Another dreary day in time's invisible
Penitentiary, making license plates
With lots of zeros, walking lockstep counter-
Clockwise in the exercise yard or watching
The lights dim when some poor fellow,
Who could as well be me, gets fried.
Here on death row, I read a lot of books.
First it was law, as you'd expect.
Then came history. ancient and modern.
Finally philosophy-all that being and nothingness stuff.
The more I read, the less I understand.
Still, other inmates call me professor.
Did I mention that we had no guards?
It's a closed book who locks
And unlocks the cell doors for us.
Even the executions we carry out
By ourselves, attaching the wires,
Playing warden, playing chaplain
All because a little voice in our head
Whispers something about our last appeal
Being denied by God himself.
The others hear nothing, of course,
But that, typically, you may as well face it.
Is how time runs things around here.
Charles Simic
Mười năm rồi lại muời năm nữa
Lại một ngày ảm đạm trong nhà tù vô hình của thời gian
Làm thảm xuất khẩu
Với những chiếc kim sét gỉ
[Thời gian ở Bà Bèo]
Bước nối đuôi nhau ngược chiều kim đồng hồ
Nơi sân nhà tù
Hay nhìn ngắm ánh đèn lịm dần
Khi một tên tù nào đó
Ai nếu không phải là tớ
Quá phê thuốc lào
Bây giờ, là ở dẫy tử tội, tớ đọc cả lố sách.
Trước hết là sách luật, như bạn mong đợi
Rồi tới lịch sử, cổ xưa hoặc hiện đại
Sau cùng là sách triết – cái gì gì hữu thể và hư vô
Càng đọc tớ càng mù tịt
Vậy mà lũ bạn tù gọi tớ là Thầy – hay là chúng lầm tớ với Thầy Đạo, Thầy Kuốc?
Hình như tớ có nói, nhà tù đếch có quản giáo?
Đó là cuốn sách, đóng và mở
Cửa phòng giam cho chúng tớ
Ngay cả những cú hành quyết thì cũng chúng tớ cũng tự làm lấy
Nào buộc dây
Nào đóng vai quản giáo
Thầy tu
Tất cả, là bởi vì tớ nghe có tiếng nói ở trong đầu
Thì thào, đơn xin ân xá của mi lên Viện Kiểm Sát Tối Cao của VC,
Đã bị vứt vô thùng rác rồi
Không phải Chúa, mà là Bác Hồ phán:
No!
Những người khác không thể nghe
Lẽ tất nhiên
Nhưng điều này, điển hình mà nói,
Bạn hẳn là sẽ phải đối đầu
Như thế nào thời gian điều khiển những điều lòng vòng quanh đây.
The mail truck goes down the
coast
Carrying a single letter.
At the end of a long pier
The bored seagull lifts a leg now and then
And forgets to put it down.
There is a menace in the air
Of tragedies in the making.
Last night you thought you
heard television
In the house next door.
You were sure it was some new
Horror they were reporting,
So you went out to find out.
Barefoot, wearing just shorts.
It was only the sea sounding weary
After so many lifetimes
Of pretending to be rushing off somewhere
And never getting anywhere.
This morning, it felt like
Sunday.
The heavens did their part
By casting no shadow along the boardwalk
Or the row of vacant cottages,
Among them a small church
With a dozen gray tombstones huddled close
As if they, too, had the shivers.
Charles Simic: The Voice at
3:00 AM
Tháng Mười Cũ
Xe thư chạy xuống bờ biển
Với chỉ một lá thư
Ở cuối một bến tàu dài
Con hải âu chán đời, nhắc,
hết chân phải lại đến chân trái
Và quên bỏ xuống
Trong không khí có mùi đe dọa
Về những bi kịch đang thành hình
Đêm qua bạn nghĩ bạn có nghe
tiếng TV
Từ nhà kế bên
Và bạn tin chắc
Về một ghê rợn mới
Họ đang báo cáo
Và thế là bạn bò ra đường để kiếm
Chân trần, quần xà lỏn
Hóa ra chỉ là tiếng sóng biển
Ưu tư về không biết là bao nhiêu là đời
Cứ phải giả đò, từ đâu đổ xuống nơi đây
Và chẳng bao giờ đi bất cứ nơi đâu
Sáng nay, sao giống như Chủ Nhật
Ông Giời cà chớn chắc là cũng có góp phần
Trong cái việc, đếch đem một cái bóng râm nào
Đổ xuống hai bên hè đường
Hay là ở rặng những cái lều trống trơn
Trong số đó, là 1 ngôi nhà thờ nhỏ
Với trên chục cái bia mộ bằng đá
Xúm lại với nhau
Như thể, chúng, đôi lúc, cũng rùng mình.
….
chỉ nghĩ tới mình và những bài thơ đã làm, đang làm, và sẽ làm thôi.
Đây đúng là
giấc mơ những ngày đầu mới ra hải ngoại của Gấu: Làm 1 gã bán bảo hiểm
nhân thọ,
đi chào hàng, trong túi, như sư phụ - lúc nào cũng thủ, 1 cuốn Thánh
Kinh, và 1
cuốn Shakespeare – lúc nào cũng thủ 1 cuốn Faulkner, cho tới 1 bữa vô
1 thư viện Bắc Mỹ, tình cờ cầm lên cuốn Ngôn
ngữ và Câm lặng của Steiner. Và sau đó là cả 1 giấc “đại mộng”, lại
xông vào
giang hồ, cố làm rạng ra Cái Ác Bắc Kít, như… Steiner, cố cảnh tỉnh về
một Lò
Thiêu…
Hà, hà! Lớn lối
quá!
Sự thực đơn
giản hơn nhiều: Gấu không thể gạt ra khỏi cái đầu… Cái
Đói Bắc Kít, qua hình ảnh 1 con ốc nhồi nằm
dưới 1 cánh bèo!
Không làm
sao tưởng tượng ra được Cô Hồng Con của Gấu, gục xuống bờ ao ngay ngoài
cổng nhà
cô, khi bị cả cái xứ Bắc Kít bỏ mặc cho chết, vì đói, vì bịnh thương
hàn, vì khát.
Đâu khác gì
Anne Frank?
Có thể Anne Frank đã được
chuyển tới Auschwitz vào đêm Sept 6, 1944,
trong chuyến
hàng một ngàn mười chín "sucke" (mẩu). Trong đêm đó 549 người được
đưa vào phòng hơi, có một người trong nhóm Frank, và tất cả trẻ em dưới
15.
Anne lúc đó, 15, thoát, có lẽ để lao động. Từ 20 đến 28 tháng Mười, bị
đưa vào
phòng hơi ngạt hơn 6 ngàn người, chỉ trong vòng hai giờ, khi họ mới
tới. Nhưng
lực lượng Xô-viết đang hướng về Auschwitz, và vào tháng 11, đã có lệnh
giấu diếm
mọi chứng cớ về phòng ngạt, và phá huỷ lò thiêu. Cả chục ngàn tù nhân
bị tống
ra ngoài trời, trong chuyến đi tử thần. Nhiều người bị bắn. Trong một
chuyến di
tản vào 28 tháng Mười, hoặc 2 tháng 11, Anne được chuyển đi
Bergen-Belsen, chết
một hay hai ngày sau đó, vỡ tim, trơ xương, trần trụi dưới một đống rẻ
rách. (1)
Lời chúc SN
của K còn ẩn tàng trong nó, 1 cảnh báo, buông dao... đồ tể xuống
đi, để làm… thi
sĩ!
Tuyệt!
Tks. Many Tks.
Gấu không
thể ngờ, có ngày
làm được thơ, nhưng có ngày “dịch được thơ” mới sướng
mê tơi. “Lão Tặc Thiên” [Tạ Tốn phán], quả là quá thương Gấu, cho Gấu
“dịch được
thơ”, mà, theo 1 nghĩa thật tuyệt vời, sướng hơn làm thơ rất nhiều! Ui chao,
nghĩ ra được 1 lời chúc GCC, như thế, thì quá cả tri kỷ. Bởi
vì phải sống
thế nào, đau thế nào, cuộc chiến Mít, thì mới nghĩ ra 1 lời chúc rất ư
là vị kỷ
như thế: Chỉ nghĩ tới mình!
Nhờ đầu tháng, đọc được khúc này, Tẩy mũi lõ chửi “Yankee lõ & tẹt”
De Lattre nói với một tay phóng viên Mẽo:
Chúng tôi bỏ tất cả những vị trí thuộc địa. Có tí mỏ than, có tí vườn cao
su chúng tôi không thể giữ được nữa. Nhưng cái gì có thể so sánh với máu
của đám Tây mũi lõ con cháu của chúng tôi đổ ra, và 350 triệu phật lăng chi
mỗi ngày cho Đông Dương? Cái việc chúng tôi đang làm là cứu vớt dân Mít.
Và cái trò tuyên tuyền của Yankee mũi lõ các anh, coi chúng tôi chỉ là thực
dân cũ làm chúng tôi đau lắm, thiệt hại lắm cho tất cả chúng ta - dân Mít,
chính lũ Mẽo nhà các anh, và chúng tôi.
Và ông đọc diễn văn trước đám sinh viên Hà Lội:
Cuộc chiến này, dù tụi khốn mày có thích hay là không thích, thì nó vẫn là
cuộc chiến của tụi mày, cho chính tụi mày. Và nước Pháp chỉ có thể gánh tí
nào cho lũ chúng mày, nếu chúng mày ôm lấy nó... nếu chúng mày muốn chiến
đấu cho Bác Hồ thì cút cha lên bưng, lên rừng đi!
Người
thân chỉ cho mình bài viết của tác giả Nguyễn Hưng Quốc về đề tài "lãnh
đạo" và "cai trị". Đây là một đề tài rất hay để suy ngẫm.
[Nguyễn Hưng Quốc] Lãnh đạo chứ không phải là cai trị. Đó là hai điều
hoàn toàn khác nhau. Cai trị chỉ cần dùng sức mạnh để dập tắt mọi sự
phản kháng của những người bị trị để giữ nguyên tình trạng hiện có trong
đó người cai trị vẫn là những người cai trị và những người bị trị vẫn
tiếp tục bị trị. Nói cách khác, cai trị là nỗ lực kéo dài một...
Cai trị, là từ “rule”, cai trị, “ruler”, kẻ cai trị, và thường được dùng
để chỉ lũ thực dân, và xưa nữa, vua chúa, cai trị dân đen.
Lãnh đạo, leader, thường dùng để chỉ 1 tay đảng trưởng, lãnh đạo 1 đảng,
1 lực lượng, như Vẹm vẫn khoe lãnh đạo dân Mít đánh thắng hai tên đế quốc
đầu sỏ.
Tất nhiên. hai từ khác nhau. Ở xứ dân chủ, làm gì có cái chuyện cai trị.
Lãnh đạo cũng không luôn, theo GCC. Bởi là vì 1 vị nguyên thủ quốc gia, chỉ
là người đứng đầu 1 chính phủ, và quả là ông ta lãnh đạo đất nước, nhưng
đâu chỉ mình ông ta. Còn chính phủ, còn lưỡng đảng còn quốc hội, và tất nhiên
còn dân chúng. Lãnh đạo dở, là đi chỗ khác chơi, tao bầu thằng khác, đảng
khác, trong kỳ tới.
Do VC còn tàn ác hơn cả thực dân Pháp, hay Tẫu, thành ra dùng từ “cai trị”
quá đúng với chúng. Cai trị đã ghê, “toàn trị”, lại càng khiếp.
Lãnh đạo cái con khỉ gì bây giờ nữa.
Tình trạng xứ Mít VC hiện nay, do chúng tranh quyền lẫn nhau, giữa những
tên đầu sỏ, thành ra có thể nói, không có lãnh đạo. Trước kia, uy quyền nằm
trong tay tên Tổng Bí Thư, bây giờ, Tổng Lú yếu xìu, so với Y Tá Dạo Ba Dzũng.
Phải chờ chúng đấu đá xong, tên nào sống, còn đứng vững, thì mới biết được.
Lạ, là 1 bài tào lao, về 1 số từ ngữ quá xưa cũ đã mòn sạch cả nghĩa, được Nguyễn Tiến Trung ca ngợi, rất hay để suy ngẫm?
The Ocean, the Bird, and the Scholar: Essays on Poets and Poetry
by Helen Vendler
Charles Simic đọc nữ phê bình gia số 1, một thứ Thụy Khê của Mẽo. Bà Thụy
Khê Yankee mũi lõ này bảnh lắm, đúng là 1 chuyên gia về thơ.
Tin Văn sẽ đi bài này, thì cũng 1 cách giới thiệu cho những nhà phê bình Mít, phê bình là gì, và phê bình thơ ghê gớm cỡ nào.
Tuy nhiên, cái tít hình như chôm của NXH, phê bình gia không thể so sánh vs phê bình gia không phải thời nào cũng có được.
Helen Vendler khám phá ra tài phê bình thơ của bà năm 23 tuổi, khi đọc thơ
Wallace Stevens. Trước đó bà cũng đã đọc thơ, và nhớ khá nhiều bài, nhưng
đọc Stevens, là, như thi sĩ Mít hải ngoại Nguyễn Đức Tùng, hòa tan vô liền
- chôm từ của Thanh Thảo, hay dùng từ của chính bà: tôi cảm thấy cái tinh
anh khoả thân của chính tôi nói với tôi từ trang giấy, “as if my own naked
spirit spoke to me from the page”!
Bài viết này tuyệt lắm. Mít ta chưa có tay nào phê bình thơ bảnh như bà này.
Có Đặng Tiến, nhưng với riêng Gấu, Đặng Tiến phê bình thơ có cái bẩm sinh,
nghĩa là ít… đọc, còn bà này, đọc kinh người, khác hẳn.
Helen Vendler is the A. Kingsley Porter University Professor at Harvard,
where she received her Ph.D. in English and American literature, after completing
an undergraduate degree in chemistry at Emmanuel College. She has written
books on Yeats, Herbert, Keats, Stevens, Shakespeare, Seamus Heaney, and
Emily Dickinson. Her most recent books are The Ocean, the Bird, and the Scholar;
Dickinson: Selected Poems and Commentaries; Last Looks, Last Books: Stevens,
Plath, Lowell, Bishop, Merrill; and Our Secret Discipline: Yeats and Lyric
Form. She is a frequent reviewer of poetry in such journals as The New York
Review of Books, The New York Times Book Review, and The New Republic. Her
avocational interests include music, painting, and medicine.
Aleksandr
Solzhenitsyn, tiểu thuyết gia chính trị quan trọng nhất của thế kỷ 20,
mất ngày
3 Tháng Tám 2008, thọ 89 tuổi.
Vài tuần sau
khi chôn ông, nhà nước Nga của Putin làm 1 cú thật đểu cáng, [a sly,
even
cynical gesture] là đổi tên 1 cái phố lớn nhất của VC Nga, ở Moscow,
thành tên
của Solz. Và còn làm 1 tấm plaque vinh danh những thành tựu văn học của
ông, kế
ngay bảng tiệm McDomald, trên cùng con phố!
Bà vợ góa của
nhà văn, Natalia Solzhenitsyn kiên nhẫn ôm những trớ trêu của lịch sử.
Tuần lễ
vừa rồi, bà tới Triển Lãm Sách Mẽo, ở trung tâm Javits Center, vì một
dự án tưởng
niệm quan trọng hơn nhiều: Thành lập một kho dự trữ hồ sơ văn học gồm
tất cả những
gì, từ tuổi thơ bị đóng đinh thập tự của Solz, tới hàng ngàn trang bản
thảo viết
tay của ông, trong có bản thảo Quần
Đảo Gulag mà bạn bè đã chôn giấu từ 20 năm ở
vùng quê Estonia, bên ngoài tầm tay của KGB.
Tin Văn: 1,242,390
Gió To: 1,475,097
Da Mùi:
1,874,281
Một mình một
ngựa mà trùm thiên hạ, thế mới ghê chứ!
Hà, hà!
Lâu lâu thì
cũng phải cho GCC phởn 1 tí chứ! Cứ....
Lò Thiêu
hoài, mệt quá!
TV có
nhiều cộng tác viên
“thầm lặng”, chứ 1 mình GCC, sức mấy mà bảnh như
thế!
Tks all.
NQT
Ảnh: Bùi
Chát trong buổi đọc văn tại Literaturwerkstatt, Berlin tháng 11.2010
(Ảnh của Hồ
Phạm Huy Đôn)
Trang web của
tỉnh Bến Tre có bài viết về sự ra đời của đội quân tóc dài. Trong
bài viết đó
có đoạn thuật lại như sau: "Nhiều người phẫn nộ không ngần ngại tụt
quần
trườn mặt những tên ác ôn mặt dày mày dạn làm chúng phải cúi mặt bỏ
đi".
Trang Ngôi sao đăng những bức ảnh chụp cảnh
cưỡng chế đất, trong đấy có những cảnh
vệ sĩ lôi kéo hai phụ nữ trần truồng ở Cần Thơ. Dưới chế độ Ngụy những
tên ác
ôn mặt dày mày dạn đã cúi mặt bỏ đi trước những người phụ nữ lõa thể,
nhưng ở
chế độ ta những người ngày ngày được nghe tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
vẫn hăng
hái xông vào lôi kéo những người phụ nữ trần truồng. Đấy là điểm khác
nhau giữa
chế độ ta và chế độ Ngụy. Không
biết những người phụ nữ trong đội quân tóc dài
ngày xưa đấy giờ ra sao, có kinh nghiệm gì truyền lại cho chị em hôm
nay không
và khi xuôi tay có nhắm mắt được không? Đông A Blog
Note: Lần đầu
tiên 1 anh VC xác nhận, chế độ ta khốn kiếp hơn nhiều so với chế độ Ngụy
Cái đội quân tóc dài ngày nào, nhờ Bắc Kít giải phóng, biến thành
Quỉ Đỏ
hết rồi.
Chứng cớ: Một bà Bình, chót đời viết hồi ký, đâu có biết Bà là Quỉ,
thua 1 một
em Yankee mũi lõ như Jane Fonda, mang nỗi đau qua bên kia mồ, thua Cao
Bồi PXA,
không làm sao nhắm mắt.
Be careful
what you wish for
Hãy coi chừng,
hãy cẩn thận cái điều mà bạn mong muốn:
Bắc Kít mong
thắng cuộc chiến với bất cứ giá nào.
Thắng, nhưng cái giá phải trả đắt quá, và
nó liên quan tới cái sự giáo dục con nít hận thù.
Ở hải ngoại,
có ba diễn đàn. Hậu Vệ và Da Mùi không rành tiếng Mít, Chợ Cá quá rành,
nhưng
toàn thứ cực độc, cực ác, phải dẹp tiệm, quay qua “lốc liếc”, nhưng
cũng không
khá!
Không thể nào
khá được, bởi vì cái độc nó tẩm vô người tới xương tới da, tới linh hồn
Bắc Kít
rồi, mà điều này là do nền giáo dục hận thù gây nên.
Đường ngắn tới… Heo
Heo 1: Ngay sau 30 Tháng 4, 1975 cho lũ Ngụy
Heo 2: Dài dài sau đó, cho tới 40 năm sau, và sau nữa, cho xứ Mít.
Nhìn hình, thì thấy Tông Tông Thiệu bảnh trai hơn bất cứ 1 tên nào ở Bắc Bộ Phủ!
Được, được!
“Short road to Hell”, cụm từ này, là của tuỳ
viên báo chí của Tông Tông Thiệu, phát biểu, khi Nixon và Kissinger tìm đủ
mọi cách đe dọa Thiệu, bắt ông phải ngồi vô bàn hội nghị ở Paris. Trên tờ
Vietnam, số mới nhất Tháng 10, 2015, có bài viết của J. Veith, tác giả Tháng
Tư Đen: Miền Nam thất thủ, Black April : The Fall of South Vietnam, 1973-75,
viết về cú bức tử Miền Nam của Nixon và Kssinger. Bài viết là từ cuốn New
Perceptions of the Vietnam War: Essays on the War: The South Vietnamese Experience,
The Diaspora, and the Continuing Impact, do Nathalie Huynh Chau Nguyen biên
tập:
Sau khi dụ khị đủ mọi cách, Thiệu vẫn lắc đầu, Nixon dọa cắt hết viện trợ Mẽo, nếu không chịu ký hòa đàm.
After persuasion had failed, Nixon threatened Thieu with the cessation of all American aid if he did not sign the accords
Tổng Lú nhớ đọc nhe, vừa hôn đít O bá mà, vừa đọc nhe!
Hôn rồi, về xứ Mít đọc, cũng được!
Chúng ta giả dụ, sau khi Mẽo lại đi đêm với Tập, như Kissingger đã từng đi đêm với Mao, chúng yêu cầu, thịt thằng VC Mít nhe?
Mẽo dùng bom khôn đánh sập cầu Hàm Rồng [the Dragon's Jaw]
In 1951 John Fowles was an assistant teacher at Poitiers University when
he fell seriously in love for the first time. More than 60 years on, Mike
Abbott meets the student he fell for and uncovers the unpublished poem he
wrote for her
GCC, do mắt kém, vừa già, vừa lé, vừa đọc lộp chộp, as always, lầm Walser với Alfred Kazin.
Nhân mới đọc 1 entry trên Blog NL, mới à 1 phát, ta lầm rồi, bèn đi 1 đường
về nhà văn đã từng được coi là bảnh hơn cả Kafka này. Trên tờ The New Yorker
có 1 bài về ông, nhưng GCC hết credit, chịu thua, dù đã đi 1 đường vòng qua
google, đành giới thiệu bài của Coetzee trên NYRB.
Robert Walser (15 April 1878 – 25 December 1956) was a German-speaking Swiss writer.
Walser is understood to be the missing link between Kleist and Kafka. "Indeed,"
writes Susan Sontag, "At the time [of Walser’s writing], it was more likely
to be Kafka [who was understood by posterity] through the prism of Walser.
Robert Musil, another admirer among Walser’s contemporaries, when he first
read Kafka pronounced [Kafka’s work] as, 'a peculiar case of the Walser type.'"[1]
Walser was admired early on by artists such as Robert Musil, Hermann Hesse,
Stefan Zweig, Walter Benjamin and Franz Kafka,[2] and was in fact better
known in his lifetime than Franz Kafka or Walter Benjamin, for example.[3]
Was Walser a great writer? If one is reluctant to call him great,
said Canetti, that is only because nothing could be more alien to him
than greatness. In a late poem Walser wrote:
I would wish it on no one to be me. Only I am capable of bearing myself. To know so much, to have seen so much, and To say nothing, just about nothing. Robert Walser (15 April 1878 – 25 December 1956) was a German-speaking Swiss writer.
Walser được hiểu như là 1 cái link thiếu, giữa Kleist và Kafka. “Tuy nhiên,”
Susan Sontag viết, “Vào lúc Walser viết, thì đúng là Kafka [như được hậu
thế hiểu], qua lăng kính của Walser. Musil, 1 đấng ái mộ khác giữa những
người đương thời của Walser, lần đầu đọc Kafka, phán, ông này thuổng Walser
[một trường hợp đặc dị của Walser]."
Walser được ái mộ sớm sủa bởi những đấng cự phách như là Musil, Hesse, Zweig.
Benjamin, và Kafka; đúng ra, Walser, trong đời của mình, được biết nhiều
hơn, so với Kafka, hay Benjamin.
W. G. Sebald, in his essay “Le Promeneur Solitaire,” offers the following
biographical information concerning the Swiss writer Robert Walser: “Nowhere
was he able to settle, never did he acquire the least thing by way of possessions.
He had neither a house, nor any fixed abode, nor a single piece of furniture,
and as far as clothes are concerned, at most one good suit and one less so….
He did not, I believe, even own the books that he had written.” Sebald goes
on to ask, “How is one to understand an author who was so beset by shadows
… who created humorous sketches from pure despair, who almost always wrote
the same thing and yet never repeated himself, whose prose has the tendency
to dissolve upon reading, so that only a few hours later one can barely remember
the ephemeral figures, events and things of which it spoke.”