|
Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ
của
thiên đường | Passage Eden | Sáng
tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch
thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả
sáng tác | Giới
thiệu | Góc
Sài gòn
| Góc Hà nội
| Góc
Thảo Trường
Lý
thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả
ngoại | Tác
giả & Tác phẩm | Text Scan
| Tin văn
vắn
| Thời sự | Thư
tín | Phỏng
vấn |
Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại
| Potin |
Linh tinh
|
Thống kê | Viết ngắn | Tiểu
thuyết | Lướt
Tin Văn Cũ | Kỷ
niệm | Thời
Sự Hình | Gọi
Người Đã Chết
Ghi
chú
trong ngày | Thơ
Mỗi Ngày | Chân
Dung |
Jennifer
Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật
Ký Tin Văn [TV last page]
Thơ
Mỗi Ngày
NYRB
People
Eating Lunch
And thinking
with each mouthful,
Or so it
appears, seated as they are
At the
coffee shop counter, biting
Into thick
sandwiches, chewing
And
deliberating carefully before taking
Another
small sip of their sodas.
The
gray-haired counterman
Taking an order
has stopped to think
With a
pencil paused over his pad,
The fellow
in a blue baseball cap
And the
woman wearing dark glasses
Are both
thoroughly baffled
As they stir
and stir their coffees.
If they
should look up, they may see
Socrates
himself bending over the grill
In a stained
white apron and a hat
Made out of
yesterday's newspaper,
Tossing an
omelet philosophically,
In a small
frying pan blackened with fire.
Charles
Simic: New and Selected Poems
John Cassidy
Today 3:43
pm
It’s Time to
Let Edward Snowden Come Home
Đã đến lúc cho Gấu Cà Chớn
về xứ Mít rồi.
Đừng đá đít nữa, nghe chưa!
Sách
Báo
BHD [Alice] của Lewis
Carroll [TLS May 15, 2015].
Em ra lệnh, phải có 1 cuốn
sách viết về tôi, và thế là nhân loại được đọc "Alice lạc vô Xứ Thần
Tiên"!
Down the
Rabbit Hole of “Rabbit Hole”
By Kathryn Schulz
If Lewis Carroll hadn’t written “Alice
in Wonderland,” we would have needed to invent another way to describe
our
strange journeys on the Internet.
Nếu Lewis Carroll không viết Alice lạc vô xứ Thần Tiên, chúng ta hẳn
phải phịa ra 1 cách khác để diễn tả cái trò lướt net
Go ask Alice
Số
The New Yorker, June 8 & 15 Summer Fiction, có cái truyện ngắn của
Primo Levi mới thú.
BORGES AND
THE RAVENS
I'm in
Geneva and I'm looking for the cemetery where Borges is buried. It's a
cold
autumn morning, although to the east there's a glimpse of sun, a few
rays that
cheer the citizens of Geneva, a stubborn people of great democratic
tradition.
The Plainpalais, the cemetery where Borges is buried, is the perfect
cemetery:
the kind of place to come every afternoon read a book, sitting across
from the
grave of some government minister. It's really more like a park than a
cemetery, all extremely manicured park, every inch well-tended. When I
the
keeper about Borges's grave, he looks down at the ground, nods, and
tells me
how to find it, not a word wasted. There’s no way to get lost. From
what he
says it's clear that visitors always coming and going. But this morning
the cemetery
is literally empty. And when I finally reach Borges's grave there’s no
one
nearby. I think about Calderon, I think about the English and German
Romantics,
I think how strange life is or, rather: I don't think anything at all.
I just
look at the grave the stone inscribed with the name Jorge Luis Borges,
the date
of his birth, the date of his death, and a line of Old English verse.
And then
I sit on a bench facing the grave and a raven says something in a
croak, a few
steps from me. A raven! As if instead of being in Geneva I were in a
poem by
Poe. Only then do I realize that the cemetery is full of ravens,
enormous black
ravens that hop up on the gravestones or the branches of the old trees
or run
through the clipped grass of the Plainpalais. And then I feel like
walking, looking
at more graves, maybe if I'm lucky I'll find Calvin's, and that's what
I do,
growing more and more uneasy, with the ravens following me, always
keeping
within the bounds of the cemetery, although I suppose that one
occasionally
flies off and goes to stand on the banks of the Rhone or the shores of
the lake
to watch the swans and ducks, somewhat disdainfully, of course.
Roberto
Bolano: Between parentheses
Note:
Tay
Bolano
này, đọc, thấy có cái gì đó, giống PCT, tếu thế, nhưng một PCT thực,
trong
khi PCT Mít thì lại là đồ dởm!
Có vẻ như nhà
văn Mít, nói chung, thì đều như thế.
Bi giờ thì mới thấm câu của Hoàng Ngọc Hiến,
cái nước mình nó thế!
GCC hình như
cũng mới mê Bolano đây thôi, có thể là từ lần đọc bài thơ của ông viết
về… BHD,
hà hà!
Borges
và những con quạ
Tôi ở Geneva
và kiếm nghĩa địa Borges nằm nghỉ. Đó là một buổi sáng mùa thu, trời
lạnh, mặc
dù phía đông thấy có tí mặt trời, và một vài tia nắng làm cư dân
Geneva, một
giống dân ương ngạnh có truyền thống dân chủ, sướng điên
lên.
Plainpalais,
nghĩa địa
Borges nằm nghỉ dài hạn, thực đúng là một công viên tuyệt hảo, thứ công
viên mà
Gấu Cà Chớn cực mê, vì nó làm nhớ tới công viên Tao Đàn ở Xề Gòn (1),
nơi, cứ xế trưa
là người ta bèn tới đó, kiếm 1 chỗ để đọc sách, thí dụ, từ ngôi mộ của
một đấng,
khi còn sống làm bộ trưởng nhà nước [Ngụy, tất nhiên].
Quả đúng là 1 công viên hơn là một nghĩa địa,
một công viên được tỉa tiếc tới chỉ, một mẩu đất cũng được chăm sóc.
Khi tôi
hỏi người coi coi giữ về ngôi mộ của Borges, người đó bèn ngó xuống
đất,
gật gật cái
đầu và chỉ dẫn, không một lời thừa. Chẳng thể nào lạc. Từ những điều
ông ta nói,
thì rõ là nghĩa địa có nhiều khách thăm viếng. Nhưng buổi sáng hôm đó,
quái làm
sao, trần mình tôi. Và khi tôi tới mộ Borges, tất nhiên là chẳng có ai
lảng vảng
quanh đó. Tôi bèn nghĩ về Calderón, nghĩ về những người Romantics Hồng
Mao và Đức.
Tôi bèn nghĩ rằng là đời thì lạ làm sao, hay, đúng hơn: Tôi đếch nghĩ
cái mẹ gì
hết!
Tôi nhìn ngôi mộ, tôi nhìn cái bia đá có tên Jorge Luis Borges, ngày
ông
sinh ra, ngày ông mất, và 1 dòng thơ tiếng Anh Cổ. Thế rồi tôi ngồi cái
băng ghế
đối diện ngôi mộ và, một con quạ bèn nói một điều gì đó, bằng thứ ngôn
ngữ quoạc
quoạc của nó, cách tôi vài bước chân. Một con quạ!
Cứ như thể, thay vì
ở
Geneva, thì tôi ở trong một bài thơ của Poe.
Chỉ tới lúc đó tôi nhận
ra, nghĩa địa đầy quạ, những con quạ đen khổng lồ, lò cò
giữa những ngôi mộ đá, trên cành cổ thụ, hay chạy trên những thảm cỏ.
Và tôi cảm
thấy mình như đang lang thang tản bộ, nhìn thêm nhiều ngôi mộ, và, nếu
may mắn,
tôi có thể thấy ngôi mộ của Calvin, và đúng là điều tôi đang làm, mỗi
lúc một thêm
bừng bực, vì đàn quạ lẵng nhẵng theo sau, luôn giữ giới hạn, như trong
nghĩa địa,
và, như tôi giả dụ, thi thoảng, có vài đấng, bỏ cuộc vui, bèn làm 1
chuyến bay tới
đậu ở bờ sông Rhone, hay những bờ hồ, để ngắm thiên nga, vịt, với cái
vẻ dè bỉu,
khinh khi, tất nhiên!
(1)
Khi về, cô tha thẩn giữa những
hàng cây nơi vườn Tao Đàn. Mùa
Thu theo chiếc lá nhẹ nhàng đậu trên vai cô bé đang mơ mộng, đang trở
thành người lớn.
Lần Cuối Sàigòn
Borges
by Cioran
Cái ý tưởng
Borges đúng ra “không nên ca ngợi, người của bóng tối”, thực ra, nhiều
người đã
nói tới, trong số đó, có Borges, như lần ông phàn nàn Callois, người
giới thiệu
ông với nước Pháp, hay lần ông cho biết, sách của ông in ra, chỉ bán
được lèo tèo
có mấy cuốn, thế rồi đùng 1 phát, nổi tiếng khắp thế giới!
Hay như Steiner, khi
cho rằng cái giải thưởng cho Borges và Beckett khiến cả hai ông này đều
được biết
đến, làm khổ cả hai ông, và làm khổ chính độc giả của ông, một dúm
người thực tình
đọc được ông, coi ông là gia tài của riêng họ….
Theo Gấu,
Borges ghê gớm ở chỗ, ông rất “xoàng”, đối với người không đọc được
ông. Thí dụ,
Naipaul, hay Yann Martel, tác giả “Life of Pi”.
Mà đúng thế thực! Thơ của ông, “hay
vì xoàng”, theo Gấu. Chính Borges cũng nhận ra, và thú nhận, tớ làm thơ
xoàng,
nhưng vẫn mê làm thơ!
Tưởng
niệm Borges
Tôi muốn kể về cái lần tôi gặp
Borges. Tôi được bà bạn Victoria
Ocampo mời dùng bữa trưa có Borges cùng
dự, và được phái đi đón ông, tại Thư Viện Quốc Gia, để đưa ông tới căn
phòng của
bà, bởi vì ông mắt ông mù không còn nhìn thấy đường. Ngay khi cánh
cửa thư
viện đóng lại phía sau, là chúng tôi bắt đầu nói chuyện văn chương.
Borges nói
tới ảnh hưởng của G. K. Chesterton, và của Robert Louis Stevension ở
hậu thời ở
nơi ông. Thơ xuôi của Stevenson ảnh hưởng lớn lên tôi, ông cho biết.
Nhân
tiện, tôi châm vô 1 cú. Robert Louis Stevenson ít nhất là đã từng làm
thơ, và ít
nhất, tôi còn nhớ một bài của ông ta. Một bài thật là bảnh. Viết về tổ
tiên. Ðã từng xây những ngọn hải đăng lớn nơi bờ biển Scotland, và tổ
tiên là một
đề tài ruột của Borges.
Bài thơ bắt đầu:
Ðừng nói với tôi chuyện,
tôi chẳng khoái sinh con đẻ cái,
để nối giái tông đường, và,
thay vì vậy,
thì đánh bài chuồn ra biển
Những cái tháp mà chúng ta xây, và những ngọn đèn mà chúng ta thắp
Ðể chơi ở nhà với tờ giấy như một đứa bé.
Con phố Buenos Aires đông
người, quá ồn. Borges dừng lại ở hè
đường, đọc trọn bài thơ cho tôi nghe, không hỏng một từ. Sau bữa ăn dễ
chịu,
ông ngồi tại sô pha và lèm bèm tới chỉ về văn chương Anglo-Saxon, tung
ra những
tảng lớn, như những khúc cây. Tôi chịu, không thể theo kịp. Nhưng nhìn
vào mắt
ông khi đọc những tảng lớn thơ văn đó, tôi hết sức ngạc nhiên về cái sự
biểu
hiện của chúng. Chúng chẳng có chi là mù lòa. Nhìn, có cảm tưởng, như
thể,
chúng nhìn vào chính chúng, một cách thật là kỳ cục, và chúng thật là
bảnh,
thật thanh lịch, cao nhã.
Borges, tất nhiên cũng có cùng một cảm nghĩ như vậy về tổ tiên, về
những “gauchos” trong quá khứ. Những truyện ngắn hậu thời của ông, thì
đầy những
câu chuyện về những “gauchos”, một trong đó, ông viết, “Thì cũng như
những con
người của một vài xứ sở thờ phụng và cảm thấy tiếng gọi của biển, người
Á Căn Ðình
chúng tôi hú vọng về những cánh đồng bạt ngàn sôi reo dưới móng ngựa."
Ông là một người đàn ông can đảm cùng mình. Thời kỳ đệ nhị Peron, một
lần, khi ông
sống cùng dưới mái nhà với bà mẹ già, thì có 1 cú phôn bí ẩn. Một
giọng đàn ông,
“Chúng ông tới làm thịt mi, và bà mẹ của mi ngay bi giờ.” Bà cụ Borges
trả lời,
“ta chín chục bó, tới lẹ lên không không kịp, còn thằng con ta, nó thì
mù, chuyện
dễ ợt”. Giai thoại này theo tôi đưa ra 1 bức tranh toàn cảnh về gia
đình ông.
Lần
nào cũng như lần ấy, và thật nhiều lần, mỗi lần giở 1 cuốn sách của
ông, tôi đều
tìm thấy những câu, mà một thằng nhà văn như tôi, cũng từng có kinh
nghiệm viết
lách, thì thấy, cũng chẳng khác gì kinh nghiệm của tôi! Ông gọi, viết là một “giấc mơ
được dẫn dắt”, và
trong một dịp, ông viết:
“Ta đếch viết cho một thiểu số
được chọn lọc, chúng là cái chó gì
mà viết cho chúng, ta cũng đếch viết cho một thực thể lý tưởng ưa nịnh
hót, được
biết dưới cái tên “Quần Chúng”. Cả hai lũ khốn, trừu tượng, đó, ta đều
không
tin, tuy chúng thật là đáng quí đối với những tên mị dân. Ta viết cho
chính ta,
và cho bạn bè của ta, và ta viết để làm dịu thời gian trôi qua."
Phán như thế,
thành ra, bất cứ
1 nhà văn, thứ thiệt, thì đều cảm
thấy ông thật gần gụi với họ.
.... Hỏi, chúng ta học được gì từ Mỹ Châu La Tinh, thì chẳng khác gì,
chúng ta học được gì từ "King Lear", những thảm kịch của Shakespeare.
Tôi nghĩ đến hoàn cảnh bi đát, the tragic situation, của Mỹ Châu La
Tinh. Thật khó mà biết chúng ta học đưọc gì từ đó, nhưng chúng ta phải
học được một điều gì đó, và nó tác động lên trí tưởng tượng của chúng
ta.
Một điều như cú làm thịt Archbishop Romero,
thí dụ.
Cám ơn Trời chúng ta không vướng vào hoàn cảnh như vầy, nhưng tôi tin
rằng một cách nào chúng ta học được 1 điều gì
đó, nó tác động lên vô thức của chúng ta.
Graham Greene
Note:
Đây chính là câu trả lời, “cũng” cho xứ xở chúng ta, mà Thầy Kuốc than
là, sao
bất hạnh quá!
Không lẽ
suốt “một thuở mang gươm đi dựng nước, ngàn năm thương nhớ Đất
Thăng
Long”, và làm thành 1 cái dải đất hình chữ S, sau khi làm cỏ không biết
bao nhiều
giống dân, sau cùng làm thịt luôn thằng em ruột thịt, và chỉ trong 40
chục năm làm cỏ cả 1 nền văn minh bốn ngàn năm, là chuyện... bất
hạnh?
Chúng
ta phải học được một điều gì đó, một điều gì tác động, không phải lên
vô
thức, mà lên
lương tâm, của 1 tên Mít, nhất là 1 tên Bắc Kít, tên “thắng trận”?
Những tác giả nào ảnh hưởng
mạnh nhất lên ông, khiến ông thành nhà văn?
Vào những ngày ngu ngơ, thì
những tác giả ảnh hưởng mạnh lên tôi, tôi phải nói,
bây giờ đếch ai còn đọc họ: Henry, Captain Brereton, Percy Westerman,
Marjorie
Bowen. Họ làm tôi thèm viết những câu chuyện,
hơn là kinh
nghiệm tiểu thuyết.
Sau đó, khi tôi bắt đầu viết, tôi bị ảnh hưởng tồi tệ của Conrad. Tồi
tệ, ấy là
tôi muốn nói, tôi bị ảnh hưởng bởi 1 cuốn tiểu thuyết dở của ông, The Arrow of Gold. Và cuốn này, thì
chính Conrad lại chịu ảnh hưởng nặng nề của Henry James. Ông này cũng
ảnh hưởng lên
tôi, về mặt kỹ thuật. Từ Henry James, tôi học được điều gọi là sự quan
trọng
của quan điểm, point of view. Nhưng Stevenson một bà con về phía mẹ tôi ảnh
hưởng lên tôi như là 1 người kể chuyện
Note: Nhà văn Mít có ai chịu
ảnh hưởng của… mũi lõ, cũng như… mũi tẹt nào chăng?
Đéo có!
Đéo đọc ai làm sao mà ảnh hưởng!
Tao ị ra cho người khác đọc, chứ sao lại phải đọc 1 kẻ nào khác!
Hà, hà!
V/v can đảm
cùng mình
On cowardice:
Tôi nghĩ tôi
hèn nhát, về mặt thể chất nhưng không, về mặt đạo hạnh
I think I’m
a physical coward but not an ethical coward
Về đạo hạnh
Tôi cố làm một
người đạo hạnh
I try to be
an ethical man
[Borges on
Borges]
Albert Camus vs Kamel Daoud
Camus,
nổi loạn, và mùa xuân Á Rập: Camus,
rebellion and the Arab spring (FT 29-5-15) -- Fan của Camus
nên đọc bài này của Kamel Daoud (Camus: "Je crois à la justice, mais je
défendrai
ma mère avant la justice" WHOA!) (2)
Camus
n’a jamais dit
«Entre la justice et ma mère, je choisis ma mère ».
« Lors
d’une rencontre avec des étudiants suédois, un étudiant arabe lui
reproche, à
lui le natif d’Algérie, son silence sur ce qui s’y déroule. Camus, en
vérité,
s’est beaucoup exprimé. (...). A l’étudiant, il répond : «En
ce moment, on lance des bombes dans les tramways d’Alger. Ma mère peut
se
trouver dans un de ces tramways. Si c’est cela la justice, je préfère
ma mère.»
Dans le compte rendu du Monde, cette phrase devient : «Je
crois à la Justice, mais je défendrai ma mère avant la Justice.»
Puis la rumeur en fait ce qu’on n’a plus jamais cessé d’entendre :
«Entre
la justice et ma mère, je choisis ma mère.» Belle histoire de téléphone
arabe à
propos d’une phrase jamais dite, et dont la signification est tout
autre :
Camus n’opposait pas la justice à sa terre natale, mais dénonçait, en
situation, le terrorisme. » (Philippe Lançon).
Vào lúc này, tên VC nằm
vùng DH chạy xe Honda tà tà thẩy bom vô bót Cảnh Sát Ngụy. Nếu đó là
chân ní, công ní, Gấu chọn... Ngụy!
Dịch nhảm. Nguyên văn :
Vào lúc này chúng quăng lựu đạn tại trạm xe điện ở Alger. Mẹ tôi có thể
có mặt trong đám đông. Nếu đó là công lý, tôi chọn mẹ tôi.
Khi
Camus bị tử nạn xe cộ cách
đây 50 năm, vào ngày 4 tháng Giêng, ông 46 tuổi, đã được Nobel văn
chương và cuốn
tiểu thuyết nổi tiếng nhất của ông,
Kẻ Xa Lạ, giới thiệu tới độc giả trên toàn
thế giới một thứ triết học về sự phi lý. Tuy nhiên, vào thời điểm ông
mất,
Camus thấy mình là một tên bị xã hội ruồng bỏ, tứ cố vô thân tại Paris,
bị nhạo
báng bởi Jean-Paul Sartre và những trí thức tả phái khác, họ tố cáo thứ
suy tư
tự do của ông, là từ chối không chịu hò theo những quan điểm chính trị
đang ăn
khách. Như cô con gái của ông nói: “Bố tôi thì cu ki, chỉ có mình bố
tôi” [“Papa
was alone.”]
Lịch sử
nhận ra Camus ở về phía
của rất nhiều giải pháp đạo đức của thế kỷ 20. Ông gia nhập Kháng chiến
Pháp
chiến đấu chống Nazi, biên tập nhật báo chui Chiến đấu. Hô hào bãi bỏ
án tử hình.
Một thời đã từng theo CS, tác phẩm chống chế độ toàn trị Con
người phản kháng, xb năm 1951, có trong nó những cảm nhận đáng
kể về những cái ác của chủ nghĩa Stalin, và đưa đến cú đoạn tuyệt với
Sartre, vào
lúc đó vẫn bảo vệ Liên Xô và từ chối kết án hệ thống nhà tù Gulag.
Camus
bỏ Algeria về
đất liền Pháp quốc, nhưng Algeria không hề
bỏ ông.
Khi
cuộc nổi dậy chống thực dân thuộc địa nổ ra vào những năm
1950, sự
từ chối gia nhập vào lời kêu gọi hợp lề luật, bien-pensante, cho một
nền độc lập
đã bị coi là một hành vi phản quốc bởi đám tả phái người Pháp. Ngay cả
khi khủng
bố tấn công những người Algiers,
Camus vẫn đòi hỏi một cách vô ích một giải pháp liên bang, cùng với một
nơi chốn
cho người định cư. Khi ông tuyên bố thật lẫy lừng, “Tôi tin tưởng ở
công lý, nhưng
tôi sẽ bảo vệ mẹ tôi trước công lý”, ông bị tố cáo là một kẻ biện hộ
cho chủ
nghĩa thực dân thuộc địa. Gần 40 năm sau, Mr Lenzini kiếm ra tông tích
người cựu
sinh viên Algerian đã gây hấn vì lời tuyên bố trên tại một cuộc họp
báo, anh ta
thú nhận, vào lúc đó, anh ta chưa hề đọc bất cứ một tác phẩm nào của
Camus, và
sau đó, đã bị ‘sốc’ và cảm thấy mình chẳng là gì khi đọc Camus viết về
sự nghèo
khổ của những người Ả Rập. (1)
Viết
/D_2/60.html
Top Top Ten!
Đọc lại, thấy câu thần sầu này, của O, một trong hai hộ pháp -
một vị lo phần tiếng Tẩy, còn 1 vị, K, lo phần tiếng Anh cho TV:
(2) Bị
bỏ đói lâu ngày mới ra tình trạng của ngày hôm nay, nó dễ sợ
lắm,
tất cả các
tệ nạn: hoa hậu, xuất cảng cô dâu, tham nhũng vơ vét tột cùng, mua
bằng, mua
quan… tất tất phần lớn từ đói lâu ngày… không biết các nước Liên Xô,
Đông Âu,
Bắc Hàn có vướng vào cảnh này không… Bởi vì như nhà con đông, một cha
một mẹ,
một gène mà có người tính này người tính kia… Chỉ có đói lâu ngày mới
giải
thích được hiện trạng này.
Vì thế các tổ chức xin con nuôi đêu khuyên nên nhận con nuôi trước khi
các cháu
lên 6 tháng, để chúng đói tình thương lâu ngày quá sẽ gây rất nhiều tai
hại cho
đời sống tâm lý sau này.
Note: From TV mail.
Tks. NQT
V/v cái vụ bị bỏ đói lâu ngày, Gấu này rành lắm! Chỉ đến khi vô Nam,
thì mới
hết sợ đói! Cái cú ăn cướp là cũng do bị bỏ đói lâu quá mà ra. Hồi học
trung
học, làm luận tiếng Tây, cứ phải học thưộc lòng, còn nhớ một câu, "Cái
bụng đói thì không có tai" [Ventre affamé n’a point d’oreilles]. Chí
lý!
Có ai nói cái gì mà VC nghe đâu, dù chí lý đến đâu!
Hà, hà!
Nớn nên con
thích cắm cờ tỉnh lào của Miền Lam?
June 4, 2015
What Poverty
Does to the Young Brain
By Madeline
Ostrander
The story that science
is now telling rearranges the morality of parenting and poverty, making
it harder to blame problem children on problem parents. Building a
healthy brain, it seems, is an act of barn raising.
*
Bữa trước, Gấu
có kể về 1 kỷ niệm từ hồi còn bé, ở xứ Bắc Kít, đi theo 1 cái đám ma,
và khi cái
áo quan được đưa vào lòng đất thì mấy người đàn bà trong làng, cứ thế
tốc váy,
nhảy qua lỗ huyệt, như cho người chết nằm trong quan tài được chiêm
ngưỡng lần
chót, nơi chốn “âm u và ẩm ướt” Thượng Đế thường xuyên lẩn khuất, cái
cửa mở ra
mọi siêu hình học và tôn giáo…. Chỉ đến khi đọc Mishima, nhà văn Nhật,
tả cái cảnh
vị liệt sĩ chống Mẽo kíu nước, bị thương, đi mà không làm sao đi được,
chỉ đến
khi 1 người đàn bà hiểu ra mong ước cuối cùng của kẻ hấp hối, bèn vạch
vú ra, cố
nặn vài giọt sữa nhỏ ra miệng dũng sĩ, anh hùng Núp, thì chàng bèn tươi
cười
thanh thản ra đi, thì Gấu mới nhớ ra và hiểu được cái hình ảnh tốc váy
nhảy qua
lỗ huyệt!
Và GCC có đưa
ra 1 ý kiến, nếu là bạn, 1 đấng đàn ông, trước khi đi xa, thì chọn thứ
nào, bầu
sữa của mẹ, hay cái bướm của 1 em?
Vấn đề mà hiện giờ Gấu thắc mắc, là, nếu là phụ nữ, thì trước khi đi
xa, họ chọn cái gì?
Hà, hà!
Note: Bài này đang hăm he
viết. Chắc là bảnh lắm. Kinh nghiệm đầy mình, về một thuở mang súng lên
xóm!
Nói chuyện… súng
Bữa trước ghé FB của 1 vị
nữ lưu Bắc Kít, thấy cái hình, và bài viết liên quan
tới súng, bèn nhớ đến 1 bài trong tờ Ba Xu, số về thư viện, của 1 em
Mẽo. Em viết
về thư viện, nhưng đúng hơn, viết về khẩu súng được chiêm ngưỡng, lần
tới 1 thư
viện, khá hẻo lánh, khi lên thang máy, cùng một thằng nhỏ, và thằng nhỏ
bèn tụt
quần, cho em ngắm khẩu súng của nó.
Thế là nhớ đời.
Thú nhất, là, sau đó, em có lần trở lại, sống lại đúng cái cảnh đó, tức
là cũng
lên cái thang máy đó, nhưng lần này, cùng ông chồng. Và em nhớ ơi là
nhớ
cái lần
ngày nào, chẳng để ý gì đến anh chồng cà chớn đứng kế bên.
Bài cũng ngắn.
Sẽ scan liền, dịch liền,
lấy trớn, mở ra bài viết về… súng!
Thúy Hà Lê
May 24, 2013 ·
·
3 mẹ con đi học về ra hồ Hale ngồi
chơi, có rất nhiều ông bà già trẻ con cũng ra hóng mát thì 1 thằng trẻ
đẹp đeo
kính trắng nó ngang nhiên đi lững thững vào rồ...
See
More
Tờ báo, khổ
bự, làm nhớ tờ “Nghệ Thuật” ngày nào. Lần đầu mua, vì loạt bài
viết về thư
viện. (1)
Bài của
Alberto Manguel có 1 ý thú, thư viện là phải có tính riêng tư, tản mạn,
và từ ý
đó, ông đưa ra cái ý, cứ mỗi lần ngồi thư viện công, thấy cuốn nào bắt
mắt, là
chỉ muốn chôm về nhà, làm của riêng! Làm nhớ Bolano, và bài viết về 1
lần ông chôm sách thư viện.
Gấu cũng có kỷ niệm về những lần chôm sách, ở một tiệm cho mướn truyện,
ở Hà Nội, khu Chợ Hôm, thời gian ở Bạch Mai. Bữa nào kể, hà, hà!
Bài của
Francine Prose, thú hơn nhiều.
Bà kể về cái
lần đến thư viện, ở mãi chốn âm u của 1 tòa nhà, và khi vô thang máy,
chung với
một thằng, cũng tuổi mới lớn như bà, thằng con trai tụt quần xuống khoe
súng của
nó.
Thế là nhớ đời!
Gấu cũng có
tí kỷ niệm về thư viện, và đã từng viết ra, và nó dính cứng với Hà Nội,
những
ngày đầu học trung học.
*
Recalibration
The
repairman arrives at night to fix
the
telephone wires fried by lightning.
He unscrews
a metal box encasing a joint,
and a tangle
of colored cords spills out
like a
half-remembered dream. It works,
he says. But
it will never be the same.
I stand in
the road and watch him
drive into
the gray dawn, his palm
held open
out the window.
-Polly
Buckingham
Bài thơ,
trong số báo trên. Nếu bạn đọc cái đoạn em Prose được chiêm ngưỡng
súng, hẳn phải
lần đầu trong đời, post dưới đây, thì cái tít của bài thơ, hẳn nên dịch
là,
"chỉnh lại tầm súng"!
DURING MY
senior year in college, the offices of my literature professor, with
whom I met
weekly for tutorial, were located deep in the stacks of Harvard's
Widener
library. I rarely saw anyone else among the aisles of medieval romances
and Icelandic
sagas, and when I did, they seemed to materialize from the darkness,
like the
spooky nun in Vertigo. I heard noises, I saw shadows, I imagined the
grisly
scenarios of horror films. My heart was always pounding by the time I
got to my
professor's door. In fact nothing unpleasant happened to me in Widener
Library.
That would have to wait until I reached the heartland and was teaching
at the
University of Iowa. A guy showed me his penis when we were alone in the
library
elevator. I recall him looking like a sumo wrestler, but that may not
be true.
I didn't think he was going to hurt me; he just wanted me to look. The
door
opened, I got off. He stayed on the elevator. But after that I got
vaguely
phobic about the library. I no longer enjoyed going there, and I began
to avoid
it until finally I asked my husband if he would accompany me into the
stacks-on
the off chance that Sumo Guy might reappear. My husband readily agreed;
there
were art books on the same floor as the literature section, and he is a
painter....
Francine
Prose
Note:
"Sumo Guy" chắc súng phải khủng lắm!
Hà, hà!
Em có chồng,
đi với chồng về nơi chốn cũ, "thiên đàng thư viện", vưỡn mong thằng
nhỏ ngày xưa xuất hiện!
It works,
he says. But
it will never be the same
Nó vưỡn OK.
Nhưng chắc chắn sẽ chẳng vưỡn như ngày xưa!
Growing Up
Too Black
Francine
Prose
May 7, 2015
Issue
God Help the
Child
by Toni
Morrison
/D_2/57.html
Đầu tháng lòi ra trang này. Tò mò đọc, ra câu này,
Thầy Kuốc xoa đầu NL:
Đọc Nhị
Linh, người ta thấy một người say mê đọc sách, có trí nhớ tốt, thích tò
mò nhiều chuyện liên quan đến thế giới chữ nghĩa."
Gấu đọc
lại đoạn trên, viết
về Nhạc Linh San, ngộ ra một điều, cái xứ Bắc Kít, và cái tuổi thơ bất
hạnh của
Gấu, nó hành Gấu thật là khủng khiếp, thê lương!
BHD sở dĩ bỏ đi, một phần còn
do cô nhận ra, Gấu không chỉ yêu cô, mà còn thù cô, như yêu và thù xứ
Bắc Kít,
và tuổi thơ Bắc Kít của Gấu!
Mới đây thôi, Gấu còn cố thực
hiện mối tình khốn khổ khốn nạn với cái xứ Bắc Kít khốn nạn khốn khổ
khốn kiếp,
bằng cách đằng đẵng, cúng hết cả cái quãng đời ở hải ngoại vào cái việc
mơ
tưởng thực hiện một mối tình tưởng tượng, với một “em”,
phải nói, một “ bà già” Bắc Kít,
một "Me Mẽo" thì đúng hơn.
Gấu muốn nói với em đó, bằng
cái tiếng Bắc Kít, “Anh Yêu Em”, thực hiện giấc mơ điên khùng ngày nào
với cô
bé con Bắc Kít 11 tuổi!
[Note: Đừng có tin, phịa
đấy!]
Cũng là một cách trả ơn những
"Me" của Gấu, có thể nói như vậy.
Bởi vì không có bà cô, Cô
Dung, một Me Tây, làm sao có Gấu nhà văn!
Ui
chao đọc
bài thơ này, thì lại nhớ, 1 lần, Gấu nằm mơ, sống lại những ngày Mậu
Thân, cực
kỳ thê thảm, và hình như khóc khủng khiếp lắm.
Bất chợt thức giấc, thấy 1 em ngồi
bên giường, dáng ảo não.
Em nói, con ta khóc, ta dậy lấy sữa cho nó, mà không
làm sao bỏ mặc mi. Thôi, tỉnh rồi, hãy lo thân mi, đừng làm phiền ta
quá như thế.
Giấc mơ thì
có thật, mơ đúng cái cảnh trên đây.
Thảm thế! (1)
Note: V/v "Xoa đầu".
Nhớ,
có lần 1 tên đệ tử của Thầy mail cho Gấu,
chửi, mi nói Thầy ta xoa đầu người này người kia, chắc mi không được
Thầy ta
xoa đầu,
nên… ganh tị?
Gấu bèn “phản biện”, mi nói sai rồi, ta được Thầy của mi xoa đầu đến
không còn
sợi “tóc”, ganh tị gì nữa!
Cũng là 1 đại bất hạnh, xứ
Mít mới có những tên Xuân Tóc Đỏ như vầy!
NQT
ABOUT
Each day we'll show you all
of your stories from the same date on different years.
CON ĐƯỜNG DÀI VÀ ĐẪM MÁU NHẤT
Chế độ cộng sản tại Việt Nam hiện nay là một chế độ
phong kiến nhưng không
có áo mão. Vậy thôi. Nếu ở Tây phương, sau khi chủ nghĩa cộng sản cáo
chung ở
Đông Âu, người ta nhận định: “Chủ nghĩa cộng sản là con đường dài nhất
và đẫm
máu nhất từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa tư bản” thì ở Việt Nam, nơi
người
ta, nhân danh cách mạng, kết liễu một triều đại có thật nhiều lăng để
xây dựng
một triều đại mới trên nền tảng một cái lăng thật đồ sộ và thật...
Note: Do không đọc được bản gốc, mà cũng đâu dám
trích dẫn nguồn, từ trang
TV, mới ra thứ quái thai mà Thầy Kuốc tự hào là những cú đấm chan chát
như thế
này!
Tự Do Viết
30.4.2015
Bài báo tường thuật, có
đoạn như sau:
"Tổng cục phó Tổng cục
Cảnh sát phòng chống tội phạm Bộ Công an Đỗ Kim Tuyến (ĐB Hà Nội) lưu ý
thể chế chính trị của ta khác các nước, vấn đề quốc gia đại sự đều do
Trung ương quyết định.
"Cơ chế của ta là Đảng
lãnh đạo, sau khi trưng cầu ý dân rồi thì Bộ Chính trị, Ban Bí thư cũng
phải xem ý dân thế nào, lòng Đảng ra sao, trên cơ sở đó mà quyết định"
- ông Tuyến phát biểu."
Nếu như thế
thì Đảng VC là… Ông Trời, là Quỉ Sứ rồi,
còn đéo gì nữa.
Chắc là Quỉ.
Quỉ Đỏ. Quỉ Đỏ quyết định sao thì dân Mít cứ thế mà chịu đựng!
"Dân chủ
của ta có hạn, dân trí còn rất thấp, số người dân trí cao là thiểu số,
trưng cầu
có khi gây hại, không thể tùy tiện", ĐB Huệ phát biểu.
VC cướp được
nước Mít 40 năm rồi, mà dân trí còn rất thấp, trưng cầu có khi gây họa,
không
thể tuỳ tiện!
…. phải quy
định rõ những điều thuộc vùng cấm, không đưa ra trưng cầu ý dân.
Vùng cấm chắc
là vùng “hai đê”, “đù đù”?
Dã man thật.
Ở Mẽo, thí dụ, 4 năm trưng
cầu 1 lần.
Xứ Mít, mãn đời NO!
Chúng ông cướp được nước
Mít rồi, là muôn đời của chúng ông!
TTT 2006-2015
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt trên đê làng
Thanh
Trì, Sơn Tây
|