|
Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ
của
thiên đường | Passage Eden | Sáng
tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch
thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả
sáng tác | Giới
thiệu | Góc
Sài gòn
| Góc Hà nội
| Góc
Thảo Trường
Lý
thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả
ngoại | Tác
giả & Tác phẩm | Text Scan
| Tin văn
vắn
| Thời sự | Thư
tín | Phỏng
vấn |
Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại
| Potin |
Linh tinh
|
Thống kê | Viết ngắn | Tiểu
thuyết | Lướt
Tin Văn Cũ | Kỷ
niệm | Thời
Sự Hình | Gọi
Người Đã Chết
Ghi
chú
trong ngày | Thơ
Mỗi Ngày | Chân
Dung |
Jennifer
Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật
Ký Tin Văn [TV last page]
Thơ
Mỗi Ngày
Search
I returned
to the town where
I was a
child
and a
teenager and an old man of thirty.
The town
greeted me indifferently
but the
streets' loudspeakers whispered:
don't you
see the fire is still burning, don't you hear the flame's roar?
Get out.
Find another
place.
Search for
it.
Search for
your true homeland.
Adam
Zagajewski”: Mysticism for Beginners
Tìm
Gấu trở về Hà
Lội
Nơi Gấu còn
là 1 chú nhóc tì
Và một thằng
bé mới lớn, và một anh già 30 tuổi.
Thành phố đón
Gấu lạnh nhạt
Nhưng mấy cái
loa ở đầu đường thì thầm:
Mi không thấy
lửa vưỡn còn cháy,
Mi không thấy
ngọn lửa còn reo?
Đi chỗ khác
chơi, thằng vừa lùn, vừa lé, và ngu!
Tìm một chỗ
khác
Tìm một quê
khác Gấu ơi là Gấu!
Ui chao, hồi này già quá, cơ
thể rệu rạo,
hệ thống miễn nhiễm hết còn OK,
thành thử con vai rớt Bắc Kít hoành hành, đáng sợ thực! (1)
NQT
(1)
Xạo!
Một độc giả TV
Những con phố sau của Hà Nội
Nhà trại thui thủi, chẳng cần
Gấu
Và con chó già của Gấu thì lùi lũi chuồn ra khỏi cửa
Chúa biểu Gấu, thôi, hãy về chết ở trong những con phố sau.
Và Gấu tôi không có thể về nhà được nữa.
Gấu thì yêu đến khốn khổ khốn
nạn cái thành phố quá chớn này.
Nó thì mới dơ dáy, bệ rạc làm sao.
Và làm Gấu nhớ đến những câu chuyện cổ tích ru giấc ngủ ngày nào
Và những âm thanh của con phố làm tim Gấu đau nhói.
Quá nửa đêm, Gấu đi ra ngoài
kiếm một cái gì đó cho đỡ khổ
Và cái mà Gấu kiếm đó, là danh vọng.
Thế là Gấu đi đến một quán rượu ở những con phố sau.
Nơi ai cũng biết tên Gấu.
Ồn, dơ, say, và, xỉn.
Nhưng chẳng ai độc ẩm ở đó.
Ở những con phố sau của Hà Nội.
Mấy tay bồi riệu mua cuốc lủi cho Gấu,
Mấy chị em ta khóc ròng khi nghe đọc thơ của Gấu
Tim Gấu đập, mỗi lúc một nhanh
thêm
Và Gấu nói với tên say gần bên cửa –
“Ta thì cũng như mi thôi, đời ta là một thảm họa
Và ta không thể trở về nhà được nữa.”
Nhà trại
thui thủi, chẳng cần Gấu, cũng thui
thủi
Và con chó già của Gấu thì lùi lũi chuồn ra khỏi cửa
Chúa biểu Gấu, thôi, hãy về chết ở trong những con phố sau.
Và Gấu không có thể về nhà được nữa.
For the Very
Soul of Me
At the close
of a sweltering night,
I found him
at the entrance
Of a bank
building made of blue glass,
Crumpled on
his side, naked,
Shielding
his crotch with both hands,
The missing
one, missed by no one,
As all the
truly destitute are,
His rags
rolled up into a pillow,
His mouth
open as if he were dead,
Or recalling
some debauchery.
Insomnia and
the heat drove me out early,
Made me turn
down one street
Instead of
another and saw him
Stretched
there, crusted with dirt,
His feet
bruised and swollen.
The lone
yellow cab idled at the light
With windows
down, the sleepy driver
Threw him a
glance, shook his head
And drove
down the deserted avenue
The rising
sun had made beautiful.
Charles
Simic [from Night Pinic]
Cho
linh hồn rất linh hồn của GCC
Vào một đêm
ngột ngạt, cận sáng
Gấu kiếm thấy
nó ở lối vô
Một tòa nhà
ngân hàng làm bằng kiếng màu xanh
Méo mó, trần
truồng
Hai tay che
cái chạc
Kẻ thiếu nhớ
chẳng ai thèm thiếu nhớ
Như mọi điều
đáng thiếu nhớ
Mớ rẻ rách
quần áo, xoắn lại làm cái gối
Miệng toác
hoác như chết rồi
Hay nhớ lại
một sa đọa, trụy lạc nào đó
Mất ngủ và cái
nóng khiến Gấu mò ra đường sớm
Thay vì chọn
con phố này, thì con phố kia
Và thế là, Gấu
nhìn thấy nó, cái rất linh hồn tội nghiệp của Gấu Cà Chớn
Nằm 1 đống, bụi
đường nghẹt họng
Chân thâm tím,
sưng phồng
Cái tắc xi màu
vàng, đơn độc, ngồi rồi, dưới ánh đèn
Cửa kính kéo
xuống, anh tài xế buồn ngủ
Ném 1 cái nhìn,
lắc 1 cái đầu
Rồi chạy xuống
con phố hoang
Mặt trời lên,
con phố mới đẹp làm sao.
The Lunatic
AT THE
JEWELER'S
A small
scale accustomed to
Weighing
precious stones
Sat still
while he tucked
A magnifying
lens in his eye.
Outside, an
icy drizzle had commenced
Pelting the
gray pavement.
Flocks of
black umbrellas
Darkened the
view of the street
As she
leaned on the counter,
Muttering
something about how much
That little
ring means to her,
While he
hastened to give it back.
Ở cửa hàng nữ trang
Cái dĩa nhỏ
thường dùng cân hột soàn
Vưỡn ngồi,
trong khi gắn cái kính soi lên mắt
Bên ngoài,
trận mưa phùn giá băng bắt đầu
Trút xuống vỉa
hè
Lũ dù đen
Làm đen thêm
cái nhìn con phố
Khi vị nữ khách
tì tay lên mặt kính
Lẩm bẩm 1 điều
gi đó chắc là về giá cả
Và hắn vội vã đưa lại cái nhẫn.
OH, I SAID
My subject
is the soul
Difficult to
talk about,
Since it is
invisible,
Silent and
often absent.
Even when it
shows itself
In the eyes
of a child
Or a dog
without a home,
I'm at a
loss for words.
Ui, Gấu phán
Đề tài của Gấu
là về “ninh hồn” Mít
Cực khó lèm bèm
Kể từ khi nó
vô hình
Câm, và thường
xuyên vắng mặt.
Ngay cả khi, chính nó,
chường mặt ra
Trước mắt 1 đứa
trẻ
Hay 1 con chó
đếch có nhà
Thì Gấu cũng
chịu thua, đếch kiếm ra lời!
The
Dictionary
Maybe there
is a word in it somewhere
to describe
the world this morning,
a word for
the way the early light
takes
delight in chasing the darkness
out of store
windows and doorways
Another word
for the way it lingers
over a pair
of wire-rimmed glasses
someone let
drop on the sidewalk
last night
and staggered off blindly
talking to
himself or breaking into song.
Từ điển
Có thể có một
từ, đâu đó, trong đó
diễn tả thế giới sáng nay
một từ, theo đó, tia sáng sớm sủa,
sướng điên lên, khi truy đuổi bóng tối,
ra khỏi những khung cửa sổ, những lối ra vô, nơi cửa tiệm, kho hàng.
Một từ khác,
qua đó, nó nấn ná, bịn rịn, với cặp kiếng, gọng bằng dây,
mà một người nào đó, bỏ
rơi trên lối đi, đêm qua,
lảo đảo như 1 anh mù, lèm bèm với chính mình, hay bật
thành bài ca.
Note:
Trên The New Yorker số
mới nhất, July 1st, 2013.
Gấu chưa mua
tờ này, nhưng thấy trên Blog NL nên bê về đây.
Nay, có trong The Lunatic
Epitaph on a
Tyrant
Perfection,
of a kind, was what he was after,
And the
poetry he invented was easy to understand;
He knew
human folly like the back of his hand,
And was
greatly interested in armies and fleets;
When he
laughed, respectable senators burst with laughter,
And when he
cried the little children died in the streets.
January 1939
Bia mộ Bác Hát
Bảnh, thật bảnh
- kiểu đó - đó là cái mà Hắn tìm
Và thơ
Hắn phịa
ra - hoặc chôm của Tẫu – thì thật dễ hiểu
Hắn rành
sự
khùng điên của con người như lưng bàn tay
Hắn rất
quan
tâm tới những binh đoàn kéo nhau ra tiền tuyến
Khi Hắn
cười, cả bộ sậu Bắc Bộ Phủ bò ra cười
Và khi
Hắn
khóc, những đứa trẻ chết như rạ ở đường phố Xề Gòn
Refugee
Blues
Say this city has ten million souls,
Some are living in mansions, some are living in holes:
Yet there's no place for us, my dear, yet there's no place for us.
Once we had a country and we thought it
fair,
Look in the atlas and you'll find it there:
We cannot go there now, my dear, we cannot go there now.
In the village churchyard there grows
an old yew,
Every spring it blossoms anew:
Old passports can't do that, my dear, old passports can't do that.
The consul banged the table and said,
"If you've got no passport you're officially dead":
But we are still alive, my dear, but we are still alive.
Went to a committee; they offered me a
chair;
Asked me politely to return next year:
But where shall we go to-day, my dear, but where shall we go
to-day?
Came to a public meeting; the speaker
got up and said;
"If we let them in, they will steal our daily bread":
He was talking of you and me, my dear, he was talking of you
and me.
Thought I heard the thunder rumbling in
the sky;
It was Hitler over Europe, saying, "They must die":
O we were in his mind, my dear, O we were in his mind.
Saw a poodle in a jacket fastened with
a pin,
Saw a door opened and a cat let in:
But they weren't German Jews, my dear, but they weren't
German Jews.
Went down the harbour and stood upon
the quay.
Saw the fish swimming as if they were free:
Only ten feet away, my dear, only ten feet away.
Walked through a wood, saw the birds in
the trees;
They had no politicians and sang at their ease:
They weren't the human race, my dear, they weren't the
human race.
Dreamed I saw a building with a
thousand floors,
A thousand windows and a thousand doors:
Not one of them was ours, my dear, not one of them was ours.
Stood on a great plain in the falling
snow;
Ten thousand soldiers marched to and fro:
Looking for you and me, my dear, looking for you and me.
March 1939
W.H. Auden
Blues Tị Nạn
Thành phố có 10 triệu linh
hồn
Có số ở nhà lầu
Có số ở ổ chuột:
Tuy nhiên, chẳng có chỗ cho chúng ta, bạn ơi, tuy nhiên chẳng có chỗ
cho chúng
ta.
Đã có 1 thời chúng ta có 1
xứ sở, và chúng ta nghĩ, như vậy là OK
Hãy nhìn lên trái địa cầu, và bạn sẽ tìm thấy nó ở đó
Chúng ta không thể đi tới đó bây giờ, bạn ơi, chúng ta không thể đi tới
đó bây
giờ.
Ở trong sân chùa làng, có
cây thuỷ tùng già
Cứ mỗi độ Xuân về là nó nở hoa mới tinh:
Thông hành già không thể làm như vậy, bạn ơi, thông hành già không thể
Tay lãnh sự VC đập bàn
quát:
“Nếu mi không có visa, là ta đá đít mi ra khỏi cửa khẩu!”
[Gấu dịch nhảm. Nguyên là: Nếu mi không có thông hành,
thì kể như mi đã chết, theo nhà nước VC]:
Nhưng chúng ta vẫn còn sống, bạn ơi, chúng ta vưỡn còn sống.
Đi đến cuộc họp, họ đưa ghế
ra mời tôi ngồi, và lịch sự nói, hãy trở lại năm tới
Nhưng hôm nay, chúng ta sẽ đi đâu, bạn ơi, chúng ta sẽ đi đâu,
bữa nay?
Tới cuộc họp công cộng,
người phát ngôn đứng dậy, phán,
“Nếu chúng tôi cho bạn vô, thì tụi nó sẽ ăn cắp bánh mì hàng ngày của
chúng
ta”:
Hắn ta đang nói về bạn và tôi, bạn ơi, hắn ta đang nói về bạn
và tôi
Tôi nghe sấm động trời
Đó là Hitler lầu bầu trên đầu Âu Châu, “Chúng phải chết”
Ui chao, Tên Quỉ Nazi đang nghĩ đến chúng ta, bạn ơi, Tên Quỉ Nazi đang
nghĩ
đến chúng ta.
Nhìn thấy 1 con chó trong cái áo jacket
đóng khuy bằng những cây kim
Nhìn thấy 1 cái cửa mở, và 1 con mèo chun vô:
Nhưng chúng đâu phải là Đức gốc Do Thái, bạn ơi, chúng đâu phải Đức Do
Thái
Đi xuống cảng và đứng ở cầu tầu.
Nhìn thấy cá bay nhảy như thể chúng tự do
Chỉ cách đây vài bước, bạn ơi, chỉ cách đây vài bước.
Đi vô rừng, nhìn thấy chim trên cây;
Chúng đếch cần chính trị gia, và hót lia chia
Chúng đâu phải loài người,
bạn ơi, chúng đâu phải loài người
Mơ, nhìn thấy 1 tòa nhà 1 ngàn
tầng lầu
Một ngàn cửa sổ, và 1 ngàn cửa ra vô
Chẳng người nào trong họ là chúng ta, bạn ơi, chẳng người nào trong họ
là chúng
ta
Ngồi trên cánh đồng lớn tuyết đang rơi
Một ngàn binh sĩ đi đi lại lại
Kiếm bạn và tôi, bạn ơi,
lũ bộ đội VC kiếm bạn và tôi
Sách
Báo Mới [new]
Nhân nói về
tác giả gối đầu giường, thì, với Gấu, còn có Camus. Đọc hồi mới lớn,
quá mê, khác
hẳn ông anh TTT. Khi Camus mất vì tai nạn xe hơi, TTT đi 1 bài thật là
nặng nề
về Camus, kết thúc bài viết bằng 1 câu thật là nặng nề, cái chết của
Camus đóng
chặt ông vào quá khứ, nhớ đại khái.
Hậu thế cho
thấy TTT sai lầm về Camus. Thế giá của Camus, ngày càng sáng chói. Thái
độ của
Camus, khi chê Camus, tương tự Vargas Llosa, nhưng ông Nobel này có dịp
nhận ra
sai lầm của mình.
TTT không có cái may mắn này.
Vả chăng người ta nói,
yêu
Camus, nhiều hơn là mê 1 tác giả nhà văn, đúng như 1 cái tít trên tờ
The New
Yorker.
Camus @ 100
"Một đời đáng
sống". Cuốn này cũng tuyệt lắm. Camus rất mê Nietzsche, nhưng chính cú
Lò Thiêu làm ông khựng lại và đọc lại Nietzsche, như đoạn sau đây cho
thấy:
Camus first
discovered Friedrich Nietzsche as a teenager- his university professor
and
mentor, Jean Grenier, made the introductions-and his first published
essay,
edited by Grenier and published in the journal Sud,
was on Nietzsche and music. His lifelong engagement with
Nietzsche, admiring but critical, sprawls across his notebooks. "I owe
to
Nietzsche a part of who I am," he acknowledged, gratefully. What Camus
most admired was Nietzsche's slashing and mordant style, as well as his
fierce
clarity about a world that no longer supported the religious or
metaphysical
fictions with which humankind had burdened it. In The Myth of Sisyphus,
Camus
praises Nietzsche for having banished all hope for the future:
"Nietzsche appears
to be the only artist to have derived the extreme consequence of an
aesthetic
of the Absurd, inasmuch as his final message lies in a sterile and
conquering
lucidity and an obstinate negation of any supernatural consolation.”
Casting himself
as the surveyor of the varieties of nihilism flowering in our emptied
cosmos,
Nietzsche had the courage to call a void a void. Yet, he was a nihilist
not by vocation,
but by necessity: "He diagnosed in himself, and in others, the
inability
to believe and the disappearance of the primitive foundation of all
faith-namely, the belief in life." Michel Onfray notes that Camus, a
serious reader of Nietzsche, was nevertheless not a Nietzschean." By
the time
he published The Myth of Sisyphus Camus discovered that Nietzsche had
dazzled
other readers apart from himself, but with catastrophic consequences.
In a
world relieved of God and morality, everything was indeed permitted.
Under the
sun of Algiers, the embrace of fate-Nietzsche's amor fati,
his Zarathustrian
"Yes!" to all joys and all woes-dovetailed with Camus' youthful love
of the world. But the iron
sky over Auschwitz, Camus insisted, forced us to
reconsider the ways in which yet others had interpreted Nietzsche.
We know,
Camus announced, Nietzsche's
"posterity and what kind of politics were to claim the authorization of
the man who claimed to be the last anti-political German. He dreamed of tyrants
who were artists. But tyranny comes more naturally than art to mediocre
men." And yet Nietzsche remained with Camus to the end. On
January 2,
1960, when the car in which Camus was driving smashed into the plane
tree
alongside the road, killing both him and the driver, his friend Michel
Gallimard,
Camus' briefcase was flung several yards from the car. It contained his
identity papers, a copy of Shakespeare's Othello) the manuscript for
The First
Man and a copy of The Gay Science. In this collection of aphorisms,
Nietzsche
jousts with Socrates, the philosopher who never wrote, yet at the same
time
never seemed to be short of words. Not only was Socrates "the wisest
chatterer of all time," Nietzsche remarks, "he was equally great in
silence." He then laments, ironically, that Socrates failed to be
silent
when it was most essential: as he died, he uttered his famously elusive
remark
to his friend Crito: "I owe Asclepius a rooster." For Nietzsche, this
meant nothing less than that even Socrates, the most cheerful and
courageous of
men, nevertheless "suffered life." As a result, Nietzsche concluded:
"We must overcome even the Greeks!"
Được mê nhất trong số
những nhà văn Tẩy (a)
Note: TV sẽ
đi hai bài trên, nhân năm sắp tới, 2013, năm nay, là kỷ niệm 100 năm
năm sinh của
Camus, 1
trong những ông Thầy của Gấu hồi mới lớn.
Về già, Gấu tự hỏi, giả như
không gặp
ông hồi đó, và những ông như Lukacs, Henri Lefebvre, Koestler.. thì số
phận Gấu
ra sao?
Có thể nói, ông
trời già, chủng cho Gấu, đủ thứ thuốc chủng, ngừa “trùng độc” - chữ này
thuổng
Da Màu, dịch từ “virus” – có sẵn trong máu, là Cái Ác Bắc Kít, nhằm
ngăn ngừa nó
gây họa:
Bò lên rừng phò đao phủ
thủ HPNT!
« Camus paie
pour sa rectitude, sa droiture, la justesse de ses combats, il paie
pour son
honnêteté, sa passion pour la vérité. »
Michel
Onfray
[Camus trả
giá cho tính chính trực, sự cương trực, xác đáng trong những trận đánh
của ông,
ông trả giá cho sự thành thực, lương thiện, cho đam mê sự thực của mình]
Résistant au
mirage du communisme
[Cưỡng lại ảo
vọng Cộng Sản]
Sun, Dec 23,
2012
Thư Chào hỏi
K/G ông Cà
Chớn,
Một mình ông
( là Bắc Kỳ ) mà dám nói thật, nói thẳng trên văn đàn là tôi đã phục
ông rồi,
tôi biết là ông sẽ có nhiều người ghét ông lắm ! Mà ông gan thiệt à
nghe !
Tks again
Best Tết to
U & Family
NQT
Viết
như không viết
Đúng
như The Great Bolano, [nhà
văn Gấu vĩ đại!] đã từng tuyên bố, trong dịp nhận giải thưởng Romulo
Gallegos
Prize, vào năm 1999:
“Có một người nào đó nói, xứ
sở của nhà văn là ngôn ngữ của anh ta. Nghe thì thật là bất cần địa lý,
nhưng tôi
đồng ý với người này.”
Nhưng sau đó, nhà văn vĩ đại
Bolano phán tiếp, rất ư là bảnh, và rất ư là ấn tượng, [và nhà đại phê
bình có lẽ
cũng nên ghé mắt đọc, để hiểu ra một kinh nghiệm viết văn, của một bậc
thầy]:
that it's true that a
writer's country isn't his language or isn't only his language. . ..
There can
be many countries, it occurs to me now, but only one passport, and
obviously
that passport is the quality of the writing. Which doesn't mean just to
write
well, because anybody can do that, but to write marvelously well,
though not
even that, because anybody can do that too. Then what is writing of
quality?
Well, what it's always been: to know how to thrust your head into the
darkness,
know how to leap into the void, and to understand that literature is
basically
a dangerous calling.
Đúng, xứ sở của Gấu không là
tiếng Mít, không chỉ là tiếng Mít… Có thể có nhiều xứ sở, như chuyện
xẩy ra cho
Gấu bây giờ, nào là nước Bắc Kít, nước Nam Kít, xứ Lèo, xứ Thái, xứ Ca
na điền,
nhưng chỉ có một cái giấy thông hành. Và cái thông hành này, hiển
nhiên, là cái
gọi là phẩm chất của cái viết ra. Điều này không có nghĩa là viết bảnh,
[bất cứ
ai mà chẳng làm được chuyện này], nhưng mà là viết thật là bảnh, thật
là tuyệt
vời, [vưỡn, bất cứ ai mà chẳng làm được, ngay cả chuyện này].
Vậy thì
phẩm chất của viết là
cái chó gì?
Nó luôn luôn là cái này này:
Là đâm đầu vào cái lỗ đen được
gọi là Cái Ác Bắc Kít, là lao vào trống không, và hiểu ra điều, văn
chương là một thiên hướng thật nguy hiểm: Gọi tên Cái Ác Bắc Kít!
Hà, hà!
Note: Tin
Văn mới mò ra cái "ký" của Trần Vũ, “Lưng Trần”, post lại ở
đây.
Cái link cũ [Hợp Lưu] broken.
Đọc còm của độc
giả Chợ Cá, về bài ký của Trần Vũ, Gấu ngộ ra một sự thực, về cái đọc
của
độc giả
quyết định “số phận” cái diễn đàn của họ.
[Chợ Cá đâu phải bản chất là Chợ Cá, nhưng mà do những người hội họp ở
một nơi, và nơi này từ đó có tên là Chợ Cá!]
Mr. TV dùng hình ảnh khoảng
lưng trần
đẹp ơi là đẹp của phụ nữ, để làm bật lên tấm lưng trần đầy sẹo của một
người
đàn ông, và nhân đó, nói về cái lưng trần "da beo" của chính TV.
Còn chuyện cái bụng đàn bà Mít
đẻ ra cả một lũ ngu Mít, trong có Gấu,
tất
nhiên, lại là chuyện khác!
Cái tay thi sĩ
ở trong nước,
nhìn ra hình ảnh Chợ Cá, khi nó
chưa là Chợ Cá, quả là thần sầu!
NQT
Lưng
Trần
Dân chúng chạy
loạn qua cầu Trường Tiền Huế "Tết Mậu Thân"
Map
EXAMPLE
A gale
stripped all the leaves from the trees last night
except for one leaf
left
to sway solo on a naked branch.
With this example
Violence demonstrates
that yes of course-
it likes its little joke from time to time.
Wislawa Symborska: Here
Thí dụ
Một trận gió lạnh
Vặt trụ lá cây, tối hôm qua
Trừ 1 cái
Trơ cu lơ trên cành cây trần trụi
Với thí dụ này
Lịch sử Mít những ngày 1945
Bèn chứng tỏ rằng thì là,
Thì tất nhiên, đúng như thế rồi
Lâu lâu, thi thoảng, ta cũng khoái chuyện tiếu lâm của ta!
[Note: Bản tiếng Việt có tí lệch pha với nguyên tác, ở cái từ
"violence", bạo lực, lệch, lé ra thành, "lịch sử Mít"]
Ui chao, tiếu lâm thật: VC
quả đã làm
thịt ông bố, nhưng chừa ông con, để sau này làm nhạc chào mừng ngày 30
Tháng Tư 1975:
Như có Bác Hồ trong ngày
vui đại thắng!
Bạn có thể áp dụng bài thơ
trên, cho rất nhiều trường hợp, với những kẻ, lịch sử tha chết để sau
đó, làm 1 công việc, như trên!
Nào họ Trịnh hầu đờn Hồ
Tôn Hiến
Nào người tri kỷ của ông, hầu đờn Bắc Bộ Phủ.
Virtue, after all, is far
from being synonymous with survival;
duplicity is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
(Sống sót, nói cho cùng, là do nhập nhằng, không phải bởi đạo hạnh).
Đành phải cám ơn VC 1 phát!
STARVATION
CAMP NEAR JASLO
Write it
down. Write it. With ordinary ink
on ordinary
paper: they weren't given food,
they all
died of hunger. All. How many?
It's a large
meadow. How much grass
per head?
Write down: I don't know.
History
rounds off skeletons to zero.
A thousand
and one is still only a thousand.
That one seems never to have
existed:
a fictitious
fetus, an empty cradle,
a primer
opened for no one,
air that
laughs, cries, and grows,
stairs for a
void bounding out to the garden,
no one's
spot in the ranks.
It became
flesh right here, on this meadow.
But the
meadow's silent, like a witness who's been bought.
Sunny.
Green. A forest close at hand,
with wood
to
chew on, drops beneath the bark to drink-
a view
served round the clock,
until you
go
blind. Above, a bird
whose
shadow
flicked its nourishing wings
across
their
lips. Jaws dropped,
teeth
clattered.
At night
a
sickle glistened in the sky
and
reaped
the dark for dreamed-ofloaves.
Hands
came
flying from blackened icons,
each
holding
an empty chalice.
A man
swayed
on a
grill
of barbed wire.
Some
sang,
with dirt in their mouths. That
lovely song
about
war
hitting you straight in the heart.
Write how
quiet it is.
Yes.
Trại Đói gần Cổng Trời
Viết xuống đi.
Viết cái đó đi. Với mực thường
Trên giấy
thường: VC đếch cho Ngụy thực phẩm,
Tất cả bọn họ
đều chết đói. Tất cả? Bao nhiêu?
Đó là một cánh
đồng cỏ. Bao nhiêu cỏ một đầu người? Viết xuống đi: Tớ đếch biết.
Lịch sử vốn cào
bằng, đếm xác người sao còn con số không.
"Một nghìn
linh một" thì chỉ còn "một nghìn".
Cái “một” đó
hình như chẳng hề hiện hữu
Một bào thai
dởm, một cái nôi trống
Một cuốn vỡ
lòng mở ra cho không ai
Thanh âm cười,
khóc, và oà lớn
Cầu thang
cho một biên giới rỗng, mở ra khu vườn
Chẳng thấy 1
tên quản giáo nào trong đám VC
Mọi chuyện
thì trở nên mới tinh, tươi rói, ở ngay đây, trên cánh đồng cỏ này
Nhưng cánh đồng
cỏ thì im lặng, như 1 người chứng đã được VC mua!
Trời nắng.
Xanh rờn. Một cánh rừng ngay trong tầm tay.
Có gỗ củi để
nghiền ngẫm, có những giọt nước để uống, ở bên dưới lời quát tháo, chửi
rủa – có cái nhìn bầu trời phục vụ suốt
thời gian
tù, cho đến khi bạn mù mắt vì ngắm nó. Ở bên cao, một con chim mà cái
bóng của
nó phủi đôi cánh qua cái mỏ. Hàm trễ xuống, răng lách cách (1)
Vào ban đêm,
mảnh trăng lưỡi liềm lấp lánh trên bầu trời và thu hoạch bóng tối cho
những miếng
bánh mì mơ tưởng
Những bàn
tay từ những bức tượng đen thùi
Mỗi bàn tay
cầm 1 cái chén thánh trống rỗng
Một người đàn
ông đong đưa trên lưới kẽm gai
Một anh tù
Ngụy hát nữa chứ, với kít trong miệng:
Bài thơ tình về cuộc
chiến cắm lưỡi bay on nét đúng tim mi
Viết cái đó
xuống,
Viết về cái lặng
lẽ, nỗi buồn thánh đó!
Thưa, Vâng,
Ngài Quản Giáo VC!
(1)
Note: Bài
thơ thần sầu, nhưng thú thực, do đếch đi tù VC ở Miền Bắc, nên có “vài
chỗ” GCC
dịch... loạn.
Câu “Bài
thơ
tình về cuộc chiến cắm lưỡi bay on
nét đúng tim mi”, That
lovely song
about
war
hitting you straight in the heart, khắc trên mồ họ Trịnh
thì thật là tuyệt cú mèo!
PARABLE
Some
fishermen pulled a bottle from the deep. It held a piece of paper,
with these words: "Somebody save me! I'm here. The ocean cast
me on this desert island. I am standing on the shore waiting for
help. Hurry! I'm here!"
"There's
no date. I bet it's already too late anyway. It could have been
floating for years," the first fisherman said.
"And he
doesn't say where. It's not even clear which ocean," the second
fisherman said.
"It's
not too late, or too far. The island Here is everywhere," the third
fisherman said.
They all
felt awkward. No one spoke. That's how it goes with universal
truths.
Wistawa Symborska
Ngụ ngôn dành
cho cô bé Phương Uyên
Mấy tay
ngư
phủ kéo một cái chai từ đáy biển. Trong có mẩu giấy:"Hãy cứu tôi,
Mít ơi! Tôi ở đây nè! VC thẩy tôi xuống biển, sóng đánh tôi vô đảo xa,
đảo lạ.
Tôi đứng ở bãi biển, đợi dân Mít kíu. Lẹ lên!”
“Chẳng thấy
ghi ngày. Chắc là quá trễ rồi!” Đấng ngư
phủ thứ nhất phán
“Cũng chẳng
thấy ghi, ở đâu, đảo nào, biển nào”. Đấng thứ nhì lắc đầu, lèm bèm.
"Chẳng quá trễ,
chẳng quá xa. Đảo "Đây Nè" ở
mọi nơi, mọi thời." Đấng thứ ba
tuyên bố
Cả bọn giật
nẩy mình, chưng hửng. Đếch ai lên tiếng. Đó là chuyện
xảy ra với sự thực phổ cập, muôn đời.
Tưởng
niệm Szymborska
Tản văn
không cần Thứ Sáu
Ít người biết
Wislawa Szymborka, [thi sĩ, sinh năm 1923 tại Krakow, Ba Lan, Nobel văn
học 1996],
ngoài làm thơ, trong vài thập kỷ, còn là một mục ký gia [columnist],
với
những bài,
viết nhân đọc một cuốn sách nào đó, bà gọi những mẩu thơ xuôi đó bằng
cái tên
Nonrequired Reading. Viết Bá Láp. Tản văn không cần Thứ Sáu. Mà cũng
chẳng cần
đọc.
Xin trích đoạn, bài viết của bà,
viết nhân đọc cuốn "Khi chó bịnh",
When your dog gets sick.
Đọc
cuốn sách đó, mới ngộ ra là, chó cũng gặp đủ thứ bịnh, như con người.
Về
cái điều này, nó cũng cố là... bạn ta. Nhưng có điều chúng chịu đựng
nỗi đau trầm
lắng hơn, không ồn ào như con người. Lẽ dĩ nhiên, chúng không cố tìm
cách diễn
tả từng nỗi đau, chẳng làm quá lên, cũng không tìm cách làm ngắn cuộc
đời, bằng
hít đủ thứ thuốc, nốc đủ thứ rượu. Nhưng điều này không có nghĩa là sức
khoẻ của
chúng hơn chúng ta.
Nhưng tác giả
cuốn sách bỏ qua, đủ thứ bịnh của chó, những bịnh mà chúng ta gọi
là bệnh tâm thần. Bỏ qua cuộc sống tâm linh của chú cẩu!
Bởi vì, chú đã
từng rất đau đớn, vì trải qua toàn thể cuộc đời, chỉ để tìm hiểu
bạn của chúng, để từ đó mà thích ứng với điều kiện mà chúng ta đặt để
cho chó.
Làm sao biết chú thất vọng như thế nào, mỗi lần chúng ta đi ra khỏi
nhà, và
không trở về?
Số phận của
chó là đời đời kiếp kiếp cứ phải đợi chờ trong tuyệt vọng.
The dog is
doomed to an eternity of hopless waiting.
[Thế thì đâu
có khác gì... Gấu?]
Nhưng
chưa hết, theo bà. Bởi vì chờ đợi trong tuyệt vọng như thế, sẽ tới lúc,
chó mất hết mọi ý thức của chó, nghĩa là trở nên điên, và săn đuổi
chính cái
đuôi của mình. Vậy mà con người cứ đơn giản nghĩ rằng, chó làm thế, là
để giết...
thời giờ!
[Hãy tưởng
tượng ra rằng, con người, vốn xưa kia có đuôi, và do điên quá, đến nỗi
săn đuổi chính cái đuôi của nó, và, tóm được, bèn đem nướng, làm món
chả chìa...]
Giữa những con
người, thiếu đuôi, bệnh thái này vẫn còn chưa lộ triệu chứng.
[Among humans,
who lack tails, this stage of the disease remains asymptomatic]
(1) Bản
tiếng Anh, dịch từ tiếng Ba Lan, của Clare Cavanagh, nhà xb Harcourt,
Inc, 2002.
30.4.2015
EMPIRES
My
grandmother prophesied the end
Of your
empires, O fools!
She was
ironing. The radio was on.
The earth
trembled beneath our feet.
One of your
heroes was giving a speech.
"Monster,"
she called him.
There were
cheers and gun salutes for the monster.
"I
could kill him with my bare hands,"
She
announced to me.
There was no
need to. They were all
Going to the
devil any day now
"Don't
go blabbering about this to anyone."
She warned
me.
And pulled
my ear to make sure 1 understood.
Charles
Simic
Đế Quốc [Đỏ]
Bà tôi tiên đoán
ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ.
Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung
chuyển dưới chân chúng tôi.
Một trong những anh hùng,
Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,”
bà tôi la lên.
Có
những tiếng
vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết
nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên
bố với thằng cháu của bà.
Bà ui, đâu cần
làm dzậy.
Tất cả bọn
chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh
cáo.
Và kéo
tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.
Search and
Rescue
On the evening of May 22, 1988, a
hundred and ten Vietnamese men, women, and children huddled aboard a
leaky
forty-five-foot junk bound for Malaysia. For the price of an ounce of
gold
each—the traffickers’ fee for orchestrating the escape—they became boat
people,
joining the million or so others who had taken their chances on the
South China
Sea to flee Vietnam after the Communist takeover. No one knows how many
of them
died, but estimates rose as high as one in three. The group on the junk
were
told that their voyage would take four or five days, but on the third
day the
engine quit working. For the next two weeks, they drifted, while dozens
of
ships passed them by. They ran out of food and potable water, and some
of them
died. Then an American warship appeared, the U.S.S. Dubuque, under the
command
of Captain Alexander Balian, who stopped to inspect the boat and to
give its
occupants tinned meat, water, and a map. The rations didn’t last long.
The
nearest land was the Philippines, more than two hundred miles away, and
it took
eighteen days to get there. By then, only fifty-two of the boat people
were
left alive to tell how they had made it—by eating their dead shipmates.
Ẩn dụ bóc
hành đã một lần được Günter Grass sử dụng ngoạn mục trong một chương
gần cuối
cuốn "Cái trống sắt". Ông cho giới khá giả ở thành phố Düsseldorf đêm
đêm đến một tiệm ở tầng hầm, nơi họ được phát dao, thớt và một củ hành
để bóc,
để thái, để tràn nước mắt, những giọt nước mắt mà tự họ không biết khóc
nếu thiếu
chất kích thích. Bóc hành, họ được khóc thả cửa, được xả hết những lời
sám hối
và thú nhận, những ẩn ức, mặc cảm tội lỗi và những nhát cắn của lương
tâm. Nửa
thế kỉ xen vào giữa hai lần bóc hành. Lần đầu là nước mắt của các nhân
vật tiểu
thuyết. Lần sau là nước mắt của chính nhà văn.
Nhà văn Việt
Nam, ai sẽ phải bóc hành để trả lời biết bao nhiêu câu hỏi từ di sản
của những
cuộc chiến tranh cũng đầy tội lỗi?
FB / PTH
Gấu Cà Chớn
đọc Grass, mà không biết là Grass, từ hồi còn Miền Nam, qua 1 truyện
ngắn đăng
trên tờ Bách Khoa, Quán Củ Hành, mà ý nghĩa của nó, không ghê gớm như
Sến giải
thích, ở trên, mà chỉ như 1 nơi chốn, đến để xả xú bắp, như thường gọi.
Bạn cần
1 chỗ để khóc, hay để cười, như trong bài viết dưới đây, của Simic cho
thấy (1)
Sau này, ra
hải ngoại, có biết đến Grass, qua những bài viết của thí dụ, Rushdie,
nhưng ông
không phải thứ nhà văn thuộc dòng Gấu mê, như, thí dụ Faulkner, Borges.
(1) Trên tràng kỷ
với Philip Roth, Ở nhà xác, với
Pol Pot
Như là luật,
tôi đọc thơ ở trên giường; triết và tiểu luận nghiêm túc ngồi trên ghế,
ở nơi
bàn viết; báo chí khi ăn sáng hay trưa, và tiểu thuyết thì nằm dài trên
tràng kỷ.
Căng nhất là
tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà bạn đọc đó,
thì đầy
rẫy những bất công, những điều ghê rợn, và một khi bạn đọc nó, thì có
lẽ nên đọc
ở ngoài vườn, vào một ngày hè đẹp trời hay là khi đi xe buýt trong
thành phố, bạn
cảm thấy bực bội, bị làm phiền, nhờ vậy mà thành ra may mắn. Nhưng có
lẽ nhà
xác của một thành phố là chỗ thật thích hợp để đọc về Stalin và Pol Pot.
Lạ lùng làm
sao, cũng như vậy, là với hài kịch. Ðâu có dễ mà tìm được đúng chỗ, và
hoàn cảnh
để tự cho phép mình cười một cách thoải mái, tự do. Tôi lại nhớ cái lần
đọc
Joseph Heller’s Catch 22 cách
đây nhiều năm, khi ngồi trên xe điện ngầm
đông
người ở New York, trên đường đi làm, và cứ vài phút lại cười hô hố một
cách thật
là sảng khoái. Một vài hành khách nhìn tôi mỉm cười, trong khi những
người khác
tỏ ra rất ư là bực bội.
Tuy nhiên,
câu cuối của bài viết của Sến, về ông thầy đã hết còn là thầy của Sến,
làm Gấu nghĩ đến
cõi văn Bắc Kít.
Bà này quá
hoang tưởng về đám Bắc Kít.
Làm gì ra 1 tên Bắc Kít…. bóc hành.
Một tên già như NN, sau khi tuyên
bố, quá sợ anh hùng, bản thân anh già là cha đẻ quái vật Núp, sau khi
cho xb toàn tập
tác phẩm, đâu có dzục thùng rác quái vật Núp?
Phải có 1
tên ngập máu Ngụy dám sám hối, thì mới mong có chuyện bếp núc bóc hành
thường
ngày.
Bếp Lửa
Ottawa
Grass
cực bảnh,
theo GCC. Cái cú thú tội của ông thần sầu, khó có ai bắt chước được.
Chỉ cần 1
tên nhà văn Bắc Kít làm được như ông, là lịch sử xứ Mít đổi khác.
Lũ tinh anh của
chúng, tên nào, não cũng bị thiến 1 mẩu, là thế!
Bức "Tự
họa & Hành", chính tay Grass vẽ, cho cuốn sách của ông. Báo Người
Quan
Sát Mới, số 24-30 Tháng Tám.
Tin Văn sẽ
chuyển ngữ bài phỏng vấn Daniel Cohn-Bendi, một nghị viên Âu Châu, của
tờ Người
Quan sát Mới, nhân cú Tự Thú Trước Bình Minh của Grass.
Tại sao lại
phải để bằng đó năm tháng, mới dám xì ra, chỉ một cú bốc đồng của tuổi
trẻ, nhất
là đây lại là một nhà văn lớn, một ông luật sư của sự thực?
Cái đầu đề
bài phỏng vấn, mới thật là ngộ: "tache", vết chàm,
"lâcheté", sự hèn nhát, hai từ đọc lên na ná, lại còn kéo thêm từ
"tâche", bổn phận, nhiệm vụ.
*
-Ông nghĩ
sao về cái cú tự thú của Grass?
Daniel
Cohn-Bendi: Tôi nghĩ đến cuốn tiểu thuyết Vết Chàm của Philip Roth. Sau
cùng vậy
là ai cũng có một vết chàm trong cuộc đời của mình, ngay cả những ông
tổ sư đạo
đức của thời đại chúng ta. Gunter Grass như vậy là cũng có vết chàm của
ông ta
trong đời. Thật buồn cho ông ta, và những lời giải thích của ông ta thì
thật là
thảm hại. Nhưng như vậy làm cho ông càng thêm người hơn. Theo một nghĩa
nào đó,
điều này còn làm cho chúng ta an tâm.
-An tâm, khi
tiếng tăm của ông ta trở thành tăm [tai] tiếng? Một người như Grass?
Tôi nghĩ như
vậy. Điều này làm cho chúng ta an tâm, về chính cuộc đời đáng thương
của chúng
ta! Nó cho thấy, ngay cả trong văn chương, cũng đếch có siêu nhân!
...
-Nhưng còn
giải thưởng Nobel văn chương thì sao? Chẳng lẽ Grass phải trả lại?
Hỏi gì ngu
thế. Nếu phải trả lại, thì Garcia Marquez cũng phải trả. Nobel văn
chương, cho
ông nhà văn, chứ đâu cho ông thánh!
*
Chuyện của
Grass làm Gấu nhớ một câu chuyện ngụ ngôn đọc khi còn nhỏ, về một anh
chàng cứ
mỗi lần phục vụ Quỉ Sứ là bèn đóng một cái đinh lên "thập tự thơ".
[Chữ này Gấu chôm của thi sĩ NĐT khi ông vinh danh một nhà thơ đang còn
sống và
hiện đang sống ở trong nước]. Sau này, khi đã buông dao đồ tể, mỗi lần
làm được
một việc phúc đức, thì lại nhổ một cây đinh ra khỏi thập tự ác. Thế
rồi, cây thập
tự sạch đinh. Anh ta mừng quá, ngồi... khóc.
Hỏi tại sao.
Vưỡn còn những dấu đinh!
Ôi chao còn
dấu đinh, là một điều quá tuyệt vời, chứ sao lại khóc?
Một cái thập
tự không có dấu đóng đinh, thì ai thèm!
Mong sao nhà
thơ ở trong nước vào lúc này đang hì hục nhổ những cái đinh ra khỏi
thập tự
thơ, cùng với cả thế hệ nhà văn nhà thơ của ông ta! NQT.
Tầm nhìn ở đầu
gối
Note: Cái tít làm GCC nhớ đến cuốn sách
của ông thầy tiếng Anh, năm học Đệ Thất, hay Đệ Lục, ở trường Nguyễn
Trãi, Hà
Nội, “She stoops to conquer”, nàng cúi xuống để chinh phục!
Bài viết này cũng nhắm đúng ý đó.
Tưởng dzậy mà không phải dzậy!
Biết chết liền!
NQT
The
Life of Images
On the Couch
with Philip Roth, at the Morgue with Pol Pot
Charles
Simic
As a rule, I
read and write poetry in bed; philosophy and serious essays sitting
down at my
desk; newspapers and magazines while I eat breakfast or lunch, and
novels while
lying on the couch. It’s toughest to find a good place to read history,
since
what one is reading usually is a story of injustices and atrocities and
wherever one does that, be it in the garden on a fine summer day or
riding a
bus in a city, one feels embarrassed to be so lucky. Perhaps the
waiting room
in a city morgue is the only suitable place to read about Stalin and
Pol Pot?
Oddly, the
same is true of comedy. It’s not always easy to find the right spot and
circumstances to allow oneself to laugh freely. I recall attracting
attention
years ago riding to work on the packed New York subway while reading
Joseph
Heller’s Catch 22 and
bursting into guffaws every few minutes. One or
two
passengers smiled back at me while others appeared annoyed by my
behavior. On
the other hand, cackling in the dead of the night in an empty country
house
while reading a biography of W.C. Fields may be thought pretty strange
behavior
too.
Wherever and
whatever I read, I have to have a pencil, not a pen—preferably a stub
of a
pencil so I can get close to the words, underline well-turned
sentences,
brilliant or stupid ideas, interesting words and bits of information,
and write
short or elaborate comments in the margins, put question marks, check
marks and
other private notations next to paragraphs that only I—and sometimes
not even
I—can later decipher. I would love to see an anthology of comments and
underlined passages by readers of history books in public libraries,
who
despite the strict prohibition of such activity could not help
themselves and
had to register their complaints about the author of the book or the
direction
in which humanity has been heading for the last few thousand years.
Witold
Gombrowicz says somewhere in his diaries that we write not in the name
of some
higher purpose, but to assert our very existence. This is true not only
of
poets and novelists, I think, but also of anyone who feels moved to
deface
pristine pages of books. With that in mind, for someone like me, the
attraction
some people have for the Kindle and other electronic reading devices is
unfathomable. I prefer my Plato dog-eared, my Philip Roth with coffee
stains,
and can’t wait to get my hands on that new volume of poetry by Sharon
Olds I
saw in a bookstore window late last night.
December 14,
2009 12:55 p.m.
Trên tràng kỷ
với Philip Roth,
Ở nhà xác,
với Pol Pot
Như là luật,
tôi đọc thơ ở trên giường; triết và tiểu luận nghiêm túc ngồi trên ghế,
ở nơi bàn
viết; báo chí khi ăn sáng hay trưa, và tiểu thuyết thì nằm dài trên
tràng kỷ.
Căng nhất là
tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà bạn đọc đó,
thì đầy
rẫy những bất công, những điều ghê rợn, và một khi bạn đọc nó, thì có
lẽ nên đọc
ở ngoài vườn, vào một ngày hè đẹp trời hay là khi đi xe buýt trong
thành phố, bạn
cảm thấy bực bội, bị làm phiền, nhờ vậy mà thành ra may mắn. Nhưng có
lẽ nhà xác
của một thành phố là chỗ thật thích hợp để đọc về Stalin và Pol
Pot.
Lạ lùng làm
sao, cũng như vậy, là với hài kịch. Ðâu có dễ mà tìm được đúng chỗ, và
hoàn cảnh
để tự cho phép mình cười một cách thoải mái, tự do. Tôi lại nhớ cái lần
đọc Joseph
Heller’s Catch 22 cách đây nhiều năm,
khi ngồi trên xe điện ngầm đông người ở New York, trên đường đi làm, và
cứ vài
phút lại cười hô hố một cách thật là sảng khoái. Một vài hành khách
nhìn tôi mỉm
cười, trong khi những người khác tỏ ra rất ư là bực bội.
Mặt
khác, quang quác như gà mái đẻ trong cái chết của một đêm đen, trong
một căn nhà
ở miền quê, khi đọc tiểu sử W.C. Fields thì tâm thần
có vấn đề,
hơi bị mát dây, hẳn là như vậy.
Ở
đâu, đọc, bất cứ cái chi chi, là tôi phải thủ cho mình 1 cây viết chì,
không phải
viết mực - tốt nhất là một mẩu viết chì, như thế tôi có thể tới thật
gần với những
chữ, gạch đít những câu kêu như chuông, viết tới chỉ, những ý nghĩ sáng
láng,
hay, ngu thấy mẹ, những từ thú vị, đáng quân tâm, những mẩu thông tin,
và chơi
một cái còm ở bên lề trang sách, một cái dấu hỏi, đánh dấu trang, đoạn,
đi 1 đường
mật mã mà chỉ tôi mới hiểu được, [và có khi, chính tôi cũng chịu thua],
như là
dấu chỉ đường, nhằm đọc tiếp những trang sau đó. Tôi rất mê đọc một
tuyển tập
những cái còm, và những đoạn được gạch đít, của những độc giả, trong
những cuốn
sách lịch sử ở trong thư viện công cộng, đã từng có mặt ở trên trái đất
này hàng ngàn năm, mặc dù sự cấm đoán rất ư là
chặt chẽ.
Witold
Gombrowicz có nói đâu đó, trong nhật ký của ông, là chúng ta viết không
phải là
để nhân danh những mục đích cao cả, nhưng chỉ để khẳng định cái sự hiện
hữu rất
ư là mình ên của mình. Ðiều này không chỉ đúng với thi sĩ, tiểu thuyết
gia, mà
còn đúng với bất cứ 1 kẻ nào cảm thấy bị kích thích, chỉ muốn làm xấu
đi 1
trang sách cổ xưa.
Với ý nghĩ
này ở trong đầu, một kẻ như tôi thật không thể chịu nổi cái sự ngu si
của người
đời, khi bị quyến rũ bởi ba thứ quỉ quái như là sách điện tử, “tân bí
kíp”
Kindle! Tôi khoái cuốn Plato quăn góc
của tôi, cuốn Philip Roth của tôi với
những vết cà phe, và nóng lòng chờ đợi cái giây phút cực khoái: được
mân mê tuyển
tập thơ mới ra lò của Sharon Olds mà tôi nhìn thấy vào lúc thật khuya
đêm qua,
tại khung kính của 1 tiệm sách.
ELEGY IN A
SPIDER'S WEB
In a
letter
to Hannah Arendt, Karl Jaspers describes how the philosopher Spinoza
used to
amuse himself by placing flies in a spider's web, then adding two
spiders so he
could watch them fight over the flies. "Very strange and difficult to
interpret," concludes Jasper. As it turns out, this was the only time
the
otherwise somber philosopher was known to laugh.
A friend
from Yugoslavia called me about a year ago and said, "Charlie, why
don't
you come home and hate with your own people?"
I knew he was pulling my leg, but
I was
shocked nevertheless. I told him that I was never very good at hating,
that
I've managed to loathe a few individuals here and there, but had never
managed
to progress to hating whole peoples.
"In that case," he replied,
"you're missing out on the greatest happiness one can have in life."
I’m
surprised that there is no History of Stupidity. I envision a work of
many
volumes, encyclopedic, cumulative, with an index listing millions of
names. I
only have to think about history for a moment or two before I realize
the
absolute necessity of such a book. I do not underestimate the influence
of
religion, nationalism, economics, personal ambition, and even chance on
events,
but the historian who does not admit that men are also fools has not
really
understood his subject.
Watching Yugoslavia dismember itself, for
instance, is like watching a man mutilate himself in public. He has
already
managed to make himself legless, armless, and blind, and now in his
frenzy he's
struggling to tear his heart out with his teeth. Between bites he
shouts to us
that he is a martyr for a holy cause, but we know that he is mad, that
he is
monstrously stupid.
Bi khúc
trong mạng nhện
Trong 1 lá
thư viết cho Hannah Arendt, Karl Jaspers kể, về triết gia Spinoza, giải
khuây bằng
cách bắt mấy con ruồi bỏ vô một cái mạng nhện, và sau đó, bỏ thêm vô
hai con nhện,
và theo dõi hai đấng nhện quần thảo lẫn nhau, tranh giành mồi.
“Thật khó giải
thích, diễn nghĩa”, to interpret, Jaspers kết luận.
Hoá ra là, đó là những khoảnh
khắc độc nhất, mà người đời được biết, triết gia nổi tiếng là u sầu
này, bật cười.
Một tên bạn
của tôi, từ Yugoslavia [Nam Tư ngày nào], một năm trước đây, gọi điện
cho tôi,
và nói, “Charlie, tại sao mi không về nhà, mà thù hận với đồng bào của
chính mi?
Hắn chọc quê tôi. Tuy biết, nhưng tôi vẫn quê. Tôi
bèn trả lời, cái chuyện thù hận, thù ghét, tớ không quen, rằng, lâu lâu
ghét thằng
này, ưa thằng kia, giữa lũ lưu vong hải ngoại, OK, nhưng làm sao mà thù
hận trọn
dân tộc của tớ cho được.
"Vậy là mi đánh mất cái
hạnh phúc lớn lao nhất mà 1 con người có được ở trên cõi
đời này rồi!”
Tôi ngạc nhiên,
tại sao không có Lịch Sử của sự Ngu Đần, và bèn mơ tưởng một tác phẩm,
rất nhiều
tập, một bách khoa toàn thư, tích luỹ, thu thập… với
1 index gồm rất nhiều tên. Cứ mỗi lần nghĩ
đến lịch sử, chừng một, hai phút là tôi thèm viết nó, và bèn nhận ra
cái sự cần
thiết của cuốn sách như thế. Tôi không coi thường, đánh giá thấp, ảnh
hưởng của
tôn giáo, chủ nghĩa quốc gia, kinh tế học, tham vọng cá nhân, và ngay
cả cái gọi
là cơ may trong những sự kiện, nhưng một sử gia mà không thừa nhận
rằng, con người
là lũ khùng, thì người đó chưa thấu đáo về cái đề tài của mình.
THE TRUE
ADVENTURES OF FRANZ KAFKA'S CAGE
A cage went
in search of a bird.
-KAFKA
Cái lồng bèn lên đường làm
cách mạng, để tìm con chim.
It occurred
to Chairman Mao one day to find out from his chief of secret police how
many
empty cages there were in China and whether they were being carried
about at
night by suspicious individuals he was not aware of or were they ghosts
of some
of his old party comrades whom he had imprisoned and tortured over the
years?
Những cuộc phiêu lưu thực của cái lồng chim
của Kafka
Khác với "Bác Hồ có 1 con chim,
hỏi thăm chị Định, để xìn[xin] cái lông", Bác Mao, một bữa, qua Cớm Tẫu
báo cáo, biết được con số lồng trống
rỗng, bèn ra lệnh điều tra,
liệu chúng đã
được những phần tử nghi ngờ làm chuyện hồ nghi trong đêm khuya, hay là
đó là
hồn ma của những cựu đảng viên bị Bác cầm tù, tra tấn dòng dã qua bao
năm
tháng.
"Birdcages
of the world, free yourself from filthy birds," shouted the young
Peruvian
revolutionary as he was being led blindfolded before the firing squad.
Vùng lên, hỡi những cái
lồng chim trầm luân ở trên thế gian này,"
Anh Trỗi la lớn, trước khi bị Ngụy làm thịt.
Kafka Poet
TTT 2006-2015
|
|