|
Truyện ngắn mới nhất
của Thảo Trường
Gậy Ông Đập Lưng Ông
Cuộc
chiến vượt biên giới,
vào sâu đất liền giết hại đồng bào ta đập phá nước ta năm 1979 của
những tên
xâm lược TQ được giải thích là một cuộc “đánh nhau”! Nghĩa là không có
kẻ đi
xâm lược và người bị xâm lược. “Địch” ở đây chính là Việt Nam, giết Việt Nam
tức là giết địch (!) Thứ lý
luận lưu manh truyền kiếp và tàn độc đó lại được “anh em ta” ở nhà xuất
bản Văn
Học dịch ra in thành sách để đồng bào mình đọc(!) Thật không còn gì bỉ
ổi hơn,
khi những tư tưởng đó được giới thiệu ở bìa sách là : “Một cách ca tụng
riêng
về chủ nghĩa anh hùng”!
*
Cái đoạn trên đây, Gấu không
dám xuyên tạc, nhưng giả sử me-xừ Đào Hiếu đổi đi một tí, là nó biến
thành cuộc
chiến giữa ta, Miền Bắc, và địch, Miền Nam liền tù tì!
“Một cách ca tụng
riêng
về chủ nghĩa anh hùng”!
Tuyệt!
Nào đâu là Nguỵ bị giết, nào đâu là liệt sĩ được nhân dân đời đời nhớ
ơn!
Leave
None To Tell The Story
Đừng để sổng một người nào để kể lại câu chuyện.
She knew that story-telling
matters.
Bà biết, kể ra được câu chuyện là tạo ra được ảnh hưởng.
On April 6th 1994, Mrs. Des
Forges was at home in Buffalo.
The presidents of Rwanda
and Burundi
were assassinated at
8.20pm that day, which was lunchtime in Buffalo.
Twenty minutes later, a friend telephoned Mrs. Des Forges from Kigali, the
Rwandan capital. "This is
it. We're finished," said Monique Mujawamariya, a fellow human-rights
monitor.
Mrs. Des Forges called her
every half-hour, late into the night. She heard her describe steadily
more
alarming scenes militiamen going from house to house, pulling people
out and
killing them. Eventually, they came to Ms Mujawamariya's door. Mrs. Des
Forges
told her to pass the telephone to the killers. She would pretend to be
from the
White House, she said, and warn them off. "No, that won't work," said
Ms Mujawamariya. Then she added:
"Please take care of my
children. I don't want you to hear this." And she hung up.
Alison chứng nhân tội diệt chủng,
mất ngày 12 Tháng Hai, thọ 66 tuổi.
Hai tai nạn máy bay tạo dấu ấn
cuộc đời Alison Des Forges. Tai nạn thứ nhất, xẩy ra gần 15 năm trước
đây, một
chiếc máy bay chở hai vị tổng thống bị hỏa tiễn hạ trên nển trời
Rwanda. Tai nạn
thứ nhì, tuần vừa rồi, gần Buffalo, New York, làm 50 người chết, trong
có bà, một
người Mỹ nhỏ nhắn, tóc bạc. Tai nạn thứ nhất chỉ là một cái cớ cho một
công cuộc
diệt chủng mau lẹ nhất trong lịch sử. Tai nạn thứ nhì làm bặt tiếng một
chứng
nhân, một sử gia thì cũng được, người có tham vọng ghi chép đầy đủ đến
từng chi
tiết vụ diệt chủng nói trên.
Nguồn
Oral history in China
Tales of
old
Corruption in Kenya
How to ruin a country?
Feb 26th 2009
From The Economist print
edition
Kỷ
niệm đẹp nhất trong đời viết văn
Tiếng Tây của sư phụ
Faulkner. Có vẻ đệ tử khá hơn!
Diễn văn khi được phong sĩ
quan đội quân danh dự.
Một nghệ sĩ phải tiếp nhận
với sự nhún nhường vinh danh xứ sở này trao cho nó, một xứ sở luôn luôn
là bà
mẹ phổ quát của mọi nghệ sĩ.
Một người Mỹ phải nâng niu
từng kỷ niệm của xứ sở, một xứ sở luôn luôn là người chị, người em của
nó.
Một người tự do thì gìn giữ
với hoài vọng và luôn cả với sự kiêu ngạo, sự ôm ấp cưu mang của xứ sở,
một xứ
sở là mẹ của mọi tự do của con người và của tinh thần nhân loại.
[Note: Đây là giấc mơ Mẽo của “Đại gia
Faulkner”]
Lại Faulkner, Gấu nghe như
một ông thi sĩ dởm đang cằn nhằn. Lại TTT, lại Oanh, lại Kiệt, lại BHD… Gấu Cái chửi.
*
Alice McDermott, giải thưởng
National Book Award 1998, trả lời phỏng vấn “Cuốn sách thay đổi cuộc
đời của
tôi”, [“Bà khám phá ra cuốn Absalom, Absalom! khi nào và phản ứng của
bà ra sao
trước cách kể chuyện của Faulkner?”], đã trả lời:
Tôi khám phá ra Absalom,
Absalom! khi đang học trung học. Lẽ dĩ nhiên, ngỡ ngàng đầu tiên là sự
ào ạt,
onrush, của ngôn ngữ, ở trong cuốn tiểu thuyết, và cũng giống như Đỉnh
Gió Hú,
một cuốn khác nữa mà tôi thật mê, câu chuyện được kể trong đó thì đầy
đam mê.
Nhưng còn có một cái gì hơn cả tình cảm, đam mê, và chính cái này đòi
hỏi sự
đọc đi đọc lại đọc hoài đọc mãi, cũng như câu chuyện phải được kể đi kể
lại
thật nhiều lần. Chính những câu kệ chứa đựng sự đam mê. Nỗi hối hả đến
tuyệt
vọng, nghẹt thở, phải đọc xong, đọc hết, phải chuyển nó đi, phải giải
thích nó,
cho một người nào đó - đó là điều tóm chặt lấy tôi.
Thực sự, còn lâu, đám Yankee
mũi tẹt mới hiểu được điều tuyệt vời trên đây.
Chưa viết là đã muốn làm bố thiên
hạ rồi! Cứ viết được một câu, là ngưng, để giải thích!
Sợ người đọc ngu dốt, không
hiểu được thông điệp của câu văn!
*
Tờ Granta, số 64, Mùa
Đông,
1998, đặc biệt về Miền Đông Hoang dã của Nga xô, Russia, The Wild East,
Tin Văn
đã từng chôm một vài đoạn ở trong đó. Trong bài Intro, được scan dưới
đây, và nếu
có thể
sẽ được dịch, có đoạn:
Về văn chương, Nga có một
truyền thống hiện thực chủ nghĩa, lớn, có lẽ lớn nhất, và có vẻ như nó
đang dậm
chân tại chỗ. Có lẽ thực tại, chính nó, vào lúc này thì hơi bát nháo,
và sự thực
về nó, thì cũng hết còn bị dồn nén, cho nên những nhà văn mới của Nga
thường khoái biếm văn và những trò kỳ quái mang tính ám dụ. Những thể
loại văn
học mà một khi mất nội dung xã hội, họ bắt buộc phải sử dụng chúng nhằm
tránh né khó khăn, và thất bại, khi muốn vươn tới những xã hội khác,
những ngôn ngữ khác.
Nhận xét trên thật quá đúng đối
với văn chương Mít ở trong nước. Nào là rung chuông tận thế, nào là ẩn
dụ "cởi truồng", chời hoài chờ huỷ không thấy kinh, và chỉ thấy kinh,
[có tháng]
vào ngày lễ ra trường ngợp cờ đỏ, hay
bị bóng đè, bị hồn ma tiền nhân, hay ma net hiếp...
[Note: Những dữ kiện nêu ra ở đây, chỉ có tính minh họa, không nhằm
khen chê bất cứ tác giả nào].
Theo Gấu có một sự băng hoại
khủng khiếp ở trong văn chương trong nước. Nhà văn hàng ngày phải
chứng kiến những tội ác chưa từng có trong
lịch sử nước Mít, thí dụ, đại gia xả xui bằng cách lấy
trinh hàng
loạt trẻ em, ông hàng xóm hiếp đứa con nít 5 tuổi nhà kế bên bằng
mồi
nhử là ba cục
kẹo... Khủng khiếp hơn nữa, những con quái vật này không bị trừng
phạt,
hoặc trừng phạt thật nhẹ. Khủng khiếp hơn nữa nữa, chính nạn nhân năn
nỉ khoan hồng cho chúng, bởi vì đành phải chấp nhận một tí tiền bồi
thường bên ngoài
tòa án, nếu
không, chẳng được gì. Và do sợ hãi, do bổng lộc, do hèn hạ... nhà
văn đành
câm miệng trước tội
ác, và để quên nhục nhã, viết biếm văn, viết ẩn dụ cởi truồng.
Cứ giả dụ, nhà văn ý thức được những cái ác nhan nhản trước mắt, nhưng
do không kiếm ra nổi một thứ ngôn ngữ trung tính, một cách viết trắng,
như cách viết của Camus, thí dụ, và sử dụng thứ ngôn ngữ ô nhiễm, [nào
đại gia, nào máu, nào đạn...], hoặc ngôn ngữ dối trá nâng bi quá khứ,
tác phẩm cũng không thể nào đọc được.
Cái sự băng hoại của ngôn ngữ, cái sự dối trá mới đáng sợ làm sao!
Trong đó, có sự đóng góp đắc lực của những
nhà văn.
Tình
Trại
Granta, 64, Winter 1998
RUSSIA, The Wild East
INTRODUCTION
Russia is the largest country in the world-a sixth
of its
land mass-with a record of upheaval, terror and bloodshed unparalleled
in this
century. First, the revolution of 1905, bloodily suppressed; then the
revolution of 1917, bloodily won; then Stalinism, with millions killed
in its
forced migrations, exterminations and prison camps; and (concurrent
with the
last) invasion by Germany
and a war in which upwards of twenty million Soviet citizens died.
Finally,
after decades of sacrifice which turn the Soviet Union into a military
rival of
the United States, acknowledgement that it has all been for nothing,
that
capitalism and liberal democracy have won; and with their victory comes
the
shredding of a state, an empire, a way of living and thinking-and
pre-revolutionary
levels of social inequity. To be a Russian old enough to have lived
through
most of this is to know extremes of hardship and disillusion that other
people,
at least in other industrialized nations (even Germany), can barely
imagine. As
Anatol Lieven writes in his new book on the recent Chechen war, Chechnya: Tombstone of Russian Power:
'To most of its inhabitants the Soviet Union
was more than just a civilization, or a warped version of modernity. It
was
indeed a world, the only one they knew, and-according to its founders
and
mentors-the greatest of all worlds, the summit of human history,
knowledge and
achievement.'
'Reform' is the word that the
West has attached, optimistically, to Russia's new condition, in which
taxes
and wages go unpaid, gross domestic product and life-expectancy
decline, the
rouble crashes and inflation (in 1998) runs at 200 per cent; where fear
of the
state and its laws has been replaced by corruption, crime and ruthless
self-interest-'bandit capitalism'. These are, as Lieven writes, not so
much
unfortunate by-products of 'reform' as the phenomena at the very heart
of it.
If the Russian people were not so soured, confused and exhausted by
their
experience of ideology, one might be tempted to say that, once again,
they looked
ripe for revolution.
In literature, Russia
has a
great, perhaps the greatest, tradition of realism, which seems to have
come to
a temporary halt. Perhaps because reality itself is j now so
quicksilver and
the truth about it no longer repressed, new Russian writers often favor
satire
and allegorical fantasy, forms which, when they lose their social
context, can
face a difficult crossing to other societies and languages. This issue
of
Granta contains an example that has made the crossing successfully: the
piece by
Victor Pelevin. It also includes, by contrast, a newly translated story
by
Andrei Platonov, who died in 1951 and most of whose work was banned
until the
last years of Soviet rule. Only in the past decade has he come to be
recognized-but
not widely enough-as one of the finest Russian writers of prose this
century. His
story, 'The River Potudan', is hypnotic in its quiet strength and
sincerity; written
of a time when it looked as though the future had been won. IJ [Ian
Jack,
Editor]
Tổ Quỉ
Đỉnh
cao chói lọi
Từ lúc ông nhắm mắt,
một tuần
liền, mưa như thác đổ. Nước trắng xoá đất lẫn trời. Sông Hồng cuồn cuộn
lũ
dâng, chưa bao giờ có lũ lớn như vậy vào mùa thu, bởi khi sen tàn, cỏ
ngả màu
chanh là lúc các dòng sông phải thu mình và các con hồ phải lắng trong
để nhìn
thấu rong rêu nơi đáy nước. Vậy mà lúc đó, sông Hồng đỏ ngầu bọt, réo
ào ào,
hung dữ như đang mùa giông bão. Khắp Hà nội, nước mưa không tiêu kịp
dềnh lên
các vỉa hè, tràn vào thềm nhà, xoáy ồ ồ trên các vũng lội hình thành
nơi ngã
ba, ngã tư đường phố. Từ thủ đô cho đến các thành phố đồng bằng cũng
như miền
núi, dân chúng đứng túm tụm dưới chân các cây cột đèn, nghe loa phóng
thanh
tường thuật tang lễ. Thành phố cũng như thôn quê, người ta khóc như có
một cuộc
tàn sát tập thể vừa xảy ra trên xứ sở này.
DTH: Đỉnh cao chói lọi [DCV online]
Nếu chúng ta chấp
nhận những
hiện tượng siêu nhiên xẩy ra sau khi Chủ Tịch về Trời, thì chúng ta
cũng phải
chấp nhận Chủ Tịch là một siêu nhiên. Và ông Hồ, hiểu như thế, sẽ không
có một trách nhiệm gì về
những gì ông đã làm.
Vũ Ngọc Phan đã từng
chê Nguyễn
Tuân khi tả cảnh pháp trường, thật ghê rợn: thiên nhiên phải thần phục
con người.
Ở đây, với DTH, con người cúi đầu khuất phục siêu nhiên. Khuất phục ông
Hồ
như một ông Ác, và thần phục, như một ông Thiện. Ngắn gọn, khuất phục
định mệnh. Trời kêu ai người
nấy dạ.
"Định mệnh thuyết có lẽ chẳng là
gì hết, ngoài điều này: nó là một định luật về những cái còn lại, những
đồ dư
thừa, cặn bã (1)".
(1) 'Determinism as
far as it
can be conceived.... is perhaps nothing else but the law of residues'.
Hannah
Arendt, Franz Kafka: A Revaluation.
*
Salvation
or Ruin: Cứu Rỗi hay Điêu Tàn
Trong
một xã hội tan rã, một khi thế hệ trẻ mù lòa đi theo chân lý muôn đời,
hết cắm
cờ, thì lại ngồi lên đầu nhân dân, tai ương thảm họa là điều không thể
tránh
khỏi, và được báo trước. Nhưng chính cứu rỗi, chứ không phải điêu tàn
mới là
điều "tới mà chẳng ai biết trước, chẳng ai trông chờ, chẳng làm sao
tiên
đoán...", bởi vì cứu rỗi, chính nó, chứ không phải điêu tàn, tuỳ thuộc
vào
tự do và ý chí của con người.
[Hannah Arendt, trong Franz Kafka: A
Revaluation, trong Essays in
Understanding
1930-1954, nhà xb Schocken Books, New York: In a dissolving society
which blindly follows
the natural course of ruin, catastrophe can be foreseen. Only salvation
not
ruin, comes unexpectedly, for salvation and not ruin depends upon the
liberty
and the will of men].
Chỉ một khi thế hệ trẻ, tốt nghiệp Harvard, trở về
nước, bằng tự do và
ý chí
của chính họ, từ chối không chịu ngồi lên đầu nhân dân, thì mới mong có
cứu
chuộc được.
*
Điều
làm cho K trở thành rất
hiện đại và cùng lúc thật kỳ kỳ trong số những người cùng thời với ông,
vào thời kỳ
tiền thế chiến, chính là điều, ông từ chối dâng mình cho cái ngẫu nhiên
cái
tình cờ cái cứ khơi khơi xẩy ra (thí dụ, ông không muốn khơi khơi lấy
vợ), ông cũng
chẳng mê mẩn, tự hào về thế giới như nó khơi khơi vồ lấy ông… Ông muốn
xây dựng một thế
giới xứng hợp với những yêu cầu của con người và phẩm giá của họ; một
thế giới
mà những hành động của con người do chính con người quyết định, chứ
đếch có do
siêu nhiên, những sức mạnh bí ẩn, do ông thiện hay ông ác, từ phía bên
trên hoặc bên dưới…
What
makes Kafka appear so
modern and at the same time so strange among his contemporaries in the
pre-war
world is precisely that he refused to submit to any happenings (for
instance,
he did not want marriage to "happen" to him as it merely happens to
most); he was not fond of the world as it was given to him, not even
fond of
nature (whose stability exists only so long as we "leave it at
peace"). He wanted to build up a world in accordance with human needs
and
human dignities, a world where man's actions are determined by himself
and
which is ruled by his laws and not by mysterious forces emanating from
above or
from below. Moreover, his most poignant wish was to be part of such a
world-he
did not care to be a genius or the incarnation of any kind of greatness.
This of course does not mean,
as it is sometimes asserted, that Kafka was modest. It is he who once,
in
genuine astonishment noted in his diaries, "Ever sentence I wrote down
is
already perfect" which is a simple statement of truth, but was certain
y
not made by a modest man. He was not modest, but humble.
In order to become part of
such a world, a world freed from all bloody apparitions and murderous
magic (as
he tentatively attempted to describe it at the end, the happy end, of
his third
novel, Amerika), he first had to
anticipate the destruction of a misconstructed world. Through this
anticipated
destruction he carried the image, the supreme figure, of man as a model
of good
will, of man the fabricator mundi, the world-builder who can get rid of
misconstructions
and reconstruct his world. And since these heroes are only models of
good will
and left in the anonymity, the abstractness of the general, shown only
in the
very function of good will may have in this world of ours, his novels
seem to
have a singular appearance as though he wanted to say: This man of good
will
may be anybody and everybody, perhaps even you and me.
Hannah
Arendt Franz Kafka: A Revaluation.
Dọn
Văn chương và siêu hình: Về
cuốn Linh Sơn
|