|
Thơ
Mỗi Ngày
The Lunatic
ON THE
BROOKLYN BRIDGE
Perhaps
you're one of the many dots at sunset
I see moving
slowly or standing motionless,
Watching
either the gulls in the sky or the barge
With a load
of trash passing on the river below.
The one,
whose family doesn't want to hear from,
On his way
to a night class in acting, passing
An old Chinese
waiter going in the opposite direction,
And a
bodybuilder and a nurse holding hands.
And what
about the one I'm always hoping to run into?
Though I
barely remember what she looked like?
She could be
one of the few that have lingered on,
Or the one that
vanished since I last glanced that way.
Trên cầu Brooklyn
Bridge
Có lẽ em là
một cái chấm nhỏ trong rất nhiều chấm chấm vào lúc mặt trời lặn
Mà anh nhìn
thấy đang chuyển động
Hay đang đứng bất
động
Nhìn những
con hải âu trên bầu trời
Hay con thuyền
chở rác trên dòng sông bên dưới
Hay là một cái
chấm mà gia đình không thèm muốn nghe nói tới
Đang loay hoay,
len lỏi
Trên con đường
tới lớp đêm
Hay tên bồi
người Tàu đi ngược lại
Và một tên lực
sĩ và một cô y tá, tay trong tay.
Nhưng mà này,
còn cái người mà anh luôn luôn mong muốn chạy tới ôm chầm lấy?
Tuy nhiên chán
làm sao anh không làm sao nhớ ra nổi khuôn mặt em
Ở tiệm cà phê
Starbucks buổi sáng bữa đó
Em có thể
là một trong vài người lần lữa,
Hay cái người
mà đã biến mất từ MCNK [một chủ nhật khác] không hề có?
Cái người mà
anh lần cuối nhìn lại
Như nhìn lại
Xề Gòn
Đã mất?
Thơ Dã Viên
Note:
Bữa nay, kiếm 1
góc, lật đọc tại tiệm, đành phải bấm bụng bệ về, vì có nhiều bài thơ
chưa từng
biết tới, như bài mở ra tuyển tập, chưa từng được xb.
***
Once we had
the world backwards and forwards:
- it was so
small it fit in two clasped hands,
so simple
that a smile did to describe it,
so common,
like old truths echoing in prayers.
History
didn't greet us with triumphal fanfares:
- it flung
dirty sand into our eyes.
Ahead of us
lay long roads leading nowhere,
poisoned
wells and bitter bread.
Our wartime
loot is knowledge of the world,
- it is so
large it fits in two clasped hands,
so hard that
a smile does to describe it,
so strange,
like old truths echoing in prayers.
From Unpublished
Collection 1944-1948
Đã có thời
chúng ta có thế giới, đi và về:
Gọn, lọt
trong hai vòng tay
Giản dị, một
nụ cuời có thể diễn tả
Thân quen,
như kinh cầu, vang vọng những sự thực cổ xưa
Lịch sử đếch
đón chào chúng ta bằng những phô trương chiến thắng
Nó ném kít vào
mặt chúng ta
Quá nữa, nó ị
vào mặt “chúng ta”, như 1 bà DTH đã từng làm, với lũ Bắc Kít. (1)
Trước mắt chúng
ta là những con đường dài thòng dẫn tới hư vô, huỷ diệt
Giếng nước độc, và bánh mì cay đắng
Nam Kít nhận
họ Bắc Kít nhận hàng
Là chiến lợi
phẩm của lũ Mít chúng ta
Và cũng là sự
hiểu biết về thế giới
Nó, rộng đến
nỗi lọt vô vòng tay
Cái gì gì, nối vòng tay nhớn
Cay đắng, nặng
nề, đến nỗi chỉ 1 nụ cười vào ngày 30 Tháng Tư là có thể diễn tả được.
Cái gì gì,
vui sao nước mắt lại trào
Lạ lùng, như
những sự thực cổ xưa từ thời dựng nước
Cái gì gì, mẹ
Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm trứng nở ra lũ Mít.
(1) Bà vợ góa của Osip
Mandelstam, với lũ văn sĩ Liên Xô
... không thể
có hòa giải với chính quyền cộng sản Việt Nam mà chỉ có thể giải thể
chế độ cộng
sản này đi. Một khi chế độ cộng sản Việt Nam bị giải thể thì tự dưng sẽ
có sự
hòa giải giữa các quan điểm khác nhau. Bởi vì lúc đó, chế độ sẽ là dân
chủ-đa đảng,
ai cũng có quyền nói lên quan điểm của mình, không còn ai bị coi là thù
địch với
ai nữa, mà đó chỉ là sự khác biệt hay đối lập về mặt chính trị mà thôi.
Cù Huy Cận’s
fils
Đúng như thế.
Mà muốn được như thế, phải có 1 tên ngập máu Mít, như đao phủ Mậu Thân,
hay cha
đẻ quái vật Núp, những tên này công khai thú tội trước nhân dân, thì
mới có ép
phê!
Bởi là vì cả hai cuộc chiến dân Mít đều bị lũ Việt Minh, trước, và Bắc
Kít, sau, giật giây, xỏ mũi.
Đau thế.
Thảm thế.
Note: "ngập máu Mít", theo nghĩa biểu tượng.
Có thể, cả hai tên chưa từng thực sự dúng tay vào máu, như 1 Văn Cao,
thí dụ. NQT
Cha mẹ nạn
nhân vụ đánh bom ở Boston chống án tử hình đối với bị cáo
Hoá giải hận thù thì phải
như thế này, ở về phía nạn nhân, hay, đao phủ thủ Mậu Thân, hay,
chủ nhân quái vật Núp, ở phía kẻ phạm tội ác.
Lê
Công
Định with Lê Công Định
21 mins ·
Vì sao
chưa bầu được Chủ tịch Liên đoàn
Luật sư Việt Nam?
Cha đẻ quái vật Núp chắc
là có đọc bài viết này?
Quái thai
Liên Đoàn LS VC, là 1 trong những quái thai, nhờ quái vật Núp mà có.
Cái chính thể
VNCH, mà VC chê bai, là thể chế dân chủ nhất mà xứ Mít có được, chắc
chắn như vậy,
theo GCC, vì dù chê bai, chửi nó thế nào, thì nó cũng thoát thai từ
những thể
chế dân chủ của thế giới.
Bắc Kít,
xuyên suốt lịch sử bốn ngàn năm, chưa hề biết mùi vị của dân chủ nó ra
làm sao.
Đây có thể
là do tụi Tẩy mà ra.
Không phải
chia để trị, như VC thường rêu rao, mà là, bằng 1 cách nào đó, ngay từ
lúc thoạt
đầu, chúng hửi ra được, cái gọi là mentalité của lũ Nam Kít [có gì
giống chúng
chăng?] và chúng cho xứ Nam Kít hưởng chế độ tự trị, khác hẳn xứ Bắc
Kít, bảo
hộ.
GCC lấy chuyện
này chứng minh, cái gọi là mentalité của Nam Kít, khác Bắc Kít. Ngay
sau khi Diệm
bị làm thịt, Phòng Thông Tin của VNCH ở Saigon cho chơi 1 bản nhạc
nhái, nhạo
Bác Hồ, cái gì gì, xon mì xon chúng mình yêu nhau đi, nhờ Bác Hồ mà
chúng ta mê
ly.
Được đâu 1,
2 ngày là phải dẹp bỏ, vì dân Miền Nam không quen cái trò làm nhục,
nhạo báng kẻ
thù.
Trong khi Bắc Kít, khi lấy được Nam Kít, bày ra đủ trò làm nhục Ngụy.
Now we must
choose, said Mercier
Between
what? said Camier
Ruin and
collapse, said Mercier
Could we not
somehow combine them? said Camier.
-Samuel
Beckett, Mercier and Camier
Chúng
ta phải chọn,
Mercier nói
Giữa những cái đéo gì? Camier hỏi
Điêu tàn và sụp đổ
Liệu chúng ta có thể phối hợp chúng?
Làm sao hóa giải, hòa
giải,
combine, hai cái mentalité đó?
“L'Express”, 15 & Avril 2015
Nhân vật Lara, một cách nào đó, là bản
gốc, “đẻ” ra những nhân vật như Phương, trong Nỗi Buồn Chiến Tranh, của
Bảo
Ninh; Hà, trong Sau Cơn Mưa của Lý Hoàng Phong; Thanh trong Bếp Lửa,
của TTT.
Nếu không có bàn tay lông lá của Xịa, Pạt chưa chắc đã được Nobel, và
cuốn tiểu
thuyết của Pạt có thể cũng không nổi đình nổi đám đến như thế, đúng như
tờ báo
Tẩy phán, XỊA là “agent littéraire” của Pạt.
Bắc Kít không có thứ
"traitre" như Pạt:
Cái sự quảng bá cuốn sách, ký bản án tử, cho Pạt, tên phản bội, sự ô
nhục của
Niên Xô chúng ta. Nhưng chính Xịa làm cho nó trở thành bất tử.
Và ở trung tâm của nó là Mắt Bão, của trận bão có tên là Chiến Tranh
Lạnh.
Cái thứ văn học, tác phẩm VC được quảng
bá ở Mẽo, do ổ VC ở Mẽo xb, những gì gì, Nếu Đi Hết Biển, thí dụ, chỉ
là kít.
Ngay cả những cuốn sách được lũ lâu la, bộ lạc Cờ Lăng, xb thì cũng là
kít.
Phải có 1 cái gì như Xịa trong vụ này, mới được, và đấy là “khía cạnh
mới mẻ nhất"
của cuốn sách ["Bác sĩ Zhivago"], trong lịch sử tình báo.... như tờ
báo Tẩy viết.
Thúy
Hà Lê
November 18,
2014 · Hoang Cau,
Vietnam · Edited
·
Mỗi lần tôi vào một nhà vệ sinh cũ kỹ,
âm u nhưng sạch sẽ không chê vào đâu được ở khu đền thờ Nara hay Tokyo,
tôi lại
thấy thán phục những hiệu quả phi thường của kiến trúc Nhật Bản. Phòng
khách có
thể mang nét duyên dáng riêng nhưng nhà vệ sinh Nhật mới đúng là nơi
thư giãn
tâm hồn. Nó luôn nằm tách biệt với ngôi nhà chính, ở tận cùng của hành
lang,
trong một khu rừng hương hoa với lá cây và rêu. Không từ ngữ nào có thể
diễn tả
cái cảm giác một người đang ngồi trong nguồn sáng lờ mờ, phơi mình
trong ánh sáng
yếu ớt phản chiếu từ cánh cửa trượt dán giấy, đắm chìm trong suy nghĩ
hoặc nhìn
đăm đắm ra khu vườn. Tiểu thuyết gia Natsume Soseki xem những chuyến đi
ra nhà
vệ sinh buổi sáng là niềm vui lớn, ông gọi đó là “niềm khoái cảm sinh
lý”… Tôi
thích ngồi lắng nghe tiếng mưa rơi nhè nhẹ ở trong một nhà vệ sinh như
thế, với
những cửa sổ dài và hẹp nằm ngang mặt đất; ở đó có thể nghe được thật
gần tiếng
mưa rơi xuống từ mái chìa và cây cối, thấm xuống mặt đất sau khi dội
vào lớp đế
của cây đèn đá và làm tươi mới lớp rêu trên những tảng đá giậm bước..
Tôi ngờ
rằng đây là nơi mà các nhà thơ haiku qua năm tháng đã nghĩ ra nhiều ý
thơ tuyệt
vời… (Ca tụng bóng tối – In praise of shadows, 陰翳礼讃 Junichiro
Tanizaki, 1933)
Cuốn này, cc 1994, GCC mượn thư viện về
đọc, hồi mới qua Xứ Lạnh, làm nghề bán bảo hiểm nhân thọ, - thì cũng để
chiều lòng
cô bạn ngày nào, ông chồng của cô là 1 tay trong nghề, vả chăng, cũng
cần có 1
nghề làm, để lo cho mấy đứa nhỏ còn kẹt lại ở Lào, tính bỏ luôn ba cái
trò viết
lách… - mê
quá, bèn đi 1 đường về nó, khi làm nghề
viết muớn cho ông chủ NMG, cc 1997, giữ mục Tạp Ghi. Và khi thôi viết,
đã đi 1
đường từ giã băng VH, với những ông bạn thân như Trúc Chi, Tạ Chí Đại
Trường -
nhờ viết muớn cho tờ VH mà quen được - bằng những dòng viết về nhân vật
Hương Cơ,
một nhân vật của Trúc Chi.
Em của GCC, hồi nào, đọc bài viết, mê lắm, có mail
khen!
Tôi vốn
không có thói quen
cất giữ báo Việt, thí dụ tờ Văn Học.....
[Nhớ là, Trúc Chi đọc, bật cười, phách lối thật!]
"Ngày
mai là ngày hôm
qua", đó là câu mở đầu cuốn tiểu thuyết "Gặp gỡ ở Westphalie"
của nhà văn Đức, Gunter Grass. Sau Cuộc Chiến Lớn 1939-45, những gì còn
lại của
nước Đức của ông chỉ là những điêu tàn, và một nền văn chương đã phát
sinh từ
đó: văn chương của những mảnh vụn, và phản ứng của một nhà văn trước
những mảnh
vụn đó: Làm thế nào, sau Hitler, những ngòi bút Đức viết lại sự sống,
Vũ Trụ
Luận? Làm thế nào con chim phượng hoàng thò cái mỏ của nó ra khỏi biển
lửa?
Heinrich Boll, Nobel văn chương (1972), nhà văn người Đức cùng thời với
ông, đã
viết: Chúng ta chẳng có bất cứ lý do gì để mà hổ thẹn về một nhãn hiệu
như
thế... Chúng ta nhìn sự vật như nó là, với con mắt trần tục, thường
không hoàn
toàn khô, và cũng không hoàn toàn ướt, nhưng mà là ẩm, bởi vì đừng
quên, từ
La-tinh diễn tả ẩm là humor, diễu cợt*. Nếu Grass không thể chọn một
văn phong
nào khác, ngoài văn phong ẩm (theo tôi có thể giải thích văn phong của
Phạm Thị
Hoài trong Marie Sến), ông cũng không thể nào chọn lựa những đề tài
khác: những
đề tài của tôi đã có sẵn, đã được "chỉ định": chế độ Nazi, hậu quả
của nó (theo như người viết được biết, đề tài, nhân vật trong Marie
Sến, đều
"thực" cả, tác giả của nó không hề hư cấu ra những nhân vật như thế).
Nguyễn Tuân, trong
một truyện
ngắn, cho rằng trăng mười bốn hơn trăng rằm: trong cái chưa chín có cái
chưa
tàn lụi. Nghe nói ở bên Nhật, có những cảnh chùa dở dang: cứ để dành
một khoảng
trống cho tín đồ nhập vào. Đây là sự khác biệt rất cơ bản giữa Đông và
Tây.
Charles Moore, trong lời giới thiệu tác phẩm Ca Ngợi Bóng Tối (21) của
nhà văn
Nhật Tanizaki, cho rằng đồng minh mãnh liệt nhất (the most powerful
ally) của
chúng ta (Tây phương) là ánh sáng. Dẫn Louis Kahn, một nhà kiến trúc:
'Mặt trời
chẳng bao giờ hiểu được nó tuyệt vời như thế nào, cho tới khi nó ngã
xuống bức
tường của một tòa nhà'; do đó việc xây nhà dựng cửa (là một trong những
đòi hỏi
cơ bản, đòi hỏi trú thân, nối kết, quần tụ với nhau, cho dù theo kiểu
ăn xổi ở
thì với nơi chốn thuộc về con người, hay con người thuộc về nó, nhưng)
đối với
chúng ta, cái nhà phải tương hợp với mặt trời, đồng minh số một, phải
giúp đồng
minh ban ánh sáng. Và ông cho rằng Tây phương đã "tá hoả" khi nghe
chuyện ca ngợi bóng tối và bóng đen; và đã sững sờ thích thú khi nhận
ra rằng,
nhạc sĩ, ở đâu đâu cũng thế thôi, tạo nên những âm thanh của họ, là để
nắm bắt
sự im lặng, và kiến trúc sư, khi tạo ra nhà cửa, là để ôm lấy quãng
không.
Thành thử cái thuyết tài mệnh
tương đố mà Nguyễn Du vin vào đó để làm khổ cô Kiều, là nằm trong
truyền thống
Đông-phương: không phải ông Trời ghen cái đẹp, mà là: ông Trời chỉ đẹp,
khi té
xuống, khi nhập vào một con người luân lạc như Kiều. Với Hương Cơ của
Trúc Chi,
tiếng đàn, trong chín phần hư cần một phần thực, và phần thực này, chỉ
có cuộc
đời - cuộc nồi da nấu thịt, củi đậu đun hạt đậu, chúng ông "chơi"
chúng mày... - mang lại cho nó thôi.
"Một
chuyến đi" hay quá bác Quoc
Tru Nguyen,
em thích cả đoạn Kafka btw, em nghe In praise of shadow lâu rồi, có đọc
trích đoạn tiếng Anh qua 1 số tác phẩm khác nhưng không nghĩ là chưa
từng được dịch ra tiếng Việt (ít ra là SG cũ đã phải dịch rồi chứ). Bản
dịch này là của my cousin, cá nhân em rất thích, nếu có điều kiện em
xin thay mặt dịch giả tặng bác 1 bản
Tks. NQT
V/v Kafka:
Walter
Benjamin, trong bài
viết về Kafka (16), nhận xét: "điều lạ là, đàn bà nòi đĩ ở trong truyện
Kafka không hề tỏ ra đẹp (these whorelike women never seem to be
beautiful)...
Hơn thế nữa, cái đẹp ở trong thế giới Kafka thường chỉ xuất hiện tại
những nơi
u tối nhất - ở giữa đám "tề nguỵ" (cho phép tôi liều lĩnh dịch chữ
"accused persons" như vầy, cho đúng với "tinh thần bài
viết"!)... "Vụ Án cho thấy những thủ tục là vô hy vọng đối với tội
nhân, vô hy vọng ngay cả khi họ có hy vọng để trắng án. Có thể chính
cái gọi là
vô hy vọng đã làm lộ ra cái đẹp ở nơi họ; chỉ có họ là được ông ưu ái"
(17). Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod (18) và Kafka.
"Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu
bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những
tư tưởng
hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka
nói. Điều
này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic (19), về cuộc đời:
Thượng
Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người. 'Ô, không phải
đâu,'
Kafka nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của
Thượng Đế,
một ngày xấu của người.' 'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới
mà chúng
ta biết'. Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng -
nhưng không
cho chúng ta, dù chỉ một'. Những
lời nói này đã tạo cây cầu tới những
nhân vật
thực là kỳ quái của Kafka: những kẻ độc nhất đã thoát ra ngoài cái vòng
tròn
gia đình, chỉ với họ may ra có thể có hy vọng. Những kẻ không
phải là
loài vật;
ngay cả giống lai hoang (hybrids), hay nhân vật giả tưởng như Cat Lamb
hay
Odradek cũng không luôn; họ vẫn còn ở trong cái vòng tròn gia đình. Không phải
ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố
mẹ, mà
không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu
đó, là
thừa hưởng từ người cha. (Một nhân vật) Odradek như thế là mối
quan tâm
của
người cha trong gia đình. "Những kẻ trợ giúp", tuy nhiên, là ở bên
ngoài vòng tròn này. (The "assistants", however, are outside this
circle). (20).
Note:
Những dòng chót
- Tâm, trong Bếp Lửa của TTT, khi chạy thoát ông bố Bắc Kít, xứ Bắc
Kít, viết cho
Thanh - khép lại cuốn Bếp Lửa, cái gì gì, buộc vào quê hương, là phải
ruột thịt,
bạn bè không thôi, chưa đủ, có thể là từ Kafka, mà, có thể, khi đó TTT
chưa đọc
Thanh,
Không
ngờ Thanh còn nhớ đến anh.
Anh
cảm động khi đọc thư. Anh tưởng nơi quê hương không còn
ai nhớ đến anh nữa. Đôi lúc anh vẫn ân hận rằng anh không buộc với xứ
sở một dây
liên lạc nào ngoài anh ra. Nguời ta gặp nhau ở ngoài phố rồi quên nhau
ngay, thì
ở quê hương hay một phương trời nào khác gì nhau.
Một
hôm tình cờ anh nghe đài phát thanh và được gặp giọng hát
Thanh.
Vẫn
giọng ấy. Trở về mái nhà xưa. Anh định viết cho Thanh nhưng
anh nghĩ biết đâu, Thanh chẳng đã quên anh rồi như mọi người. Được thư
Thanh
anh phải cám ơn Thanh nhiều.
Thanh
lại sống một mình. Nga đã lấy chồng. Chắc Nga thôi viết
văn rồi nhỉ? Bên này anh cũng có người bạn gái là văn sĩ nổi danh.
Thanh hát lại
là phải, anh đã chẳng nói thế sao? Vợ chồng Minh vẫn mạnh khỏe, được
mấy cháu rồi?
Hãy nói với Minh lấy tên anh đặt cho một đứa con của Minh để anh được
đinh ninh
anh còn nhiều liên lạc với quê hương.
Chúng
ta là những người sinh ra để đi một mình suốt đời.
Thanh hãy can đảm nhận lấy điều ấy. Đi một mình suốt đời khó nhọc đấy
chứ. Không
có một sự gì ràng buộc ta, thật là bất hạnh.
Những
buổi trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy, anh nhớ Thanh
hơn hết. Anh chỉ còn có Thanh và chắc Thanh chỉ còn có anh. Hãy cho anh
sự tin
tưởng khi anh có dịp trở về quê hương, anh đã có sự ràng buộc, ấy là
Thanh. Không
phải những người bạn. Bạn chưa đủ. Buộc vào quê hương phải là những
người cùng
máu mủ với mình.
Chúng
ta phải tự tạo lấy sự ràng buộc nhau để cùng bám chặt
quê hương, nếu không chúng ta sẽ mất trong sự quên lãng.
Anh
yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Tâm
Viết
xong tại Thủ Dầu Một
vào
tháng 10-1956
Nhật
Ký Tin Văn
[TV last page]
SN Xilo
13.4.1975-2015
Obituary:
Günter Grass
The beat of
the drum
Günter
Grass, novelist, artist and all-round agitator, died on April 13th,
aged 87
WHEN he was young, Günter Grass was
taken by his mother to see “Tom Thumb” at the Stadttheater in Danzig.
It
delighted him. The Grimm Brothers’ tiny boy, unseen, tricked and
adventured his
way through life, a gadfly getting into places nobody else could. He
crept into
a horse’s ear, rode in triumph on the brim of a hat, was eaten by a
cow, and in
the end reappeared grinning from the belly of a wolf.
Tom also lodged in Mr Grass’s brain;
and in 1959 he reappeared as Oskar Matzerath, the diminutive hero of
his first
and most celebrated novel, “The Tin Drum”. Oskar, at three, refused to
grow any
more, and became a small, irritating, persistent witness to
20th-century events
that most Germans wished to forget. Crouched under a rostrum in 1933,
he
watched brownshirts and blackshirts at a rally. Hidden in a toyshop
corner in
1938, he saw the Jewish owner abused and taken away, the shop smashed
and
fouled and the dolls disembowelled. In September 1939, curled asleep in
a
basket of letters in Danzig’s Polish post office, he heard and felt the
shelling as the Nazis invaded.
Nor was Oskar silent. First, he had a
red-and-white drum, which he hardly ever ceased beating and which,
beaten
right, could summon up the past. Second, he could scream high enough to
shatter
glass: sometimes just to make a mess, but at other times with diamond
precision.
He could be an ignorant pest but was
also, in some ways, Mr Grass’s ideal of how a writer should be. Not at
the
centre of events but on the fringes, unbiddable and subversive. Not
with the
establishment, the capitalists and the complacent petty bourgeois, like
his own
shopkeeper parents, but down with the victims and the poor, preferably
on the
political left. And, above all, loud. The job of a writer, especially
in a
postwar West Germany wrapped in wilful amnesia and silence, was to keep
drumming, drumming, drumming: “pissing on the pillars of power, sawing
away at
the throne”, and hauling painful memories to the surface
again.
Subjunctives and sausage
There was much to be recaptured, not
all of it heinous. For him, the war had taken away two particular
loves. One
was his birthplace, Danzig, the city of towers and continuous bells, of
multicoloured ancient stone and marble-topped café tables, of shipyards
and the
smell of the Baltic: all now lost to Poland, but reconjured in his
first three
picaresque novels. The other loss was his pleasure in his own language.
Only
regular postwar readings with other radical writers could “take the
goosestep
out of German” and revive his love of its “utterly supple hardness”,
its
artfulness and the beauty of its subjunctives; rekindling, too, his
childhood
feeling for the word Labsal, refreshment, as when safely home
from some
perilous adventure.
Again, it was important to say the
words aloud. The writing of his long, dense books was slow, punctuated
by
coffee and by the drawing and sculpting in which he was also trained
and
gifted. The drawings, many of fish, plants or reptiles, appeared in the
books
and on their jackets, often coming to the fore if words failed; and he
spoke as
he wrote, chewing over the sentences with the same reflective relish he
might
devote to potato pancakes, roast goose or liver sausage. He liked, he
said, to
mix spit with his ink.
He did so in all senses, for he never
held back from voicing rage. The unification of Germany he thought a
disaster,
an invitation to more warmongering and the end of the distinctive
culture of
the East; his novel on the subject, “Too Far Afield” was written from
the
nostalgic viewpoint of two elderly men. Fired with pacificism, he
attacked
Germany’s military help for Israel and the presence in Germany of
American
missiles. Two giant novels, “The Flounder” (1977) and “The Rat” (1986)
fumed
about the world’s indifference to hunger, environmental destruction and
the
patient, adaptable wisdom of animals. He was a speechwriter for Willy
Brandt of
the Social Democrats in three campaigns, but it was a rare politician
who would
link himself for so long to such a fulminator.
His allies did so because this vigorous
figure, in cord trousers and tweed jackets and, under an ever-drooping
moustache, an ever-present pipe, was both Germany’s Nobel prizewinner
and its
moral voice. Hence the dismay when, in “Peeling the Onion” in 2006, Mr
Grass
revealed that part of his own life had been wrapped in silence: his
service as
a teenager in the Waffen-SS in 1944. By that time, he explained, this
was a
mere fighting arm of that vicious organisation; he had been conscripted
into
it; had not fired a shot, and was soon invalided out. In his meticulous
account
of it all, no detail seemingly forgotten now, he was another character
from a
Grimm fairy tale: this time a tearful, foolish young man on the run in
the
woods as the Russians advanced, wetting himself with terror.
His enemies, thoroughly tired of his
political eruptions, called him a hypocrite. Friends thought it showed
the
immensity of the task he had taken on in the beginning. National
amnesia
afflicted even the fearless creator of the red-and-white drum. But what
would
they have done without him? And what other literary figure—apart from
Tom
Thumb, perhaps—had so persistently, and irritatingly, and triumphantly,
got
under his country’s skin?
Trận Biển Đông
Một cái hàng
không mẫu hạm Mẽo
Và một cái
Nhà Thờ Gothic
Cùng lúc đánh
chìm nhau
Ở giữa Thái
Bình Dương
Cho đến chót
Vì cha sứ trẻ
chơi đàn óc gan.
Bây giờ, máy
bay & thiên thần lắc lư trên bầu trời
Đếch có chốn
nào để mà hạ cánh.
Gunter
Grass
On Christa
Wolf
Christa
Wolf thuộc thế hệ trong có cả tôi. Chúng tôi đều bị đóng dấu bởi chủ
nghĩa Quốc
Xã và sự “ngộ” ra muộn - quá muộn - về tất cả những tội ác mà
người Đức
đã phạm phải trong quãng thời gian chỉ trải dài 12 năm. Kể từ đó, cái
gọi là hành
động viết, đòi hỏi, mi đã làm cái gì trong 12 năm đó, nghĩa là, phải
giải thích
những dấu vết còn lại của năm tháng kể trên.
Một trong những tác phẩm của Christa Wolf, Patterns of Childhood, "Những
Mẫu
Mã của Ấu Thời", đáp ứng đòi hỏi trên, phơi bày ra sự nhúng
chàm
tuần tự với
chế độ độc tài của bà, và với những lý
thuyết của chủ nghĩa Stalin. Những lối đi
lầm lạc nhẹ dạ tiếp theo, những kích động của hồ nghi, và của sự cưỡng
lại những
câu thúc, ép buộc, hạn chế của chế độ, của uy quyền, và quá cả nó, sự
nhìn nhận
sự tham dự của riêng mình, của 1 con người, vào một hệ thống, tất cả
những điều ép
lên những lý tưởng không tưởng của Chủ nghĩa xã hội – đó là những “dấu
ấn” của
năm thập kỷ viết lách đã kiến tạo danh tiếng của Wolf, một cuộc hành
trình dẫn
từ cuốn sách này tới cuốn khác, từ "Bầu Trời Chia Cắt", "The Divided
Sky", 1963, tới
cuốn sau cùng, "Thành phố của những thiên thần", "Stadt der Engel"
(“City of
Angels,” 2010); và những cuốn sách còn lại.
Lấy ra 1 cuốn:
"Cái còn lại", “What Remains” là tít của một câu chuyện được xb Tháng
Sáu, 1990,
bởi Aufbau Verlag, tại Đông Đức, và Luchterhand Verlag, Tây Đức. Ngay
cả trước
khi nó có thể tới tay độc giả Đông cũng như Tây Đức, một vài ký giả
Đông Đức - thứ ký giả coi họ là những kẻ ở
về phiá của
những người thắng trận đối với lịch sử, và cái giờ để xác nhận điều này
thì
trong tầm tay – cũng chẳng hề biết sự cấm cản, và ra tay. Christa Wolf,
tác giả
nổi tiếng và được ngợi khen rất nhiều qua sự kháng cự của bà, người đã
từng được
trao giải thưởng văn học danh giá nhất của Đức, the Büchner Prize, vào
năm
1980, người đã từng được sinh viên hâm mộ vây quanh, hai năm sau đó,
khi đọc diễn
văn về Thơ, tại Frankfurt, Christa Wolf, mà tiếng nói được nghe bởi cả
hai nước
Đức, thì bây giờ - Bức Tường thì đã sập – là đề tài để thiên hạ thi
nhau ném đá.
Chẳng khác gì một cuộc xử tử, hành quyết trước công chúng.
Tuần báo Die
Zeit, và nhật báo Frankfurter Allgemeine Zeitung mở ra cú tấn công vào
1 và 2 Tháng
Sáu 1990. Ulrich Greiner và Frank Schirrmacher đặt để giọng điệu vặn
mức độ ra đòn,
kéo theo cả 1 lũ báo chí, ký giả, bóp nghẹt “phản biện” từ 1 số ít
không cùng
phe.
Bầy sói hung
dữ dựa vào cái chi để xâu xé, huỷ diệt Wolf? Một bản văn viết vào mùa
hè 1979,
mà đề tài của nó là hồ nghi, hồ nghi về chính mình, và sự theo dõi của
cơ quan
mật vụ nhắm vô vợ chồng Wolf. Bầy sói buộc tội Wolf đã hèn nhát, không
cho in bản
văn ngay sau khi viết.
"Bởi vì nếu làm
như thế, thì coi như hết đời Wolf, như là nhà thơ của nhà nước, và kết
quả sẽ là
lưu vong ở Tây Phương, một điều quá dễ dàng cho Wolf", Ulrich Greiner
từ
cái góc
an toàn của mình, phán. Còn Frank
Schirrmacher, đi xa hơn, buộc tội Wolf bằng
"con mắt của quần chúng, của đám đông": “Mọi người ai thì cũng nhận ra
đó
là những
con chữ của 1989, không phải của 1979”.
Không ai thừa nhận rằng,
tác
phẩm Sommerstück
(“Summer Piece”, tạm dịch, Kịch Mùa Hè,), bà viết liền sau “What
Remains”, đã
phải đợi 10 năm thì mới được xb ở GDR.
Ý của Grass
theo GCC hiểu là, giả như Wolf cho in liền, thì cũng đếch có đứa nào
dám in!
Đây cũng là luận điệu đám Chống Cộng điên cuồng chửi mấy anh Trùm VC,
cứ phải đợi
về hưu mới dám lên tiếng, hà, hà!
Cơn giận dữ,
trận ném đá của đám đạo đức giả, đám báo chí Đức mới khủng khiếp làm
sao. Chúng
có bao giờ lâm vào trường hợp được Đảng lãnh đạo, viết dưới ánh sáng
của Đảng
CS Mít quang vinh, trong tinh thần ba dòng thác Cách Mạng của thời đại
chúng
ta, và dưới sự kiểm duyệt của nhà nước. Được dẫn dắt bởi mấy những tờ
báo có thế
lực, và ảnh hưởng, chiến dịch bôi nhọ Wolf tiếp tục cả tới khi bà mất,
trong những
dòng cáo phó, phân ưu, nhất là trong cái từ “Gesinnungsästhetik” [một
thứ mỹ học
dựa trên niềm tin vào con mắt của nhân dân nghĩa là vào lũ cớm VC, hải
ngoại cũng
có thứ này, trong số Chống Cộng Điên Cuồng, chính nghĩa VNCH, hay trong
lũ viết
lách vô tài, chỉ chờ dịp để tố kẻ khác], dựa vào niềm tin của cái gọi
là chính
trị phải đạo, và chúng sử dụng thứ mỹ học này để soi vô tác phẩm của
Wolf và
nhiều tác giả khác nữa, thời hậu chiến.
1990. Năm “Cái
còn lại” được xb và cũng là năm tình bạn của chúng tôi bắt đầu. Gặp gỡ,
thư từ
trao đổi thường xuyên. Mặc dù Christa còn cực đau, và cố giữ đừng để
cho thể xác
cùng tinh thần suy sụp, nhưng rõ ràng là những đòn khốn kiếp của báo
chí đã ảnh
hưởng nặng nề lên bà. Điều gì đã xẩy ra cho bà trong xứ sở của chính
bà, một xứ
sở mà bà yêu thương mặc dù đủ thứ chuyện, bây giờ lại tiếp tục vũ như
cẩn,
trong cái mạch Nam Bắc một nhà, 30 năm mới có ngày hôm nay vui sao nước
mắt lại
trào [pan-German vein]. Lăng mạ, trích dẫn méo mó, sai lạc, không ngừng
nghỉ
toan tính ám sát "tính cách", dưới cái khiên “tự do diễn đạt”. Cái cách
cư xử nhục
nhã này cũng là 1 trong những “cái còn lại”. Đó là những điều cực kỳ
nhơ
bẩn, xẩy ra, sau khi nước
Đức được thống nhất [thua xa xứ Mít!]
The Paris Review
GRASS
As a child I was a great liar. Fortunately my
mother liked my lies. I promised her marvelous things. When I was ten
years old she called me Peer Gynt. Peer Gynt, she said, here you are
telling me marvelous stories about journeys we will make to Naples and
so on . . . I started to write down my lies very early. And I continue
to do so! I started a novel when I was twelve years old. It was about
the Kashubians, who turned up many years later in The Tin Drum,
where Oskar’s grandmother, Anna, (like my own) is Kashubian. But I made
a mistake in writing my first novel: all the characters I had
introduced were dead at the end of the first chapter. I couldn’t go on!
This was my first lesson in writing: be careful with your characters.
INTERVIEWER
What lies have given you the greatest pleasure?
GRASS
Lies that do not hurt, which are different from
lies that protect oneself or hurt another person. That is not my
business. But the truth is mostly very boring, and you can help it
along with lies. There is no harm in that. I have learned that all my
terrible lies really have no effect on what is out there. If, several
years ago, I had written something that predicted the recent political
developments in Germany, people would have said, What a liar!
Khi còn nhỏ, tôi tổ sư nói dóc. Mẹ tôi cực ưa
chúng! Tôi gặp trục trặc với cuốn tiểu thuyết đầu tay: Tất cả những
nhân vật tôi trình ra, thì đều chết ở cuối chương Một.
Đây là bài học dầu tiên về viết của tôi: Hãy cẩn trọng với những nhân
vật của mình
Gunter Grass:
Christa
Wolf thuộc thế hệ trong có cả tôi. Chúng tôi đều bị đóng dấu bởi chủ
nghĩa Quốc
Xã và sự “ngộ” ra muộn - quá muộn - về tất cả những tội ác mà
người Đức
đã phạm phải trong quãng thời gian chỉ trải dài 12 năm. Kể từ đó, cái
gọi là hành
động viết, đòi hỏi, mi đã làm cái gì trong 12 năm đó, nghĩa là, phải
giải thích
những dấu vết còn lại của năm tháng kể trên.
Có tên nhà văn VC nào làm được điều như GG.
Bốn chục năm, chúng ngộ đến phát ngộ về tội ác của VC, của hai cuộc
chiến, nhưng đâu có tên nào lên tiếng?
Khốn kiếp hơn, chúng đổ hết cho Mỹ Ngụy!
Lao
Home, 2014 & 15 Trip
Thơ
Mỗi Ngày
Kêu đêm
I
Giọt mực khô, trên giấy mới, đêm thêm
sâu. Tiếng kêu
vọng từ hang thẳm thời gian.
Hãy lui lại, mân mê vết thương hằn vách
dựng. Mệt ngủ quên cái chết
dài sâu. Đợi mầm chết trổ hoa trên đá.
Và vệt máu
hoen trên giấy ố phẳng phiu
II
Đội nón mê lướt qua cánh đồng. Lúa chưa
gặt
như kho vàng cất giấu, lãng quên. Những
hột mồ hôi, muối
trả về đất. Vào mùa hấp hối, máu nhỏ
giọt trên cánh chim
đơn độc. Khi cơn bão quỷ ma ào tới,
thành bầy bù nhìn giăng
trên dây gai. Và nửa đêm mắt cú sáng
rực.
III
Núi cao đèn treo. Bước quanh co chỉ
thấy bóng lớt phớt.
Người lìa phố đổ nát theo tiếng vọng
khe sâu. Bản thảo
thời gian gõ trên bậc đá rêu. Nghe xa
xa tiếng kẹt cửa, âm tiết
im bặt trong cõi người bấy lâu.
IV
Cái nhìn im trong khoảng gió lặng. Nét
cọ nắng vàng
bình minh hay xế chiều. Ngửng đầu lên
ngưng đọng tuổi trái chín.
Mắt môi ngực chìm sâu khung trời đêm
thâu. Bước đi mãi
tìm tiếng gọi sơ đầu. Đêm nhẹ buông
những sợi đàn run rẩy.
Dã Viên
Twenty-year-old students talking poetry
and philosophy until dawn, sitting in a cheap cafe in a
garret in Krakow or Paris: who can match their ardor, who can defend or
indict all writers, living and dead, with greater passion? No one
better honors the works of the human spirit than students sitting for
hours in the smoke-filled rooms oflittle restaurants, students
caught up in conversation.
Adam Zagajewski: Another Beauty
Zagajewski
was considered one of the “Generation of ’68” or “New Wave” writers in
Poland; his early work was protest poetry, though he has moved away
from that emphasis in his later work. The reviewer Joachim T. Baer
noted in World Literature Today that Zagajewski’s themes “are
the night, dreams, history and time, infinity and eternity, silence and
death.” The titles of his collections of poetry suggest some of these
concerns: Tremor (1985), Mysticism for Beginners
(1997), and World Without End: New and Selected Poems (2002).
(a)
Gombrowicz
died; Americans walked on the Moon,
hopping cautiously, as though it might break.
Erbarme dich, mein Gatt, one black woman sang
in a certain church.
Summer scorched us,
the lake water was warm and sweet.
The cold war dragged on, the Russians occupied Prague.
We met for the first time that year.
Only the grass, worn and yellow, was immortal.
Gombrowicz died. Americans walked on the Moon.
Have mercy, time. Have mercy, destruction.
1969
Gombrowicz
chết; Người Mẽo đi bộ trên Mặt Trăng
Nè, bước nhè nhẹ coi chừng bể!
Erbarme dich, mein Gatt, một người đàn bà da đen hát
trong 1 nhà thờ nào đó
Mùa hè làm sém thịt sém da chúng ta
Nước hồ thì ấm và ngọt
Cuộc chiến lạnh kéo dài mãi
Người Nga chiếm đóng Prague
Chúng ta gặp nhau lần đầu năm đó.
Chỉ có lũ cỏ, mòn ra, vàng đi, là bất tử
Gombrowicz chết. Người Mẽo đi bộ trên Mặt Trăng
Cám ơn mi, Thời gian. Cám ơn mi, Huỷ diệt.
Adam
Zagajewski
Without End
1969
Cõi Khác
Chúng ta gặp nhau lần đầu năm đó
Tuyệt!
Đúng là me xừ Adam này tả giùm GNV, cũng gặp cô bạn năm đó, 1969, và
viết ra được cái mẩu Cõi Khác,
và còn có thêm được cái khúc 1996 sau này!
Cám ơn mi, thời gian!
Đếch cám ơn mi, huỷ diệt!
Yes,
defending poetry, high
style, etc.,
but also summer evenings in a
small town, where gardens waft and cats sit quietly
on doorsteps, like Chinese
philosophers.
Adam Zagajewski
[Eternal Enemies 2008]
Bảo vệ thơ,
và vân vân.
Đúng
rồi, bảo vệ thơ, văn
phong cao, v...v…
Nhưng cũng bảo vệ những buổi
chiều mùa hạ
trong một thành phố nhỏ,
với những khu vườn đong đưa,
và những con
mèo ngồi trầm tư nơi bậu cửa,
như những nhà hiền triết Trung Hoa
*
Kính
gửi đến ông vài lời, sau
khi làm độc giả thường nhật của tanvien.net hơn một năm nay. Bởi quá
thích, mục
Thơ mỗi ngày, nên hôm nay mới đánh bạo viết mấy dòng gửi ông, để cám ơn
những
gì mà một mình ông làm, kiến tạo và duy trì hào hứng trang web này trong suốt thời gian qua. Kính chúc ông viết hăng
mỗi ngày, và qua việc viết, sẽ đem đến cho đời ông, và độc giả những chất liệu và phương thức sống, đọc
& viết tươi mới mãi.
Trân trọng.
Phúc
đáp: Đa tạ
Mục “Thơ Mỗi Ngày”, do trục trặc
kỹ thuật, một số bài bị ‘delete’. Trong có mấy bài về Pessoa, và mail
của bạn, trên.
Sorry abt that. NQT
[GCC
post lại mail trên, hy vọng vị độc giả
vưỡn đọc TV, và reply, vì GCC không còn địa chỉ mail của vị này]
A FLAME
God, give us a long winter
and quiet music, and patient mouths,
and a little pride-before
our age ends.
Give us astonishment
and a flame, high, bright.
Một ngọn lửa
Chúa ơi, cho GNV một mùa đông dài
và nhạc trầm lặng, những cái miệng nhẫn nại
và một tí phách lối - trước khi những ngày già của hắn ta chấm dứt!
Hãy cho Gấu Già sự ngỡ ngàng, kinh ngạc
và một ngọn lửa, cao, sáng.
Adam Zagajewski Without End
FOR YOU
It's not the only poem-are you
asleep now
in a cloud of woolen dreams-I've written for you.
For you, triumphant, smiling, lovely,
but also for you, conquered and subdued,
(although I've never understood
who could defeat you!),
for you, mistrustful and uneasy,
I've written poem after poem,
as if hoping one day-like the tortoise
– to reach, by way of faulty words
and images, the place where you have been so long,
where life's lightning carried you.
Cho Em
Đây không phải là bài thơ độc nhất – em
lúc này thì đang ngủ
ở giữa một đám mây của những giấc mơ mượt mà – anh viết cho em.
Cho em, thắng thế, mỉm chi, đáng yêu,
và cũng vẫn cho em, bị chinh phục, và chịu trận
(mặc dù anh chẳng bao giờ hiểu
được,
ai có thể đánh bại em),
cho em, chẳng đáng tin cậy, và cũng thật khó khăn
anh viết bài thơ này tới bài thơ khác
như thể, để hy vọng, có 1 ngày
nào,
đài gương soi đến dấu bèo-
hay,
như 1 con rùa
– bò tới được - bằng những từ ngữ và hình ảnh không hoàn hảo,
– lâu đài em hằng ngự,
nơi ánh sáng cuộc đời nâng niu em.
Adam
Zagajewski
Without End
Thơ mỗi ngày
November 18, 2010 5:49:49 AM
Kính bác Gấu:
Thơ mỗi ngày mỗi dày đặc, trên Tản Viên, nhưng thơ thứ thiệt, thì bao
nhiêu cho
đủ? Hầu như bài nào cũng hay, thích nhất mấy bài của Adam Zagajewski,
câu:
Gió tháng Chạp giết hy vọng, nhưng đừng để nó lấy mất...
niềm hứng khởi của
GNV!
À, từ đầu đến cuối thấy bác lèm bèm hoài hoài về Brodsky, sao không
giới thiệu
thơ của ông?
Rất cảm ơn sự miệt mài của bác.
DV
*
Tks
Tôi thích giới thiệu những essays của
Brodsky hơn. Chúng có gì liên quan tới cái xứ Bắc Kít ngày nào của tôi.
Hồi mới
ra được hải ngoại, tôi biết đến Brodsky là nhờ đọc Coetzee viết về ông
trên tờ
NYRB, 1 bài viết về những tiểu luận của B. Khi đó, vốn liếng tiếng Anh
quá ít
ỏi, đọc cái được, cái mất, bây giờ, đọc lại, cũng là để mong có hứng
viết về xứ
Bắc Kít, những ngày đi tù VC của tôi "vs" của Brodsky!
Nhưng trên TV cũng có 1 bài thơ thật là
tuyệt vời của Brodsky, gửi cô con gái.
Post lại ở đây, (b) trong khi chờ hứng, dịch tiếp Phận
lưu vong
Thân
NQT
Simic trả lời phỏng vấn
Ông tới Mẽo khi còn là 1 đứa
con nít. Ông bật mí cho biết cái mánh hội nhập nó ra làm sao?
Phiến diện mà nói, tôi hội nhập
cũng khá nhanh. Tiếng Anh cháo húp quanh, nhờ vậy mà đọc sách, có thêm
bạn, lậm vô xã hội mới, văn hóa phổ thông... Cũng mất đâu chừng hai, ba
năm. Cái
còn lại thấm từ từ khi sống cùng 1 cái đời như những người đương thời.
Tôi vô quân đội,
rồi Cuộc Chiến Mít [như ông Gấu nói], rồi thì thập niên 1960 etc… 40
năm dòng
dã tại xứ sở này, và tôi cảm thấy hoàn toàn ở nhà.
Ông nhận được "bố cu" giải thưởng,
kể cả Pulitzer. Nhiều như thế có ảnh hưởng gì tới ông?
Ảnh hưởng khỉ gì. Thơ của tôi
bán bảnh hơn nhiều. Chúng xâm nhập nhiều trường trung học qua những
tuyển tập.
Mọi người nghĩ, thằng chả khôn lắm! Không, tôi
không phải như vậy. Nói 1 cách rốt ráo, thì như… châm ngôn: “Mọi phép
lạ
chỉ kéo dài được 3 bữa”!
Tới một mức độ nào, ở Mẽo, nếu
nói về cái sự thăng bằng giữa, 1 bên là những nguyên lý vật chất, và 1
bên là những
nguyên lý về tinh thần?
Chẳng có mắc mớ gì giữa hai món đó. Mẽo không
phải là 1 xứ sở; nó là 1 đại lục
được cư ngụ bởi chồng chất những truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng, một
nơi chốn
đầy những mâu thuẫn, ngược ngạo. Cái mâu thuẫn, ngược ngạo nhất, theo
tôi, là
chúng tôi bằng 1 cách nào đó, cứ sống bên nhau hoài hoài như thế. Hay,
nói
như 1 ông
VC nào đó, cầm tay nhau đi dưới bảng hiệu Mẽo!
Và đó là cái viễn ảnh hợp
nhất độc nhất. Một lý tưởng về 1 dân tộc, thống nhất, và khác biệt.
Nguồn
Vừa mới ra
lò.
Nóng hổi vừa thổi vừa đọc!
30.4.2015
Phòng Ngủ
Thiên Đàng
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/12.html
Ba triệu Mít chết
Mọi Mít đều ngây thơ,
Đếch tên nào có tội
Gấu ngồi trong phòng
Ba Dzũng, Tông Tông Mít,
Giao liên VC, y tá dạo ngày
nào
Lèm bèm về Cuộc Chiến Mít
Như về Thần Dược Sex
Gấu trợn mắt, kinh ngạc
Trong gương, Gấu nhìn Gấu
Chẳng khác gì một con tem bị
phế thải tới hai lần
Gấu sống được, nhưng đời thì
thật là khốn nạn
Ngày đó đó, đâu đâu cũng thấy
lính
Ui chao Mít di tản đầy đường
Lẽ tất nhiên tất cả biến mất,
Chỉ nhìn thấy bóng dáng 1 tên
VC
Lịch sử Mít liếm góc mép đầy
máu của nó
Trên băng phải trả tiền,
Một người đàn ông và một
người đàn bà
Trao đổi những cái hôn thèm
khát
Xé nát quần áo của nhau
Gấu trố mắt nhìn
Âm thanh tắt và căn phòng tối
Trừ màn hình,
Đỏ như máu
Hồng như Đông Phương Hồng
Thông báo, lấy từ Blog Bùi
Văn Phú (1)
Bùi Văn Phú Hôm 20/3 vừa qua, một toà án xử những
vụ kiện vì thiệt hại nhỏ (small claim court) ở San Jose, California đã
ra một phán quyết liên quan đến tác quyền, buộc các ông Phạm Phúc và Lê
Huy trả cho ông Phạm Duy Hùng số tiền 1200 đôla, cộng với 180 đôla án
phí, vì tổ chức văn nghệ có hát nhạc Phạm Duy mà không xin phép. [ 2923
more words. ]
Kafka Poet
(April, 1920)
So, I’m
expecting one of two things. Either continued silence, which means:
Don’t
worry, I’m fine. Or else a few lines.
Cordially
Kafka
It occurs to
me that I really can’t remember your face in any precise detail. Only
the way
you walked away through the tables in the café, your figure, your
dress, that I
still see.
(Meran, June,
1920)
….
More
tomorrow. But if it should be the day after, don't "hate" again,
please, not that.
I reread the
Sunday letter, it's even more frightening than I thought at first. One
ought,
Milena, to take your face in both hands and look you square in the eye,
so that
you would see yourself in the eyes of the other person, then you could
not even
think the kinds of things you wrote there.
Kafka: Letters
to Milena
Vậy là anh mong ước 1
trong hai điều. Hoặc là Em cứ tiếp tục im lặng,
và nó có nghĩa, mi đừng lo cho ta, ta vưỡn OK.
Hoặc là mail vài dòng!
Chuyện xẩy ra với anh là, không làm sao nhớ nổi khuôn mặt Em, mà
chỉ là
dáng đi
hối hả, giữa những dẫy bàn tại tiệm cà phê, bữa đó!
Anh đọc lại
lá thứ bữa Chúa Nhựt và sợ quá là sợ. Phải là anh, ôm mặt em vào lòng
hai bàn
tay của mình, nhìn vào mắt của em, và như thế, em sẽ nhìn thấy khuôn
mặt
của anh trong mắt anh, và biết, anh thương em biết là chừng nào, và em
sẽ không còn
nghĩ quẩn là bỏ anh dưới cơn mưa Xề Gòn...
[Dịch nhảm]
Phê bình gia của thời chúng ta và Kafka
Cuốn này, những phê bình
gia cực bảnh, "không phải thời nào cũng có", đi những đường cực kỳ khác
nhau, về Kafka.
GCC mua xon, tại tiệm sách Tẩy đã đóng cửa ở Toronto.
Marthe Robert, người đã từng dịch Nhật Ký Kafka, người đã từng đưa ra
câu phán, Phải đốt bỏ Kafka chăng, Faut-il bruler Kafka? đi 1 bài khá
dài, tên công dân của nhà nước không tưởng, "Citoyen de l'utopie", lần
đầu xuất hiện trên OBS, số đặc biệt về nhà văn nước ngoài, mai-juin
1971. Bà vinh danh nước Tẩy, về cái thái độ niềm nở, ngay từ thoạt đầu,
với Kafka, một tác giả cực kỳ khó chịu, khó hiểu, không phải nước nào
cũng làm như vậy được.
TTT 2006-2015
Nghệ Thuật số 52, 1966
Note: Bài
nói chuyện về thơ sau cùng của TTT, trước 1975, có lẽ là bài đọc trong
ĐÊM THƠ VHC
Thơ
là lời và hơn lời
Tuyệt!
ĐÊM * THƠ *
VŨ HOÀNG CHƯƠNG
TUESDAY,
SEPTEMBER 21, 2010
Đoạn văn dưới đây là phần chính bài nói chuyện của nhà thơ Thanh Tâm
Tuyền trong Đêm Thơ Vũ Hoàng Chương ngày 16-1-1975 tại phòng trà Khánh
Ly, đường Tự Do, Sàigòn.
Thanh Tâm Tuyền
Sự hiện diện của các bạn cùng chúng tôi hôm nay là một cuộc tôn vinh
cho thi sĩ Vũ Hoàng Chương. Chẳng những cho riêng thi sĩ, người suốt
đời chỉ biết làm thơ - không biết, không thể làm gì khác - mà còn cho
tất cả mọi thi sĩ và qua các thi sĩ là một cuộc tôn vinh cho Thơ.
Tôn vinh Thơ? Tại sao tôn vinh Thơ? Thơ quan hệ chi đến đời sống chúng
ta? Sướng ích chi mà có những người để một đời như Vũ Hoàng Chương để
theo đuổi thơ?
Thi sĩ có thể không biết - thật chăng? Có lẽ cũng chỉ là một cách nói
riêng của thi sĩ. Riêng chúng ta có biết, chúng ta biết tận trong thâm
tâm chúng ta, biết qua động cơ thúc đẩy cuộc hội họp tối nay được chính
chúng ta dấu diếm bằng những lý lẽ rất tầm thường hằng ngày. Chúng ta
biết rằng chúng ta muốn gặp mặt nhau, nhìn mặt nhau đêm nay: “Lũ chúng
ta lạc loài năm bảy đứa - Bị quê hương ruồng bỏ giống nòi khinh.” Chúng
ta biết rằng khi mọi giá trị thiêng liêng đều chẳng còn đáng gì, đều bị
liệng bỏ dần dọc theo đời người thì thơ vẫn còn lại. Phải thế chăng? Dù
cho thơ có thể chẳng thay thế được các giá trị thiêng liêng. Không là
giá trị thiêng liêng - có bao giờ thơ như thế? - thì nó vẫn ở cùng
trong đời sống chúng ta - như lúc này, giây phút này đây - và nó đủ
năng lực để cuốn đời sống chúng ta đến chân trời viễn vọng. Thơ nhắc
rằng chúng ta đang sống, sống lạ lùng, sống với ta và sống với người.
Chúng ta còn có thể nói đến những điều ghê gớm hơn nữa về thơ nhưng rồi
thơ lại còn có thể vượt ra ngoài mọi điều ghê gớm ấy. Tuy nhiên nói cho
đến cùng (biết đâu là cùng?) Thơ vẫn chỉ là lẽ thường của đời người, là
sự thường của kiếp sống - ngắn ngủi và vô hạn như một tiếng hát.
Ta còn để lại gì không?
Kìa non đá lở, này sông cát bồi.
Và lẽ thường của đời người, sự thường của kiếp sống là Thơ trong nỗ lực
sống với ta và sống với mọi người rốt cuộc - cho đến bao giờ? - vẫn là
sống với một số người nào đó, một bộ lạc nào nhất định. Nói như Đinh
Hùng Thơ là “tiếng ca bộ lạc.” Đêm nay chúng ta quây quần nơi đây nào
khác, như giữa đám rừng dầy hung bạo có ngọn lửa kia đốt lên và tiếng
trống kêu gọi ta đến. Ngọn lửa Thơ, lời gọi cùng thẳm của Thơ mời chúng
ta đến tôn vinh cho Thơ. Thơ như nhịp trống bập bùng gọi ta về tụ hội,
tiễn ta đi tản mạn, cầm chân ta ở lại vui chơi, giục ta đi săn đuổi mịt
mùng.
Nhưng tôn vinh cho Thơ cũng là tôn vinh qua các thi sĩ - kẻ làm thơ,
suốt đời chỉ làm thơ, không biết và cũng không thể làm gì khác. Giữa
chúng ta có một vài người, như Vũ Hoàng Chương, Bùi Giáng.
Làm thơ. Làm thơ hành động tối thậm phi lý, mở mọi ngõ ngách phi lý,
đẩy đưa đời người vào cõi phi lý. Ngõ ngách phi lý ấy là chính chúng
ta, cõi phi lý ấy chính là đời chúng ta. Như đêm nay không giống mọi
đêm đã qua và sẽ chẳng bao giờ giống một đêm nào ở mai kia. Làm thơ như
rong chơi, quên lãng, hay làm thơ như tận tụy với một mối duyên tình
hay làm thơ như đốn ngộ hốt hoảng thì vẫn là cái “không thể làm” được ở
đời người, ở kiếp sống. Tri kỷ khả nhi vi chi, biết không làm được mà
lại cứ làm. Tại sao? Tại sao vậy?
Trầm trọng phải không? Tự nhiên cái sự thể nó như thế. Trầm trọng cũng
là tự nhiên của thơ và của việc làm thơ.
Thi sĩ đêm nay của chúng ta Vũ Hoàng Chương - làm thơ suốt một đời. Một
đời để ra làm thơ. Thơ Vũ Hoàng Chương đi từ “Đêm Hoa Đăng đèn xanh
bóng trăng” từ “Phách ngọt đàn say đêm khói êm” từ “Áo vải mộng phong
hầu” đến “Ngồi quán” đến Isabel Baes đến nhị thập bát tú và không gian
“bốn bề vẫn chỉ một phương,” đến Ngày lớn. Chúng ta không thể nào hiểu
Vũ Hoàng Chương còn đi đến đâu - hỏi thực cũng như chúng ta đây chúng
ta trong giây phút này có biết chúng ta đi đến đâu - nhưng hiện thời
chúng ta cũng đang biết - biết gì? - biết Vũ Hoàng Chương đang ăn nằm
với Thơ như đang ăn nằm với cái chết. Chết cũng là một cách nói thôi.
Như Trang nói chết là tỉnh giấc chiêm bao. Và có “tỉnh lớn” thì mới
biết được “chiêm bao lớn.” Ta có một đời để sống, để chết hay có vô vàn
đời? Ai biết? Mà nói chi những điều ấy. Nhưng người làm thơ cứ nói. Nói
miết. Thay nhau nói. Tranh nhau nói. Để làm gì?
Thôi nói chi những chuyện ấy. Thơ là lời và hơn lời. Đã đến lúc chúng
ta cần nghe thơ. Thơ đọc trong đêm nay dành cho Vũ Hoàng Chương.
16-1-1975
(Văn, giai phẩm, 14-2-75)
Một bữa, vào thời kỳ
đó, giữa thập niên 1950, Olga Ivinskaya nhận cú điện thoại từ người
yêu, Pasternak. Giọng ông nức nở, đứt đoạn, đầy nước mắt.
Bà hoảng quá, hỏi dồn, "Chuyện gì, chuyện gì?"
"Ông ta chết, chết, chết", ông lập đi lập lại.
Ông ta nói về Yuri Zhivago. Đó là đoạn vị bác sĩ bị bịnh tim quật sụm
trên xe điện Moscow, (cũng không xa nơi sau này con trai của Pasternak
bị chết)...
Nghệ thuật, Pasternak viết, luôn luôn là suy tư về cái chết từ đó đẻ ra
đời sống.
Gấu bỗng nhớ đến cái chết của nhân vật Kiệt trong Một Chủ Nhật Khác,
của Thanh Tâm Tuyền.
Anh chàng này, may mắn được du học, nhưng ngu si, bỏ về, và chết lãng
nhách tại Đà Lạt...
Chương Zhivago bị quất sụm coi như chấm dứt "thời kỳ đó".
Như cái chết
của Kiệt.
Không ai có thể ngờ, đời sống lại được bắt đầu từ những trại tù.
Từ biển cả.
Suspended
Sentences by Patrick Modiano – three novellas from the Nobel laureate
He has been
hailed as a contemporary Marcel Proust, but Modiano’s investigations
into the
moral history of the occupation make him a pure original
Những câu văn
bị treo: Được thổi là Proust hiện đại, nhưng những điều tra của
Modiano vào cái
phần đạo đức của lịch sử thời Pháp bị Đức đô hộ khiến ông bảnh hơn
nguyên gốc,
tức sư phụ của mình.
Đám Bắc Kít
thử đi đường điều tra thời kỳ Bắc Kít đô hộ Nam Kít, kể từ 30 Tháng Tư
1975,
coi có ra được tí tác phẩm nào không?
Đếch 1 giọt
mắt cá sấu – chưa nói đến nước mắt thực, pure original, làm sao ra tác
phẩm!
All his
novels resemble crime stories, but the genre’s usual finale of
clarification
never occurs.
Tất cả những cuốn tiểu thuyết của ông đều có mùi trinh thám, nhưng khó
mà gọi nó là cái thứ gì.
Sài
Gòn Ngày
Nào Của Gấu
Epilogue
The Other
THIS book
has not been a self-portrait. I leave such a portrait to my friends and
enemies. All the same, I did find myself for many years in search of
someone
who called himself Graham Greene.
When I
bought Edward Thomas's Collected Poems more than fifty years ago, one
poem
called 'The Other' haunted me, though I didn't know why. It was not one
of
Thomas's best poems. It told of a traveller who along his road, at this
inn or
that, continually stumbled on the trace of someone exactly like himself
who had
preceded him along the same route.
I learnt his
road and, e'er they were
Sure I was
I, left the dark wood
Behind,
kestrel and woodpecker,
The inn and
the sun, the happy mood
When first I
tasted sunlight there.
I travelled
fast, in hopes I should
Out run that
other, what to do
When caught,
I planned not, I pursued
To prove the
likeness, and if true
To watch
until myself I knew.
The poem
ends,
He goes: I
follow: no release
Until he
ceases. Then I also shall cease.
[suite]
Graham Greene: Ways of Escape
Tên Gấu Khác
Có bao
nhiêu tên Gấu?
Cuốn sách
này đếch phải 1 thứ tự thuật. Gấu để cho mấy tên bạn quí làm cái cú
này.
Bạn
quí thì cũng cẩm như kẻ thù.
Tuy nhiên,
nói cho cùng, trong bao nhiêu năm tháng, Gấu Cà Chớn quả có cái hăm he,
ngông
cuồng, cà chớn, đi tìm 1 thằng cha Gấu Cà Chớn, khác, “Je est un
Autre”, như ông
anh nhà thơ của GCC đã từng.
GCC ra hải
ngoại, gặp lại cô bạn, cô phù dâu ngày nào, nhờ đó, làm được mấy bài
thơ, viết
được tí truyện ngắn, nhưng, nếu không có cái cơ may đọc cuốn trên, cái
gì gì, Đài
Gương Soi Đến Dấu Bèo [L'Inespérée, dịch ra tiếng Mít chẳng phải thế
sao?], thì
vô phương!
Thành ra, số
phận 1 bài viết, không phải chỉ là cái viễn ảnh của nó ở trong đầu bạn,
mà
còn do cơ
may ông Trời ban cho bạn.
Bài thơ Biển của GCC, cũng nhờ gặp lại cô bạn
mà làm được,
nhưng cái cơ may của nó, là ở câu nói của ông bạn đời của cô, khi giải
thích, bãi
biển này là bãi biển giả, cát ở đây, là từ nơi nào mang tới, chứ ở đây
không có
cát!
Bữa đó đó, cũng
những ngày mới qua Xứ Lạnh, mò vô 1 thư viện ở Toronto, mò tới khu sách
Tẩy, và tình
cờ cầm cuốn sách trên lên, tình cờ lật đúng trang, có những câu,
và nhìn ra bài viết ở trong đầu:
Anh viết kể
từ khi em đọc
Chữ sao muộn
màng so với cuộc đời của chúng ta
Nhớ, có lần cô bạn phán,
đọc vậy đủ rồi.
Viết về ta đi!
Cõi
Khác
1996
"J'écris depuis que tu me lis
Les mots sont en retard sur nos vies"
Christian Bodin (L'inespérée)
(Tôi viết kể từ khi em đọc
Chữ sao muộn màng so với đời sống của chúng ta)
Đau khổ nhất
là những ngày cô
bạn đi lấy
chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người
nói xôn
xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây
điện thoại
viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ
hạnh
phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận
đỉnh
cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng
mình sợ
hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành
phố, chạy
hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ
mong gặp
lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã
chuyên
viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này hay
không, chỉ
muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều
nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.
Cũng trong cuốn Đài Gương Soi Đến Dấu Bèo, GCC khui ra được 1 câu, thần
sầu, áp dụng cho bài viết, cho tập truyện ngắn của 1 bạn văn
Và tôi cứ tưởng tượng ra cậu học trò ngày xưa, đã nói với cô giáo như
thế này:
"Đó là một điều cô dậy em, tâm hồn của em. Cô dậy em rất nhiều điều.
Trước tiên, cô đã nhốt em trong nụ cười của cô, như người học trò trong
lớp học tháng tám. Rồi cô trả em về thế gian, với bổn phận viết về nó,
như nó là: đen rợn người ở bên trên, trong trắng nhiệm mầu ở bên dưới .
"C'est une chose que tu m'as apprise, mon âme. Tu m' as appris beaucoup
de choses. Tu m'as d'abord enfermé dans ton rire comme un écolier dans
la classe au mois d'aout, puis tu m'as rendu au monde avec pour devoir
de l'écrire comme il est: affreusement noir en dessus, miraculeusement
pur en dessous."
(Christian Bobin, L'inespérée).
Đen một cách ghê rợn, phải chăng là những ngày dài, trước, trong, và
sau trại tù?
Trong trắng nhiệm mầu, là "vầng trăng thơ ấu mãi"?
NQT
|
|