|
Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ
của
thiên đường | Passage Eden | Sáng
tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch
thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả
sáng tác | Giới
thiệu | Góc
Sài gòn
| Góc Hà nội
| Góc
Thảo Trường
Lý
thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả
ngoại | Tác
giả & Tác phẩm | Text Scan
| Tin văn
vắn
| Thời sự | Thư
tín | Phỏng
vấn |
Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại
| Potin |
Linh tinh
|
Thống kê | Viết ngắn | Tiểu
thuyết | Lướt
Tin Văn Cũ | Kỷ
niệm | Thời
Sự Hình | Gọi
Người Đã Chết
Ghi
chú
trong ngày | Thơ
Mỗi Ngày | Chân
Dung |
Jennifer
Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật
Ký Tin Văn [TV last page]
Thơ
Mỗi Ngày
WHY THE
CLASSICS
if art for
its subject
will have a
broken jar
a small
broken soul
with a great
self-pity
what will
remain after us
will be like
lovers' weeping
in a small
dirty hotel
when
wallpaper dawns
Zbigniew
Herbert
Giả như nghệ thuật, về đề tài của nó
Có cái bình bể
Một linh hồn nhỏ tan hoang
Với nỗi tủi thân thực là bự
Cái còn lại, sau chúng ta
Sẽ là tiếng nức nở của những kẻ yêu nhau
Ở 1 khách sạn nhỏ dơ dáy
Khi tờ giấy dán tường sáng lên dần cùng với rạng đông
GCC đọc đoạn trên, từ
bài viết của Adam Zgajewsi, cái Tiều Tụy và cái Đỉnh Cao The Shabby and
the Sublime, trong A
Defense of Ardor, thì bèn nhớ ra bài này đã giới thiệu trên TV, kèm
luôn cả bài viết của chính tac giả về bài thơ của ông, nhưng chưa có
bản tiếng Việt.
I CHOSE
THIS POEM after some hesitation. I
do not consideration the best poem I've written, nor is it one that can
represent my poetic program. I think it does have two virtues: it is
simple,
dry, and speaks of matters that are truly close to my heart, without
superfluous
ornament or stylization.
Tớ chọn bài
thơ này, sau tí lưỡng lự. Tớ không coi nó là bài thơ bảnh nhất,
cũng không phải thứ đại diện cho thơ của mình. Nhưng có lẽ chỉ vì, nó
giản dị,
khô, và rất gần gụi với trái tim của tớ, ấy là những gì bài thơ lèm
bèm, thay tớ,
không màu mè, không huê dạng.
Lâu lắm, Tin Văn không đi
1 đường nào về Adam Zagajewski.
GCC đọc bài viết trên,
trước hết là do câu Adam trích dẫn, làm chó gì
có thứ thơ thấp lè tè, thơ tán gái, thơ tán bạn, thơ tán cà phê.
Nếu có, thì nó chính là cái Tiều Tụy, đầy rẫy trong thơ Mít, hà hà!
Il n'est pas de poésie
sans hauteur...
-Philippe Jaccottet
Đây cũng là quan niệm của
Joseph Brodsky, như bài viết dưới đây, Ai Điếu Nadezhda Mandelstam [1899-1980], cho thấy:
Thực tại, chính
nó, chẳng đáng một đồng xu teng. Chính cảm nhận của
chúng ta
đem ý nghĩa đến cho nó. Và, có đẳng cấp trong cảm nhận; cũng thế, có
đẳng cấp
trong ý nghĩa. Những cảm nhận được chiết qua những lăng kính
tinh vi
nhất, lọc
lõi nhất, mẫn cảm nhất, chúng sẽ chót vót ở trên đỉnh.
Bèn đi luôn bài của Adam, bài
thơ, và bài viết về thơ của chính tác giả: Tại sao [Những Nhà]
Cổ Điển?
Cái gọi là Đỉnh Cao, là Đẳng
Cấp, là Văn Hóa, như Milosz định nghĩa, khi viết về Brodsky:
Trong một tiểu
luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính
ông, cũng
là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với
dòng
sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống
người, khám
phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê
cung, chúng
ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân
biệt dựa
trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm
đồ ăn, [ui
chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng
hoại thoái
hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là
khoảnh khoắc
thần tiên còn hoài hoài.
TTT cũng đã
trải qua những khoảnh khắc thần tiên còn hoài hoài, khi cùng bạn tù
nghe đọc thơ
của ông, được 1 bạn tù phổ nhạc:
Ba Mươi
Tháng Tư Đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền
Note: Bài Nhớ
Thi Sĩ của
Thanh Tâm
Tuyền, qua thi sĩ Nguyễn Hà Tuệ, còn là sĩ quan cải tạo, đã được nhạc
sĩ Hồ
Đăng Tín phổ nhạc, hát giữa bạn tù, tại trại Tân Lập K2
Nguyễn Quang
Lập
Tháng 4 năm 1976 tôi tròn 20 tuổi, lần
đầu tiên nghe ca khúc "Mùa xuân đầu tiên" của Văn Cao tôi đã khóc.
Tôi khóc không phải chỉ vì đây là điệu valse hay nhất mọi thời đại của
ca khúc
Việt, chính là vì con người phải sống trong đau khổ bức bối vì một cuộc
sống bị
kiềm thúc là tác giả của điệu valse hào sảng và thơ mộng, ngọt ngào ấm
áp tình
người trong niềm vui thống nhất đất nước, không hề thấy một gram khổ
đau nào
trong từng nốt nhạc của ông.
Lần đầu
tiên tôi biết thế nào là tâm
hồn một nghệ sĩ lớn.
Chỉ tiếc ước mơ của ông sau ngày thống
nhất:"Từ đây người biết quê người/ Từ đây người biết thương người /Từ
đây
người biết yêu người" ... đã không thành sự thật.
Note:
Bài hát
này, nếu lời đúng như trên, thì cùng1 air bánh vẽ với “Như có Bác Hồ”,
hay,Thắng
trận này sẽ xây dựng cái nhà to đùng.
Bánh vẽ làm
sao thành sự thực?
Rõ ràng là,
nếu lời đúng như trên, thì tại sao bản nhạc bị cấm, mà phải Đài Moscow
mới dám
hát, lần đầu tiên?
Lời nhạc thực
sự, theo GCC, là, “từ nay người biết quên Người”, tức là quên Vua Bịp.
Đó là thông điệp
của Văn Cao ngày 30 Tháng Tư
Văn Cao, giết người, đau quá, bặt tiếng, đến 30 Tháng Tư mới lên
tiếng, nhắn nhủ Mít, phải quên Người [viết hoa] đi, thì mới biết thương
người [không viết hoa].
Trên TV hình như đã lèm bèm về vụ này.
Nhưng, hỏi Bọ Lập, có lần nào "tôi đã khóc" cho 1 tên... Ngụy
chưa?
Hình như chưa có tên VC nào thỏ thẻ, tớ có lần thương lũ Ngụy bị nhà
nước cải tạo lâu quá, bật khóc?
Phải 1 Bọ Lập đã khóc vì đã từng dúng tay vào máu Ngụy, thì mới đáng
nói, chứ bánh vẽ khóc hoài, chán lắm!
Phải có 1 tên VC có dũng khí nói ra lời thực, như DTH, thí dụ, thì may
ra
mới có thay đổi.
Nên nhớ, và phải nên nhớ, cả hai cuộc chiến dân Mít đều bị VC bịp. Cả
hai đều bị VC cố tình làm cho nó xẩy ra để thủ lợi.
Khốn nạn nhất,
chúng lạy thằng Tẫu, kẻ thù truyền kiếp của Mit, để chiến thắng, và đẩy
dân Mít vào cái thế như hiện nay.
Làm đéo gì có sự thực mà "không thành sự thực", đúng như câu của Wat
sau đây:
Sacrifice
the children-an old story, pre-Homeric-so that the nation will endure,
to
create a legend.
-ALEKSANDER
WAT
Mistaken
ideas always end in bloodshed, but in every case it is someone else's
blood.
This is why our thinkers feel free to say just about everything.
-CAMUS
Charles
Simic trích dẫn, trong bài viết Bi khúc trong mạng nhện, ELEGY IN A
SPIDER'S WEB, The
Life of Images
Tư tưởng
lầm
lạc tận cùng trong biển máu, nhưng trong mọi trường hợp, máu người
khác, đếch phải
máu Bọ Lập, hay NN!
The Lunatic
THE LIGHT
Admittedly,
yours is an odd
Sort of
work, galactic traveler.
I watched
you early this morning
Get on your
knees by my bed
To help a
pair of my oId shoes
Find their
way out of the dark.
ÁNH SÁNG
Thành thực mà
nói, công việc của bạn có chi kỳ kỳ
Bạn, người
du hành thiên hà.
Sáng sớm bữa
nay tớ quan sát bạn
Quỳ ngay bên
giường
Để giúp đôi
giầy há mõm của tớ
Kiếm ra đường
ra khỏi bóng tối.
Thơ Dã Viên
Map
Once we had
the world backwards and forwards:
- it was so
small it fit in two clasped hands,
so simple
that a smile did to describe it,
so common,
like old truths echoing in prayers.
History
didn't greet us with triumphal fanfares:
- it flung
dirty sand into our eyes.
Ahead of us
lay long roads leading nowhere,
poisoned
wells and bitter bread.
Our wartime
loot is knowledge of the world,
- it is so
large it fits in two clasped hands,
so hard that
a smile does to describe it,
so strange,
like old truths echoing in prayers.
From Unpublished
Collection 1944-1948
Đã có thời
chúng ta có thế giới, đi và về:
Gọn, lọt
trong hai vòng tay
Giản dị, một
nụ cuời có thể diễn tả
Thân quen,
như kinh cầu, vang vọng những sự thực cổ xưa
Lịch sử đếch
đón chào chúng ta bằng những phô trương chiến thắng
Nó ném kít vào
mặt chúng ta
Quá nữa, nó ị
vào mặt “chúng ta”, như 1 bà DTH đã từng làm, với lũ Bắc Kít. (1)
Trước mắt chúng
ta là những con đường dài thòng dẫn tới hư vô, huỷ diệt
Giếng nước độc, và bánh mì cay đắng
Nam Kít nhận
họ Bắc Kít nhận hàng
Là chiến lợi
phẩm của lũ Mít chúng ta
Và cũng là sự
hiểu biết về thế giới
Nó, rộng đến
nỗi lọt vô vòng tay
Cái gì gì, nối vòng tay nhớn
Cay đắng, nặng
nề, đến nỗi chỉ 1 nụ cười vào ngày 30 Tháng Tư là có thể diễn tả được.
Cái gì gì,
vui sao nước mắt lại trào
Lạ lùng, như
những sự thực cổ xưa từ thời dựng nước
Cái gì gì, mẹ
Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm trứng nở ra lũ Mít.
(1) Bà vợ
góa của Osip
Mandelstam, với lũ văn sĩ Liên Xô: "Bà đã ỉa lên cả một thế hệ
chúng ta".
Bà DTH, lịch sự hơn:
Năm 1994, nhờ sự can thiệp của phu nhân tổng
thống Pháp, Danielle
Mitterrand, bà Hương được sang Pháp nhận một giải thưởng. Bà được đề
nghị hưởng quy chế tị nạn chính trị. “Tôi trả lời, ‘cám ơn, nhưng ở
nước tôi, sự sợ hãi đang nghiền nát mọi thứ, những người lính can đảm
đã trở nên thường dân hèn nhát’, bà nhớ lại. “Vì vậy tôi phải trở về.
Tôi trở về để làm điều duy nhất: phỉ nhổ vào mặt chế độ.’” (2)
Ai Điếu Nadezhda Mandelstam
[1899-1980]
Joseph Brodsky
Gửi DTH.
Jennifer Tran
Có một điều gì trong ý thức của
văn giới,
nó không thể chịu nổi quan niệm về quyền uy tinh thần của một kẻ nào
đó. Họ tự
nén mình trước sự hiện hữu của một Đệ Nhất Bí Thư Đảng, hoặc một Lãnh
Tụ, như
trước một cái ác cần thiết, nhưng họ hăng say chất vấn một nhà tiên
tri. Điều
này như thế, chắc hẳn là vì, bị gọi là một kẻ nô lệ, là một thông tin
ít làm
ngã lòng hơn, so với bị gọi là một con số không, về mặt tinh thần. Nói
cho
cùng, một con chó bị suy sụp thì cũng chẳng nên đá nó làm gì. Tuy
nhiên, nhà
tiên tri đá con chó suy sụp không phải để kết liễu nó, mà để cho nó
đứng thẳng
chân trở lại. Sự đề kháng trước những cú đá đó, sự chất vấn về những
tuyên xưng
và cáo buộc của nhà văn, không tới từ ước muốn tìm sự thực, mà tới từ
sự đắc
chí về mặt khôn lanh, láu cá của kiếp nô lệ. Vậy thì, càng tệ lậu hơn,
đối với
giới văn học, khi quyền uy không chỉ riêng về tinh thần, mà còn về văn
hóa -
như là trong trường hợp của Nadezhda Mandelstam.
Tôi muốn tản
mạn thêm một chút,
ở đây. Thực tại, chính
nó, chẳng đáng một đồng xu teng. Chính cảm nhận của
chúng ta
đem ý nghĩa đến cho nó. Và, có đẳng cấp trong cảm nhận; cũng thế, có
đẳng cấp
trong ý nghĩa. Những cảm nhận được chiết qua những lăng kính
tinh vi
nhất, lọc
lõi nhất, mẫn cảm nhất, chúng sẽ chót vót ở trên đỉnh. Lọc lõi, và cảm
tính, ở
đâu mà ra, nếu không là từ văn hoá, văn minh, vốn là nguồn cung cấp độc
nhất
cho một lăng kính như thế? Và dụng cụ chính của văn hoá, văn minh là
ngôn ngữ.
Đánh giá, thẩm định thực tại qua một lăng kính như thế - có được
lăng
kính này, là một mục tiêu của sinh vật – nhờ vậy mà trở nên chân xác
nhất, và
có lẽ, chính đáng nhất [“Không công bằng!”, và Trọng tinh hoa”, sẽ có
những
tiếng la thét từ mọi nơi, sau một khẳng định như vậy, nhưng đâu cần,
bởi vì, do
định nghĩa, “trọng tinh hoa” là tính chất của văn hóa, và việc áp dụng
những
nguyên lý dân chủ vào môi trường tri thức sẽ dẫn tới sự kiện cào bằng,
coi cá
mè một lứa, giữa khôn ngoan và dốt nát, giữa minh triết và đần độn).
Chính vì sở hữu một lăng kính như thế – nó đã được trao cho bà, bởi nền
thi ca
số một của thế kỷ 20 của Nga, chứ không phải do tầm vóc nỗi đau duy
nhất mà bà
đã chịu đựng - khiến cho khẳng định của bà về thực tại, là không
thể nói
ngược lại được.Thật là một giả tưởng quái đản, khi cho rằng có đau khổ
mới có
nghệ thuật lớn. Đau khổ làm cho người ta mù lòa, điếc lác, tàn hại, và
thường
khi, sát nhân. Osip Mandelstam là nhà thơ vĩ đại “trước” cách mạng.
Cũng vậy,
là Akhmatova. Cũng vậy, là Marina Tsvetaeva. Họ sẽ vẫn là họ, đếch cần
đến cái
cuộc cách mạng đó, đếch cần dù chỉ một biến cố lịch sử đó giáng lên đầu
dân
Nga: Bởi vì họ là thiên bẩm. Cơ bản mà nói, tài năng đếch cần lịch sử.
30.4.2015
Banyan
Forty years
on
The
strategic order in place in Asia since the Vietnam war is being
challenged
AT THE time, the events in Indochina of
April and May 1975 seemed to mark in the starkest way the end of a
period of
unchallenged American hegemony in Asia and the Pacific. Cambodia fell
to the
brutal Khmers Rouges, South Vietnam was absorbed by the North and
communists
took power in Laos. Famous pictures of an evacuation by helicopter from
the
American embassy roof in Saigon (now Ho Chi Minh City) captured the
apocalyptic
mood: the humbling of the superpower, in bedraggled retreat from Asia.
Yet, 40
years later, as Vietnam marks the anniversary of unification, America’s
defeat
in Vietnam looks in retrospect no more than a blip in a prolonged Pax
Americana. Only now is the durability of the American-led regional
order being
seriously questioned.
Jonathan Schell, an American journalist
who covered the Vietnam war, wrote that what had led America to enter
and
expand it was not over-optimism about its chances of victory, but
“overly pessimistic
assessments of the consequences of losing”. These entailed not just the
tumbling of other Asian “dominoes” to the communist menace, but a
catastrophic
loss of American prestige and credibility. Indeed, for a while after
the war
America did seem in global retreat. Jimmy Carter, elected president the
following year, oversaw what Lee Kuan Yew, Singapore’s late patriarch,
called
in his memoirs “four years of pious musings about America’s malaise”,
during
which Iran’s revolution and the Soviet invasion of Afghanistan further
dented
America’s standing.
It soon turned out, however, that Mr
Carter’s predecessor, Gerald Ford, had been right in a speech he made
on April
23rd 1975 in which he said that events in Indochina “tragic as they
are,
portend neither the end of the world nor of America’s leadership in the
world.”
Communism did not advance beyond Indochina to elsewhere in Asia. And by
then,
partly in response to the quagmire in Vietnam, America had already
tilted
towards China with Richard Nixon’s visit in 1972. This softened the
strategic impact
of the humiliations three years later.
A de facto alliance with China against
the Soviet Union left America’s supremacy in Asia uncontested. After
the war,
the region boomed. American intervention in Vietnam no longer looked
such an
unmitigated disaster. Lee Kuan Yew portrayed it almost as a triumph:
without
it, South-East Asia would probably have fallen to the communists.
America
bought the region time and, by 1975, its countries were “in better
shape” to
stand up to them. The prosperous emerging-market economies they have
become
“were nurtured during the Vietnam war years”.
The greatest beneficiary of the new
global alignment was China itself, which embarked in 1979 on its great
economic
transformation, against the backdrop of a stable region secured by
America’s
unchallenged primacy. China has done so well out of this arrangement
that many
Americans struggle to understand that it might want to challenge and to
change
it. But growing numbers of analysts now believe that it does: that its
goal is
to supplant America as the Asia-Pacific’s—and eventually the
world’s—leading
power. Hugh White, an Australian writer on strategic affairs, argues
that China
is achieving by totally different means under its current leader, Xi
Jinping,
what it failed to attain under Mao Zedong: wealth, power and a dominant
role in
its own region.
Most American strategic thinkers have
tended until recently to argue that China can be accommodated in the
existing
world order; and that even if it harbours greater ambitions, it is so
far
behind America in economic and military terms that it will set them
aside for
the foreseeable future. A more alarmist school of thought is gaining
strength,
however. A new report for the Council on Foreign Relations, an American
think-tank, by two analysts who have worked in government, Ashley
Tellis and
Robert Blackwill, calls for a new “grand strategy” for dealing with
China,
including strengthening America’s army and stepping up military
co-operation with
its allies. It argues that “the American effort to ‘integrate’ China
into the
liberal international order has now generated new threats to US primacy
in
Asia—and could eventually result in a consequential challenge to
American power
globally.” In a similar vein, Michael Pillsbury, another former
American
government official, has published a book with a self-explanatory
title: “The
Hundred-Year Marathon: China’s Secret Strategy to Replace America as
the Global
Superpower”.
The American administration itself
seems to be adopting a harder line towards China. It has always denied
that its
“pivot” or “rebalancing” towards Asia was aimed at China’s containment.
But it
was certainly intended to reassure its friends and allies in the region
that it
was not simply going to stage a strategic withdrawal to make way for a
rising
China. And it is becoming more open in its rivalry. Recently it tried
in vain
to persuade its allies to shun a Chinese-led development bank. To
garner
support for its ambitious trade agreement, the Trans-Pacific
Partnership, it
has stressed how the deal is essential if America is to prevent China
from
writing the rules for the region.
Full circle
China, for its part, constantly
suspects America of trying to contain it; and it argues that the
alliances that
tie America to Asia, notably its defence treaty with Japan, are
cold-war relics
that should be dismantled. None of the allies wants that; and none
wants to be
forced to choose between its security ties with America and its links
with
China. But, if the pessimists are right, they may one day find they
have to. As
Mr White sees it, America’s experience in the Vietnam war is an
“Aesop’s fable
of the perils of statecraft”. America, having fought in Vietnam to stop
China
building a sphere of influence that excluded it, was driven by the war
into
opening to China and has since facilitated China’s rise—and that rise
has been
so successful that China now threatens to build a sphere of influence
that
excludes America.
Note: GCC sử dụng Google mở được hết trang bị cấm, do hết credit!
Live at Club
Revolution
Our nation's
future's coming into view
With a
muffled drumroll
In a slow,
absentminded striptease.
Her
shoulders are already undraped,
And so is
one of her sagging breasts.
The kisses
she blows to us
Are as cold
as prison walls
Once we were
a large wedding party.
It was a
sunny weekend in June.
Women wore
flowers on their straw hats
And white
gloves over their hands.
Now we run
dodging cars on the highway.
The groom,
someone points out, looks like
President
Lincoln on a death notice.
It's time to
burn witches again,
The minister
shouts to the congregation
Tossing the
Bible to the ceiling.
Are those
Corinna Brown's red panties
We see
flying through the dark winter trees,
Or merely a
lone crow taking home
His portion
of the day's roadkill?
Charles
Simic
Tương lai xứ
Mít đi vô tầm nhìn
Với 1 hồi trống
tắc nghẹn
Trong một
xen thoát y chầm chậm, lơ đãng.
Vai em vũ nữ
để trần
Cũng thế, là
một bên vú, xệ xuống
Nụ hôn em
ban cho chúng ta
Lạnh như tường
nhà tù Phan Đăng Lưu
Một lần tụi
này tham dự tiệc cưới của 1 đại gia
Một weekend
có nắng vào Tháng Sáu
Đờn bà trang
trí hoa trên nón rơm
Đeo găng trắng
Lúc này, tụi
này đang chạy xe lắt léo trên xa lộ Biên Hòa
Chú rể, một
tay nào chỉ ra,
Sao giống y
chang Víp Va Ka,
aka Sáu Dân,
aka Hồ Tôn Hiến,
trên một tờ
giấy báo tử.
Đã đến giờ lại
thiêu sống lũ phù thuỷ
Vị mục sư la
lớn với giáo đoàn
Quăng cuốn
Thánh Kinh lên trần nhà
Có phải mấy
cái xịp đỏ lòm của kỳ nữ KC,
Chúng ta
nhìn thấy bay trên nền trời tối thui mùa đông Thành Hồ?
Hay chỉ là 1
chú quạ
đem về nhà
phần chia những
xác chết vì xe cán trong ngày?
Đầu những năm 70' của thế kỷ XX, sau
khi Người đã qua đời được vài năm, một tổ công tác chính trị được thành
lập. Đa
số các thành viên của tổ là các khoa học gia về bảo tồn, bảo tàng, lịch
sử và
khảo cổ học. Đó là tiền thân của Bảo tàng HCM sau này.
Nhiệm vụ của tổ công tác là đi khắp đất
nước, và một số địa điểm ngoại quốc để sưu tầm tư liệu, vật dụng hàng
ngày...
của Người trong thời gian Người bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước.
Một
nhóm công tác đặc biệt được cử sang Pháp cũng không ngoài mục đích đó.
Một nhiệm vụ cụ thể của nhóm công tác
là tìm hiểu về sự thực chuyện viên gạch Người dùng để sưởi ấm mùa đông
khi
Người đang là anh thanh niên 25 tuổi đẹp trai nhưng nghèo khổ ở Paris,
sống ở
nhà số 9 ngõ Công Poăng. Nhà số 9 Công Poăng tầng dưới là quán cà phê,
tầng
trên Người thuê ở, người làm nghề rửa ảnh. Phòng kê vừa một cái giường,
hai cái
ghế một cái bàn con.
Nhóm công tác đã phỏng vấn nhiều người
dân sống trong khu vực này cùng thời với sự kiện viên gạch, và kết quả
là không
có người dân nào biết về sự kiện này.
Đến ngày cuối cùng trong thời gian làm
việc. Nhóm công tác tình cờ gặp một bà cụ già 70-80 tuổi nhăn nheo móm
mém
nhưng vẫn còn giữ lại một chút nhan sắc thời trẻ sống tại nhà số 11 ngõ
Công
Poăng. Khi được hỏi về sự kiện viên gạch Người dùng sưởi ấm trong mùa
đông giá
rét ở Paris, bà cụ già công nhận là có biết chuyện này. Nhóm công tác
mừng rỡ
và đề nghị bà cụ giúp đỡ để tìm lại viên gạch để mang về Việt Nam, bà
cụ gật
đầu mỉm cười duyên dáng và nói:
- "Viên gạch đó chính là tôi
đây!"
IN THE JUNK
STORE
A small, straw basket
Full of medals
From good old wars
No one recalls.
I flipped one over
To feel the pin
That once pierced
The hero's swelling chest.
Charles Simic: The
Little Something
Tại Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Thành Hồ
Một cái giỏ rơm nhỏ
Đầy những huy chương
Của hai cuộc chiến thần thánh
Chống hai tên thực dân đầu sỏ, cũ và mới
Chẳng tên Mít, thứ thiệt nào, còn nhớ!
Gấu lật lật 1 cái huy
chương Thành Đồng Tổ Quốc
Cảm nhận mũi đinh ghim
Đã 1 thời cắm vô bộ ngực căng phồng
Của Anh hùng Núp
Của nhà văn truyền kỳ Đất Nước Đứng
Lên
Rồi Đất Nước Nằm Xuống
Rồi Đất Nước Đi Luôn!
Hà, hà!
Junk Store: Tiệm bán ba đồ tạp
nhạp, phế thải, đồng nát, sắt vụn….
Top 10 books
about betrayal
Top Ten về Phản Bội
From John le
Carré to Muriel Spark, the novelist chooses fiction that reflects a
perennial
human failing which can wound the betrayer as much as the betrayed
Đứng đầu, phải là Graham
Greene! GCC chưa đọc mà đã đoán ra được!
1. The End of the
Affair by Graham
Greene
I could have picked any of Greene’s
novels: if there was ever a master of betrayal fiction, it was Greene.
The End
of the Affair, published in 1951, is a sad and beautiful story of love
racked
by jealousy and Catholic guilt. Written during the postwar austerity
era, but
set in wartime London, the narrative is loosely based on Greene’s affair with Lady Catherine Walston.
When
jealous ex-lover Maurice Bendrix realises that his major rival for the
love of
Sarah Miles is God, The End of the Affair is cast in new light.
Tuy nhiên những nhận xét của tác giả bài
viết, về "Tàn Ngày", thật thú
Compared with Medea – with anyone, really – Mr
Stevens, the narrator of The
Remains of the Day, is restrained. Butler at Darlington Hall, the
poised Mr
Stevens decides to visit his old colleague of 20 years’ standing, Miss
Kenton.
The quality of restraint, along with dignity and loyalty, is part of
the idea
of “greatness” by which Mr Stevens has always lived. But the novel ends
with
the elderly butler realising how the beliefs that have sustained him
have also
betrayed him.
Làm sao không có John le Carré cho được!
Spies are betrayers by profession. The clandestine
nature of their trade
makes them prone to the kind of duplicity where one part of their own
character
will always be busy betraying the other. Le Carré manages to convey
this
complexity of deception in many of his characters, often forced by
circumstance
to act callously, but The Spy Who Came in From the Cold is, in my view,
his
best book. Written in 1963, the novel carries strains of film noir,
with the
lonely, haunted war veteran, feeding on whisky in bleak cityscapes,
trying to
do right, trying and failing to save the girl he loves. British spy
Alec Leamas
is assigned one last operation before he can be brought in “from the
cold”. He
uncovers layer upon layer of duplicity and betrayal and, in the end,
must
choose between life and loyalty.
Le Carré rất
mê CS, và rất tởm tư bản, Anh Quốc, mà hiện thân của nó, là qua ông bố
của mình.
"Người về từ miền lạnh", khi chấp nhận mission, vượt bức màn sắt, qua
thế giới
CS, để cứu 1 điệp viên Hoàng Gia Anh, luôn luôn đinh ninh trong đầu, là
cái tên,
tạm gọi là B, vì tên này cực bảnh, về đạo hạnh, về lý tưởng cao đẹp của
CS… Chỉ
đến phút chót, anh mới biết, đó là tên mà anh phải loại bỏ, và cái tên
anh ta
phải kíu, thì cực tởm, đúng như lũ Chống Cộng Điên Cuồng, hay đám bộ
lạc Cờ Lăng
hiện giờ.
Chúng không
phải là phe ta ư?
Đâu có phải
dòng dã 40 chục năm chúng ta hận thù VC không thôi đâu. Chúng ta hận
thù cả những tên
tởm lợm chống cộng điên cuồng, những tên dựa vào chống cộng để mà làm
giàu, cho
bản thân và gia đình chúng.
John le
Carré là bút hiệu của David Cornwell, người Anh, sinh năm 1931, làm Bộ
Ngoại
giao (công tác gián điệp), do vậy, không được dùng tên thực. Cuốn The
Spy Who
Came in From The Cold là cuốn đưa ông lên đài danh vọng. Đã được quay
thành
phim, với tài tử Richard Burton. Đã được dịch ra tiếng Việt, nhưng thú
vị nhất,
đã được nhà văn chuyên viết truyện trinh thám nổi tiếng, Người Thứ Tám,
phóng
tác, với nhân vật "thần sầu quỉ khốc" Tống Văn Bình, bí số Z.28. Nội
ngoại công thâm hậu; võ Hồng Mao, Thiếu Lâm vào hàng thượng thừa, Văn
Bình được
Ông Hoàng, thủ lãnh điệp viên Miền Nam phái ra Bắc (Hà Nội), để cứu một
điệp
viên Miền Nam nằm vùng, một cán bộ cao cấp CS. Anh được cung cấp đầy đủ
tài liệu:
nào là sổ băng của tên "ngụy đội lốt cách mạng" ở một ngân hàng Thụy
Sĩ; ngày giờ, địa điểm những lần nhận tiền…
Trong
nguyên tác của Le Carré, câu chuyện xẩy
ra tại nước Đức, bên này và bên kia Bức Tường (Bá Linh). Muốn cho chắc
ăn, ông
đã để cho nhân vật chính của mình bị cơ quan phản gián cho về vườn, sau
khi thất
bại trong một điệp vụ, thân tàn ma dại, đói, bịnh, rồi được một cô gái
thương
tình cưu mang, săn sóc cho hết bịnh, và sau đó được móc nối với "cách
mạng"
(Đông Đức).
Mọi
việc diễn tiến êm ru bà rù. Muốn chắc ăn,
Phản Gián Anh vờ đi, cho gián điệp Đông Đức bắt cóc cô gái, người yêu
của anh
chàng điệp viên bị thất sủng quay đầu về với cách mạng.
Bí
mật bật mí: tất cả những tài liệu tố cáo đều
là dởm. Người mà anh điệp viên tin là phe ta, lại là kẻ địch. Và kẻ
địch này là
một tay Cộng Sản thứ thiệt, theo nghĩa, rất tin tưởng chủ nghĩa Cộng
Sản sẽ đưa
thiên hạ tới "thái bường"! Còn
cái người mà anh điệp viên "tởm"
nhất, và tin rằng là kẻ địch, lại chính là phe ta!
TLR
JOHN LE CARRÉ
WINTER 2015
INELLIGENCE
HAS ONE MORAL LAW - IT IS JUSTIFIED BY RESULTS.
THE SPY WHO
CAME IN FROM THE COLD
Nhắc tới le
Carré, có liền. Báo Điểm Văn lấy luôn nick cho số Mùa Đông 2015, là
John le Carré.
Thú hơn nữa, đọc
loáng thoáng ở tiệm sách, trúng ngay 1 bài, đề tặng Vila-Matas: The Dark Twin.
Đọc cái tít
ngờ ngợ.
Đọc hết bài, hoá ra thuổng của…. GCC,
trong bài viết về Cô Tư, chôm
Faulkner:
Cái câu của
Faulkner nói về nhà văn, và cái câu của Coetzee nói về Faulkner, xem ra
đều áp
đụng thật là đắc địa vào trường hợp của Cô Tư (a)
"A book
is the writer's secret life, the dark twin of a man: you can't
reconcile
them."
William
Faulkner: Mosquitoes [1927] (1)
Một cuốn sách
là cuộc đời bí ẩn của nhà văn, cái thằng anh em sinh đôi u tối của hắn
ta: Bạn
đừng hòng hoà giải hai thằng chả này.
(1) Coetzee
trích dẫn trong 1 bài viết trên tờ Điểm sách Nữu Ước, khi đọc cuốn tiểu
sử Faulkner
ESSAY
Sergio Pitol
The Dark
Twin
Translated
from Spanish by George Henson
FOR ENRIQUE
VILA-MATAS
Bài essay này cực sướng.
Nó nhắc tới cuốn MCNK của TTT, khi nhắc tới cuốn tiểu thuyết Voi Đi Đâu
Để Chết, Where Elephants Go to Die?
Với độc giả của TTT, của
MCNK, thì biết liền: ở Đà Lạt.
Trong MCNK có nhắc tới giai thoại này, như là 1 cái dấu báo về cái chết
của Kiệt.
Dark Twin của TTT, là MCNK.
Tin Văn sẽ đi liền bài
này, như 1 cách nhớ Đà Lạt, và tưởng niệm Kiệt và TTT.
Ông Trung Tá
mập có vẻ bệnh hoạn. Ông từng bị địch bắt hồi Mậu Thân khi về quê nhà
ăn Tết và
vượt ngục trốn thoát sau sáu tháng bị giam cầm trong rừng gần biên
giới. Từ trại
An Dưỡng ông được đưa lên làm việc tại trường và được giao giữ một chức
vụ mới
đặt riêng cho ông, không có trong bảng cấp số: thanh tra các lớp học.
Ông ngụ
trong cư xá độc thân mặc nhiên trở thành trưởng trại. Gia đình ông ở
Sàigòn và
ông lủi thủi một mình không có bạn.
Tiếng ông
nói nhanh nghe như lắp bắp, tiếng cười phát ra bất thường và ngắn ngủi.
Nhìn
nét mặt ông ngay sau khi tiếng cười vừa tắt, không ai có thể biết ông
đã cười.
Ông chết
cách đây mấy tháng. Một trái lựu đạn nhỏ bằng trái chanh đã nổ trong
gian phòng
ông ngủ ban đêm. Gian phòng chếch với gian phòng của Kiệt thuộc khối
nhà bên
kia quảng trường. Nằm đây bên cạnh cửa sổ kính dầy, Kiệt chỉ ngó thấy
được gian
phòng ấy bằng tưởng tượng. Gian phòng không ai dám ở nữa, lỗ chỗ những
mảnh lựu
đạn trên cửa, trên tường, trên sàn.
Cuộc điều
tra đưa đến kết luận tử nạn vì công vụ, giúp cho vợ con của ông được
hưởng các
quyền lợi của một tử sĩ . Cái chết phủ nhiều bí mật với nhiều dư luận
đồn đãi.
Đêm trái lựu đạn nổ trong phòng ngủ của ông, Kiệt có ngủ tại trại nhưng
không hề
hay biết. Chàng hoảng hồn ngơ ngác trong buổi sáng tinh mơ đứng trên
bãi đậu xe
nghe tiếng người la lớn đối đáp báo tin biến cố đêm hôm.
Kiệt nhìn
ánh điện vàng nhòe của ngọn đèn giữa quảng trường chiếu trên mặt kính.
Đêm ấy,
ngọn đèn này tắt, Kiệt nhớ.
Chàng ngồi
lên trong mùng, ngó quanh quất.
Bữa leo núi,
trong khoang chiếc trực thăng, lần duy nhất Kiệt nói chuyện với người
đã chết.
Chính ông gợi chuyện. Ông hỏi chàng ở ngoại quốc bao lâu? Chàng về nước
năm
nào? Cảm tưởng của chàng những ngày đầu mới trở về? Kiệt lịch sự trả
lời vừa đủ,
không dài dòng trong khi hai người cùng mầy mò quan sát những mối dây
điện cao
thế bị cắt rời khỏi các bộ phận đã tháo gỡ. Bỗng không ông nhận xét:
buổi tối nằm
lại trong khoang tầu này chắc rét chịu không thấu. Mùa đông vừa qua,
ông sưởi bằng
bóng đèn 500 [watts] ngay trong phòng làm việc, bóng đèn giấu dưới gầm
bàn. Rồi
ông hỏi: "Tại sao ông lên trên này?". Ngồi trên xe díp trước khi mở
máy, ông ngó chiếc phi cơ nói: "Ông trông nó giống con voi không? Loài
voi
có đặc tính kỳ lạ là khi biết mình sắp chết thì tự động bỏ đàn lánh đến
chỗ khuất
nằm chờ chết? Các nhà thám hiểm Phi Châu thường gặp những nghĩa địa
voi."
Ngưng vài giây, ông nói tiếp bằng giọng bình thường: "Tôi mới đọc một
quyển
truyện về voi, thật thích. Tôi đang cố gắng dịch quyển sách ấy". Kiệt
hỏi:
"Trung Tá viết sách?" Ông vội vàng cải chính: "Đâu có. Tôi dịch
để gửi về cho mấy đứa nhỏ ở nhà đọc. Chúng nó không đọc được sách ngoại
quốc mà
quyển này thì chắc chẳng có ai mất công dịch, in làm chi. Tại tôi
thích... với
lại viết thư cho tụi nhỏ tôi chẳng biết viết gì...".
Về đến thành phố giữa buổi trưa ngà nắng, ông
bảo: "Cũng có phần đúng, thành phố này là một nghĩa địa voi. Nhưng rừng
ở
đây tuyệt giống voi lâu rồi.... Cái ông bác sĩ tìm ra thành phố này là
một con
bệnh ông biết không? Ông ta mắc chứng kỳ quái...".
Sau buổi ấy,
Kiệt không còn dịp nào nói chuyện với ông. Gặp lại chào ông, được ông
đáp bằng
vẻ dửng dưng như với mọi người. Cái chết thình lình lấp kín ông. Đêm
nay chàng
sực nghĩ đến tập sách dịch của ông, muốn đọc, chàng quên không hỏi ông
về nhan
đề quyển sách, tự hỏi chẳng rõ ông dịch xong chưa, rồi tự đáp, cuốn
sách dịch bỏ
dở dang. Và không lý do, chàng kết luận ông tự vẫn.
The
Life of Images
Một tên BVVC của Gấu, một
năm trước đây, mail Gấu, tại làm sao mà mi không về nước mà thù đồng
bào Mít của riêng, của chính mi?
Hắn chọc quê Gấu.
Tuy nhiên, Gấu cũng quê.
Gấu bèn trả lời, cái chuyện thù hận, thù ghét, Gấu không quen, rằng,
lâu lâu ghét thằng này, ưa thằng kia, giữa lũ Mít hải ngoại, OK, nhưng
làm sao mà thù hận trọn dân Mít của Gấu được?
Vậy là mi đánh mất cái hạnh phúc lớn lao nhất mà 1 tên Mít có được ở
trên đời rồi!
Kafka Poet
Faut-il
bruler Kafka?
Liệu có nên đốt
bỏ Kafka?
Bữa trước TV
có nhắc tới câu này, và gán cho Marte Robert. Nay coi lại, không phải,
mà là của
tờ Action. Tin Văn sẽ đi 1 số trích đoạn, của 1 số phê bình gia thế
giới, khi đọc
Kafka. Trước hết, xin giới thiệu Camus. Ông coi đây là tiểu thuyết
triết học.
Nhưng nếu đọc như thế, thì lại chống lại cách đọc tôn giáo của Max
Brod. Ông bạn
của Kafka coi K là 1 vì thánh, mà thánh thì đâu cần đến chim, thế là
bèn
xóa sạch
những câu mê gái của Kafka, thí dụ,
Tôi đứng trước
ổ nhện như đứng trước ngôi nhà của người tình thân
thương, (Je passai devant le bordel comme devant la maison de la
bien-aimée, nhật ký 1910, đã bị Brod kiểm duyệt)
Di Chúc Kafka
Về sự tủi hổ
của Kafka. Kundera nghĩ đến đoạn cuối Vụ Án: hai người đàn ông cúi
xuống cắt cổ
K. Từ hai con mắt đang mờ dần, K. còn nhìn thấy, ngay sát mặt anh, kề
má anh,
là hai người đàn ông đang ngắm thành quả của họ. Như một con chó!, K.
nói, như
thể sự tủi hổ phải sống dai hơn anh, chỉ có nó sống sót.
Tủi hổ,
shame, tiếng cuối cùng của Vụ Án.
Và đây là
hình ảnh của sự tủi hổ; hai khuôn mặt lạ hoắc đang dí sát, như muốn
tách bạch mọi
chi tiết riêng tư thầm kín nhất, và cơn hấp hối của anh. Trong từ cuối,
tủi hổ,
trong hình ảnh cuối, cõi người của K. được cô đọng lại: một con người
bị tróc
nã, săn đuổi, bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, đang giấc nồng trong đêm
khuya,
trong phòng ngủ, không kịp ăn sáng, lúc nào cũng sẵn sàng để được hỏi
cung,
ngày cũng như đêm; bị tịch thu, ngay cả những tấm màn che cửa sổ; không
được gặp,
quen biết những người K. muốn gặp; không còn thuộc về mình, mất hết tư
cách như
là một cá nhân, con người. Cuộc hoá thân từ con người thành đồ vật, K.,
chúng
ta, cảm nhận rõ ràng, như một sự tủi hổ.
Kundera cho
biết, ông cảm thấy khó khăn khi nói ra hai từ thống khổ, (anguish,
angoisse),
và chuyện tầm phào (talk, bavardage), mỗi lần nói ra là ông nghĩ tới ý
nghĩa mà
Heidegger đem đến cho chúng. Những triết gia hiện sinh đã thổi ý nghĩa
triết học
vào những ngôn từ hàng ngày. Tiểu thuyết gia còn đi trước triết gia.
Trong khi
quan sát những tình huống của nhân vật, họ làm bật ra những từ của
riêng họ,
thường là những từ-chìa khóa. ý nghĩa của chúng vượt ra ngoài ý nghĩa
có trong
từ điển. Theo cách đó, ở Dostoevsky là từ tủi nhục (humiliation), ở
Stendhal là
thói đời (vanity). Với Kafka, chúng ta có hai từ tòa án (tribunal), và
vụ án
(trial). Những từ-chìa khoá của thế kỷ chúng ta, cùng với chúng, sự tủi
hổ, sống
dai hơn chúng ta. Tha hồ chúng ta sử dụng chúng, với tất cả những kinh
nghiệm
riêng tư của mình.
Tòa án: đâu
chỉ đặt ra để trừng phạt những người không tuân thủ phát luật. Toà án,
theo ý
nghĩa Kafka, là quyền lực, nó xét xử, bởi vì nó là quyền lực. Khi hai
kẻ lạ đột
nhập phòng của K., anh nhận ra ngay quyền lực đó, và anh chịu trận.
Vụ án do tòa
phán, là tuyệt đối, nó liên quan đến đời riêng cũng như đời chung (công
cộng).
Brod kết tội chết cho K., vì chỉ nhìn đàn bà ở cái sex tồi tệ nhất;
Kundera nhớ
lại những vụ án chính trị vào năm 1951 ở Prague. Tiểu sử của những
người bị buộc
tội được in ra đầy rẫy, và đó là lần đầu tiên, ông được đọc dâm thư.
Khi chế độ
CS bắt đầu xụm, vụ án đầu tiên chống lại Marx, là nhắm vào đời tư của
ông (ngủ
với người làm); trong Chuyện Diễu, ba anh sinh viên kết án Ludvik, về
một câu
trong thư viết cho bạn gái. Anh bạn chống đỡ, nói viết vội không kịp
suy nghĩ.
Họ trả lời: anh chỉ viết ra những gì có trong anh; bởi vì tất cả những
gì bị
cáo nói, nói thầm, suy nghĩ, tất cả những gì giấu kín bên trong anh ta
đều bị
đưa ra tòa, để tòa tùy nghi sử dụng.
Án tòa là
tuyệt đối, không riêng tới cuộc đời bị cáo bị huỷ diệt, mà luôn cả bà
con thân
thuộc. Tội lỗi của một Do-thái chứa đựng trong đó tội lỗi của cả
Do-thái, của mọi
thời. Lý lịch trích ngang, về nguồn gốc giai cấp, ít nhất là phải ba
đời, đối với
CS. Tội ác thực dân là thuộc về Âu châu: Sartre kết án, không chỉ những
tên thực
dân, mà còn cả Âu châu, của mọi thời, bởi vì "có một tên thực dân ở
trong
mỗi chúng ta", và "là một con người ở đây, có nghĩa, là một đồng lõa,
kể từ khi tất cả chúng ta đều hưởng lợi, từ việc bóc lột thuộc địa."
Hồi ức
tòa án thật là đồ sộ, nhưng nó là một loại hồi ức đặc thù: có thể quên
mọi chuyện,
trừ tội ác.
Tội ác kéo
theo hận thù, do đó: có thể quên mọi chuyện, trừ hận thù.
NQT
|
|