|
Lưới
khuya,
hồn ốc lạc thiên đường
Trang
Tin Văn 30.4.2005
Không hiểu sao, trang này hiện đang Top Ten, đầu tháng Tư 2009,
qua server!
Không phải vì sắp tới 30 Tháng Tư, bởi vì chính Gấu cũng chẳng hề biết
đến bài này, làm sao độc giả mò ra!
Cả bài
dưới đây, cũng Top Ten!
Một
thời để yêu, để hát, và để chết
Thư tín:
Chú Trụ,
Re: Mr.
Bean.
Mới xem
hôm qua. Và chợt nhận
ra rằng, khi Mr Bean không cười khá giống chú Trụ (qua hình trên trang
nhà).
Không chừng, khi chú Trụ cười, lại giống Mr. Bean.
Re: Câu
hỏi về bài thơ của
thi sĩ Thanh Tâm Tuyền. Vâng, đã đọc. Chuyện văn thơ của các ngài thi
sĩ đó có
thể nói hoài chẳng dứt nhưng cũng có thể chung qui được một điều: 19
năm văn
chương Miền Nam là
một điểm
son trong văn chương (toàn cõi) Việt Nam thời cận đại mà ảnh
hưởng của
nó vẫn còn đến ngày nay. Cháu chỉ sống trong thời đó chừng vài ba năm
do sinh
sau đẻ muộn. Chỉ biết được những dòng thơ lời hát đó qua người nhà và
khi đi
khỏi Việt Nam
(cũng hơn ½ đời người). Nhưng vẫn ấp ủ nó trong lòng như một hoài niệm
về thời
hoàng kim nào đó. Điều thú vị là sau nầy về Việt Nam
gặp những đứa em bà con, những
người bạn mới đều sinh sau 75 và đều có chung một hoài niệm đó.
Lan N
*
Phúc
đáp:
Cám ơn
rất nhiều.
Thư
viết đúng giọng Mr. Bean.
Tuyệt vời!
Mr. Bean
Không chừng, khi chú Trụ
cười, lại giống Mr. Bean.
Liệu
có chuyện chấm hết, với Mr. Bean?
Sau Kỳ
hè của Mr. Bean, tôi nghi vậy. Nhưng trước đây 10 năm thì cũng
nghi vậy, với cuốn phim đầu tiên. [Cười]. Khi bạn ở lưng chừng đời, như
tôi bi giờ, bạn sẽ cảm thấy ơn ớn, súng của mình không còn nhạy, mình
'lão hoá' mất rồi! Tôi luôn luôn coi me-xừ Bean là một nhân vật vượt
thời gian, không có tuổi, và tôi muốn anh ta được hậu thế nhắc nhở, như
là một tay súng nhanh nhạy, luôn luôn tâm niệm, bắn chậm thì chết, ở
cái tuổi 30 hoặc 40.
Ông
phịa ra tay này, từ ông, hay từ tình cờ, rồi gia giảm, thêm mắm thêm
muối?
Đúng là
một thứ từ tôi mà ra. Một kiểu hoá thân của tôi. Me-xừ Bean là cái khúc
củi tự nhiên của tôi, khi nó được ra lệnh, hãy tỏ ra khôi hài, hoàn
toàn bằng cử chỉ, điệu bộ, để cho ai cũng có thể nhìn thấy, và lập tức
nhận ra. Ai thì cũng có những lúc nhăn nhó làm hề như thế cả, nhưng chỉ
trong khi tập rượt thôi, không phải ở vào cái lúc bị đẩy ra giữa sàn
đời.
Bằng
cách nào, làm sao mà cái sự chọc cười, chọc quê của ông vượt biên
cương, vượt các hàng rào cản của các miền văn hóa, một cách thật là
ngon lành?
Đúng là
nhờ cái thưở còn con nít của nó. Mr. Bean bản chất là một đứa bé, bị
mắc bẫy, ở trong cơ thể của một người đàn ông. Tất cả các nền văn hoá
nhận ra đứa trẻ cùng một đường hướng như vậy, chính vì thế mà nó vượt
biên cương, vươn tới toàn cầu. Những cậu bé 10 tuổi thì có chung nhiều
trò chơi, ở bất cứ một quốc gia, nhưng khi 30 thì súng của các cậu khác
hẳn nhau! Chúng ta lớn lên, trưởng thành, và chính cái cảm tính đó,
"súng của tao khác súng của mày", chia rẽ chúng ta!
Trong
Stranger Shores, tập
tiểu luận, [1986-1999] nhà văn nhớn, nhà phê bình nhớn, nhà văn Nobel,
Coetzee đi
một đường
ai điếu hơi bị sớm nhà văn hiện còn sống, Josef Skvorecky: … Looking
back over his career, Skvorecky produces a humorously modest obituary:
“After
years of socialism… he was..”. [Nhìn lại sự nghiệp văn
chương....
]. Không
biết ông nhà văn này có
quê không, nhưng mới đây, cho ra lò một cuốn thật hách xì xằng [xb năm
2004, bản dịch tiếng Anh, 2009], tờ
TLS, số
mới nhất đi một đường chào mừng: Josef Škvorecký's Ordinary
Lives A novel
that reveals the
horror inherent in life under totalitarianism, trong
đó để nhẹ nhà phê bình
nhớn, Nobel văn chương một câu: In
2002, in Stranger Shores,
J. M. Coetzee published a premature obituary on Škvorecký’s literary
career,
implying he was finished as a writer.
Chính là do đọc bài viết của Coetzee, chê thật nặng
nề, mà Gấu bỏ qua ông này, cho tới khi đọc bài viết trên TLS số mới
nhất, thì mới ngã ngửa ra rằng, ông, cũng công dân Canada, cũng cư dân
Toronto như Gấu, và, cũng mê Faulkner, như Gấu, tuy nhiên, đã từng là
ứng viên Nobel văn chương, chưa kể cả lô giải thưởng này nọ.
Xin
giới thiệu một bài viết,
từ website của ông. Tin Văn sẽ dịch bài này, tặng mấy đấng VC nằm vùng,
"mấy thằng ngu có ích", "mấy đứa con nít không hề biết đùa với lửa có
khi mang họa, cho tới khi
lửa đốt rụi ngôi nhà Miền Nam
của chúng!"
They are — if you'll excuse the platitude — like a child who doesn't
believe
that fire hurts, until he burns himself.
Bài
trên TLS vinh danh Josef,
nhiều câu tuyệt cú mèo, như để bù lại cho tác giả về những bất công mà Coetzee đối xử với ông
*
A REVOLUTION IS USUALLY THE
WORST SOLUTION
Cách Mạng là giải pháp khốn
kiếp nhất, thường là như vậy!
In
October 1981 Skvorecky participated in an
international conference held in Toronto,
on the subject of "The Writer and Human Rights". The participants
included Margaret Atwood, Stanislaw Bardnczak, Joseph Brodsky, Allen
Ginsberg,
Nadine Gordimer, Susan Sontag, Michel Tournier, and many others.
Skvorecky's
speech was a disturbing reminder that "human rights" can be and have
been abused by regimes of the left as well as of the right. To some
left-leaning
members of the audience, it was not what they had come to hear.
FRANKLY, I FEEL
frustrated
whenever I have to talk about revolution for the benefit of people who
have
never been through one. They are — if you'll excuse the platitude —
like a
child who doesn't believe that fire hurts, until he burns himself. I,
my
generation, my nation, have been involuntarily through two revolutions,
both of
them socialist: one of the right variety, one of the left. Together
they
destroyed my peripheral vision. When I was fourteen, we were told at
school
that the only way to a just and happy society led through socialist
revolution.
Capitalism was bad, liberalism a fraud, democracy bunk, and
parliamentarism
decadent. Our then Minister of Culture and Education, the late Mr.
Emanuel
Moravec, taught us this, and then sent his son to fight for socialism
with the
Hermann Goering SS Division. The son was later hanged; the minister, to
use
proper revolutionary language, liquidated himself with the aid of a gun.
When I was twenty-one, we
were told at Charles
University
that the only
way to a just and happy society led through socialist revolution.
Capitalism
was bad, liberalism a fraud, democracy bunk, and parliamentarism
decadent. Our
then professor of philosophy, the late Mr. Arnost Kolman, taught us
this, and
then gave his half-Russian daughter in marriage to a Czech Communist
who fought
for socialism with Alexander Dubcek. Later he fled to Sweden.
Professor Kolman, one of the very last surviving original Bolsheviks of
1917
and a close friend of Lenin, died in 1980, also in Sweden.
Before his death, he
returned his Party card to Brezhnev and declared that the Soviet Union had betrayed the socialist
revolution. In 1981 I am told by
various people who suffer from Adlerian and Rankian complexes that the
only way
to a just and happy society leads through socialist revolution.
Capitalism is
bad, liberalism a fraud, democracy bunk, and parliamentarism decadent.
Dialectically, all this makes me suspect that capitalism is probably
good,
liberalism may be right, democracy is the closest approximation to the
truth,
and parliamentarism a vigorous gentleman in good health, filled with
the wisdom
of ripe old age.
There have been quite a few
violent revolutions in our century, most of them Communist, some
Fascist, and
some nationalistic and religious. The final word on all of them comes
from the
pen of Joseph Conrad, who in 1911 wrote this in his novel Under Western
Eyes:
...in a real revolution — not
a simple dynastic change or a mere reform of institutions — in a real
revolution the best characters do not come to the front. A vio- lent
revolution
falls into the hands of narrow-minded fanatics and of tyrannical
hypocrites at
first. Afterwards comes the turn of all the pretentious intellectual
fail- ures
of the time. Such are the chiefs and the leaders. You will notice that
I have
left out the mere rogues. The scrupulous and the just, the noble,
humane, and
devoted natures; the unselfish and the intelligent may begin a movement
— but
it passes away from them. They are not the leaders of a revolution.
They are
its victims: the vic- tims of disgust, of disenchantment — often of
remorse.
Hopes grotesquely betrayed, ideals caricatured — that is the definition
of
revolutionary success. There have been in every revolution hearts
broken by
such successes.
I wonder if anything can be
added to this penetrating analysis? The scenario seems to fit
perfectly. Just
think of the Strasser brothers, those fervent German nationalists and
socialists:
one of them liquidated by his own workers' party, the other having to
flee,
first to capitalist Czechoslovakia,
then to liberal England,
while their movement passed into the hands of that typical
"intellectual
failure", the unsuccessful artist named Adolf Hitler. Think of Boris
Pilnyak, liquidated while those sleek and deadly scientific bureaucrats
he
described so well — who were perfectly willing to liquidate others to
bolster
their own careers — bolstered their careers, leaving a trail of human
skulls
behind them.
Think of Fidel Castro's
involuntary volunteers dying with a look of amazement on their faces in
a
foreign country where they have no right to be, liquidating its black
warriors
who for years had been fighting the Portuguese. Think of the German
Communists
who, after the Nazi Machtübernahme (the grabbing of power), fled to Moscow and then,
broken-hearted, were extradited back into the hands of the Gestapo
because
Stalin honoured his word to Hitler; the Jews among them were designated
for
immediate liquidation, the non-Jews were sent to Mauthausen and
Ravensbrück.
It is all an old, old story.
The revolution — if you don't mind another cliché — is fond of
devouring its
own children. Or, if you do mind, let me put it this way: the
revolution is cannibalistic.
It is estimated that violent Communist revolutions in our century have
dined on
about one hundred million men, women, and children. What has been
gained by
their sumptuous feast? Basically two things, both predicted by the
so-called
classics of Marxism-Leninism: the state that withered away, and the New
Socialist Man.
The state withered away all
right — into a kind of Mafia, a perfect police regime. Thought-crime,
which
most believed to be just a morbid joke by Orwell, concocted when he was
already
dying of tuberculosis, has become a reality in today's "real
socialism", as the stepfathers of the Czechoslovak Communist Party have
christened their own status quo. The material standards of living in
these
post-revolutionary police states are invariably lower, often much
lower, than
those of the developed Western democracies. But of course, the New
Socialist
Man has emerged, as announced.
Not quite as announced. Who
is he? He is an intelligent creature who, sometimes in the interest of
bare survival,
sometimes merely to maintain his material living standards, is willing
to
abnegate the one quality that differentiates him from animals: his
intellectual
and moral awareness, his ability to think and freely express his
thought. This
creature has come to resemble the three little monkeys whose statuettes
you see
in junk shops: one covers its eyes, another its ears, the third its
mouth. The
New Socialist Man has thus become a new Trinity of the
post-revolutionary age.
Therefore, with Albert Camus,
I suspect that in the final analysis capitalist democracy is to be
preferred to
regimes created by violent revolutions. I must also agree with Lenin
that those
who, after the various gulags (and after the Grand Guignol spectacle of
the
Polish Communist Party exhorting the Solidarity Union to shut up or
else the
Polish nation will be destroyed — and guess who will destroy it), still
believe
in violent revolutions are indeed "useful idiots".
In the Western world, such
mentally retarded adults sometimes point out, in defence of violence,
that
capitalism is guilty of similar crimes. Most of these crimes, true,
have
occurred in the past, often in the distant past, but some are happening
in our
own time, especially in what is known as the Third
World.
But to justify crimes by arguing that others have also committed them
is, to
put it mildly, bad taste. To exonerate the Communist inquisition by
blaming the
Catholic Church for having done the same thing in the Dark Ages amounts
to an
admission that Communism represents a return to the Dark Ages. To
accuse
General Pinochet of torturing his political prisoners, and then barter
your own
political prisoners, fresh from psychiatric prison-clinics, for those
of
General Pinochet is—shall we say—a black joke.
Does all this mean that I
reject any violent revolution anywhere, no matter what the
circumstances are? I
have seen too much despair in my time to be blind to despair. It's just
that I
do not believe in two things. First, I do not think that a violent
uprising
born out of "a long train of abuses and usurpations, pursuing
invariably
the same object" which "evinces a design to reduce" men
"under absolute despotism" should be called a revolution; because
when such a revolution later produces another "long chain of abuses and
usurpation" and people rise against it, to be linguistically correct we
would have to call such an uprising a "counter-revolution". In our
society, however, this term has acquired a pejorative meaning it does
not
deserve.
Second, I do not believe that
any violent revolution in which Communists or Fascists participate can
be
successful, except in the Conradian sense as quoted above. Because,
quite
simply, I do not trust authoritarian ideologies. Every revolution with
the participation
of Communists or Fascists must eventually of necessity turn into a
dictatorship
and, more often than not, into a state nakedly ruled by the police.
Neither
Fascists nor Communists can live with democracy, because their ultimate
goal,
no matter whether they call it das Führerprinzip or the dictatorship of
the
proletariat, is precisely the "absolute despotism" of which Thomas
Jefferson spoke. They tolerate partners in the revolutionary effort
only as
long as they need them to defeat the powers that be — not perhaps
because all
Communists and Fascists are radically evil but because they are
disciplined
adherents of ideologies which command them to do so, since that is what
Hitler
or Lenin advised. The Fascists are more honest about it: they say
openly — at
least the Nazis did — that democracy is nonsense. Lenin was equally
frank only
in his more mystical moments; otherwise the Communists use Newspeak.
But as
soon as they grow strong enough, they finish off democracy just as
efficiently
as the Fascists, and usually more so.
All this is rather abstract,
however, and since individualistic Anglo-Saxons usually demand
concrete,
individual examples, let me offer you a few. In Canada
there lives an old professor
by the name of Vladimir Krajina. He teaches at the University
of British Columbia in Vancouver and is
an
eminent botanist who has received high honours from the Canadian
government for
his work in the preservation of Canadian flora. But in World War II, he
was
also a most courageous anti-Nazi fighter. He operated a wireless
transmitter by
which the Czech underground sent vi- tal messages to London,
information collected by the members
of the Czech Resistance in armament factories, by "our men" in the
Protectorate bureaucracy who had access to Nazi state secrets, and by
Intelligence Service spies such as the notorious A-54. The Gestapo, of
course,
was after Professor Krajina. For several years, he had to move from one
hideout
to another, leaving a trail of blood behind him, of Gestapo men shot by
his co-fighters,
of people who hid him and were caught and shot. After the war, he
became an MP
for the Czech Socialist party. But his incumbency lasted for little
more than
two years. Immediately after the Communist coup in 1948, Professor
Krajina had
to go into hiding again, and he eventually fled the country.
Why? Because the Communists
had never forgotten that he had warned the Czech underground against
cooperating with the Communists. And he was right: he was not the only
one to
flee. Hundreds of other anti-Nazi fighters were forced to leave the
country,
and those who would not or could not ended up on the gallows, in
concentration
camps, or, if they were lucky, in menial jobs. Among them were many
Czech RAF
pilots who had distinguished themselves in the Battle of Britain and
then had
returned to the republic for whose democracy they had risked their
lives. All
this is a story since repeated in other Central and East European
states. It is
still being repeated in Cuba,
in Vietnam, in Angola, and most recently in Nicaragua.
In a recent article in the
New York Review of Books, V. S. Naipaul tells about his experiences in
revolutionary Iran.
He met a Communist student there who showed him snapshots of Communists
being
executed by the Islamic Revolutionary Guards and then told him about
his love
for Stalin: "I love him. He was one of the greatest revolutionaries....
What he did in Russia
we
have to do in Iran.
We, too, have to do a lot of killing. A lot.... We have to kill all the
bourgeoisie." For what purpose? To create a Brezhnevite Iran, perhaps?
To
send tens of thousands of new customers to the Siberian Gulag? But
obviously
the bourgeois don't count. They were useful when they fought the shah,
as the
Kadets had been in 1917 while they fought the czar. Now they are
expendable.
They have become "Fascists", just like the Barcelonian anarchists
denounced in the Newspeak of the Communist press decades ago in Spain, as described by Orwell in Homage
to Catalonia.
They have
become nonpeople. James Jones once wrote, "It's so easy to kill real
people in the name of some damned ideology or other; once the killer
can
abstract them in his own mind into being symbols, then he needn't feel
guilty
for killing them since they're no longer human beings." The Jews in Auschwitz, the zeks in the Gulag, the
bourgeoisie in a
Communist Iran. Symbols, not people. Revolutionsfutter.
When Angela Davis was in
jail, a Czech socialist politician, Jiri Pelikan, a former Communist
and now a
member of the European Parliament for the Italian Socialist Party,
approached
her through an old American Communist lady and asked her whether she
would sign
a protest against the imprisonment of Communists in Prague. She agreed to do so, but not
until
she got out of jail because, she said, it might jeopardize her case.
When she
was released, she sent word via her secretary that she would fight for
the
release of political prisoners anywhere in the world except, of course,
in the
socialist states. Anyone sitting in a socialist jail must be against
socialism,
and therefore deserves to be where he is. All birds can fly. An ostrich
is a
bird. Therefore an ostrich can fly. So much for the professor of
philosophy
Angela Davis.
So much for concrete
examples.
In his Notebooks, Albert
Camus recorded a conversation with one of his Communist co-fighters in
the
French Resistance: "Listen, Tar, the real problem is this: no matter
what
happens, I shall always defend you against the rifles of the execution
squad.
But you will have to say yes to my execution."
Evelyn Waugh, whom I confess
I prefer to all other modern British writers, said in an interview with
Julian
Jebb, "An artist must be a reactionary. He has to stand out against the
tenor of the age and not go flopping along; he must offer some little
opposition."
All I have learned about
violent revolutions, from books and from personal experience, convinces
me that
Waugh was right.
Nguồn
NMG vs Lưu
Vong
Tiểu
thuyết là gì?
Cái,
tiểu thuyết có thể nói,
bất cứ dạng nào khác không thể nói, là cái gì?
Đó là
câu hỏi cơ bản mà
Hermann Broch đã từng đặt ra, và Carlos Fuentes dùng để mở ra bài viết có tên là Tiểu Thuyết, ở trong một
cuốn tiểu luận sắp xếp các đầu vào giống như của một cuốn từ điển, Điều
Tôi
Tin, This I Believe, An A to Z of a Life.
Một
trong những câu trả lời,
của Fuentes, là:
Tiểu
thuyết tái dẫn nhập con
người vào lịch sử. Trong thứ đại tiểu thuyết, con người được giới
thiệu,
với định
mệnh của nó.
The
novel is a reintroduction
of the human being into history. In the greatest of novels, the subject
is
introduced to his destiny
Bày tỏ quan niệm sáng tác
của
mình, Nguyễn Mộng Giác nói rất rõ và rất cụ thể. Theo ông, tiểu thuyết
là “một
thể loại văn chương nhằm thỏa mãn nhu cầu muốn ngóng chuyện thiên hạ
của người
đời. Người viết tiểu thuyết là người kể. Người đọc tiểu thuyết là người
muốn
nghe kể. Người kể chuyện, giống như ông thầy đứng trên bục giảng giảng
bài cho
sinh viên ngồi phía dưới, phải kể thế nào để người nghe hiểu được câu
chuyện
của mình, nghĩa là cả hai bên phải nói cùng một ngôn ngữ, dùng cùng một
tần số
cho tín hiệu phát và thu, có chung một trục qui chiếu của lý luận và
phương
cách diễn đạt. Mà theo tôi, căn bản của tiểu thuyết là chuyện thế sự,
là chuyện
con người và cuộc đời.”( Dẫn từ “Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử / Nam
Dao
& Nguyễn Mộng Giác”, Văn Học Cali số 197, 2002; đưa lên Da Màu
9/9/2008)
THT
Tiểu
thuyết quả là để
nhằm thỏa
mãn nhu cầu hóng chuyện của độc giả, nhưng đây chỉ là một khía cạnh của
nó. Vả
chăng, tiểu thuyết như cái dạng hiện thời của nó, là con đẻ của Âu
Châu. Đông
phương, thí dụ như TQ, có thứ truyện cổ, truyền kỳ, diễn nghĩa.. không
có tiểu
thuyết. Còn cái ví von tiểu thuyết gia là ông thầy giáo, độc giả như
anh học trò,
thì nhảm quá, thứ nhất quá coi thường độc giả, và thứ nữa, méo mó nghề
nghiệp,
NMG đã từng là ông thầy giáo, và cái ông khen câu này cụ thể cũng là
thầy giáo
luôn, hình như thế, thứ nữa, cả hai ông đều đếch biết thế nào là tiểu
thuyết! Và
điều này chứng tỏ, cả hai ông đều là tiểu thuyết gia dở, và từ đó,
chứng tỏ, Gấu
ngày nào phán về NMG là có lý của thằng cha Gấu!
*
Một ông thầy, khi đứng trên bục
giảng, cố tìm cách cho bầy học trò đang ngồi ở trong lớp hiểu một bài
học mà ông
thầy thật rành, và, tuỳ trình độ học sinh, ông thầy cố tìm một ngôn ngữ
thích hợp,
vừa trình độ với họ, làm sao dám so sánh chuyện dậy học như vậy, với
chuyện viết
văn?
Chính tác giả cũng chưa
biết
cái thứ tác phẩm của mình nó ra làm sao, ngôn ngữ của nó thì sẽ thế
nào, làm
sao mà thầy [tác giả], trò [độc giả] nói cùng ngôn ngữ?
Phán loạn cào cào châu chấu
như vậy, mà cũng có người hò theo?
*
V/v chính tác giả cũng không
biết ngôn ngữ tác phẩm của mình sẽ ra làm sao.
Khi trả lời tờ Lire, Rushdie cho
biết, khi khám phá ra giọng nói của Saleem Sinai là ông sướng điên lên,
và biết
mình là nhà văn, sau 10 năm dò dẫm, “Je me souviens encore du sentiment
d'exaltation qui me submergea quand je découvris la voix de Saleem
Sinai ainsi
que la mienne par la même occcasion. Rétrospectivement, j'ai toujours
pensé que
c'est ce jour que je devins enfin écrivain, après dix ans de
tâtonnements.”
Nhưng
câu trả lời tờ The
Paris Review mới thật là tuyệt vời: (1)
Mỗi
cuốn sách phải dậy
cho bạn
làm thế nào viết nó, nhưng thời điểm quan trọng nhất là khi khám phá ra
giọng nói
của cuốn sách…. Joseph Heller có lần nói, ông phải làm sao kiếm ra được
một câu
văn chứa một trăm câu văn ở trong nó. Và chuyện đó đã xẩy ra khi ông
khởi sự viết
Catch-22, đúng vào lúc ông ông viết câu văn, Yossarian falling in love
with the
chaplain. Câu văn nói cho ông biết, những câu sau sẽ ra như thế nào. (1)
INTERVIEWER
What was it about Saleem
Sinai that released you?
RUSHDIE
I'd always wanted to write
something that would come out of my experience as a child in Bombay. I'd been
away from India
for a
while and began to fear that the connection was eroding. Childhood-that
was the
impetus long before I knew what the story was and how big it would
become. But
if you're going to have the child born at the same time as the country,
so that
they're twins in a way, you have to tell the story of both twins. So it
forced
me to take on history. One of the reasons it took five years to write
is that I
didn't know how to write it. One early version opened with the line,
"Most
of what mattters in our lives takes place in our absence." I meant that
children don't come naked into the world, they come burdened with the
accumulated
history of their family and their world. But it was too Tolstoyan. I
thought,
If there's one thing this book is not,- it's Anna Karenina. The
sentence is
still there in the book somewhere, but I buried it.
The third-person narration
wasn't working, so I decided to try a first-person narrative, and there
was a
day when I sat down and I wrote more or less exactly what is now the
first page
of Midnight's Children. It just arrived, this voice of Saleem's: quite
savvy,
full of all kinds of arcana, funny but sort of ridiculous. I was
electrified by
what was coming out of my typewriter. It was one of those moments when
you
believe that the writing comes through you rather than from you. I saw
how to
drag in everything from the ancient traditions of India
to the oral narrative form
to, above all, the noise and the music of the Indian city. That first
paragraph
showed me the book. I held onto Saleem's coattails and let him run. As
the book
developed, as Saleem grew up, there were moments where I felt
frustrated by
him. As he got older, he became more and more passive. I kept trying to
force
him to be more active, to take charge of events-and it just didn't
work.
Afterwards, people assumed the book was autobiographical, but to me
Saleem
always felt very unlike me, because I had a kind of wrestling match
with him,
which I lost.
INTERVIEWER
Have you written another book
where the voice just arrives like that?
RUSHDIE
Each book has to teach you
how to write it, but there's often an important moment of discovery.
The only
thing that's comparable was when I was writing Haroun and the Sea of
Stories,
in which the big problem was tone of voice, how to walk the line that
would
allow both children and grown-ups to get pleasure out of it. There was
a
particular day when, after some false starts, I wrote what is now the
beginning
of the book. And again I thought, Oh, I see, you do it like this:
"There was once, in the
country of Alifbay ... " I had to find that once-upon-a-time formula.
Because the thing about the fable is that the words used are very
simple but
the story is not. You see this in Indian fables like the Panchatantra
stories,
in Aesop, and even in modern fables, like Calvino's books. You say
something
like, Once upon a time there was a cat who wore boots as high as his
knees and
used a sword. Words of one syllable, but the thing created is very
strange.
Joseph Heller said that once
in a while he would find a sentence that contained a hundred more
sentences.
That happened to him when he started Catch-22, the moment he wrote the
sentence
about Yossarian falling in love with the chaplain. That sentence told
him where
the rest of the novel was going. That happened to me when I wrote the
beginning
of Midnight's Children and Haroun. I had that light-bulb moment. But
when I wrote
The Satanic Verses I had hundreds of pages before I wrote the scene
that is now
the beginning of the novel, these people falling out of the sky. When I
wrote
that scene I thought, What's this doing here? This doesn't belong here.
*
Thành thực mà nói, NMG không hề có một văn phong, và có vẻ như ông chưa
từng bao giờ băn khoăn về chuyện văn phong. Gấu nhận ra điều này, tình
cờ, lần qua Cali, tá túc tại nhà ông, và được ông cho coi bản thảo cuốn
Sông Côn Mùa Lũ:
Không hề có lấy một dấu vết sửa chữa, dù chỉ một câu
văn! Ông viếr ra câu nào, là khỏi cần sửa. Khủng khiếp thật.
Lần đó, có cả Gấu Cái. Bả sửng sốt nói, thằng cha Gấu nhà tui chưa
kịp viết ra, là đã lo sửa rồi! Mà nếu thấy tôi làng chàng đứng đó, là
mặt một đống!
*
Tiểu
thuyết tái dẫn nhập con
người vào lịch sử. Trong thứ đại tiểu thuyết, con người được giới
thiệu,
với định
mệnh của nó.
Câu của Fuentes, có
thể áp dụng
vào trường hợp NMG, qua những trường thiên tiểu thuyết của ông, như
Sông Côn Mùa
Lũ, Mùa Biển Động.
NMG là một nhà văn tham
vọng
cùng mình, không phải thứ nhà văn thường thường bậc trung như ông giả
đò khiêm
tốn.
Trong văn chương hiện đại, có
hai tay bắt Nguyễn Huệ đội mồ sống lại để phục vụ cho tham vọng văn học
&
chính trị của họ, đó là Nguyễn Huy Thiệp và Nguyễn Mộng Giác. Một
ông, cho Quang
Trung ra Bắc, sau khi đuổi Mãn Thanh, xong, nhớ chuyện Cao Biền dựng
cột đồng, bèn
nhét cứt vào miệng đám sĩ phu Bắc Hà, hy vọng chúng tỉnh ra, bớt ác đi;
một ông
muốn đổi hẳn căn cước, định mệnh Mít, thay vì Nam, thì Bắc tiến!
Cả hai đều thất bại. Trước NHT, đã có Vũ Trọng Phụng. Thất bại.
Với NMG, lực bất tòng tâm. NMG thiếu sức tưởng tượng của một nhà văn,
theo Gấu. Nhà văn cần sự tưởng tượng, không phải chỉ để thực hiện tham
vọng lớn, mà là thứ thật nhỏ, làm sao hoàn tất chỉ một câu văn, theo
như Rushdie, khi trả lời The Paris Review, trên đây.
*
Trong những định nghĩa, tiểu thuyết là cái quái gì, bảnh nhất, chắc
chắn là của Lukacs, và do đó, chúng ta nhận ra, tiểu thuyết là của Âu
Châu.
Lưu vong và tiểu
thuyết
Tiểu
thuyết là để diễn tả về cõi không nhà siêu
việt
(The form of the novel is, like no other one, an expression of
transcendental
homelessness)
G. Lukacs, Lý thuyết về Tiểu thuyết.
Hai
lý thuyết về tiểu thuyết "dễ cảm nhận nhất" của thế kỷ chúng ta, một
của Lukacs, một của Bakhtin, đều chất chứa những cảm quan về tình trạng
vô gia
cư, vô địa táng.
Với
Lukacs: Hình thức tiểu thuyết, không như bất cứ một hình thức nào khác,
là để
diễn tả tính vô gia cư siêu việt. Nó là thể dạng thứ ba trong lịch sử
văn
chương Âu châu, sau hùng ca (epic), và bi kịch (drama, tragédie). Nó
"cưu
mang" (embody) cơn khủng hoảng cảm tính của Âu-châu. Cuộc Cách mạng
Pháp
và thời đại Nã Phá Luân cho thấy, những thường nhân - cuộc sống vốn chỉ
quẩn
quanh xó nhà, hoặc ở bên ngoài lịch sử - nhận ra một điều: họ có mắc
míu tới lịch
sử, hay ngược lại. Đây là những đòi hỏi mang tính "toàn trị"
(totalitarian claims) đưa đến chủ nghĩa Marxism. (Bởi vậy, thật không
có gì là
cường điệu khi nói, chủ nghĩa Cộng sản là con đẻ của Cách mạng Pháp:
lịch sử là
"của chúng ta" chứ không dành riêng cho đám nhà nghề, hoặc giai cấp ở
trên. Điều này giải thích tại sao cuộc cách mạng vô sản lại bắt đầu ở
Nga, mà
không ở một nước nào khác: giai cấp quí tộc Nga vẫn coi tiếng Pháp mới
là thứ
tiếng "đáng nói" nhất. Paris luôn luôn là thiên đàng của đám trí thức
Nga, Cộng-sản hay không Cộng-sản. Nó cũng giải thích những mắc míu kéo
dài tới
tận bây giờ giữa những người Cộng-sản, chủ nhân mới của đất nước Việt
Nam, và "ông
thầy cũ" là nước Pháp.)
Không
giống như những đạo quân "tiền nhiệm" của thế kỷ 18, vó ngựa viễn
chinh của quân đội Nã Phá Luân mang theo thông điệp, suốt Âu-châu: ý
thức chính
trị của cuộc sống hàng ngày, của những con người bình thường. Lịch sử
không còn
là những thư khố, những ông hoàng. Tiểu thuyết của Scott đã manh nha sự
thay đổi,
với một cách nhìn mới mẻ về sức nặng và sự đa dạng của sự kiện lịch sử.
Lukacs
là người đầu tiên chỉ ra điều này.
Ông
là người Hungary, lớn lên tại thủ đô Budapest (Từ điển bách khoa toàn
thư
Cassell: Lukács Georg 1885-1971, triết gia Hungary, một trong những
sáng lập
viên của chủ nghĩa Marx 'Tây-phương' hay "Hegelian', một dòng triết
chống
lại với chủ nghĩa Marx của khối CS chính thức). Kinh nghiệm "không có
nhà" của ông là do thời gian lưu vong tại Áo, Đức, và Liên-bang
Xô-viết,
hai thời kỳ bị rẻ rúng, "nghỉ chơi với mi", bên trong Đảng CS Hung, rồi
bị đầy đi Romania sau cuộc Cách Mạng Hung vào năm 1956. Ông gia nhập
Đảng CS là
vì muốn "vượt" "ý thức không nhà siêu việt": giấc mơ thiên
đường CS mới "hoành tráng" làm sao đối với ông!
Trong
Lý thuyết về Tiểu thuyết (1916), lưu vong có nghĩa: trục xuất ra khỏi
Hy Lạp cổ.
Theo chân Hegel, Lukacs tin rằng thế giới Hy Lạp trở thành ngạt thở đối
với những
thời đại tiếp theo sau nó. Đây là một thế giới khép kín. Chúng ta không
thể thở
được nữa trong một thế giới khép kín. Hùng ca Homer do đó mở đường cho
tiểu
thuyết. Tiểu thuyết: hùng ca của một thế giới bị thần thánh bỏ rơi. Nói
một
cách khác, tiểu thuyết bắt đầu cùng với cái chết của thượng đế. Tiểu
thuyết bắt
đầu cùng với giấc mơ của con người: tìm lại tính siêu việt đã mất.
Những xã hội
nặng chất tôn giáo không phải là môi trường thuận lợi của giả tưởng, là
vậy.
Don Quixote (của Cervantes) cho thấy một điều: thần Ky-tô đã tự ý vắng
mặt, ra
khỏi thế giới, và những cá nhân con người bắt đầu tìm kiếm ý nghĩa và
bản chất,
và chỉ có thể tìm thấy, trong cái linh hồn "vô gia cư vô địa táng" của
họ.
Tiểu
thuyết, theo Lukacs, là hình thức văn chương chính, la principale forme
littéraire,
của một thế giới trong đó, con người cảm thấy không ở nhà của mình, mà
cũng
không hoàn toàn xa lạ. Chỉ có tiểu thuyết, khi có sự đối nghịch cơ bản
giữa con
người và thế giới, giữa cá nhân và xã hội. Hùng ca diễn tả sự tràn đầy
của linh
hồn và của thế giới, của bên trong và bên ngoài, đó là một vũ trụ mà
những câu
trả lời đã có sẵn, trước khi những câu hỏi được đặt ra, một vũ trụ có
hiểm
nguy, nhưng không có hăm dọa, có bóng râm nhưng không có tối mù... Dùng
một
hình ảnh của ông, giữa văn chương của tuổi thơ và của thời trai trẻ
(hùng ca)
và văn chương của ý thức và của cái chết (bi kịch), tiểu thuyết chính
là thể loại
văn chương của sự trưởng thành hùng tính (Le roman est la forme de la
maturité
virile).
Vẫn
theo ông, không một nhà văn nào có thể tạo nên một tác phẩm có giá trị,
nếu đặt
để trong đó, những câu hỏi, những vấn đề mà chính anh ta đã vượt qua.
Bởi vậy,
nhân vật chính ở trong tiểu thuyết là một kẻ vấn nạn (un être
problématique), một
tên khùng, hay một tội phạm, bởi vì anh ta luôn tìm kiếm những giá trị
tuyệt đối
mà chẳng hề biết; sống hết mình với chúng, chính vì vậy mà không thể
tới gần. Một
cuộc tìm luôn luôn tiến mà chẳng tới, một chuyển động mà Lukacs định
nghĩa bằng
công thức: "Con đường tận cùng, cuộc hành trình bắt đầu" (Le chemin
est fini, le voyage est commencé).
NQT
*
Người
viết tiểu thuyết là người kể.
NMG
Câu khẳng định này, hơi bị mơ
hồ.
Người viết tiểu thuyết, là tác
giả cuốn tiểu thuyết.
Còn người kể, thì còn tuỳ.
Bởi vì, như Simenon trả lời
The Paris Review: Mọi nhà văn cố tìm hắn
ta qua những
nhân vật của hắn, qua tất cả những gì hắn viết ra. Như thế, tất
cả
những nhân vật
trong tiểu thuyết đều là nhà văn, và đều là người kể!
Người
kể ở đây,
chắc là NMG muốn nói tới “the narrator”. Mà như chúng ta đều biết, có
nhiều “narrator”,
hoặc ở ngôi thứ nhất, ngôi thứ nhì, ngôi thứ ba, ngôi thứ nhất số
nhiều… vv và
vv… Đám tiểu thuyết mới, Butor chẳng hạn, khoái dùng ngôi Vous, You,
Bạn… Có người
khoái ngôi thứ nhất, tôi, cho ra cái vẻ tự truyện.
Người đọc tiểu thuyết là người
muốn nghe kể.
Chưa
chắc. Bởi vì
người đọc, khi nhập đồng, nhập vào nhân vật kể, và trở thành người kể.
Thứ
tiểu thuyết độc thoại nội tâm, thí dụ, người đọc thường dễ trở thành
người
kể. Độc thoại mà!
“La Peau”de Malaparte
Thua ai, thua anh bộ
đội Cụ
Hồ, thì còn vinh dự nào bằng!
Tuy
nhiên, mọi thứ, hễ anh sờ vô, là trở thành
hư ruỗng.
Anh
vừa mới cười với một cô
gái trong trắng, xong, là cô ta biến thành điếm!
Một
khi mọi lý tưởng chỉ là
cứt đái, thì lá cờ độc nhất, cho một con người, là làn da của chính anh
ta.
"Không
gian chính trị
có giới hạn của Việt Nam đang ngày càng thu hẹp. Chính quyền
đã
trấn áp cộng đồng mạng, đóng cửa các website và cầm tù
những người
thông qua mạng internet để thách thức đảng Cộng sản".
BBC
Nhận
định trên đây, cũng còn là nội
dung bài diễn thuyết, Viết trong Bóng tối, Writing in the Dark, của David
Grossman, The Arthur Miller Freedom to Write Lecture, New York, April
24, 2007
[Hình như có cả Dương Thu Hương tham dự, như là thành viên, và đại gia
Trịnh Lữ, quan sát viên..?].
Grossman
nhớ tới những lời của
chú chuột, ở trong một ngụ ngôn nhỏ, ‘A Little Fable’, của Kafka. Khi
cái bẫy ngày càng thắt lại, con mèo gầm rú
ở bên ngoài, chú chuột nói, “Than ôi, thế giới ngày càng thu hẹp lại”.
[Alas,
the world is growing smaller everyday].
Sau bao nhiêu năm sống trong cực điểm của
chế độ bạo tàn về chính trị, quân sự, tranh chấp tôn giáo, tôi
[Grossman] thật buồn mà báo
cáo với quí vị là con chuột của Kafka có lý: thế giới ngày càng nhỏ
lại. Tôi
có thể nói với quí vị về khoảng trống, the void, ngày càng mở ra, giữa
cá nhân
và nhà nước bạo tàn, và cái khoảng trống này thì không trống rỗng,
empty. Nó ngày một đầy ứ lên, bởi sự lãnh đạm, thói đểu giả, cynicism,
và
trên tất cả, sự chán chường, thất vọng. Sự chán chường thất vọng khiến
con người
chẳng còn muốn cựa quậy nhằm thay đổi hoàn cảnh, và 'khủng' hơn nữa,
nỗi tuyệt vọng
về con người, về chuyện tại sao con người lại thoái hoá, băng hoại tới
mức như thế,
trong cách cư xử giữa con người.
Grossman
nói thêm, con chuột
của Kafka có lý, khi kẻ ăn thịt chờn vờn trước mặt bạn, thế giới của
bạn càng
thêm nhỏ hẹp lại.
Và, cũng vậy, là ngôn ngữ mô tả thế giới, nó cũng thu hẹp lại.
100 năm
ngày sinh
của Simone Weil
Co ai
"noi nang"
chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?
Phúc đáp: Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
Date: Tuesday, March 31,
2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the
nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay,
gia roi
*
Gia roi phai hien ma chet!
Đa tạ.
Nhưng phách lối đâu bằng Steiner: Ta là bọ chét trong lông sư
tử mà thôi
Sao
bac ghet talawas...?
Communism calls to
the nobler impulses of the human
heart, yet in its nature there is something that "breeds lies, makes
people lie and twist facts, imposes deception." Why should that be so?
Lessing cannot say. "These are deeper waters than I know how to plumb"
(p. 65). What she does know is that she gave her allegiance to the
Party. The
Party chose her to visit Russia
as a member of what was supposed to be a representative delegation of
British
intellectuals and she went. Out of dedication to the greater cause, she
did not
afterward publish the truth about what she saw in Russia,
even though she (now)
records that at least one ordinary Russian was prepared to risk his
life to
tell the delegation that what they were being shown was a lie. She was
no mere
rank-and-file member: she served on the committee of a Party Writers'
Group.
("Accustomed as I am to being in a false position - sometimes I think
it
was a curse laid on me in my cradle - this was the falsest”, she writes
forty
years later.) She even wrote fiction according to the Party's
prescription -
for instance, the oft-anthologized story “Hunger” ("I am ashamed of
it," she writes now) (pp. 95, 78).
THE
AUTOBIOGRAPHY OF DORIS LESSING
Chủ
nghĩa CS, mặt trời chân lý chói qua tim,
làm tim đập
nhoi nhói những nhịp đập thật bảnh, thật người, nhưng quái quỉ thay, có
một cái
gì thật tởm lợm ở trong nó, nó nuôi dưỡng dối trá, khiến người ta dối
trá, vặn
vẹo sự thực, đặt để lường gạt. Lessing tự hỏi, bà tự trả lời, nước
sâu quá, gầu
của tôi không làm sao tới.
Coetzee khều nhẹ lại, nhưng bà biết rõ chuyện, nhờ nó
mà bà vô Đảng…
Cái sự Chống Cộng của đám Yankee mũi tẹt hải ngoại, qua diễn đàn tà ma
ác quỉ, có
cái gì đó lấn cấn, y chang thái độ của Lessing. Họ đều đã từng hưởng ơn
mưa móc
của chế độ, đã từng bệ về nhà mình, “cái gọi là” chiến lợi phẩm, sau
khi ăn cướp
được Miền Nam, thành thử há miệng mắc quai. Chắc chắn như vậy.
Liệu chúng ta đã từng, nghe, đọc, một trong những tên này thốt lên, như
Lessing: Tôi xấu hổ vì chuyện đó?
Hình như, độc nhất, chỉ có Bùi Tín, dám nói ra, tôi sám hối?
*
Tui tin rằng, có vài cô bé,
trong có tui, nên học thực tập yêu với một người đàn ông lớn tuổi hơn,
khi họ ở
cái tuổi ô mai.
Stalin khốn kiếp hơn
Hitler
cả hàng ngàn lần. Nếu những trí thức gia như Heidegger, và Paul de Man,
bị xét
xử vì tội phò Nazi, tại sao lũ khốn khóc Stalin không bị trừng trị?
Mà,
quái quỉ thật, chẳng ai
để ý đến chuyện này?
Trong
cả ba nhà văn nổi tiếng
nổi lên từ Nam Phi, chẳng có ai học xong trung học, cả ba đều tự học
tới chỉ,
và trở thành những nhà trí thức đến tận lỗ chân lông. Điều này cho
thấy, sự
quyết tâm, của những người trẻ tuổi ở mép bờ của đế quốc, bởi vì họ tin
rằng
chỉ có cách đó, mới có được cuộc sống mà họ thèm khát: cuộc sống của
trí tưởng.
*
Nếu
nói về ngổ ngáo, độc
miệng, yêu quái dị, thì TTNgh. thua bà Lessing này.
Bà gọi phê bình gia là lũ
chấy rận hút máu mủ nhà văn.
Yêu quái dị: she records, she
has been more interested in the "amazing possibilities" of the vagina
than in the "secondary and inferior pleasure" of the clitoris.
"If I had been told that clitoral and vaginal orgasms would within a
few
decades become ideological enemies ...I'd have thought it a joke.": Tôi
quan tâm đến những chiêu yêu quái dị của cái cửa mình, hơn là cái lạc
thú thứ
cấp, và nội tại, của cái hột le. Nếu có người nói với tôi, cái hột le
và cái
cửa mình người đàn bà, chỉ trong vài thập kỷ, sẽ trở thành những kẻ thù
ý thức
hệ, thì tôi nghĩ đây chỉ là một chuyện khôi hài."
As someone whose life has had
a substantial public and political component, Lessing confesses a
certain
respect for people who don't write memoirs, who "have chosen to keep
their
mouths shut." Why then her own autobiography? Her answer is candid:
"self-defense." At least five biographers are already at work on her.
"You try and claim your own life by writing an autobiography".
Bà thú nhận, rất phục những người không viết hồi ký, tự thuật, những
người chọn
cái chuyện ngậm miệng ăn tiền. Như vậy tại sao bà lại viết. Câu trả lời
cũng
thật là ngây thơ, thành thật: Tự vệ.
*
Lại nói về yêu quái dị.
Hồi ở trại tị nạn chuyển tiếp
Thái Lan, trong lúc chờ phái đoàn phỏng vấn, tái định cư tại một đệ tam
quốc
gia, vào một buổi trưa nóng nực, Gấu nghe một bà hàng xóm nói oang
oang, hồi
còn con gái, rồi hồi mới lấy chồng, bà hay thẹn, chẳng bao giờ dám nhắc
tới
chuyện phòng the, hay những chuyện tục, nhưng ông chồng của bà lại rất
thích
nói tục, làm tục, ổng biểu, phải tục, thật tục, như con vật thì mới
sướng hết
cỡ thợ mộc như là con người vào những giây phút như thế đó.
Thế rồi bà kể tiếp, ông chồng
bà có một thói quen, khi ngủ, bắt bà phải nựng thằng nhỏ, "ru mãi ngàn
năm", thì mới dỗ giấc ngủ của thằng lớn được!
Lúc đầu, tui ngượng quá, tuy
chỉ có hai vợ chồng. Nhưng sau đó, tui ghiền, cứ mỗi lần nằm ngủ, là
phải nựng
thằng nhỏ mới ngủ được!
Đau khổ nhất, là, những ngày
sau đó, ổng chán tui, cứ hất tay tui ra, không cho nựng thằng nhỏ nữa.
Ôi chao, sao khủng khiếp quá,
không hẳn tui ghen, mà tôi thèm nựng thằng nhỏ!
The Lost Domain
Cuộc vạn lý trường chinh của Kadaré
Quê hương
tưởng tượng
Kỷ
niệm đẹp trong đời viết văn
Đọc
loáng thoáng cuốn Vera, của
tay Stacy Schiff, Gấu mua xon, từ đời nào, viết về bà xã của Nabokov,
vớ được
một ‘giai thoại’ thật thần sầu. Vera, một lần, khi một nhà xb xin chân
dung ông
chồng, đã gửi đi một tấm, khi Nabokov còn là một đứa con nít, kèm ghi
chú:
"Bạn cứ nhìn vào mắt thằng bé con này, là thấy ra tất cả những tác phẩm
của ông
chồng tôi".
[If U look carefully into the baby’s eyes, U can see all of my
husband’s books].
Kể cho
Gấu Cái nghe, bả bĩu môi,
sao hay bằng câu của ta. Mà mi đâu có nhớ?
Gấu,
nhớ.
Lần đó,
tờ Sóng Văn của tay Sao
Mai, Gấu cộng tác, qua sự giới thiệu của nhà thơ LH, có làm một cuộc
phỏng vấn,
không phải nhà văn, mà vợ nhà văn. Gấu Cái trả lời, có hai câu thật
bảnh.
Kỷ niệm
nhớ đời, trong cuộc đời làm vợ nhà
văn nhớn, Gấu
Nhà Văn.
Đó là
lần rước dâu, từ Cai Lậy
về Sài Gòn. Năm đó, lụt lớn [1966, hay 67, Gấu không nhớ rõ].(1)
Có những
đoạn đường
phải dùng đò. Trên đò, có đủ khổ đau, đủ dùng, không chỉ đời này, mà
còn cho
đời sau, không chỉ cho “hai”, mà “ba” người ngồi trên đò.
Gấu nhà
văn chỉ có vài truyện ngắn, vậy mà có
đến vài hình
dáng đàn bà…?
Ôi dào,
toàn là bản nháp không
à. Bản thực sự, viết về tui, ông ta không đủ tài viết ra.
*
Câu của Gấu Cái quả là bảnh hơn nhiều, nếu phải so với câu của Vera.
Bạn có nhớ con thuyền Noé?
Và cuộc di tản ra biển sau 1975?
*
Câu của Vera, còn thua cả câu của Sáu Dân, ngay sau khi giải phóng Sài
Gòn.
Nhìn vào vầng trán cháu ngoan Bác Hồ thành phố, thấy cả tương lai Mít.
(1) Gấu Cái đọc, đoạn trên, bực quá, chửi, lấy nhau năm nào, mà mi cũng
quên ư?
Simenon
trả lời tờ The Paris Review
Cách đây chừng
một năm, cỡ đó, ông và tôi có nghe một
tay phê bình ‘yêu cầu’, tiểu thuyết bây giờ nên trở về với thứ tiểu
thuyết viết
trong thế kỷ 19.
Không thể được,
hoàn toàn
không thể được, theo tôi. Bởi vì chúng ta sống trong một thời mà nhà
văn không bị
rào cản và họ tha hồ vẽ vời, trình bầy nhân vật của họ. Bạn có thể vẽ
ra một cuộc
tình qua một câu chuyện thật dễ thương, 10 tháng đầu tiên của một cặp
tình nhân,
như trong văn chương đời xửa đời xưa. Rồi bạn có một kiểu thứ nhì của
chuyện tình:
cặp tình nhân bắt đầu thấy thấm đòn của nhau, và cảm thấy chán, đó là
thứ văn
chương cuối thế kỷ vừa rồi, và nếu bạn đi tới chút nữa, người đàn ông
lúc đó chừng
năm chục tuổi, và anh ta cố kiếm ra một cuộc đời thứ nhì, người đàn bà
ghen, và
bạn còn có thêm những đứa trẻ làm vướng cẳng họ nữa, và đó là kiểu thứ
ba. Chúng
ta đang ở kiểu thứ ba này. Chúng ta không ngưng lại, khi họ lấy nhau,
chán
nhau, chúng ta đi tới tận cùng.
Qua cái
nối kết liên tục như thế, tôi thường nghe
người ta nói về bạo lực trong văn chương hiện đại. Tôi cũng khoái bạo
lực,
nhưng tôi muốn hỏi, tại sao ông viết về nó?
Chúng ta quen với
chuyện, đẩy
con người tới giới hạn của họ.
Và bạo
lực liên can tới chuyện đó?
Nhiều hoặc ít.
Chúng ta không
còn nhìn con người theo cái nhìn của triết gia; trong một thời gian
dài, con người
luôn được quan sát theo cái kiểu có một Ông Trời, và người đàn ông này
là ông
vua của sáng tạo. Chúng ta hết còn coi người đàn ông này là ông vua của
sáng tạo.
Chúng ta nhìn người đàn ông hầu như mặt nhìn mặt. Một số độc giả vẫn
muốn đọc
thứ tiểu thuyết tạo sự an tâm, chúng đem đến cho họ một cái nhìn thoải
mái về
nhân loại. Chuyện đó hết rồi.
Và nếu
độc giả đọc ông, ấy là vì ông làm cho họ hiểu
ra được những rắc rối, khó khăn, troubles, của họ? Vai trò của ông là
nhìn vào
chính mình và-
Đúng vậy. Nhưng
không phải chỉ
là vấn đề, nghệ sĩ lục lọi họ, mà còn lục lọi người khác, với kinh
nghiệm của
chính anh ta. Họ viết với lòng thân ái, vì họ cảm thấy người khác thì
như họ.
Giả như
không có độc giả, ông vẫn viết?
Hẳn nhiên rồi.
Khi tôi bắt đầu
viết, tôi không hề nghĩ sách của mình bán được. Hay nói rõ hơn, đúng
hơn, khi tôi
bắt đầu viết thứ văn thương mại - những câu chuyện cho báo chí, và
những thứ như
vậy - để kiếm tiền sống, tôi không gọi những thứ đó, là viết. Nhưng mỗi
buổi tối,
tôi viết lăng nhăng, cho chính mình, chẳng
hề có ý nghĩ những thứ đó sẽ được đem ra in, xuất bản.
Ông có lẽ
là một trong những người có quá nhiều kinh
nghiệm viết thứ văn thương mại. Như vậy thì đâu là khác biệt giữa
thương mại và
không thương mại?
Tôi gọi ‘thương
mại’, không
chỉ trong văn chương, nhưng còn trong âm nhạc, hội hoạ, và điêu khắc -
bất cứ một
nghệ thuật – thứ được làm ra cho một thứ công chúng, xuất bản, tuyển
tập, như thế
đó. Lẽ dĩ nhiên, ngay văn thương mại cũng có thứ bèo, thứ khá hơn bèo.
Những cuốn
sách của tháng, thí dụ; tuy nhiên, thứ này, cũng có những tác phẩm được
làm tới
nơi tới chốn, chẳng thua gì tác phẩm nghệ thuật, thứ bảnh nhất. Không
hẳn hoàn
toàn như vậy, nhưng cũng xém một tí! Cũng thế, với những tạp chí, có
những bài
viết thật tuyệt. Nhưng hiếm, cực hiếm, thứ bảnh thật bảnh, ấy là vì,
khi nghệ sĩ
viết thứ thật bảnh, họ không hề có trong đầu cái ý nghĩ, mình viết cái
này ra là
để làm hài lòng thằng cha, con mẹ độc giả nào!
Đỉnh
cao chói lọi
|