Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ của thiên đường | Passage Eden | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả sáng tác | Giới thiệu | Góc Sài gòn | Góc Hà nội | Góc Thảo Trường
 Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật Ký Tin Văn [TV last page]

Album

&

*

GGM, Portrait


Gửi tặng chú cái ảnh GGM, nói đến GGM thì dùng ảnh này mới vui: GGM trẻ, beau gosse, cười rất tươi, nhưng mắt bầm tím, vừa bị Vargas Llosa đấm, hồi giữa thập niên 70.
cheers,
NL

Tks. NQT


Cao Huy Khanh Sơ khảo 15 năm văn xuôi miền nam




Thơ Mỗi Ngày


THE IMPORTANCE OF SIMONE WElL


Mai Thảo, Tuỳ Bút

*

Khởi Hành


 Linh tinh

Milan Kundera có còn quan hệ gì không?
Does Milan Kundera Still Matter? (Atlantic July/August 2015)

GS Kinh Tế, “Trùm” Trang "Việt Xì Tốp Đi Thôi", dịch nhảm quá.
Câu này có nghĩa, nôm na, là, có cần đọc thằng K này nữa hay không?  Hay, tay K này có còn quan trọng không, có còn xứng đáng để đọc không, đại khái như thế.
Làm gì có “quan hệ” ở đây! [matter: be of importance; have significance...]


Obituary: Christopher Lee

Noblesse oblige



Ui chao, lại nhớ đến Phật Giáo Miền Nam ngày nào!
Không khùng, nhưng đa số trốn lính, hoặc phò VC!



Trang Bolano           

EXILES

To be exiled is not to disappear but to shrink, to slowly or quickly get smaller and smaller until we reach our real height, the true height of the self. Swift, master of exile, knew this. For him exile was the secret word for journey. Many of the exiled, freighted with more suffering than reasons to leave, would reject this statement.
    All literature carries exile within it, whether the writer has had to pick up and go at the age of twenty or has never left home.
    Probably the first exiles on record were Adam and Eve. This is indisputable and it raises a few questions: Can it be that we're all exiles? Is it possible that all of us are wandering strange lands?
    The concept of "strange lands" (like that of "home ground") has some holes in it, presents new questions. Are "strange lands" an objective geographic reality, or a mental construct in constant flux?

[suite]

LITERATURE AND EXILE 

I've been invited to talk about exile. The invitation I received was in English, and I don't speak English. There was a time when I did or thought I did, or at least there was a time, in my adolescence, when I thought I could read English almost as well, or as poorly, as Spanish. Sadly, that time has passed. I can't read English. By what I could gather from the letter, I think I was supposed to talk about exile. Literature and exile. But it's very possible that I'm completely mistaken, which, thinking about it, would actually be an advantage, since I don't believe in exile, especially not when the word sits next to the word literature.

It's a pleasure for me, I should say right away, to be with you here in the celebrated city of Vienna. For me Vienna is strongly associated with literature and with the lives of some people very near to me who understood exile in the way I sometimes understand it myself, which is to say, as life or as an attitude toward life. In 1978, or maybe 1979, the Mexican poet Mario Santiago spent a few days here on his way back to Israel. As he told it himself, one day the police arrested him and then he was expelled. In the deportation order, he was instructed not to return to Austria before 1984, a date that struck Mario as significant and funny and that today strikes me the same way. George Orwell isn't just one of the great writers of the twentieth century; he's also first and foremost a good man, and a brave one. So to Mario, back in the now distant year of 1978 or 1979, it seemed funny to be expelled from Austria like that, to be punished by being forbidden to set foot on Austrian soil for six years, until the date of the novel had arrived, a date that for many was the symbol of ignominy and darkness and the moral collapse of humankind. And here, leaving aside the significance of the date and the hidden messages that fate-or chance, that even fiercer beast-had sent the Mexican poet and through him sent me, we can discuss or return to the possible topic of exile or banishment: the Austrian Ministry of the Interior or the Austrian police or the Austrian security service issues a deportation order and consigns my friend Mario Santiago to limbo, to a no-mans-land, which frankly sounds better in Spanish than in English, because in Spanish tierra de nadie means precisely that, barren land, dead land, land where nothing lives, while in English the suggestion is that there are simply no men there, though there are other creatures, animals or insects, which makes it much nicer, I don't mean very nice, but infinitely nicer than in the Spanish sense, although probably my understanding of both terms is affected by my increasing ignorance of English and also by my increasing ignorance of Spanish (the term tierra de nadie isn't in the dictionary of the Royal Spanish Academy, which is no surprise; either that or I missed it). But the point is that my Mexican friend was expelled and

[suite]

Note: Trong "Trong Ngoặc”, có hai bài về lưu vong. Tin Văn sẽ scan & post cả hai , và sau đó, dịch & viết lai rai.
Văn Chương và Lưu vong, 1 bài đọc, trong có nhắc tới Vienna, sợ cùng thời gian nơi chốn với bài của Brodsky, "Phận Lưu Vong", trên Tin Văn nhắc tới, trong có nhắc tới thuyền nhân VN.
Sorry. Văn chương và Lưu vong, đọc ngày 3 tháng Tư, 2000, trong cuộc hội luận về Âu Châu và Mỹ La Tinh: Văn chương, Di trú, và Căn cước, do Austrian Society tổ chức tại Vienna.

            Vấn đề ngôn ngữ là sinh tử nhất, và cũng phức tạp nhất đối với một nhà văn lưu vong. Với con người bình thường, khi chạy trốn (một thế giới toàn trị, thí dụ vậy), là để có tự do cho bản thân. Với nhà văn, còn cộng thêm tự do cho ngôn ngữ, thoát khỏi sợ hãi, bách hại.
Một con người tự do, khi thất bại, không đổ tội cho ai. (A free man, when he fails, blames nobody), Joseph Brodsky khẳng định trong Phận Lưu Vong (The condition we call exile).

Đây là một bài đọc trong một hội nghị tại Vienna vào tháng Một (Nov) 1987, khi làn sóng người Việt bỏ nước ra đi đang làm nhức nhối lương tâm nhân loại: Hôm nay chúng ta tụ họp ở đây, trong căn phòng quyến rũ, ánh đèn sáng chưng, vào một buổi tối tháng Chạp lành lạnh như thế này, để nói về số phận của nhà văn lưu vong. Xin hãy trầm tư đôi ba phút để nghĩ tới vài người trong số họ... Hay là hãy tưởng tượng tới những thuyền nhân Việt Nam đang cố vượt lên trên đầu những đợt sóng dữ, nơi biển cao, hoặc đã tạm yên ổn, về nơi ăn chốn ở trong một trại tiếp nhận, đâu đó trong vùng Đông Nam Á....

Cho dù bạn có thể đặt cho nó (nhà văn lưu vong) bất cứ một cái tên riêng như thế nào, cho dù bất cứ nguyên nhân, mục đích, nơi chôn rau cắt rốn mà họ đành đoạn bỏ đi; nơi tới, quê hương thứ nhì mà họ mong có được; chỉ có một điều này là thật hiển nhiên, rõ ràng: Thật khó khăn vô cùng cho họ khi nói chuyện về số phận nhà văn lưu vong mà phải nhìn thẳng vào người đối diện.

Và nếu phải cho nó, văn chương lưu vong, một thể loại, thì đây là bi-hài. Bởi vì, vốn đã có những hiểu biết (do sự nhập thân trước đó), nhà văn lưu vong có thể "hưởng thụ" những tiện nghi xã hội và vật chất của chế độ dân chủ hơn những người bản xứ. Nhưng cũng vì lý do đó, (và điều này chủ yếu là do hàng rào cản ngôn ngữ, như một phó sản phẩm chính), họ cảm thấy hoàn toàn bất lực khi (phải) đóng một vai trò có ý nghĩa nơi xã hội mới. Chế độ dân chủ mà anh ta tới được, cung ứng cho anh ta một sự an toàn về vật chất, nhưng lại làm cho anh ta trở thành vô nghĩa về phương diện xã hội. Và thiếu, mất ý nghĩa (lack of signifiance) là một điều mà nhà văn, lưu vong hay không lưu vong, đều không thể chịu đựng được. Một bạn văn của người viết, và còn là chủ nhiệm một tạp chí văn học, đã nói về nỗi đau "viết như vào hư vô, chẳng có âm vang vọng lại - từ phía độc giả, ít ra", của nhà văn Việt Nam lưu vong viết bằng tiếng mẹ đẻ.

Nghe kể lại, Võ Phiến đã từng than: nhà văn Việt ra khỏi nước, không mang theo được độc giả (của người đó), cùng với mình. Đây là hậu quả tất nhiên của số phận nghiệt ngã của cái gọi là văn chương lưu vong, vốn bi-hài như trên đã nói.

Buồn thật, nhưng J. Brodsky "an ủi" chúng ta, nếu có một điều gì tốt, thì đó là văn chương lưu vong dậy chúng ta: sự khiêm nhường.

Đẩy thêm bước nữa, hãy giả dụ như thế này: văn chương lưu vong dậy chúng ta một bài học tối hậu về đức hạnh. Và nó thật vô giá đối với nhà văn, bởi vì nó cho anh ta một viễn tượng khả hữu lâu dài nhất. Và nghệ thuật của anh sẽ còn hoài với nhân loại ("And thou art far in humanity"), như Keats nói. Bị thất lạc, "bỏ đi" (viết như vào hư vô) giữa nhân loại, giữa đám đông, (đám đông: người Việt ở hải ngoại?), giữa cả tỉ người (thế giới tự do?); trở thành cái kim đáy bể, nhưng lại là cái kim mà một người nào đó đang tìm kiếm: đó là tất cả cái gì được gọi tên là lưu vong. Vô thường thôi, bạn là gì, may ra chỉ là hạt cát trong sa mạc. Vinh quang và cũng là bất hạnh: Hãy đo lường chính bạn, không phải đối với những bạn văn, nhưng với cái vô cùng của trời đất con người.

Còn một sự thực liên quan tới vấn đề này là, nhà văn lưu vong hay tra xét quá khứ, hay hồi phản (retroactive). Như những nhà tiên tri dởm trong Inferno của Dante, cái đầu của anh ta cứ quay hoài hoài về phía sau, trong khi nước mắt, nước miếng chẩy ra ròng ròng xuống hai bờ vai: bị trầm luân bởi một diễn đàn người đọc giới hạn, tiếc nuối hoài hoài mớ ngàn ngàn triệu triệu độc giả mà anh ta bỏ lại phía sau (không mang theo cùng với mình được); thế là cứ một Bếp Lửa (Hà-nội?) của một thuở di cư, đành bỏ lại (Merde!, nhân vật Thạch của Thanh Tâm Tuyền văng tục, khi ngồi trên máy bay nhìn xuống vực thẳm ở dưới đó. Hạnh phúc thay, còn văng tục được! Bởi vì vẫn còn yêu thương, vẫn hy vọng được tha thứ, hoặc được thốt lời cầu xin tha thứ, vì đã bỏ đi?). Cứ một Sài-gòn muôn đời muôn thuở của một Miền Nam đã mất.

Dù muốn dù không, bất cứ một nhà văn lưu vong nào cũng muốn làm cho một miền đất (Bình Định, chẳng hạn), một thành phố, một người yêu (như một biểu tượng cho một quê hương ruồng bỏ?) trở thành bất tử, như một La-mã của Ovid, Florence của Dante - và Dublin của Joyce.
Joseph Conrad là một trong những nguyên mẫu hiện đại, về nhà văn lưu vong: ông viết toàn bằng tiếng Anh. Ngoại trừ hai truyện ngắn, ông không hề viết bằng tiếng Ba-lan, thay vì vậy, ông viết về biển, về Đông Nam Á, Nam Mỹ, Marseilles, London.
Như trong tất cả tiểu thuyết của ông, nỗi cô đơn "cốt tuỷ" của lưu vong không "mắc mớ" gì tới tính đặc thù Ba-lan.
Conrad sinh ra là đã lưu vong rồi, bởi vì nơi chôn rau cắt rốn của ông, miếng đất Ba-lan gần Berdyczow đã bị sát nhập vào Nga, dù ý nghĩa về một nước Ba-lan và tiếng nói Ba-lan rất mạnh ở đây. Cha ông là một nhà hoạt động, nhà văn hóa, gia đình sau đó bị đầy đi xa, khi Conrad mới 7 tuổi, trước là tới Vologda phía bắc Moscow, sau trở lại phía nam Chernikov, không xa Kiev. Sau khi mẹ mất ông trở về Lwow, lúc này là một phần của Áo quốc, rồi cam phận làm một đứa trẻ mồ côi dưới sự bảo bọc của một người chú (bên phía mẹ), tại Cracow (cũng là một phần của nước Aó). Giấc mơ của ông là biển, và khi đưọc 17 tuổi ông rời nhà đi Marseilles. Ông là một người sinh ra, lưu vong bất đắc dĩ ở Đông phương, rồi trở thành lưu vong tự nguyện ở Tây phương. Nhưng hiểu biết của ông về văn chương Ba-lan thật là đậm đà. Cái nền của ông thật là phức tạp.
Ngay cả bây giờ, Ionesco, Nabokov, và Beckett vẫn là những thí dụ hiếm hoi, về một hội nhập ngôn ngữ hoàn tất, và về khoảng cách cần thiết, để chuyển hoá những đề tài mang tính miệt vườn/quốc gia hòa nhập vào những điều được gọi là thân phận con người ở bất cứ đâu đâu. +

NQT

Bolano viết, trong "Văn Chương và Lưu Vong":

"I don't have to leave my house to see the world," says the Tao Te Ching, yet even when one doesn't leave one's house, exile and banishment make their presence felt from the start. Kafka's oeuvre, the most illuminating and terrible (and also the humblest) of the twentieth century, proves this exhaustively.
Ta không cần phải rời nhà của ta để nhìn thế giới [Đạo Đức Kinh]. Ngay cả khi một con người không rời nhà của mình, thì lưu vong và biếm xuất đã cho thấy sự hiện diện của chúng, ngay từ lúc thoạt kỳ thuỷ. Tác phẩm của Kafka, sáng ngời, khủng khiếp nhất (và cũng khiêm tốn nhất) chứng tỏ hoài hủy điều này.
Đây là điều Gấu đã có lần Cà Chớn phán, bạn cứ ngồi vô cái bàn, cầm cây viết lên, là lưu vong xuất hiện và hỏi thăm, và nắn gân bạn liền!
Nhớ 1 lần qua Cali, được ông chủ nhà sách, Thầy VTT, giấm giúi vợ, biếu mấy cuốn sách, trong có cuốn VHHN gồm hai tập, do KT chủ biên.
Bài mở ra là của Thầy Kuốc, khi đó chắc là Thầy còn mong về, nên phán dữ lắm, làm gì văn chương lưu vong!
Ông chủ chi địa ngày nào của Gấu, chủ báo Văn Học, cũng không tin là có thứ văn chuơng lưu vong. Thoạt đầu, ngay sau 30 Tháng Tư, có. Sau đó, mò về, thì làm sao còn lưu vong, mà phải gọi là di dân!
Bạn quí HPA của Gấu cũng không tin có thứ văn chương lưu vong. Anh phán, tao phải đi Mẽo là vì vấn đề cá nhân gia đình, nhưng suốt đời tao là nhà văn Mít, đếch làm cái thứ nhà văn lưu vong, tức mấy tên qua Mẽo, có tiền, bỏ tiền ra in sách, rồi xưng là nhà văn lưu vong!
Đây là do ngộ nhận, hay đúng hơn, do đếch biết [cảm nhận] văn chương nó là cái gì, hà hà!
Nói rõ hơn, không có thứ văn chương nào, ở bản chất, cốt lõi của nó, không có mùi lưu vong.

*

Đã ngu dốt, mà còn vô ơn.
NQT

Viết nhân mùa mưa


Tự Do Viết


Thơ Mỗi Ngày

Poems June 22, 2015 Issue

Poem in the Manner of William Wordsworth

By David Lehman     

I ran with the wind like a boy
 in the journey of my solitude
when joy surrounded me like an ocean
I could not stand in but could drown in.

And thus was born my theory of joy
alloyed with fear and more subdued
than a breeze lifting a lone leaf
to a hill of high altitude.

If such a thought were vain,
to me it yet remains the breath
of life itself, greater than grief
and lonelier than a cloudless sky.

Not even—my sister, my life—not
even if death should be thy lot,
would I lose faith that I,

in body bruised but with dignity high,
with visage grim to meet the pains
of sleep, will yet sustain
the never-ending poem of my brain.


THE IMPORTANCE OF SIMONE WElL

FRANCE offered a rare gift to the contemporary world in the person of Simone Weil. The appearance of such a writer in the twentieth century was against all the rules of probability, yet improbable things do happen.

The life of Simone Weil was short. Born in 1909 in Paris, she died in England in 1943 at the age of thirty-four. None of her books appeared during her own lifetime. Since the end of the war her scattered articles and her manuscripts-diaries, essays-have been published and translated into many languages. Her work has found admirers all over the world, yet because of its austerity it attracts only a limited number of readers in every country. I hope my presentation will be useful to those who have never heard of her.

[suite]

Czeslaw Milosz


Sách Báo

Notes from Hiroshima

JEREMY TREGLOWN

*

Prague, 1964
The Joy of the Street
Charles Simic

I’ve felt at home in cities as diverse and foreign to me as Barcelona, Krakow, Mexico City, and Sarajevo. All I need is a street full of people and I’m happy. Between going sightseeing or watching the natives go about their business, I usually choose the latter. Even waiting on a street corner for someone who is always late is preferable to me than listening to some tour guide. Dickens grumbled in his letters while traveling in the Swiss Alps about the lack of street noise, which he found indispensable for his writing. He needed the labyrinth of London streets and neighborhoods where he could prowl continuously. If one wishes to inform oneself about a country, its people, and its customs, there is no better way than roaming one of its cities and seeing how the rich and the destitute live.

They used to call an idle well-dressed man a flâneur, now a rare and virtually extinct type; an urban explorer and voyeur, equal parts curiosity and laziness. Baudelaire was one. In his “The Painter of Modern Life” he recalls a story by Edgar Allen Poe, called “The Man in the Crowd,” in which a convalescent, having just escaped from the shadow of death, watches with wonder people passing by while seated behind a window of a café. Finally, he rushes out into the crowd in search of an unknown person whose face he glimpsed just for a moment and which greatly intrigued him, and spends the rest of the night pursuing that man through London, only to discover that he is constantly on the move, never resting for long and seemingly in no need of sleep.

Like most of our habits, my love of street life has its origins in my childhood. I was born and grew up in Belgrade, in the very center of what was then the capital of former Yugoslavia. I lived in a four-story apartment building and thought of the street below our window as my playground. I think I was about five when I first started sneaking out of the building to watch other kids play and got yelled at, making the lives of my grandmother and mother even more frantic than they were. (When I was a bit older, I was allowed to go out with a warning not to stray more than a few steps beyond our front door. Of course, I disobeyed and wandered off farther and farther and got caught and yelled at again.) Like other women in the neighborhood and men too, they had a lot to worry about already. The year was 1943 and Belgrade was occupied by the Nazis whose vehicles were now and then seen on our street passing through and whose soldiers stopped and entered some buildings. I don’t recall much from that time beyond some isolated images and brief scenes: three skinny little girls playing hopscotch, a black and white dog that used to follow me around, an old woman feeding crumbs of white bread to sparrows, two women pulling each other’s hair and screaming at each other, a German soldier smiling at me. 

It was only a year later, when I was six, that my recollections begin to be more numerous and more vivid. I remember not just the Allied bombings in April 1944 and the liberation of the city by the Russians that October, but spending all my time playing with other kids, playing either in the street or in the ruin of a bombed building right across the street from us. As far as I was concerned, this was as good as life gets. Our parents and relatives were busy or away and our grandmothers were often out trying to find something for us to eat. So, who kept an eye on us in the street? I asked myself recently, and remembered it was the other women in the neighborhood who knew when we were up to no good and came to our rescue. Of course, we hated them butting in and interrupting our fun, like that time when one of the older boys was passing around a German military pistol he found somewhere, but today these women’s worried and caring faces mean more to me than the memory of holding that gun in my hand. 

After the war ended, our days of fun were over and we started school. Although I was an okay student, I hated going, but forced myself to do so until the sixth grade when I started playing hooky and eventually stopped going altogether, without my mother knowing. I spent a couple of months roaming the streets of Belgrade until the school finally noticed my absence and sent the cops to inform my mother. While the weather was balmy I could pass the hours I was supposed to be in school easily taking long walks, but once the fall rains and the cold came, I was forced to hide in doorways or go to the movies on the rare occasions when I had the money. Of course, I was lonely and miserable, but was not always bored, and at times almost happy seeing so many strange and interesting things. If anything made me who I am, living like a vagrant in the streets did. 

Even today, a kind of exhilaration comes over me roaming an unfamiliar city, a fear of being lost and a secret hope that I am. In the meantime, how much more alive I feel, how much more readily my eyes notice things and how much better my mind and imagination work. Strange cities compel us to look. We take lessons in aesthetics and political science without being aware that we are. We learn about beauty and mystery by giving some overlooked little street and neighborhood the friendship it deserves. In cities that are full of skyscrapers I feel like I am in a movie and, in the older ones, in a theater walking past brightly or dimly illuminated stage sets, mingling with the actors. 

Whitman wrote of the crowd on Broadway: 

    What hurrying human tides, or day or night!
    What passions, winnings, losses, ardors, swim thy waters!
    What whirls of evil, bliss and sorrow, stem thee!
    What curious questioning glances—glints of love!
    Leer, envy, scorn, contempt, hope, aspiration! 

Walking the city streets one becomes a collector of faces, some of which stay with us forever. “Every human being, from the humblest to the most distinguished,” Goethe thought, “carries around with him a secret which would make him hateful to all others if it became known.” Or perhaps—I am inclined to add—would draw our sympathy and even our love, if by some miracle we were to find out what it was.

June 17, 2015, 5:16 p.m.

Đọc bài viết, loáng thoáng, thì lại nhớ đến “Ám ảnh phố phường”, của 1 anh Cớm Vẹm, nâng bi Du Tử Táo!
Tuy nhiên, câu "All I need is a street full of people and I’m happy", "Tất cả những gì mà tớ cần, là một con phố đầy người và tớ thung thướng", của Simic, thì làm Gấu nhớ Quán Chùa, và cái hình ảnh “thần sầu”, vào sáng Thứ Bẩy, hoặc Chủ Nhật, ngồi trong quán, nhìn ra ngoài lề đường, phía bên kia đường, chỗ có cái công viên nho nhỏ, thể nào cũng có 1 anh Mẽo, mặc đồ dân sự, đứng dựa lưng vào 1 cái cột đèn, đại khái nhớ như thế, và đắm đuối nhìn con phố, nhìn người qua lại, rất ư là hạnh phúc.

Ui chao cái hình ảnh 1 Sài Gòn những ngày còn thanh bình, còn Quán Chùa. 

Sau này, đọc Vila-Matas mới cảm khái làm sao!

 
PESSOA ET AUTRES MESSIEURS

le quartier littéraire de Lisbonne

Ôi chao giá như viết nổi như dòng như trên đây. Về Sài Gòn
Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu.


Shostakovich

Chostakovitch intime

“J’ai surement VÉCU trop LONGTEMPS»        

En juin 1937, en pleine terreur stalinienne, Chostakovitch fut convoqué par le NKVD, l'effrayante police politique du régime. A l'époque, c'était l'antichambre de la mort. Le compositeur ne dut son salut qu'au fait que l'officier chargé de son dossier fut lui-même exécuté. Ces deux lettres en témoignent, il se vécut dès lors comme un survivant

Tôi rõ ràng là đã sống quá lâu

Tháng Sáu 1937, đỉnh cao chói lọi Đại Khủng Bố Xì, en pleine terreur stalinenne, Shostakovich được Mật Vụ Xì “kêu lên Phường”, convoqué par NKVD - tức KGB sau này - như Mít trong nước thường gọi.
Kết cục mới tiếu lâm làm sao: Không phải Shostakovich, mà là cái tay hỏi cung ông, bị xử tử.
Nhưng như hai cái thư mới được công bố, kể từ đó, chàng coi chàng là kẻ sống sót!



Borges by Cioran

A Critic at Large March 26, 2007 Issue
Vagabonds

Rberto Bolaño and his fractured masterpiece.

By Daniel Zalewski

When “The Savage Detectives” was published, Ignacio Echevarría, Spain’s most prominent literary critic, praised it as “the kind of novel that Borges could have written.” He got it half right. Borges, whose longest work of fiction is fifteen pages, would likely have admired the way Bolaño’s novel emerges from a branching tree of stories. But what would he have made of the delirious road trip, the frenzied sex, the sloppy displays of male ego? Bolaño fills his canvas with messy Lawrencian emotions but places them within a coolly cerebral frame. It’s a style worthy of its own name: visceral modernism.
Note: Bolano theo GCC, là cũng từ Borges mà ra. Nhưng trái ngược hẳn nhau, trò viết loạn cào cào, dài thòng, thầy ngắn ngủn. Thành ra khi cuốn "Những nhà thám tử lạ lùng" ra đời, và khi cái tay phê bình khen, đây là thứ tiểu thuyết mà Borges có thể viết, tác giả bài này, "Vagabonds", những tên ma cà bông, nói, chỉ đúng có 1 nửa.
Bolano nhập thế hơn Borges, cái gì của ông này viết ra thì cũng có mùi sex.
Borges gần như 1 nhà khổ hạnh, chẳng có tí mùi súng ống đạn dược, bướm biếc!
Chẳng có tí male ego!




Trang Bolano           

EXILES

To be exiled is not to disappear but to shrink, to slowly or quickly get smaller and smaller until we reach our real height, the true height of the self. Swift, master of exile, knew this. For him exile was the secret word for journey. Many of the exiled, freighted with more suffering than reasons to leave, would reject this statement.
    All literature carries exile within it, whether the writer has had to pick up and go at the age of twenty or has never left home.
    Probably the first exiles on record were Adam and Eve. This is indisputable and it raises a few questions: Can it be that we're all exiles? Is it possible that all of us are wandering strange lands?
    The concept of "strange lands" (like that of "home ground") has some holes in it, presents new questions. Are "strange lands" an objective geographic reality, or a mental construct in constant flux?

[suite]


Albert Camus vs Kamel Daoud
30.4.2015
Napalm Girl

The photo took just a second, but it is timeless. She races towards the reader on countless front pages, a little girl in torment. Nine-year-old Kim Phuc, flees down a highway after napalm bombing. Associated Press photographer Huynh Cong Ut not only took the photo, but it also changed his life and that of Kim's.
    June 8 1972 and Kim hears a soldier screaming, "We have to run out of this place! They will bomb here and we will be dead!" Yellow and purple smoke bombs wreathed a temple where her family took refuge for three days while North and South Vietnamese forces battled over their village.
    Kim watched a South Vietnamese Skyraider swoop towards her. Canisters tumbled from it, twisting end over end to evaporate on the ground in unbearable orange flames that leapt onto her left arm as her cotton clothes shredded. The pain seared her skin and muscle. Nearby trees exploded and the ground shook.
    Kim's first thought as she brushed her blisters with her right arm was, "I will be ugly, and I'm not normal any more. People will see me in a different way." As shock took over she ran screaming down Highway 1 behind her older brother, unaware of the foreign journalists in front of her. She passed out.
    Ut, the 21-year-old Vietnamese photographer, burst into tears at the sight and took the picture. He then drove Kim to a hospital, where he was told she was beyond help. He thought, "If I don't help her - if something happened and she died - I think I'd kill myself after that." Using his US. press pass, he implored doctors to save her. They agreed.
    Developing his film in the agency's Saigon office he stared at the naked little girl. His colleagues worried that AP's anti-nudity policy would kill it. But legendary photographer and AP photo editor Horst Faas could see that while this picture might break the rules its impact transcended such boundaries.
    A couple of days later a TV correspondent, Christopher Wain, who gave Kim water from his canteen and poured it on her burning back on the highway, tracked her down. He fought to have her moved to an American unit where her burns could be properly treated and she would have a chance to live.
    Thirty percent of her body was raw third-degree burns, but her face was unscathed. “I had no idea where I was or what happened to she said. "I woke up and I was in the hospital with so much pain, and then the nurses were around me."
    Her ordeal worsened. At 8 am each day nurses had to put her into a bath to cut off her dead skin. She fainted with pain.
    Thirteen months and countless operations and skin grafts later she could leave hospital. She wanted to go home.
    She had been shown the photo and knew Ut had won the Pulitzer Prize.
    Kim moved to a small village near the Cambodian border, occasionally visited by Ut and other journalists. Once South Vietnam came under northern control in April 1975 life became harder for her. Painkillers and even treatment cost too much. Shocking headaches and pain filled her teenage years.
    She set herself on a path to become a doctor but was plucked out by the government as a propaganda tool and returned to her home province. Her interviews were scripted. "I wanted to escape that picture:' she said. "I got burned by napalm, andI became a victim of war ... but growing up then, I became another kind of victim."
    She began to wish she died in the bombing, with her cousin and South Vietnamese soldiers. A journey West Germany in 1982 for medical care with the help of a foreign journalist began to change her life. Vietnam's Prime Minister was touched by her ordeal and organised study for her in Cuba. 
    Photographer Ut was now in Los Angeles. They met in 1989,  but were never alone. At school, Kim had met Bui Huy Toan, who could not be less concerned about her scars. They decided to marry and honeymoon in Moscow in 1992. Their plane stopped in Canada where they defected. She called Ut.
    She wanted nothing more to do with reporters but she was found near Toronto. A book and a documentary film followed as now she took control of her story. She became a U.N. Goodwill Ambassador to help victims of war, meeting Ut many times. In London she was introduced to the Queen.
    Ut still works for AP. "Today, I'm so happy I helped Kim;' he says."I call her my daughter." As for Kim Phuc, at the age of 49 she said, "I really wanted to escape from that little girl. But it seems to me that the picture didn't let me go."

Diệm chết, đúng như Gấu phán, mi làm bồi Mẽo, Mẽo ra lịnh sao, phải làm theo, đéo làm theo, là ông xịt!
Bài viết trên tờ “Our Viet Nam”, cho biết, Mẽo ra lệnh khử vợ chồng Nhu, làm sao khử, thế là xong đời Diệm.
Những giai thoại về Nhu cho người ra Bắc, gặp Bác Hồ này nọ, theo Gấu, có thể có, vì cái chuyện Diệm không muốn GI vô Việt Nam là có thiệt, ông chết vì cú này, đúng hơn.
Trong số báo mới mang về, có bài viết về liên hệ giữa Tẫu và Bắc Kít, cho thấy, không có Tẫu, là Mít thoát cả hai cuộc chiến.
Điều này cũng dễ đoán. Bắc Kít phải lệ thuộc Tẫu tới cỡ nào thì mới răm rắp nghe theo Tẫu khi chúng ra lệnh phát động cuộc Cải Cách Ruộng Đất. Chính nhờ nó, phát động sớm, mà có vụ di cư. Ngụy phải cám ơn Tẫu, không chỉ một, mà hai lần, vụ di cư và vụ tù cải tạo.
Không có Tẫu đếch có Ngụy!

Nếu Bắc Kít bội ơn người bạn quí láng giềng thì Ngụy cám ơn chúng, vậy!
Không có cú CCRD quá sớm, thì làm sao có cú di cư?
Không có cú dạy cho Bắc Kít 1 bài học, thì lũ sĩ quan Ngụy chết hết trong trại tù cải tạo rồi!

Note: Bài viết này, phần dính dáng tới Nick Út & Kim Phúc, được 1 vị  thân hữu post trên FB, đọc thấy có còm, về cả hai, chắc của những người không rành về họ.

Về Kim Phúc, suốt 1 thời mới lớn, đau cái đau không làm sao dám mặc áo cộc tay, khi lớn lên 1 chút thì bị VC bắt cởi áo cho chúng tố cáo tội ác Mỹ Ngụy, khi có cơ may, bỏ chạy được quê hương, lại được Canada nhận, có 1 quê hương mới, được làm chí nguyện viên, thiên sứ của LHQ, mang thông điệp về sự thân ái đi khắp nơi, đến những nơi cần nó, được gặp nữ hoàng Anh.
Tin Văn sẽ chuyển ngữ bài viết trên về KP.

Còn Nick Út, anh có về VN thì cũng là do nghề nghiệp, về gặp lại người thân, có gì sai đâu?
Anh cũng có lần tỏ ra ân hận, những bức hình của chúng tôi chỉ có tác dụng xấu đối với VNCH.
Thì hẳn thế rồi. VC, chúng giấu cái ác của chúng như mèo giấu cứt, làm sao thấy mà chụp?
Cả 1 cuộc chiến khủng khiếp như thế, VC chỉ có phạm độc nhất 1 lần ác, như Gấu đã từng viết, là chặt đầu 1 ông xã trưởng VNCH, rồi để cái đầu chặn bản án, trên bụng cái thây mất đầu của nạn nhân.

Mùa Xuân nói chuyện Mậu Thân

Những người Cộng sản rất khôn khéo trong việc giấu diếm những tội ác của họ. Và càng giỏi hơn, khi chối tội, khi không dám nhận ai là tác giả những tội ác đó. Khi chiến tranh chấm dứt, họ dễ dàng có được những "Viện Bảo Tàng, Nhà Trưng Bầy Tội Ác Mỹ Ngụy", phần lớn hình ảnh, tài liệu là do báo chí, giới truyền thông Tây Phương cung cấp. Nhưng thật khó mà kiếm ra, và chắc là vô phương có được những hình ảnh về cảnh giết người hàng loạt, trong biến cố Mậu Thân tại Huế chẳng hạn, khi người Cộng Sản phải bỏ chạy. Đã từ lâu, dư luận đồn đại, đằng sau tội ác đó có bóng dáng của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nhưng ông chẳng bao giờ lên tiếng, cho dù chỉ để phủ nhận (1). Cũng vậy, vụ giết hại những người theo Trotsky. Chẳng ai là đao phủ. Chỉ có nạn nhân. Ở đây, những người Cộng Sản Việt Nam có vẻ như không chấp nhận lối của giải thích, về sự dung tục của cái ác (the banality of evil, chữ của Hannah Arendt khi bàn về tính tình, thái độ của những tên đao phủ Nazi).
Trước khi chết, tổng thống Pháp, Francois Mitterrand đã "chiến đấu với chính mình", để có được lời nói cuối, về việc ông đã tham gia trong chính phủ Vichy, trước khi gia nhập lực lượng kháng chiến. Việc ông cho tới năm 1986, là bạn thân của René Bousquet, một viên chức trong chính quyền Vichy theo Đức Quốc Xã, bị kết án năm 1989 về tội ác chống lại nhân loại, khi đẩy người Do-thái vào lò thiêu. Trong cuốn "Hồi Tưởng qua hai giọng nói" (Memory in two voices), với người đối thoại là Elie Wiesel - một nạn nhân sống sót tại lò thiêu người, Nobel Hòa Bình 1986 - khi nói ra những tội ác đó, ông chỉ làm một sửa soạn bất khả tri trước khi chết, một cái chết không có sự an ủi của một niềm tin. Tôi không biết tôi có "biết" không. Tôi không biết tôi có "không biết" không: điều không thể quy định một cách ngay thẳng, công bằng trong từ "niềm tin", ông nói. Và ông nói thêm, dẫn lời ghi trên bia mộ Willy Brand, cựu thủ tướng Tây Đức: "Tôi đã làm cái điều tôi có thể làm".
Những người Cộng Sản Việt Nam, tuy không có niềm tin về một Đấng Toàn Năng, nhưng thừa sức làm điều họ có thể làm.
Nhưng đối với chúng ta, đâu là điều chúng ta có thể làm? Sau này, những con cháu đời thứ năm, thứ "mười mí" của đám lưu vong, khi phải truy tìm nguyên nhân bỏ nước ra đi của những ông cố bà cố, họ sẽ hoang mang giữa đống tài liệu chứa trong thư viện. Và càng hoang mang hơn, giữa đống hồi ký, được viết ra với quá nhiều niềm tin, của những người quốc gia, khi phải giải thích vai trò của họ trong biến cố lịch sử, trong việc làm mất Miền Nam.
Nếu có chăng, một chứng cớ hiển nhiên về tội ác của những ngưòi Cộng Sản, thì chỉ là một bức hình đăng trên trang bìa tờ Time (Thời Báo) thời gian sau khi ông Diệm bị giết ít lâu, chụp một ông xã trưởng Miền Nam bị du kích chặt đầu, rồi đặt cái đầu lên bụng tử thi, bên dưới là bản án. Bức hình đã làm cả thế giới sáng đó không thể uống cà phê, ăn điểm tâm. Và đây có thể coi như "niềm tin còn một chút này", đối với những quân nhân Hoa Kỳ, Đồng Minh, khi họ tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Nhưng cũng chẳng biết ai là đao phủ. Cũng vậy, thủ phạm hạ sát những ký giả ngoại quốc trong vụ Mậu Thân tại Chợ Thiếc. Hình như sau đó, khi được hỏi, Trần Bạch Đằng trả lời không biết, y hệt Trần Văn Giàu trả lời, trong vụ giết hại Phan Văn Hùm, Tạ Thu Thâu.
"Pictures to be killed" (Những tấm hình để giết đi), là một thuật ngữ được giới báo chí Mỹ dùng, khi gửi những hình ảnh họ biết không thể sử dụng, ít ra vào thời điểm đó. Trong chiến tranh Việt Nam, đã có những bức hình chụp cảnh Việt Cộng dùng mã tấu, binh sĩ Mỹ dùng búa, tàn sát lẫn nhau, như trong một phim, thời kỳ "khai hóa" dân da đỏ. Cảnh tàn sát ở Mỹ Lai... tất cả những hình ảnh đó, sau này đã được sử dụng, khi cần một cái cớ để rút khỏi Việt Nam "trong danh dự" đối với tổng thống Nixon. "Nghe nói", phong trào phản chiến ở Mỹ cũng do CIA bỏ tiền ra, thuê người đi biểu tình.
Những người Cộng Sản vẫn thường nói, hãy quên quá khứ, xúm nhau lại xây dựng tương lai. Chúng ta sẵn sàng quên quá khứ, và có khi cũng chẳng cần điều họ có thể làm, như tổng thống Pháp F. Mitterrand đã làm. Nhưng chỉ cần họ không quên tinh thần "chống Mỹ cứu nước", không phải của họ, mà là của những người dân Miền Nam, của những người họ gọi là Ngụy, giống như những người họ gọi là Tề, ở Miền Bắc, trong cuộc chiến tranh chống Pháp.
Trong thời gian người Mỹ tham chiến tại Miền Nam, có những gia đình cấm con em không được làm sở Mỹ, có những công chức, ngày đi làm, tối chạy xe ôm, nhưng nhất định không để cho người Mỹ vô nhà của họ, với những hợp đồng thuê mướn thật hấp dẫn. Nghe nói, vẫn chỉ là nghe nói, Ngô Đình Nhu đã từng cho người ra ngoài Bắc, bảo thẳng với ông Hồ, nếu còn tiếp tục đánh phá Miền Nam, thì chính ông là người có tội ác với lịch sử, trong việc đưa quân đội Mỹ vào Việt Nam, và nếu cần, ông sẽ gửi con tin, là hai người con ruột của ông, qua một nước trung gian là Thụy sĩ.
Nhiều viên chức Cộng Sản đã cay đắng thú nhận, họ thắng người Mỹ trên chiến trường, nhưng thua trên thị trường, thua đồng đô la.
Chỉ mong họ đừng bao giờ gây ra cảnh cả nước Việt Nam cay đắng vì Mỹ, như Miền Nam đã từng cay đắng.
Như các cô gái bán ba đã từng cay đắng khi người Mỹ, bắt chước ông Tú Vị Xuyên, chơi trò đổi tiền đô la đỏ.

Một độc giả Tin Văn, chắc là nữ độc giả, sau khi đọc bài viết về nỗi thiếu quê hương, không thể lớn thành người, đã viết mail, trách nhẹ Gấu, không thể so sánh Đỗ thi sĩ với Kim Phúc được, vì một lý do rất giản dị, không một người phụ nữ nào muốn cái chuyện, thân thể của mình bị mang ra làm trò, bất cứ trò gì, đừng nói trò tuyên truyền khốn nạn.
For Your Eyes Only, không nhớ sao, Chú/Bác Gấu? (1)

Trong cuộc chiến Mít, đám nhà báo quá được ưu đãi, và đó cũng là 1 phần của sự thất trận của VNCH.

Gấu đã từng kể về, tuy là dân sự, nhưng do viết cho tờ Tiền Tuyến, nên được ông chủ  bút của nó, là PLP,  ban cho 1 cái thẻ nhà báo. Nhờ cái thẻ mà đêm trực nào thì cũng giao Đài Liên Lạc VTD cho 1 nhân viên phụ việc, rồi phóng vô Chợ Lớn, thăm cô bạn, ngồi tới gần giờ giới nghiêm mới trở lại Đài. Một đôi lần bị  quân cảnh hỏi thăm, chìa cái thẻ ra, là được nhìn với ánh mắt kính nể, thôi mời ông đi đi, mà hành nghề nhà báo!



Viết nhân mùa mưa


Tự Do Viết



*

Thơ Mỗi Ngày

*

Extrait

J'ai appris à parler dans une région brouillée
où le silence tenait lieu de langue.
Les premiers mots, je les ai déchiffrés
sur les lèvres de mon père et de ma mère
au point de confondre parler et trembler
et d'installer en moi cette confusion pour toujours.

Scène tournante, Alain Veinstein 

Gấu học nói trong 1 vùng lù tà mù
Nơi im lặng tóm lấy tiếng nói
Những từ “tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời”,
Gấu đoán ra trên môi ông cụ, bà cụ
Và đoán lầm, thay vì “nói”, thì thành “run rẩy”
Thành ra suốt đời Gấu cứ lù tà mù,
Đếch biết “êu” nước Mít là cái đéo gì!

Hà, hà!

You Are My Silent Brethren

You are my silent brethren,
the dead.
I won't forget you.

In old letters I find traces of your writing,
creeping to the page's top
like a snail on the wall of a psychiatric ward.

Your addresses and phone numbers pitch camp
in my notebooks, waiting, dozing.

I was in Paris yesterday, I saw hundreds of tourists,
tired and cold. I thought, they look
like you, they can't get settled, they circle restlessly.

You'd think it would be easy, living.
All you need is a fistful of earth, a boat, a nest, a jail,
a little breath, some drops of blood, and longing.

You are my masters,
the dead.
Don't forget me.

Adam Zagajewski: Mysticism for Beginners

Đồng bào

Các bạn là đồng bào im lặng của tớ
Những người chết
Tớ không quên các bạn

Trong những lá thư cũ tớ kiếm thấy những nét chữ của các bạn,
Tườn vào đầu trang giấy
Như con ốc sên ở trên tường nhà thương điên

Địa chỉ và số phôn của các bạn thì cắm trại
Trong cuốn sổ tay của tớ,
Chờ đợi, ngủ gà ngủ gật.

Bữa hôm qua, tớ ở Paris, và tớ thấy hàng trăm du khách, mệt mỏi, rét run.
Tớ nghĩ, họ giống như các bạn, họ không thể có 1 nơi chốn để ở, cứ lòng vòng không ngừng.

Các bạn nghĩ, sống thì cũng dễ dàng thôi
Tất cả những gì các bạn cần, thì là một dúm đất,
Một cái thuyền, một cái lưới, một nhà tù,
Một tí hơi thở, vài giọt máu, và mong mỏi.

Các bạn là sư phụ của tớ,
Những người chết

Đừng quên tớ.


*

Canvas

I stood in silence before a dark picture,
before a canvas that might have been
coat, shirt, flag,
but had turned instead into the world.

I stood in silence before the dark canvas,
charged with delight and revolt and I thought
of the arts of painting and living,
of so many blank, bitter days,

of moments of helplessness
and my chilly imagination
that's the tongue of a bell,
alive only when swaying,

striking what it loves,
loving what it strikes,
and it came to me that this canvas
could have become a winding-sheet, too.

Canvas

Tôi đứng im lặng trước bức hình tối thui
Trước tấm vải bố
Có thể là
Áo khoác, áo sơ mi, cờ quạt
Nhưng thay vì vậy thì biến thành
Thế giới

Tôi đứng in lặng trước tấm vải bố tối thui
Tẩm trong nó là thích thú, đam mê và nổi loạn và tôi nghĩ
Tới nghệ thuật vẽ và sống
Tới những ngày trống rỗng, cay đắng

Tới những khoảnh khắc vô vọng
Và trí tưởng tượng lạnh lẽo của mình
Cái lưỡi chuông
Chỉ sống khi lắc lư

Thoi, cái yêu
Yêu, cái đấm
Và bất chợt tôi ngộ ra rằng thì là
Tấm vải bố này, cũng, có thể trở thành tấm vải liệm.

FRUIT

For Czeslaw Milosz

How unattainable life is, it only reveals
its features in memory,
in nonexistence. How unattainable
afternoons, ripe, tumultuous, leaves
bursting with sap; swollen fruit, the rustling
silks of women who pass on the other
side of the street, and the shouts of boys
leaving school. Unattainable. The simplest
apple inscrutable, round.
The crowns of trees shake in warm
currents of air. Unattainably distant mountains.
Intangible rainbows. Huge cliffs of clouds
flowing slowly through the sky. The sumptuous,
unattainable afternoon. My life,
swirling, unattainable, free.

Adam Zagajewski: Canvas

Trái

Làm sao mà tó được cuộc đời
Nó chỉ ló ra ở trong hồi ức
Trong cái không có, không hiện hữu
Làm sao tó được những xế trưa chín mũm, xốn xang,
Những chiếc lá cây nổ đánh đùng một phát, ứa nhựa ra;
Những trái cây căng phồng
Những tiếng xột xoạt của những cánh áo lụa mềm lưng phố,
Ở bên kia đường
Những tiếng la hét của đám học trò rời trường lớp.
Thua. Không tó được.
Trái táo giản dị nhất, bí hiểm, tròn vo.
Những chiếc vương miện, là những chòm lá cây
Ấm áp trong lòng gió
Những ngọn núi xa xa, làm sao tóm?
Những chiếc cầu vồng làm sao sờ được?
Những thành, vách mây bay lừ đừ trên trời
Buổi xế trưa, ôi nắng vàng sao mà nhớ nhung, sao mà lộng lẫy, sao mà tó?
Cái cuộc đời của tớ, phơi phới, tự do, làm sao tóm?
 

THE GREAT POET HAS GONE
THINKING OF C.M.

Of course nothing changes
in the ordinary light of day,
when the great poet has gone.
Gray sparrows and dapper starlings
still squabble heatedly
in the tops of ancient elms. 

When the great poet has gone,
the city doesn't miss a beat, the metro
and the trams still seek a modern Grail
In the library a lovely girl
looks in vain for a poem that could explain it all

 At noon the same noise surges,
while quiet concentration reigns at night,
among the stars-eternal agitation.
Soon the discotheques will open,
indifference will open-
although the great poet has died.

 When we part for a long while
or forever from someone we love,
we suddenly sense there are no words,
we must speak for ourselves now,
 there's no one to do it for us
-since the great poet is gone.

Adam Zagajewski

Nhà thơ lớn đã ra đi
Nghĩ về C.M.

 

Lẽ dĩ nhiên chẳng có gì thay đổi
Trong ánh dương bình thường của ngày,
Khi nhà thơ lớn đã ra đi
Bầy sẻ xám, đám sáo đá lanh lẹn
Vưỡn cãi nhau loạn sạ trên những ngọn cây đu 

Khi nhà thơ lớn ra đi
Thành phố đếch thèm hụt 1 nhịp, xe điện ngầm, xe điện,
vưỡn tìm kiếm một Grail hiện đại
Trong thư viện, một em xinh ơi là xinh, đáng yêu cực đáng yêu
Kiếm đỏ con mắt một bài thơ giải thích mọi chuyện cà chớn đó 

Tới trưa, vẫn thứ tiếng ồn đó nổi lên,
Trong khi một sự chú tâm lặng lẽ ngự trị đêm
giữa những vì sao - một lay động thiên thu
Chẳng mấy chốc, quán nhạc mở cửa
sự lạnh lùng, dửng dưng cũng sẽ mở cửa –
mặc dù nhà thơ lớn đã chết,

Khi chúng ta bỏ đi, một chuyến đi dài
Hay mãi mãi, xa một người nào đó mà chúng ta yêu
Chúng ta bất thình lình cảm thấy đếch kiếm ra lời.
Đếch có lời.
Chúng ta phải nói cho chúng ta, bây giờ.
Đếch có ai làm chuyện này cho chúng ta nữa-
Kể từ khi mà nhà thơ lớn đã ra đi.

Le poète intraitable

Il ne peut toutefois adhérer au marxisme: la lecture de Simone Weil (qu'il traduit en polonais) a joué à cet égard un rôle capital dans son évolution intellectuelle. Elle aura été la première à dévoiler la contradiction dans les termes que représente le « matérialisme dialectique ». Pour une pensée intégralement matérialiste (comme celle d'Engels), l'histoire est le produit de forces entièrement étrangères à l'individu, et l'avènement de la société communiste, une conséquence logique de l'histoire; la liberté n'y a aucune place. En y introduisant la « dialectique ", Marx réaffirme que l'action des individus est malgré tout nécessaire pour qu'advienne la société idéale: mais cette notion amène avec elle l'idéalisme hégélien et contredit à elle seule le matélialisme. C'est cette contradiction qui va conduire les sociétés « socialistes" à tenir l'individu pour quantité négligeable tout en exigeant de lui qu'il adhère au sens supposé inéluctable de l'histoire. Mais la philosophie de Simone Weil apporte plus encore à Milosz que cette critique: elle lui livre les clés d'une anthropologie chrétienne qui, prolongeant Pascal, décrit l'homme comme écartelé entre la « pesanteur" et la « grâce ".

Nhà thơ không làm sao “xử lý” được.

Tuy nhiên, ông không thể vô Mác Xít: Việc ông đọc Simone Weil [mà ông dịch qua tiếng Ba Lan] đã đóng 1 vai trò chủ yếu trong sự tiến hóa trí thức của ông. Bà là người đầu tiên vén màn cho thấy sự mâu thuẫn trong những thuật ngữ mà chủ nghĩa duy vật biện chứng đề ra. Ðối với một tư tưởng toàn-duy vật [như của Engels], lịch sử là sản phẩm của những sức mạnh hoàn toàn xa lạ với 1 cá nhân con người, và cùng với sự lên ngôi của xã hội Cộng Sản, một hậu quả hữu lý của lịch sử; tự do chẳng hề có chỗ ở trong đó. Khi đưa ra cái từ “biện chứng”, Marx tái khẳng định hành động của những cá nhân dù bất cứ thế nào thì đều cần thiết để đi đến xã hội lý tưởng: nhưng quan niệm này kéo theo cùng với nó, chủ nghĩa lý tưởng của Hegel, và chỉ nội nó đã chửi bố chủ nghĩa duy vật. Chính mâu thuẫn này dẫn tới sự kiện, những xã hội “xã hội chủ nghĩa” coi cá nhân như là thành phần chẳng đáng kể, bọt bèo của lịch sử, [như thực tế cho thấy], trong khi đòi hỏi ở cá nhân, phải tất yếu bọt bèo như thế. Nhưng triết học của Simone Weil đem đến cho Milosz quá cả nền phê bình đó: Bà đem đến cho ông những chiếc chìa khoá của một nhân bản học Ky Tô, mà, kéo dài Pascal, diễn tả con người như bị chia xé giữa “trọng lực” và “ân sủng”.

Chúng ta phải coi cái đẹp như là trung gian giữa cái cần và cái tốt (mediation between necessity and the good), giữa trầm trọng và ân sủng (gravity and grace). Milosz cố triển khai tư tưởng này [của Weil],  trong tác phẩm “Sự Nắm Bắt Quyền Lực”, tiếp theo “Cầm Tưởng”. Đây là một cuốn tiểu thuyết viết hối hả, với ý định cho tham dự một cuộc thi văn chương, nghĩa là vì tiền, và cuối cùng đã đoạt giải! Viết hối hả, vậy mà chiếm giải, nhưng thật khó mà coi đây là một tuyệt phẩm. Ngay chính tác giả cũng vờ nó đi, khi viết Lịch Sử Văn Học Ba Lan. Tuy nhiên, đây là câu chuyện của thế kỷ. Nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết tìm cách vượt biên giới Nga, để sống dưới chế độ Nazi, như Milosz đã từng làm như vậy.


THE IMPORTANCE OF SIMONE WElL

FRANCE offered a rare gift to the contemporary world in the person of Simone Weil. The appearance of such a writer in the twentieth century was against all the rules of probability, yet improbable things do happen.

The life of Simone Weil was short. Born in 1909 in Paris, she died in England in 1943 at the age of thirty-four. None of her books appeared during her own lifetime. Since the end of the war her scattered articles and her manuscripts-diaries, essays-have been published and translated into many languages. Her work has found admirers all over the world, yet because of its austerity it attracts only a limited number of readers in every country. I hope my presentation will be useful to those who have never heard of her.

[suite]

Czeslaw Milosz

*

Trong số báo về Lòng Từ Thiện, có bài của Simone Weil, trích từ The Need for Roots. Trong tiểu sử của bà, có trích dẫn một câu, của Susan Sontag, viết về Weil:

[From The Need for Roots]. Born in Paris in 1909, Weil dedicated her lift to advocating for the poor and disenfranchised. She worked as a teacher, trained with an anarchist unit during the Spanish Civil War, and once debated Leon Trotsky in her parents' apartment after arranging for him to hold a clandestine meeting there. Weil's uncompromising asceticism led Susan Sontag to declare, "No one who loves life would wish to imitate her dedication to martyrdom." The bulk of Weil's writing was published only after her death from tuberculosis in 1943.

Gấu không nghĩ là cái tay “viết lại” Kẻ Xa Lạ và được Goncourt năm nay, hiểu được Camus. Tư tưởng của Camus, là từ Weil mà ra, (b) và Weil, như Susan Sontag, viết ở trên, cho rằng, chẳng ai dám bắt chước Weil, nếu kẻ đó còn yêu cuộc đời này!

Bất giác lại nhớ tới lời phẩm bình của vị thân hữu của TV. Vị này giải thích, Camus đẹp trai quá, “gái” nhiều quá, làm sao bắt chước cái khổ hạnh ghê gớm như của Weil!
Bài viết của Milosz về Weil, đúng như ông ao ước, rất quan trọng cho chúng ta, trong việc tìm hiểu Weil.

Có 1 cái gì cực kỳ ngược ngạo, và hình như lại bổ túc cho nhau, giữa câu của Weil, khi nhìn những đoàn quân Nazi tiến vào Paris, và của TTT, khi nhìn VC Bắc Kít vô Saigon.

(b)

Violent in her judgments and uncompromising, Simone Weil was, at least by temperament, an Albigensian, a Cathar; this is the key to her thought. She drew extreme conclusions from the Platonic current in Christianity. Here we touch perhaps upon hidden ties between her and Albert Camus. The first work by Camus was his university dissertation on Saint Augustine. Camus, in my opinion, was also a Cathar, a pure one, and if he rejected God it was out of love for God because he was not able to justify Him. The last novel written by Camus, The Fall, is nothing else but a treatise on Grace-absent grace-though it is also a satire: the talkative hero, Jean-Baptiste Clamence, who reverses the words of Jesus and instead of "Judge not and ye shall not be judged" gives the advice "Judge, and ye shall not be judged," could be, I have reasons to suspect, Jean-Paul Sartre.

Milosz: The Importance of Weil
*

Susan Sontag

Note: Bài viết cách đây 50 năm, nhân kỷ niệm 50 năm NYRB, bèn cho đăng lại. Susan Sontag không đọc được Simone Weil. Cách nhìn của bà thua cả Gấu, đó là sự thực.

Steiner, Milosz, đọc Simone Weil, "đốn ngộ" hơn nhiều.

Trên TV đã dịch bài của Steiner. Gấu sẽ đi tiếp bài của Milosz, "Sự quan trọng của Simone Weil", in trong “To Begin Where I Am”. Trong cuốn này, có mấy bài thật là tuyệt. Bài essay, sau đây, chỉ cái tít không thôi, đã chửi bố mấy đấng VC đứng về phe nước mắt:
Essay in which the author confesses that he is on the side of man, for lack of anything better: Tớ đứng về phía con người, vì đếch kiếm thấy cái gì khá hơn.
Cực phách lối, kiêu ngạo, hà, hà!

Sontag chỉ chịu nổi cuốn sau đây của Simone Weil:

*

The principal value of the collection is simply that anything from Simone Weil’s pen is worth reading. It is perhaps not the book to start one’s acquaintance with this writer—Waiting for God, I think, is the best for that. The originality of her psychological insight, the passion and subtlety of her theological imagination, the fecundity of her exegetical talents are unevenly displayed here. Yet the person of Simone Weil is here as surely as in any of her other books—the person who is excruciatingly identical with her ideas, the person who is rightly regarded as one of the most uncompromising and troubling witnesses to the modern travail of the spirit.
Susan Sontag


Co ai "noi nang" chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?

Phúc đáp:
Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
Date: Tuesday, March 31, 2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay, gia roi.
*
Gia roi phai hien ma chet!

Đa tạ.
Nhưng, phách lối, còn thua xa thầy S: Ta là bọ chét!

Phỏng Vấn Steiner

Tuy cũng thuộc băng đảng thực dân [mới, so với cũ, là Tẩy],  nhưng quả là Sontag không đọc ra, chỉ  ý này, của Steiner, trong Bad Friday:

For Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry, to the degradation of the homeland.  

Với Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân có hồi đáp liền tù tì theo kiểu đối xứng, cả về tôn giáo và chính trị, với sự thoái hóa ở nơi quê nhà, tức “mẫu quốc”.

Nhưng Bắc Kít, giả như có đọc Weil, thì cũng thua thôi, ngay cả ở những đấng cực tinh anh, là vì nửa bộ óc của chúng bị liệt, đây là sự thực hiển nhiên, đừng nghĩ là Gấu cường điệu. Chúng làm sao nghĩ chúng cũng chỉ 1 thứ thực dân, khi ăn cướp Miền Nam, vì chúng biểu là nhà của chúng, vì cũng vẫn nước Mít, tại làm sao mà nói là chúng ông ăn cướp được.

Chúng còn nhơ bẩn hơn cả tụi Tẩy mũi lõ, tụi Yankee mũi lõ.

Steiner còn bài “Thánh Simone-Simone Weil”, trên TV cũng đã giới thiệu.

For Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry, to the degradation of the homeland. Time and again, a Weil aphorism, a marginalium to a classical or scriptural passage, cuts to the heart of a dilemma too often masked by cant or taboo. She did not flinch from contradiction, from the insoluble. She believed that contradiction "experienced right to the depths of one's being means spiritual laceration, it means the Cross." Without which "cruciality" theological debates and philosophic postulates are academic gossip. To take seriously, existentially, the question of the significance of human life and death on a bestialized, wasted planet, to inquire into the worth or futility of political action and social design is not merely to risk personal health or the solace of common love: it is to endanger reason itself. The two individuals who have in our time not only taught or written or generated conceptually philosophic summonses of the very first rank but lived them, in pain, in self-punishment, in rejection of their Judaism, are Ludwig Wittgenstein and Simone Weil. At how very many points they walked in the same lit shadows.

Đối với Simone Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu tới băng hoại, thoái hóa, cả về mặt tôn giáo lẫn chính trị ở nơi quê nhà. Nhiều lần, một Weil lập ngôn – những lập ngôn này dù được trích ra từ văn chương cổ điển hay kinh thánh, thì đều như mũi dao - cắt tới tim vấn nạn, thứ thường xuyên che đậy bằng đạo đức giả, cấm kỵ. Bà không chùn bước trước mâu thuẫn, điều không sao giải quyết. Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người là một cõi xé lòng, và, đây là Thập Giá”. Nếu không ‘rốt ráo’ đến như thế, thì, những cuộc thảo luận thần học, những định đề triết học chỉ là ba trò tầm phào giữa đám khoa bảng. Nghiêm túc mà nói, sống chết mà bàn, câu hỏi về ý nghĩa đời người và cái chết trên hành tinh thú vật hóa, huỷ hoại hoá, đòi hỏi về đáng hay không đáng, một hành động chính trị hay một phác thảo xã hội, những tra vấn đòi hỏi như vậy không chỉ gây rủi ro cho sức khoẻ cá nhân, cho sự khuây khoả của một tình yêu chung, mà nó còn gây họa cho chính cái gọi là lý lẽ.
Chỉ có hai người trong thời đại chúng ta, hai người này không chỉ nói, viết, hay đề ra những thảo luận triết học mang tính khái niệm ở đẳng cấp số 1, nhưng đều sống chúng, trong đau đớn, tự trừng phạt chính họ, trong sự từ bỏ niềm tin Do Thái giáo của họ, đó là Ludwig Wittgenstein và Simone Weil. Đó là vì sao, ở rất nhiều điểm, họ cùng bước trong những khoảng tối tù mù như nhau.

Sách Báo

*

Cuốn này, mới ra lò, 2015, GCC tính mua, rồi không tính mua, vì túi tiền, cuối cùng đành bệ về!

Nghĩa là, tuyệt lắm!

Bishop là một nữ thi sĩ Mẽo. Toibin, tiểu thuyết gia. Vậy mà chính là nhờ thơ của Bishop mà Toibin trở thành tiểu thuyết gia. Đây là cuốn đệ tử vinh danh Thầy.

In this book, novelist Colm Toibin offers a deeply personal introduction to the work and life of one of his most important literary influences-the American poet Elizabeth Bishop. Ranging across her poetry, prose, letters, and biography, Toibin creates a vivid picture of Bishop while also revealing how her work has helped shape his sensibility as a novelist and how her experiences of loss and exile resonate with his own. What emerges is a compelling double portrait that will intrigue readers interested in both Bishop and Toibin. ForToibin, the secret of Bishop's emotional power is in what she leaves unsaid. Exploring Bishop's famous attention to detail, Toibin describes how Bishop is able to convey great emotion indirectly, through precise descriptions of particular settings, objects, and events. He examines how Bishop's attachment to the Nova Scotia of her childhood, despite her later life in Key West and Brazil, is related to her early loss of her parents-and how this connection finds echoes in Toibin's life as an Irish writer who has lived in Barcelona, New York, and elsewhere. Beautifully written and skillfully blending biography, literary appreciation, and descriptions of Toibin's travels to Bishop's Nova Scotia, Key West, and Brazil, On Elizabeth Bishop provides a fresh and memorable look at a beloved poet even as it gives us a window into the mind of one of today's most acclaimed novelists.

Colm Toibin is the author of eight novels, three of which have been shortlisted for the Man Booker Prize: The Blackwater Lightship, The Master (the Los Angeles Times Novel of the Year), and The Testament of Mary. His other novels include Nora Webster and Brooklyn. He is the Irene and Sidney B. Silverman Professor of the Humanities at Columbia University, a regular contributor to the New York Review of Books, and a contributing editor at the London Review of Books.
Cuốn này thuộc tủ sách "nhà văn viết về nhà văn".

Nhắc tới Bishop thì lại nhớ tới bài thơ Hai Hòn Bi của Ông Số 2. Nhảm thế.
Ấy là vì hai bài thơ thật giống nhau, mà một thật, một dởm. Tếu thế!
Từ từ GCC kiếm lại, trình bà con đọc chơi!

CHC: Thay mặt độc giả Sóng, thành thật cảm ơn anh Đỗ Quý Toàn và xin anh cho độc giả đọc lại một bài thơ của anh. Bài gì có câu: “hai đứa ngồi đó như hai hòn bi” ấy. Tưởng cũng nên hỏi anh xuất xứ bài này.

          ĐQT: Bài này được nhiều người biết vì anh Phạm Duy phổ nhạc hay quá xá. Vì anh mà nhiều người gọi tôi là “thi sĩ hai hòn bi”.  Viết vào khoảng năm 1959 in lần đầu trên báo Ngàn Khơi khoảng 1960-1961. Ngày đám hỏi tụi tôi, năm 1964, tôi đọc cho bạn bè nghe. Anh Phạm Duy có ở đó, bảo đưa anh đem về. Một tuần sau anh gặp tôi ở đường Lê Lợi dừng lại hát cho tôi nghe liền. Nghe chị Thái Thanh hát ở Đêm Màu Hồng đã lắm.

Gấu đã kể về, cả thành phố Sài Gòn có 1 dạo khổ vì “hai hòn bi” của nhà thơ, sáng nào cũng ra rả trên Ðài Phát Thanh Sài Gòn. (1) Bây giờ lại lôi ra để mà làm khổ độc giả TV nữa, thì kỳ quá. Nhưng, cũng chỉ là tình cờ, Gấu đọc bài viết của Charles Simic, điểm 1 tập thơ của Elizabeth Bishop, trên số báo NYRB, 27 Tháng 4, 2006, ông có trích dẫn một bài thơ của Bishop, xem ra có thể so sánh với bài “hai hòn bi”, ở cái vẻ tự nhiên của nó, nhưng với 1 độc giả tinh ý, thì một bên là giả đò, một bên là thực sự.

It is marvelous to wake up
    together
At the same minute; marvelous to
    hear
The rain begin suddenly all over
    the roof,
To feel the air suddenly clear
As if electricity had passed
    through it .
From a black mesh of wires in the
    sky.
All over the roof the rain hisses,
And below, the light falling of
    kisses.

An electrical storm is coming or
     moving away;
It is the prickling air that wakes
     us up.
If lightning struck the house now,
    it would run
From the four blue china balls on
    top
Down the roof and down the rods
   all around us,
And we imagine dreamily
How the whole house caught in a
   bird-cage of lightning
Would be quite delightful rather
   than frightening;

And from the same simplified
   point of view
Of night and lying flat on one's
   back
All things might change equally
   easily,
Since always to warn us there
   must be these black
Electrical wires dangling.
Without surprise
The world might change to
   something quite different,
As the air changes or the
    lightning comes without our blinking,
Change as the kisses are changing
without our thinking.

Simic phán:

Ðiều mà Bishop mê nhất trong thơ là tính tự nhiên của giọng thơ. “Phải thật có tài mới làm cho nó thật tự nhiên”, bà  nói. Bà không hề sợ nghe có vẻ sến, và tin vào những từ bình thường, để làm ra thứ thơ siêu phàm.

[What she most admired in poetry was the naturalness of tone. "It takes great skill to make it seem natural," she said. She was never afraid of sounding flat, trusting ordinary words to make sublime poetry].

Ðọc hai bài thơ, đều là thơ tình, của Bishop và của Ông số 2, thì chúng ta sẽ thấy ngay, một bên làm ra vẻ tự nhiên, và một, tự nhiên.

(1)

Ông Số Hai là một thi sĩ. Thơ của ông đã từng được phổ nhạc. Không phải nhạc sĩ nào cũng được hân hạnh phổ thơ của ông. Mà phải là một thứ thầy, chuyên phổ thơ của những nhà thơ thầy.
Bạn đọc chắc là đoán ra nhà nhạc sĩ đại tài, nhất là trong cái việc phổ thơ.

Tuy nhiên đại tài hay không đại tài, vẫn có lần thất bại, và nhè đúng vào bài thơ của Ông Số Hai. Nghĩa là chẳng ai thèm nhớ cả thơ lẫn nhạc. Hai Lúa này nhớ, có một dạo, đài phát thanh Sài Gòn ngày nào cũng chơi bản nhạc phổ thơ của ông. Chuyện đó xưa lắm rồi, từ hồi ông mới bước chân vào làng, nhanh chân cũng chẳng thua Hai Lúa, [ông cùng học Nguyễn Trãi, Hà Nội, với Hai Lúa, cùng năm, chỉ không cùng lớp], mà nếu có sau HL thì cũng chỉ chừng vài tiếng, hoặc vài ngày! Nghĩa là, ông cũng thuộc vào thế hệ văn học thập niên 1960 của Sài Gòn, độc nhất, tuyệt nhất, của văn học của chúng ta, như một nhà thơ trong nước cảm thán.
Cựu trào như thế, mà cho tới bi giờ chẳng ai thèm nhớ một câu văn, một bài thơ nào của "ổng" cả!

Có lẽ chính vì vậy, khi Khi Tôi Chết Hãy Ném Thây Tôi Xuống Biển của nhà thơ Du Tử Táo nổi lên như cồn, Ông Số Hai phán, bài thơ này, ai làm mà chẳng được!

Cựu trào như thế, nhưng may mắn cho Hai Lúa, cả đời chưa từng phải nhắc tới nhà thơ lớn này một lần nào. Có lỡ gặp nhau, thì cũng đành gật đầu, hoặc kẹt lắm, bắt tay cho nó đỡ trơ, đỡ chuế, cho cả hai bên!
Vậy mà bi giờ đành phải chiếu cố tới nhà thơ, cũng là sự vạn bất đắc dĩ! 

From good to evil is one quaver
Từ tốt tới xấu là một cái run rẩy

Russian Proverb

D.M. Thomas trích dẫn, trong Solzhenitsyn, một thế kỷ ở trong ta. 

Bài thơ này, ai làm mà chẳng được.

Đúng như thế, và đây là một trong những chân lý của văn chương, theo đó, những bài thơ hay cho chúng ta cái cảm giác tuyệt vời, là, khi đọc, mình có cảm tưởng, mình thừa sức làm bài thơ như vầy. Nhưng từ "mình dư sức làm câu này", tới "bệ luôn câu này về nhà mình", là cả một... sát na!

Chỉ hơi run tay một tí thôi!

Tự Kiểm

Bỏi vì ông số 2 không cho biết những bài thơ “có lúc thét lên, nghe đọc thấy rùng mình” của ông, nội dung nó ra làm sao, phản chiến, thù hận Mỹ Nguỵ, phò VC…  khiến kiểm duyệt của VNCH không cho xb, phải in ronéo, và cái đám sinh viên bạn ông có HPNT trong đó không, thành ra độc giả cũng đành chỉ biết có vậy. Tuy nhiên những nhận xét về thơ tự do, về nhóm Sáng Tạo của ông, qua bài phỏng vấn, theo Gấu, nhảm, theo nghĩa, ba vạ, huề vốn. Ðiều này chứng tỏ ông không thể là 1 thi sĩ của cái thời của ông, như những nhà thơ của thời đó, như Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên, thí dụ, và cũng không thể thuộc, cũng lớp này, nhưng làm thơ trễ hơn, như Nguyễn Xuân Thiệp, vẫn thí dụ [có thể ông này đã từng làm thơ trước khi đi tù, nhưng nhờ đi tù mà thơ nổi hẳn lên, đại khái như thế]. “Hai hòn bi” thì thời nào cũng làm được, nhưng thứ thơ “khóc thét lên, rùng cả mình”, nếu sự thực ông có làm, thì tiếc quá, vì có ai được thưởng thức đâu!

Ðể đỡ tiếc, chúng ta đành đọc Milosz: Nào, bây giờ tôi có ý định nói về kinh nghiệm thơ trong một thời gian và nơi chốn cực kỳ chi tiết, xác định. Thời gian 1939-1945. Nơi chốn: Ba Lan.

Thành thực mà nói, Gấu này chưa từng gặp 1 thi sĩ bốc phét về thơ của mình như Ông Số 2 này, thơ "nghe như thét lên, nghe rùng cả mình", cả 1 chế độ Ngụy sợ quá, kiểm duyệt, không cho xb, phải in lén bằng ronéo.
Trong khi đó thì rẻ rúng thơ của thi sĩ bạn thân của mình, và chôm thơ của thi sĩ "bạn quí" của ông ta, Ông Số 1!

Có thể có người nghĩ Gấu thù hằn ông ta! May quá, không có chuyện đó!

Cái sự chửi như "ba dòng thác cách mạng của VC”, ở trên trang TV, là 1 cú đánh chót của Gấu, gọi hứng từ đám“mafia Do Thái”, trao giải Nobel văn chương, dựa trên câu của Walter Benjamin, mọi tài liệu về văn minh là 1 tài liệu về dã man: Bởi vì chỉ có mỗi 1 cách, lôi cái đống kít ở dưới chân tượng đài văn minh dởm bốn ngàn năm văn hiến ra, quậy cho nát bấy lên, rồi bắt chước NH của NHT, nhét vô miệng đám tinh anh Mít, cả ở trong lẫn ngoài nước, may ra mới có sự thay đổi! (1)

Chuyện Tình

[Hai Hòn Bi]

Thơ Đỗ Quý Toàn

Ôi anh yêu em vì em biết nói
Em đã biết thưa em còn biết gọi
buổi sáng trời mưa khiến anh nhớ em
bây giờ trời nắng anh nhớ em hơn
ngồi xuống đây đi nghe chim đang hót
đồng cỏ bàn tay trời cao mắt ướt
khi ngó nhau thôi còn biết nói gì
hai đứa ngồi đó như hai hòn bi
có cánh hoa đẹp anh hái cho em
em không thèm nhận anh chết cho xem
và anh sẽ khóc miên man suốt ngày
ôi chả bao giờ buồn như bữa nay
này em yêu quý em có biết nghe
trên cánh đồng cỏ có con bò kia
nó kêu “bò” “bò” và nó ăn cỏ
trời hôm nay cao, yêu em, hỡi gió
và trên đỉnh đồi có cây to tướng
ở một cành ngang có một tổ kiến
có con đi ra có con đi vào
trời hôm nay nắng, yêu em xiết bao
này em yêu dấu em nào có hay
hồi nãy trên trời có con chim bay
có con chim nó bay qua trên trời
trời xanh đến thế đôi mình lứa đôi
*

Trích tạp chí Sóng, số 71 phát hành vào tháng 4 năm 1988

Ghi chú:

1/ Tạp chí Sóng (ISSN 08222-4266)  là tờ báo của thuyền nhân Việt  Nam (The Vietnamese Boat People’s Magazine), Chủ nhiệm Nguyễn Tăng Chương (nhà giáo). Chủ bút: nhà văn Minh Đức Hoài Trinh. Tòa soạn đặt tại thành phố Toronto Canada. Hiện nay báo đã đình bản.

2/ Nhà thơ Đỗ Quý Toàn còn dùng các bút danh Vương Hữu Bột, Đạo Cấy, Ngô Nhân Dụng…Hiện ông sống và làm việc tại Hoa Kỳ. Từng giữ chức Chủ bút tạp chí Thế Kỷ 21 trong nhiều năm. Bạn đọc có thể gặp bài viết của ông đều đặn trên tạp chí Thể Kỷ 21. Người Việt Oline qua các bài bình luận chính trị, kinh tế,văn học,câu chuyện bàn tròn vv…

Tác phẩm in tại hải ngoại: Yêu Con, Dạy Con Nên Người Việt (tiểu luận, 1988), Cỏ Và Tuyết (thơ, 1989), Đổi Mới Kinh Tế (biên khảo), Tìm Thơ Trong Tiếng Nói (biên khảo, 1992)

Nguồn: Trang Luân Hoán

Bài thơ của Bishop, TV đã dịch ra tiếng Mít, để kiếm sau



Shostakovich

Trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB số đề ngày 10 tháng Sáu, 2004, Orlando Figes điểm hai cuốn sách mới xuất bản, viết về nhà soạn nhạc lớn lao của Liên Xô, Shostakovich [một nhân vật được coi là li khai, chống đối chế độ...], cho biết, Shos. đã từng ký tên trong danh sách đăng trên tờ Sự Thật., tố cáo nhà bác học nguyên tử của Nga, Andrei Sakharov.
"Không ai bắt ông ta phải làm như vậy." Bạn của Shos, Lev Lebedinsky nhớ lại.  Và tác giả bài viết giải thích: Đây không phải hành động của một con người phản kháng, như ông đã từng, mà của một con người sống quá lâu trong nỗi sợ hãi.
Hai mươi năm sau khi Stalin mất, ông ta vẫn còn sợ Ông Trùm Đỏ! (1)


Linh Tinh

Bài của Likhachev, “Phẩm tính trí thức”, là bài rất có ích cho các nhà văn. Tôi đặc biệt chú ý đến đoạn nói về cách sống và phong độ của giới trí thức Nga, cũng như đoạn về nhà văn Solzhenitsyn. Không trách gì nhiều nhà văn nước ta (chứ không phải là nhà văn “ở ta”) trước đây mê văn học Nga đến thế. Mà mê là đúng, vì họ lớn quá. Sang trọng. Tôi thiết nghĩ các nhà văn gốc miền Nam và ở hải ngoại nên tìm đọc thêm về văn học và lý luận văn học Nga. Biết bao nhiêu điều để học, sao cứ đọc hoài Frost với lại Faulkner? Tuy nhiên theo thiển nghĩ của tôi, sự phân chia hướng Âu hay Á-Âu thật ra không quan trọng lắm.

Điềm

Trong nước mà biết khỉ gì về Solzhenitsyn? Nhưng thôi, kệ mẹ tên khốn này lo thổi đít VC.
Có điều hắn phán, sao cứ đọc hoài về Frost với lại Faulkner, làm Gấu buồn cười. Hải ngoại nào đọc hoài hai đấng này, ngoài trang Tin Văn? Đọc 1 phát, là thấy rõ tên này tính cà khịa với GCC!
Gấu với hắn đâu có gì hận thù, nếu không muốn nói, là cũng thuộc loại có quen biết, như dã từng viết.

Mà đâu phải ra đến hải ngoại Gấu mới viết về Faulkner. Trong truyện ngắn, viết sau khi thằng em tử trận, "Mộ Tuyết", sau đưa vô "Hai mươi năm văn học Miền Nam", của Nguyễn Đông Ngạc, Gấu đã vinh danh Thầy của mình rồi:

Khi anh định viết về những chuyện đó, chắc là anh đã lập gia đình (đã yêu thương một người đàn bà), đã có con (đã có hai con, một trai, một gái), và như một kinh nghiệm của một nhà văn nước ngoài mà anh đã đọc và ngưỡng mộ (W. Faulkner), khi đó, bởi vì anh cần chút tiền để trả chút nợ, hay để mua cho vợ anh một chiếc áo mới nhân dịp sinh nhật, mua đôi giầy, đôi dép cho hai đứa nhỏ, chỉ vì chút nhu cầu tầm thường đó mà anh viết. Tất cả những nhu cầu nhỏ mọn chẳng liên quan gì đến văn chương, và cũng chẳng liên quan gì tới những nỗi đau khổ mà gia đình anh đã trải qua đó, đã xui khiến anh viết, đã cho anh thêm chút can đảm để bỏ một cuộc vui, một cuộc tụ tập với đám bạn bè nơi nhà hàng, quán nước (cái không khí túm năm tụm ba đó lúc nào mà chẳng toát ra một vẻ quyến rũ), đã cho anh thêm một chút sức mạnh để chống lại những giấc ngủ lết bết, chống lại sự lười biếng làm tê liệt mọi dự tính: anh sẽ viết về những gì thật nghiêm trang (những cái gì từa tựa như là là ý nghĩa về đời sống, cái chết, chiến tranh...) chỉ vì những nguyên nhân thật tầm thường giản dị, và đem tập bản thảo đi gạ bán cho một nhà xuất bản.

Bây giờ nhớ lại, thì lại nhớ ra, lần đầu chỉ là 1 mẩu, đăng trên phụ trang VHNT cuối tuần của tờ Tiền Tuyến, thời gian TTT còn phụ trách, và bị ông anh nhắc nhở, cái mục của mày, là chỉ để lo phê bình, điểm sách, giới thiệu tác phẩm mới xb, đừng viết cái gì khác thế vô.

Nhớ luôn, lần ở Trại Tị Nạn Thái Lan, có được cuốn của Nguyễn Đông Ngạc, nhờ nó qua được thanh lọc, một bà cũng tập tành viết lách, hỏi mượn đọc, sau đó nói với 1 bà bạn khác, truyện như thế mà "hay nhất của quê hương chúng ta" ư? [Cuốn của Ngạc còn có cái tên, “Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta”]: Thằng em trai chết, mà tìm không thấy 1 giọt nước mắt!

Cái ý, "cần tiền mua mấy cái tã cho con, bèn viết, và sau đó đem tác phẩm đi gạ bán", là thuổng của Faulkner.

Về cái gọi là thơ hải ngoại, hay nói rõ 1 một chút, căn bịnh trầm kha của nó, của thơ Mít, GCC nhận ra từ khuya rồi, và cố chữa trị, qua mục thơ mỗi ngày, tức là dịch, giới thiệu thơ thế giới.
Thơ Mít, ngoài thứ, phải có máu, của Bắc Kít, thì còn có, thơ của Miền Nam quy vào hai món, thơ tán gái, thơ ngồi bên ly cà phê nhớ bạn hiền, bạn quí.
Nếu không dịch thơ thế giới là còn khổ với Thầy Kuốc, cứ mỗi lần viết, là lại bèn đọc chơi vài bài ca dao, vài bài tiền chiến!
Tay này khủng thật, vốn liếng chỉ có thế mà dám đi cả 1 cuốn sách về thơ, nhìn cái đéo gì thì qua góc độ thơ!
Bài viết dài thòng của tên khốn này, thì cũng tệ hại như vậy, đó là sự thực.
Vậy mà hắn cho đăng trên 3 diễn đàn, Da Mùi, Văn Học Vịt, rồi Văn Vịt!

Tởm thật. 


Borges by Cioran

A Critic at Large March 26, 2007 Issue
Vagabonds

Rberto Bolaño and his fractured masterpiece.

By Daniel Zalewski

When “The Savage Detectives” was published, Ignacio Echevarría, Spain’s most prominent literary critic, praised it as “the kind of novel that Borges could have written.” He got it half right. Borges, whose longest work of fiction is fifteen pages, would likely have admired the way Bolaño’s novel emerges from a branching tree of stories. But what would he have made of the delirious road trip, the frenzied sex, the sloppy displays of male ego? Bolaño fills his canvas with messy Lawrencian emotions but places them within a coolly cerebral frame. It’s a style worthy of its own name: visceral modernism.
Note: Bolano theo GCC, là cũng từ Borges mà ra. Nhưng trái ngược hẳn nhau, trò viết loạn cào cào, dài thòng, thầy ngắn ngủn. Thành ra khi cuốn "Những nhà thám tử lạ lùng" ra đời, và khi cái tay phê bình khen, đây là thứ tiểu thuyết mà Borges có thể viết, tác giả bài này, "Vagabonds", những tên ma cà bông, nói, chỉ đúng có 1 nửa.
Bolano nhập thế hơn Borges, cái gì của ông này viết ra thì cũng có mùi sex.
Borges gần như 1 nhà khổ hạnh, chẳng có tí mùi súng ống đạn dược, bướm biếc!
Chẳng có tí male ego!




Trang Bolano           

EXILES

To be exiled is not to disappear but to shrink, to slowly or quickly get smaller and smaller until we reach our real height, the true height of the self. Swift, master of exile, knew this. For him exile was the secret word for journey. Many of the exiled, freighted with more suffering than reasons to leave, would reject this statement.
    All literature carries exile within it, whether the writer has had to pick up and go at the age of twenty or has never left home.
    Probably the first exiles on record were Adam and Eve. This is indisputable and it raises a few questions: Can it be that we're all exiles? Is it possible that all of us are wandering strange lands?
    The concept of "strange lands" (like that of "home ground") has some holes in it, presents new questions. Are "strange lands" an objective geographic reality, or a mental construct in constant flux?

[suite]


Albert Camus vs Kamel Daoud
30.4.2015

Nhà văn Nguyên Ngọc: 'Chúng tôi đã được gỡ mặt nạ'

"Chúng tôi đã được gỡ mặt nạ, để nhìn thấy nhau là hai con người, bình thường, giản dị, có thể nói với nhau về những ưu tư cho hạnh phúc của con người, ở bên này và bên kia".

Note: Tên già này, hết thuốc chữa!
GCC đã khuyên hắn ta, ra nghĩa trang Ngụy quỳ lạy xin lỗi, sám hối, vì đã sống bằng máu của kẻ khác, trong 1 cuộc chiến mà cả hai tên VC và Mẽo đều bị bịp, từ cú “báo động hoảng”, do Bắc Bộ Phủ ngụy tạo, khi hô hoán Diệm đầu độc tù ở Trại Tù Phú Lợi, lấy cớ tạo ra cái lũ bù nhìn là MTGP, cuộc chiến thảm khốc bắt từ cú bịa đặt này.
Gỡ mặt nạ cái con khỉ.
Bịp bợm hoài!
Hết bịp người, bây giờ tự bịp chính hắn ta.
Bịa đặt ra 1 cuộc chiến, cốt nhục tương tàn, bằng cách rước thằng Tẫu kẻ thù muôn đời vô nhà, vô đến tận giường ngủ - cái gì gì hộ lý quan Tẫu – để đánh cho bằng được Mỹ cút Ngụy nhào, bây giờ lại ve vãn thằng Yankee mũi lõ.

Giáo sư Huệ Chi nói việc liên minh với Hoa Kỳ hiện nay là một 'mệnh lệnh của lịch sử'. (b)

Như vậy là sau khi dâng vợ con cho Tẫu, để chúng trang bị đến tận lông chim anh bộ đội Cụ Hồ cũng made in China, để ăn cướp cho bằng được Miền Nam, bây giờ lại đi với Mẽo, vì đây là mệnh lệnh của lịch sử.

Graham Greene đã cảnh cáo cái mệnh lệnh lịch sử này, qua cuốn "Người Mỹ Trầm Lặng", mà thế giá của nó càng ngày càng bảnh, theo cái nghĩa, thằng Mẽo không hề tốt lành gì đâu, coi chừng, coi chừng.
Khí giới khủng khiếp mà Mẽo sử dụng, theo Greene, chính là… thiện ý của chúng, hà, hà!


AFTERWORD

Reading Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali

Cuộc chiến Mít, với những tội ác của nó, con số người chết, 1 đất nước ngày càng tàn tạ, mất mẹ lương tâm đạo đức, mất tất cả "cái gọi là Mít", là do VC phịa ra, rồi biến nó thành hiện thực, khởi từ "ý hướng tốt" của anh Mẽo trầm lặng, cố tìm 1 lực lượng thứ ba, không theo Tẩy, Tẫu, Mút Ku.... 1 tên Mít đúng là Mít, cho xứ Mít!

Những tài liệu, văn kiện, sự kiện liên quan tới cuộc chiến giữa anh Tẩy và Việt Minh, mới nhất, từ phía Tẩy đưa ra, mà Gấu đọc, thời gian sau này, cho thấy, cuộc chiến đó có thể tránh được, ít ra là về phía Tẩy, nhưng Vẹm, không chỉ cố tình và còn mong mỏi, làm đủ mọi cách cho nó xẩy ra, để làm cỏ sạch những đảng phái khác, mà chúng gán cho tội Việt Gian, bán nước, chưa kể những nhà ái quốc như Phạm Quỳnh, thí dụ. Bởi vì chỉ có cách đó, mới thu gom mọi quyền lực vào tay chúng.
Cũng thế là cuộc chiến thứ nhì, với Mẽo, chỉ có cách đó, mới biến cả 1 miền đất thành thù nghịch.

Cuốn Người Mỹ Trầm Lặng là 1 bằng chứng chết người, của những thiện ý, của Mỹ, khi họ nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân Mẽo, khi thành lập MTGP: Chỉ có cách phịa ra cuộc chiến Mít thì mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã từng xẩy ra Trịnh Nguyễn phân tranh, giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong.
Bắc Kít thua, không làm sao lấy được Miền Nam.

Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!

Reading Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali

Đầu năm nay, trong khi dậy khóa MFA ở Đại Học Columnia, tôi có 1 cuộc bàn luận sôi nổi với một nhóm sinh viên về Người Mỹ Trầm Lặng. Với một số, ở giữa tuổi đôi mươi thì đây là lần đầu gặp GG, qua sách. Hầu hết thì coi phim, ấn bản mới, làm lại, với Brendan Fraser là diễn viên. Ai cũng có nhiều điều để nói, đặc biệt là về tính cách của nhân vật chính Alden Pyle, và, anh ta là cái gì đối với xã hội văn hoá, và chính trị Mẽo.
Điều thú vị của buổi nói chuyện, là, nếu có ai tình cờ ghé qua, và trong đầu chẳng có gì về cuốn sách, hay là có tí ti, thì cũng đều tỏ ra ngỡ ngàng, tại làm sao mà 1 cuốn tiểu thuyết được xb cách cả nữa thế kỷ, mà lại "hot" đến như thế

Lẽ dĩ nhiên, sinh viên của tôi khó có thể, là những người đầu tiên, nhận ra sự thích đáng của những đóng góp, xây dựng trong những giả tưởng của Graham Greene lên thực tại, là chính trị của thế giới thực của thế kỷ thứ 21. Phillip Noyce, giám đốc 2002 film version, đã làm 1 đường so sánh, trong 1 cuộc phỏng vấn với tạp chí Salon, trước khi xẩy ra cú xâm lăng Iraq:
“G. Bush đúng là từ cái bóng của anh chàng Mẽo, Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng, bò ra!” Anh ta thật khó mà là người dưng, kẻ xa lạ, kẻ ở bên lề, mà đúng "một trăm phần dầu" Mẽo, đi tới đâu là mang đủ hành lý Mẽo, chật cứng những thiện ý, luôn tin tưởng, ta là người đem đến câu trả lời: Anh ta rất ư là ngây thơ, naïve, nói cho cùng, đếch phải thứ cực kỳ thông minh, cực kỳ sáng suốt, thật sáng ngời, nhưng than ôi, bất hạnh thay, cực kỳ nguy hiểm!”
Monica Ali

Gấu phải đi 1 đường dài dòng như vậy, để cánh cáo lũ VC, vào lúc này, chúng mê Mẽo hơn bao giờ hết, sau khi dâng vợ con cho thằng Tẫu, để đánh cho bằng được Mỹ Cút, Ngụy Nhào, ăn cướp cho bằng được, Miền Nam, tống cho bằng được lũ Ngụy vô Lò Cải Tạo.

Trên net, trên báo chí, cả của VC, lẫn của thế giới, nói rất nhiều về tội ác Mỹ Ngụy.
Cực đau thương, là những tội ác đó, sẽ chẳng hề có, nếu không có cú nhử Mẽo vô Miền Nam, biến nó thành đầm lầy, để cầm chân đế quốc, giùm cho cả một phe Đỏ. Một công đôi việc, vừa ăn cướp được Miền Nam, tức thống nhất đất nước, vừa đúng ý của Lê Duẩn, chúng ta đánh Mỹ Ngụy giùm cho TQ, cho Liên Xô!
Cứt một phát, là chúng hy sinh cả 1 miền đất cho những tham vọng của chúng.
Đọc, nghe những lời phát biểu của những tên như Lê Duẩn, Nguyễn Văn Linh… mới hỡi ơi, chúng không hề “quí” máu của kẻ khác, những tên Mít khác.

Tên già NN thì cũng rứa.

Đó là ý câu của Camus: Tư tưởng lầm lẫn luôn kết thúc trong biển máu, nhưng máu kẻ khác, đếch phải của 1 tên như NN, thí dụ.



Viết nhân mùa mưa


Tự Do Viết









Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây