Bàn Tay Năm Ngón
Truyện ngắn mới nhất của Thảo Trường

Happy birthday, Len Deighton: we need you now more than ever

Chúc mừng sinh nhật, Len. Tụi này quá cần bạn vào lúc này.
"It was the morning of my hundredth birthday." So begins Len Deighton's Billion Dollar Brain, published in 1966. Yesterday Deighton himself turned 80. Last year, the centenary of Ian Fleming saw a resurgence of interest in James Bond's creator – could it be Deighton's turn?
HarperCollins has announced that it will reprint eight of his novels this year, including The Ipcress File, Funeral in Berlin and Billion Dollar Brain, all with new introductions by the author. Quentin Tarantino has also said he is contemplating filming the Game, Set and Match trilogy, featuring Deighton's embattled British agent Bernard Samson.
Now is the perfect moment for a Deighton revival. In the current political climate, his novels – particularly his cold war spy stories – act as a refresher course in what happened last time round. Unlike John le Carré's work, they don't make for bleak or melancholic reading, and are often rather jaunty in tone. But running through them is a deep mistrust and cynicism of the powers that be. His protagonists are anti-authoritarian, laconic, past their best, bitter and seething at the absurdity of their business.
Gấu có vài kỷ niệm về tay này, cùng với Mai Thảo, và Quán Chùa, và Sài Gòn. Đã kể ra trong
Tản mạn về phim & Những ngày ở Sài Gòn
Và có một kỷ niệm về ông, những ngày mới tới xứ lạnh, đi học ESL, và bà giáo già, khi thấy Gấu cặp theo một cuốn của ông, đã nói, tôi mê tay này lắm, không ngờ lù khù, lớ ngớ, ngớ ngẩn, không rành tiếng Anh, như anh, mà cũng mê ông ta!
Quả là thế thật! Ấy là vì bà gọi Gấu lên lau cái bảng, mà Gấu ngớ ra, chẳng hiểu bà nói gì!
Len được coi là thi sĩ của những câu chuyện điệp viên.


A Dickensian tale of provincial China

Yiyun Li's novel gives chilling insights into the mechanisms of totalitarianism
The counter-revolutionary's tale
Christopher Tayler applauds a first novel by a skilled storyteller
Yiyun Li's 2005 story collection A Thousand Years of Good Prayers - which won four prizes, including the Guardian First Book award - was admired for taking a calm, Chekhovian look at a changing China and the lives of Chinese emigrants.
Chúng tôi hô khẩu hiệu khi đạn vô sọ anh ta.
Yiyun Li:  A thousand years of good prayers
Nhân nhắc tới Yiyun Li, Gấu lại nhớ tới cái cú chuyển dịch [ra tiếng] Vịt của eVăn.
Chuyển Dịch Vịt


British author Geraldine Bedell banned from Dubai book festival
British author Geraldine Bedell has been banned from a book festival in Dubai because one of the characters in her new book is gay.
Sách gay của nữ văn sỡi Anh bị cấm tại Hội Sách
Atwood pulls out of Dubai festival in censorship protest
Atwood, phó trùm PEN, đếch thèm dự nữa!


Back to Sorento
Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn


*

The myths of Gabriel García Márquez
An authoritative life of Latin America's only truly global writer


Hậu Hiện Đại

Cha đẻ của từ này, theo Jordan Davis, khi điểm cuốn “The Devil gets his due”, the uncollected essays of Leslie Fiedler, là Fiedler! [TLS 2.1.2009]
Câu này của ông, chẳng bảnh sao: Phê bình gia đừng lo, đúng, mà lo, điều mi phán đó, có đáng đọc không? "Critics should be more worried about being worth reading than about being right"


THE PEN IS CRUELER THAN THE SWORD
Salman Rushdie vs Le Carré
Ngòi viết thì độc hơn thịt vịt, sắc hơn gươm giáo: Cuộc tỉ đấu giữa Salman Rushdie, Le Carré, với me-xừ
Christopher Hitchens đứng ngoài đổ thêm dầu, v/v Quỉ Thi

Rushdie không ưa Le Carré. Trong tập tiểu luận Quê hương tưởng tượng, ông chê hết lời truyện điệp viên của ông này. Nhân một bài viết của LC trên tờ Guardian, phàn nàn, ông bị tờ NYRB gán cho tội bài Do Thái, thế là R. bèn tố cáo LC, khi xẩy ra vụ Quỉ Thi, đã đứng về phe những kẻ tấn công R: Bi giờ đến lượt mi ăn đạn nhé, sướng chưa?

LC trả lời: Ta đâu có đứng về phía những kẻ tấn công mi, nhưng ta phán: Làm đếch gì có tiêu chuẩn tuyệt đối v/v tự do ăn nói, muốn phạng ai thì phạng, trong bất cứ một xã hội. Quan điểm của ta là, chẳng thể có chuyện không bị trừng phạt, một khi mi nhè tôn giáo mà sỉ nhục [My position was that there is no law in life or nature that says that great religions may be insulted with impunity].


*
NYRB 10 Tháng Hai, 2005

Kafka Up Close
Điểm một số sách viết về Kafka mới ra lò

Franz Kafka: The Necessity of Form by Stanley Corngold.

Cornell University Press,

321 pp., $45.00, $16.95 (paper)

Lambent Traces: Franz Kafka by Stanley Corngold. Princeton University Press, 262 pp., $45.00

Franz Kafka: The Jewish Patient by Sander L. Gilman.

Routledge, 328 pp., $31.95 (paper)

Kafka: Gender, Class, and Race in the Letters and Fictions by.Elizabeth Boa.

Clarendon Press/Oxford University Press, 304 pp., $90.00

K.

by Roberto Calasso, translated from the Italian by Geoffrey Brock. Knopf, 327 pp., $25.00

Frederick Crews

….

In emphasizing solemn themes and prophetic insight, Kafka's early admirers courted a backlash, and it arrived in the form of a challenge by Edmund Wilson in a New Yorker essay of 1947. [See Edmund Wilson, "A Dissenting Opinion on Kafka," reprinted in Classics and Commercials (Farrar, Straus and Cudahy, 1950)]. Wilson argued that the Kafka cult was being promulgated by weak and self-hating intellectuals who resembled Kafka himself in that regard. It was strange, he wrote, that a so-called master novelist hadn't completed a single novel or indicated how the structural dilemmas in his uneven fragments could have been resolved even in principle. And he concluded: "What [Kafka] has left us is the half-expressed gasp of a self-doubting soul trampled under. I do not see how one can possibly take him for either a great artist or a moral guide."
Wilson phán: Chỉ đám văn nhược mới mê Kafka, và nghĩ họ, giống K!


Uống rượu một mình
Thơ Hoàng Lộc



Quê hương tưởng tượng

Comment échapperions-nous à notre passé nous qui nommons “passé” le pauvre souvenir qui nous en est resté?
William MATTHEWS, Flood.
[Làm sao thoát khỏi dúm kỷ niệm khốn khổ còn lại mà chúng ta gọi là 'quá khứ'?]
*
Nhưng con người, thứ nhân sinh hèn mọn không làm sao nhìn trọn sự vật: chúng ta đâu phải là thần thánh, mà chỉ là những sinh vật bị thương, những gương kiếng bể vỡ, chỉ có những cái nhìn thủng lỗ, hay, chỉ có thể nhìn qua lỗ thủng! Những sinh vật mảnh, miểng, manh mún, vụn vặt… với tất cả những ý nghĩa của những từ này. Nghĩa, ý nghĩa.. là một thứ khung, giàn, công trình… mà chúng ta xây dựng lên, từ những mảnh vụn, những định kiến, những giáo điều, những vết thương dậy thì, [childhood injuries], những mảnh tin tức báo chí, những nhận xét may mắn đọc được ở đâu đó, những phim ảnh coi từ hồi nào, những thành công nho nhỏ, những con người yêu thương, hoặc hận thù; có thể chính là vì chúng bất toàn, manh mún, tủn mủn như thế, cái công trình mà chúng ta gọi là "‘đời của mi' đâu rồi hôm nay không đi đón mi" (1), mà chúng ta đã chiến đấu bảo vệ nó một cách kiên cường, dũng mãnh, và nếu cần, đem cả cái chết ra để mà bảo vệ! Cái vị trí toàn cảnh như me-xừ Fowles đòi hỏi như thế đó, theo tôi, là một cách chịu thua, đầu hàng một ảo tưởng mà chúng ta gọi là guru-illusion, qua đó, tác giả ông nhà văn, nghĩ mình là một thứ Thượng Đế.
(1)  "Đời của tôi", Bích Nga thường gọi chàng bằng những tiếng kỳ cục, "Đời của mày hôm nay đâu rồi, sao không đi đón mày?"...
Lan Hương


Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn

Tổ Quỉ


Cuộc Tình Bỏ Đi

Phỏng vấn PHT

From:
To:
Tuesday, February 18, 2003 10:54 PM
Today's my birthday. U make me happy. Tks for nice message.
 ----- Original Message -----
From:
To:
Sent: Tuesday, February 18, 2003 10:50 PM
Subject: Re:
Tks, I miss you, really, nqt
*
Happy Birthday to U,
NQT
18. 2.2009
Miếng bấc hòn chì thì là quê mẹ.

John Fowles, nhà văn Anh, khi được hỏi tại sao ông lại gọi cuộc phỏng vấn ông, là một "Unholy Inquisition" (Pháp Đình Tà Ma), đã trả lời: Thì cũng giống một chiến sĩ bị mật vụ Đức Gestapo, hay một kẻ vô thần bị mấy ông phán quan của Chúa, tra hỏi. Đâu có ai muốn "hoạn nạn" như vậy!

Tuy là một nhà văn Anh, nhưng ông cho biết, điều này tiếng nọ làm cho tôi cảm thấy mình là một kẻ lưu vong tại Anh. Vài năm trước đây, tình cờ tôi đọc được một câu trong một cuốn tiểu thuyết u tối viết bằng tiếng Pháp: Miếng bấc hòn chì thì là quê mẹ. (L’opinion est comme une patrie: Quan điểm thì cũng như đất mẹ) Kể từ đó, đây là "niềm tin" về quốc gia dân tộc của tôi. Niềm tin, là nói quá: một khi bạn chẳng còn có được cảm tưởng thế nào là tình tự quốc gia dân tộc, một khi những niềm tin của đồng bào của bạn thì đều khùng khùng điên điên, hoặc bị quỉ ám, bạn thật khó mà có niềm tin, và đành chọn cho mình nỗi cô đơn như là hậu quả tất nhiên của nó.

"Tại sao tôi không thể tin, những gì chúng tin... Nếu chúng chiếm được cuộc đời, tôi đành chọn hư vô" (Thanh Tâm Tuyền: Cát Lầy).

Lạ một điều, khi thơ tự do vừa mới xuất hiện tại miền nam, thời kỳ 1954, tác giả của nó cũng bị đánh phá tơi bời trong khi tên tập thơ đầu tay của ông: Tôi không còn cô độc!

Nhà thơ khốn khổ, khốn nạn, nhà thơ trời đánh (poet maudit). Nhà thơ bị ám sát (poet assassiné). Nhà thơ hoạn nạn, nhà thơ "lưu vong trên đất mẹ": đây là một tên bài viết của Phan Huyền Thư, nhưng sau tác giả đành phải đổi lại là: Thơ của tôi không dành cho bạn. Người ta đã cho rằng đặt một cái tít như vậy, là đụng chạm tới chính trị, coi quê hương là "unholy"...

Nhưng, thì vẫn là quê mẹ (cà cuống chết đến đít vẫn còn cay): nhìn từ một góc nào đó, lưu vong, hoạn nạn, là thách đố mà nhà thơ nhà văn nào cũng phải chấp nhận, khi muốn làm mới thơ, làm mới ngôn ngữ. Proust nói: Những tác phẩm lớn được viết bằng một thứ ngôn ngữ ngoại (bản tiếng Anh: Great books are written in a kind of foreign language). Hoặc Kafka, khi để cho một nhà vô địch về bơi lội nói: Tôi nói cùng một thứ tiếng với bạn, vậy mà tôi không hiểu dù chỉ một từ bạn nói. (Tôi là nhà vô địch về bơi lội mà lại không biết bơi, tôi là nhà văn nhà thơ viết bằng tiếng mẹ đẻ vậy mà không biết tiếng mẹ đẻ!). Hoặc Roland Barthes: khi nhà văn xuất hiện là mở ra trong mình, một vụ án văn chương. Đây là hậu quả của văn chương lên ngôn ngữ mẹ: nó mở ra một thứ ngôn ngữ ngoại ngay trong lòng ngôn ngữ mẹ. Nó làm cho tiếng mẹ đẻ trở nên khác đi, để vẫn còn là tiếng mẹ đẻ. Theo nghĩa đó, cách tốt nhất để gìn giữ tiếng mẹ đẻ là tấn công nó, và mỗi nhà văn phải sáng tạo cho riêng mình một ngôn ngữ.

Sẽ có rất nhiều người hỏi: buồn tập tễnh là buồn thứ chi chi?

Hoặc người ta nói "đôi môi", chứ có ai nói "môi môi" bao giờ?

Hoa sữa lọt áo em bối rối

Hương của hương say môi môi

Vi Thùy Linh

Mưa gõ mõ cầu siêu

Hồn phiêu diêu đèn nhang cửa ngỏ

Buồn tập tễnh

Về ăn giỗ mình

Đầu giường sằng sặc giấc mơ mới

Phan Huyền Thư

[Lần đầu đụng câu thơ "về ăn giỗ mình", cũng là lần đầu trở lại đất bắc, Hà Nội, sau hơn một nửa thế kỷ xa cách, tôi cứ tưởng tượng đây là bữa giỗ của chính mình].

Và buồn tập tễnh.

Câu thơ có nghĩa: Buồn nên đành đi tập tễnh về ăn giỗ mình?

Nếu coi tập tễnh "đi" với động từ "về" sau đó, thì lại không xứng với hình ảnh "mưa gõ mõ" ở trên:

Mưa gõ mõ - cầu siêu

Hồn phiêu diêu- đèn nhang

Buồn tập tễnh -giỗ mình.


Đỉnh cao chói lọi
Uchronie?
Uchronie,
theo từ điển Le Nouveau Larousse Illustré 1913: Danh từ giống cái. Không tưởng, utopie, áp dụng vào lịch sử; lịch sử làm lại một cách hợp lý như là nó có thể. Thí dụ: Cái mũi của Cléopatre: Nếu ngắn đi một tí, thì bộ mặt thế giới đã thay đổi.
Bằng thủ pháp uchronie, nhà văn thay đổi dòng chảy của lịch sử. Một ông Quang Trung của NHT ra Bắc nhét kít vô miệng sĩ phu Bắc Hà, và thế là lương tâm kẻ sĩ xuất hiện đè bẹp dí Cái Ác Bắc Kít, và thế là cuộc chiến giữa Mít Bắc và Mít Nam đổi khác!
Chỉ có những nhà văn mới có thể làm được điều trên đây.
Thời điểm thay đổi số mệnh của họ.
Với Eric-Emmanuel Schmitt, tác giả Nửa kia của Hitler, La Part de l’autre: Phần của kẻ khác, đó là lúc ông cho Hitler thi đậu vô trường Mỹ Nghệ và trở thành họa sĩ.
Chúng ta cứ giả dụ, ông Hồ được Tây mũi lõ cho một chức quèn, thư ký thư kiếc gì đó, như ông đã từng làm đơn xin xỏ, thì biết đâu, lịch sử Mít đã khác?
Gấu chưa dám đọc Đỉnh Cao Chói Lọi, thành thử không hiểu thời điểm thay đổi số mệnh của Bác, theo DTH, là thời điểm nào?
VTH, trả lời diễn đàn X-Cà phe, phán về Bác:
Ông Hồ Chí Minh là một người đàn ông, chuyện vợ con của ông tôi không quan tâm. Nhưng trong câu chuyện bi thảm này, những người có lương tri đều lên án ông, ngay cả trong trường hợp ông không trực tiếp ra lệnh giết người phụ nữ bất hạnh, người đã “đầu gối tay ấp”, có con bồng con mang với mình. Ông biết, ông tất nhiên phải biết, nhưng ông đã im lặng, đã quay mặt đi trước tội ác. Người không nhân hậu với người thân của chính mình thì nhân hậu được với ai?
Liệu chúng ta có thể lấy thời điểm, “ông Hồ ôm lấy vợ con” này để thay đổi, modifier, dòng chảy lịch sử nước Mít chúng ta?
*

*

Ho Chi Minh

He married nationalism to communism and perfected the deadly art of guerrilla warfare

By STANLEY KARNOW

An emaciated, goateed figure in a threadbare bush jacket and frayed rubber sandals, Ho Chi Minh cultivated the image of a humble, benign "Uncle Ho." But he was a seasoned revolutionary and passionate nationalist obsessed by a single goal: independence for his country. Sharing his fervor, his tattered guerrillas vaulted daunting obstacles to crush France's desperate attempt to retrieve its empire in Indochina; later, built into a largely conventional army, they frustrated the massive U.S. effort to prevent Ho's communist followers from controlling Vietnam. For Americans, it was the longest war-and the first defeat-in their history, and it drastically changed the way they perceived their role in the world.

To Western eyes, it seemed inconceivable that Ho would make the tremendous sacrifices he did. But in 1946, as war with the French loomed, he cautioned them, "You can kill 10 of my men for every one I kill of yours, yet even at those odds, you will lose and I will win." The French, convinced of their superiority, ignored his warning and suffered grievously as a result. Senior American officers similarly nurtured the illusion that their sophisticated weapons would inevitably break enemy morale. But, as Ho's brilliant commander, General Vo Nguyen Giap, told me in Hanoi in 1990, his principal concern had been victory. When I asked him how long he would have resisted the U.S. onslaught, he thundered, "Twenty years, maybe 100 years-as long as it took to win, regardless of cost." The human toll was horrendous. An estimated 3 million North and South Vietnamese soldiers and civilians died. 

France undervalued… the power  [Ho] wielded. There's no doubt that he aspired… to become the the Gandhi of Indochina.

JEAN SAINTENY, De Gaulles’s special emissary to Vietnam, 1953

* 

1890 in Hoang Tru in rural Vietnam
1911 Sails to France to study and work
1941 Forms the Vietnam Independence League, or Viet Minh
1954 Defeats the French at Dien Bien Phu. Vietnam is divided,
and Ho becomes first President of North Vietnam
1959 Begins armed revolt against South Vietnam
1967 Tells L.B.J .. "We will never negotiate"

1969 Dies of a heart attack in  Hanoi
*

The youngest of three children, Ho was born Nguyen Sinh Cung in 1890 in a village in central Vietnam. The area was indirectly ruled by the French through ~ puppet emperor. Its impoverished peasants, traditional dissidents, opposed France's presence; and Ho's father, a functionary at the imperial court, manifested his sympathy for them by quitting his position and becoming an itinerant teacher. Inheriting his father's rebellious bent, Ho participated in a series of tax revolts, acquiring a reputation as a troublemaker. But he was familiar with the lofty French principles of liberté, égalité, fraternité and yearned to see them in practice in France. In 1911 he sailed for Marseilles as a galley boy aboard a passenger liner. His record of dissent had already earned him a file in the French police dossiers. It was scarcely flattering: "Appearance awkward ... mouth half-open."

In Paris, Ho worked as a photo retoucher. The city's fancy restaurants were beyond his means, but he indulged in one luxury American cigarettes, preferably Camels or Lucky Strikes. Occasionally he would drop into a music hall to listen to Maurice Chevalier, whose charming songs he would never forget.

In 1919, Woodrow Wilson arrived in France to sign the treaty ending World War I, and Ho, supposing that the President's doctrine of self-determination applied to Asia, donned a cutaway coat and tried to present Wilson with a lengthy list of French abuses in Vietnam. Rebuffed, Ho joined the newly created French Communist Party. "It was patriotism, not communism, that inspired me," he later explained.

Soon Ho was roaming the earth as a covert agent for Moscow. Disguised as a Chinese journalist or a Buddhist monk, he would surface in Canton, Rangoon or Calcutta - then vanish to nurse his tuberculosis and other chronic diseases. As befit a professional conspirator, he employed a baffling assortment of aliases. Again and again, he was reported dead, only to pop up in a new place. In 1929 he assembled a few militants in Hong Kong and formed the Indochinese Communist Party. He portrayed himself as a celibate, a pose calculated to epitomize his moral fiber, but he had at least two wives or perhaps concubines. One was a Chinese woman; the other was Giap's sister-in-law, who was guillotined by the French.

In 1940, Japan's legions swept into Indochina and French officials in Vietnam, loyal to the pro German Vichy administration in France, collaborated with them. Nationalists in the region greeted the Japanese as liberators, but to Ho they were no better than the French. Slipping across the Chinese frontier into Vietnam-his first return home in three decades she urged his disciples to fight both the Japanese and the French. There, in a remote camp, he founded the Viet Minh, an acronym for the Vietnam Independence League, from which he derived his nom de guerre, Ho Chi Minh roughly "Bringer of Light."
What he brought was a spirit of rebellion-against first the French and later the Americans. As Ho's war escalated in the mid-1960s, it became clear to Lyndon Johnson that Vietnam would imperil his presidency. In 1965, Johnson tried a diplomatic approach. Accustomed to dispensing patronage to recalcitrant Congressmen, he was confident that the tactic would work. "Old Ho can't turn me down," L.B.J. said. But Ho did. Any settlement, he realized, would mean accepting a permanent partition and forfeiting his dream to unify Vietnam under his flag.
There was no flexibility in Ho's beliefs, no bending of his will. Even as the war increasingly destroyed the country, he remained committed to Vietnam's independence. And millions of Vietnamese fought and died to attain the same goal.
Ho died on Sept. 2, 1969, at the age of 79, some six years before his battalions surged into Saigon. spiring to bask in the reflected glory of his posthumous triumph, his heirs put his embalmed body on display in a hideous granite mausoleum copied from Lenin's tomb in Moscow. They violated his final wishes. In his will he specified that his ashes be buried in urns on three hilltops in Vietnam, saying, "Not only is cremation good from the point of view of hygiene, but it also saves farmland." • 

Stanley Kamow, who won a Pulitzer Prize in 1990 for In Our Image: America's Empire in the Philippines, is the author of Vietnam: A History
Time April 13 1998, Special Issue Leaders and Revolutionaries of the 20th century


Người bạn của nhân dân:
Trùm Mật Vụ Yezhov, "Quả đấm bằng sắt" của Stalin.
"He was liquidated because he had come to suspect even Stalin of treason"
 Ông Trùm bị hành quyết vì dám nghi ngờ đồng chí Stalin phạm tội phản quốc!
BIOGRAPHIE
A friend of the people
VLADIMIR TISMANEANU
J. Arch Getty and Oleg V. Naumov
YEZHOV
The rise of Stalin's "Iron Fist"
283pp. Yale University Press. £25 (US $35). 978 0 300 09205 9

In a century stained with the blood of millions, Nikolai Yezhov, Stalin's People's Commissar for Internal Affairs from 1936 to 1939, was definitely one of the worst mass murderers. He served his master unswervingly and presided, in cold blood, over the Great Terror. J. Arch Getty and Oleg

V. Naumov, authors of The Road to Terror (1999), here offer provocative and illuminating analysis of the way Yezhov rose to become the second most influential man in the Soviet Union. This study adds significantly to the previous Yezhov biography by Marc Jansen and Nikita Petrov, Stalin's Loyal Executioner: People's Commissar Nikolai Yezhov (2002), which focused on his role as the main architect of terror.

Certainly, the intensity of the terror, its the amplitude and recklessness were directly linked to Yezhov's paranoid mentality. Nonetheless, for most of his career he was a dull, unobtrusive, disciplined party apparatchik. Strikingly short in stature, unflinchingly dedicated to the Bolshevik cause, Yezhov did not reveal, early on, any sadistic proclivities. On the contrary, he appeared to be relatively balanced in dealing with his comrades' real or imaginary sins.
As Getty and Naumov show, this relatively unimportant apparatchik made it to the top by clever use of the bureaucratic machinery. An industrial worker from Petrograd, he had joined the party a few months before the October Revolution, so he could claim, like other Stalinist magnates, Old Guard credentials.
After working in the provinces and Central Asia, Yezhov went to Moscow, studied the basics of Leninism, and was recruited by the chief of the party's cadres department Ivan Moskvin as an instructor in that crucially important sector. Under Moskvin's protection, he cultivated relations with Vyacheslav Molotov and Lazar Kaganovich. It appears that he did not establish personal connections with Stalin until the late 1920s or early 30s. Yet Stalin was certainly aware - of the young functionary's impeccable credentials as an organizer. Yezhov symbolized the ascent of the provincial cadres in the Soviet hierarchy. He owed everything to Stalin and his camarilla and knew how to exploit the increasingly fierce struggle for power in the dictator's inner circle.
The murder of Sergei Kirov by a disgruntled militant in December 1934 was a godsend for Yezhov. He accompanied Stalin to Leningrad and conducted the investigation of those suspected of having organized the assassination of the Leningrad party leader (and Stalin's presumed rival). In the meantime, Yezhov had become the head of the Party Control Commission, a decisive instrument used to discipline and supervise the apparatus. Moreover, he was a Central Committee  Secretary and head of the party's Organizational Bureau. Altogether, he had amassed

more power in his hands than any other of Stalin's associates (except perhaps Molotov).
Getty and Naumov see Yezhov as instrumental in playing on Stalin's anxieties, fears and phobias. He appeared convinced that the "enemy" was conspiring everywhere, that the "Fatherland of socialism" was in mortal danger and that terror was morally justified. His mindset was typically Bolshevik: the world was divided into friends and foes, and the latter needed to be weeded out mercilessly. In his correspondence with Stalin, Yezhov used precisely the same terms about the "enemies of the people" as in his public utterances. In this respect, there was no real difference between the Stalinists and the Nazis: they meant what they said, and ideology was not just a smokescreen. As the authors put it: "The Stalinists said the same thing to each other behind closed doors that to they said to the public: in this regard their 'hidden transcripts' differed little from their public ones .... Small political deviations were portrayed, and sincerely understood, as attacks by enemy forces". Still, one wonders whether Stalin himself ever considered someone like Nikolai Bukharin a genuine enemy of the people, or whether he accepted Yezhov's convenient scenario in order to eliminate a major figure in the Leninist tradition.
A consummate schemer, the austere, self-effacing Yezhov managed to slander and replace Genrikh Yagoda as head of the secret police. He pursued his career fully convinced that the party and society as a whole needed to be continuously purged. There are no indications of personal viciousness. Like many Nazi criminals, Yezhov appeared calm, quiet, approachable, even dispassionate.
By the end of 1938, Stalin had got what he wanted from the Great Terror, and had no use for the hysterically unpredictable Yezhov. The time of frantic mobilization had passed and Yezhov had become an embarrassment. In 1939, Lavrenty Beria replaced him as head of the NKVD and a few months later Yezhov was arrested. He was executed in 1940 under surreal charges of moral decay and treason. When my parents arrived in the USSR in late 1940 (they had both fought with the International Brigades in the Spanish Civil War), they asked a veteran Comintern executive what had happened to Yezhov. The old man whispered: "He was liquidated because he had come to suspect even Stalin of treason".
TLS 12 Tháng Hai 2009


Gấu nhớ là, bà chủ quán cá có lần kể về cái vụ lần đầu vô Nam tìm đọc Bùi Giáng, và được một nhà văn Ngụy khuyên can, chớ chớ, thứ đầu óc ‘duy [thực] vật' như của những nhà văn Miền Bắc, không thể nào đọc nổi Bùi Giáng!
Cũng vậy, là, chưởng!
*

Cả một nước Việt Nam coi chúng tôi như không có mặt trên đời.

LTH

Vào năm 1981, Bai Hua, một nhà văn quân đội của TQ, bị đả kích nặng nề vì đã để cho một nhân vật của ông, [trong phim Tình Yêu Không Được Đền Đáp, Unrequited Love], một cô gái nói với ông bố sắp chết: “ Bố yêu xứ sở của bố, nhưng xứ sở của bố có yêu bố đâu”. Giai thoại kể là, Đặng Tiểu Bình có coi phim, chiếu riêng cho ông, và ông bực quá, sủa, đếch được, “this won’t do”.

Thành thử, câu của bà Huệ, nên để cho những nhà văn trong nước nói ra, thì bảnh hơn. Mấy ông nhà văn, nhà báo trong nước đi biểu tình chống cắt đất, cắt biển dâng Tầu, nghe con cái của họ chửi, "bố yêu nước Mít, nhưng nước Mít đếch có yêu bố, đếch coi bố có mặt ở trên đời", thì mới hợp tình hợp cảnh hơn là đám bỏ chạy!
Và đám bỏ chạy, hình như chúng nó chỉ mê có một nửa đất nước đếch còn nữa mà thui!
*
Giai thoại trên, về Deng, Gấu đọc, trong bài viết của Jonathan Mirsky, Những nhà văn trong một trận gió lạnh [Writers in a Cold Wind, nhái tít của Le Carré, The Spy Who Came In From The Cold], điểm cuốn Những sử dụng, the uses, của văn chương: Cuộc sống ở trong hệ thống văn học xã hội chủ nghĩa TQ, của Perry Link [NYRB, 8 March, 2001]. Mirsky kể là, vào đầu năm 1979, nhà nước TQ bãi bỏ rào cản 19 tác phẩm cổ điển, và 16 tác phẩm ngoại quốc, trong có cuốn Anna Karenina, và vào cái ngày đầu tiệm sách Bắc Kinh bầy bán chúng, thiên hạ rồng rắn nối đuôi nhau chờ mua, và đã xẩy ra đánh lộn, và trong một tuần, tám trăm ngàn cuốn truyện về nàng Kha Lệ Ninh đã được bán ra!
Gấu bất giác lại nhớ những ngày 1954, khi mấy anh VC về tiếp quản thủ đô, và lần, mấy rạp ciné cho chiếu lại một hai phim Tây phương cũ rich, bị kẹt: Cả Hà Nội xếp hàng đi coi! Gấu cũng xếp hàng, tất nhiên. Vừa xem xong một cái là chạy vội kiếm đường chuồn!
*

Hoàng Xuân Trường, trong bài viết trên Thế Kỷ 21, số tháng Tám, 1997, kể về một trong những lý do vượt biên của ông. Có cả ngàn lý do, nhưng thiếu kiếm hiệp cũng là một. Ông cho rằng, xã hội cộng sản cấm kiếm hiệp chẳng phải vì nó viễn mơ, không có tính đảng, tính giai cấp, tính hiện thực xã hội chủ nghĩa, mà vì những nhân vật của Kim Dung như Hồng Giáo Chủ, Tinh Tú Lão Quái, Đông Phương Bất Bại... đã gợi đến những lãnh tụ muôn vàn kính yêu của họ.
Kinh nghiệm vượt biên của ông làm tôi nhớ đến của tôi, khi rời bỏ Hà-nội. Năm 1954, dân Hà-nội chỉ đâu một hai tuần là quá ớn phim ảnh xã hội chủ nghĩa. Trong tình trạng còn xập xí xập ngầu đó, cũng có thể do chủ trương của nhà nước, (thời gian 300 ngày tự do của Hải-phòng), một ông chủ rạp đã cho chiếu lại một phim cũ, thuộc loại vô thưởng vô phạt. Tôi còn nhớ, đó là một phim của Ý, về một vị nữ y tá, hình như còn là nữ tu, muốn rời bỏ tu viện, và bệnh viện, để đi theo bồ. Đúng lúc bà rời bỏ, thì những đoàn xe đưa binh sĩ bị thương tới bệnh viện. Và bà đã quyết định ở lại. Bữa đó, cả Hà-nội sắp hàng vô coi phim! Còn thằng bé thì sau đó, tìm đủ mọi cách xuống Hải-phòng, trước còn xem phim, rồi về, sau đi luôn!
Tây phương vẫy gọi
*
Nhân chuyện thơ Bùi Giáng, chưởng KD mấy anh mấy chị Bắc Kít không làm sao đọc được, và, suy tư trăn trở hoài về vấn nạn này, Gấu ngộ ra chân lý. Đối với họ, văn chương là một chuyện nghiêm trọng, không phải chuyện đùa. Trong khi một trong những bí quyết viết văn, là, “tôi là kẻ nói dối luôn nói ra sự thực”.
Hay, như John Fowles, một tiểu thuyết gia Hồng Mao, phán:

Nếu bạn muốn thực với cuộc đời, khởi sự nói dối về thực tại cuộc đời.

If you want to be true to life, start lying about the reality of it.

Hay, vẫn ông này, bạn không thể miêu tả thực tại; chỉ đưa ra những ẩn dụ, metaphors, và chúng chỉ ra, indicate, thực tại. Tất cả những kiểu cọ miêu tả (hình ảnh, toán học, và cái còn lại, cũng như là văn chương) đều có tính ẩn dụ. Ngay cả một miêu tả chi li nhất, xác thực nhất, có tính khoa học nhất, một sự vật, hay một khoảnh khắc, thì cũng là một mớ ẩn dụ.

Fowles, một cách nào đó, là đệ tử của Alain-Fournier, tác giả Le Grand Maulnes. Anh Môn Vĩ Đại, "Đại Gia" Môn!

[Note: Do quá mê sư phụ, Fowles bị bạn bè chọc quê, biến Le Grand Maulnes thành 'The Great Moan': Tiếng Rên Rỉ Lớn!]
Chính là vì đám Bắc Kít quá nghiêm trọng với văn chương, cho nên nó đã bị cả hai bên, nhà văn, nhà nước lợi dụng, và lạm dụng. Một ‘đặc sản Nam Bộ’ khó mà ngửi được câu thơ “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”. Có thể, họ nghĩ, phải đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, nhưng vừa thôi cha nội, đừng xúi con nít ăn cứt gà!. Bắc Kít, không chỉ ăn cứt gà, mà còn nhỏ máu tay viết đơn xin được ăn cứt gà! Cái sự nghiêm trọng thái quá với văn chuơng nó gây họa khủng khiếp là như vậy đấy!
Trong tập tiểu luận và những bài viết tình cờ, Lỗ Giun, Wormholes, Fowles dành một bài thật trang trọng về Miền Đã Mất của sư phụ Alain-Fournier: The Lost Domain of Alain-Fournier (1986). Đọc bài viết Gấu ngộ ra, Fowles, Alain-Fournier, Bùi Giáng, và Gấu, mỗi người đều có một ‘lost domain’, và với Gấu, đó là BHD, và qua BHD, Hà Nội của tuổi thơ của Gấu. Bài viết thật tuyệt, Gấu cứ tính dịch ra hầu độc giả, nhưng do quá nghiêm trọng với cái gọi là Cái Ác Bắc Kít, giờ này, chán quá rồi, bèn loay hoay tìm cách trở lại miền đã mất của Gấu, trong khi chờ đợi BHD ới một tiếng, là đi!
*
Khủng khiếp nhất, là khi hết còn tin vào cái gọi là "Đường ra trận mùa này đẹp lắm"! Bởi vậy cứ mỗi lần nghe mấy anh VC huyênh hoang là mỗi lần Gấu nhột. Cái thê thảm, băng hoại, xuống hố bây giờ là do cái lẫm liệt ngày nào mà ra. Càng ca bao nhiêu càng nhục bấy nhiêu. Sự thực rõ ràng như ban ngày, mà hễ nói tới là đổ tội cho bọn Chống Cộng Điên Cuồng. Quái thật. Bọn Chống Cộng Điên Cuồng chỉ Chống Cộng Điên Cuồng từ 30 Tháng Tư, 1975. Chúng chống, đâu cho một Miền Nam đã mất, mà cho cả một nước Việt Nam sẽ hồi sinh. Bởi vậy, khi nghe bà chủ sạp cá phán trong Còn Lại Gì:
“Nhận định này không đồng nghĩa với việc chia sẻ hay ủng hộ các nỗ lực phục hồi Việt Nam Cộng Hoà như thường thấy ở không ít cộng đồng người Việt tị nạn. Lịch sử không thể làm lại, mặc dù có thể viết lại.”, Gấu cứ cười khùng khục. Đâu phải ngu,  mà tâm địa khốn nạn, mới phán như vậy.
Mới đây, Gấu đọc mấy anh VC ca ngợi Võ tướng quân, về cái chuyện không "khứng" chiến thuật biển người của Tầu Phù, vì ông rất thương bộ đội Cụ Hồ, nên đã "cho pháo vô, lại kéo pháo ra", trong chiến dịch Điện Biên, hay sau này, chống lại chiến thuật nướng anh em VC miệt vườn Miền Nam của Lê Duẩn, nên mới thất sủng. Tuy nhiên, Võ ông đã từng trả lời phóng viên Mẽo, "Twenty years, maybe 100 years-as long as it took to win, regardless of cost.": Hai chục năm, 100 năm có thể, đánh đến thắng thì thôi, bất kể tổn thất. Nhân loại, thế giới sợ tướng Võ là ở cái sự vô cảm, hết "nhạy cảm" đó, chứ đâu phải ở tài cầm quân? Gấu này lại nhớ đến câu trứ danh của Xì Ta Lin: Cái chết của một người, thì là một tai ương, thảm họa. Của triệu người, chỉ là thống kê.
Giáp đâu có thua Xì?

*
But, as Ho's brilliant commander, General Vo Nguyen Giap, told me in Hanoi in 1990, his principal concern had been victory. When I asked him how long he would have resisted the U.S. onslaught, he thundered, "Twenty years, maybe 100 years-as long as it took to win, regardless of cost." The human toll was horrendous. An estimated 3 million North and South Vietnamese soldiers and civilians died.
STANLEY KARNOW

Cái gì làm cho Miền Bắc tin như bắp vào chân lý, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, xây dựng cái nhà to tổ bố? Ngu si thất học, hay quá thông minh, ưu việt? Nhân vật nữ trong The Reader của Bernhard Schlink, do mù chữ, không đọc được báo, nên hụt một việc làm tại nhà máy, và được đi làm quản giáo, và dâng hiến đời mình cho việc làm thịt Do Thái. Đa số Nazi đều là thành phần có học. Và với The Reader, đây là một “tai nạn” của lịch sử tội ác Nazi. Chúng ta tự hỏi, liệu, cái sự ngu si thất học là nguyên nhân thắng trận? Những thành phần ưu việt đã xúi đám ngu si dốt nát lao vào chiến trường Miền Nam? Liệu có người nào làm một cuộc điều tra về chuyện này, như Mẽo đã từng làm, và cho thấy, đa số Mẽo tham chiến tại Việt Nam là da đen?
Trên tờ TLS số 2 Tháng Giêng 2009, có bài,  Địa lý về sự mất mát, Geogaphies of loss, viết về những tiểu thuyết mới ra lò của Đức, chúng đều nhắm vào sự hoài nhớ, và tội lỗi, [Recent German novels deal with nostalgia and guilt]. Chúng ta thì đều quá rành về một Miền Nam Mỹ Ngụy, nhưng còn Miền Bắc?
Tiểu thuyết gia Đức Uwe Tellkamp, trong Cái Tháp, DER TURM, được giải thưởng 2008 German Book Prize, đã đưa ra câu hỏi, Đông Đức là cái quái gì? (1), khi viết về một dúm gia đình trí thức trưởng giả, đúng ra không thể có, tại đây.
Mít chúng ta đã biết về những anh nông dân Bắc Kít, như Cu Sài của Lê Lựu, nhỏ máu ngón tay viết đơn tình nguyện vô Nam chiến đấu, nhưng chưa hề biết về một Miền Bắc, khác?
Liệu có một Miền Bắc, khác?
(1) Hà Nội là cái quái gì? TTT
Der Turm còn một cái tiểu tít là: Chuyện về một xứ sở đã mất, Tale from a lost country. Chúng ta, Mít, hình như cũng có một câu chuyện về một xứ sở đã mất, và chắc chắn, không phải là Miền Nam !


Văn chương và siêu hình: Về cuốn Linh Sơn

Tôi nhận thấy, thứ ngôn ngữ Trung Quốc Âu Châu hóa, không thể chịu nổi.


Thư giãn cuối tuần

Một người làm trong ủy ban Kế hoạch Hóa gia đình người Kinh công tác trên miền núi.

Gặp vợ chồng A Pó mới 25 tuổi, nhưng đã có 6 đứa con. 

Anh ta chê:  "Chúng mày kém, nghèo mà đẻ lắm.  Chả bằng một góc người Kinh."

Bị chạm tự ái, A Pó bảo vợ:  "Tao với mày tối nay phải đến nhà thằng giáo viên người Kinh xem nó "ấy" vợ nó thế nào mà thằng kia bảo mình không bằng một góc của nó".

Tối đến, A Pó cùng vợ rình nhà giáo viên người Kinh. 

Nhà sàn nên hơi cao, A Pó không nhìn thấy gì bèn bảo vợ đứng lên trên lưng mình để xem. 

Vài phút sau, vợ A Pó trèo xuống, mặt hơi đỏ.

A Pó hỏi:  "Thế nào?  Mày thấy gì không?"

Chị vợ thèn thẹn lắc đầu:  "Vợ chồng ông giáo 'ấy' cũng thế..  Chả khác gì lúc mình ‘ấy’ tôi cả".

A Pó tức lắm, lầm bầm:  "Thằng kia đã bảo khác là khác.  Để ông đứng trên vai mày ông xem".

5 phút sau, A Pó trèo xuống đất, mặt xanh mét, chân tay run lẩy bẩy.

Vợ lấy làm lạ lắm, nhưng không dám hỏi.

Trên đường về, A Pó rỉ tai vợ:  "Thôi mình nghèo cũng được, đẻ nhiều cũng được, chứ tao không bắt chước bọn người Kinh đâu. Chúng nó 'ấy' nhau xong... lột da "thằng nhỏ" vứt vào sọt rác. Đau lắm, tao chịu thua".