|
Nhật
Ký Tin Văn
[TV last page]
Cu Lùn,
Toronto, 11.5.09
Tưởng Niệm Gunter Grass
GÜNTER GRASS, one of the great German novelists, has died at the age of
87. A man renowned for a willingness to write openly about his
country’s 20th-century history, his reputation as a moral authority was
dented by the controversies of his later life.
In 1959 Mr Grass published his first novel, the one that would go on to
define his literary career. Set in his native Danzig, “The Tin Drum”
tells the story of 20th-century Germany through the memoirs of its
narrator, Oskar Matzerath, a drum-obsessed man-child who has decided
never to grow up. The book had a hostile reaction in Germany on its
publication, but went on to become hugely successful internationally
(and the basis for an Oscar-winning film 20 years later). Other
significant works included “Cat and Mouse” and “Dog Years”, which with
“The Tin Drum” make up the “Danzig Trilogy”, and “The Flounder”, a
sprawling fairy-tale of a novel that charts a much longer span of
German history. In 1999 Mr Grass was awarded the Nobel prize for
literature, with the committee praising “frolicsome black fables” that
“portray the forgotten face of history".
Always a polemicist, he expressed doubts about the reunification of
Germany in 1990, and in an autobiography published in 2006 he came
clean about his membership of the Waffen-SS during the second world
war—an admission that many felt should have been made earlier, given Mr
Grass’s status as the voice of Germany’s public conscience with respect
to its Nazi past. Then in 2012 he was accused of anti-semitism after
writing a poem that denounced Israel’s nuclear programme and its
aggressive posture towards Iran.
A full obituary considering Mr Grass's literary, social and moral
impact in greater detail will be available in this week’s Economist.
Bài trên tờ Người Kinh Tế, không quên cú thú tội trước bàn thờ của GG,
và không quên luôn bài thơ của ông, khi tố cáo Do Thái, về chương trình
võ khí nguyên tử của nước này, và thái độ hiếu chiến đối với Iran. Trên
TV có nhắc tới vụ này, để coi lại.
Günter
Grass’s Poem About Israel Provokes Intense Criticism
Điều phải nói
"Why
only now, grown old,/And with what ink remains, do I say:/Israel's
atomic power
endangers/an already fragile world peace?" he writes, before answering
his
own question: "Because what must be said/may be too late tomorrow."
Gunter Grass
Tại làm sao
bi giờ, già quá rùi, còn tí mực còn lại, tui lại để cho tay tui dính
mùi "giang
hồ gió tanh mưa máu"?
Bởi là vì cái
phải nói thì phải nói, trước khi quá muộn, vào ngày mai.
Nghe như giọng
GCC, đếch phải Gunter Grass!
Hà, hà!
Gunter Grass
vừa đi một bài thơ, “Điều phải nói”, tố cáo Israel âm mưu làm cỏ, [wipe
out, annihilation]
Iran, gây hiểm họa cho hòa bình thế giới.
“Tớ quá già rồi, và bằng
những giọt mực chót, cảnh cáo nước Đức của tớ, coi chừng
lại dính vô tội ác [“supplier to a crime”]." (1)
Bộ Trưởng
ngoại giao Israel, đọc bài thơ, phán, thơ vãi linh hồn [“pathetic”], và
cái việc
ông ta, Grass, chuyển từ giả tưởng qua khoa học viễn tưởng, coi bộ ngửi
không được, poor
taste.
(1)
Günter Grass
pointe tout particulièrement le silence de l'Allemagne, "culpabilisée
par
son passé nazi", qui refuserait de voir le danger constitué par
l'arsenal
nucléaire israélien. Un arsenal "maintenu secret -, et sans contrôle,
puisque aucune vérification n'est permise" et qui "menace la paix
mondiale déjà si fragile", insiste l'écrivain. Il en profite pour
rappeler
que l'Allemagne s'apprête à livrer un sixième sous-marin à Israël.
Berlin et
Tel Aviv ont en effet conclu un contrat en 2005 sur la vente de
sous-marins
Dolphin, qui peuvent être équipées d'armes nucléaires. Enfin, Günter
Grass
réclame la création d'une agence" internationale pour contrôler les
armes
atomiques israéliennes, tout comme l'AIEA le fait pour les activités
nucléaires
iraniennes
Grass đặc biệt
nhấn mạnh tới sự im lặng của nước Đức, “do tội lỗi bởi quá khứ Nazi”,
thành ra
vờ, làm ra vẻ không nhìn thấy hiểm họa của võ khí nguyên tử của Israel.
Một võ
khí nguyên tử “được giữ bí mật, không kiểm cha, kiểm mẹ, vì đếch ai
được phép”…
GRASS'S
CENTURY
From a
writer like Gunter Grass, one expects a masterpiece even on his
deathbed;
though by all indications My Century (Alfaguara)
will be only the second-to-last of his great books. It's a
collection of short stories, one for each year of the century now
behind us, in
which the great German writer examines the frequently tortured fate of
his
country. From the first soccer teams to World War I, from the economic
crisis of
the twenties to the rise of Nazism, from World War II and the
concentration
camps to the German Miracle, from the post-war period to the fall of
the Berlin
Wall, everything has a place in this book, which manages to seem short
though
it's more than four hundred pages long, perhaps because the succession
of
horrors, the succession of disasters, and the human instinct for
survival
despite everything make it feel that way: the century has exhaled.
The Grass of
this book, of course, isn't the Grass of The Tin Drum or of Dog Years
or The
Flounder, to mention just three of his great and all-encompassing
works. Here
we have before us a crepuscular and fragmentary Grass, as merited by
the
occasion, and also a seemingly (though only seemingly) weary Grass, who
embarks
on the review of his German century, which is also the European
century, with
the conviction of having traversed an enduring piece of hell and also
with the certainty,
the old and maligned and magnificent certainty of the Enlightenment,
that human
beings deserve to be saved, even though often they aren't saved. We're
exiting
the twentieth century marked by fire. That's what Grass tells us. And
he tells
it in some wonderful stories, alive with humor and pain, written as if
by a
young man of thirty, full of energy and with a long life ahead of him.
Bolano: Trong Ngoặc.
Note: Bài này ngắn, nhưng
cực thú. GCC đã tính đi hết cả bài, nhưng lần khân, nay nhân Grass đi
xa, bèn gửi với theo.
Từ 1 nhà văn
khổng lồ như Grass, người ta hy vọng 1 cuốn khổng lồ, ngay cả khi ông
đang hấp
hối trên giường chờ chết.
Tuy nhiên, dù có thổi như Tố Hữu thổi
Xì, thì cuốn
“Thế Kỷ Của Tôi”, chỉ đáng... chùi đít!
Me-xừ Grass của cuốn này, không phải me-xừ Grass của Cái Trống Thiếc….
The Turkish
Nobel laureate Orhan Pamuk had warm personal memories: “Grass learned a
lot
from Rabelais and Celine and was influential in development of ‘magic
realism’
and Marquez. He taught us to base the story on the inventiveness of the
writer
no matter how cruel, harsh and political the story is,” he said.
Ông học nhiều
từ Rabelais và Céline, và ảnh hưởng bởi hiện thực thần kỳ và Garcia
Marquez.
Ông ta dạy chúng ta, hãy viết, bằng phát kiến của nhà văn, đếch thèm để
ý đến câu
chuyện, cho dù nó độc địa, dữ dằn hay bị chính trị cấu xé, tới cỡ nào.
Pamuk, nhắc
tới Céline, khi tưởng niệm Grass. Tuy nhiên, qua trả lời phỏng vấn trên
tờ Văn
Học, ML, Grass rất bực khi bị coi là 1 Céline của Đức.
Tại sao?
Theo GCC, có
lẽ là do tình trạng bị ghét của cả hai, một, bởi người Đức, và 1 một
của người Pháp, "một thứ nhà văn cần phải bị đốn:
Một nhà văn
phải bị đốn bỏ: nước Đức chống lại Gunter Grass", (Un écrivain à
abattre:
l'Allemagne contre Gunter)
Nhân đây, bèn
trích dẫn Kazin, trong bài Intro cho tờ The Paris Review, số có bài
phỏng vấn Céline:
Louis-Ferdinand
Celine was an extraordinary and terrifying presence in the
twentieth-century
novel. He was never altogether sane after suffering head wounds in the
First
World War, and by the Second, like other wounded and desperate French
writers
who had come to despair of history, he allied himself with the most
evil forces
in Europe in order to protest the cruelty and injustice that had always
been
under his eye when he practiced medicine in the slums of Paris. Celine
was an
amazingly powerful writer who when interviewed did not make very much
of being
a writer. He thought it enough for a man to tell a story; he must tell
it in order
to be released from life's order; only then can he die in peace. It is
doubtful
that Celine died in peace. But he was so strong and original a
writer-surely he
is the only genius of the French novel since Proust-that when he tells
his
"story" the impact of his life experience becomes one of those blows
which we suffer with gratitude. He describes his childhood in Paris-the
mother,
a lace maker, made the family live on noodles because more pungent
foods left
odors in the lace-he touches on the Fir t World War, on his doctoring.
It is
extraordinary how much, ill these few pages, he says about the human
condition.
Politically, Celine was a maniac. Yet his gift for describing things as
they
are was great, and the compassion he shows in his books is striking.
Still, he
said (in another interview) that his books were defective, for "great
literature is never personal, like that." The "personal" is more
and more the theme, the opportunity, the dilemma of contemporary
literature.
Rarely will one see the eloquence and the danger of the personal mode
so
clearly revealed as it is in these interviews.
ALFRED KAZIN
Note:
Số báo này, mua xon
ở Lào. Có bài Intro của Kazin. Tay này tuyệt lắm. Di dân Mẽo gốc Do
Thái. Trong tập essay GCC mới mua, dưới đây, có 1 bài rất tuyệt về tay
này.
GCC đang
tính tìm hiểu Mít di dân có thể nào thành công không, về cái chuyện
viết lách ở
Mẽo, so với Mẽo gốc Do Thái.
Trên tờ The New Yorker, trong bài viết về cú Mỹ
Lai, tác giả có nhắc tới Nguyễn Quí Đức, đấng này về luôn Việt Nam rồi,
có giải
thích, ở Mẽo không làm sao hoàn tất là 1 con người được, về Việt Nam
tìm cái phần
thiếu, nhớ đại khái [sẽ check lại sau].
Rồi Thận Nhiên, lưu vong kép, rồi Đinh
Linh, rồi Sến ở Đức…
Lao
Home, 2014 & 15 Trip
Thơ
Mỗi Ngày
Four Poems
by Charles Simic
THE ESCAPEE
The name of
a girl I once loved
Flew off the
tip of my tongue
In the
street today,
Like a pet
fly
Kept in a
matchbox by a madman-
Gone!
Making my
mouth fall open
And stay
open,
So everyone
walking past could see.
OH, MEMORY
You've been
paying visits
To that
hunchbacked tailor
In his
long-tom-down shop,
Hoping to
catch a glimpse
Of yourself
in his mirror
As he sticks
steel pins
And makes
chalk marks
On a small
child's black suit
Last seen
with its pants
Dangling
from a high beam
In your
grandmother's attic.
THE FEAST
Dine in
style tonight
With your
misery, Adele.
Pur on your
silver wig
And that
black dress
With plenty
of cleavage,
And
haughtily offer it a seat
At the head
of the table,
Leaving the
intimacies
That are
sure to follow
This feast
of empty plates
To your
neighbor's imagination.
SCRIBBLED IN
THE DARK
Sat up
Like a
firecracker
In bed,
Startled
By the
thought
Of my death.
*
Hotel of Bad
Dreams.
The night
clerk
Deaf as a
shoe brush.
*
Body and
soul
Dressed up
As shadow
puppets,
Playing
their farces
And
tragedies
On the walls
of your room.
*
Oh, laggard
snowflake
Falling and
melting
On my dark
windowpane,
Eternity,
the voiceless,
Wants to
hear you
Make a sound
tonight.
*
Softly now,
the fleas are awake.
The Paris
Review 209, Summer 2014
[Mới lục ra,
không biết đã dịch chưa!]
Rồi! (1)
Yes,
defending poetry, high
style, etc.,
but also summer evenings in a
small town, where gardens waft and cats sit quietly
on doorsteps, like Chinese
philosophers.
Adam Zagajewski
[Eternal Enemies 2008]
Bảo vệ thơ,
và vân vân.
Đúng
rồi, bảo vệ thơ, văn
phong cao, v...v…
Nhưng cũng bảo vệ những buổi
chiều mùa hạ
trong một thành phố nhỏ,
với những khu vườn đong đưa,
và những con
mèo ngồi trầm tư nơi bậu cửa,
như những nhà hiền triết Trung Hoa
*
Kính
gửi đến ông vài lời, sau
khi làm độc giả thường nhật của tanvien.net hơn một năm nay. Bởi quá
thích, mục
Thơ mỗi ngày, nên hôm nay mới đánh bạo viết mấy dòng gửi ông, để cám ơn
những
gì mà một mình ông làm, kiến tạo và duy trì hào hứng trang web này trong suốt thời gian qua. Kính chúc ông viết hăng
mỗi ngày, và qua việc viết, sẽ đem đến cho đời ông, và độc giả những chất liệu và phương thức sống, đọc
& viết tươi mới mãi.
Trân trọng.
Phúc
đáp: Đa tạ
Mục “Thơ Mỗi Ngày”, do trục trặc
kỹ thuật, một số bài bị ‘delete’. Trong có mấy bài về Pessoa, và mail
của bạn, trên.
Sorry abt that. NQT
[GCC
post lại mail trên, hy vọng vị độc giả
vưỡn đọc TV, và reply, vì GCC không còn địa chỉ mail của vị này]
30.4.2015
EXAMPLE
A gale
stripped all the leaves from the trees last night
except for one leaf
left
to sway solo on a naked branch.
With this example
Violence demonstrates
that yes of course-
it likes its little joke from time to time.
Wislawa Symborska: Here
Thí dụ
Một trận gió lạnh
Vặt trụ lá cây, tối hôm qua
Trừ 1 cái
Trơ cu lơ trên cành cây trần trụi
Với thí dụ này
Lịch sử Mít những ngày 1945
Bèn chứng tỏ rằng thì là,
Thì tất nhiên, đúng như thế rồi
Lâu lâu, thi thoảng, ta cũng khoái chuyện tiếu lâm của ta!
Ui chao, VC quả đã làm
thịt ông bố, nhưng chừa ông con
Để sau này làm nhạc chào mừng ngày 30 Tháng Tư 1975:
Như có Bác Hồ trong ngày
vui đại thắng!
Bạn có thể áp dụng bài thơ
trên, cho rất nhiều trường hợp,
Với những kẻ lịch sử tha chết để sau đó, làm 1 công việc, như trên!
Nào họ Trịnh hầu đờn Hồ
Tôn Hiến
Nào người tri kỷ của ông, hầu đờn Bắc Bộ Phủ.
Virtue, after all, is far
from being synonymous with survival;
duplicity is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
(Sống sót, nói cho cùng, là do nhập nhằng, không phải bởi đạo hạnh).
Đành phải
cám ơn VC 1 phát!
Bếp Lửa
Ottawa
Trong bài viết
về Borges, Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New Yorker,
sau in
trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có nhắc tới 1 truyện ngắn
của
Borges, mới được dịch qua tiếng Anh, The Intruder. Truyện này hoành
dương,
illustrate, tư tưởng hiện tại của Borges.
Tò mò, Gấu
kiếm trong “thư khố” của Gấu, về ông, không có. Lên net, có, nhưng chỉ
cho đọc,
không làm sao chôm: “The Intruder”, câu chuyện hai anh em chia nhau,
một phụ nữ
trẻ. Một trong họ, giết cô gái để cho tình anh em lại được trọn vẹn. Vì
chỉ có
cách đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam kết mới: “bổn phận quên
nàng”.
Borges coi
nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những
câu chuyện
đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện
nhỏ, nhẹ,
nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường. Lần đầu đọc, trên
net, Gấu
mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra,
của cả Miền
Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và
1 thằng
đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:
Như thể, sau
khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề
Gòn, và thấy
Những Ngày Ở Sài Gòn, nằm trên bàn!
"The
Intruder," a very short story recently translated into English,
illustrates Borges's present ideal. Two brothers share a young woman.
One of
them kills her so that their fraternity may again be whole. They now
share a
new bond: "the obligation to forget her."
Borges
himself compares this vignette to Kipling's first tales. "The
Intruder" is a slight thing, but flawless and strangely moving. It is
as
if Borges, after his rare voyage through languages, cultures,
mythologies, had
come home and found the Aleph in the next patio.
Steiner cho
rằng cái sự nổi tiếng của Borges làm khổ dúm độc giả ít ỏi, như là 1 sự
mất mát riêng tư.
Và theo ông,
nó bắt đầu, cùng với sự kiện, cả hai đấng rất ư được người đời ít biết
đến, và đọc
được họ, là Beckett và Borges, khi hai đấng này chia nhau giải thưởng
Formentor
Prize, vào năm 1961.
Năm sau, cuốn Mê Cung và Giả Tưởng của Borges có
bản tiếng Anh.
Vinh danh rớt xuống, như mưa: Honors
rained.
Vào cái tuổi
già chín rục, Borges tếu táo, tôi bắt đầu nghi, rằng thì là bi giờ cả
thế giới
biết tới mình!
Quả là 1 ngạc nhiên, bởi là vì vào năm 1932, cỡ đó, tôi có cho
xb 1 cuốn sách, và cuối năm, tôi khám phá
ra, chỉ bán được có 37 cuốn!
Beckett thì
cũng rứa! Gấu nhớ là 1 tay xb từ chối ông, sau quá ân hận.
TTT cũng thế.
May sau đó,
nhờ Nguyễn Đình Vượng, đổ mớ sách ra hè đường Xề Gòn, nhờ thế cuốn sách
tái
sinh, từ tro than, từ bụi đường!
Khủng nhất,
là, ông già NDV như tiên đoán ra được số phận của cả 1 nền văn chương
của cả 1 Miền
Nam, sau đó, sau 1975!
Gấu là thằng
may nhất, nếu không có cú bán xon của NDT, Gấu không làm sao được đọc
Bếp Lửa!
The Intruder
Viết
A brief
survey of the short story: Italo Calvino
"My
author is Kafka", Calvino once told an interviewer when asked about his
influences, and his presence is discernible throughout Calvino's work,
from The
Argentine Ant to the 1984 story Implosion. Here Calvino links two of
literature's most introspective characters, the doomed prince Hamlet
(the story
begins: "To explode or to implode – said Qfwfq – that is the
question") and the mole-like creature from Kafka's death-haunted story
The
Burrow, in a beautiful but deeply melancholic rumination on black holes
and the
death of the universe, and an apprehension that obliteration lies at
the heart
of each individual consciousness:
"Don't distract yourselves fantasizing
over the reckless behaviour of hypothetical quasi-stellar objects at
the
uncertain boundaries of the universe: it is here that you must turn
your
attention, to the centre of our galaxy, where all our calculations and
instruments indicate the presence of a body of enormous mass that
nevertheless
remains invisible. Webs of radiation and gas, caught there perhaps
since the
time of the last implosions, show that there in the middle lies one of
these
so-called holes, spent as an old volcano. All that surrounds it, the
wheel of
planetary systems and constellations and the branches of the Milky Way,
everything in our galaxy rests on the hub of this implosion sunk away
into
itself."
Thầy của
tôi
là Kafka.
Không 1 tên
Mít nào viết nổi 1 câu thật là bình thường như vậy.
Bài viết này,
nằm trong loạt bài nghiên cứu về truyện ngắn của tờ Guardian. Bài này
cũng thật là tuyệt
Monsters
Together
Quỉ một lũ
Soviet Foreign Minister Vyacheslav Molotov signing
the Nazi–Soviet Pact, with German Foreign Minister Joachim von
Ribbentrop directly behind him, next to Stalin, August 23, 1939
In the vast literature about Stalin and Hitler
during World War II, little is said about their being allies for
twenty-two months. That is more than an odd chapter in the history of
that war, and its meaning deserves more attention than it has received.
Two factors were involved in this neglect. One was that after Hitler
chose to conquer Russia he did not succeed; Stalin emerged as one of
the supreme victors of World War II. The other was the Western Powers’
relative lack of interest in Eastern Europe. Yet the war broke out in
1939 because of Eastern Europe, as a result of the British (and French)
decision to oppose the German conquest of Poland. The political
earthquake of the Nazi–Soviet Pact of August 23, 1939, nine days before
the outbreak of war on September 1, did not deter Britain and France
from declaring war on Germany upon its invasion of Poland. This is one
of the few—very few—decisions in their favor at the time. That they
were reluctant in the months that followed to wage war seriously
against Germany is another story.
Ít người còn nhớ Nazi và Liên Xô đã từng là bạn quí!
TTT 2006-2015
Nỗi Buồn Hoa
Phượng
Nhà thơ TTT
có lần ngồi Quán Chùa, nhân lèm bèm về nhạc sến, đúng hơn, nhạc có lời,
ông
phán, GCC nhớ đại khái, ở trong chúng, có cái gọi là nhịp của thời gian.
Bạn nghe 1 bản
nhạc sến, là nhớ lại 1 cái thời nào đó liên quan đến nó.
Bản Tình Nhớ với Gấu là thời gian đi trình
diện nhập
ngũ tại Quang Trung, viết rồi.
Ngày mai đi
nhận xác chồng, là thời gian ở nông trường cải tạo Đỗ Hoà, đang
loay hoay viết.
La plus
belle pour aller danser, là thời gian thằng em nghêu ngao, chờ
đi xa.
Với Nỗi Buồn
Hoa Phượng, của vị nhạc sĩ vừa mới ra đi, với GCC, cái thời của
nó, là thời
gian học Đệ Tứ, trường Thành Công, ở khu Hoà Hưng, của thầy Chu Tử, tức
Chu Văn Bình, bạn của
ông anh rể của GCC, là nhà văn Nguyễn Hoạt, và còn là nhà báo với cái
nick Hiếu
Chân.
Chu Tử là hiệu trưởng, và là giáo sư dạy Pháp Văn, lớp của GCC.
Trường có
thể chỉ là cái vỏ để ông làm chính trị. Vốn thành lập trường có thể là
của Cao Đài.
Ông bị Diệm bắt, và sau 1 thời gian giam giữ lâu quá, không có cớ để
bắt, thành
ra cũng không có cớ để tha, chúng ghép ông vào 1 băng ăn trộm xe hơi,
để chụp
hình đăng báo, cùng đồng bọn, và sau đó, thả.
GCC có nhìn thấy tấm hình đó, trên 1 nhật báo ở Sài Gòn.
Thả, ông làm báo tiếp, tờ Sóng Thần,
viết văn, và nổi tiếng với tác phẩm Yêu.
Lần đầu tiên
GCC biết đến cái gọi là “lưu bút ngày xanh” là ở trường Thành Công.
Hết
năm học, một em, còn nhớ, người Nam, đưa cho GCC 1 cuốn sổ nho nhỏ, GGC
nhớ là,
đẹp lắm, và nói, anh viết vài dòng lưu bút cho em!
Ui chao, thế
là Gấu bèn viết. Không còn nhớ viết cái
gì, nhưng chắc là cũng vãi linh hồn lắm!
Trong thời
gian học trường Thành Công, GCC gặp lại cô gái ở Hà Nội, con 1 người
bạn của bà
cô, Cô Dung, của Gấu. Nhà cũng ở khu đường gần hồ Hallais, cô Gấu hay
tới xoa
mà chược, và Gấu tới, để lấy tiền đi mua bánh mì baguette, ở lò bánh
mì
Michaux, ở đường Trường Thi, gần Bờ Hồ.
Nhờ vậy, mà
được nhìn thấy cô gái.
Gặp lại ở
Thành Công.
Cô học ở 1 lớp
ở bên dưới. Gấu học 1 lớp ở trên lầu. Gấu mò ra đúng chỗ cô ngồi, và 1
bữa, để
cái thư của Gấu ở nơi ngăn bàn học.
Cũng chẳng
nhớ 1 tí gì, về nội dung bức thư tình.
Cô gái đem
thư trình ông giám hiệu.
Thời gian đó, Chu Tử đã bị bắt. GCC học trường Thành
Công, tuy là trường tư, nhưng không phải đóng học phí, hay chỉ phải
đóng 1 nửa,
lâu quá chẳng nhớ, nhờ cái thư của ông anh rể đưa cho Thầy Chu Tử.
Tay giám hiệu
trừng trị GCC bằng cách quyết định, mi từ nay phải đóng học phí.
Học không lo, lo tán gái!
GCC trở
lại, không phải trường Thành Công, mà là trường Thánh Mẫu, đối diện với
trường
Thành Công, mãi sau đó, khi đã đậu Tú Tài I, vô Chu Văn An, quen
bạn C, em
nhà thơ TTT, và nhờ vậy, quen biết Bà T, bạn của bà cụ C.
|
|