|
Chúc
Mừng Năm
Mới, Kỷ
Sửu, 2009
http://www.ethanngophotography.com/blog/?p=589
Tết
@ Bolsa
Giai Thoại của Thi Sĩ
Làm Thơ Ở Sài Gòn
Back to Sorento
Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn
Ngày
xưa, có ông triết gia
Tầu, thầy Tử Sản gì đó, bị anh người làm lừa, sự thể cũng hơi giông
giống đám
Ngụy bị VC lừa.
Anh người làm được thầy đưa
tiền đi mua một con cá, hay đem một con cá biếu một người bạn, Gấu
không nhớ
rõ. Anh người làm ghé quán, kêu xị đế, và nhờ nhà hàng nhóm lửa nướng
giùm cá.
Về, anh nói với Thầy, đang đi
đường, thấy cá ngáp ngáp, sợ cá chết, thả xuống nước, nó quãy đuôi đi
một mách.
Thầy mừng quá, may cho đời
cá, thoát cũi xổ lồng!
Anh người làm cười, nói với
bạn, ai nói Thầy Tử Sản minh triết, ông bị ta lừa như đứa con nít.
Miền Nam
thua cuộc
chiến, sau đó đi cải tạo, là y chang thầy Tử Sản, bị thằng đầy tớ đánh
lừa. Nó
lừa hữu lý quá, nhân đạo quá, "tình quá", thế là cứ thế chui vào Lò
Cải Tạo!
Serge trích dẫn một ông Tây
[ông không nói, tay nào]:
Khi anh tìm kiếm sự thực,
khủng khiếp nhất, là, khi anh kiếm thấy nó.
[What is terrible when you
seek the truth, is that you find it].
Đúng là tình trạng Miền Nam,
khi tìm thấy sự thực "Mỹ cút, Ngụy nhào,
giải phóng, thống nhất đất nước, xây dựng cái nhà Việt Nam
lớn hơn cả
nhà của Mẽo!"
NHT vs Đỗ KH.
Ente
apparatchiks et capitalisme sauvage
Giữa đám con ông cháu cha và chủ nghĩa tư bản dã man
Người ta chửi ông
nhổ vào nồi cháo ái
quốc, nhét cái gì đó vào miệng sĩ phu Bắc Hà, và....
Sous le
couvert
d'histoires anodines perce une critique sociale féroce. Nguyên HuyThiêp
dérange.
Dưới cái vỏ những câu chuyện làm xàm, là một mũi dùi phê phán xã hội.
Hung bạo, tàn khốc. NHT quậy.
Au
Vietnam,
la littérature fut longtemps condamnée à bredouiller, pour cause de
communisme.
Elle vit toujours sous haute surveillance, même si la censure a lâché
du lest.
Pas assez, en tout cas, pour que les écrivains, là-bas, confondent
libéralisme
économique et liberté d'expression. C'est évidemment le cas de leur
chef de
file, Nguyên Huy Thiêp, né à Hanoi
en 1950. A l'époque de la dictature, il écrivait sous le manteau et
cachait ses
manuscrits dans la cave de sa maison tout en dévorant Pouchkine ou
Flaubert
pour ne pas mourir de lassitude.
Ở
Việt Nam,
văn chương lâu nay bị kết án phải lèm bèm ca ngợi chủ nghĩa cộng sản và
nghĩa
cả của nó. Văn chương luôn sống dưới sự canh chừng tối đa của con mắt
của con
nhân dân, ngay cả khi chế độ kiểm duyệt ra lệnh, hãy cởi trói cho đám
chúng nó.
Nhưng đếch ăn thua gì, đối với nhà văn thứ thiệt. Đừng hòng họ lầm thị
trường
tự do và tự do ăn nói. Đúng là trường hợp tay trùm của đám này, là NHT,
sinh
tại Hà Nội năm 1950 [vậy mà tưởng bằng tuổi Gấu, 1937]. Vào thời độc
tài, ông
viết dưới chiếc áo khoác của Gogol, và giấu bản thảo ở dưới hầm nhà,
trong lúc
ngấu nghiến Pouchkine hay Flaubert, để khỏi chết vì buồn chán.
Et
il eut le courage de ne pas baisser la garde, de
tourner le dos à la propaganda et aux dogmes du réalisme socialiste. A
la fin
des années 1980, il profita d'une timide embellie pour publier le très
incorrect Général à la retraite, où il stigmatisait un Vietnam
corrompu, affamé et démuni. On lui reprocha alors de cracher dans la
soupe
patriotique, et il se retrouva de nouveau dans les oubliettes de la
censure.
Ông
có cái can đảm của một người luôn cảnh giác, và
quay lưng lại với ba cái trò tuyên truyền và những giáo điều của chủ
nghĩa hiện
thực xã hội. Cuối thập niên 1980, lợi dụng một chút trời quang mây
tạnh, ông
cho ra lò một ông Tướng Về Hưu không giống ai, qua đó, ông phạng
một
nước Việt Nam hư ruỗng vì tham nhũng, đói khổ, bị vét sạch đến cạn
láng. Người
ta trách ông đã nhổ vô nồi cháo ái quốc, và ông lại thấy mình, một thứ
cùi hủi
của chế độ kiểm duyệt.
Il
continue aujourd'hui à déranger, dans un pays où
certains de ses romans sont encore interdits. Aussi est-il constraint
de
contourner les obstacles en écrivant des textes qui sont autant de
paraboles.
Les quatre nouvelles réunies dans “Mon oncle Hoat” doivent donc être
lues au
second degré : derrière la métaphore, sous le vernis d'histoires
apparemment
anodines, on découvre une critique sociale souvent féroce. Celle d'un
Vietnam
où les vieilles valeurs de la spiritualité bouddhique sont bafouées par
les
apparatchiks qui confisquent le pouvoir, d'une part, et, d'autre part,
par les
dragons du capitalisme sauvage qui transforment les villes en jungles
impitoyables. Qu'il mette en scène un ramasseur d'excréments, un
vieillard
chassé par sa famille parce qu'il ose aimer la poésie, ou une éleveuse
d'oiseaux qui déplore que les rossignols soient désormais dressés pour
les
combats de cirque, Nguyên Huy Thiêp dépeint une société aux abois -
violence
larvée, régime en putréfaction, misère crasseuse. Sur cette réalité,
l'écrivain
jette les pétales d'une écriture lumineuse, délicate et ironique, qu'il
pratique comme une thérapie. Avec ces mots en guise de mode d'emploi :
« Ne
riez pas, la vraie littérature est peut-être à n'y rien comprendre. La
réponse
gît sur les genoux des dieux, comme dit Homère. » A.C.
Ông
tiếp tục quậy, tới ngày hôm nay, tại một xứ sở mà
một vài cuốn tiểu thuyết của ông vẫn bị cấm. Ông cũng bó buộc phải đi
vòng qua
những chướng ngại và viết một số tác phẩm có tính ẩn dụ. Bốn truyện
ngắn tập hợp
trong Ông chú Hoạt của tôi phải đọc ở bậc thứ nhì: sau ẩn dụ,
dưới mặt
véc ni của những câu chuyện không quan trọng, người ta khám phá ra một
sự chỉ
trích, phê phán xã hội, một cách khốc liệt, hung dữ, và thường xuyên.
Nó nhắm
vào một nước Việt Nam, nơi mà những giá trị cổ xưa của tinh thần Phật
giáo bị
nhạo báng bởi tầng lớp cán bộ con ông cháu cha, chúng cuỗm quyền lực,
một phía,
còn phía kia, là những con rồng của chủ nghĩa tư bản dã man, nó biến
những
thành phố thành những rừng rú tàn nhẫn, không xót thương. Ông trình ra
một
người thu nhặt cứt, một ông già bị gia đình xua đuổi vì yêu thơ, một cô
gái chuyên
nuôi chim chóc, đau đớn vì những con sơn ca bị nuôi dậy để đấu đá lẫn
nhau
trong rạp xiếc.
NHT vẽ ra một xã hội đang trong tuyệt vọng - bạo lực tiềm ẩn, chế độ
thối
ruỗng, khốn cùng cùng cực. Trên thực tại đó, nhà văn tung ra những cánh
hoa của
một lối viết lung linh, tế nhị, và hóm hỉnh, mà ông ta tập luyện nó,
như một
một phương thức chữa bệnh. Với những từ sau đây, chỉ cách dùng: "Đừng
cười, văn chương thứ thực có thể là chẳng hiểu, chẳng lĩnh hội, chẳng
thấu đáo.
Câu trả lời thì ở đầu gối những vị thần, nói như Homère."
[Câu này, do NHT trích dẫn, qua bài viết dưới đây, cũng của Clavel, cho
biết]
André Clavel
“Mon oncle Hoat” [Ông chú Hoạt của tôi] par Nguyên Huy Thiêp, traduit
du
vietnamien par Sean James Rosé, Tuong Vi Rigal et Philippe Dumont, 110
p.,
L'Aube, 11,80 €
&
Một
bài nữa về NHT, cũng của tay André Clavel
*
« Au goulag, il se trouvait que les gens ne mouraient
pas comme des mouches. C'étaient plutôt les mouches qui mouraient comme
des gens. »
"Ở Lò Cải Tạo, không phải những con người chết như ruồi, nhưng mà là
những con ruồi chết như người."
Với bất cứ một con người có lương tri, Mít hay không Mít, điều làm
người đó bận
tâm, về cuộc chiến Việt Nam, là, những gì xẩy ra sau đó, chứ không phải
trước và
trong cuộc chiến.
Tại làm sao một cuộc chiến thần thánh như vậy, mà lại gây nên kết quả
thảm khốc
như vậy.
Các anh vĩ đại quá!
Chiến tranh độc ác quá!
Cuộc chiến ác độc đâu bằng cuộc hậu chiến độc ác?
*
Note: 2 giờ sáng, ngủ không được, lướt Tin Văn, Gấu tình cờ vớ được bài
viết này!
The
Writer as Migrant
Phát
ngôn viên và Bộ lạc: The Spokesman and The Tribe
Ở
vào lúc khởi nghiệp, nhà văn
thường phải vật lộn với những câu hỏi, anh là ai, viết cho ai, mắc mớ
thế nào,
mà viết? [to whom, as whom, and in whose interest does he writes?]
Những
câu trả lời sẽ hé ra tầm
nhìn, đề tài, và có khi còn quyết định luôn văn phong của anh ta.
Hắc
búa nhất là câu hỏi, viết
cho ai? Bởi vì câu này liên quan tới ý nghĩa, cảm quan, về căn cước
và truyền thống của nhà văn, và cả hai món này, thì đều không luôn luôn
vũ như
cẩn, và có thể thay đổi.
Những
câu trả lời lúc thoạt đầu
của tôi, xem ra thật giản dị. Trong lời nói đầu của cuốn Giữa những im lặng,
Between Silences, cuốn thơ đầu của tôi, tôi viết, “Như là một kẻ
may mắn tôi nói
cho những người không may mắn, đã đau khổ, đã chịu đựng, và đã tàn tạ
cuối cuộc đời,
và những người đã sáng tạo ra lịch sử, và
cùng lúc, bị nó biến thành điên khùng, và bị huỷ diệt bởi nó”. Tôi nhìn
tôi như
là một nhà văn Trung Quốc viết bằng tiếng Anh nhân danh những con người
bị tiêu
trầm, không có cả một dịp may để mà cất tiếng nói. Vào lúc đó, tôi chưa
hề mảy
may quan tâm đến sự đa đoan rắc rối, và có những điều không thể
nào làm được,
của một người chọn một vị thế như thế, đặc biệt là một con người như
tôi.
Quá nhiều thành thực, chân thành, tâm địa tốt… là một điều nguy
hiểm. Nó có
thể làm nổ tung cái đầu [của thằng cha Gấu] ra!
Ha Jin
The
counter-revolutionary's
tale
Christopher
Tayler applauds a
first novel by a skilled storyteller
Yiyun
Li's 2005 story
collection A
Thousand Years of Good Prayers - which won four
prizes, including
the Guardian First Book award - was admired for taking a calm,
Chekhovian look
at a changing China
and the lives of Chinese emigrants.
Chúng
tôi hô khẩu hiệu khi
đạn vô sọ anh ta.
Yiyun
Li: A
thousand years of good prayers
Đỉnh
cao chói lọi
Sinh
nhạt Bác
Viên gạch Bác
Quê hương
tưởng tượng
Cách đây vài năm, tôi trở lại Bombay,
thành phố mất tích, trong thiếu vắng một nửa đời mình. Chỉ ít lâu, sau
khi mò về,
tôi tò mò mở cuốn sách niên giám điện thoại tìm thử tên ông via. Ui
chao ơi,
vưỡn còn đó!
Vưỡn còn địa chỉ, số nhà, số điện thoại… như thể chúng tôi chưa hề rời
khỏi nơi
chốn này. Đúng là một khám phá lạ. Cứ như thể nhà nước đảm bảo, thông
báo cho
chúng tôi, xứ sở xa vời kia chỉ là huyễn mộng, và sự liên tục, nhà còn
đây, con
đường, cây me... ngày nào vưỡn còn đây, em ra đi nơi này vẫn thế! Thế
rồi tôi
lò mò đi thăm lại căn nhà ngày nào, căn nhà trong tấm hình, tôi đứng
bên ngoài,
chẳng dám gõ cửa thăm hỏi những người chủ mới, chẳng dám đụng đầu với
những sự
thay đổi, xáo trộn ở bên trong. Bức hình đen trắng, và hồi ức của tôi,
đầy
những hình ảnh tương tự, bắt đầu không thể nhìn tuổi thơ bằng cái mầu
đen trắng
như thế nữa; những mầu sắc của cuộc đời trôi nổi của tôi vượt lên những
mầu sắc
của lý trí, và vào lúc này, căn nhà biến dạng, ngói bỗng trở thành mầu
đỏ,
[giống y chang căn nhà ngói đỏ của nhà văn nhớn bạn quí của Gấu], mầu
lá xanh
vượt lên mầu ố vàng…. Chẳng cần phải vãi lệ thì cũng hiểu ra được rằng,
đúng
vào lúc này, Những Đứa Con Của Nửa Đêm ra đời. Tôi hiểu ra
rằng, tôi mới
ước mong làm sao, làm sao tái dựng quá khứ, không phải trong cái mầu
xám xịt
xỉn xìn xin của những bức hình gia đình, mà hoàn toàn bằng kỹ thuật Xì
nê ma xì
cộp, bằng mầu Téc Ních Cô Lò!
Bombay là một thành phố được những
kẻ lạ xây cất, trên mảnh đất họ chiến thắng; còn tôi, nếu coi sự vắng
mặt quá
lâu cho phép là một kẻ lạ, và nếu như thế, thì tôi cũng tự ban cho mình
một cái
quyền, đúng ra, một niềm tin, rằng, tôi có một thành phố và một câu
chuyện, để
chiến thắng.
Hình như là, những nhà văn lâm
vào tình trạng như tôi, những kẻ lưu vong, những di dân, những kẻ bị
tống xuất
ra khỏi đất mẹ, đều bị ám ảnh bởi sự mất mát, và do đó, lúc nào cũng
nghĩ rằng,
mình cần phải tái chinh phục quá khứ, phải cố mà hồi đầu, như giống
ngựa Hồ,
nghe gió Bắc, là hí lên một cách thảm thiết, bằng mọi cách phải quay
nhìn lại,
dù có bị biến thành tượng muối. Nhưng, nếu chúng ta quay trở về, thì
chúng ta cũng
phải hiểu rằng thì là – cái sự xa cách lâu quá như thế khiến chúng ta
chẳng thể
nào chinh phục được cái đã mất, nói ngắn gọn, cái mà chúng ta có được,
sẽ chỉ là
những giả tưởng, không phải những thành phố, những làng xóm thực, mà là
những
quê hương tưởng tượng, vô hình, những Ấn độ của trí tưởng.
Khi viết cuốn sách của tôi, tại
Bắc Luân Đôn, bên ngoài cửa sổ là một thành phố khác hoàn toàn những
thành phố
mà tôi tưởng tượng ra trên mặt giấy, tôi luôn bị dằn vặt bởi chuyện
này, và thấy
mình bắt buộc phải đối mặt với nó trong bản văn: hiểu rất rõ (mặc dù
lúc thoạt đầu
tham vọng đầy mình, sẽ làm như Proust, nghĩa là, mở những cánh cửa của
một thời
đã mất để cho quá khứ tái hiện trong tình trạng nguyên thuỷ của nó,
không bị hồi
ức làm lệch lạc), điều mà mình viết ra, sự thực chỉ là một cuốn tiểu
thuyết của,
và về hồi ức, và cái nước Ấn độ của tôi, chỉ là "của tôi", một ấn bản,
và chỉ là
một ấn bản, une version, trong hàng trăm ngàn, triệu ngàn những ấn bản
khả hữu.
Tôi cố gắng tưởng tượng ra nó, thật chừng nào tốt chừng đó, nhưng sự
thực của
trí tưởng tượng thì vừa đáng quí vừa đáng ngờ. Bởi vậy tôi để cho nhân
vật kể
chuyện của tôi, Saleem, tỏ ra hồ nghi trong câu chuyện kể của anh ta:
những lầm
lạc của anh ta là những lầm lạc của một hồi ức lầm lạc, yếu xìu, được
cấu tạo bằng
những sự kỳ cục của nhân vật, và của những hoàn cảnh, tình huống, và
tầm nhìn của
anh ta thì manh mún, tủn mủn. Có thể, khi một nhà văn Ấn độ, viết, ở
bên ngoài Ấn
độ, anh ta bắt buộc phải tìm cái nước Ấn độ đó, ở trong một cái
gương bể nát,
mà một số những mảnh bể vỡ đó, đã tuyệt tích giang hồ, chìm vào quên
lãng, đáy bể
mò kim, nếu muốn mò.
Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn
Nhật
Ký Tang. Nỗi Đau Mẹ
*
droit d’auteur samedi7
février 2009
Dilemnes posthumes
Eléonore Sulser
La
publication d’écrits
intimes de Roland Barthes témoigne de l’ambiguïté des publications
posthumes:
entre vénération et trahison de l’auteur mort. Par Eléonore Sulser
Giấc Mơ BHD
Và tôi nhớ ra rằng
thì là
Giorgio
Agamben đã từng giải thích, với mỗi một thằng cu Gấu ở trong chúng ta,
sẽ xẩy
ra một cái ngày, vào ngày đó, Bông Hồng Đen từ bỏ nó.
Dọn
Văn chương và Siêu
hình: Về
cuốn Linh Sơn
|