|
Great
as a playwright,
novelist and poet, Samuel Beckett also wrote letters of enduring worth
Thư
gửi bạn ta của Beckett
Note:
Chắc thua của nhà biếm
văn Mít số 1 hải ngoại, BBT!
But that makes the
letters of
these years all the more precious. Beckett, by all accounts, was the
most
courteous of men, and it seems that even at the height of his fame he
still
tried to answer as courteously as he could the hundreds of letters he
received.
But the sixty-year-old smiling (or, more often, in the photos we have
of him,
scowling) public man now knew exactly where his priorities lay: after
spending
the mornings on his correspondence he would devote the afternoons to
his own
writing. In the 1930s, however, there was no public man, and we have to
see the
letters as merely one of many ways in which an ambitious, confused and
tormented young writer attempted to discover who he was and what it was
he
wanted out of life and art. These early letters, in other words, are,
like the
early poems and stories, in the strict sense essais, the trying out of
a voice,
a tone, even, at times, another language.
*
Số TLS 13 March 2009 có vài bài thú vị. Bài về Valery: Đại gia của các
đại gia [Myths of France:
Những huyền thoại của nước Tây mũi lõ], như T.S. Eliot nâng bi ông: nhà
thơ đại diện của nửa đầu thế kỷ 20 ("không phải Rilke, không phải
Yeats, không phải bất cứ một ai khác"). Cuốn tiểu sử mới nhất về
Valéry, của Michel Jarrety, "hoành dương" cú nâng bi của Eliot [This
new biography broadens the specification]: Một cái đầu lỗi lạc, uyên
bác, móc nối nhất, best-connected, của thời của ông ta, nhà trí thức
Tây mũi lõ tối hậu; the ultimate French intellectual, le contemporain capital...
Bài về điệp viên Anh trong lực lượng SOE [Special
Operations Executive], những chiến sĩ bí mật của Churchill, Churchill's
secret Warriors, trong Đệ Nhị Chiến, cũng tuyệt.
Nhân đọc những lá thư của Beckett, TLS cho đăng lại bài điểm kịch Trong Khi Chờ Godot, 1956, khi
Beckett vừa xuất hiện trên nền trời văn học Âu Châu, cũng thật tuyệt.
Liền lập tức TLS đã ngửi ra nhà vô địch của một cõi hàm hồ, champion of ambiguity.
Trong những bài văn tự sự, [Molloy
và Watt, tiếp theo sau Godot], Mr.
Beckett trình bầy hình ảnh ngược ngạo, paradoxal
figure, của một người rất có tài, và có thể, một thiên tài, sử dụng tất
cả những tài năng trời cho mình với một kỹ năng lớn lao để đẩy độc giả
của mình tới tình trạng chán ngán mệt mỏi, buồn cật lực, a state of
tired disgust and exasperated boredom.... Thông điệp của Beckett như là
một tiểu thuyết gia có lẽ là một sự chán ngán trần trụi, a blank
despair, và thông điệp của Godot, thì gần gụi với một sự an ủi mang
tính tôn giáo, a message of religious consolation.
"Chẳng có gì xẩy ra. Chẳng ai tới. Chẳng ai đi. Thật đáng sợ. Nhưng mà,"
Trân
trọng giới
thiệu tác phẩm mới nhất của Thảo Trường
Bià Nguyễn Đồng & Nguyễn Thị Hợp
Nam
nay ky niem 100 ngay sinh cua Simone Weil, cac nha xb
ra ca chuc quyen sach ve ba - co 1 chi tiet cam dong: Camus kinh phuc
S. Weil,
sau khi duoc giai Nobel, ve di tham mo^. Simone.
Bac khoe khong?
*
Prodigieuse
anecdote pour terminer: Il vient d’apprendre que la première chose que
Camus a faite
à son retour du prix Nobel, c’était d’aller se recueillir sur la tombe
de
Simone Weil. Prodigieuse anecdote pour terminer.
Một giai thoại tuyệt vời để kết thúc... Mắt nhà thơ đỏ hoe: Milosz vừa
được biết, vừa đi lãnh Nobel về là Camus ra mộ Simone Weil để thăm
viếng .
[Nhờ Milosz mà tôi hiểu ra được rằng], để cho lời dối trá trở thành sự
thực, thì cứ phải để chính nạn nhân nói ra 'sự thực' đó!
*
Après le déjeuner dont il est
question ici, tandis que Kundera rejoint ses étudiants des Hautes
Etudes,
Milosz devient prolixe et tout excité à l’idée de parler de Simone
Weil. Il
m’apprend quelque chose qui, je crois, est encore ignoré. Il avait
décidé de
traduire un livre de Raymond Aron, qui lui aussi l’avait bien reçu à Paris. Mais, au
milieu de
son travail, il a décidé de s’arrêter en découvrant qu’il n’était
décidément
pas suffisamment d’accord avec le livre qu’il traduisait, et que son
univers
était décidément plus proche de celui de Simone Weil et de Camus que de
celui
d’Aron. Au moment de me quitter, ce poète au port impérial a, me
semble-t-il,
les yeux humides. Il vient
d’apprendre que la première chose que Camus a faite
à son retour du prix Nobel, c’était d’aller se recueillir sur la tombe
de
Simone Weil. Prodigieuse anecdote pour terminer. Ils sont à Paris et ils
sont jeunes. Ils n’osent pas
encore penser qu’ils ont du génie. Ils ne sont pas reconnus. Ils en
souffrent.
Ils renient le stalinisme. On le leur fera payer. Ils se rencontrent.
Camus,
Milosz et Octavio Paz passent quelques soirées ensemble. Plus tard,
bien plus
tard, ils auront tous les trois le prix Nobel...
Personnellement,
et entre
bien d'autres choses, je dois à Milosz d'avoir compris ce qu’étai
l'importance
réelle de l'aveu dans la discipline totalitaire. On s’est demandé
pourquoi,
dans les procès de Moscou, de Budapest, de Prague et d’ailleurs, les
procureurs
mettaient tant d’acharnement à obtenir que les accusés se chargent de
fautes
qu’ils n’avaient pas commises. Pourquoi surtout leur fallait-il
persuader leurs
accusés et le monde entier qu’ils demeuraient tout de même quelque part
coupables? C’est Milosz qui le premier montre que, pour que ce mensonge
devienne vérité, il était indispensable qu’il fût confirmé avec éclat
par les
victimes elles-mêmes.
http://hebdo.nouvelobs.com/hebdo/parution/p20040819/articles/a247752.htm
Ses idées (S. Weil)
ont
influencé beaucoup de penseurs, parmi lesquels Susan Sontag, Alfred
Kazin et
Czeslaw Milosz. Le New York Times a décrit
Simone Weil comme “l'un des esprits les plus brillants et originaux de France du
vingtième siècle » mais son plus grand
admirateur était sans aucun doute Albert Camus qui a joué un rôle
majeur dans
la publication de son ouvrage après la guerre.
Những tư tưởng của bà ảnh hưởng
tới nhiều tư tưởng gia, trong số đó có Susan Sontag, Alfred Kazin và
Czeslaw
Milosz. Tờ NY Thời Báo miêu tả bà, “một trong những tinh thần sáng chói
nhất, uyên nguyên nhất của nước Pháp thế kỷ
20”, nhưng người ngưỡng phục bà nhất chắc chắn phải là Albert Camus,
ông đã
giữ một vai trò chủ chốt trong việc xuất bản tác phẩm của bà thời kỳ
sau
chiến tranh.
http://www.linestreet.net/frbackground.html
Tks. NQT
*
Trong tình bạn tuyệt vời giữa
Camus và Milosz, có sự kính trọng của cả hai với S. Weil. Khi
Milosz bỏ chạy quê hương Ba Lan của ông,
xin tị nạn tại Paris,
không ai thèm chơi với ông, ngoài Camus, như Milosz kể lại trong một
entry,
trong cuốn ABC của ông. Nhân đây, post bài viết, cũng là một cách tưởng
niệm
Weil nhân 100 năm ngày sinh của bà.
Camus, Albert
*
But perhaps the deepest sense
of Milosz’s political impact lies elsewhere; following in the great
Simone
Weil’s footsteps, he set forth a model of thought linking metaphysical
passion
with responsiveness to the plight of the simple man.
Nhưng có lẽ, ý nghĩa sâu xa
nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi nào đó; theo
gót những
bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một kiểu suy nghĩ,
nối
liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước số phận của một con người
bình
thường.
Trí tuệ và những bông hồng
Thánh Simone
Sự
câm lặng.
Chuyện xưa, một ông vua giấu sáu cậu con trai
và một
cô con gái vào trong rừng, vì bà vợ sau của ông vốn là một mụ phù thuỷ.
Tuy nhiên
bà phù thuỷ cũng tìm ra sáu đứa nhỏ, và ném lên mình chúng sáu chiếc áo
sơ mi
bằng lụa đã được phù phép, biến chúng thành sáu con thiên nga. Bà không
biết sáu
anh em còn một cô em gái. Cô bé đi tìm anh. May mắn làm sao, cô
gặp được, bởi
vì mỗi ngày họ có mười lăm phút trở lại dạng người. Khi từ giã, cô được
mấy người
anh cho biết: mấy người anh chỉ có trở lại làm người, khi cô ném lên
mình họ
sáu chiếc áo, do chính tay cô đan trong sáu năm, bằng một thứ cỏ gai.
Trong sáu năm ròng rã đó, cô không được cười, không
được nói.
Cô bắt tay ngay vào việc.
Rồi một ngày đẹp trời, một ông vua ghé qua, và nhận
ra một nhan sắc. Hỏi thế nào cũng không nói. Nhưng điều này không làm
ông vua
đổi ý, khi quyết định cưới cô làm vợ. Và họ có được một đứa con trai.
Bà mẹ sai
người bắt đứa bé, vu cho cô làm chết nó. Đối lại những lời cáo buộc,
chỉ là sự
câm lặng. Đứa bé thứ nhì, thứ ba, cũng vậy. Cô lặng câm, cặm cụi cúi
xuống manh
áo đang đan. Ông vua, dù lúc nào cũng thương vợ, nhưng đành phải kết
tội chết.
Ngày cô lên giàn hỏa cũng là ngày cuối cùng của thời hạn nghiệt ngã.
Khi sáu
con thiên nga xuất hiện, cô ném sáu chiếc áo lên mình chúng và lời
nguyền hết
linh. Cậu út, vì chiếc áo chưa kịp đan xong, vẫn lủng lẳng một cánh
thiên nga.
Trên đây là tóm tắt một chuyện cổ (conte) của Grimm
[Jakob Ludwig Karl 1785-1863, người Đức, cùng với người anh là tác giả
Những
Chuyện Thần Tiên (Fairy Tales, 1812-14) dựa theo chuyện kể dân gian].
Và sau đây là tóm tắt chú giải của Simone Weil.
Bà cho rằng, trong những tư tưởng tuyệt vời của Platon,
có những tư tưởng ông kiếm được, nhờ suy nghiệm về những huyền thoại.
Bà tin
rằng, những huyền thoại của chúng ta cũng có những tư tưởng đẹp. Và bà
đã thử
chọn lựa một cách thật tình cờ, chuyện sáu con thiên nga của Grimm, sau
khi cẩn
trọng người đọc: sẽ là thực những gì tôi sẽ nói.
Chúng ta phải để ý tới cái thời điểm mà người em
gái ném lên mình những con thiên nga những chiếc áo cỏ. Bằng một cú ném
áo, họ đã
bị trù yếm; cũng bằng một cú ném áo như vậy, họ được giải thoát. Họ bị
biến dạng
đâu phải do lỗi của họ, và họ trở lại làm người, là do lòng yêu thương
của cô
em. Nếu họ bị biến dạng do những lỗi lầm mà họ đã phạm, có thể họ sẽ
phải trải
qua đau khổ, rồi mới được trở lại làm người. Trong câu chuyện, họ nhận
điều xấu
cũng như điều tốt, là từ bên ngoài. Câu chuyện sẽ khác hẳn, nếu cô em
gái đi tìm
một thứ dược thảo thần kỳ. Như vậy dược thảo cứu họ, chứ không phải cô
em. Chúng
ta tưởng rằng những chiếc áo cỏ đã giải thoát họ, không phải vậy. Chính
cô em
gái, bằng khổ nạn mà cô đã tự ôm lấy: cặm cụi đan áo cỏ trong sáu năm,
không được
cười, không được nói. Sự câm lặng phá huỷ lời nguyền, làm cho nó trở
nên vô hiệu.
Im lặng. Không nói. Không cười. Trong sáu năm ròng
rã. Ở đây, sự câm nín, nhẫn nhục trinh nguyên đã tác động. Tình yêu của
ông vua,
những lời buộc tội của bà mẹ chỉ làm tăng thêm thử thách. Phải cực kỳ
khó khăn,
cực kỳ khổ nạn, sự cứu rỗi mới rạng rỡ, đức hạnh mới bật ra. Cỏ gai đâu
phải để
đan áo! Ngay cả hành động đan áo cũng chỉ có một giá trị biểu tượng,
chính hành
động “không hành động” (không nói không cười), hay dùng từ của Simone
Weil,
chính cái gọi là hư vô của hành động (le néant d’action) mang trong nó,
đức
hạnh. Và theo bà, tư tưởng này đã tới được chốn sâu thẳm nhất của tư
tưởng đông
phương.
Bài học từ câu chuyện Grimm, sự câm lặng, bàng bạc
trong tác phẩm của Weil, từ những năm chiến tranh. Thí dụ như trong
Cahier VI:
“Chủ đề về sự thơ ngây vô tội tự nguyện không chống trả. Những con
thiên nga.”
Và vào những giây phút cuối cùng của đời mình, trong “sổ tay ở Luân
Đôn”, bà
hình như tự đồng nhất với nữ nhân vật ở trong câu chuyện cổ tích: “Sự
câm lặng
của cô gái nhỏ trong Grimm [nhờ vậy] mà cứu được những người anh… Sự
câm lặng
của Đấng Ky Tô. Một thứ thỏa uớc thiêng liêng, một hợp đồng của Thượng
Đế với
chính Người, từ đó, thế gian bị kết án: chỉ tới được sự thực bằng [hành
động]
câm lặng.”
Tôi đọc Weil, và bỗng nhớ những đêm Cali không
ngủ vì vụ Trần Trường. Tuy không phải là người Cali, nhưng đúng vào dịp
đó,
Jennifer tôi có mặt, và đã thường trực tham dự những đêm không ngủ. Ở
đó, tôi
đã gặp một anh bạn học từ những năm trung học. Cả hai đã từng sát cánh
bên
nhau, trong vụ biểu tình đầu tiên sau 1954, tại Sài Gòn, để phản đối
phái đoàn
CS trú ngụ tại khách sạn Majestic và khách sạn Ga-li-ê-ni những ngày
sau di cư.
Anh cho biết, kể từ ngày đó, bây giờ anh mới lại đi… biểu tình! Và còn
gặp
nhiều đồng nghiệp trước 1975, chưa từng bao giờ đi biểu tình. Có anh
bạn cả đời
chỉ cặm cụi làm việc, khi còn ở Việt Nam cũng như khi đã
chạy qua Cali
sau khi ra trại tù,
vậy mà đêm nào cũng ra ngồi… thiền giữa trời!
Tôi nhận ra một điều, đa số những người đi biểu tình
xử sự như anh: họ ngồi im lặng, không nói, không cười. Như đang cầu
nguyện, trong
câm lặng.
Và tôi hiểu ra một điều: đây là một cuộc lễ cầu siêu
vĩ đại nhất, trong câm lặng, vào cuối thiên niên kỷ, cho tất cả những
người đã
ngã xuống vì cuộc chiến, và sau đó…
Và tôi tự hỏi, phải chăng những tiếng hò hét chung
quanh sự câm lặng chính là “cú ném áo đầu tiên’, của một con mụ phù
thuỷ có tên
là “lịch sử của quá khứ”?
*
Cái sự được đọc S. Weil, của Gấu, là nhờ Steiner mà ra. Nhưng cuối đời
nhìn lại, mới thấy, sự tình không đơn giản như vậy.
Có thể nói, Gấu "được đọc" Weil, là nhờ PCT!
Trong Hố Thẳm, hình như vậy, hay trong một bài viết nào đó tình cờ Gấu
đọc được, thiên tài PCT chê Weil. Gấu ngu quá, tin liền.
Sau này ngẫm ra, đúng là nhờ ông, mà Gấu không đọc Weil suốt cuộc
chiến, và chỉ đến khi thoát ra được, và, phải về già, phải trải qua đủ
thứ trên đời rồi, thì mới "được đọc", và "đọc được" Weil.
”Phùng Lệ Lý Hayslip: Chưa có
bằng tiểu học, viết sách “best-seller” (SGGP 12-3-09)
Note:
Những bài viết
như thế này, là
chỉ cho biết một nửa sự thực. Báo trong nước, phải như vậy, nhưng khi
một
diễn đàn hải ngoại post lại thì cũng phải đi vài hàng tiểu chú, cho
biết những
thông tin trong nước vờ đi, rồi để độc giả tự nhận xét.
By
the time she was 15, she
had been imprisoned, starved, tortured, raped, and abandoned as a
traitor by
the VietCong,
for whom she had loyally fought. She fled to Saigon, where she
and her mother worked as housekeepers for a wealthy Vietnamese family,
but this
position ended after Hayslip's affair with her employer and subsequent
pregnancy. Hayslip and her mother fled to Da Nang, and by the age of
16,
Hayslip was supporting both her mother and an infant son by working the
black
market and as an occasional drug courier, and once even as a prostitute.
Wikipedia
Trong lần giao lưu sau buổi chiếu phim ở Hà Nội, một cô gái trẻ ngỏ lời
xin
được dịch ra tiếng Việt cuốn sách When Heaven and Earth changed places.
Bà Lý
lặng đi xúc động. Hơn 20 năm nay, bà vẫn thầm ước ao những người dân
quê bà sẽ
đọc cuốn sách này. Mong sao cuốn sách này sớm ra mắt để thêm nhiều độc
giả VN
có thể sẻ chia với bà những nỗi niềm.
SGGP
Dịch ra tiếng Việt, thì có bị thiến những
khúc như sau đây diễn tả:
The story begins during Hayslip's childhood
in a small village in central Vietnam, named Le La. Her village
was along the fault line between the north and south of Vietnam,
with
shifting allegiances in the village leading to constant tension. She
and her
friends begin working as lookout for the northern Vietcong. The
South Vietnamese learn of her work, arrest her and torture her. After
she is
released from prison, however, the Vietcong no longer trust her and
sentence
her to death. At the age of fourteen, two soldiers claim they will kill
her in
the forest. Once they arrive, both men decide to rape her instead.[2]
Sở dĩ cho tới nay chưa được dịch
là vì lý do đó.
Bà Lý bị đám Chống Cộng hải
ngoại không ưa, vì bà đã từng làm giao liên, nhưng trong nước cũng đâu
có ưa bà?
VNCH
có thể tha bà, nhưng VC đâu
có chịu ? Gấu nhớ là bà từng bị đồng chí bắt đào huyệt tự chôn mình, và
trước
khi làm thịt bà, thì bề hội đồng, không lẽ giờ cho dịch những đoạn như
vậy?
Bà
sở dĩ tin vào Phật Giáo, vì bà tin vào sự tha thứ, nhưng cả hai
Quốc Cộng
đều đâu biết tha thứ là gì?
Life vs Death
Tình cảnh ‘sống sót’
của đám
nhà văn nhà thơ VC, nhất là đám nằm vùng, thật trớ trêu, theo Gấu. Họ
không
thể quên đi cái quá khứ đỉnh cao chói lọi ngày nào, và cũng không thể
nào vờ đi
cái chế độ khốn kiếp hiện tại. Khi khóc vợ, nhắc lại
những vần thơ
đầy hào quang ngày xưa [thơ tình & cách mạng], vậy mà cũng nơm nớp
sợ nhà nước
kiểm duyệt
thì thê lương quá, khốn nạn quá!
Trông mong gì ở đám này, ở trong nước?
Ở một Sến Cô Nuơng ở hải ngoại?
*
Cái
sự so sánh với
một viên kim cương của ông làm nhớ ra là ông còn là một thi sĩ. Vậy mà
ông chẳng
thèm nói tới thơ…
Tạp chí văn học
Le Magazine Littéraire
Ismail Kadaré:
Về chuyện này, có
ý do của nó. Thơ, ngược hẳn với đám nhà văn VC lúc nào cũng ra rả, coi
đó là ngọn
cờ đầu, của văn học, nó là sự tủi hổ của văn chương. Cái phần nhục nhã
nhất, tủi
hổ nhất, hay được phô ra nhất, khoe nhặng xị nhất, hồ hởi nhất, xã hội
chủ nghĩa
nhất, cộng sản nhất, ngu si nhất, đần độn nhất. Tất cả những nước CS
khoe nhặng
lên, chúng là những cây cột chống Trời của Thơ, khi nào thấy rêm mình
là vịn thơ
đứng dậy, in thơ loạn cào cào châu chấu… nhưng thôi, nói vậy đủ tởm, và
tôi thật
sự là quá tởm cái chuyện này. Đúng như thế, thơ là cái mang tội nhất
trong các
thể loại văn học của vùng cựu CS. Cái thứ hung hăng con bọ xít nhất,
cái thứ thực
chứng nhất của cái chế độ khốn kiếp nhất, nhất, nhất!
*
Prodigieuse
anecdote pour terminer: Il vient d’apprendre que la première chose que
Camus a faite
à son retour du prix Nobel, c’était d’aller se recueillir sur la tombe
de
Simone Weil. Prodigieuse anecdote pour terminer.
Một giai thoại tuyệt vời để kết thúc... Mắt nhà thơ đỏ hoe: Milosz vừa
được biết, vừa đi lãnh Nobel về là Camus ra mộ Simone Weil để thăm
viếng .
Nhờ Milosz mà tôi hiểu ra được rằng, để cho lời dối trá trở thành sự
thực, thì cứ phải để chính nạn nhân nói ra 'sự thực' đó!
*
Cái vụ tưởng niệm liệt sĩ này nọ của VC, theo Gấu, nhìn một cách nào
đó, là cũng để cho lời dối trá biến thành sự thực. Thành ra phải đích
thân nhà thơ khóc vợ, thì cái chân lý "Không có gì quí hơn" kia mới
càng thêm sáng chói!
Có thể vì lý do đó mà nhà thơ nơm nớp sợ bị nhà nước kiểm duyệt?
The Lost
Domain
Cuộc vạn lý trường chinh của Kadaré
...
Votre
comparaison avec un
diamant rappelle que vous êtes aussi poète. Vous ne parlez pourtant
jamais de
poésie ...
Il
y a une raison à cela. La
poésie, contrairement à ce qu'affirmaient les écrivains de l'ex-bloc de
l'Est
qui la présentaient comme l'avant-garde de la littérature, était la
honte de la
littérature. La partie la plus honteuse, la plus déclarative, la plus
enthousiaste, la plus socialiste, la plus communiste, la plus idiote.
Tous les
pays communistes se vantaient de défendre la poésie, de tirer les
recueils de
poèmes à des centaines de milliers d'exemplaires et... mais je ne veux
pas en
parler, cela me dégoûte de tout ça. En fait, je pense que la poésie est
le plus
coupable des genres littéraires de l'ancien bloc communiste. C'était le
plus
agressif, le plus positif pour le système.
Ông quá gắn bó với
xứ sở của
ông đến nỗi bị coi là một tay quốc gia.
Không tôi không quốc gia,
không sô vanh. Nhưng, làm thế nào, tôi, một nhà văn Albanie, lại bịt
miệng mình
khi xẩy ra những cuộc tàn sát tại Kosovo, trong khi một nửa con số
những
nhà văn
Âu Châu lên tiếng? Tôi nhớ một lần, trong một hội họp các nhà văn, một
người la
lên, khối Nato hãy ngưng những cuộc dội bom lên Serbe. Tôi nói:
“OK, nhưng với điều kiện, ngưng những cuộc tàn sát tại Kovovo, bởi vì
chúng còn ghê rợn
hơn dội bom”. Một người nào đó trả lời tôi: “Chết làm gì có đẳng cấp”».
Tôi trả
lời, có chứ. Chết vì dội bom tồi tệ hơn vì tai nạn xe hơi mười lần. Tồi
tệ hơn
bị ám sát bằng dao đâm mã tấu chém một trăm lần. Tôi may mắn được
Jean-Pierre
Vernant, sử gia người Pháp, cũng có mặt bữa đó, bênh tôi.
Ông
không nhận
là nhà văn chính trị, nhưng chỗ nào ông cũng xía mũi vô. Rõ nhất là
cuộc xung
đột tại Kosovo, ông đã đứng vào vị thế chống lại Serb…
-Không phải như vậy. Tôi là một công dân như bạn,
như hàng triệu người khác. Và
đó là cái phần nhân loại của tôi. [Cela fait partie de mon humanité]…
Bởi vì
tôi quá được biết đến tại vùng Balkans, tôi phải xiá vô, tôi không có
chọn lựa
nào khác. Tôi không thể nói: "Không, không, tôi không tuyên bố gì hết,
tôi
là nhà văn, chuyện đó không có tôi. Nhưng tôi chưa hề nghĩ đến một vai
trò
chính trị. Bao nhiêu người đề nghị, đòi hỏi tôi làm điều đó, đóng một
vai nhà
chính trị. Họ rất nghiêm túc, bởi vì cái đó thuộc truyền thống vùng
Balkans,
nhà văn, nhà tiên tri, nhà chính trị... nhưng tôi từ chối."
Ông thực sự viết vào tuổi nào?
Tôi có thể trả lời như nhiều
người khác, tôi bắt đầu viết khi 11 tuổi, có thể trước đó. Như những
đứa trẻ,
tôi viết những bài ngắn vào lúc 9 tuổi, nhưng chẳng ghê gớm gì ba thứ
đó. Lần đầu
tiên in bài, là trong một tập san nhà trường, khi học trung học. Những
bài thơ.
Nhưng với tôi, văn chương bắt đầu với cuốn tiểu thuyết đầu tay, viết
năm 23 tuổi,
khi tôi là sinh viên tại Học Viện Gorki, ở Moscow, trái tim của văn
chương Xô
Viết, bộ máy sản xuất ra những nhà văn Cộng Sản.
Ông chưa bao giờ là đệ
tử, tín
đồ đúng hơn, của dòng văn chương ‘hiện thực xã hội chủ nghĩa’ mà
người ta
giảng dậy tại thủ đô Liên Xô…
Tôi
cũng không biết tại sao,
ngay từ khi vừa mới đặt chân lên thiên đường là tôi đã cảm thấy mình
bảnh hơn nó… Hiện thực xã hội chủ nghĩa, mọi
người đều nói, nhưng chẳng ai biết nó ra làm sao. Thực sự, nó dựa vào
một số
qui luật mơ hồ nhưng tất cả mọi người đều vơ vào. Qui luật thứ nhất,
hãy tràn đầy hy vọng và
viết thứ văn chương ‘mai mãi mùa xuân'. Cái trực giác của tôi, khi còn
là một
thanh niên, xúi tôi làm ngược lại, nghĩa là, phải thay đổi khí hậu,
phải chống lại
thứ chủ nghĩa giáo điều về khí tượng học của họ [météo-dogmatisme] bằng
một thứ
chủ nghĩa phá ngang phá bĩnh về thời tiết [déviationisme climatique].
Kết quả
là, trong cuốn tiểu thuyết đầu tay của tôi, mưa dài dài từ ngay trang
đầu tới
trang chót. Liền lập tức, câu hỏi khó chịu đầu tiên đối với tôi, khi
lần đầu tiên
tôi tới Tây phương, là: “Tại sao mưa rơi không ngừng trong cuốn tiểu
thuyết của ông?
Trong khi đó, Albanie là một xứ sở Địa Trung Hải…”.
Qui
luật thứ nhì của hiện thực xã
hội chủ nghĩa, là nâng bi, hoặc đội dĩa [nếu là nữ], "nhân vật hướng
thượng"; nhưng mà, như bạn biết đấy “nhân
vật hướng thượng, xả thân vì đại nghĩa”, là cái chết của văn chương!
*
Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ
«
Pourquoi pleut-il sans
cesse dans votre en roman? L'Albanie est pourtant un pays méditerranéen
... »
Tại sao mưa rơi hoài
trên những trang tiểu
thuyết của ông. Albanie, một xứ sở
của vùng Địa Trung Hải, chỉ có mặt trời và biển, làm gì có mưa?
Man Booker Prize
Trò chuyện với
dòng sông
Thanh Thảo viết về
Tế Hanh
Quê hương
tưởng tượng
Câu
chuyện của Saleem thực sự
chỉ đưa anh ta đến tuyệt vọng. Nhưng nó được kể theo kiểu tiếng vọng
đập đi đập
lại, tự nó đẻ ra nó, tự nó nhân nó lên bằng cách đập lên nó, nhiều
chừng nào tùy
theo tôi có thể chừng đó, bằng tài năng của một tên Ấn độ là tôi. Đó là
lý do tại
sao chuyện đẻ ra chuyện, chuyện cũ đẻ chuyện mới, chuyện ‘nhung nhúc’
chuyện. Hình
thức – đa dạng, rắc rối, phức tạp, làm bật ra cái sự đa đoan vô vàn của
xứ sở -
nó chính là đối trọng lạc quan, so với cái số phận thê luơng của cá
nhân Saleem.
Tôi tin, một cuốn sách được viết như thế, không thể là một tác phẩm
tuyệt vọng.
Những nhà văn Ấn độ không cùng
một chủng loại. Thí dụ, trong số chúng tôi, có những nhà văn gốc gác Pakistan.
Có những
người khác gốc Bangladesh.
Những người khác nữa gốc Tây phương, Đông phương, và có cả những người
gốc Nam
Phi. Và V.S Naipaul, vào lúc này, thì lại là một trường hợp hoàn toàn
khác hẳn.
Cái từ “Ấn độ” ngày một trở thành một ý niệm tản mạn, manh mún, nếu
không muốn
nói tan hoang, mỗi nơi một mẩu. Những nhà văn Ấn độ ở Anh bao gồm những
lưu
vong chính trị, những di dân thế hệ đầu tiên, những kẻ bỏ xứ giầu có và
thường
là những thường trú nhân tạm thời, những người Anh nhập tịch, và những
người
sinh đẻ tại Anh chẳng hề bao giờ để mắt đến tiểu-đại lục.
Kỷ
niệm đẹp trong đời viết văn
Đỉnh
cao chói lọi
Dấu ấn
CS và của truyền thống
đè lên cuộc sống riêng tư của từng cá nhân là một trong những chủ đề
lớn xuyên
suốt những tác phẩm của DTH: Chuyện tình kể trước rạng đông cho
chúng ta
thấy bàn tay lông lá của Đảng thò ra ngăn cản một cặp không được sáp
lại với
nhau, trong khi trong Chốn Vắng, cô Miên bị Đảng bắt phải trở
về sống
với cái bóng ma của chủ nghĩa CS, nhập vào anh chồng cũ, tưởng là đã
chết mất
xác, bỗng một ngày xấu trời, từ địa ngục bò về. Những tình cảm cá nhân,
nỗi ước
ao xây dựng một cuộc sống gia đình riêng tư, thầm kín, chẳng là cái
thá gì, chẳng có ký lô nào trước bổn phận đối với tập thể, đám đông… Đỉnh
Cao Chói
Lọi đẩy những thảm kịch cá nhân như vậy lên đến tột đỉnh, qua hình
ảnh một
vì thánh của đất nước, bị kết án, bởi vì là thánh, nên không được quyền
làm
người bình thường: Hình ảnh vị Chủ Tịch ở trong cuốn tiểu thuyết thì
buồn bã, tang
thương, rách nát, muốn làm người mà không thể làm người, không ai cho
làm người nữa, thật khác xa hình ảnh vị
cha già dân tộc.
Dọn
A Pedagogy of Hatred
I don't
know if the world can
do without German civilization, but I do know that its corruption by
the
teachings of hatred is a crime.
Cái
việc dậy con nít hận thù
là một tội ác. Cái sự thắng trận và băng hoại sau đó, chính là cái tội
ác vì
dậy con nít thù hận.
|
|