề như Obama, trong đó có hai cuộc chiến bất hợp pháp, và một nền kinh tế sập tiệm.


*
*
Goodbye, US Gulag!

Obama breaks from Bush and orders Gitmo to close


Rừng Tràm
Thảo Trường

Trân trọng giới thiệu
Cư sĩ Nguyên Giác Phan Tấn Hải


Tởm nhất là thứ ngôn ngữ đổi trắng thay đen nhằm đánh bóng chế độ. Thầy giáo đè con nít ra hãm ngay ở lớp học, vậy mà trắng trợn viết là Thầy giáo 'yêu' học sinh ngay tại trường. Hay Lĩnh án vì 'âu yếm' với trẻ 12 tuổi.
Viết như thế, chẳng khác xúi những thằng mặt người dạ thú khác bắt chước.


Hữu Thể và Hư Vô
Phong thần bảng

N# 1: L'ÉTRANGER d'Albert Camus (1942)

Le n # 1 de ce classement des 50 livres du siècle, choisis par le vote de 6.000 Français, n'est pas moi mais je m'en fous, même pas vexé, je serai dans le «Premier Invenntaire» du XX le siècle, non? Non plus? ?
Il faut souligner que notre grand vainqueur rassurera les paresseux : un roman très court (123 pages en gros caractères). Pas besoin de se fatiguer : on peut donc écrire un chef-d'œuvre sans noircir des millliers de pages comme Proust.
Chef-d'œuvre que nous pouvons lire en une demi-heure montre en main. Autre bonne nouvelle : le n# 1 de notre liste est un premier roman. Il s'agit donc d'un premier roman premier. Enfin, mauvaise nouvelle pour les xénophobes : le roman préféré des Français s'intitule L'Etranger.
Il nous narre l'histoire de Meursault, un type décalé qui se fout de tout : sa mère meurt - il s'en fiche; il tue un Arabe sur une plage algérienne - ça lui est égal; on le condamne à mort - il ne se défend même pas. La célèbre première phrase du livre le montre bien : «Aujourd'hui maman est morte. Ou peut-être hier, je ne sais pas. » Le gars ne sait même pas quel jour sa mère est morte! On ne se rend pas toujours compte d'une chose : tous les losers magnifiques, les meurtriers paumés, les anti-héros désabusés de la littérature contemporaine sont des héritiers de Meursault. Ce sont des Sisyphe heureux, des révoltés pas dupes, des nihilistes optimistes, des naïfs blasés : bref, des paradoxes ambulants qui contiinuent de respirer malgré l'inutilité de tout.
C'est que, pour Albert Camus (1913-1960), la vie est absurde. Pourquoi tout ça? A quoi bon? Pourquoi cette chronique inutile? N'avez-vous rien de mieux à faire que de lire ce livre? Tout est vanité en ce bas monde (Camus, c'est l'Ecclésiaste chez les pieds-noirs). Cette lucidité taciturne n'a pas empêché Camus d'accepter le Prix Nobel de Littérature en 1957 (à 44 ans, ce qui faisait de lui le plus jeune lauréat après Kipling). Pourquoi? Parce qu'il a résumé son existentialisme en une devise simple : «La vie est d'autant mieux vécue qu'elle n'a pas de sens. » Rien ne rime à rien - et alors? Et si c'était justement cela, «le bonheur inévitable»? Contrairement au refus snob de Sartre, 7 ans plus tard, qui confère de l'importance à la récompense, Albert Camus accepte le Nobel précisément parce qu'il s'en moque. On peut se foutre de l'univers, et l'accepter tout de même, voire l'aimer. Ou bien il faut se suicider tout de suite, puisque tel est le seul « problème philosophique vraiment sérieux ».
Même la mort de Camus sera absurd.
Bien que tuberculeux, ce play-boy, sosie d'Humphrey Bogart, fut assassiné à 47 ans par un platane en bordure de la Nationale 6 entre Villleblevin et Villeneuve-la-Guyard, avec la complicité de Michel Gallimard et d'une Facel Vega décapotable.

La seule chose qui n'est pas absurde, c'est le style que Camus a inventé : des phrases courtes  (« sujet, verbe, commplément, point », écrivit Malraux dans sa note de lecture à l’éditeur), une écriture sèche, neutre, au passé composé, qui a fortement influencé tous les auteurs de la seconde moitié du siècle, Nouveau roman inclus. Ce qui n'interdit pas les Images fortes - par exemple, pour décrire les larmes et la sueur sur le visage de Perez : «Elles s'étalaient, se rejoignaient et formaient un vernis d'eau sur ce visage détruit. » Même si on l'a un peu trop étuudié à l'école, il faut relire L'Etranger, dont le désespoir ensoleillé, reste, comme dit la publicité pour la Suze, «souvent imité, jamais égalé ». L'humanisme gentille d'Albert Camus peut parfois lasser, mais pas son écriture tranchante.
Au moment de conclure ce dernier inventaire avant liquidation, alors que la fin du monde approche tranquillement et que l'homme organise sa propre disparition en souriant, n'y a-t-il pas une légère ironie à voir Camus s'emparer de la première place (donc la dernière du compte à rebours), lui qui nous a expliqué que le secret du bonheur consistait à s'accommoder de toutes les catastrophes?
Những cuốn sách được đưa lên bảng phong thần cuối cùng, trước khi quăng vào lửa.
Dernier inventaire avant liquidation
Nhà xuất bản Grasset 2001
Năm muơi cuốn sách của thế kỷ, do bạn chọn, nhưng Frédéric Beigbeder: làm công việc của Thánh Thán.
Đứng đầu bảng là Kẻ Xa lạ của Albert Camus.

Cái ngôi vị số dzách, năm bơ oăn, của Bảng Phong Thần Cuối Cùng gồm 50 cuốn, thuộc về Kẻ Xa Lạ của ông Tây thuộc địa Albert Camus, và là do 6000 độc giả Tây chọn. Tuy không được hân hạnh đó, nhưng tôi đếch cần. Cũng chắng vếc xê vếc xiếc gì hết trơn hết trọi. Biết đâu nhờ vậy, tôi sẽ có tên trong Bảng Phong Thần Đầu Tiên của thế kỷ 21. Tại sao không?
Phải nhấn mạnh một điều là kẻ chiến thắng vĩ đại này rất được lòng phái... nữ - ấy chết xin lỗi - mấy tướng đại lãn, hay nói theo người miền bắc, lười chảy thây ra: đây là một cuốn tiểu thuyết rất ngắn, 123 trang, chữ bự tổ trảng... Đâu cần phải bôi đen hàng ngàn trang giấy mới đẻ ra được một đại tác phẩm, như Proust...
«La vie est d'autant mieux vécue qu'elle n'a pas de sens. »: Đời đáng sống, và nếu nó đếch có một ý nghĩa nào, thì lại càng đáng sống!
Contrairement au refus snob de Sartre, 7 ans plus tard, qui confère de l'importance à la récompense, Albert Camus accepte le Nobel précisément parce qu'il s'en moque. On peut se foutre de l'univers, et l'accepter tout de même, voire l'aimer. Ou bien il faut se suicider tout de suite, puisque tel est le seul « problème philosophique vraiment sérieux ».
Trái hẳn cái trò xì tin dởm của Sartre, 7 năm sau đó, Camus chấp nhận Nobel, vì ông đếch cần. Người ta có thể ị vào mặt cả vũ trụ, có Đảng ở trong đó, thì hà cớ gì từ chối Nobel?
Hay là tự tử liền tù tì, bởi vì đó là vấn đề triết học nghiêm túc.
Đây là muốn nhắc tới câu của Camus: Suy nghĩ, cuộc đời đáng sống hay không đáng sống, là trả lời câu hỏi nghiêm túc của triết học.

Phi lý của Camus ở đâu mà ra?

Tôi đọc Camus, đâu đó trước khi đọc Dos và Borges, vào lúc 18 tuổi, dưới ảnh hưởng của cha tôi, một nhà kiến trúc sư về xây cất. Vào thập niên 1950, nhà xb Gallimard cho Camus ra lò hết cuốn này tới cuốn tới, cha tôi cho mua chúng đều đặn, và được chuyển tới Istanbul, nếu ông không ở Paris. Còn ở đó thì ông tự mình đi mua, lẽ tất nhiên! Ông đọc chúng một cách tới nơi tới chốn, và bèn lèm bèm về chúng, với thằng con. Mặc dù đôi lúc hứng lên, ông lèm bèm về cái gọi là “triết học của sự phi ní” [ấy chết xin lỗi, phi lý], bằng những từ ngữ mà tôi chẳng làm sao hiểu nổi, chỉ đến mãi sau này, thì tôi mới ngộ ra rằng thì là tại sao ông lèm bèm về Camus, về phi lý: Cái triết học phi lý đó đến với chúng ta không phải là từ những thành phố lớn của Tây Phương, cũng không phải từ những nội thất của những đền đài tưởng niệm hay những căn nhà của họ, nhưng mà từ một thế giới bên lề, có tí ti hiện đại, có tí ti Hồi giáo, có tí ti Địa Trung Hải, giống như thế giới của chúng tôi.
Cái khung cảnh mà Camus đặt để ở trong đó, khi viết Kẻ Xa Lạ, Dịch Hạch, và nhiều truyện ngắn của ông là khung cảnh của thời thơ ấu của chính ông, và tình yêu của ông, những miêu tả tỉ mỉ những con phố, những khu vườn ngập ngụa ánh mặt trời, chúng thuộc về không Đông phương mà cũng chẳng Tây phương.
Ngoài phát giác về phi lý ở nơi Camus, cha tôi còn sững sờ vì một Camus huyền thoại văn học, và càng sững sờ hơn khi nghe tin ông chết vì tai nạn xe hơi, và đành coi đây là ‘phi lý’.
Như mọi người, cha tôi nhìn ra hào quang của tuổi trẻ ở nơi văn xuôi của Camus. Tôi cũng cảm thấy điều này, mặc dù bây giờ câu văn phản ảnh nhiều về thời đại, và cái nhìn ra thế giới bên ngoài của tác giả, so với trước đó. Khi tôi đọc tác phẩm của ông, có vẻ như đối với tôi, Âu Châu ở trong những cuốn sách của Camus vẫn là một nơi chốn trẻ, và mọi chuyện vẫn có thể xẩy ra. Như thể những nền văn hóa của nó chưa rạn nứt, như thể nhìn ngắm thế giới vật chất bạn vẫn có thể lọc ra yếu tính của nó. Có thể điều này phản ảnh không khí lạc quan thời hậu chiến, khi nước Pháp chiến thắng tái khẳng định vai trò trung tâm của nó trong văn hóa thế giới và đặc biệt là trong văn chương. Đối với giới trí thức từ các phần khác trên thế giới, nước Pháp hậu chiến là một lý tưởng bất khả, an impossible ideal, không hẳn chỉ vì văn chương, mà còn do lịch sử của nó. Bây giờ, chúng ta nhìn ra thật rõ ràng, chính là tính ưu việt về văn hóa của nước Pháp đã đem đến cho chủ nghĩa hiện sinh và triết học của sự phi lý một thế giá bảnh bao như vậy ở trong nền văn hóa văn học, the literary culture, của thập niên 1950, không chỉ ở Âu Châu mà còn ở Mỹ, và những xứ sở không phải Tây phương.
Chính là từ một thứ lạc quan thời trẻ tuổi [của bất cứ ai trong chúng ta], đã khiến Camus tạo ra cú làm thịt anh chàng Ả Rập, và coi vụ “giết người không suy tư” này, the thoughtless murder, là một vấn đề mang tính triết học hơn là thực dân thuộc địa.
Và khi một nhà văn sáng láng với một tấm bằng về triết học nói về một vị truyền giáo tức giận, hay một nghệ sĩ vật lộn với danh vọng, hay một người què leo lên một chiếc xe đạp, hay một người đàn ông đi ra bãi biển với người yêu, từ những tình huống đó Camus chiết ra những suy tư siêu hình sáng chói, mang tính giả dụ, đề xuất. Như một nhà luyện kim, ông biến đổi những chi tiết trần tục, những mảnh vụn của đời sống, chuyển hoá chúng vào một bài tản văn siêu hình. Nằm bên dưới nó, lẽ dĩ nhiên, là cả một truyền thống, cả một lịch sử dài của tiểu thuyết triết học của Pháp, mà Camus, cũng chẳng kém gì Diderot, thí dụ, đều thuộc về nó. Chẳng tỏ ra một chút cố gắng khi quyện mình vào truyền thống, đó là tài năng riêng của Camus. Và điều này là nhờ ở sự cực kỳ thông minh của ông, thêm một chút thông thái, một giọng nói quyền uy, có thể nói như vậy - với những câu văn ngắn giống như của Hemingway, và một cách tự sự mang tính hiện thực. Mặc dù những truyện ngắn của ông thuộc vào truyền thống truyện ngắn triết học trong có Poe và Borges, nhưng của ông, do mầu sắc, do sự sống động, do không khí truyện, khiến có thể coi ông là một tiểu thuyết gia miêu tả, Camus, the descriptive novelist.
Hai tuyệt chiêu của Camus, tạo khoảng cách giữa ông và đề tài, và giọng kể thầm thì. Như thể chính ông cũng không làm sao quyết định được, có nên đẩy độc giả lậm sâu vào câu chuyện, và sau cùng đành đem con bỏ chợ, nghĩa là bỏ mặc chúng ta lơ lửng giữa những âu lo, thắc mắc siêu hình của tác giả, và bản văn, chính nó. Đây có thể là sự suy tưởng về những vấn đề nhức nhối thương đau mà Camus gặp phải trong những năm cuối đời. Chúng ta có thể nhận ra điều này, ở đoạn mở ra Người  Câm, khi Camus tự ý thức về tuổi già. Hay trong một truyện khác, Nghệ sĩ làm việc, The Artist at Work, chúng ta có thể cảm nhận vào những ngày tận cùng của ông, sống căng thẳng, và gánh nặng vinh quang đè lên ông mới khủng khiếp làm sao.

Nhưng cú ‘bức tử’ Camus, chính là Cuộc Chiến Algérie. Là một anh Tây mũi lõ ở thuộc địa, [an Algerian Frenchman], ông bị sức ép của tình yêu của ông dành cho thế giới Địa Trung Hải này, và sự dâng hiến mình cho nước Pháp. Một khi ông nhìn ra sự giận dữ, Tây mũi lõ hãy cút về nước, và cuộc nổi dậy hung bạo từ đó mà ra, ông không thể chọn thái độ chống đối nhà nước của Sartre, bởi vì những bè bạn của ông bị giết bởi những người Ả rập - những tên "khủng bố", như báo chí Pháp gọi – trong cuộc chiến giành độc lập. Ông đành chọn thái độ im lặng. Trong bài ai điếu thật cảm động về người bạn cũ của mình, khi Camus mất, Sartre đã khai triển những chiều sâu nhức nhối mà Camus giấu kín chúng bằng sự im lặng đầy cao ngạo, đầy phẩm giá của mình.
Bị ép buộc phải chọn bên, Camus thay vì chọn, thì khai triển ‘địa ngục tâm lý’, trong Người Khách, The Guest. Truyện ngắn tuyệt hảo mang tính chính trị này diễn tả chính trị, không như là một điều mà chúng ta hăm hở vồ lấy nó, theo cái kiểu đường ra trận mùa này đẹp lắm, nhưng mà là một tai nạn chẳng sung sướng tí chó nào, mà chúng ta bắt buộc phải chấp nhận.
Thật khó mà 'phản biện' ông, về điều này, nhất là Mít chúng ta!
Pamuk: Albert Camus
*
V/v giọng văn thầm thì:

Have U ever seen the rain
Et pourtant le miracle se poursuivait. Le monde durait, pudique, ironique, et discret (comme certaines formes douces et retenues de l’amitié des femmes). Un équilibre se poursuivait, coloré pourtant par toute l’appréhension de sa propre fin. Là était tout mon amour de vivre: une passion silencieuse pour tout ce qui allait peut-être m’échapper, une amertume sous une flamme. ...
Đó, là tất cả tình yêu sống của tôi: Một đam mê lặng lẽ đối với tất cả những gì có thể vượt khỏi tầm tay tôi, một nỗi đắng cay dưới một ngọn lửa. Albert Camus: Amour de vivre. L’envers et l’endroit

[Note: To U, CM. NQT]
Nếu có tí mắc míu giữa NNT và Camus, có thể, là qua truyện ngắn Người Khách. Câu chuyện một anh giáo làng tại một vùng xôi đậu, ngày Quốc Gia, đêm VC. Tay giáo làng này một bữa đang dậy học thì được một ông cảnh sát Ngụy tới nhờ giữ giùm một anh VC nằm vùng, trong khi ông ta lên tỉnh xin thêm chi viện, để giải giao về tỉnh. Khi ông cảnh sát đi rồi, tay giáo làng bèn cởi trói của anh VC nằm vùng, giúi cho 10 ngày luơng thực [đám sĩ quan Ngụy sau đi trình diện cải tạo, phải mang theo 10 ngày lương thực, là do chuyện này mà ra], và chỉ hướng trốn vô rừng, không ngờ đúng hướng đó, có Ngụy quân đang nằm sẵn!
Và khi anh giáo làng nhìn lại tấm bảng đen, thì đã có hàng chữ phấn trắng: Mi bán chiến sĩ giải phóng cho Ngụy, mi phải thường mạng!

Kẻ Xa Lạ

No light but rather darkness visible."
[Tuy nhiên từ những ngọn lửa đó, không phải ánh sáng, mà là bóng đen, hiển hiện]

Milton, Paradis perdu (I, 62)
Catherine Pappo-Musard dịch, ghi chú và viết tựa Trái Tim Của Bóng Đen, bản song ngữ.
L'expérience congolaise a fait de lui un homme pour qui désormais les ténèbres sont toujours visibles: les ténèbres, c'est-à-dire le passé dans le présent, le primitif dans le civilisé, le mensonge dans la vérité, la corruption dans l'idéal, et la mort dans la vie.
Kinh nghiệm Congo biến ông thành một người bóng đen luôn hiển hiện: Bóng đen, đó là quá khứ trong hiện tại, sơ khai man rợ trong văn minh có học, dối trá trong sự thực, hư ruỗng trong lý tưởng, cái chết trong sự sống.
Giữa lòng đen

Xa Miền Bắc hơn nửa thế kỷ, khi trở về, Gấu canh cánh trong lòng một điều, giả như Gấu này không bỏ chạy vào Nam năm 1954, thì cái thằng Gấu ở lại, nó sẽ như thế nào.

The other voice: Một tiếng nói khác

Bài viết mà có thể gọi là ‘essay’ đầu tiên của Gấu, là về Sartre, về hiện sinh, “Thế nào là văn chương dấn thân?”, đăng trên tờ Nghệ Thuật. Mới đây, qua Cali, gặp anh Trần Văn Nam, anh nhắc tới bài viết, còn nhắc tới trang báo Nghệ Thuật đăng bài viết nó ra làm sao!
Một độc giả khác nữa, là Thạch Chương, tức Cung Tiến. Ngay lần gặp đầu tiên, từ hồi còn Quán Chùa, anh đưa ra nhận xét, "cách viết, cách sử dụng tiếng Việt của anh khác của tôi. Cách viết của tôi có tính mô phạm, trường lớp, còn của anh là thứ tiếng Việt thật bình dị, không có vẻ lên lớp". Ý của anh là như vậy, nhưng lâu quá, không nhớ đúng y chang câu của anh.

Nhưng về 'không có vẻ lên lớp’, thì một độc giả khác nhận xét về Gấu thú hơn nhiều:
V. bảo chú Trụ dịch và viết thật lạ lùng, tràn đầy tình, ngay cả trong một thể loại đầy tính cãi cọ. Có lẽ văn chương phải thế, phải giống như một lời đi tìm tri kỷ, phải dạy người ta một diều gì đó nhưng không dạy đời.
*
Tiếng Việt, do văn phạm ‘lỏng lẻo’, do một từ có thể dùng thay nhiều cách, khi thì là động từ, danh từ, trạng từ… vẫn chỉ một chữ đó, trong khi tiếng Pháp, tiếng Anh, thí dụ, nhìn một cái, là đã biết nó là tiếng gì rồi. Mỗi từ là có cả một lô họ hàng của chúng.
Tình cờ đọc bài viết của Paz, có nhắc tới Satre, và văn chương dấn thân, post ra đây, trình độc giả Tin Văn
*
Nhưng, sắp đi rồi, còn giữ kẽ gì nữa, hàng họ cũng đâu còn nhiêu, mà chẳng đem ra khoe!
Thạch Chương nói, viết tiếng Việt như… Gấu, ông không viết được.

NMG cũng đã từng phán, cái kiểu viết Tạp Ghi của anh, tôi không viết được, anh đã sáng tạo ra nó!
Một đấng thi sĩ thì nói, mấy cuốn sách anh tặng tôi, tôi để ở trong cái xắc tay, đi đâu cũng có nó.  Rảnh được một tí là lôi ra đọc!
Về già Gấu nghiệm ra một điều, những văn hữu dám khen Gấu, đều là những thứ có thực tài. Thành thử họ dám khen.
Còn ba thứ bạn quí của Gấu, toàn đồ rởm, thành ra cứ cắn răng mà nuốt, như nuốt bồ hòn làm ngọt!
Có thứ, thì vờ đi, như đếch có thằng cha Gấu ở trên đời.
Thứ này thì nhiều lắm. Giả như Gấu có đụng đến họ, họ cũng vờ, coi Gấu như… Chí Phèo!

Du danger de la prophétie
Thế giới mang họa vì lời tiên tri của tay này.

Mít mang họa vì lời tiên tri của Bác: Thắng trận này, sẽ xây nhà Mít bảnh bằng 10, bằng 100 trước đó!


Có mấy Trần Đăng Khoa? (1)
Chân dung Trần Đăng Khoa
TTD
TDK by NQT
Lê Lựu đại náo Huê Kỳ
Tố Hữu: Phịa như thiệt

"Balzac mô tả cái nón, là bởi vì có người đang đội nó" (3). Đằng sau những loa dậy đất, đèn đuốc đỏ rực bản làng, có một giấc mơ - cái thật trong tương lai - mà cả một miền đất muốn vươn tới, muốn sở hữu. Chúng ta phải hiểu như vậy, thì mới giải thích được, dù chỉ một người ngã xuống ở mảnh đất Điện Biên.
Note: Gấu phán về trận đánh DBP bảnh hơn VC nhiều!

Văn chương sám hối?
Cái độc, cái ác trong văn chương.

Chân Dung Nhà Văn & Lời Bàn: Gấu, Nhà Văn
Thư Nhà
Nơi người chết mỉm cười


Hiếp dâm tiếng Việt

Ngay cả những tiếng nói thật bình thường, những danh từ xưng hô như Bác, Cháu, Anh Hai, Anh Ba.... nhiều khi người được gọi nghe thấy gai trên mấy đầu ngón tay...


Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn