|
Album
Today at 2:49 PM
Hello. Anh TRU
Khi nao thi qua Cali day?
Lau lau phai hoi tham nhau , con co mat hay khong nhe!
Da sang lai tiem thuoc 2 nam nay roi, hien lanh tien gia va khong lam gi ca,
Co ranh rang thi qua Cali choi.
Tham 2 Ong Ba.
NDT
Sap qua
Van o nha cu?
Toi qua o do duoc khong
Neu khong duoc
Thi toi o nha anh ban Ham, ban hoc cu
Anh ta OK roi
Nhung nha anh ta xa khu Factory
Cho hoi tham ba Huong
Ong ban NDB sao?
Cho gui loi hoi tham ong ba NDB & ban be Cali
Take Care All
NQT
TB: Chac Noel qua
Re: Hi
Sunday, October 11, 2009
I am fine. Tks…
Vui thấy anh Trụ vẫn ra sức ... đọc và viết
K
Vẫn ra sức?
Độc thiệt!
Đọc và viết, thôi, sao?
Còn... trả đòn nữa chứ!
Tks, anyway!
NQT
*
Gấu Cái, đọc cái mail của bà ngoại O. [Bác gái nói đúng đó – bác chịu
khó viết
bài có nhập đề-thân bài-kết luận cho bà con dễ đọc với], và cái này,
của K,
phán, bây giờ, mi rảnh rồi, và coi tình hình sức khoẻ của mi, ta nghĩ,
mi dư
sức, và dư thì giờ, viết, ít lắm là ba cuốn "tửu thiết".
Gấu cũng có ý đó. Mỗi cuốn chừng 100 -150 trang.
Một thứ truyện vừa.
Cuốn thứ nhất, viết về quãng đời hạnh phúc ở địa ngục Đỗ Hòa, một nông
trường
cải tạo tại Nhà Bè, thuộc Bộ Thương Binh Xã Hội của VC.
Cuốn thứ nhì, o bế, sửa chữa, hoàn tất tác phẩm Gấu Nhà Văn.
Hãy thế!
Thơ
Mỗi Ngày
T heo tin từ nhà thơ Nguyễn Như Mây - một bạn thơ đồng hương Bình Thuận, nhà
thơ Nguyễn Bắc Sơn trong 2-3 năm nay bị bệnh suy tim, gần đây trở nặng và
đã ra đi vào 9g sáng nay, 4-8, tại nhà riêng (43/17 đường Trần Lê, Phường
Đức Long, TP. Phan Thiết
Người khám phá ra cõi thơ Nguyễn Bắc Sơn, là Thanh Tâm Tuyền. Và hai câu
thơ mà ông lôi ra để “thổi”, là từ 1 bài thơ - ông không trích toàn bài,
mà chỉ hai câu, tromg 1 bài viết chắc là trong mục viết thường xuyên trên
tờ Khởi Hành:
Nếu ta lỡ chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ biến thành mây bay.
Sau này, khi đảo xa tung hê thơ tình thằng chả viết cho ta, thì Gấu nhận
ra, có thể cũng trong thời gian này, ông đọc thơ Oacar Milosz, bà con của
Czeslaw Milosz
Tous les morts sont ivres
de pluie vieille et froide
Au cimetière étrange de Lofoten
L'horloge du dégel tictaque lointaine
Au coeur des cercueils pauvres de Lofoten
Et grâce aux trous creusés par le noir printemps
Les corbeaux sont gras de froide chair humaine
Et grâce au maigre vent à la voix d'enfant
Le sommeil est doux au morts de Lofoten
Je ne verrai très
probablement jamais
Ni la mer ni les tombes de Lofoten
Et pourtant c'est en moi comme si j'aimais
Ce lointain coin de terre et toute sa peine
Vous disparus, vous suicidés, vous lointaines
Au cimetière étranger de Lofotene
- Le nom sonne à mon oreille étrange et doux.
Vraiment, dites-moi, dormez vous, dormez-vous ?
- Tu pourrais me conter des choses plus drôles
Beau claret dont ma coupe d'argent est pleine.
Des histoires plus charmantes et moins folles ;
Laisse-moi tranquille avec ton Lofoten.
Il fait bon. Dans le foyer doucement traine
La voix du plus mélancolique des mois.
- Ah! les morts, y compris ceux de Lofoten -
Les morts, les morts sont au fond moins morts que moi.
Oscar Vladislas de Lubicz Milosz
Éditions André Silvaire
Có thể, TTT đọc
bài thơ này, cùng lúc với thơ Nguyễn Bắc Sơn, cùng lúc, viết thư cho
đảo xa
& về lại Sài Gòn từ Đà Lạt…. và, nhận ra cái ý tưởng bàng bạc
giữa thơ
của Oscar Milosz, và của NBS:
Tous les morts sont ivres
&
Nếu ta lỡ
chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ biến
thành mây bay.
http://www.tanvien.net/Tribute_1/dao_xa_TTT.html
Đúng ý
Alain, như
Steiner trích dẫn làm đề tử trong cuốn mới ra lò của ông, Thơ của Tư
tưởng:
Toute pensée
commence par
un poème.
(Every thought begins with a poem.)
Mọi tư tưởng bắt đầu bằng
1 bài thơ
-Alain: "Commentaire sur 'La Jeune Parque," 1953
Tất cả những
người chết thì đều say
Tất cả những
người đã chết thì đều say mưa,
[một thứ mưa]
xưa, và lạnh
Ở nghĩa
trang là lạ là Mạc Đĩnh Chi ở Sài Gòn
Đồng hồ băng tan tích tắc ở xa xa
Ở trái tim của
những chiếc hòm nghèo nàn của Sài Gòn
Và nhờ những
lỗ thủng được khoét bởi mùa xuân đen
[VC gọi là Đại
Thắng Mùa Xuân, Đỉnh Cáo -
hay Cao thì cũng được - Chói Lọi]
Những con quạ
mập phì vì thịt người lạnh
Và nhờ ngọn
gió gầy có tiếng nói của con nít
Giấc ngủ mới
mềm dịu biết bao với những người chết ở Sài Gòn
[Cái gì gì
giống như “Ngã ở trên núi khi vác củi”:
Hồn dưng dưng
chẳng chút oán sầu?]
Có lẽ Gấu sẽ chẳng
bao giờ nhìn thấy [lại]
Biển Vũng Tầu,
Không,
Những nấm
mồ ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi
Cũng không.
Nhưng, rõ ràng
là, ở trong thằng cu Gấu
[Thằng cu Nghệ, TTT, đúng hơn],
Mới yêu thương làm sao,
Cái nơi chốn
xa xăm và tất cả nỗi khổ đau của nó.
Lũ Chúng Ta
[chữ của VHC]
Mất tích, tự tử, lạc loài
Ở nơi nghĩa địa
là lạ là Mạc Đĩnh Chi
-Ui chao, chỉ
nội cái tên thôi mà đã dội ở nơi tai Gấu
Một cái gì là lạ và dịu dàng.
Thực sao, hãy
nói cho Gấu biết, bạn ngủ ư, bạn ngủ ư?
Toa có thể kể cho moa
nghe những chuyện tức cười hơn
Rượu vang thì
đẹp và cái ly sành của moa
thì đầy
Những chuyện
thú vị, và ít khùng điên ba trợn
Hãy mặc moa với Sài Gòn của toa
[Toa ở đây là ông bạn miệt vườn, bạn
quí
của thằng Bắc Kít di cư là GCC]
Trời thì đẹp.
Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Của những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những
người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người
chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết
bằng Gấu chết.
Trong "Gặp Gỡ", Kundera đi 1 đường thần sầu, quá thần sầu về Oscar Milosz.
Một cuộc gặp gỡ
Cuốn này có lẽ là cuốn tuyệt
vời nhất của Kundera. Mỗi bài viết, về một lần gặp gỡ, một tác giả,
thì, dùng
chữ của Kawabata, đúng như một truyện ngắn ở trong lòng bàn tay, và
mượn luôn lời
của ông nhà văn này, để giải thích, cả hai:
Những
người viết,
khi trẻ thường làm thơ. Tôi, thay vì làm thơ, viết những truyện trong
lòng bàn
tay.... Tinh thần thi ca những ngày trẻ thơ của tôi sống mãi ở trong
chúng".
Bài viết ngắn sau
đây, về một bài thơ của Oscar Milosz, quá tuyệt. Nhất là khi Kundera
giải thích,
tại làm sao Gide lại gạt bỏ Milosz ra, trong một tuyển tập thơ Pháp,
vào năm
1949, mà ông thực hiện cho Gallimard: Chẳng thể làm sao lại có Oscar
Milosz ở
trong đó được; thơ của ông không phải Tây; giữ dịt lấy mọi gốc rễ
polono-lituanienne của nó, ông trú ẩn ở trong tiếng Tây, như là một tu
viện. Chúng
ta hãy coi sự từ chối của Gide, như là một cách bảo vệ sự cô đơn không
thể nào đụng
tới của một kẻ lạ; một Kẻ Lạ. (1)
Ui chao, làm sao
mà lại buồn, lại lèm bèm, bực bội, khi tụi hủi nó chừa mình ra?
(1) Kundera viết hoa, chắc là muốn nhắc tới Camus?
*
L'INTOUCHABLE
SOLITUDE D'UN
ÉTRANGER (Oscar Milosz)
1
La
première fois que j'ai vu
le nom d'Oscar Milosz, c'est au-dessus du titre de sa Symphonie de
Novembre
traduite en tchèque et publiée quelques mois après la guerre dans une
revue
d'avant-garde dont j'ai été, à dix-sept ans, un lecteur assidu. À quel
point
cette poésie m'avait envoûté, je l'ai constaté quelque trente ans plus
tard, en
France, où pour la première fois j'ai pu ouvrir le livre de poésie de
Milosz
dans l'original français. J'ai vite trouvé la Symphonie de Novembre, et
en la
lisant j'ai entendu dans ma mémoire toute la traduction tchèque
(superbe) de ce
poème dont je n'ai pas perdu un seul mot. Dans cette version tchèque,
le poème
de Milosz avait laissé en moi une trace plus profonde, peut-être, que
la poésie
que j'avais dévorée à la même époque, celle
d'Apollinaire ou de Rimbaud ou de Nezval ou de Desnos. Indubitablement,
ces poètes
m'avaient émerveillé non seulement par la beauté de leurs vers mais
aussi par
le mythe entourant leurs noms sacrés, qui me servaient de mots de passe
pour me
faire reconnaître par les miens, les modernes, les initiés. Mais il n'y
avait
aucun mythe autour de Milosz: son nom totalement inconnu ne me disait
rien et
ne disait rien à personne autour de moi. Dans son cas, j'ai été envoûté
non pas
par un mythe, mais par une beauté agissant d'elle-même, seule, nue,
sans aucun
soutien extérieur. Soyons sinncères : cela arrive rarement.
2
Mais
pourquoi justement ce
poème? L'essentiel, je pense, résidait dans la découverte de quelque
chose que
jamais nulle part ailleurs je n'ai rencontré: la découverte de
l'archétype
d'une forme de la nostalgie qui s'exprime, grammaticalement, non pas
par le
passé mais par le futur. Le futur grammatical de la nostalgie. La forme
grammaticale qui projette un passé éploré dans un loinntain avenir; qui
transforme l'évocation mélancolique de ce qui n'est plus en la
tristesse
déchirante d'une promesse irréalisable.
Tu
seras vêtu de violet pâle,
beau chagrin!
Et les
fleurs de ton chapeau
seront tristes et petites
3
Je me
rappelle une
représentation de Racine à la Comédie-Française. Pour rendre les
répliques
naturelles, les acteurs les prononçaient comme si c'était de la prose;
ils
effaçaient systématiquement la pause à la fin des vers; impossible de
reconnaître le rythme de l'alexandrin ni d'entendre les rimes.
Peut-être
pensaient-ils agir en harmonie avec l'esprit de la poésie moderne qui a
abandonné depuis longtemps et le mètre et la rime. Mais le vers libre,
au
moment de sa naissance, ne voulait pas prosaiser la poésie! Il voulait
la
débarrasser des cuirasses métriques pour découvrir une autre
musicalité, plus
naturelle, plus riche. Je garderai à jamais dans mes oreilles la voix
chantante
des grands poètes surréalistes (tchèques aussi bien que français)
récitant
leurs vers! De même qu'un alexandrin, un vers libre était lui aussi une
unité
musicale ininterrompue, terminée par une pause. Cette pause, il faut la
faire
entendre, dans un alexandrin aussi bien que dans un vers libre, même si
cela
peut contredire la logique grammaticale de la phrase. C'est précisément
dans
cette pause cassant la syntaxe que consiste le raffinement mélodique
(la provocation
mélodique) de l'enjambement. La douloureuse mélodie des Symphonies de
Milosz
est fondée sur l'enchaînement des enjambements. Un enjambement chez
Milosz,
c'est un bref silence étonné devant le mot qui arrivera au début de la
ligne
suivante:
Et le
sentier obscur sera là,
tout humide
D'un
écho de cascades. Et je
te parlerai
De la
cité sur l'eau et du
Rabbi de Bacharach
Et des
Nuits de Florence. Il
y aura aussi
4
En
1949, André Gide a établi
pour les éditions Gallimard une anthologie de la poésie française. Il
écrit
dans la préface: «X. me reproche de n'avoir rien donné de Milosz. [ ...
]
Est-ce un oubli? Non pas. C'est que je n'ai trouvé rien qui me parût
particulièrement valoir d'être cité. Je le répète: mon choix n'a rien
d'historique et seule la qualité me détermine. » Il y avait, dans
l'arrogance
de Gide, une part de bon sens: Oscar Milosz n'avait rien à faire dans
cette
anthologie; sa poésie n'est pas française; gardant toutes ses racines
polono-lituaniennes, il s'était
réfugié dans la langue des Français comme dans une chartreuse.
Considérons donc
le refus de Gide comme une noble façon de protéger l'intouchable
solitude d'un
étranger; d'un Étranger.
Kundera: Une Rencontre
Không
chạm tới được nỗi cô
đơn của người lạ
1
Lần đầu
tiên tôi thấy tên
Oscar Milosz là trên cái tựa Bản
Giao Hưởng tháng Mười Một, được dịch
ra tiếng
Tiệp, được xuất bản vài tháng sau chiến tranh trong một tạp chí thời
thượng mà
ở tuổi mười bảy, tôi là một độc giả chuyên cần. Bài thơ này đưa tôi lên
tận mây
xanh, ba mươi năm sau ở Pháp, tôi đã ghi nhận điều này khi lần đầu tiên
tôi mở
quyển thơ của Milosz trong ấn bản nguyên thủy tiếng pháp. Tôi nhanh
chóng tìm
thấy bài thơ Bản Giao Hưởng tháng
Mười Một, khi đọc lại tôi còn nhớ như
in
không sót một chữ bài dịch tiếng Tiệp tuyệt vời ngày xưa. Trong bản
tiếng Tiệp,
bài thơ này đã để dấu ấn sâu đậm trong lòng tôi, có thể, còn hơn cả các
bài thơ
tôi đọc hồi đó của Apollinaire, Rimbaud, Nezval hay Desnos. Rõ ràng
không chối
cãi, các bài thơ này huyễn hoặc tôi không những vì nó hay mà còn do
huyền thoại
tạo ra chung quanh tên tuổi thiêng liêng của họ, làm từ khóa để qua các
văn sĩ
của tôi, tôi biết ai là người hiện đại, ai là người tiên phong. Nhưng
chẳng có
huyền thoại nào chung quanh cái tên Milosz, một cái tên lạ hoắc, không
làm cho
tôi liên tưởng đến ai, và cũng không nhắc tôi nhớ đến ai chung quanh
tôi. Trong
trường hợp của ông, tôi ngẩn ngơ không phải vì một huyền thoại mà vì
chính cái
đẹp của nó, một mình, trần trụi, không trụ chống bên ngoài. Chúng ta
hãy trung
thực với mình chuyện này : chuyện này rất hiếm khi xảy ra.
2
Nhưng
tại sao lại chỉ chính
bài thơ này ? Tôi nghĩ, chính yếu, là nó nằm trong cái mà tôi chưa bao
giờ thấy
ở đâu hết : sự khám phá mẫu lý tưởng của một hình thức nhớ nhung mà nó
diễn tả,
theo ngữ pháp, một loại nhớ nhung không phải qua quá khứ mà qua vị lai.
Thời vị
lai ngữ pháp của nhớ nhung. Hình thức ngữ pháp phóng chiếu một quá khứ
đau buồn
lên một tương lai xa xăm ; chuyển tải cái gợi nhớ buồn bã không còn nữa
lên nỗi
buồn tan nát của một lời hứa không thể nào thực hiện được.
Nỗi
buồn xinh xắn ơi, em sẽ
khoác chiếc áo màu tìm nhạt,
Và các
nụ hoa trên mũ của em
sẽ nho nhỏ và buồn buồn.
3
Tôi còn
nhớ buổi trình diễn
kịch của Racine
ở nhà Kịch Comédie-Française. Để làm cho lời đối đáp được tự nhiên, các
diễn
viên đọc thơ như đọc văn vần; họ xóa một cách có hệ thống phần nghĩ
đàng sau
mỗi câu thơ; không thể nào nhận ra nhịp điệu alexandrin, cũng không
nghe lối
họa vần. Có thể họ nghĩ làm như vậy sẽ hài hòa với tinh thần thơ văn
hiện đại,
loại bỏ từ lâu vừa vần vừa âm luật. Nhưng vần thơ tự do, từ khi sinh ra
đã
không muốn làm thơ văn tầm thường ! nó muốn loại cái vỏ ngoài kích
thước để
thấy tính âm nhạc, tự nhiên hơn, phong phú hơn. Tôi lúc nào cũng giữ
trong tai
tôi giọng nói như hát của các thi sĩ lớn siêu hiện thực đọc thơ (tiệp
cũng như
pháp) !
4
Năm
1949, André Gide làm một
quyển hợp tuyển thơ Pháp cho nhà xuất bản Gallimard. Ông viết trong lời
mở đầu:
«X. trách tôi đã không dành một chỗ nào cho Milosz. [ ... ] Quên sao?
Không. Là
vì tôi không thấy một cái gì đặc biệt để đáng đưa ra. Tôi lặp lại: lựa
chọn của
tôi không có tính cách lịch sử gì hết, chỉ có phẩm chất mới làm tôi
quyết
định.» Câu nói phách lối của Gide có lý một phần: Oscar Milosz chẳng
dính gì
trong hợp tuyển này ; thơ của ông không phải là thơ tiếng Pháp; vì ông
giữ tất
cả nguồn cội gốc rễ Ba Lan-Li-tu-a-ni, ông núp trong ngôn ngữ Pháp như
trốn
trong tu viện. Chúng ta hãy xem lời từ chối của Gide như một cách quý
phái để
gìn giữ cái cô đơn không chạm tới được của một người lạ ; một Người Xa
Lạ.
[LN
dịch]
Note: Cái gọi là phản chiến của thơ NBS, "còn" là do ông thân của ông là 1 ông tướng VC.
Thành ra cũng hơi bị khó, mà ca ngợi nó.
Bài thổi NBS của ĐT, nếu nhìn theo cách của Gấu, thua xa, so với chỉ hai
câu thơ của NBS được TTT trích dẫn, theo ý "cũng" của TTT, khi nhắc tới “ngoa
ngôn” (1)
(1)
Tên
Của Cuộc Chiến
Năm di cư thứ hai mươi [1974], khi
viết bài Tử Địa, nghĩ đến
những đứa
con tư sinh của đất Bắc ở cả hai miền lúc ấy, tôi đã mở bài bằng câu
trích đề của Anh, tuyên xưng nó là câu văn bất hủ. [Người ta có thể
nghĩ tôi quá lời, sử dụng "ngoa ngôn". Nabokov còn "ngoa" hơn nhiều khi
ông bảo: "Cả sự nghiệp của triều đại Sa Hoàng Đại Đế sánh không bằng
nửa
vần thơ của Pushkin."]
TTT: Trong đất
trời
Liệu Gấu này có ngoa ngôn, khi dõng dạc phán: Cả một sự nghiệp 'đường
ra trận...', 'mãi mãi tuổi hai mươi', cả một
'nhật ký họ Đặng'... sánh không bằng 'nửa' lời ca của Trần Thiện Thanh:
Trong khói súng xây thành, mắt quầng thâm mất ngủ... Sao không hát cho
những bà mẹ già, những người còn mải mê, những người vừa nằm xuống
chiều
qua?
My Letter to the World
Helen Vendler
Poetry is
the scholar's art."
Wallace
Stevens, Opus Posthumous
Thơ là nghệ thuật khoa bảng
Cole: You said you don’t often do negative reviews. What do you do with a book you don’t like? How do you handle it?
Vendler: I forget it-you mean if I have to write about it?
Cole: Yes.
Vendler: I tell the truth as I see it. I was reading a biography of Mary
McCarthy, and it turns out she was hurt by a review that I did of her Birds
of America. But she also believed it to be true, which hurt her more.
Cole: As a writer and a professor, I guess I understand both sides of the
equation. This has been interesting. Thank you for taking time out from your
academic schedule.
Vendler: Thank you.
[Bà nói, bà không viết nhiều, cái thứ điểm sách tiêu cực - tức chê bai, mạ
lị, miệt thị… như GCC thường viết – Bà làm gì với cuốn bà không thích? Làm
thế nào bà “handle” nó?
Bạn tính nói, nếu tôi phải viết về nó?
Yes
Thì cứ nói thẳng ra ở đây. Tôi đọc tiểu sử của Mary McCarthy, hóa ra là bà
bị tui, chính tui, phạng cho 1 cú đau điếng, khi điểm cuốn "Chim Mẽo" của
bà. Nhưng bà cũng nói thêm, tui phạng đúng, và cái đó làm bà còn đau hơn
nhiều!]
Ui chao, GCC đã từng gặp đúng như thế, khi
phạng nhà thơ NS. Ông đau tới chết, như 1 bạn văn nhận xét, “anh đâm trúng
tim của ông ta, nhà văn nhà thơ dễ dãi và sung sướng và hạnh phúc”!
Cú đánh NTH mà chẳng thú sao!
“Văn chương khủng khiếp”!
Hà, hà!
Đúng là 1 tên “sa đích văn nghệ”, như NS gọi GCC!
https://chuyenbangquo.wordpress.com/
Cũng
nhờ các blog bạn giới thiệu, tôi mượn được quyển A History of Reading của
Alberto Manguel. Quyển sách dày, tôi chỉ mới đọc một chương The Translator
as Reader. Rất hay. Đủ để tôi đặt mua sách cũ trên Amazon.
Alberto Manguel dân Canada, như Gấu. Cuốn đầu tiên của ông mà Gấu đọc, đúng
là cuốn trên, khi mới ra hải ngoại, qua NTV giới thiệu.
“Rất hay, đủ để”… Gấu đọc ông nhiều hơn, không chỉ cuốn đó. Trên TV có nhiều trang dành cho ông.
Có thể nói đọc Manguel, cuốn trên, Gấu mới hiểu thêm nhiều, về Kafka. Những trang tuyệt vời nhất, ở trong đó, là về Kafka.
Cuốn này nữa, của ông cũng thật tuyệt. A Reading Diary. Trong cuốn này, Gấu
cũng chọn được hai bài viết thú vị, một về cuốn Sa Mạc Tartar, như cái tên
gọi bằng tiếng Tẩy, Gấu đọc nó, hồi còn Sài Gòn. Bản tiếng Anh, The Tartar
Steppe, của Buzzati.
Và bài viết về Quixote.
Kể như Gấu có gần đủ sách của Manguel, trừ 1 cuốn, chỉ có ở trong thư viện, viết về những nơi chốn thần kỳ do con người phịa ra.
Nước Nam Kỳ
Gấu đọc Tô
Hoài rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ, là do đọc
ông mà
có.
Khi còn ở xứ
Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu
nói, là giấc
mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi
tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thoả
mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất
hiện!
Lúc thì ở
nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ
Bắc Kỳ
mà Gấu đã bỏ chạy!
Và ở trong
bao nhiêu nước Nam Kỳ khác, do đọc sách mà có!
Trong những
“nước Nam Kỳ” do đọc sách những ngày mới lớn mà có đó, có “Sa mạc
Tartares” của
Dino Buzzati.
Mới đây, đọc
A Reading Diary, Alberto Manguel có viết về cuốn này, ông nói là đọc nó
vào thời
mới lớn, cũng như Gấu, đọc nó vào lúc mới lớn, tại nưóc Nam Kỳ, tại Sài
Gòn,
khi có BHD.
The Tartar Steppe
Similar to other "end of the world" places-Finisterre,
Land's End, Tierra del Fuego-Newfoundland has the quality of standing outside
ordinary time. St. John's has something of the Fort in Dino Buzzati's novel
The Tartar Steppe (which I reread on my return flight): a place that seems
impossible to leave but also impossible to reach, a place so anchored in
its own routine that nothing from the outside can touch it. Maybe that is
why I found St. John's so appealing.
HOT:
Một trong những tiểu luận quan trọng nhất về nghệ thuật hiện đại: "Tác
phẩm nghệ thuật trong kỷ nguyên nhân bản kỹ thuật" của Walter Benjamin
sắp có bản dịch tiếng Việt. Để có cảm nhận trước về độ hay và khó khủng
khiếp của Benjamin, các bạn tạm thời thưởng thức bản tiếng Anh ở đây: https://www.marxists.org/…/subject/ph…/works/ge/benjamin.htm Còn đây là nguyên bản tiếng Đức: ... See More
Note: Cái tít, tiếng Anh, theo GCC, dịch là “tái sản xuất theo kiểu cơ khí”,
dịch “nguyên xi” như vậy, bởi là vì, “nhân bản” thì sẽ bị hiểu là clone,
cloning, “kỹ thuật”, technical, khác hẳn nghĩa đi, và nguy hiểm hơn nữa,
làm người đọc không làm sao hiểu ra được, và sẽ tự hỏi, không lẽ vào thời
Walter Benjamin mà đã có “nhân người” [nhân bản]
The Work of Art in the Age of Mechanical
Reproduction: Tác phẩm nghệ thuật trong thời đại tái sản xuất theo cách cơ
khí [nghĩa là theo kiểu máy móc, dùng máy móc].
Dịch Walter Benjamin rất khó, đúng, vì bạn phải đọc ông ta, làm quen với ông ta, rồi, cái thời của ông ta nữa.
Dịch có cái tên bài viết, mà đã thấy có vấn đề rồi. Đến ngay bạn thân của
Walter Benjamin mà còn đếch đọc được ông ta, đâu có dễ nhá! (1)
(1) In March 1936, Adorno had written to
Benjamin criticizing his "Work of Art" essay. "My own task is to hold your
arm steady until the Brechtian sun has finally sunk beneath its exotic waters."
Yet it was precisely to that sun that Benjamin had already turned, having
spent considerable time living with the Brecht family in Denmark (for months
at a time, from 1934 onwards).
A translation into English would be a luxury rather than a necessity: Câu này, tặng bản tiếng Mít, cũng đặng:
Dịch qua tiếng Mít thì đúng là trò chơi trội, xa xỉ, hơn là 1 sự cần thiết
NQT
Walter
Benjamin: A Tribute
Về Walter
Benjamin. Bài này cũng mới lòi ra, đầu tháng, theo server:
TV đi
liền,
và chắc chắn sẽ dịch liền, vì GCC mê tay này lắm, cũng đệ tử Cô Ba,
nhưng sướng
hơn GCC nhiều, vì được Cô Ba gật đầu cho theo hầu!
Trên tờ Literary Review, Dec 2013 / Jan 2014, có
1 bài điểm cuốn mới ra lò, tiểu sử Walter Benjamin, Một đời phê phán, A Critical Life, coi ông là người cuối cùng của chủng
loại trưởng giả bực cao, Last of the
Haute Bourgoisie.
Mystic,
Marxist, man of
letters
NICHOLAS JACOBS
Jean-Michel
Palmier
WALTER BENJAMIN
Lumpensammler, Engel und
bucklicht Mannleinn -
Asthetik und Politik bei Walter Benjamin
Translated from the French by
Horst Bruhmann
1,372pp. Frankfurt:
Suhrkamp. E64. 9783518585368
Despite George Steiner's
consistently eloquent, scrupulous and committed advocacy of Walter
Benjamin for
over forty years in these columns, the British literary world has taken
little
notice of him, and he is only perhaps now even beginning to enter the
world of
German studies in Britain.
And although he has been translated into over forty languages,
including the
substantial four-volume Harvard edition in English, it is primarily
writers on
media, film and photography, and some graphic artists, who have so far
paid
most attention to him in Britain.
This is partly because Benjamin was first introduced here to a wide
audience on
the television screen, as far back as 1967, by John Berger in his Ways
of
Seeing (the book of which was recently reprinted); but it is also
because
Benjamin is strongly embedded in German and French culture and, however
engrossing, original and exciting to read, is difficult to orient in
the
English-language literary world, with which he had little to do beyond
a surprising
weakness for Arnold Bennett and Somerset Maugham. However, the more we
get to
know the real Benjamin emancipated, though never completely, from the
Jewish
half-mystic, half-Marxist between-all-stools intellectual bequeathed us
by
Gershom Scholem and Theodor Adorno, the keepers of his flame after his
early
death (he was forty-eight) - the more he comes to resemble what we once
knew as
the individual homme de lettres, in
the style of Edmund Wilson, or Cyril Connolly, whose own more
pessimistic Unquiet Grave sometimes recalls
Benjamin's One-Way Street not only in
form, just as Connolly's Enemy of Promise
sometimes recalls Benjamin’s Berlin
Childhood. On the one hand, Connolly's hapless Palinurus; on the
other, the
"bucklicht Mannlein" (the little hunchhback), that imp of ill fortune
which dogged Benjamin.
This massive book, partly a
biography of Walter Benjamin, and partly a discursive/ descriptive
commentary
on his work, remained uncompleted on the author's death and was first
published
in French in 2006. The reader is not helped by the seventy-page
foreword by its
French editor, Florent Perrier, whose dazzling characterization of
Benjamin,
complete with its own virtuoso piece of research on Benjamin's
chiffonier, is
strictly redundant because it barely mentions Jean-Michel Palmier's
book and
tells us nothing about him. Not until an Editor's Note on page 1,205 do
we
learn the extent of the unfinished material included (two of the five
parts),
and that the editorial policy, in the case of these two unfinished
parts, was
to include everything possible, as a gesture of loyalty towards an
author who
sometimes drafted his texts up to five times. From the book's jacket we
learn
that Palmier taught aesthetics and art history at the University of Paris
1 and died aged fifty-four in 1998.
Palmier writes
chronologically, with rich thematic diversions. His aim is not to
synthesize
but to "deconstruct" and bring out the tensions and make contemporary
a work that "can only be read with a beating heart". The palimpsest
of quotation and discussion of secondary literature that extends to
myriad
footnotes makes for demanding reading. The discussion of Benjamin's
pampered
childhood as the son of a wealthy antique and carpet dealer living in
the
smartest part of Berlin is particularly rich, drawing on the two great
autobiographical texts, Berlin Chronicle
and Berlin Childhood, the first
providing the raw material (by no means all used) for the second; a
characteristic 700-word footnote explains the significance of this.
Palmier
gives a detailed account, accompanied by quotation from Benjamin's rich
correspondence,
of his part in the Youth Movement, in which in 1913/14 he played a
leading
role, but in which he ended up isolated, between the more political
(anarchist
rather than socialist) radicals, including the later socialist, even
Marxist,
psychoanalyst Siegfried Bernfeld, and the romantic youth cultist
followers of
Gustav Wyneken, Benjamin's first inspiration in the Movement. All this
came to
an end with the outbreak of the First World War - celebrated by Wyneken
- and
the suicide of Benjamin's close friend, Fritz Heinle.
The three male friendships of
the greatest consequence to Benjamin were those with Gershom Scholem,
Theodor
Adorno and Bertolt Brecht (in chronological order of their meeting).
Palmier
does justice to all three relationships. Most commentators on Benjamin
have
followed Scholem in accepting that the Jewish mystical element,
particularly in
his early thought and writing, greatly encouraged and influenced by
Scholem,
was a positive, necessary element in his work. For a long time it was
difficult
to deny this, particularly in Germany.
Palmier lets the story speak for itself, in great scholarly detail,
without judgment,
but with scrupulous attention to the biographical dimension, including
Scholem
and Benjamin's close friendship which began in 1915 and never ended,
but was
subject to tension when Benjamin was caught between Scholem's
increasingly
urgent calls for him to move to Palestine and his own ambition to
become the
leading literary critic in Germany.
Palmier is unusual in giving
a context to the question of the political censorship of Benjamin's
work by
Adorno, and the latter's criticism of Benjamin's use of Marx, at a time
when Benjamin
was financially and even existentially dependent on the Institute of Social Research. Palmier points
out that the Institute
was itself leading a precarious exile existence (in Paris,
awaiting transfer to the USA),
in the context of post-New Deal America
and the Moscow Trials, and therefore had to proceed with political
caution. He
does not excuse Adorno's intellectually brutal treatment of his friend,
but
makes it comprehensible. Benjamin stood up remarkably well to the
seemingly
tactless tone of Adorno's censorious letter of November 10, 1938, which
criticized and rejected his long article "The Paris of the Second
Empire
in Baudelaire" (in Volume Four of the Harvard Benjamin), at one of the
darkest moments of his life, when he most needed publication and
support. Far
from buckling under Adorno's criticism, he revised the article, aware
that
Adorno and the Institute were his only possible lifeline.
In March 1936, Adorno had
written to Benjamin criticizing his "Work of Art" essay. "My own
task is to hold your arm steady until the Brechtian sun has finally
sunk
beneath its exotic waters." Yet it was precisely to that sun that
Benjamin
had already turned, having spent considerable time living with the
Brecht
family in Denmark
(for months at a time, from 1934 onwards).
Palmier
does justice to the Brecht/Benjamin relationship, concentrating on
Brecht's
vital influence, through his work, on the literary theory which
Benjamin developed
in face of the rise of fascism. This strictly functional theory of art,
expressed in Benjamin's essay "The Author as Producer", with its
praise of the Soviet Russian Tretyaakov (albeit already a dissident,
soon to be
shot), makes Palmier a little uncomfortable, as does the famous call at
the end
of the "Work of Art" essay: "Such is the aestheticizing of
politics cultivated by fascism; communism responds with the
politicizing of
art". This position was not a general aesthetic manifesto, but a
response
to a particular situation, even if it was - as Palmier points out - a
little
late in 1939 when it was published, when even the Popular Front had
been and
gone.
Palmier has written nothing
short of an encyclopedic work from which every reader of Benjamin who
can read
French or German will greatly benefit. It is a pity that it remained
unfinished
owing to its author's early death. It is also regrettable that a great
publisher like Suhrkamp is unable to give such an important book a
proper
index. A translation into English would be a luxury rather than a
necessity.
http://www.tanvien.net/TG_TP/Walter_Benjamin_Redemption.html
Thương Xá,
The Arcades Project, của Benjamin mở ra bằng câu thơ của một thi sĩ
Việt Nam, để
vinh danh Paris, Kinh Đô Thế Kỷ 19:
The waters
are blue, the plants pink, the evening is sweet to look on;
One goes for
a walk; the grandes dames go for a walk; behind them stroll the petites
dames.
[Những dòng
nước xanh, cây cối đỏ hồng, buổi chiều nhìn thú biết bao;
Người ta đi
dạo, những mệnh phụ phu nhân đi dạo, theo sau nhẩn nha là những phụ nữ
bình
dân]
Nguyen Trong
Hiep, Paris, capitale de la France: Receuil de vers (Hanoi, 1897), poem
25.
Bản tiếng
Anh của Harvard University Press.
Nguyên
bản tiếng Pháp [do Nguyễn Tiến Văn sưu tầm]:
Les eaux sont bleues et les plantes roses;
Le soir est doux à contempler;
on se promène.
Les grandes dames se promènent;
derrière elles vont et viennent de petites dames.
Nguyễn
Trọng Hiệp [1934-1902], danh thần đời Tự Đức, quê Hà Đông, tác giả
những bộ sử quan trọng như Minh Mạng Chính Yếu, Đại Nam Chính Biên Liệt
Truyện, từng giữ chức Tổng Tài Quốc Sử Quán.
Hai câu thơ Benjamin trích dẫn, ở trong tập thơ Tây Sà Thi Tập.
Benjamin
khởi sự viết Thương Xá tháng Năm 1935, sau khi bỏ chạy Đức Nazi qua
Pháp. Vụ Yên Bái nổ ra vào năm 1930. Simone Weil bị ảnh hưởng sâu đậm
bởi những bài báo trên tờ Người Paris Nhỏ, về số phận người Annamites,
vài tháng sau khi vụ Yên Bay bị dập tắt trong hai tuần lễ. "Tôi không
bao giờ quên được lúc mà, lần đầu tiên trong đời, tôi cảm và hiểu được
bi kịch thực dân thuộc địa". Chắc là Benjamin cũng bị ảnh hưởng tương
tự, và đó là lý do Benjamin mở ra Thương Xá bằng những dòng thơ của
Nguyễn Trọng Hiệp, như là một tiên đoán sự cáo chung của chế độ thực
dân Pháp ở Việt Nam.
Engels
nói với tôi rằng chính tại Paris,
vào năm 1848, ở quán Café de la Régence [một trong những trung tâm sớm
sủa nhất của cách mạng 1789), Marx đã trình bày cho Engels về định mệnh
thuyết kinh tế về lý thuyết duy vật lịch sử của ông. - Paul Lafargue.
Vào năm
1757 cả Paris
chỉ có 3 tiệm cà phê.
[Thương Xá, trang 108].
Tôi bị
hạ đo ván, khi đọc Thương Xá, nói vậy vẫn chưa đủ mạnh!
Tôi biết, đây là một tác phẩm về lịch sử văn hóa, và nó còn thật có ích,
nếu được đọc như phê bình văn học, hay triết học.
Nhưng tôi không làm sao bỏ qua, ý tưởng, rằng,
đây là một bài thơ sử thi vĩ đại nhất được viết bởi thế kỷ 20:
mẩu đoạn, mâu thuẫn, xung đột, và mời gọi một cách thật là sâu thẳm.
André Alexis, Globe and Mail
Đây là
sân khấu của tất cả những cuộc chiến đấu, tất cả những tư tưởng của tôi.
Benjamin viết về Thương Xá
NKTV
Sách Báo
Chỉ thấy mưa sa trên nền [màu] cờ đỏ (1)
(1)
Sartre
(Situations, I) nhắc tới
"ý hướng tính", coi đây là tư tưởng cơ bản của hiện tượng luận:
"Husserl đã tái tạo dựng (réinstaller) sự ghê rợn và sự quyến rũ vào
trong
những sự vật. Ông tái tạo thế giới của những nghệ sĩ và của những nhà
tiên tri:
Ghê sợ, thù nghịch, nguy hiểm trùng trùng, với những bến cảng, nơi trú
ẩn của
ân sủng và tình yêu." Tôi đã lầm, khi nghĩ, chẳng bao giờ người ta lại
được đọc những trang sách tuyệt vời, về Hà-nội. Có thể là do một câu
thơ và
viễn ảnh khủng khiếp nó gây ra ở nơi tôi. "Chỉ thấy mưa sa trên mầu cờ
đỏ" (Trần Dần), câu thơ như một "Apocalypse Now" (Tận Thế Là
Đây), không phải chỉ riêng cho Hà-nội. Làm sao mà thi sĩ lại nhìn thấy
suốt
cuộc chiến sau đó, không phải chiến thắng, mà huỷ diệt, một thành phố,
rồi cùng
với nó, là biểu tượng của cả một dân tộc ?
http://www.magazine-litteraire.com/mensuel/557/si-2015-calvino-est-reedite-01-07-2015-136405
La rupture avec le PC suivra en 1956 avec l'invasion soviétique en
Hongrie. Mais le vrai déclic se fera à Paris au milieu des années 1960,
une époque où la capitale française est encore un centre intellectuel,
et où Calvino, parallèlement à sa lecture des classiques - notamment
Conrad, Shakespeare, Dante -, va rencontrer Barthes, Perec et
Lévi-Strauss. Et c'est pourquoi on ne peut pas ne pas éprouver une
certaine nostalgie en lisant Si une nuit d'hiver un voyageur.
Chez Calvino comme chez Cortázar, par exemple, le structuralisme sans
doute a remplacé le marxisme. Mais la théorie n'est pas encore desséchée
ni réduite à elle-même. Elle est un carburant, une contre-force à
laquelle jamais l'écrivain n'abandonne sa sensibilité. Réduite au rôle
de contrainte stimulante, elle permet tous les envols.
« Aucun homme politique dans le monde actuel ne m'inspire autant de sympathie et d'admiration que Hitler »
Không tên nào bảnh được như Bác Hồ, ấy chết xin lỗi, Hitler!
Viết Mỗi Ngày
Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957
Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau
Note: Trong cuốn “Trên lưng voi”, Gấu lọc ra được hai bài tuyệt. “Thư tình” đi trước. Cực kỳ thê lương.
Sẽ đi 1 đường tiếng Mít sau.
Note: Cái truyện ngắn này, trên trang của K, vậy mà bây giờ, nhờ server, mới được đọc.
Phạm Vũ Thịnh, dịch Murakami, thần sầu. Độc giả TV đọc cái này trước, trong khi chờ GCC dịch “thư tình”, của Durrell.
GCC mê nhất 1 câu, nhớ đại khái, thằng cha này, sống đời với nó, cực khó, nhưng chết chung, thì OK
Có em nào muốn, chuyện này, thì đăng ký!
Cái truyện “cùng chết thì OK” này, coi lại hóa ra là đã chôm về Tin Văn từ hồi Diễm Xưa rồi.
Ấy là vì Gấu bực quá, không lẽ chưa... chôm, bèn rà lại folder Giới Thiệu…
Ra luôn cái truyện Liêu Trai thần sầu sau đây.
Đọc Tiểu Thu, thì lại phân vân, có khi duyên, kiếp này, là duyên thừa, của bố, hay của mẹ, kiếp trước!
EBRUARY 6, 2014
Le Promeneur Solitaire: W. G. Sebald on Robert Walser
***
A Place in the Country
The Genius of Robert Walser
http://www.nybooks.com/articles/archives/2000/nov/02/the-genius-of-robert-walser/
J.M. Coetzee
November 2, 2000 Issue
Was
Walser a great writer? If one is reluctant to call him great, said Canetti,
that is only because nothing could be more alien to him than greatness. In
a late poem Walser wrote:
I would wish it on no one to be me.
Only I am capable of bearing myself.
To know so much, to have seen so much, and
To say nothing, just about nothing.
Walser, nhà văn nhớn?
Nếu có người nào đó, gọi ông ta là nhà văn nhớn, 1 cách ngần ngại, thì đó
là vì cái từ “nhớn” rất ư là xa lạ với Walser, như Canetti viết.
Như trong 1 bài thơ muộn của mình, Walser viết:
Tớ đếch muốn thằng chó nào như tớ, hoặc nhớ đến tớ, hoặc lèm bèm về tớ, hoặc mong muốn là tớ
Nhất là khi thằng khốn đó ngồi bên ly cà phê!
Một mình tớ, chỉ độc nhất tớ, chịu khốn khổ vì tớ là đủ rồi
Biết thật nhiều, nhòm đủ thứ, và
Đếch nói gì, về bất cứ cái gì
[Dịch hơi bị THNM. Nhưng quái làm sao, lại nhớ tới lời chúc SN/GCC của K!]
Walser được hiểu như là 1 cái link thiếu, giữa Kleist và Kafka. “Tuy nhiên,”
Susan Sontag viết, “Vào lúc Walser viết, thì đúng là Kafka [như được hậu
thế hiểu], qua lăng kính của Walser. Musil, 1 đấng ái mộ khác giữa những
người đương thời của Walser, lần đầu đọc Kafka, phán, ông này thuổng Walser
[một trường hợp đặc dị của Walser]."
Walser được ái mộ sớm sủa bởi những đấng cự phách như là Musil, Hesse, Zweig.
Benjamin, và Kafka; đúng ra, Walser, trong đời của mình, được biết nhiều
hơn, so với Kafka, hay Benjamin.
W. G. Sebald, in his essay “Le Promeneur Solitaire,” offers the following
biographical information concerning the Swiss writer Robert Walser: “Nowhere
was he able to settle, never did he acquire the least thing by way of possessions.
He had neither a house, nor any fixed abode, nor a single piece of furniture,
and as far as clothes are concerned, at most one good suit and one less so….
He did not, I believe, even own the books that he had written.” Sebald goes
on to ask, “How is one to understand an author who was so beset by shadows
… who created humorous sketches from pure despair, who almost always wrote
the same thing and yet never repeated himself, whose prose has the tendency
to dissolve upon reading, so that only a few hours later one can barely remember
the ephemeral figures, events and things of which it spoke.”
Bài viết của Coetzee về Walser, sau đưa vô
“Inner Workings, essays 2000-2005”, Gấu đọc rồi, mà chẳng nhớ gì, ấy thế
lại còn lầm ông với Kazin, tay này cũng bảnh lắm. Từ từ làm thịt cả hai,
hà hà!
Trong cuốn “Moral Agents”, 8 nhà văn Mẽo tạo nên cái gọi là văn hóa Mẽo,
Edward Mendelson gọi Lionel Trilling là nhà hiền giả (sage), Alfred Kazin,
kẻ bên lề (outsider), W.H, Auden, người hàng xóm (neighbor)…
Bài của Coetzee về Walser, GCC mới đọc lại, không có tính essay nhiều, chỉ
kể rông rài về đời Walser, nhưng mở ra bằng cái cảnh Walser trốn ra khỏi
nhà thương, nằm chết trên hè đường, thật thê lương:
On Christmas Day, 1956, the police of the town of Herisau in eastern Switzerland
were called out: children had stumbled upon the body of a man, frozen to
death, in a snowy field. Arriving at the scene, the police took photographs
and had the body removed.
The dead man was easily identified: Robert Walser, aged seventy-eight, missing
from a local mental hospital. In his earlier years Walser had won something
of a reputation, in Switzerland and even in Germany, as a writer. Some of
his books were still in print; there had even been a biography of him published.
During a quarter of a century in mental institutions, however, his own writing
had dried up. Long country walks—like the one on which he had died—had been
his main recreation.
The police photographs showed an old man in overcoat and boots lying sprawled
in the snow, his eyes open, his jaw slack. These photographs have been widely
(and shamelessly) reproduced in the critical literature on Walser that has
burgeoned since the 1960s
Walser’s so-called madness, his lonely death,
and the posthumously discovered cache of his secret writings were the pillars
on which a legend of Walser as a scandalously neglected genius was erected.
Even the sudden interest in Walser became part of the scandal. “I ask myself,”
wrote the novelist Elias Canetti in 1973, “whether, among those who build
their leisurely, secure, dead regular academic life on that of a writer who
had lived in misery and despair, there is one who is ashamed of himself.”
|
|