Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ của thiên đường | Passage Eden | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả sáng tác | Giới thiệu | Góc Sài gòn | Góc Hà nội | Góc Thảo Trường
 Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật Ký Tin Văn [TV last page]


Thơ Mỗi Ngày


     Map

Sách Báo Mới [new]

Cỏ Xanh Đường Làng

Trên TV đã giới thiệu Anne Enright, được Booker với cuốn "The Gathering", từ Faulkner, “Trong Khi Nằm Hấp Hối”, mà ra. (1)





30.4.2015
30.4.2015

Lê Công Định

3 hrs ·

Xin giới thiệu một bài viết tuyệt vời của nhạc sĩ Tuấn Khanh.

https://nhacsituankhanh.wordpress.com/2015/05/08/su-that/

Nhạc sĩ Tuấn Khanh viết:

Lịch sử đã mở ra nhiều góc cạnh của sự thật, cho dù sự thật đó được rao giảng, bị cưỡng ép như thế nào đi nữa. Sự thật là lối đi mà số phận dân tộc nào may mắn mới qua suốt được trên con đường đó, để lớn khôn qua thời gian. Nếu không, dối trá sẽ làm mù lòa dân tộc và đẩy quốc gia vào tăm tối.

Tất nhiên như thế, tuy nhiên với xứ Mít, với VC, làm sao có sự thực lịch sử. Chúng bịp suốt, làm sao biết đâu là sự thực?

Theo GCC, muốn biết lịch sử Mít, chỉ có biết qua… giả tưởng. Đọc tiểu thuyết, thí dụ!

Với lịch sử thời kỳ 1954, đọc Bếp Lửa.

Với cú CCRD, đọc Ba Thằng Lăng Nhăng.

Kẹt quá thì đọc trang... Tin Văn!

Ngay cả với thế giới, họ cũng phải sử dụng cách này, khi không làm sao kiếm ra được sự thực thì bèn đề nghị 1 thứ sự thực của…  giả tưởng
Trường hợp Hitler, thí dụ, đám tiểu thuyết gia đưa ra hằng hà giả tưởng, để giải thích lịch sử Hitler, do làm sao mà ông thù Do Thái đến như thế.
Cũng thế, với xứ Mít.
Có hai đề nghị của… GCC, xem ra có lý, về hai cuộc chiến thần thánh, chống Tẩy, và chống Mẽo. Cả hai đều do VC bịp và cả nước Mít bị bịp.
Bịp ra làm sao thì GCC đã giải thích rồi.
Hilary Mantel, một nữ tiểu thuyết gia, chuyên viết những đề tài lịch sử, khi trả lời tờ The Paris Review, cho biết, bà hụt cơ may làm sử gia nên đành chọn thứ sái của nó!
Tuyệt!

INTERVIEWER

You started with historical fiction and then you returned to it. How did that happen?

MANTEL

I only became a novelist because I thought I had missed my chance to become a historian. So it began as second best. I had to tell myself a story about the French Revolution-the story of the revolution by some of the people who made it, rather than by the revolution's enemies.

INTERVIEWER

Why that story?



TTT 2006-2015

Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi.

Thư gửi đảo xa.

TTT trải qua thời thơ ấu ở Sài Gòn. Thành ra không hiểu lớp ba là lớp mấy, so với thời của GCC.

Ấy là vì, phải đến năm học Đệ Tam trường Hồng Lạc, khoảng đó, thì Gấu mới được học cuốn "Le Petit Chose", cuốn sách “tủ” của Thầy Roch Cường.
Mỗi ông Thầy của Gấu thì đều có 1 cuốn sách. Với Thầy Kỳ, dạy Anh văn lớp Đệ Ngũ, Nguyễn Trãi, thì là cuốn "She stoops to conquer".
Tuy nhiên, cái nhân vật con nít mà Gấu bị ấn tượng, thì là "Poil de Carrote", cũng 1 tuổi trẻ bất hạnh của Jules Renard.
Nhớ hoài cái xen, thằng bé, được cả nhà o bế, chỉ có mày là nhất, can đảm nhất, cái gì cũng nhất, chỉ có mày mới ra khỏi nhà vào lúc đêm tối như thế này, để đóng cửa chuồng gà vịt.
Thằng bé bèn xung phong, xung phong.
Khi xong việc, trở về căn nhà, mái ấm gia đình, thì cả nhà thản nhiên phán, nếu vậy, đêm nào mày cũng nhớ đóng cửa chuồng vịt nhe!

ALPHONSE DAUDET

Time passes at dizzying speed. When I was an adolescent and I lived in the south of Chile, I discovered Daudet, Alfonso Daudet, as he was called then, his name Hispanicized to make it more familiar, though I've never heard of Charles Baudelaire or Paul Verlaine being called Carlos Baudelaire or Pablo Verlaine.
    Reading Daudet back then was (and still is) a pleasure and a luxury that only an adolescent lost at the end of the world could fully appreciate, with the happy sense of license that comes after a perfect theft and the feeling of freedom derived from smoking one's first cigarettes, outside under a tree on a rainy afternoon. His books have accompanied me ever since, especially Tartarin of Tarascon, a treatise on the joy of living which can be ridiculous at times, though it isn't unusual to come upon the truth, hidden beneath the ridiculous, a brave, relative truth containing great doses of epicureanism; and also Letters from my Mill, a collection of cameos and miscellaneous prose to which the early work of Arreola is much indebted; or the Memoirs, a melancholy book in which Daudet, so well sketched by Jules Renard in his Journal, doesn't lecture on the human and the divine but rather glides, like a sleepwalker, from the human to the divine, from Cartesian clarity to pure song, from the useful to the useless, and even from the useless to the useless, this last a feat worthy of real writers; or The Nabob, a reflection on the figure of a politician; or L'Arlesienne, which Bizet set to music; not to forget the sequels to the unforgettable Tartarin: Tartarin on the Alps and Port Tarascon.
    Daudet was a friend of Victor Hugo, whose work he admired, and yet he didn't allow Hugo's titantic force to negatively influence his own work, which is much lighter, more delicate, approaching at moments the naturalism of Zola and Maupassant. Despite his prestige and success, he always saw himself as a lesser writer, easy to like. In other words, he never look himself too seriously. He was generous and, according to his contemporaries, lacking in envy, a sentiment all too common in the backbiting world of letters (which pretends to be so civilized). He loved his children. One of them, Leon Daudet, born in 1867, when his father was twenty-seven, became a writer, and his works rank among the worst of French literature, though it would've hurt his father more to know that in 1907, his crooked offspring would found, with Maurras, the Action Francaise, organ of the far right and seed of French fascism. But Alfonso Daudet didn't live to see it. He died in 1897, after suffering from a nervous complaint for many years. Today, in the south of Chile, almost no one reads Daudet. Not even writers, to whom Daudet sounds vaguely like the name of a pop singer or balladeer.

Bolano: Trong ngoặc

Thời gian qua nhanh đến chóng mặt. Khi mới lớn, sống ở miền nam Chile, tôi khám phá ra Daudet, qua cái tên mang mùi Tây Bán Nhà, Alfonso Daudet, như ông được gọi, nghe thân quen hơn.
Đọc Daudet vào lúc đó (và bi giờ cũng thế) là 1 lạc thú, và một thú vui xa xỉ, mà chỉ một tuổi mới lớn, mất tiêu vào lúc tận cùng thế giới, mới có thể tràn trề hưởng thụ và gật gù tán thưởng, với cảm quan hạnh phúc phóng túng, sau một cú chôm chĩa hoàn hảo, và một cảm nghĩ về tự do, có được nhờ những điếu thuốc lá đầu tiên trong đời, ở bên ngoài trời, dưới 1 tàn cây trong một chiều mưa. Những cuốn sách của ông từ đó không bao giờ rời tôi, đặc biệt là Tác Ta Ranh ở Tarascon, một tiểu luận về ng



Cảnh đẹp VN

Giới Thiệu Sách, CD

Art2all
Việt Nam Xưa
Talawas
Guardian
Intel Life
Huế Mậu Thân
Cali Tháng Tám 2011

30. 4. 2013

Thơ JHV

TMT

Trang đặc biệt

Tưởng nhớ Thảo Trường

Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan

TTT 2011
TTT 2012
7 năm TTT mất

Tribute to PCL & VHNT
Xử VC

Hình ảnh chiến tranh
Việt Nam của tờ Life


Vĩnh Biệt BHD

6 năm BHD ra đi
Blog TV


Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây

Tribute to NCT:
Vietnam's Solzhenitsyn

NQT vs DPQ

@ NMG's

Lolita vs BHD