|
Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ
của
thiên đường | Passage Eden | Sáng
tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch
thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả
sáng tác | Giới
thiệu | Góc
Sài gòn
| Góc Hà nội
| Góc
Thảo Trường
Lý
thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả
ngoại | Tác
giả & Tác phẩm | Text Scan
| Tin văn
vắn
| Thời sự | Thư
tín | Phỏng
vấn |
Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại
| Potin |
Linh tinh
|
Thống kê | Viết ngắn | Tiểu
thuyết | Lướt
Tin Văn Cũ | Kỷ
niệm | Thời
Sự Hình | Gọi
Người Đã Chết
Ghi
chú
trong ngày | Thơ
Mỗi Ngày | Chân
Dung |
Jennifer
Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật
Ký Tin Văn [TV last page]
Album
Mekong River, Vientiane
Vientiane
Thơ
Mỗi Ngày
EGOISM
IN HER
MEMOIRS, Lidia Chukovsky, who knew Solzhenitsyn well, tells how The Gulag Archipelago came to be.
Solzhenitsyn devoted every free moment to this work. He had no time for
conversation. After eating dinner he rushed from the table and returned
to
work. He stopped seeing friends. Friends bitterly accused him of egoism.
Ích Kỷ
Trong Hồi
Ký, Lidia Chukovsky, rất rành về Solz, kể, Gulag đã được viết
như thế nào.
Solz dành
trọn
thời giờ cho nó, đếch có thì giờ ngồi uống cà phe với bạn quí ở
Starbucks.
Ngưng gặp
bạn quí luôn.
Thế là
bạn
quí cay đắng phán, thằng khốn đó ích kỷ quá.
FROM ANOTHER
WORLD
POEMS COME
FROM another world. From what world? From the world the inner life
lives. Where
is that world? I can't say. Ideas, metaphors, and moods come from
another
world. Sometimes
they are full of lofty trust, at other times they exude scorn or irony.
They
appear at strange times, unasked, un- announced. Yet when they are
called, they
prefer not to show up.
On the streets of Paris, mimes often appear who
amuse
the crowds by imitating the gait of some serious passerby hurrying to
work,
carrying a hefty briefcase in his hand and hefty thoughts in his head.
They follow
someone like this, scrupulously imitating his way of moving, his face,
bearing,
seriousness, hurry, absorption. The minute the passerby notices that he
is
being accompanied by a moving ape parodying him, the fun ends, people
burst out
laughing, and the victim of the joke quickens his step and disappears
into a
side street; the mime then bows and collects his money.
The life of the spirit
apes the serious world of politics, his- tory, and economics in a
similar way.
It walks right behind it, step for step, sad or happy. It follows the
real
world like II crazy, redheaded guardian angel and cries or bursts into
laughter,
plays the violin or recites poetry. When reality finally notices it is
not
alone, the phantom shadow bows to the public and vanishes.
Poems come
from another world. From where? I don't know.
Từ thế giới
khác
Thơ tới từ
thế giới khác. Từ thế giới nào? Từ thế giới mà cuộc sống nội sống. Thế
giới đó ở
đâu? Tôi không thể nói. Tư tưởng, ý nghĩ, ẩn dụ, và tâm trạng tới từ
thế giới
khác. Đôi khi chúng thì đầy một sự tin cậy cao ngất, những lúc khác,
chúng ứa
ra sự khinh miệt hay mỉa mai. Chúng xuất hiện vào những lúc kỳ cục,
không ai yêu
cầu, không báo trước. Tuy nhiên, khi được gọi, chúng vờ.
Trên đường phố Paris,
những anh hề thường xuất hiện để làm vui đám đông, bằng cách bắt chước
dáng điệu
nghiêm trọng của 1 khách bộ hành, vội vã tới sở làm, tay khư khư cái cà
táp nặng
nề, đầu khư khư những tư tưởng nặng nề, như cái cà tạp. Họ đi theo một
người như
vậy, bắt chước y chang cách người này đi, bộ mặt thì ra sao, hì hục,
khư khư ôm
lấy cuộc đời, với sự hối hả, cuốn hút, thái độ nghiêm trọng. Đúng vào
phút người
khách bộ hành nhận ra mình đang đi song đôi với 1 kẻ nhại lại đời mình,
thì cuộc
đùa chấm dứt
On the
Anniversary of Joseph Brodsky’s Death
Tưởng niệm
Brodsky nhân ngày mất của ông
January 2001
Archangelsk,
cái lạnh mặn, những con người Baltic nhạt
Trẻ con ném
những trái banh tuyết vô những bức tượng Xô Viết
Cái ớn lạnh Bắc
Cực của mặt trăng vào giữa trưa
Cây bao, bộ
hành cuộn.
Mặt trời rùng
mình sau những ống khói
Như một tên
lính cứng lạnh ngay tại chỗ
Ở Viện Bảo Tàng
Viễn Bắc lù tù mù ánh đèn
Ðề tài là về
cuộc lưu vong nội xứ của nhà thơ
Siêu hình đấu
với Lịch sử, và
Cuộc chiến đấu
thê lương giữa Thơ và Thời gian
Một Cuộc Chiến
Lạnh chẳng hề chấm dứt.
Thì cũng y
chang tình yêu của nhà thơ với những bến cảng sũng nước
Và những con
mèo bướng bỉnh, đặc biệt giống Nga
Xanh, tới từ
Bạch Hải
Sau đó, là một
cuộc tản bộ lầy lội trong tuyết, trong không khí mặn mùi muối
Ngủ trong áo
choàng ở những trại lính đã được cải tạo
Suốt đêm tôi
nghe có những tiếng giầy nhà binh bị bóp nghẹn
Của một đội
quân diễn hành qua những con phố
Dưới cái vỏ
thật là dầy của đêm đen
Nhưng vào buổi
sáng, cái buổi sáng tưởng niệm,
Tôi thức giấc,
bổ choàng vào trong 1 sự yên lặng thật là quyền uy, hách xì xằng.
Tuyết chiếm
cứ thành phố.
Cafe Chez Rendez-Vous Hanoi
No
Childhood
And what was
your childhood like? a weary
reporter asks near the end.
There was no childhood, only black crows
and tramcars starved for electricity,
fat priests in heavy chasubles
teachers with faces of bronze.
There was no childhood, just anticipation.
At night the maple leaves shone like phosphorus,
rain moistened the lips of dark singers
Adam
Zagajewski
Tuổi
thơ ư, No!
Và
tuổi thơ của Ngài thì như là cái quái gì?
Một anh phóng viên báo chợ
Cali
mệt mỏi hỏi GNV,
vào lúc gần tàn cuộc tán
phét.
Làm đếch gì có tuổi thơ GNV,
mà chỉ có 1 bầy quạ đen.
Và cái xe điện, chạy từ Bạch
Mai, theo con phố Huế
đưa GNV tới trường Nguyễn
Trãi,
nằm phiá bên trái, chưa tới
Bờ Hồ,
nhưng vào thời kỳ đó, đói
điện,
nằm vạ ở đầu khu Chợ Hôm.
Mấy ông thầy tu bụng bự,
áo thụng nặng chình chịch.
Mấy ông thầy giáo mặt lạnh
như đồng.
Chẳng có tuổi thơ của GNV
mà chỉ có hoang tưởng về nó.
Đêm, những chiếc lá cây cơm
nguội vàng,
sáng lên như lửa ma trơi.
Mưa ẩm môi mấy em ca sỡi mặt
ám khói.
Source
Used
Clothing Store
A large stock
of past lives
To rummage
through
For the one
that fits you
Cleaned and
newly pressed,
Yet frayed
at the collar.
A dummy
dressed in black
Is at the
door to serve you
His eyes
won't let you go.
His mustache
looks drawn
With a tip
of a dead cigar.
Towers of
pants are tilting,
As you turn
to flee,
Dead men's
hats are rolling
On the
floor, hurrying
To escort
you out the door.
Charles Simic: New
and Selected Poems
Tiệm quần áo
cũ
Cả một lô một
lốc những đời cũ
Tha hồ mà chọn
Cuộc đời nào
vừa với mi
Được tẩy rửa
sạch sẽ
Là, ủi; như đồ
mới, đồ xịn
Tuy nhiên cổ áo, sờn.
Một hình nộm
bận đồ đen
Phải cửa này
hân hạnh hầu ông,
Thưa Ngài Gấu Cà Chớn?
Mắt hắn ta
dai như… đỉa!
Bộ ria mép mới
ủ rột làm sao
Với mẩu bịt
của điếu xì gà chết
Tháp tháp quần
dài nghiêng nghiêng
Đến lượt Gấu
bỏ chạy
Mũ, nón người
chết dài dài trên sàn nhà
Lẹ, lẹ lên
Tiễn ông Gấu
ra khỏi tiệm.
Used Book
Store
Lovers hold
hands in never-opened novels.
The page
with a recipe for cucumber soup is missing.
A dead man
writes of his happy childhood on a farm,
Of riding in
a balloon over Lake Erie.
•
A sudden
draft shuts his book in my hand,
While a
philosopher asks how is it possible
To maintain
the theologically orthodox doctrine
Of eternal
punishment of the damned?
Let's see.
There may be sand among the pages
Of a travel
guide to Egypt or even a dead flea
That once
bit the ass of the mysterious Abigail
Who scribbled
her name teasingly with an eye pencil.
Tiệm sách cũ
Những đứa yêu
nhau nắm tay nhau trong những cuốn tiểu thuyết chưa từng hân hạnh được
mở ra
Cái trang có
bí quyết nấu món xúp dưa chuột không biết bị ai xé mẹ nó mất!
Một đấng đàn
ông viết về tuổi thơ hạnh phúc của hắn ta ở một cái trại
Về cưỡi bong
bóng bay qua hồ Lake Erie
Một cú giật
bất thình lình đóng cuốn sách của anh ta trong tay Gấu
Trong lúc một
triết gia hỏi, liệu có thể gìn giữ
Lý thuyết chính
thống giáo thần học
Về hình phạt
đời đời cho những kẻ trầm luân?
Để coi nào. Ở
chỗ này thấy có cát giữa những trang sách
Hướng dẫn du
lịch Ai Cập và ngay cả một con rận chết
Đã từng đợp
vào đít một em Abigail bí ẩn
Em này đã từng
viết tên của em
Bằng 1 cây
viết chì kẻ lông mi
Lên trái tim
GCC!
ETERNITIES
Small store,
is it only cobwebs
And shadows
you sell?
I saw my
pale reflection
In your dimmed-out
interior
Like a
gentleman burglar
Unable to
make up his mind
Between a
pearl necklace
And an
antique clock on the wall.
Raindrops
blurred the rest,
Trickling
down the glass
I pressed my
forehead against
As if to
cool down its fevers.
Vĩnh Cửu
Tiệm nhỏ, không lẽ mi
chỉ bán mạng nhện và những cái bóng?
Gấu nhìn thấy
cái bóng nhợt nhạt của mình
Phản chiếu từ
bên trong tiệm lù tà mù
Như 1 tên trộm
phong nhã
Không làm
sao quyết định
Giữa chuỗi hạt
Và cái đồng
hồ cổ xưa ở trên tường
Mưa xoá nhòa
cái còn lại
Lách tách trên
ô kính
Gấu bèn tì cái
trán của mình lên
Như để làm mát
đi cơn sốt của nó.
LATE-NIGHT
INQUIRY
Have you
introduced yourself to yourself
The way a
visitor at your door would?
Have you
found a seat in your room
For everyone
of your wayward selves
To withdraw
into their own thoughts
Or stare
into space as if it were a mirror?
Do you have
a match you can light
To make
their shadows dance on the wall
Or float
dream-like on the ceiling
The way
leaves do on summer afternoons,
Before they
take their bow and the curtain drops
As the match
burns down to your fingertips?
Điều ch/tra
ch/trễ trong đêm
Mi tự thổi
mi,
Cách mà bạn
quí tới trước cửa nhà mi?
Mi có kiếm
ra cái ghế ở trong phòng của mi
Một cái ghế
dành cho mọi người
Thì tất cả một
đám GCC ương ngạnh, bướng binh, “bad Gấu”, như mi
Để chúng, như
con rùa, co rúm vào trong những ý nghĩa của riêng chúng
Hay ngơ ngáo
nhìn vào… hư vô, như thể đó là một tấm gương?
Nếu có quẹt
thì hãy đốt lên
Để làm bóng chúng nhảy múa trên tường
Hay lững lờ
như mơ trên trần nhà
Như những lá
cây vào những buổi xế trưa mùa hạ
Trước khi chúng
cúi đầu chào và những chiếc màn cửa buông xuống
Mà này, liệu
que diêm đã đốt bỏng ngón tay của mi chưa?
Sách
Báo
The only true exile
is the writer who lives in his own country
Julio Cortázar
Tên nhà văn
lưu vong thứ thiệt độc nhất, là kẻ sống trên chính quê hương của nó.
Đúng như thế!
GCC này chẳng đã từng
phán, bạn ngồi vào bàn viết, là bạn biến thành lưu vong!
Số báo này, “báo nhà”, có 1 bài tuyệt lắm, nó nói về nước Niên Xô,
nhưng đúng
là nói về xứ Mít, bởi là vì cái Hội Nhà Thổ gốc của nó là ở Niên Xô!
Tự Do Viết
Man
Booker
International prize 2015
Hungarian
rhapsody
BACK in 2007, the prize-winning Irish writer, Colm
Toibin, told a press conference that the most interesting writer he had
come across in two years of reading contemporary fiction as a judge of
that year’s Man Booker International prize was Laszlo Krasznahorkai, a
reclusive Hungarian with a reputation for sentences so long and
convoluted that some of them went on for an entire chapter.
So impressed was Mr Toibin by the Hungarian’s
fabulist confections that he founded a small publishing imprint, Tuskar
Rock Press, to bring just such fiction to a wider audience. Eight years
on, Mr Toibin’s faith in Mr Krasznahorkai’s talent has been vindicated.
Just after Tuskar brought out his latest book, “Seiobo There Below” in
Britain, the Hungarian novelist was named the winner of the Man Booker
International prize for 2015. Now ten years old, the prize, the winner
of which was announced on May 19th, differs from the annual Man Booker
prize for fiction in that it is awarded every two years, and for a body
of work rather than a single book.
This novel of 17 stories brings together a series
of artists—the Italian Renaissance painter Perugino in his workshop, a
Japanese Noh actor rehearsing—and ordinary people who are trying to
grasp what sacred means or understand what beauty, art and
transcendence might look like. Mr Krasznahorkai’s sentences worry at
these eternal questions, picking and unpicking tiny details, actions
and reactions, in a relentless attempt both to pin down and describe
the complexities of contemporary life.
The Hungarian is, of course, not
the first modernist to manhandle prose and use the sentence as
instrument. But even more than Thomas Bernhard or W.G. Sebald, he winds
and unwinds and rewinds, creating what one translator has described as
“a slow lava-flow of narrative, a vast black river of type”, which
along the way acquires a transcendent quality of its own. The stories
in “Seiobo There Below” are arranged according to the Fibonacci
mathematical sequence, with each one as long as the two previous ones,
which adds to the reader’s sense of being on a journey. As always with
Mr Krasznahorkai, real understanding remains beyond mortal grasp,
though a sense of illumination is pervasive. As a novelist he is a
one-off, even if his work—as this book so finely shows—is universal.
Note: Bài điểm sách này, post
trên
TV, với cái tít khác:
Man Booker
International prize 2015
Transcendental
meditation
Laszlo
Krasznahorkai’s modernist creations receive fitting recognition
30.4.2015
Note: Nhân cái vụ bài toán lớp ba, bèn
post lại bài này.
Dân Mít vốn giỏi toán. Đúng hơn Bắc
Kít, và sự kiện này liên quan tới sông Hồng, mỗi năm mỗi lụt, mỗi năm
mỗi chia
lại đất đai đồng bằng sông Hồng.
Tuy nhiên, do/nhờ đọc Simone Weil, GCC phát giác ra chân lý
chết... Mít:
Phải có một mắc mứu ‘cốt tuỷ, chết chóc, thánh thiện, ma quỉ…’, giữa
Toán Học
và Cái Ác Bắc Kít, từ đó, đẻ ra Cái Đẹp NBC!
Có thể, những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, là thể nào não cũng bị mất
1 tí,
là cũng do... Toán!
Đâu có phải tự nhiên mà Tẫu gọi nước của chúng là... Trung Nguyên!
Và Đức
Phật Sống phán, bè lũ Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, não bị mất 1 mẩu,
là do đó!
Ngô
Bảo
Châu, Nobel Toán
This was a Soviet
invention: writers housed in
one place allowed the authorities to control their
minds,
pens, and wallets. Each person who has ever read about Bulgakov,
Mandelstam, or
Pasternak certainly remembers the stories about literary apartment
houses and
tenements, about houses in which there were more typewriters than gas
stoves.
This same model for a collectivized literature was transferred after
1945 to
all the countries conquered by Stalin. In time, in Poland at least,
this model
lost its distinctiveness. There were fewer "literary tenements";
writers came to live in regular houses, having regular
neighbors-engineers,
laborers, officials. But collectivism did not give up all its
attributes, such
as literary houses and cafeterias, to name two.
Adam
Zagajewski phán, nó - Hội Nhà Thổ - là
phát minh của Liên Xô: những
nhà văn được dồn vào một
nơi, cho phép nhà nước kiểm soát những cái đầu của họ, những cây viết
của họ, và
những cái bóp cũng của họ. Người nào đã từng đọc về Bulgakov,
Mandelstam, hay Pasternak
hẳn là nhớ những câu chuyện về những căn hộ văn chương, trong đó máy
đánh chữ
nhiều hơn là bếp ga. Cũng cùng kiểu mẫu này được điều động,
sau 1945,
tới tất cả những xứ sở được Xì thâu tóm. Sau cùng, ít nhất ở Ba Lan,
cái kiểu mẫu này bớt nặng mùi, bớt đi những “căn hộ văn chương”; nhà
văn tới sống
trong những
căn nhà bình thường, có hàng xóm láng tỏi bình thường.
Nhưng chủ nghĩa
tập thể
vưỡn chưa chịu buông tha những con mồi của nó, không chịu buông xuôi
những linh
vật tượng trưng cho những uy quyền của nó, như “căn hộ, và căng tin văn
chương”,
chỉ nêu ra hai, ở đây.
Tình cờ vớ đúng
bài viết thật thú, liên quan tới Hội Nhà Thổ và Văn Đoàn Văn Vịt Độc
Nập.
Bài viết này, của AZ, lúc đầu Gấu đọc thoáng, hiểu sai đi, cứ nghĩ là 1
bài bình thơ!
Nhảm quá.
Bi giờ đọc lại, hóa ra là 1 bài viết về số phận đám nhà văn VC được nhà
nước VC dồn vào 1 nơi gọi là Hội Nhà Thổ, cho phép nhà nước kiểm tra
cái đầu, cây viết và túi tiền của họ!
Nhưng, 20 tên nhà văn Mít
VC, bye bye HNT,
là do túi tiền bị VC chiếu cố, hay cái đầu, hay cây viết?
Căng, hỉ!
Về Nguyễn
Quang Thiều. Gấu có 1 kỷ niệm phải nói là tuyệt đẹp về anh, lần về Hà
Nội, lần đầu.
Và người làm hỏng nó, không phải anh, mà là Gấu. Nhưng bây giờ, nghĩ
lại, thì mới
hiểu, cái sự quí mến của anh dành cho Gấu, có một nguyên nhân sâu xa,
và đẹp đẽ
hơn rất nhiều: Hình như đối với anh, và có thể, từ đó nhân ra, một nhà
văn CS,
Bắc Kít, như anh, mà được 1 nhà văn Ngụy, trước 1975, công nhận là 1
nhà thơ, và
thực tình mong được kết bạn, cực kỳ hiếm hoi, và tất nhiên, cực kỳ quí
giá.
Hà, hà!
BVVC
Tết này, diện bộ này,
về
HN gặp "bạn văn", tại
Điểm Hẹn, Chez Rendez-Vous, vào đêm giao thừa,
thì cũng được đấy nhỉ!
Nhưng chỉ sợ, lại phải trầm trồ, "Vĩ đại thay là đồn CA ..." (1)
(1) "Vĩ
đại thay, là đồn Công An!
Đó là nơi tôi có hẹn với Nhà Nước."
'What a great thing is a police station! The place where I have the
rendez-vous with the State'.
[Phu
quân tôi, nhà thơ] Mandelstam thường nhắc câu trên, của Khlebnikov.
Nadezhda Mandelstam: Hy Vọng Chống Lại Hy Vọng.
Brodsky: Ai điếu Nadya
Great poetry 'hurt' her into prose.
*
Lần về Hà Nội đầu, đầu thiên niên
kỷ, sau hơn nửa thế kỷ xa cách, gặp
những bạn bè chẳng hề quen, trong có NTS, liền tập tức anh làm Hai Lúa
nhớ đến một người bạn thân, cùng học Nguyễn Trãi, mà Hai Lúa bỏ lại khi
nhẩy vội lên con tầu xuống Hải Phòng, chạy một mạch vô Sàigòn.
*
Nhưng mà này, liệu có cái gọi là văn học Việt Nam hải ngoại không đấy,
Hai Lúa nhớ, ông nhà văn ra đi từ miền bắc VTH
đã có lần nham nhở hỏi lại cái tay phỏng vấn ông.
"Nhưng mà này, có còn cái gọi là Hà Nội.... "
Có thể nói, cũng là cảm giác ấy, của tay nhà văn ra đi từ miền Bắc kia,
khi nham nhở như thế đấy, tuy nhiên, bàng hoàng hơn, sửng sốt
hơn, sung sướng hạnh phúc hơn nhiều, khi Hai Lúa gặp một nhà văn ra đi
từ Hà Nội,
cùng với gia đình của bà, lần "ghé thăm" cựu lục địa.
-Ôi chao, những con người Hà Nội, thứ thượng hảo hạng của nó,
sau 1954 cho đến mãi ngày này, mà vưỡn còn, hử?
Thế mình về được rồi! Phải về rồi!
Hà-nội chết theo mối tình đầu. Tình yêu khi đó giống như căn bệnh lúc
trưởng thành, là tiếng khóc chào đời. Nhưng cũng có thể đó chỉ là phản
ứng của cơ thể trước sự thay đổi của thời tiết. Đứa nhỏ tuy đã quen với
nắng ấm Miền Nam nhưng không làm sao quên được những đợt gió bấc lạnh
buốt.
Lần Cuối Sàigòn
*
Hậu quả là gì, thưa ông?
- Sự mất giá.
Ai mất giá?
Hai Lúa sợ rằng phải nói
ngược lại.
Chính cái chợ chiều đó mới là hy vọng của văn chương trong nước. Đó là
cách tốt nhất để huỷ diệt cái giá trị đã từng áp đặt lên những nhà văn.
Thời cơ vàng để bắt đầu viết.
Không có ai, không có bất cứ một thứ quyền lực... nào bảo hiểm cho nhà
văn ngoài tác phẩm của người đó
Hội Nhà Văn, lại càng không.
Nhân đây post lại đoạn Pasternak nói, về ý trên.
18 Tháng Sáu
[1936]: Marxime Gorki ngỏm. Từ lâu, nhiều người tin rằng Staline đã cho
đầu độc nhà văn nhớn, đầu tầu văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa này.
19
và 25 tháng Sáu: André Gide tới Moscow... "Căn hộ sáu phòng thoải
mái tại Métropole. Tắm rất ư thoải mái; ăn với vợ chồng Aragon...
Pasternak tới nhập bọn. Mặn mà lắm, nhất là cái nhìn, nụ cười..."
Tới
30 Tháng Tám 1940, Gide trở lại với đề tài này: "Pasternak, tay độc
nhất tôi "tin cậy được" ở Liên Xô, kể cho tôi, về cuộc nói chuyện của
ông với tay Lounartcharski. Tay này say sưa với những kế hoạch cứu
[sauvegarder] văn hóa, ông ta tin rằng, nó đang gặp nguy.
"Tại
sao lại phải tìm cách bảo vệ nó?" P. quạt lại anh ta. "Cái đám
khốn nạn Hội Nhà Văn Nhà Véo gì đó đang làm cho nó trở thành điêu tàn,
mảnh vụn hả? Thì kệ mẹ tụi nó. Mà này, hãy phụ chúng một tay...", giọng
P. trở nên run lẩy bẩy vì xúc động, "Bởi vì, chỉ sau đó, may ra mới có
được cơ may, từ ba cái rác rưởi, mảnh vụn, điêu tàn...".
André
Gide: Sổ Ghi từ Liên Xô về, Nhật Ký II, 1926-1950, nhà xb
Gallimard, tủ sách Pléiade, 1977, trang 524, trang 727.
Nhật
Ký Tin Văn
Hai Lúa có lần nhắc tới ông anh Hiếu
Chân, và lần ông đi dự hội nghị
Hội Nhà Văn quốc tế, tức PEN, ở Tokyo. Ông là một
trong những người sáng lập ra tổ chức PEN Việt Nam, cùng với những ông
Đỗ Đức Thu, Vũ Hoàng Chương...
Nhân đây cũng xin nói một tí về PEN Việt Nam, và những ngày đầu của nó.
Có Hội, thì có Họp. Muốn họp thì phải có trụ sở. Thế là sau khi thành
lập Hội, mấy ông già nhà văn bèn đi kiếm một căn nhà dựng bảng hiệu,
kiếm một em làm thư ký, đi ra đi vô, và kiếm một ông trong bọn làm ông
Từ giữ đền.
Ông anh HC của Hai Lúa được tổ chức giao cho chức vụ ông Từ. Ông Từ
thấy cô thư ký ngon quá, bèn xáp vô. Cô có bầu, thế là ông Từ phải đi
muớn một căn nhà nho nhỏ cho cô em.
Cả đời ông anh Hiếu Chân của Hai Lúa chỉ mong có tí con
trai, để nối dõi "nghiệp văn", hay nói theo ông, để nối
dõi tông đường!
Còn một cô nữa, hồi ông làm nhiệm vụ đưa đồng bào vô Nam tại
đầu cầu Hải Phòng.
Cái cô ở Hải Phòng đó, Hai Lúa cũng đã kể sơ qua rồi. Trong Ông anh
HC.
Cả hai cô đều cho ông hai cô con gái.
Rõ khổ!
Nhớ, hồi đó, nhà thơ TTT, nghe chuyện, cười ngất, phán: Mấy ông già thì
chỉ kiếm được thứ mấy em đó thôi!
Đâu có bảnh như Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác, không thèm đi kiếm mà em
tự động tới?
Nhưng, theo Hai Lúa, Kiệt đau hơn nhiều. Bởi vì cô
học trò mi-nhon, kiếm ông thầy, xin thầy cho em gặp riêng ở nhà thầy
đó, gặp thầy, là chỉ nói một câu, em yêu thầy, rồi.... bye, bye.
Bởi rằng thì là em chỉ cần "kỷ niệm đẹp"!
Bỗng dưng, Gấu nhớ đến một em của nhà văn Durrell. Em này mê viết văn,
mê quá là mê, mà viết chẳng ra gì, em mới đi coi bói, hỏi cõi âm, coi
mình có thành nữ văn sĩ được không. Cõi Âm phán, tại rằng là vì em còn
nguyên, chưa có "vết thương dậy thì" [tên tác phẩm đầu tay của nữ văn
sĩ miền nam trước 1975]. Thế là em đi gặp một ông trùm văn nghệ, năn
nỉ, anh giúp giùm em, để em làm nhà văn!
Bố lếu bố láo thiệt!
*
@ nhà BNT tại Hải
Phòng.
Lần gặp BNT, bi giờ
nghĩ
lại, cũng thật là ly kỳ, và thú vị.
Như bức hình cho thấy, đó là ngày 15 Tháng Sáu, 2001. Lần về thứ nhất.
Trước khi về, NTV, chủ nhà xb Thời Mới, nơi in cuốn Chuyện Kể Năm 2000,
nhờ, gặp BNT giùm.
Trong câu chuyện, giữa đám bạn mới quen ở Hà Nội, Gấu vô
tình nói, cần phải gặp ông này một tị. Thế là chuyến đi được soạn thảo,
ở đâu đó, Gấu không biết, nhưng đã được thực hiện. Gấu nghi, đây hoàn
toàn là do lòng tốt của mấy "bvvc" mới quen. Nhưng bi giờ, nhớ lại, và
tự hỏi, lỡ ra mà Gấu này vô tình buột miệng, muốn yết kiến nhà văn DTH,
không hiểu sự tình sẽ ra sao!
Gặp được BNT cũng coi như là quá vui rồi.
Ngay câu đầu, ông gửi lời cám ơn, và hỏi thăm tới gia đình LMH.
Ấy là
vì LMH có đi một bài điểm cuốn CKN2000.
Nhưng, lời cám ơn đó, chỉ có... một nửa dành cho LMH.
Nửa kia nó như thế này:
Tớ có đọc bài cậu viết về cuốn của tớ rồi. Cám ơn cậu, tuy cậu đập tớ
một cú thật ra trò!
Đọc
CKN2000: Cái Đẹp và Con Thú
BVVC: Bạn văn VC
huyvespa
viết:
Dear tác giả,
Tôi có một chi tiết nhỏ muốn note ở
đây:)
“Chúng ta đi mang theo quê hương” đúng
ra là tên 1 bức tranh của họa sỹ PHẠM TĂNG vẽ cho nhật báo Tự Do xuất
bản tại
Saigon năm 1956.
Câu này MAI THẢO đã dùng lại trong “QUÊ HƯƠNG
TRONG TRÍ NHỚ” trên báo SÁNG TẠO
– 1958 – SỐ ĐẶC BIỆT HÀ NỘI:
“Kẻ thù không sợ chúng ta ở xa hay về gần. Điều nó sợ là ở xa hay gần
mỗi chúng
ta vẫn cứ là một khối sống rực rỡ. Cho nên đi hay ở đã không thành vấn
đề. Đi
không phài là tỵ nạn là mất gốc. Những cái mà tôi, mà anh, những người
Hà Nội
hiến dâng, góp phần vào cho sự sống ở Sài gòn, ở khắp nơi hôm nay mới
chính là
Hà nội, cái phần tinh hoa, cái phần quý giá nhất của Hà nội. Chúng ta
đi mang
theo quê hương, chúng ta đi mang theo Hà Nội là vì thế. Mà cũng chính
là trong
lối sống mà chúng ta đang chiến đấu, đang bảo vệ cho Hà nội, để vẫn là
những
người Hà nội…”
Thanks,
Lần Cuối Sài Gòn
Viết, một cách
nào
đó, là chết. Hà-nội, tuổi thanh xuân, mối tình đầu... mòn dần theo
những chữ.
Khi gặp Lan Hương, cô bé mới 11 tuổi, học trường Kiến Thiết, trong một
con hẻm
bên kia đường Phan Đình Phùng, bên kia nhà cô bé, một tiệm sách theo
chủ nhân bỏ
chạy vào Sài-gòn nhưng vẫn cố giữ cái tên có từ Hà-nội, những chả cá
Thăng
Long, bánh cuốn Tây Hồ, những điểm xuyết của một Hà-nội trong một
Sài-gòn sau
được họa sĩ Phạm Tăng ghi lại bằng những cảnh chăn trâu, thổi sáo trên
bờ đê,
hát trống quân, đánh đu... trên bìa một tờ báo Xuân năm nảo năm
nào,"Chúng
ta đi mang theo quê hương".
Nguyễn Đức Tùng viết:
Rất cám ơn anh (chị) Huyvespa. Bổ túc
của anh thật quý báu. Chúng
ta cần tìm hiểu và ghi nhận nhiều hơn về
lịch sử.
Chúc anh một tuần lễ vui vẻ.
Nguyễn Đức Tùng.
Note:
Tôi nhớ trước ngày 30 tháng
4 năm 75, ngồi bên radio nghe Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn,
tôi
đánh bạo nói với cha tôi rằng (thì là) theo nhận xét của một học sinh
như tôi
thì diễn văn của tổng thống có vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà
tôi được
học chút nào. Cha tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý,
các
chính thể đến giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện như thế.
(1)
Một con người
bình thường, khi độc giả góp ý, thì cám ơn, giản dị như vậy. Không có
ai lên giọng dậy lại người góp ý theo
kiểu tên này, nó chứng tỏ sự vô lễ, giống trường hợp ông thi sĩ đất
Thần Kinh,
sau khi đi 1 cái còm góp ý, bèn “mấy lời”.
Viết như thế là tự làm nhục mình, vì
tất cả độc giả của diễn đàn bị ông ta lôi ra phủ dụ “mấy lời”.
Mỹ là mẹ đạo
hạnh, Brodsky phán.
Quả đúng như thế.
Đạo hạnh đếch có mà viết lách cái gì!
Thử để ý coi, lũ trở về bợ đít VC, có
tên nào viết
ra hồn, là do đạo hạnh là con số không
TTT 2006-2015
"Nghệ
Thuật,
nếu nó là đồng
minh của hồi ức và tư tưởng, liệu có được quyền năng, làm sống lại cái
đắm, chìm, tiêu, ma, huỷ, diệt? Pasternak tin như vậy, và biến
niềm tin thành hành động, dù biết rằng, có thể mất, chính cái mạng của
mình, vì nó."
Hélène Henry, người
biên tập,
chỉ đạo, và viết lời giới thiệu cho cuốn mới ra lò: Pasternak: Écrits Autobiographiques. Le
Docteur Jivago, nhà xb Gallimard, tủ sách Quarto, 1316 trang, 66
tài liệu, giá 23 Euro.
"Nhưng đâu phải một cuộc đời như mọi cuộc đời nhà văn khác. Đây là cuộc
đời một con người đã trước tác, la vie d'un homme qui a oeuvré et
écrit, dòng dã 42 năm, trong lòng Liên Bang Xô Viết. Một nhà thơ, mà
tác phẩm đầu tay lớn lao, Em tôi
cuộc đời, 1922, còn có tiểu đề là "Mùa Hè 1917" ["Một Mùa Thu năm qua
cách mạng tiến ra", Phạm Duy], và bài thơ cuối cùng, "Giải thưởng Nobel", Tháng Giêng-Ba
1959, gần như một tiếng thét:
Người,
Tự
Do, Ánh Sáng
Thì
thật
gần, nhưng ngay kế bên chân
Ta
nghe
tiếng bầy chó săn tới gần
Bị
bắt giữ, ta tru lên như một con thú
cùng đường.
Giữa
hai ngày tháng đó, 1917 và 1959, là cuộc đối đầu, giữa nhà nước
khốn kiếp, độc tài... và tiếng nói tự do của một nhà văn, bị ám ảnh bởi
cái vô cùng, nhưng quyết định sáng tác, nếu có thể, trong lịch sử
và trong thực tại.
[Và
đúng như tên của tác phẩm], đây là một thứ "Sauf-Conduit"
[Thông Hành], cho
cuộc đời.
Hélène
Henry.
18 Tháng Sáu [1936]:
Marxime
Gorki ngỏm. Từ lâu, nhiều người tin rằng Staline đã cho đầu độc nhà văn
nhớn, đầu tầu văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa này.
19
và 25 tháng Sáu: André Gide tới Moscow... "Căn hộ sáu phòng thoải
mái tại Métropole. Tắm rất ư thoải mái; ăn với vợ chồng Aragon...
Pasternak tới nhập bọn. Mặn mà lắm, nhất là cái nhìn, nụ cười..."
Tới
30 Tháng Tám 1940, Gide trở lại với đề tài này: "Pasternak, tay độc
nhất tôi "tin cậy được" ở Liên Xô, kể cho tôi, về cuộc nói chuyện của
ông với tay Lounartcharski. Tay này say sưa với những kế hoạch cứu
[sauvegarder] văn hóa, ông ta tin rằng, nó đang gặp nguy. "Tại sao lại
phải tìm cách bảo vệ nó?" P. quạt lại anh ta. "Cái đám khốn nạn Hội Nhà
Văn Nhà Véo gì đó đang làm cho nó trở thành điêu tàn, mảnh vụn hả? Thì
kệ mẹ tụi nó. Mà này, hãy phụ chúng một tay...", giọng P. trở nên run
lẩy bẩy vì xúc động, "Bởi vì, chỉ sau đó, may ra mới có được cơ may, từ
ba cái rác rưởi, mảnh vụn, điêu tàn...".
André
Gide: Sổ Ghi từ Liên Xô về, Nhật Ký II, 1926-1950, nhà xb
Gallimard, tủ sách Pléiade, 1977, trang 524, trang 727.
Sartre, Aron và Chủ
Nghĩa Cộng
Sản: Cục Ung Thư Của Thế Kỷ.
Trong
Hồi Ký
[1985, nhà xb
Gallimard],
Raymond Aron đã nói tới "vô minh dẫn tới ngu ngốc đơn thuần. Chẳng bao
giờ nhà triết học về tự do, thành công, hay nhẫn nhục mà nhìn ra được
bộ mặt thực của chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa toàn trị xô viết, căn
bệnh ung thư của thế kỷ, ông ta [Sartre] chẳng bao giờ chẩn đoán, cũng
chẳng bao giờ lên án, nó là như thế."
[Dans
ses Mémoires, R. Aron
parle d'une "ignorance qui conduit à la sottise pure
et simple. Jamais le philosophe de la liberté n'a réussi, ou ne s'est
résigné, à voir le communisme tel qu'il est. Le totalitarisme
soviétique, le cancer du siècle, il ne l'a jamais diagnostiqué, il ne
l'a jamais condamné en tant que tel". Magazine Littéraire, số đặc biệt
về Sartre, Mars 2005 - Mai 2005]
Nhưng, hình
ảnh lá cờ đỏ của chiến thắng, của chinh phục, mà một cô nữ sinh tiên
tiến được vinh dự cắm lên một thành phố miền nam, sau trở thành một ám
ảnh, ở một nhà văn.
"Ba
mươi năm
sau, lá cờ nhỏ bằng nửa bao diêm gắn trên đầu tăm mà tôi cắm vào Bà Rịa
trở nên trĩu nặng trong tay tôi hơn bao giờ. Vâng, 4 triệu dân thường,
1 triệu binh sĩ tử vong, hàng triệu trẻ em mồ côi và phụ nữ goá bụa,
hàng chục triệu người chịu thương tích thể xác và tâm hồn, 76 triệu lít
chất độc hoá học và 13 triệu tấn bom đạn... là những con số đã thuộc về
lịch sử, tôi không khai quật những con số. Nhưng các hậu quả trầm trọng
nhất của cuộc chiến tranh đạt những kỉ lục không thể vượt qua của sự
phi nhân tính ấy vẫn còn nguyên, đơn giản vì chúng chưa bao giờ được
đưa vào danh sách các hậu quả cần khắc phục."
PTH:
Cái
còn lại
Thế
thì, "cái
còn lại", ở một kẻ bị... chinh phục? Một tên Ngụy?
Có
thể, hắn
chỉ nghĩ đến ám ảnh của những không may. Những xui xẻo.
Đó là một
trong những lý do, khi điền đơn Cao Uỷ Tị Nạn, tại trại Panat Nikhom,
Thái Lan, tuy tới Bangkok vào ngày 19 tháng Năm, có một kẻ bị chinh
phục, phải
chạy trốn quê hương, nó đã chọn cho nó một ngày khác, thay vì ngày sinh
của Bác Hồ, với hy vọng một tái sinh, một đổi đời.
Bởi
vì, trong những năm chiến tranh, vào những ngày trọng đại như thế
đó, những người Cộng Sản lại hô hào biến đau thương, căm thù thành hành
động. Hãy có thêm nhiều xác Mỹ Ngụy làm quà dâng tặng ngày sinh Hồ Chủ
Tịch, ngày thành lập Đảng...
... Uncle Ho,
stand discarded.
Ông
Hồ... liệng cống [discarded], thay vì... lộng kiếng!
In
one of the
back streets of Ho Chi Minh, busts of the
father of the nation, Uncle Ho, stand discarded. A local magazine
polled young
people to discover that they identified Bill Gates as their personal
hero
rather than the long-dead leader Ho Chi Minh. Police quickly
confiscated copies
of the paper and burned them after firing the paper’s chief editor.
Tượng
ông Hồ ở
một con phố đìu hiu, [hay, buồn thiu?], ở thành phố mang tên ông. Cha
già dân tộc thua
phiếu anh Mẽo Bill Gates, qua một cuộc thăm dò giới trẻ Sài Gòn. Tờ báo
đăng thăm dò, tịch thu, đốt bỏ, chủ bút, cho về vườn.
“Viet Nam at peace”: the
empire strikes back
[Việt
Nam thời
bình: Đế quốc quật ngược]
Viết
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt trên đê làng
Thanh
Trì, Sơn Tây
|