*
 




Độc đáo Tô Hoài
- Tôi chỉ đề tặng thế thôi. Nhỡ hôm nay "thân", mai không "thân" nữa thì sao?
Tuyệt!

Letters from Beckett
Great as a playwright, novelist and poet, Samuel Beckett also wrote letters of enduring worth
Thư gửi bạn ta của Beckett
Note: Chắc thua của nhà biếm văn Mít số 1 hải ngoại, BBT.


”Phùng Lệ Lý Hayslip: Chưa có bằng tiểu học, viết sách “best-seller” (SGGP 12-3-09)
Note: Những bài viết như thế này, là chỉ cho biết một nửa sự thực. Báo trong nước, phải như vậy, nhưng khi một diễn đàn hải ngoại post lại thì cũng phải đi vài hàng tiểu chú, cho biết những thông tin trong nước vờ đi, rồi để độc giả tự nhận xét.
By the time she was 15, she had been imprisoned, starved, tortured, raped, and abandoned as a traitor by the VietCong, for whom she had loyally fought. She fled to Saigon, where she and her mother worked as housekeepers for a wealthy Vietnamese family, but this position ended after Hayslip's affair with her employer and subsequent pregnancy. Hayslip and her mother fled to Da Nang, and by the age of 16, Hayslip was supporting both her mother and an infant son by working the black market and as an occasional drug courier, and once even as a prostitute.
Wikipedia
Trong lần giao lưu sau buổi chiếu phim ở Hà Nội, một cô gái trẻ ngỏ lời xin được dịch ra tiếng Việt cuốn sách When Heaven and Earth changed places. Bà Lý lặng đi xúc động. Hơn 20 năm nay, bà vẫn thầm ước ao những người dân quê bà sẽ đọc cuốn sách này. Mong sao cuốn sách này sớm ra mắt để thêm nhiều độc giả VN có thể sẻ chia với bà những nỗi niềm.
SGGP
Dịch ra tiếng Việt, thì có bị thiến những khúc như sau đây diễn tả:
The story begins during Hayslip's childhood in a small village in central Vietnam, named Le La. Her village was along the fault line between the north and south of Vietnam, with shifting allegiances in the village leading to constant tension. She and her friends begin working as lookout for the northern Vietcong. The South Vietnamese learn of her work, arrest her and torture her. After she is released from prison, however, the Vietcong no longer trust her and sentence her to death. At the age of fourteen, two soldiers claim they will kill her in the forest. Once they arrive, both men decide to rape her instead.[2]
Sở dĩ cho tới nay chưa được dịch là vì lý do đó.
Bà Lý bị đám Chống Cộng hải ngoại không ưa, vì bà đã từng làm giao liên, nhưng trong nước cũng đâu có ưa bà?
VNCH có thể tha bà, nhưng VC đâu có chịu ? Gấu nhớ là bà từng bị đồng chí bắt đào huyệt tự chôn mình, và trước khi làm thịt bà, thì bề hội đồng, không lẽ giờ cho dịch những đoạn như vậy?
Bà sở dĩ tin vào Phật Giáo, vì bà tin vào sự tha thứ, nhưng cả hai Quốc Cộng đều đâu biết tha thứ là gì?


Life vs Death

Tình cảnh ‘sống sót’ của đám nhà văn nhà thơ VC, nhất là đám nằm vùng, thật trớ trêu, theo Gấu. Họ không thể quên đi cái quá khứ đỉnh cao chói lọi ngày nào, và cũng không thể nào vờ đi cái chế độ khốn kiếp hiện tại. Khi khóc vợ, nhắc lại những vần thơ đầy hào quang ngày xưa [thơ tình & cách mạng], vậy mà cũng nơm nớp sợ nhà nước kiểm duyệt thì thê lương quá, khốn nạn quá!
Trông mong gì ở đám này, ở trong nước?
Ở một Sến Cô Nuơng ở hải ngoại?
*
Cái sự so sánh với một viên kim cương của ông làm nhớ ra là ông còn là một thi sĩ. Vậy mà ông chẳng thèm nói tới thơ…
Tạp chí văn học Le Magazine Littéraire
Ismail Kadaré:
Về chuyện này, có ý do của nó. Thơ, ngược hẳn với đám nhà văn VC lúc nào cũng ra rả, coi đó là ngọn cờ đầu, của văn học, nó là sự tủi hổ của văn chương. Cái phần nhục nhã nhất, tủi hổ nhất, hay được phô ra nhất, khoe nhặng xị nhất, hồ hởi nhất, xã hội chủ nghĩa nhất, cộng sản nhất, ngu si nhất, đần độn nhất. Tất cả những nước CS khoe nhặng lên, chúng là những cây cột chống Trời của Thơ, khi nào thấy rêm mình là vịn thơ đứng dậy, in thơ loạn cào cào châu chấu… nhưng thôi, nói vậy đủ tởm, và tôi thật sự là quá tởm cái chuyện này. Đúng như thế, thơ là cái mang tội nhất trong các thể loại văn học của vùng cựu CS. Cái thứ hung hăng con bọ xít nhất, cái thứ thực chứng nhất của cái chế độ khốn kiếp nhất, nhất, nhất!



The Lost Domain

"L'Imagination est un acte créateur de la mémoire"
Tưởng tượng là hành động sáng tạo của hồi ức
Linda Lê đọc Borges
*
Borges à l'infini: Borges, thiên thu, vô cùng.

Borges en dialogue,
entretiens avec Osvaldo Ferrari
Traduit de l'espagnol (Argentine) par René Pons Éd.1O/18, coll. Bibliothèques 10-18, 224 p., 7 €.
Dans un texte écrit peu après la disparition de Jorge Luis Borges, en 1986, « La littérature ne sauve pas la vie» (in Utopie et désenchantement), Claudio Magris se demandait: « Qui est mort voici quelques heures, l'anonyme et mélancolique homme à la canne, qui peut-être n'a jamais connu l'amour et qui se perdait dans les méandres des rues et du soir, en disparaissant dans l'ombre comme un jour qui s'achève, ou bien l'auteur qui, en jouant, rapide comme l'éclair, avec les nostalgies de cet inconnu, nous a donné l'illusion que quelques volumes, avec leurs dos bien reliés luisant sur une étagère, suffisent à justifier une vie dont nul ne peut pénétrer le mystère? »
Quel est le Borges qui, de 1984 à 1986, devisa avec Osvaldo Ferrari lors d'émissions diffusées par la radio argentine? Celui qui prétendait léguer « le rien à personne »; celui qui, dans sa préface à La Monnaie de fer, affirmait avoir été un causeur hésitant mais un bon auditeur, retenant chaque propos de son père ou de l'écrivain argentin Macedonio Fernandez; celui qui, adolescent, voulait être Hamlet, Raskolnikov et Byron; celui qu'on surnommait El Memorioso, l'homme-mémoire, sans lui souhaiter le funeste destin de Funes, son personnage à jamais égaré dans le labyrinthe des souvenirs; ou bien celui qui se présentait devant le tribunal du « quasijugement dernier» comme le confesseur de l'étrangeté du monde. Tous ces Borges d'hier, que l'oubli disperse et que la mémoire transforme, parlent à l'unisson au cours de ces entretiens. L'oracle de Buenos Aires y adopte le ton serein caractéristique de Discussion, écrit en1932, une fois balayés les emportements de sa jeunesse qui lui faisaient dire dans Lune d'en face: «Face à la chanson des tièdes, j'ai allumé ma voix aux couchants. »
Lecteur hédoniste, il souligne avec malice qu'il se rapppelle mieux les livres lus que les incidents biographiques. Cinéphile, il rend grâce aux metteurs en scène d'Hollywood d'avoir sauvé le sens épique en réalisant des westerns. « Anarchiste inoffensif », il se déclare l'ennemi du nationalisme. Écrivain idolâtré aux quatre coins de la planète, il donne quelques leçons de littérature (l'imagination est un acte créateur de la mémoire, un artiste ne doit pas chercher un thème, mais attendre que le thème le cherche), puis résume sa situation en une boutade: il est devenu une sorte de superstition internationale ... L'étonnement étant à ses yeux la vertu cardinale, Borges semblait se soumettre à cette forme d'inquisition (Autres inquisitions est le titre d'un essai où il interroge certains livres, ces miroirs aux énigmes) afin d'assouvir sa curiosité pour l'autre, que l'inconnu soit son alter ego ou lui-même, multiplié à l'infini. Au bout du compte, ce Borges-là reste un sphinx. Ses paradoxes, ses dérobades, son humour à la Bernard Shaw, tout autant que sa dialectique, n'aident pas à débrouiller le mystère. Seuls les vers de Walt Whitman, qu'il célèbre dans Essai d'autobiographie, donnneraient une idée juste de ce volume d'entretiens:
«Camarade! Ceci n'est pas un livre;
Celui qui me touche touche un homme. » LINDA LÊ

Le Magazine Littéraire, Janvier, 2009


*

Nguyên Mẫu

Nguyên mẫu là một mục của tờ văn học Pháp, Le Magazine Littéraire. Số Tháng Giêng 2009, có một bài viết về cặp Don Quichotte & Pancho Panca, thật tuyệt, của Benoit Duteurtre. Tin Văn scan để hy vọng lèm bèm về nó, khi nào hưỡn hưỡn, rảnh rảnh.
Thú nhất, là tác giả tìm ra sự liên hệ giữa cặp Don & Pancho với những cặp, thí dụ, hai nhân vật trong Của Chuột và Người, và, từ Của Chuột và Người, móc vào cơn suy thoái kinh tế hiện đại, rồi móc vào cơn suy thoái tâm linh qua hai nhân vật trong Trong khi chờ Godot của Beckett. Tuyệt!
Nói gần nói xa, chẳng qua nói thẳng: Đây cũng chính là cách viết Tạp Ghi của Gấu!
Cái nọ xọ cái kia, chẳng biết đường nào mà lần! [Gấu Cái ghét thậm tệ, chửi, chẳng khi nào đọc được trọn bài viết của mi!]. Một ông phê bình gia hải ngoại cho rằng, cách viết của Gấu là từ tuyệt chiêu Lăng Ba Vi Bộ mà ra!
Nhưng, Lăng Ba Vi Bộ là một “diệu pháp” để tránh đòn. Đoàn Dự chẳng muốn đánh nhau với ai, học được phép này, thú quá, vậy là khỏi lo thằng nào đánh mình!
Còn mi?
Thì cũng nói thẳng: Để đánh người! NQT


Cuộc vạn lý trường chinh của Kadaré

... Votre comparaison avec un diamant rappelle que vous êtes aussi poète. Vous ne parlez pourtant jamais de poésie ...
Il y a une raison à cela. La poésie, contrairement à ce qu'affirmaient les écrivains de l'ex-bloc de l'Est qui la présentaient comme l'avant-garde de la littérature, était la honte de la littérature. La partie la plus honteuse, la plus déclarative, la plus enthousiaste, la plus socialiste, la plus communiste, la plus idiote. Tous les pays communistes se vantaient de défendre la poésie, de tirer les recueils de poèmes à des centaines de milliers d'exemplaires et... mais je ne veux pas en parler, cela me dégoûte de tout ça. En fait, je pense que la poésie est le plus coupable des genres littéraires de l'ancien bloc communiste. C'était le plus agressif, le plus positif pour le système.
Ông quá gắn bó với xứ sở của ông đến nỗi bị coi là một tay quốc gia.
Không tôi không quốc gia, không sô vanh. Nhưng, làm thế nào, tôi, một nhà văn Albanie, lại bịt miệng mình khi xẩy ra những cuộc tàn sát tại Kosovo, trong khi một nửa con số những nhà văn Âu Châu lên tiếng? Tôi nhớ một lần, trong một hội họp các nhà văn, một người la lên, khối Nato hãy ngưng những cuộc dội bom lên Serbe. Tôi nói: “OK, nhưng với điều kiện, ngưng những cuộc tàn sát tại Kovovo, bởi vì chúng còn ghê rợn hơn dội bom”. Một người nào đó trả lời tôi: “Chết làm gì có đẳng cấp”». Tôi trả lời, có chứ. Chết vì dội bom tồi tệ hơn vì tai nạn xe hơi mười lần. Tồi tệ hơn bị ám sát bằng dao đâm mã tấu chém một trăm lần. Tôi may mắn được Jean-Pierre Vernant, sử gia người Pháp, cũng có mặt bữa đó, bênh tôi.
Ông không nhận là nhà văn chính trị, nhưng chỗ nào ông cũng xía mũi vô. Rõ nhất là cuộc xung đột tại Kosovo, ông đã đứng vào vị thế chống lại Serb…
-Không phải như vậy. Tôi là một công dân như bạn, như hàng triệu người khác. Và đó là cái phần nhân loại của tôi. [Cela fait partie de mon humanité]… Bởi vì tôi quá được biết đến tại vùng Balkans, tôi phải xiá vô, tôi không có chọn lựa nào khác. Tôi không thể nói: "Không, không, tôi không tuyên bố gì hết, tôi là nhà văn, chuyện đó không có tôi. Nhưng tôi chưa hề nghĩ đến một vai trò chính trị. Bao nhiêu người đề nghị, đòi hỏi tôi làm điều đó, đóng một vai nhà chính trị. Họ rất nghiêm túc, bởi vì cái đó thuộc truyền thống vùng Balkans, nhà văn, nhà tiên tri, nhà chính trị... nhưng tôi từ chối."
Ông thực sự viết vào tuổi nào?
Tôi có thể trả lời như nhiều người khác, tôi bắt đầu viết khi 11 tuổi, có thể trước đó. Như những đứa trẻ, tôi viết những bài ngắn vào lúc 9 tuổi, nhưng chẳng ghê gớm gì ba thứ đó. Lần đầu tiên in bài, là trong một tập san nhà trường, khi học trung học. Những bài thơ. Nhưng với tôi, văn chương bắt đầu với cuốn tiểu thuyết đầu tay, viết năm 23 tuổi, khi tôi là sinh viên tại Học Viện Gorki, ở Moscow, trái tim của văn chương Xô Viết, bộ máy sản xuất ra những nhà văn Cộng Sản.
Ông chưa bao giờ là đệ tử, tín đồ đúng hơn, của dòng văn chương ‘hiện thực xã hội chủ nghĩa’ mà người ta giảng dậy tại thủ đô Liên Xô…
Tôi cũng không biết tại sao, ngay từ khi vừa mới đặt chân lên thiên đường là tôi đã cảm thấy mình bảnh hơn nó… Hiện thực xã hội chủ nghĩa, mọi người đều nói, nhưng chẳng ai biết nó ra làm sao. Thực sự, nó dựa vào một số qui luật mơ hồ nhưng tất cả mọi người đều vơ vào. Qui luật thứ nhất, hãy tràn đầy hy vọng và viết thứ văn chương ‘mai mãi mùa xuân'. Cái trực giác của tôi, khi còn là một thanh niên, xúi tôi làm ngược lại, nghĩa là, phải thay đổi khí hậu, phải chống lại thứ chủ nghĩa giáo điều về khí tượng học của họ [météo-dogmatisme] bằng một thứ chủ nghĩa phá ngang phá bĩnh về thời tiết [déviationisme climatique]. Kết quả là, trong cuốn tiểu thuyết đầu tay của tôi, mưa dài dài từ ngay trang đầu tới trang chót. Liền lập tức, câu hỏi khó chịu đầu tiên đối với tôi, khi lần đầu tiên tôi tới Tây phương, là: “Tại sao mưa rơi không ngừng trong cuốn tiểu thuyết của ông? Trong khi đó, Albanie là một xứ sở Địa Trung Hải…”.

Qui luật thứ nhì của hiện thực xã hội chủ nghĩa, là nâng bi, hoặc đội dĩa [nếu là nữ], "nhân vật hướng thượng"; nhưng mà, như bạn biết đấy “nhân vật hướng thượng, xả thân vì đại nghĩa”, là cái chết của văn chương!
*
Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ
« Pourquoi pleut-il sans cesse dans votre en roman? L'Albanie est pourtant un pays méditerranéen ... »
Tại sao mưa rơi hoài trên những trang tiểu thuyết của ông. Albanie, một xứ sở của vùng Địa Trung Hải, chỉ có mặt trời và biển, làm gì có mưa?

Man Booker Prize


Trò chuyện với dòng sông
Thanh Thảo viết về Tế Hanh

 Quê hương tưởng tượng

Câu chuyện của Saleem thực sự chỉ đưa anh ta đến tuyệt vọng. Nhưng nó được kể theo kiểu tiếng vọng đập đi đập lại, tự nó đẻ ra nó, tự nó nhân nó lên bằng cách đập lên nó, nhiều chừng nào tùy theo tôi có thể chừng đó, bằng tài năng của một tên Ấn độ là tôi. Đó là lý do tại sao chuyện đẻ ra chuyện, chuyện cũ đẻ chuyện mới, chuyện ‘nhung nhúc’ chuyện. Hình thức – đa dạng, rắc rối, phức tạp, làm bật ra cái sự đa đoan vô vàn của xứ sở - nó chính là đối trọng lạc quan, so với cái số phận thê luơng của cá nhân Saleem. Tôi tin, một cuốn sách được viết như thế, không thể là một tác phẩm tuyệt vọng.
Những nhà văn Ấn độ không cùng một chủng loại. Thí dụ, trong số chúng tôi, có những nhà văn gốc gác Pakistan. Có những người khác gốc Bangladesh. Những người khác nữa gốc Tây phương, Đông phương, và có cả những người gốc Nam Phi. Và V.S Naipaul, vào lúc này, thì lại là một trường hợp hoàn toàn khác hẳn. Cái từ “Ấn độ” ngày một trở thành một ý niệm tản mạn, manh mún, nếu không muốn nói tan hoang, mỗi nơi một mẩu. Những nhà văn Ấn độ ở Anh bao gồm những lưu vong chính trị, những di dân thế hệ đầu tiên, những kẻ bỏ xứ giầu có và thường là những thường trú nhân tạm thời, những người Anh nhập tịch, và những người sinh đẻ tại Anh chẳng hề bao giờ để mắt đến tiểu-đại lục.


Kỷ niệm đẹp trong đời viết văn

Đỉnh cao chói lọi

Dấu ấn CS và của truyền thống đè lên cuộc sống riêng tư của từng cá nhân là một trong những chủ đề lớn xuyên suốt những tác phẩm của DTH: Chuyện tình kể trước rạng đông cho chúng ta thấy bàn tay lông lá của Đảng thò ra ngăn cản một cặp không được sáp lại với nhau, trong khi trong Chốn Vắng, cô Miên bị Đảng bắt phải trở về sống với cái bóng ma của chủ nghĩa CS, nhập vào anh chồng cũ, tưởng là đã chết mất xác, bỗng một ngày xấu trời, từ địa ngục bò về. Những tình cảm cá nhân, nỗi ước ao xây dựng một cuộc sống gia đình riêng tư, thầm kín, chẳng là cái thá gì, chẳng có ký lô nào trước bổn phận đối với tập thể, đám đông… Đỉnh Cao Chói Lọi đẩy những thảm kịch cá nhân như vậy lên đến tột đỉnh, qua hình ảnh một vì thánh của đất nước, bị kết án, bởi vì là thánh, nên không được quyền làm người bình thường: Hình ảnh vị Chủ Tịch ở trong cuốn tiểu thuyết thì buồn bã, tang thương, rách nát, muốn làm người mà không thể làm người, không ai cho làm người nữa, thật khác xa hình ảnh vị cha già dân tộc.


Dọn


A Pedagogy of Hatred

I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
Cái việc dậy con nít hận thù là một tội ác. Cái sự thắng trận và băng hoại sau đó, chính là cái tội ác vì dậy con nít thù hận.