Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica

















 

Album

*

Khi nào qua Cali?
Lâu lâu phải hỏi thăm, còn có mặt hay ngỏm rồi, nhe!
Nguyễn Đình Thuần [họa sĩ]
Tks
Còn đẹp trai chán!
Dương Thanh Liêm [bạn tù Sikew Thái Lan], còm hình trên FB
Tks
 Dịch thơ

Em bỏ túi được vài trăm con chữ
Túm một đầu bằng một sợi mây giăng
Anh đưa em cuộn chỉ thơ nhờ dịch
Chỉ muôn màu đẹp hơn một vầng trăng

Em lôi chữ đặt lên bàn tay ngửa
Con thì khô như hoa nở lâu ngày
Con thì ướt như giọt sương trên lá
Con thì mềm như nhang khói tháng hai

Thơ người ta như mây chìm đáy nước
Em làm sao bắt được tiếng chim trời
Em làm sao vẽ được xe thần chết
Em làm sao đo được cửa chia đôi

Em vừa trông con, vừa nấu cơm, vừa đọc
Những dòng thơ như những tiếng thở dài
Trong một cõi buồn mênh mang vô tận
So với đời mình, em thấy một thành hai

Ừ thì dịch, bằng những lời không chữ
Bằng tiếng thơ không có nhạc đi theo
Bằng những ý chỉ anh và em hiểu
Gởi cho anh trên tờ lịch trong veo

Đặng Lệ Khánh

Tks
Bài thơ có mấy câu, quá tuyệt. Nào là vô tự kinh, nào tiếng thở dài.
Cám ơn nhiều
Quà SN thần sầu
Tks again
Take Care
NQT
*

Ai Điếu Robert Conquest
Tay này, khui ra sự thực về Stalin: Một Con Quỉ

Robert Conquest obituary
Historian and poet who exposed the full extent of Stalin’s terror during the Soviet era
http://www.theguardian.com/books/2015/aug/05/robert-conquest

Trong những sử gia Tây Phương về Liên Xô, Robert Conquest, mất 4/8/2015, 98 tuổi có 1 vị trí độc nhất. Ông không chỉ là người thứ nhất viết về khủng bố Stalin, mà còn là người chi tiết nhất, chính xác nhất về nó: Người nói sự thực về khủng bố Xì, và về tên bạo chúa sát nhân, the man who told the truth about the terror, and Stalin’s murderous tyranny.
Thay vì đi 1 đường tưởng niệm, Tin Văn sẽ dịch bài viết của Tolstaya, khi điểm cuốn của Conquest. Nhờ bài viết này, đọc bản dịch, hay tóm tắt chẳng biết nữa, “Những Thời Ăn Thịt Người”, trên tờ Thế Kỷ 21, tại Trại tạm cư Panat Nikhom, cc 1989, Gấu mới ngộ ra Cái Ác Bắc Kít

*

TATYANA TOLSTAYA


The Great Terror and the Little Terror
Review of “The Great Terror”: A Reassessment, by Robert Conquest (Oxford University Press, 1990)

LAST YEAR Robert Conquest's "The Great Terror" was translated into Russian and published in the USSR in the journal Neva. (Unfortunately, only the first edition was published. I hope that the second, revised and enlarged edition will be published as well, if it is not suppressed by the censorship so recently revived in the Soviet Union.) The fate of this book in the USSR is truly remarkable. Many of those who opened Neva in 1989-90 exclaimed: "But I know all this stuff already!" How did they know it? From Conquest himself. The first edition appeared twenty years ago in English, was translated into Russian, and infiltrated what was then a closed country. It quickly became an underground best seller, and there's not a thinking person who isn't acquainted with the book in one form or another: those who knew English read it in the original, while others got hold of the Russian text, made photocopies at night, and passed them on. The book gave birth to much historical (underground and emigre) research, the facts were assimilated, reanalyzed, argued, confirmed, elaborated. In short, the book almost achieved the status of folklore, and many
.....

Conquest does ask this question in regard to Stalin and his regime: he meticulously and wittily examines the possible motives of Stalin's behavior, both rational and irrational; he shows the deleterious effect of Bolshevik ideology on the mass consciousness, how it prepared the way for the Terror. A particularly wonderful quality of this book is also that when questions, ideas, or suppositions arise in you, the reader, the author invariably answers these mental queries a few pages later, develops the thought you've had, and figures things out along with you, bringing in more arguments on both sides than you ever thought possible. I was especially struck by this in the third chapter, "Architect of Terror," which sketches a psychological portrait of Stalin, and in the fifth chapter, "The Problem of Confession," where Conquest explores the motivations and behavior of Stalin's victims. This book is not a storeroom of facts but a profoundly analytical investigation. Instead of getting tangled up in the abundance of information, you untangle the knots of the Soviet nightmare under the author's patient direction. Having finished this book, no one can ever again say: "I didn't know." Now we all know.

Và có lẽ phải dùng tới thuật ngữ của Conquest, khi ông nhìn lại thế kỷ tan hoang vừa qua, trong cuốn sách của ông [Reflections on a Ravaged Century, by Robert Conquest, New York W.W. Norton & Company, 317 pages, $26.95] : Mindslaughter. Làm thịt cái đầu.
Đây chính là chấn thương nặng nề mà Miền Bắc đã 'cưu mang' khi đánh chiếm Miền Nam. Con bọ VC là gì nếu không phải là một thứ sinh vật bị làm thịt mất cái đầu, của con người, và thay vào đó, của con bọ?
Bởi thế, một nhà phê bình, Michael Young, khi đọc cuốn của Conquest, đã ban cho ông cái tên, Đại Phán Quan, Grand Inquisitor.



Thơ Mỗi Ngày

Imported Novelties
They didn't answer to repeated knocks,
Or perhaps they were in no hurry.
On the eighteenth floor
Even the sunlight moved lazily
Past the floating dust.
A year could pass here, I thought,
As in a desert solitude.

"Unknown parties, rarely seen,"
The elevator operator warned me.
He wore a New Year's party hat in August;
I was looking for work.

Inside, I imagined rows of file cabinets,
Old desks, dead telephones.
I could have been sitting at one of them myself,
Like someone doused with gasoline
In the moment before the match is lit,

But then the elevator took me down.

Charles Simic: New and Selected Poems

Hàng mới nhập
Họ không trả lời những cú gõ liên tiếp
Có lẽ không vội.
Trên tầng mười tám
Ngay cả tia nắng cũng lừ khà lừ khừ
Lướt qua đám bụi lờ lững
Một năm có thể đã qua đi ở đây, tôi nghĩ,
Trong cô đơn sa mạc

"Không biết, ít khi gặp"
Người giữ thang máy cảnh báo tôi
Khi nói về những bữa tiệc
Hắn đội cái nón dự tiệc Tân Niên, Tháng Tám;
Tôi kiếm việc làm.

Bên trong, tôi tưởng tượng những dẫy văn phòng
Bàn cũ, điện thoại chết.
Tôi có thể ngồi trên 1 trong những cái ghế, chính tôi,
Như 1 kẻ nào đó tưới dầu hôi
Đúng vào lúc cây quẹt được đốt

Nhưng rồi thì là thang máy đưa tôi xuống.

VIA DEL TRITONE

In Rome, on the street of that name,
I was walking alone in the sun
In the noonday heat, when I saw a house
With shutters closed, the sight of which
Pained me so much, I could have
Been born there and left inconsolably. 

The ochre walls, the battered old door
I was tempted to push open and didn't,
Knowing already the coolness of the entrance,
The garden with a palm tree beyond,
And the dark stairs on the left.

Shutters closed to cool shadowy rooms
With impossibly high ceilings,
And here and there a watery mirror
And my pale and contorted face
To greet me and startle me again and again.

"You found what you were looking for,"
I expected someone to whisper.
But there was no one, neither there
Nor in the street, which was deserted
In that monstrous heat that gives birth
To false memories and tritons.

Charles Simic

VIA DEL TRITONE

Ở Rome, trên con phố cũng có tên đó
Tôi đi bộ một mình trong ánh mặt trời
Nóng ban trưa, và tôi nhìn thấy một căn nhà
Những tấm màn cửa thì đều đóng,
Nhìn một phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể sinh ra tại căn nhà này,
Và bị bỏ mặc, không người an ủi.

Tường màu gạch son, cửa cũ, rệu rạo
Tôi tính đẩy cửa, nhưng không làm
Biết rõ cái lạnh lẽo sau cánh cửa, lối dẫn vào căn nhà,
Căn vườn với 1 cây sồi quá nó,
Và những cầu thang u tối ở phía trái.

Rèm cửa đóng dẫn tới những căn phòng lờ mờ
Trần hơi bị thật là cao
Và đâu đó, là một cái gương long lanh nước
Và khuôn mặt của tôi nhợt nhạt, méo mó
Ðón chào tôi, và làm tôi giật mình hoài

"Mi kiếm ra cái mà mi tính kiếm?"
Tôi uớc ao có ai đó thì thào
Nhưng làm đếch gì có một ai
Ðếch có ai, cả ở trên con phố hoang vắng
Vào cái giờ nóng khùng điên
Làm đẻ ra những hồi ức dởm
Và những con quái vật nửa người nửa cá

One poem is unlike any I've ever read-if it had appeared in the lineup, I might not have recognized it as Simic's. "Via Del Tritone" juxtaposes no surreal images. It begins simply: 

In Rome, on the street of that name,
I was walking alone in the sun
In the noonday heat, when I saw a house
With shutters closed, the sight of which
Pained me so much, I could have
Been born there and left inconsolably.

Simic goes on to describe the interior, as he imagines it, a garden with a palm tree, dark stairs leading to cool rooms with high ceilings. "'You found what you were looking for,' / I expected someone to whisper." Never, in his previous work, has Simic expressed the pain of his exile in such a straightforward way. His outsider's status was always an advantage, teaching him that life was unpredictable and that anything might happen, as the antic careening of his poetry suggests. In this poem his pain and loss blossom like the most fragile of tea roses. He hasn't found what he was looking for. How can you reclaim a childhood that never was? Simic, unlike Nabokov, has no Eden to recall. His are "false memories," phantasms of heat. And as the war rages on in the place where his childhood should have been, salvage becomes less possible. The poet's cries flutter up from the page: "Help me to find what I've lost, / If it was ever, however briefly, mine."

Lisa Sack: Charles the Great: Charles Simic’s A Wedding in Hell 

Bài thơ này thật khác với những bài thơ của Simic. Không có sự trộn lẫn những hình ảnh siêu thực.
Via Del Tritone  mở ra, thật giản dị:

Ở Rome, trên con phố cũng có tên đó
Tôi đi bộ một mình trong ánh mặt trời
Nóng ban trưa, và tôi nhìn thấy một căn nhà
Những tấm màn cửa thì đều đóng,
Nhìn một phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể sinh ra tại căn nhà này,
Và bị bỏ mặc, không người an ủi.

Sau đó, tác giả tiếp tục tả bên trong căn nhà, như ông tưởng tượng ra…Chưa bao giờ, trong những tác phẩm trước đó, Simic diễn tả nỗi đau lưu vong một cách thẳng thừng như ở đây. Cái vị thế kẻ ở ngoài lề luôn luôn là lợi thế, nó dạy ông rằng đời thì không thể tiên liệu trước được và chuyện gì cũng có thể xẩy ra. Ở đây, nỗi đau, sự mất mát của ông nở rộ như những cánh trà hồng mảnh mai nhất. Ông làm sao kiếm thấy cái mà ông kiếm, một tuổi thơ chẳng hề có? Simic, không như Nabokov, chẳng hề có Thiên Ðàng để mà hồi nhớ. Chỉ là hồi nhớ dởm, do cái nóng khùng điên tạo ra. Và chiến tranh tàn khốc xẩy ra ở cái nơi đáng lý ra tuổi thơ xẩy ra, làm sao có cứu rỗi? Và tiếng la thét của nhà thơ vọng lên từ trang giấy:
Hãy giúp tôi tìm cái mà tôi đã mất/Cho dù nhỏ nhoi, cho dù chốc lát, cái tí ti đã từng là của tôi.

*

S
ách xon, bìa cứng, mất áo mưa

Nguyễn Bắc Sơn Tribute

Chuyện Hai Bố Con Tôi
Cái ngu đần của kẻ thông minh
Là cái đó chính là cái đó

Bố qua đời đúng năm năm
Tôi viết bài thơ này
Để tâm sự cùng một người khuất núi

Thuở sinh tiền
Ông rất thương tôi
Và tôi rất thương ông
Nhưng hai chúng tôi
Đúng là hai người đàn ông có bề ngoài lãnh đạm

Bố tôi ước mơ làm cho loài người sung sướng
Và thế là ông từ tuổi thanh xuân
Cùng bạn bè đi làm cách mạng
Ông làm cách mạng chừng nào
Thì loài người càng thêm sặc máu

Tôi ước mơ cõi đời tốt đẹp
Và thế là tôi làm thơ ca tụng loài người
Tôi càng ca tụng chừng nào
Thì loài người càng xấu xa chừng nấy

Bi kịch của bố con tôi
Là bi kịch của hai thằng tây đen
Cùng đi kiếm con mèo đen
Trong đêm đen mù mịt

Các vị thánh hiền thời xưa
Bảo thế giới loài người
Giống như chiếc đuôi cong
Của loài chó
Chúng ta là những đứa trẻ con
Chổng khu vuốt chiếc đuôi này cho thẳng
Vuốt cho thẳng rồi
Thả tay ra là nó cong trở lại

Nếu mỗi chúng ta có làm điều gì tốt đẹp
Chẳng qua là để phát huy một tấm lòng son
Còn trái đất cứ ngày đêm sáng tối
Thịnh đã rồi suy
Suy rồi lại thịnh

Bố ơi bố đã ra về
Con ở lại làm thơ và chữa bệnh

Chúng ta đến nơi này để phát huy một tấm lòng son
Thành hay bại chỉ là chuyện vặt.


Nguyễn Bắc Sơn và tiếng thơ bi hài
http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-binh/nguyen-bac-son-v-tieng-tho-bi-hi/
“Chiến tranh này cũng chỉ một trò chơi
Suy nghĩ làm gì lao tâm khổ trí
Lũ chúng ta sống một đời vô vị
Nên chọn rừng sâu núi cả đánh nhau” (NBS)

Những dòng thơ bi hài trên, phải đến hết cuộc chiến, khi ông bố cùng chơi trò chơi với thằng con trai, cùng may mắn trở về, chúng ta mới hiểu được.
Thành ra cái giấc mơ lỡ mai ta chết vì say rượu, hồn ta bèn thành 1 đám mây, mới là giấc mơ đích thực của NBS.
Bi hài cái con khỉ, ba triệu người chết. Đất nước đứng bên bờ thảm họa: Bi Hài!

Tous les morts sont ivres
&

Nếu ta lỡ chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ biến thành mây bay.

Il fait bon. Dans le foyer doucement traine
La voix du plus mélancolique des mois.
- Ah! les morts, y compris ceux de Lofoten -
Les morts, les morts sont au fond moins morts que moi.
Oscar Vladislas de Lubicz Milosz


Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.


Thơ NBS, có cái hào sảng, bi thương, và nếu như có cái hài, là để che giấu nỗi bi thương, cha con giết nhau, thằng anh làm thịt thằng em, đánh cả trăm năm cũng đánh, chết triệu triệu thằng cũng bỏ, hài gì kiểu đó.
Thành ra những dòng, "lỡ mai đụng trận ta không chết....  đốt tiền mua lấy 1 đêm vui", là thực, tên Ngụy nào cũng đã từng trải qua tình cảnh thê thảm này.
Bởi là vì có cái phản chiến của kẻ thực sự tham dự cuộc chiến, dù không muốn, và có cái phản chiếu của những tên sống bằng máu của kẻ khác.
Đây là ý của những câu Simic trích dẫn, khi viết về cái xứ sở khốn nạn của ông, Serbia.

Mistaken ideas always end in bloodshed, but in every case it is
someone else's blood. This is why our thinkers feel free to say just about everything.  
-CAMUS
Tư tưởng lầm lạc luôn chấm dứt trong biển máu, nhưng trong mọi trường hợp, máu của ai đó. Chính vì thế mà những nhà triết gia của chúng ta thoải mái phán tào lao về đủ thứ trên đời.

Sacrifice the children-an old story, pre-Homeric-so that the nation will endure, to create a legend.
-ALEKSANDER WAT
Hy sinh con nít, cái “gì gì”, “đường ra trận mùa này đẹp lắm”, chuyện Diễm Xưa từ thời Cổ La Hy, nếu không có nó, làm sao xứ Mít còn đến ngày này, làm sao có quái vật Núp?

Isn't "we" the problem that little words "we" (which I distrust so profoundly, which I would forbid the individual man to use).                  
Cái từ "chúng tôi" gây phiền phức, phải chăng, cái từ nhỏ xíu "chúng tôi" (mà tôi quá ghê tởm, đếch tin cậy, và cấm 1 cá nhân 1 con người xử dụng)                                                                                                        
 -WITOLD GOMBROWICZ


Có những kẻ ngợi ca NBS phản chiến, vì bản thân anh ta sống sót nó, nhờ bỏ chạy, có những kẻ ngợi ca NBS vì cũng tham dự cuộc chiến nhưng nhờ may mắn mà sống sót, hai trường hợp khác hẳn nhau.
Một bên ca NBS cho đỡ nhục, một bên ca NBS vì cùng phản chiến, cùng tham dự cuộc chiến như nhau, và cùng may mắn sống sót.
Robert Hass đã đụng vấn nạn này, khi đọc thơ Mandelstam. Trong bài viết "gia đình và nhà tù", “families and prisons”, ông viết: Tôi thấy mình thường nghĩ về hình tượng Mandelstam – hay đúng hơn, về những người nghĩ về hình tượng Mandelstam. Gần như nhà thơ nào còn sống, là có thơ, có viết về ông. Bởi là vì hầu hết chúng ta đọc những bài thơ khó hiểu của ông qua bản dịch, thành ra cái cảm quan mạnh về ông, chừng mực nào đó,  to some extent, là khen bà vợ - theo cái kiểu Gấu Cái bảnh hơn Gấu Đực – hơn là về chính những bài thơ của ông.
Nói thẳng ra ở đây, chính cái gọi là tử đạo làm chúng ta mê mẩn, chứ không phải thơ ca! [Our fascination exits because his martyrdom flatters us]


My Letter to the World

cái giá "một nghìn bốn trăm tỉ đồng" khiến mình nghĩ đến những sự tốn kém khổng lồ và ngu xuẩn khác của nhân loại. thờ hồ chí minh thực ra cũng chỉ ngớ ngẩn ngang với thờ siddharta hay jesus mà thôi. thậm chí là không ngớ ngẩn bằng. chúng ta đều biết rằng siddhartha thực ra là một gã chán đời, liệt dương do chơi gái quá nhiều, nhưng vì vẫn muốn tìm sự thoả mãn nên phải quay ra cổ suý sự "diệt dục." còn jesus thì rõ ràng là bị chứng vĩ cuồng nặng, và chắc là phải hơi "thần kin...

See More
122 Likes31 Comments2 Shares

Note: HCM là người đương thời. Những gì ông ta làm, đương thời kiểm chứng được, và lịch sử càng ngày càng cho thấy, HCM là 1 tên tráo trở, lưu manh, mạt hạng. Sự kiện, ông ta xoá thư viết bằng tiếng Tàu, đúng văn phạm của đệ tử là Hoàng Văn Hoan, thay bằng 1 lá thư viết sái văn phạm, do chính HVH kể, được kể lại trong cuốn Hồ Sơ Đệ Tứ, là 1 thí dụ về tính lưu manh mạt hạng của HCM.
Trong khi đó, Jesus là thuộc 1 thời quá xa vời, thành ra những gì nhân loại biết về Jesus, với tín hữu Ky Tô, là phép lạ, với 1 tên vô đạo, thì là ngớ ngẩn…
Những tín hữu Ky Tô, khi họ tin vào đạo của họ, là cho họ chứ đâu phải cho Jesus.
Nhờ niềm tin mà Czeslaw Milosz, Joseph Brodsky, chỉ kể hai trường hợp, sống sót hoả ngục Đỏ.
Viết như thế này, thì đúng là tên khốn nạn, cực kỳ khốn nạn, và nó còn chứng tỏ, đây là do nền giáo dục vô thần của Miền Bắc gây nên.
Hậu quả sẽ rất là khủng khiếp.
Còn dài dài nhữ
ng tên khốn như tên này.
NQT


Khoan nói đến tính tôn giáo, bạn thử chỉ cho GCC, 1 tên nhà văn Bắc Kít, mà trong văn của nó, có cái gọi là tâm linh?
Khi mới viết, Phạm Hải Anh, khi còn là 1 học sinh, viết từ 1 mái nhà Hà Nội, có cái chất này, sau mất dần.
Sến? Cực độc, cực kỳ vô lễ, thí dụ, rũ bụi cũng không thèm làm quen
Tâm linh, tôn giáo, không. Ngay cái tầm thường, “nhân hậu”, cũng đếch có luôn.


*

Memory as a Remedy for Evil

Todorov mở ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta có...  quỉ, và chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng con, tức loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và chính tham vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.

Cái giấc mơ thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!

Thế mới chết! (1)

*

Trong cuốn trên, Todorov cho biết, câu "Cái Đẹp sẽ cứu chuộc thế giới", là của Dos.
Nhiều người biết, nhưng cái này thì ít người biết.
Cái Đẹp mà Dos nhắc tới ở đây, là Chúa Ky Tô, nhập thân vô Gã Khờ.

Les aventuriers de l'absolu

… Le prince Mychkine, qui croit que la beauté sauvera le monde, est lui-même une variante, contemporaine, et purement humaine, du personnage de Jésus. Les brouillons du roman le disent ouvertement, à maintes reprises: “Le Prince – le Christ”

******

Antoine SPIRE :

Ông có đưa ra một tay già, thông tuệ kinh tan-mút, nói:
Chúng ta cầu nguyện Chúa Cứu Thế tới, nhưng đâu hẳn như thế, bởi là vì có những đấng Do Thái, trong bóng tối, thì thầm với Thượng Đế: Này, đừng có nhập thế đấy nhé!

George STEINER: 

Tôi mô phỏng Hegel. Tay này không ưa dân Do Thái. Một bữa ông ta kể chuyện tiếu lâm, Thượng Đế vi hành, gặp một tên Do Thái, và đề nghị: Mày chọn gì, giữa 2 món này, hoặc là cứu chuộc, hoặc tờ nhật báo buổi sáng, hắn ta bèn chọn tờ báo.
Căng lắm đấy, cái câu chuyện tiếu lâm này. Chúng tôi là 1 dân tộc bị hớp hồn bởi lịch sử, bởi những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt vĩ đại… là cái số mệnh của chúng tôi, và thỉnh thoảng, tôi tự nhủ thầm, có khi còn mỉm cười và nhủ thầm: Giá mà “Chúa Cứu Thế”, tức anh VC Giải Phóng Bắc Kít, đừng có tới, thì thật đỡ khổ biết là chừng nào! 

*****

Ha Jin cho rằng dân Tẫu của ông không tin có ông Trời, và mọi khốn kiếp là từ đó mà ra.
Ông viết, về Solzhenitsyn, sở dĩ ông này bảnh đến như thế, là nhờ niềm tin Ky Tô của ông, và ông so sánh với Lâm Ngữ Đường.
In fact, I am always moved by Solzhenitsyn's bravery and his acceptance of isolation as the condition of his work. "All my life consists of only one thing-work," he once said. The village of Cavendish didn't even have a doctor at the time, according to his biographer D. M. Thomas, and, because of sciatica, the aging Solzhenitsyn would stand at a lectern when writing. What made him so tenacious, I believe, was not only his dedication to work but also his Christian faith, which had inculcated in him a sense of continuity beyond this life. The belief in the afterlife can enable one to live this life fearlessly. At an interview before departing for Russia, Solzhenitsyn was asked if he feared death, and he replied with obvious pleasure on his face: "Absolutely not! I t will just be a peaceful transition. As a Christian, I believe there is life after death, and so I understand that this is not the end of life. The soul has a continuation, the soul lives on. Death is only a stage, some would even say a liberation. In any case, I have no fear of death." In another context he said, "The goal of Man's existence is not happiness but spiritual growth." That may account for the spiritual strength with which he completed his work in exile.
    His words remind me of my meeting with a group of Chinese poets in River Falls, Wisconsin, in the summer of 2001. One of them was my former schoolmate. He greatly admired the small Midwestern town because its climate and landscape brought to mind the northeast of China where we were both from. I asked him, "If possible, would you mind living in this town alone so that you can concentrate on writing poetry?" He answered, "I need a friend at least." That was a typical Chinese answer. The Chinese mind does not rely on a power beyond humanity for spiritual sustenance. This explains why very few Chinese exiles in North America have lived in isolation and why most of them have been city dwellers. Gregariousness is only a surface characteristic, and deep down it is the absence of the religious belief that produces a different outlook on life.
Sự thực, tôi luôn thấm thía bởi sự can đảm của Solz, chấp nhận cô đơn như là 1 điều kiện để viết của ông. Cả đời tôi, chỉ có 1 điều, viết, làm việc. Theo nhà viết tiểu sử của ông, D.M. Thomas, làng Cavendish không có bác sĩ, và vì bị bịnh đau thần kinh hông, ông nhà văn già Solz phải đứng để viết.
Điều gì khiến ông kiên cường như thế, theo tôi, không chỉ do ông dâng hết mình cho việc viết, mà còn do niềm tin Ky Tô, niềm tin này khiến ông tin là có sự tiếp tục, quá cả cuộc đời này. Niềm tin vào cõi sau khiến con người sống mà đếch có sợ chết. Trong 1 cuộc phỏng vấn, khi được hỏi, có sợ chết không, ông bật cười, tuyệt đối không….
Lần khác, ông phán, làm người không phải là để hưởng hạnh phúc, mà là tăng trưởng tinh thần.
Ông làm tôi nhớ đến Tẫu của tôi. Tẫu đếch tin có đời sau, và sống thì phải có bầy. Tớ cần có bạn quí, bạn văn, đang ngồi uống cà phê, bỗng nhớ bạn, đếch có bạn là đếch sống được!
The writer Lin Yutang (1895-1976) discusses the Chinese ideal of life at length in his book My Country and My People (1935). He points out that to the Chinese the essence of the ideal life is the enjoyment of this life. In the absence of a belief in an afterlife, the Chinese hold dearly on to this life and try their hardest to make the best of it. As a result, most Chinese fear death and the isolation that leads to loneliness. Their ideal of life, according to Lin Yutang, is "brilliantly simple" and is a "concentration on earthy happpiness." Confucius, the man who has influenced Chinese culture more than anyone else, once replied when asked about death, "I don't know enough about life, how can I know about death?" It is the deliberate focus on this life that makes the Chinese afraid of missing out on the joy this life offers and that makes them believe the best death is inferior to the worst life-a theme, the novelist Yu Hua dramatized eloquently in his novel To Live (1993).
(1)

Bản thân Gấu, lúc mới lớn, bậm vô chủ nghĩa hiện sinh, rồi đọc “Bếp Lửa”, quá mê đoạn anh chàng tên Tâm, khi bỏ Hà Nội qua Gia Lâm làm giáo sư tại một trường đạo, và, bị 1 ông thầy tu cật vấn về niềm tin, đã trả lời, một khi Christ giáng sinh làm người là bèn chịu đầy đọa, như 1 con người, và chỉ thoát ra bằng sự thất bại… khiến Gấu bỏ qua Ky Tô giáo, sau này, đọc Weil, đọc thơ Brodsky, bị trắc trở, thâu hoạch ít quá, ân hận hoài.


  Helen Vendler

HELEN VENDLER

Totemic Sifting: Charles Simic's The Book of Gods and Devils, Hotel Insomnia, and Dime-Store Alchemy

Charles Simic's riddling poems, for all that they reproduce many things about his century (its wars, its cities, its eccentrics, and so on) in the end chiefly reproduce the Simic sieve-a sorting ma- chine that selects phenomena that suit Simic's totemic desire. There is no escape-hatch in a Simic poem: You enter it and are a prisoner within its uncompromising and irremediable world:

The trembling finger of a woman
Goes down the list of casualties
On the evening of the first snow.

The house is cold and the list is long.

All our names are included.

This short poem, entitled "War," exhibits all the hallmarks of the Simic style: an apparently speakerless scene; an indefinite article establishing the vagueness of place and time-" a woman" some- where, anywhere, in a wintry evening; then a menacing definite article focusing our gaze, in this instance on "the" list; then a late entrance of the personal pronoun engaging the speaker's life and ours. This coercive poem of war excludes everything else that might be going on in "real" wartime-people eating, drinking, going to school, manufacturing guns, etc.-in favor of a single emblem, the domestic Muse enumerating the many war dead, followed (as in emblem books) by a motto underneath: "All our
From "Totemic Sifting: Charles Simic's The Book of Gods and Devils, Hotel Insomnia, and Dime-Store Alchemy" by Helen Vendler, Parnassus: Poetry in Review 18, no. 2 and 19, no. I (1993).

[suite]

 Viết Mỗi Ngày

IN PRAISE OF INVECTIVE
Ngợi Ca Văng Tục, Chửi Thề


... the tongue we use
When we don't want nuance
To get in the way.
-CORNELIUS EADY

Văng tục, chúng ta viện tới nó, khi muốn là....  “bad Gấu”!
Nghĩa là, đếch cần hoa hoè hoa sói!

Mấy bữa nay bác viết hay ghê – hết viết tục rồi.
Cám ơn nhiều.

Anh Nguyễn tuyệt quá, càng già càng dẻo càng dai - Hổng khác gì con trai!!. Cầu chúc anh mạnh khỏe nhiều nhiều để còn cho ra những bài thật tuyệt.

Tks. NQT


I the end of a murderous century, let's curse the enemies of the individual.
Every modern ideologue and thought policeman continues to say that the private is political, that there is no such thing as an autonomous self, and if there is, for the sake of common good it is not desirable to have one. He or she who refuses to accept the idea that the self is socially constructed and that it can be manipulated to fit the latest theory of human improvement is everywhere the enemy. In the academy of lies where new enthusiasms and hatreds are being concocted, where “only children and madmen speak the truth," as Goebbels said, the unrepentant individual is the one standing in the corner with his face to the wall. Orthodoxy, groupthink, virtue by decree are the ideals of every religion and every utopian model of society. The only intellectual problem that the philosophers of such systems have is how to make conformism attractive. Ideologies from nationalism to racism are

From Raritan 14, [no. 3 (Winter 1995): 60-64]
Charles Simic: The Life of Images
[suite]


*

Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957

Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau

Note: Trong cuốn “Trên lưng voi”, Gấu lọc ra được hai bài tuyệt. “Thư tình” đi trước. Cực kỳ thê lương.
Sẽ đi 1 đường tiếng Mít sau.

Note: Cái truyện ngắn này, trên trang của K, vậy mà bây giờ, nhờ server, mới được đọc.
Phạm Vũ Thịnh, dịch Murakami, thần sầu. Độc giả TV đọc cái này trước, trong khi chờ GCC dịch “thư tình”, của Durrell.


GCC mê nhất 1 câu, nhớ đại khái, thằng cha này, sống đời với nó, cực khó, nhưng chết chung, thì OK
Có em nào muốn, chuyện này, thì đăng ký!

Cái truyện “cùng chết thì OK” này, coi lại hóa ra là đã chôm về Tin Văn từ hồi Diễm Xưa rồi.
Ấy là vì Gấu bực quá, không lẽ chưa... chôm, bèn rà lại folder Giới Thiệu…
Ra luôn cái truyện Liêu Trai thần sầu sau đây.
Đọc Tiểu Thu, thì lại phân vân, có khi duyên, kiếp này, là duyên thừa, của bố, hay của mẹ, kiếp trước!

Tiểu Thu

Cái truyện Tiểu Thu, và cái gọi là “duyên thừa, từ bố mẹ để lại”, làm GCC nhớ lại, hồi mới ra được hải ngoại, lần đầu nghe Yanni, và hiểu ra được chân lý này: Một khi bạn sống đời của bạn mà chưa 1 lần phải “biên tập đạo hạnh” – biên tập theo nghĩa của Brodsky - thì về già, bạn sẽ được sống lại đời bạn lần thứ nhì, thứ ba, thứ tư…   và trong những cuộc đời này, cái gọi là khổ đau, không còn nữa, hoặc nó cũng được thanh hóa... trở thành hoan lạc, hạnh phúc, ân sủng….

Một khi bạn bắt đầu biên tập đạo hạnh, đạo đức của bạn, cái này nên, cái này không nên, bạn đang tán tỉnh thảm họa.
When you start editing your ethics, your morality –according to what is or isn't allowed today - then you're already courting disaster.
Trò chuyện với Joseph Brodsky
. Solomon Volkov.


Gao Interview

... on Nietzsche, Communism and contemporary writers in China.

For the past hundred years the impact of politics on Chinese writing was too large. The whole left-wing writing movement was just too much politics and not enough literature. You can see that at the Frankfurt Book Fair. For too long politics has been overwhelming literature in China. There are a lot of writers who themselves think they are very strong. But that's an illusion, a kind of self-inflation, ego, a narcissism. It's linked to Nietzsche. And Marxism. Last century, the major streams of thought in China came from Europe: Marxism, Communism, Idealism, the belief that we could change society. It was an illusion. Marxism hasn't the first understanding of human society. Marxists used politics to change literature, they judged it by political standards, they used literature as a tool to condemn capitalism. That was what happened in the twentieth century and it's a strong current still. A lot of western intellectuals joined in and supported the Russian revolution, the Chinese revolution. We have to walk out of the shadows of the twentieth century.
Then Nietzsche killed God, and this inflated people's sense of their own importance. Nietzsche was a madman. Most of his life he had to be taken care of by his sister and his mother. He couldn't even manage his own life. He wrote some interesting things, but I don't think you can use him as a guide for life in the twentieth century. How can you think that every person is God and that that is a legitimate position from which to judge life? Intellectuals, especially left-wing ones, used the position of being God to judge the world, to condemn it. They judged people, and forgot that the judge was also a weak person full of contradictions, full of weakness and perplexity. They wanted to play God. How else can we explain why so many intellectuals ran madly after revolution, madly advocated violence? We can only see problems from the perspective of people's limitations. And we can't solve many problems. [Laughs] And the problems that there are to be solved might be ones you haven't even thought of [Laughs]

Về Nietzsche, Chủ nghĩa CS và những nhà văn đương thời ở TQ

Một trăm năm qua chính trị tác động nặng lên văn học TQ. Trọn nền văn học tả phái toàn chính trị, văn học nhẹ hều. Bạn có thể nhận ra điều này ở Hội Chợ Frankfurt. Chính trị lậm vô văn. Rất nhiều nhà văn coi mình rất mạnh. Đó chỉ là ảo tưởng, một thứ tự sướng.  
Và nó liên quan tới Nietzsche, Marx. Thế kỷ vừa qua, những dòng tư tưởng lớn ùa vô TQ, từ Âu Châu: Mác Xít, Cộng Sản, Chủ Nghĩa Lý Tưởng, niềm tin rằng chúng ta có thể thay đổi xã hội. Ảo tưởng. Mác Xít không phải là thứ hiểu biết đầu tiên về xã hội loài người. Người Mác xít sử dụng chính trị thay đổi văn học. Họ đánh giá nó, bằng những tiêu chuẩn chính trị, họ sử dụng như là 1 công cụ để kết án chủ nghĩa tư bản. Đó là điều xẩy ra trong thế kỷ 20 và bây giờ vẫn còn mạnh. Rất nhiều nhà trí thức Tây Phương gia nhập, và ủng hộ Cách Mạng Nga, Cách Mạng Trung Hoa. Chúng ta phải bước ra khỏi những cái bóng của thế kỷ 20.
Khi Nietzsche giết Thượng Đế, điều này làm con người cảm thấy mình quan trọng, bởi là vì bây giờ mình là Thượng Đế. Nietzsche là tên khùng. Trọn đời ông bịnh, được chị và mẹ săn sóc. Ông ta, tự ông ta không làm sao xoay sở, lo liệu cho chính cuộc đời của ông ta. Ông ta có viết ra được một số điều đáng quan tâm, nhưng tôi không nghĩ bạn có thể coi ông ta như 1 kẻ hướng dẫn cho cuộc đời ở thế kỷ 20. Bạn nghĩ thế nào về chuyện mọi người, bất cứ một con người, lại tự coi mình là 1 đấng Thượng Đế, và từ cái thế Duy Ngã Độc Tôn đó, xét đoán cuộc đời? Trí thức, đặc biệt trí thức tả phái sử dụng vị trí Thượng Đế như thế đó, để đánh giá cuộc đời, để kết án nó. Họ xét đoán, đánh giá những con người, và quên rằng, kẻ xét đoán, ông quan toà thì cũng là 1 con người yếu đuối, đầy những mâu thuẫn, đầy những ngất ngư con tầu đi, yếu xìu. Họ muốn chơi trò Thượng Đế. Nếu không như thế, thì làm sao chúng ta có thể giải thích được, trường hợp, rất nhiều nhà trí thức trở thành khùng, sau cách mạng?
Chúng ta chỉ có thể nhìn những vấn đề, từ viễn ảnh, một con người, ở trong hoàn cảnh giới hạn, hữu hạn, như 1 con người. Và chúng ta không thể giải quyết nhiều vấn đề. Và có những vấn đề cần phải giải quyết, có khi chúng ta chưa từng nghĩ tới!