|
Last Page
9.8.2015
Richie
& Nicolas
Hãy nhận chúng tôi!
SN-GCC, 2015
Hộp thư Văn Học số 143, Tháng Ba 1998.
Tks. NQT
Vậy mà GCC cứ nghĩ, cái từ "thần sầu" là do GCC phịa
ra để tự xoa đầu mình. Thần sầu chính trị văn chương!
Thơ
Mỗi Ngày
BOOKS
NOTES ON A VOICE
Sylvia Plath
Tragic, yes, but full of life.
Madeleine Kruhly tunes in
"Queen of Sorrows, the spokeswoman for our most private, most helpless nightmares."
This is Sylvia Plath, as seen by Joyce Carol Oates. Of nightmares and sorrows,
Plath was too well learned. Born in Boston in 1932, she published her first
poem at the age of eight, soon after her father's death. Her collections
'The Colossus" and "Ariel" still attract new readers, as does her only novel,
"The Bell Jar", which follows a whip- smart woman's spiral into depression.
Her work has never gone away: in 2017 the Smithsonian will devote an exhibition
to her at the National Portrait Gallery.
At 30, Plath took her own life, setting herself up to be seen through
the lens of tragedy, but there is tremendous spark in her poems. She did
not always deal in despair, and if she did, it was with supreme, and silver-tongued,
awareness. "If neurotic is wanting two mutually exclusive things at one and
the same time," she said, "then I'm neurotic as hell."
KEY DECISIONS
Two educational, one existential. (1) Going to Smith, a private women's college
where Plath was thrilled to be surrounded by "free-thinkers". (2) Moving
on to Cambridge on a Fulbright scholarship. There she met Ted Hughes; four
months later, they were married. (3) Taking a leaf out of William Ernest
Henley's book. Plath wrote in high school, "I am the one who creates part
of my fate, and I'll fight destiny all the way. So!"
STRONG POINTS
(1) A dry wit, lending itself to the morbid. "Dying/ Is an art, like everything
else./I do it exceptionally well" ("Lady Lazarus"). (2) Subverting the tender,
and reclaiming it, against her own intentions. "The moon is my mother. She
is not sweet like Mary./Her blue garments unloose small bats and owls./How
I would like to believe in tenderness" ("The Moon and the Yew Tree"). (3)
The direct address. No other poet uses the second person as well as Plath
does - the "you" is dynamic and unresolved. (4) A rhythm of repetition. Echoes
become an obsession: "I shall not be accused, I shall not be accused./The
clock shall not find me wanting, nor these stars" ("Three Women"). (5) Spotting
double standards, and calling them out. Plath could not allow for men "to
have a double life, one pure and one not" ("The Bell Jar").
GOLDEN RULE
Never be perfect, never be predictable. Not that she found it easy: she doubted
her abilities, striving to be faultless. And she often felt a stranger, saying
in an early diary entry, "I still do not know myself. Perhaps I never will."
But Plath did recognize she could be more than others expected, imperfect
or otherwise: "I am too pure for you or anyone./Your body/Hurts me as the
world hurts God. I am a lantern -" ("Fever 103").
FAVOURITE TRICKS
(1) Rhetorical questions, to which she even replied, scathingly. "Is it a
penny, a pearl-/Your soul, your soul? /1'11 carry it off like a rich pretty
girl" ("Stopped Dead"). (2) Unnerving similes. "He hands her the cut-out
heart like a cracked heirloom" ("Two Views of a Cadaver Room"). (3) Going
from a shriek to a hush, and back. Plath sears and burns, but she falls quiet
in the briefest, and most poignant, of moments. See "Nick and the Candlestick"
for a striking balance.
ROLE MODELS
Emily Dickinson, for a strong first-person persona and a love of paradox.
Anne Sexton, for sheer guts and a weakness for anaphora. Fyodor Dostoyevsky,
for fervour and streaks of the macabre.
STARTER PACK
"Ariel" (1965) is a sure-fire introduction. Once you've devoured it, try
"Three Women: A Poem for Three Voices", a haunting radio play set in a maternity
ward.
TYPICAL LINES
These, from "The Colossus", for their wave-like rhythms and unapologetic
tone. "The sun rises under the pillar of your tongue./My hours are married
to shadow./No longer do I listen for the scrape of a keel/On the black stones
of the landing".
Mỗi đàn bà lấy một tay phát xít.
[Chaque femme épouse un fasciste].
Sylvia Plath: Chuông Tuyệt Vọng [Cloche de détresse. Nhà xb Denoel].
"Pauvre Sylvia Plath", nàng Sylvia Plath đáng thương, bài
viết trên tờ Lire, số tháng 11, 2004, mở đầu.
Sylvia Plath [1932-1963]: Một thứ Virginia Woolf của thập niên 1960,
và cũng tự huỷ mình như Woolf, nhưng chán đời theo một
kiểu hoang dại, sauvage, hơn nhiều.
Ngôi sao băng trên nền trời thi ca Mẽo, tuy thoáng hiện
rồi mất tích, nhưng để lại dấu ấn trên rất nhiều nhà
văn, rất ư là khác biệt trong số họ, như: Adrienne Rich, Erica
Jong, hay Philip Roth.
Tên miền của bà [Son territoire]: Sự tự thú [la confession].
Khí giới của bà: Sự hung bạo bất thần [la violence pulsionnelle]
Chuông Tuyệt Vọng: Một thứ tiểu thuyết nửa nhật ký riêng
tư, nửa giả tự thuật về mình [mi-journal intime, mi-autofiction],
một cuốn sách thờ, và câu văn nổi tiếng kể trên,
đã trở thành tuyên ngôn của phong trào giải
phóng phụ nữ.
Fashion
From the cradle to the coffin, underwear comes first.
-Bertoft Brecht, 1928
Từ cái nôi tới hòm, nội y tới trước.
Cho anh cái xịp làm kỷ niệm, nhe!
Fashions in sin change
-Lillian Hellman, 1941
Kiểu cọ trong tội lỗi thay đổi
Quả thế.
Xưa, thì, "chàng nắm vạt áo, quỳ xuống năn nỉ, nàng
bèn xiêu lòng" ["Tiền kiếp của Gấu Cà Chớn", Liêu
Trai], bi giờ thì:
-Nằm yên! ["Nhà có cửa khóa trái"]
-Em biết tay anh chưa? [chửi tục]. TTT
Style is the image of character.
-Edward Gibbon, c.1789
... vội vàng chạy vô cổng trường rồi lại vội
vàng chạy
ra: nàng quên không dặn chàng trưa nay đừng đón nàng, vì nàng sẽ về
chung với bạn...
Nguyễn Tân Văn, mê nhất cái cảnh này.....
It's not
that I'm afraid to die, I just don't want to be there when it happens
Woody Allen
Tớ đếch sợ
chết. Nhưng tớ đếch thích có mặt ở đó, khi nó xẩy ra.
I don’t
believe in an afterlife, although I am bringing a change of underwear.
Tớ đếch tin
vào đời sau. Tuy nhiên, tớ có mang theo xịp. Luôn cả nịt vú nữa, cho em
của tớ!
Woody Allen, 1971
Tiền
kiếp
của Gấu
Cô
Sáu cười khẽ nói "Người khinh bạc như y
làm sao gần gũi được?". Cô gái cầm
hai chén rượu của hai người đổi cho nhau ép phải uống rồi nói, "Môi đã
chạm nhau rồi, còn giả vờ làm gì?". Giây lát cô Bảy cũng bỏ đi, trong
phòng chỉ còn hai người.
Từ bèn đứng lên định
ép buộc,
cô Sáu dịu dàng chống cự. Từ níu vạt áo nàng quỳ xuống nài nỉ, nàng dần
dần
xiêu lòng,...
The only explanation for the creation of the world is God's fear of solitude.
In other words, our role is to amuse Our Maker. Poor clowns of the absolute,
we forget that we act out a tragedy to enliven the boredom of one spectator
whose applause has never reached a mortal ear. Solitude weighs on God so
much that he invented the saints as partners in dialogue. The greatest piece
of good luck Jesus had was that he died young. Had he lived to be sixty,
he would have given us his memoirs instead of the cross. Even today, we would
still be blowing the dust off God's unlucky son. The beating of our heart
threw us out of paradise; when we understood its meaning we fell into Time.
All the sages put together are not worth a single one of Lear's curses or
Ivan Karamazov's ravings.
Cioran
Lời
giải thích độc nhất, về cái chuyện Chúa sáng
tạo ra thế giới, là do Người sợ cô đơn quá!
Nói 1 cách khác, vai trò của chúng ta,
là, làm Người vui. Những tên hề đáng thương của
sự tuyệt đối, chúng ta quên mẹ đi mất, rằng thì là,
trong khi mua vui cho Vì Chúa Tể Sáng Tạo, cùng
lúc, chúng ta làm bật ra một bi kịch làm sôi
nổi nỗi buồn chán của một khán giả độc nhất mà tiếng
vỗ tay chẳng bao giờ thèm tới, với lỗ tai trần tục của chúng
ta!
Nỗi cô đơn của Chúa nặng đến nỗi, Người bèn phịa ra,
nào thánh, nào thần, nào tiên nữ…, như
là những “partners” để cùng lèm bèm!
Cái may mắn thần sầu lớn lao nhất mà Chúa Ky Tô
có được, là Người chết trẻ. Giả như thọ sáu bó,
thì thay vì thập tự, hẳn là Người sẽ để lại cho chúng
ta những tập hồi ký, hay phỏng vấn phỏng viếc, như nhà thơ
dởm hải ngoại đã từng thực hiện với đao phủ Mậu Thân!
Ngay cả đến những ngày này, tín hữu Ky Tô vẫn
còn bận bịu phủi bụi cho đứa con bất hạnh của Chúa Cả!
Tiếng đập của tim làm chúng ta văng ra khỏi thiên đàng,
khi chúng ta hiểu ra được ý nghĩa của cú đá đít
này, chúng ta té vô Thời Gian.
Tất cả những vì hiền giả cộng lại, không bằng một cú
nguyền rủa của vua Lear, hay những gầm rú của Ivan Karamazov
Charles Simic trích dẫn, trong "Triết Gia của sự mất ngủ"
My Secret
Charles Simic
“Thơ thì làm ở trên
giường,
như Êu”
“Poetry is made in bed like love”
“For a lazy
man I’m extremely industrious.”
—William
Dean Howells
Như 1 tên
đại lãn, tôi cực kỳ siêng năng.
TEACHING THE
APE TO WRITE POEMS
They didn’t
have much trouble
teaching the
ape to write poems:
first they
strapped him into the chair,
then tied
the pencil around his hand
(the paper
had already been nailed down).
Then Dr.
Bluespire leaned over his shoulder
and
whispered into his ear:
“You look
like a god sitting there.
Why don’t
you try writing something?”
Dạy Khỉ Mần
Thơ
Cũng chẳng
hơi bị khó
Trước tiên
trói chú vô cái ghế nhà thơ vưỡn thường ngồi
Rồi buộc cây
viết chì vô tay chú
(tờ giấy thì
cũng đã đóng đinh lên... thập tự rùi) (1)
Và ông đốc
tưa, kiêm nhà văn, kiêm nhà thơ Mít bèn ghé tai chú, thì thầm:
Y chang Chúa
đang ngồi
Sao không thử
viết 1 cái chó gì như là… thơ?
(1) Cái này
Mít gọi là "đóng đinh thập tự thơ"!
Hoặc
"thơ viết dưới giá treo cổ"!
Đọc bài
thơ
thì GCC hiểu ra tại làm sao mấy ông tu bíp, đốc tưa Mít,
ưa làm nhà văn nhà thơ hơn là hành nghề cứu người.
NXH's Poems of the
Night
The Disquieting Resonance of 'The Quiet
American'
by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET
Mít vs Lò Thiêu Người
The Gulag can be regarded as the quintessential expression of modern Russian
society. This vast array of punishment zones across Russia, started in Tsarist
times and ending in the Soviet era, left a legacy on the Russian quest for
identity. In Russia, prison is usually referred to as the malinkaya zone
(small zone). The Russians have an expression for freedom: bolshaya zona,
(big zone). The distinction being that one is slightly less humane than the
other. But which one? A Russian friend once said, "First they make you work
in the factory, then they finish you off in prison." By the 1950s, the Gulag
played an integral role in the development of the Soviet economy. In fact,
Stalin used these camps as a source of economic stimulation, to excavate
the vast natural resources of the east and to stimulate growth and settlement
across the twelve time zones of the former USSR. The majority of mines, timber
industries, factories, and Russia's prized oil and gas fields were all discovered
through convict labour. In effect, almost every imaginable industry in Russia
today exists because of Stalin's policy. This photo was taken at the state
theatre in Vorkuta, a large city in the far north of Russia, beyond the Arctic
Circle, and one of the largest penal colonies created by the Soviet bureaucracy.
Today, survivors-both prisoner and guard-and their descendants still live
in this city. The woman was the lead in a play by Ostrovsky: Crazy Money.
www.donaldweber.com
Spring 2015
THE NEW QUARTERLY
Nếu không có cú dậy cho VC một bài học,
lũ Ngụy "vẫn sống ở Trại Tù", cùng với con cái của chúng.
Tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, có bài của Timothy Snyder,
về “Thế giới của Hitler”.
Tờ Người Nữu Ước, Adam Gopnik có bài
“Những ám ảnh của Hitler”.
Tin Văn post cả hai, và thủng thẳng
đi vài đường về nó. Một câu chuyện mới về Lò
Thiêu, như Adam Gopnik, tác giả bài viết trên tờ
Người Nữu Ước, phán.
Book of Fantasy
Levi Page
Hurbinek
là 1 đứa trẻ “không đứa trẻ”, một đứa bé của cái
chết, một đứa trẻ của Lò Thiêu. Trông nó chừng
ba tuổi, chẳng ai biết 1 tí gì về nó, nó không
thể nói, và không có tên; cái tên
kỳ cục là do chúng tôi gán cho nó, có
lẽ, của một người đàn bà, người này đã cắt nghĩa
cái tên, bằng những âm thanh "chẳng ra làm sao"
mà đứa bé, lúc này lúc khác, thốt
ra. Đứa bé bị liệt nửa người, từ thắt lưng xuống phía
dưới, chân teo lại, khẳng khiu giống như hai cái que; nhưng
hai con mắt của đứa bé, thất lạc ở trong khuôn mặt hoang phế,
tam giác, thì lại cực kỳ sống động, sống động một cách
khủng khiếp, đầy ắp đòi hỏi, xác nhận, ý chí,
ham muốn đập bể, phá vỡ tấm mồ là cái ù lỳ, đần
độn của nó. Cái tiếng nói mà nó thiếu
chẳng ai bỏ công dậy, cái yêu cầu, “nói”, đó,
khiến cho cái nhìn của nó trở nên cấp bách,
hung hãn, như 1 khối thuốc nổ: đây là cái nhìn
thú vật, nhân bản, ngay cả, có thể nói, trưởng
thành, một phán quyết mà không ai trong chúng
ta có thể hỗ trợ, cực kỳ nặng nề với sức mạnh và niềm khắc
khoải….
Hàm Nghi, Chợ Cũ, 1965
Hình manhhai
Thiên đường ngày nào của GCC
|
|