Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ của thiên đường | Passage Eden | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả sáng tác | Giới thiệu | Góc Sài gòn | Góc Hà nội | Góc Thảo Trường
 Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật Ký Tin Văn [TV last page]
Album

*

Sinh Nhật GNV, 16/8/2009

*

Huntington Beach, Cali

*


Thơ Mỗi Ngày

Someday I’ll Love Ocean Vuong

By Ocean Vuong

Ocean Vuong is a Vietnamese-born poet. His first collection, “Night Sky with Exit Wounds,” is due out next year.

Note: Trên Tin Văn đã giới thiệu Ocean Vuong, qua bài thơ xử VC

Ocean Vuong
The Photo

After the infamous 1968 photograph of a Viet Cong officer executed by South Vietnam's national police chief. 

What hurts the most
is not how death
is made permanent
by the cameras flash
the irony of sunlight
on gunmetal
but the hand gripping the pistol
is a yellow hand,
and the face squinting
behind the barrel
a yellow face.

Like all photographs this one fails
to reveal the picture.
Like where the bullet
entered his skull
the phantom of a rose
leapt into light, or how
after smoke cleared
from behind the fool
with blood on his cheek
and the dead dog by his feet

a white man
was lighting a cigarette.

ASIA LITERARY REVIEW
SUMMER 2010


The Lunatic

NIGHT MUSIC

Little brook, running past my house,
I like the tune you hum to yourself
When night comes,
And only the two of us are awake.
You keep me company
So I don't fear
The darkness round my bed
And the thoughts in my head
Flying crookedly like bats
Between the old church and the graveyard.

Nhạc đêm

Con suối nhỏ chạy qua nhà tớ
Tớ mê cái điệu ầm ừ của mi, cho mi nghe
Khi đêm tới
Và chỉ có hai đứa mình là thức
Mi có tớ là bạn
Như vậy tớ đếch sợ
Bóng tối vây quanh giường
Và những ý nghĩ trong đầu tớ
Bay ngoằn ngoèo như lũ dơi
Giữa ngôi nhà thờ cổ và nghĩa địa.

WET MATCHES

Once again the short, gray days,
The low sky, the steady rain
Over these derelict neighborhoods
One catches sight of a train.

Old people hold their heads
In windows of unlit rooms.
Or withdraw quietly
To lie with their faces to the wall.

Sweet summer beyond recall,
The children are in school
Doing their wretched lessons
While their fathers play pool.

Girl in trouble and the boy to blame,
Soaked through and shivering,
Holding a wet match to her cigarette,
Here comes your bus!

Quẹt ướt

Lại nó, những ngày cụt, xám, lùn tịt
Mưa hăm he, này, tao đái lên đầu tụi mi liền giờ nè!
Lối xóm không ai thèm dòm ngó
Một kẻ kêu lên, ơ kìa, con tầu!

Lũ già ôm đầu
Bên trong cửa sổ những căn phòng tối thui
Hay lừ khừ lặng lẽ thối lui
Leo lên giường nằm, quay mặt vô tường

Mùa hè ngọt ngào quá xa vời, làm sao nhớ!
Trẻ con ở trường với những bài học tệ hại
Trong lúc mấy ông bố chơi bi da

Gái “in trouble”, trai, “to blame”
Ướt mèm, run lẩy bẩy
Cầm cây quẹt ướt châm điếu thuốc em
May quá, xe buýt tới rồi kìa!

DON'T NAME THE CHICKENS

Let them peck in the yard
As they please,
Or walk over to stand
At the edge of the road.

The rooster strutting about
will keep an eye on them,
Till it's time
To withdraw under a tree,

And wait for the heat
To pass and the children
To return to the toys
They left lying in the dust.

For, come Sunday,
One of the chickens may lose its head
And hang by its feet
From a peg in the barn.

Đừng gọi tên những chú gà

Cứ để mặc mẹ chúng mổ mổ những hạt thóc ở trong sân
Như chúng đang sướng điên người lên được
Hay lang thang tới bìa con lộ

Chàng gà trống khệnh khạng
Bèn đi 1 đường để mắt trông chừng lũ hậu duệ của nó
Cho đến cái lúc mà
Cả đám rút về 1 cái cây

Đợi cho cái nóng dịu đi 1 tí
Và lũ trẻ bèn trở về với mấy món đồ chơi
Chúng bỏ lăn lóc giữa lớp bụi.

Bởi là vì, vào ngày Chúa Nhật
Một trong những chú gà con
Có thể điên cái đầu
Và bèn treo cổ tự vẫn
Bằng cách móc chân
Vào cái chốt cửa kho thóc.

*

Bei Dao: The Rose of Time

Giọng Bắc Kít

Gấu nói giọng Bắc Kít với cái gương
Công viên có riêng mùa đông của nó
Gấu vặn nhạc
Mùa đông thì làm gì có ruồi
Chậm rãi làm ly cà phê
Ruồi, Bọ, VC... thì làm sao hiểu quê hương là [cái đéo] gì,
Hà, hà!
Thêm tí đường
Quê hương là 1 giọng Bắc Kít,
Nghe nhói 1 phát
Ở bên kia đầu phôn.

Ui chao, đúng là nhói 1 phát thật, khi lần đầu gọi phôn, nghe cái giọng Bắc Kít, đúng giọng Cô Hồng Con của 1 làng Bắc Kít, ở ven đê sông Hồng.
Đúng giọng BHD….  
Ta bận chồng, bận con, làm gì có thì giờ cho mi…. hà, hà!

Take Care, Sorry. NQT

THE EXECUTION

It was the earliest of sunrises
And the quietest.
The birds, for reasons of their own,
Kept mum in the trees
Whose leaves remained
Calm throughout
With only a small number
In the upper branches
Sprinkled with fresh blood.

Tháng Tư Đen, Hành Quyết

Đó là 1 bữa buổi sáng, mặt trời lên sớm nhất
Và yên tĩnh nhất
Ba muơi năm mới có ngày nay làm sao không thức dậy sớm?
Lũ chim, vì lý do nào đó, của riêng chúng
Bèn câm như thóc, giữa đám lá,
Lá,
Cũng trở giọng, trầm tư, như bị kết án tử hình
Chỉ có 1 dúm
Ở mãi tít trên ngọn
Hơi bị rùng mình,
Lấm tấm những giọt máu tươi.

Thơ Tháng Tư

Mother Tongue

That's the one the butcher
Wraps in a newspaper
And throws on the rusty scale
Before you take it home

Where a black cat will leap
Off the cold stove
Licking its whiskers
At the sound of her name

Charles Simic

 

Tôi êu tiếng nước tôi

Đó là thứ tiếng mà tay đồ tể
Gói trong tờ báo chợ Người Vịt,
Của băng Cờ Lăng,
Rồi thẩy lên cái bàn cân gỉ sét
Rồi bạn trả tiền
Và mang về

Nơi con mèo đen nhảy qua cái bếp lò lạnh tanh
Liếm liếm mấy sợi ria mép của nó
Khi nghe bạn kêu “Miu Miu”


FB của GCC, đi 1 đường nhìn lại quá khứ bằng cách tự động post  2 entries cũ.
Tks. NQT

APR
27

ABOUT

Each day we'll show you all of your stories from the same date on different years.

Facebook © 2015 

1 YEAR AGO TODAY

Sun, Apr 27, 2014

https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-xfa1/v/t1.0-1/c0.0.50.50/p50x50/1380274_3646597140004_1844869334_n.jpg?oh=02bdab0dc91001e782f5d0edab6917a1&oe=55D01E3E&__gda__=1436391532_8fc36f8e88d6a78bf2c6226d205a07a3

Quoc Tru Nguyen

April 27, 2014 at 3:17pm ·

Giả và thật trong văn chương.
Nhà văn Nga, Andrei Makine, viết văn bằng tiếng Tây, được hai giải thuởng văn chương lớn của Pháp, Goncourt và Médicis, trong cùng một năm (1995), cùng một tác phẩm, Di chúc Pháp (Le Testament francais); chưa kể giải Goncourt của giới học sinh trung học. Khi chưa nổi tiếng, ông đã phải bịa ra những “nguyên bản ma”, tức là coi những tác phẩm của ông, là những bản dịch, từ tiếng mẹ đẻ, bởi vì chỉ như vậy, nó mới gây được sự chú ý ở giới xuất bản v...

Continue Reading

Mẫn Thục

April 27, 2010 at 4:44am ·

chú ý, kiệt tác!


ăn cắp cái title của bạn Nhị Linh.

@NQT: chúc mừng anh.
@all: chúc mừng những người muốn tìm 1 quyển sách hay và được dịch hay để đọc.
@Crimson Mai: lâu lắm mới có người sử dụng ngôn ngữ đến mức làm Crimson á khẩu.

@BA: thêm 1 chữ thì thừa, bớt 1 chữ thì thiếu, dùng lệch đi thì sai, dùng từ khác thì dở; duyên dáng mà ko đến mức làm duyên làm dáng; chuẩn mực mà ko cứng nhắc; gần gũi ,địa phương mà ko quê mùa. Tất nhiên là ở 1 số đoạn thôi, người đẹp, nhưng đủ làm ta á khẩu.
April 27, 2010 at 4:55am · Like

*

Seeing Istanbul Again
Maureen Freely

Khi GCC dịch Istanbul, đầu đầy ắp Saigon những ngày mới lớn, quen BHD.
K, vị thân hữu, độc giả TV nhận ra, và khen:

Những mối tình e ấp, sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó trong tâm hồn phần đông trong chúng ta, không giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong “Lan Hương” của NQT. Anh có thể lồng bóng mình và người yêu một thời (và một đời) của mình gần như vào bất cứ một mối tình văn chương nào mà anh đọc đến, chỉ cần mối tình ấy là một mối tình lý tưởng, trong trắng và mù quáng đến rũ rượi. Đọc truyện tình của anh, K. có cảm tưởng như nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc. (1)

K. [Thư luân lưu art2all]

Tks. NQT

Years later, when I was translating Orhan Pamuk’s memoir, Istanbul: Memories and the City, I would read his passage on childhood daydreaming and feel the chill of recognition. Orhan the little boy would often be parked with his sedentary grandmother for whole mornings. He would sit on a straight-backed chair and construct elaborate (and elaborately) other worlds, from which he could emerge instantly, just like that, should his name be called, knowing that when he was once again free to return to those worlds, they would be there waiting for him, just as he’d left them.

Đọc bài này, thật tuyệt, thì GCC lại nhớ đến những ngày đầu tiên tới Saigon, thám hiểm thành phố bằng cái bản đồ mua ở 1 tiệm sách, và bị 1 anh lính gác hăm bắn bỏ, vì, tin theo tấm bản đồ, lớ ngớ đi vô 1 doanh trại lính BX.



*

A Strangely Funny Russian Genius

Nói tóm lại, một gã vui nhộn, quá vui nhộn đối với chủ nghĩa Cộng Sản. Đối với bất cứ một ấn bản nào của Stalin, về chủ nghĩa Cộng Sản.
Một thiên tài Nga tức cuời một cách lạ thường.

Ian Frazier

The portraits that follow are from a large number of photographs recently recovered from sealed archives in Moscow, some-rumor has it-from a cache in the bottom of an elevator shaft. Five of those that follow, Akhmatova, Chekhov (with dog), Nabokov, Pasternak (with book), and Tolstoy (on horseback) are from a volume entitled The Russian Century, published early last year by Random House. Seven photographs from that research, which were not incorporated in The Russian Century, are published here for the first time: Bulgakov, Bunin, Eisenstein (in a group with Pasternak and Mayakovski), Gorki, Mayakovski, Nabokov (with mother and sister), Tolstoy (with Chekhov), and Yesenin. The photographs of Andreyev, Babel, and Kharms were supplied by the writers who did the texts on them. The photograph of Dostoyevsky is from the Bettmann archives. Writers who were thought to have an especial affinity with particular Russian authors were asked to provide the accompanying texts. We are immensely in their debt for their cooperation.

The Paris Review
1995 Winter

 *

Daniil Kharms

Among the millions killed by Stalin was one of the funniest and most original writers of the century, Daniil Kharms. After his death in prison in 1942 at the age of thirty-seven, his name and his work almost disappeared, kept alive in typescript texts circulated among small groups of people in the then Soviet Union. Practically no English-speaking readers knew of him. I didn't, until I went to Russia and came back and read books about it and tried to learn the language. My teacher, a young woman who had been in the U.S. only a few months, asked me to translate a short piece by Daniil Kharms as a homework assignment. The piece, "Anecdotes from the Life of Pushkin," appears in CTAPYXA (Old Woman), a short collection of Kharms's work published in Moscow in 1991. Due to my newness to the language and the two dictionaries and grammar text I had to use, my first reading of Kharms proceeded in extreme slow motion. As I wondered over the meaning of each word, each sentence; as the meaning gradually emerged, my delight grew. Every sentence was, funnier than I could have guessed. A paragraph began: "Pushkin loved to throw rocks." Openings like that made me breathless to find out what would come next. The well-known difficulty of taking humor from one language into another has a lesser-known correlate: when, as sometimes happens, the translation succeeds, the joke can seem even funnier than it was to begin with. As I translated, I thought Kharms the funniest writer I had ever read.
His photograph facing the title page only confirmed this. At first glance he appeared crazy or fierce, but on closer inspection I could see the weirdness of a deeply funny guy. I wanted to know all I could about him. My teacher told me that he was a founding member of an artistic movement called OBERIU that the name came from the first letters of the Russian words for Association for Real Art, that he and other members of the group fell into disfavor and were killed, that when she was little she knew him as the author of poems and stories for children. We read some of his writing for children, work as blithe and whimsical and heedless as the stories in GTAPYXA were dark. In Russia's Lost Literature of the Absurd, a selection edited and translated by George Gibian (1971), I learned that Kharms was born Daniil Ivanovich Yuvachev in Petersburg in 1905; that his father, an intellectual and revolutionary, had been imprisoned and exiled to Siberia; that with his father he shared an interest in stories of fantasy; that he suffered from melancholy; that he admired Gogol, Knut Hamsun and Bach. A colleague said of him, "Kharms is art." Much of his work consisted of public readings, pranks, performances and daring gestures. With the Bolsheviks in power and the nobility vanished or in prison, Kharms assumed the guise of an aristocrat, complete with false mustache and a briefcase containing his own personal silver drinking cups. To attract people to a reading performance of the OBERIU group, Kharms strolled on a fifth-floor ledge in Saint Petersburg smoking a pipe and loudly announcing the event to passersby.
In short, he was a cool guy, too funny for communism, or at any rate for Stalin's version of it. After the successful production of his play, Elizabeth Bam, a comedy about a woman who is waiting to be arrested and killed, the press attacked the OBERIU, later accusing them of "reactionary jugglerism" and "nonsense poetry . . . against the dictatorship of the proletariat." Police arrest d him on the street in 1941; when his wife went to take him a package at the prison hospital in February, 1942, she was told that he had died two days before. Fourteen years after his death he was officially "rehabilitated." Bibliographies listed him only as an author of children's books. More recently, the larger outline of his work has begun to emerge; perhaps soon there will be a complete collection by which we can get to know him better. So far I have only scratched the surface on Kharms. 

-Ian Frazier

Trong số hàng triệu con người bị Stalin sát hại, có một nhà văn tức cười nhất, uyên nguyên nhất, của thế kỷ: Daniil Kharms. Sau khi ông chết ở trong tù, vào năm 1942, khi 37 tuổi, tên và tác phẩm của ông hầu như biến mất, và chỉ còn sống dưới dạng chép tay, lưu truyền giữa những nhóm nhỏ, ở một nơi có tên là Liên Bang Xô Viết.
Thực tình là, không có một độc giả Anh ngữ nào biết về ông. Tôi (Ian Frazier) cũng vậy, cho tới khi đi Nga, trở về, đọc những cuốn sách về nó, và cố gắng học tiếng Nga. Cô giáo của tôi, một người đàn bà trẻ chỉ ở Mỹ được vài tháng, đã ra bài làm ở nhà cho tôi như sau: hãy dịch một đoản văn của Daniil Kharms ra tiếng Anh. Đoản văn "Những mẩu chuyện từ Cuộc Đời Puskhin", (Anecdotes from the Life of Puskhin) là ở trong CTAPYXA (Bà Già), một tuyển tập nhỏ tác phẩm của Kharms, đã được xuất bản ở Moscow vào năm 1991. Tiếng Nga, hai cuốn từ điển, và một cuốn sách văn phạm, tất cả đều quá mới, lần đọc Kharms đầu tiên của tôi thật là chậm như sên. Cùng với sự mầy mò từng từ, từng câu, niềm hân hoan của tôi gia tăng, khi ý nghĩa của chúng lộ dần ra. Mỗi câu là một tức cười, hơn cả dự đoán của tôi về nó. Một đoạn văn bắt đầu như thế này: "Puskhin mê ném đá". Những mở đầu như vậy làm cho tôi nghẹt thở: làm sao đoán ra nổi cái gì sẽ tới liền sau đó.
Giữ được chất tiếu lâm, khi chuyển dịch ngôn ngữ, là một điều khó khăn vô cùng, ai nấy đều biết. Nhưng có một hệ quả, ít được biết: đôi khi, trong tiến trình dịch thuật, câu chuyện có vẻ tếu hơn là lúc thoạt đầu chúng ta nghĩ về nó. Trong khi dịch, tôi nghĩ Kharms là một nhà văn tức cười nhất mà tôi đã từng đọc.
Ian Frazier, qua cuốn Văn Chương Phi Lý Đã Mất của Nga (Russia’s Lost Literature of the Absurd), được biết, Kharms ra đời với tên Daniil Ivanovich Yuvachev, tại Petersburg vào năm 1905. Cha ông, một nhà trí thức cách mạng bị cầm tù và đầy đi Siberia. Ông thừa hưởng từ người cha, đam mê chuyện kỳ quái. Ông đau khổ vì "buồn" (that he suffered from melancholy). Mê Gogol, Knut Hamsun và Bach. Một bạn đồng học nói về ông: "Kharms là nghệ thuật" (Kharms is art). Cùng với sự lên ngôi của "nhà vô sản", và sự vào tù của "nhà quí tộc", Kharms cảm thấy thích thú trong bộ dạng một nhà quí phái, cộng thêm hàng ria mép giả thỉnh thoảng lại nhinh nhích, hinh hỉnh, cộng thêm chiếc cặp da kè kè bên mình, trong là những… chiếc ly uống rượu bằng bạc! Để lôi kéo khán thính giả cho một buổi trình diễn kịch của nhóm OBERIU, ông di dạo ở chót vót phía bên trên thành phố Saint Petersburg, miệng ngậm ống vố, và la lớn, thông báo cho những bộ hành qua lại phía bên dưới, về "biến cố quan trọng" kể trên!
Nói tóm lại, một gã vui nhộn, quá vui nhộn đối với chủ nghĩa Cộng Sản. Đối với bất cứ một ấn bản nào của Stalin, về chủ nghĩa Cộng Sản. Sau thành công của vở kịch "Elizabeth Bam", một hài kịch về một người đàn bà chờ… "được bắt và được giết", báo chí nhà nước kết án nhóm kịch của ông là… "trò múa may phản động, thơ ca vô nghĩa… chống lại nền chuyên chính vô sản". Ông bị bắt ở ngay trên đường phố, vào năm 1941. Khi vợ ông đi thăm nuôi, vào năm 1942, bà được thông báo, ông chết hai ngày trước đó. Mười bốn năm sau khi mất, tên tuổi của ông được phục hồi. Những nhà chuyên viết tiểu sử xếp ông vào danh sách: viết chuyện cho nhi đồng.

Ian Frazier


Nguyễn Quang Lập

Tháng 4 năm 1976 tôi tròn 20 tuổi, lần đầu tiên nghe ca khúc "Mùa xuân đầu tiên" của Văn Cao tôi đã khóc. Tôi khóc không phải chỉ vì đây là điệu valse hay nhất mọi thời đại của ca khúc Việt, chính là vì con người phải sống trong đau khổ bức bối vì một cuộc sống bị kiềm thúc là tác giả của điệu valse hào sảng và thơ mộng, ngọt ngào ấm áp tình người trong niềm vui thống nhất đất nước, không hề thấy một gram khổ đau nào trong từng nốt nhạc của ông.

Lần đầu tiên tôi biết thế nào là tâm hồn một nghệ sĩ lớn.
Chỉ tiếc ước mơ của ông sau ngày thống nhất:"Từ đây người biết quê người/ Từ đây người biết thương người /Từ đây người biết yêu người" ... đã không thành sự thật.

Note: Bài hát này, nếu lời đúng như trên, thì cùng 1 air bánh vẽ với “Như có Bác Hồ”, hay,Thắng trận này sẽ xây dựng cái nhà to đùng....
Bánh vẽ làm sao thành sự thực?

Rõ ràng là, nếu lời đúng như trên, thì tại sao bản nhạc bị cấm, mà phải Đài Moscow mới dám hát, lần đầu tiên?
Lời nhạc thực sự, theo GCC, là, “từ nay người biết quên Người”, tức là quên Vua Bịp.
Đó là thông điệp của Văn Cao ngày 30 Tháng Tư
Văn Cao, giết người, đau quá, bặt tiếng, đến 30 Tháng Tư mới lên tiếng, nhắn nhủ Mít, phải quên Người [viết hoa] đi, thì mới biết thương người [không viết hoa].
Trên TV hình như đã lèm bèm về vụ này.
Nhưng, hỏi Bọ Lập, có lần nào "tôi đã khóc" cho 1 tên...  Ngụy chưa?
Hình như chưa có tên VC nào thỏ thẻ, tớ có lần thương lũ Ngụy bị nhà nước cải tạo lâu quá, bật khóc?
Phải 1 Bọ Lập đã khóc vì đã từng dúng tay vào máu Ngụy, thì mới đáng nói, chứ bánh vẽ khóc hoài, chán lắm!
Phải có 1 tên VC có dũng khí nói ra lời thực, như DTH, thí dụ, thì may ra mới có thay đổi.
Nên nhớ, và phải nên nhớ, cả hai cuộc chiến dân Mít đều bị VC bịp. Cả hai đều bị VC cố tình làm cho nó xẩy ra để thủ lợi.
Khốn nạn nhất, chúng lạy thằng Tẫu, kẻ thù truyền kiếp của Mit, để chiến thắng, và đẩy dân Mít vào cái thế như hiện nay.
Làm đéo gì có sự thực mà "không thành sự thực", đúng như câu của Wat sau đây:

Sacrifice the children-an old story, pre-Homeric-so that the nation will endure, to create a legend.
-ALEKSANDER WAT

Mistaken ideas always end in bloodshed, but in every case it is someone else's blood. This is why our thinkers feel free to say just about everything.
-CAMUS

Charles Simic trích dẫn, trong bài viết Bi khúc trong mạng nhện, ELEGY IN A SPIDER'S WEB, The Life of Images
Tư tưởng lầm lạc tận cùng trong biển máu, nhưng trong mọi trường hợp, máu người khác, đếch phải máu Bọ Lập, hay NN!

/Tuong_niem/mua_xuan_dau_tien.html

Chú thích của Tin Văn:
Bài Mùa Xuân Đầu Tiên, do những câu như: "Từ đây người biết quên Người. Từ đây người biết thương người. Từ đây người biết yêu Đời...",  ngay sau khi sáng tác xong, đã bị cấm. Nơi trình diễn đầu tiên, mùa xuân đầu tiên của bài hát, là đài phát thanh Moscow, nơi cất lên những âm thanh, và những lời ca đầu tiên của nó.

Câu hỏi của người con Văn Cao, "Vậy là bố lại sáng tác ca khúc?", là muốn nhắc tới lời của ông bố, trong cuộc nói chuyện với Hoàng Phủ Ngọc Tường, sau đăng trên Hợp Lưu, trích đoạn:

Hồi nhận viết Tiến Quân Ca tôi không hề chuẩn bị trước để làm một bài hát mà một đặc nhiệm nguy hiểm của đội biệt động. Tôi là đội viên biệt động vũ trang. Nhiệm vụ của tôi là trong một đêm, cầm một khẩu súng vào một thành phố để giết một người. Tôi đã làm xong việc ấy. Đó là chiến tranh và căm thù, đơn giản thôi. Những ngày đầu sau chiến tranh, tôi đã trở lại căn nhà ấy. Thấy còn lại một gia đình mẹ góa con côi. Làm sao tôi có thể nói điều cần thiết nhất đối với tôi trong những bài hát sau đó? Nói về chiến công hay phải nói một điều gì khác? Nên tôi im lặng và chỉ viết nhạc không lời.
Tại sao tôi viết Tiến Quân Ca

Dostoevsky bắt đầu viết Những Con Quỉ năm 1869, khi đó ông 48 tuổi. Ông vừa hoàn tất và cho in Gã Khờ; ông viết xong Người Chồng Muôn Thưở. Ông sống ở Âu châu (Florence và Dresden), từ hai năm trước đó, vừa để trốn chủ nợ, vừa kiếm một chỗ tương đối thanh thản. Ông có trong đầu một cuốn tiểu thuyết về niềm tin và cái sự mất nó, và ông đặt tên là Atheism, the Life of a Great Sinner [Vô thần, cuộc đời một tay tổ sư tội lỗi]. Ông quá tởm đám Hư vô chủ nghĩa, những kẻ mà chúng ta có thể gọi là nửa vô chính phủ, nửa tự do [liberal], và ông đang viết một cuốn tiểu thuyết chính trị chế nhạo bọn này về sự thù hận truyền thống Nga, say mê Tây phương, và không có niềm tin của họ. Sau khi loay hoay với cuốn sách được một dạo, ông mất hứng, và hứng khởi lại bùng lên, (chỉ một tay lưu vong mới có thể có được cái sự thú vị này], khi ông đọc báo chí Nga [chắc giống như bi giờ đọc VN-Express?], và nghe qua một người bạn của bà vợ, về một vụ sát nhân có tính chính trị. Năm đó, một sinh viên đại học tên là Ivanov đã bị bốn ông bạn quí, cũng sinh viên, làm thịt, vì nghi anh ta là ăng ten của cảnh sát. Cái tổ cách mạng mà mấy ông bạn quí giết lẫn nhau đó, là nằm trong một màng lưới lớn lao hơn, được cầm đầu bởi Nechayev, thông minh, xảo quyệt, và ma quỉ. Trong Những Con Quỉ, nhân vật Stefanovich Verhovensky đóng vai Nechayev, và, như trong đời thực, anh ta và mấy ông bạn quí (Tolchenko, Virginski, Shigalev, và Lamshin) giết chết ông bạn quí Shatov, vì nghi làm ăng ten, tại một công viên, rồi ném xác xuống một cái hồ.

Vụ giết người khiến Dostoevsky có dịp nhìn lại những giấc mơ, cách mạng và không tưởng, của đám Hư vô chủ nghĩa Nga, và những kẻ sùng bái Tây phương, và khám phá ra, có một sự ham muốn quyền lực dữ dằn, có một nỗi đam mê được ngự trị ở trên đầu trên cổ, vợ con, bạn bè, những người chung quanh, và rộng ra, cả thế giới của chúng ta. Và chính vì vậy, mà tôi, [Pamuk], khi còn trẻ, một tên tả phái, [as a young leftist], đọc Những Con Quỉ, với tôi, có vẻ, đây là câu chuyện không phải về một nước Nga một trăm năm trước đó, nhưng mà là về Thổ Nhĩ Kỳ, cái xứ sở ngã quỵ, quy hàng trước cái đám chính trị gia mê cải tổ, mê tiến bộ, mê đổi mới, nhưng lại ngập đầu, cắm rễ ở trong bạo lực.

 Ui chao, cứ như thể Dostoevsky thì thầm vào tai tui, dậy cho tui cái ngôn ngữ bí mật của linh hồn, đẩy tôi vào xã hội của đám tiến bộ, tuy, bừng bừng vì những giấc mộng thay đổi thế giới, nhưng bị khoá chặt ở trong những hội kín hội hở, và hơi bị thích thú cái trò khốn nạn, đánh lừa những kẻ khác, nhân danh cách mạng (1), đầy đọa, làm nhục, làm mất nhân phẩm, những người không nói thứ ngôn ngữ cách mạng, không chịu cùng chia sẻ viễn ảnh về một ngày mai ca hát của chúng.

 (1) Đúng là tình cảnh nước Mít, năm 1945, trong có hoàn cảnh một nhạc sĩ, nhà thơ, vì bát cơm của tổ trưởng tổ cách mạng, me-xừ Vũ Quí nào đó, mà phải cầm súng đi làm thịt tay ăng ten cho hiến binh Nhật, Đỗ Đức Phin, và sau này, sám hối, viết Tại sao tôi viết Tiến Quân Ca. (a)

Ui chao, cứ như thể Dostoevsky thì thầm vào tai tui, dậy cho tui cái ngôn ngữ bí mật của linh hồn, đẩy tôi vào xã hội của đám tiến bộ, tuy, bừng bừng vì những giấc mộng thay đổi thế giới, nhưng bị khoá chặt ở trong những hội kín hội hở, và hơi bị thích thú cái trò khốn nạn, đánh lừa những kẻ khác, nhân danh cách mạng, đầy đọa, làm nhục, làm mất nhân phẩm, những người không nói thứ ngôn ngữ cách mạng, không chịu cùng chia sẻ viễn ảnh về một ngày mai ca hát của chúng.

Pamuk đọc Dos, và nhìn ra đất nước Thổ của ông. Cũng thế, GCC đọc Dos, đọc Pamuk, và nhìn ra xứ Bắc Kít những ngày 1945.
Khi GCC trở về lại Đất Bắc, là cũng muốn chứng nghiệm cái đọc, cái sống của mình, ở 1 Miền Nam tự do, ở hải ngoại, khi đối diện với quá khứ Bắc Kít của mình. Và nhất là, để tìm hiểu, tại làm sao ông cụ của Gấu không theo Việt Minh, và nhờ thế, tránh cho đám con cái cái nhục, con của liệt sĩ!

Weil, khi nhìn quân đội Nazi tiến vô Paris, nhìn nước Pháp bị Nazi đô hộ, đã vui mừng thốt lên, đây là ngày hội của những nước bị Pháp bắt làm nô lệ, trong có xứ Đông Dương.

Nước Pháp sau khi nhờ Đồng Minh giải phóng, đau cái nhục đô hộ mà đến những ngày giờ này vưỡn còn đau, qua 1 ông Nobel văn chương Modiano cho thấy, không hề muốn uýnh nhau với Vẹm.
Chúng năn nỉ Vẹm hết lời. Gấu đọc những tài liệu mới nhất cho thấy rõ sự kiện này.
Nhưng Vẹm phải làm cho cuộc chiến xẩy ra, để làm cỏ sạch các đảng phái khác, không theo chúng.
Cuộc chiến thứ nhìn mới khủng khiếp. Bắc Kít ra lệnh cho đám miệt vườn phịa ra cú Diệm đầu độc tù VC, mà lấy cớ đó, thành lập MTGP, ngòi nổ gây ra cuộc chiến chống Mỹ.
Mỹ sợ mất Miền Nam đổ quân vô, gây nên hàng hàng tội ác, là thế.
Bây giờ, sự thực lịch sử ngày càng lộ ra. Và 1 sự thực lịch sử mới mẻ xuất hiện: Dân Mít bây giờ nhìn rõ kẻ thù: chính là cái chế độ VC hiện thời là kẻ thù của họ.


Domain www.tanvien.net Base info : (1)

Domain Ip Address:
192.254.190.216
Domain IP Server Addr
CH / Geneva / Plan-les-Ouates
Domain Value: 7,350,646$

            Trị giá trang TV, như net cho thấy, bảy triệu rưởi!
Xạo!
Hà, hà!


Thơ Dã Viên


     Map

30.4.2015

20 năm trước ở Sài Gòn tôi gặp Thanh Huyền, người biên tập phóng sự này, một cô em Bắc kỳ nho nhỏ, tóc demi-garcon, có giọng nói mê hoặc lòng người.

20 năm sau, nàng vẫn xinh đẹp và giọng nói vẫn quyến rũ như xưa. Huyền đề nghị phỏng vấn, tôi khó lòng từ chối.

Bây giờ xem phóng sự càng cảm thấy thán phục, vì nó được biên tập và trau chuốt bởi bàn tay nhà nghề.

— with Lê Công Định.

Quốc hội Canada thông qua Luật '30/4'

Đọc tin này thì GCC lại nhớ đến vị trưởng phái đoàn Canada của UNHCR, lần được chấp nhận cho tái định cư tại Xứ Lạnh, 1994.
Gấu đã viết đôi ba lần rồi.
Chính trong tinh thần này, Canada chấp nhận Luật 30/4.

tha

&

Nhân đây cũng xin được nói lời cảm tạ đất nước đã cưu mang Gấu tui trên mười năm trời, kể từ ngày lên máy bay, rời trại chuyển tiếp Panat Nikhom ở Thái Lan, với tờ giấy mầu vàng "landed immigrant" [di dân thường trú], vượt hai đại dương, tới thành phố Toronto, vào đúng một ngày bão tuyết, trận bão tuyết khủng khiếp nhất kể từ 40 năm, theo như báo chí địa phương lúc đó, 44 độ âm. Đó là ngày 23 tháng 11 năm 1994.
Trên mười năm trời, mới thỏ thẻ một lời cám ơn, liệu như vậy là quá trễ chăng?
Trong một câu chuyện mà Gấu tôi đọc từ hồi còn nhỏ, [hình như trong tập "Những Tâm Hồn Cao Thượng" do Hà Mai Anh dịch từ một tác giá Ý, De Amicis (?)], có một cô bé bị câm, được một bác sĩ chữa trị. Một đêm nọ, cô bé trong lúc cố tập nói, bất thình lình âm thanh phát ra. Thế là cô bé cứ âm thầm ngậm những âm thanh đầu tiên đó, đợi tới sáng, khi vị bác sĩ tới giường cô, bấy giờ cô mới thốt lên mấy âm thanh mà cô tập nói suốt trong đêm: Con cám ơn bác sĩ.

Trường hợp của Gấu tôi cũng tương tự như vậy, nhưng không phải những âm thanh đầu tiên, mà có thể, cuối cùng, của một người già cảm thấy sắp sửa đi hết cuộc đời của mình. (1)

Canada thường được 1 số Mít coi như nơi tạm trú, thay vì quê hương thứ nhì, theo nghĩa, tạm qua đây, chờ dịp chuồn qua thiên đường Mẽo.
Và không phải nhà nước Canada không biết trò mù tịt này. Họ biết và rất ư là bực. Họ có nói với Gấu, là, chúng tao bực lắm.
Đừng có nghĩ là Gấu phịa ra. Trên TV Gấu đã từng kể ra rồi, nhưng cám ơn thêm Canada nhiều lần cũng không có dư, bèn kể thêm 1 lần nữa, giai thoại “thần sầu”, về cái sự hào sảng của Xứ Lạnh!

Huế Mậu Thân

*

Tắm trong cái ánh sáng làm nhớ tới tuyệt tác của danh họa Vermeer, TQLC Mẽo chiến đấu từ nhà này qua nhà khác với VC ở Huế, Tết Mậu Thân 1968.


Kafka Poet

*

How German was he?

Hắn [?] bao nhiêu phần trăm Bắc Kít [German], bao nhiêu phần trăm Nam Kít [Do Thái]?

Hà, hà!

Một trong những nhân vật nổi cộm của trường phái Frankfurt, bạn quí của Walter Benjamin, Adorno. Tin Văn đi bài này, song song với những bài viết về Kafka, vì đấng này, cũng 1 chuyên viên về Kafka, về Do Thái.

How German was he?

JEREMY ADLER

đọc

Gerold Necker, Elke Morlok
and Matthias Morgenstern,
editors

GERSHOM SCHOLEM IN
DEUTSCHLAND

Zwischen Seelenverwandtschaft und
Sprachlosigkeit
302pp. Tubingen: Mohr Siebeck. €30.
9783 16 1532627

Gershom Scholem was one of those extraordinary German-Jewish intellectuals who changed the course of twentieth-century European thought. Along with Hannah Arendt, Martin Buber and Walter Benjamin, with all of whom he had complicated relationships, Scholem's thinking was both recognizably Jewish and deeply German. Nobody since Maimonides has explained the complexities of Jewish thought with such lofty clarity, and no German scholar since the Grimms has owed more to early German Romanticism. Yet with typical vehemence, he famously denied that "the German Jewish dialogue" had ever existed - a statement often wrongly taken to mean that there had been no German-Jewish symbiosis. Gershom Scholem in Deutschland aims to refute his refutation. If the reader nonetheless remains puzzled as to exactly how the creator of an obscure academic discipline, the study of the Kabbalah, could exert such great influence over scholars such as Peter Szondi and George Steiner, as well as poets like Franz Baermann Steiner and Paul Celan, this is part of the mystery.

    Scholem was a self-confessed rebel. His passion for the truth and exegetical candor frequently involved him in scandal. It is hard to avoid the impression that this most private of men thrived on the oxygen generated by scholarly dogfights. In his very public falling out with Hannah Arendt over her book Eichmann in Jerusalem (1963), here analyzed in detail by Noam Zadoff, Scholem adopted the position of Israel's leading public intellectual to explain the most sensitive issue in German-Jewish relations, the Shoah. Zadoff adds many new facets to this absorbing story, including a hitherto unreported conversation between Scholem and Isaiah Berlin, who refused to read Arendt's book because, as he said, it was "an obvious...  case of Jewish self-hatred" - an interpretation that Scholem rejected.

    Even so worthy a cause as the publication of Walter Benjamin's papers, which led to what his publisher, Siegfried Unseld, called the greatest posthumous success of any modem intellectual, was mired in scandal. The story, here recounted by Elke MorIok and Frederek Musall, involved a bitter struggle for Benjamin's heritage between Arendt, Scholem and Theodor W. Adorno. For Scholem, it was critical to accept that Benjamin was not a German but a Jew. Notwithstanding this unhelpful dichotomy, there can be no doubt about the nobility of their friendship. Scholem gave his own version in Walter Benjamin: Die Geschichte einer Freundschaft (1975; Walter Benjamin: The story of a friendship), and this was complemented by the publication of their very substantial correspondence soon afterwards. A high point in these letters, which gives a flavor of their debates, concerns the interpretation of Kafka. Scholem's poem on The Trial, which he sent to Benjamin, has been accorded classic status in the literature, as has his letter to Benjamin of July 17 1934: "Kafka's world is the world of revelation .... I cannot possibly accept your denial of this aspect". Benjamin responded by asserting the "theological" side of his own standpoint.

The apodictic certainty with which Scholem treats every issue he addresses disguises an underlying unease, not to say ambiguity, about his own personality. Indeed, despite the dichotomy he envisages regarding Benjamin, on occasion Scholem accepted his own German identity, as Gerold Necker shows in a contribuation to the present volume. On being awarded the Reuchlin Prize (in 1969), Scholem went so far as to claim that he was himself a re-embodiment of the great German humanist: "If believed in the transmigration of souls, I would sometimes think that I was a sort of reincarnation of Reuchlin under the conditions of modem scholarship, of the first student of Judaism, its language and its world, especially of the Kabbalah ... ". Nowhere, perhaps, is this acceptance of ' his German identity more apparent than in Scholem's attitude to Holderlin, whom he considers a Jewish author. Exactly how Holderlin - could be regarded as a Jewish poet other than by virtue of Scholem's categorical assertion is not really clear, though it seems likely that Walter Benjamin's reading of Holderlin as a mythical poet had something to do with it. Exactly how Holderlin could be regarded as a Jewish poet other than by virtue of Scholem's categorical assertion is not really clear, though it seems likely that Walter Benjamin's reading of Holderlin as a mythical poet had something to do with it. As the following passage illustrates, Scholem was given to somewhat scandalous hyperbole when interpreting Holderlin:

Holderlin lived the Zionist life. Holderlin's existence is the canon of every historical life.... The Bible is the canon of the Scriptures; Holderlin is also a canon, which is to say: existence. Holderlin and the Bible are the only things in the world which cannot suffer self-contradiction.

    As Necker explains, for Scholem the secular poet Holderlin is a messianic figure whose life is to be identified with holy writ. The penchant for blasphemy evident in this judgement reaches its climax in one of Scholem's great monographs, Sabbatai Sevi: The mystica Messiah (1973), in which his religious sympathies clearly lie with the apostate.
    Everything about Scholem was legendary - his intellect, his learning, his passion, his uncompromising attitude, his ferocity in debate. Yet the veneration he once so widely enjoyed for being somehow larger than life has lately come under attack. In his contribution, Klaus Hermann quotes George Mosse to the effect that Scholem was none other than that very paradoxical creature, a German Jew whose "interest in mysticism could only have grown on German soil". The German-Jewish Scholem so lucidly revealed to us by the essays collected in Gershom Scholem in Deutschland may be less heroic than he once was, but he is more complex, more subtle, and more interesting.



TTT 2006-2015

**

Tao [VL] đã phải nhờ thằng Nguyễn Thuỵ Long đi lùng khắp mấy tiệm bán sách báo cũ mới có được mấy số này đấy! (2)

*


Ngô Vương Toại & Gấu & Đặng Phú Phong & Dương văn Hùng
 


Cảnh đẹp VN

Giới Thiệu Sách, CD

Art2all
Việt Nam Xưa
Talawas
Guardian
Intel Life
Huế Mậu Thân
Cali Tháng Tám 2011

30. 4. 2013

Thơ JHV

TMT

Trang đặc biệt

Tưởng nhớ Thảo Trường

Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan

TTT 2011
TTT 2012
7 năm TTT mất

Tribute to PCL & VHNT
Xử VC

Hình ảnh chiến tranh
Việt Nam của tờ Life


Vĩnh Biệt BHD

6 năm BHD ra đi
Blog TV


Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây

Tribute to NCT:
Vietnam's Solzhenitsyn

NQT vs DPQ

@ NMG's

Lolita vs BHD