Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica

















 


Last Page 

SN-GCC, 2015

*

@ Pierre Boulangerie, Brookhurst, Little Sagon, 1.9.2015
Ngô Kháng Lãng, Thịnh Vũ…. Và Phạm Văn Hàm, bạn học thời trung học


Thơ Mỗi Ngày

& *

http://www.griffinpoetryprize.com/awards-and-poets/shortlists/2005-shortlist/charles-simic/

Số cũ, có Simic. Số mới, có mấy bài thật là thần sầu. Câu thơ, bìa sau, của Seamus Heanley, cũng tuyệt & lạ: Thơ là ngôn ngữ trên quỹ đạo, Poetry is language in orbit.
The Griffin Poetry Prize, của Canada, được coi là 1 trong những giải thưởng thơ bảnh nhất trên thế giới. Quả thế thực.
Bèn chứng tỏ, bằng 1 bài thơ của 1 em Tẫu, kèm lời giới thiệu của 1 em mũi lõ.

WANG XIAONI
ELEANOR GOODMAN

Something Crosses My Mind

What is so attractive about Wang Xiaoni's poems as translated into English by Eleanor Goodman is her quiet, loving, meditative distance to the mostly anonymous and lonely heroes she clearly knows well. And her attitude to time, which she keeps dragging out of its anchored localities (and barely marked history) to extend and connect, or fuse with specific spaces that she also enlarges in size and scope. Moments prolong into a century or a life, imaginary beasts meld with real animals, description becomes an act of meditation. In a few lines, a village can take on the dimension of a vast landscape - and yet still remain that particular village. And while Xiaoni's characters may not speak, they seem to have a real insight into our experience and lives. In a way nothing much happens in her magic lyricism: the wind blows, the ocean rises, people work or move from one place to another, or wait, or just leave some place, and they have souls (which behave like shadows). Reading her, I found myself repeating Auden's phrase ''About suffering they were never wrong, / The old Masters." Wang Xiaoni is a terrific contemporary poet gracefully extending the great classical Chinese tradition.

Seeing the Ocean from a Night Flight

Everything becomes small
only the ocean makes the night's leather clothes
open up the further out it spreads.

Flying north
to the right is Tianjin
to the left is Beijing
two clusters of moths flinging themselves at fire.

Then the East China Sea suddenly moves
the wind brings silver bits that can't be more shattered
and many thick wrinkles whip up

I see the face of the ocean
I see the aged seashore
trembling and hugging the world too tightly.

I have seen death
but never seen death come back to life like that.



Sách Báo
Feedom Force

Note: Bài điểm sách trên Người Kinh Tế.  Bài này thật tuyệt. Nó cho thấy 1 số điều, về kháng chiến Pháp, thời bị Nazi đô hộ.
Số này còn có bài ai điếu, một vật lý gia, được coi là 1 Newton của môn chơi thể thao tennis, cũng thật là tuyệt.
Bạn còn nhớ định luật vật lý, nếu 1 vật, không có lực nào tác động vô nó, và nếu nó đứng yên, thì đứng yên hoài, và nếu nó chuyển động, thì chuyển động hoài, vận tốc không đổi....


Howard Brody, Vật lý học về môn tennis


Kẻ mạo tiếng

Viết Mỗi Ngày

Những gì tôi ghi nhận về Trần Hạnh hoàn toàn khớp với những đánh giá trích dẫn ở trên, nên xin phép không dài dòng. Tiễn biệt Trần Hạnh, tôi chỉ xin kể lại một câu chuyện được anh tâm sự. Những năm qua, tôi nhiều lần muốn viết, nhưng vẫn ngừng tay vì muốn đợi chính anh viết ra. Nay anh đột nhiên ra đi, tôi xin vắn tắt kể lại. Cha anh là một sĩ quan cấp tá Việt Nam cộng hoà, thuộc ngành quân pháp. Trần Hanh kể lại năm 1972, khi anh sang Úc du học (học bổng Colombo), cha anh chỉ dặn một câu : cố gắng học hành, không tham gia chính trị. Sau năm 1975, ông bị đưa đi “học tập cải tạo”, tôi không nhớ bao nhiêu năm, chỉ mang máng khá lâu. Khi ông trở về, cha con gặp nhạu, Hạnh hỏi ông ở tù ra sao, ông không chịu kể, chỉ nói : “Bỏ qua đi. Nếu bên mình thắng, có lẽ đối xử với bên kia còn tệ hơn”. Mấy năm sau, ông qua Mỹ theo diện HO. Hạnh kể lại cái tết đầu tiên, họp mặt đầy đủ toàn thể gia đình ở California. Ông mang ra cái áo cũ, còn thấy vết máu. Đó là cái áo của cụ thân sinh bị giết tết Mậu Thân ở Huế, mà một người chú của Trần Hạnh đã gìn giữ cho con cháu dòng họ. Không một lời, ông đã đốt cái áo ấy, như người ta đốt vàng mã trong ngày tết gia đình sum họp tưởng nhớ tổ tiên.
http://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/tiec-thuong-tran-hanh-1954-2015

Note: Tên này, cũng 1 tên VC nằm vùng, được Ngụy cho đi du học, bợ đít VC, viết về Trần Hạnh. Không chỉ bợ đít, mà còn làm Cớm chìm cho VC.

Cái sự đối xử tàn nhẫn của VC đối với Ngụy, ra sao, thì tất cả mọi người đều biết. 
Cái câu mà ông bố của Trần Hạnh, nói với con, bây giờ cả hai đều đã chết, làm sao chứng tỏ, sự thực?
tệ hơn, thì sẽ như thế nào?

Gấu đã nói rồi, lũ khốn kiếp này quá tởm!


Giả như, có thật, thì cũng không thể nào viết ra được nữa. Đây là cái sự thực tối thiểu, phải nói là lương tri, của 1 người cầm viết.
Gấu chưa từng thấy 1 tên VC nằm vùng nào ra hồn cả, kinh thật!
Tởm thật!


V/v tệ hơn.

Trên TV, Gấu đã từng viết về cái tình cảnh này. Một tên Ngụy đi trình diện cải tạo, ngớ người khi bị 1 tên Bắc Kít hỏi, giả như mi thắng chúng ông, thì mi đối xử ra sao?
Đây là chuyện thật. Gấu cũng đi trình diện bữa đó, và nghe tên đó hỏi, 1 anh lính Ngụy. Anh ta ngớ người, đúng như thế.
Một câu hỏi như thế, là hàm ý trong nó, cái cực kỳ khốn nạn, chính cái đó làm 1 tên Bắc Kít, như Nobel Toán, như SCN, hay như tên này, phịa ra - hẳn là như thế -  cái câu của ông bố của Trần Hạnh. Não của chúng, bị thiến một mẩu, cái mẩu thiếu mà Đức Phật Sống đã từng nói, về bè lũ Bắc Kinh, tức quan thầy của bè lũ Bắc Bộ Phủ.
Tên khốn này, óc cũng
bị thiến mất một mẩu.
Tên khốn này, đệ tử của Cao Bồi, "bạn của Gấu".
Cao Bồi, đi không nổi, nắm tay vợ khóc, kíu anh với, oan hồn đòi mạng anh. Tên này hẳn phải biết chuyện này, do chính lũ VC trong nước xì ra, để bôi nhọ những tên đã từng theo chúng. Võ Tướng Quân cũng thế, tưởng không làm sao đi nổi. Rồi hiện tại, thì là tên đao phủ Mậu Thân.


Một câu nói như thế, một cái sự đốt áo cái con mẹ gì đó, theo Gấu, đều không có. Đây là những trò chạy tội, của lũ bỏ chạy, trước thực trạng 1 đất nước như bây giờ, trong có sự đóng góp của chúng.
Giống như trò khen thơ phản chiến của Nguyễn Bắc Sơn, hay, coi đây là thứ thơ bi hài, hay thảo khấu “cái con mẹ gì đó”. Hai bố con, ở hai bên cuộc chiến, rất có thể giết nhau, mà…  hi hài?
Đó là thảm kịch chứ sao lại bi hài? Thơ của NBS theo Gấu cũng 1 thứ “Ways of Escape”, tam thập lục kế tẩu vi thượng sách, của anh.
Cả cõi thơ của anh, chỉ 1 giấc mộng, chết bèn biến thành mây bay. Một vị thân hữu của TV hỏi Gấu, trong cuộc chiến, anh trốn nó, bằng đọc sách. Ra hải ngoại, tại sao đọc? Cái đọc của Gấu bây giờ, khác hẳn trước đây, trước là chạy trốn, bây giờ là chạy vô, cố giải ra được Cái Ác Bắt Kít, thì cứ gọi đại như vậy.
Tên khốn này, “người của chúng ta ở Paris”, sống sót cuộc chiến nhờ bỏ chạy, mà bỏ chạy được là nhờ Ngụy, chúng chủ trương, qua chính sách du học, giữ người có tí học hành, để hết cuộc chiến trở về xây dựng đất nước. Cũng thế là tên VC làm bồi Mẽo ở ổ VC ở Mẽo, NBC. Tên này, học dốt, đi du học nhờ bỏ tiền ra mua cái bằng Tú Tài, hạng Bình, hay Bình Thứ, Gấu đoán vậy, thế là suốt đời thù Ngụy, nhưng thôi, bỏ, mất thì giờ làm gì với lũ nhơ bửn này.



Kiệt Tấn nổi tiếng với chuyện ngắn.  “Đưa Vợ Con Về Xứ” là một đột xuất thơ. Bài thơ như có thần thơ đạp lung lay những ngả ngách xúc động. Thơ tầm phào yêu nước một cách chịu chơi. Giá trị của bài thơ “Đưa Vợ Con Về Xứ” là sự cảm tác lịch sử có nguồn rung lớn lay động nhiều tầng hiện thực.  Đó là thời điểm 1995. Việt Hải Ngoại vẫn còn đang kinh hoàng chui qua những tầng địa ngục của sau Chiến Tranh Quốc Cọng, Tỵ Nạn Vượt Biên, …. Việt lánh Việt. Lịch sử mở trang Người Việt Hải Ngoại.  Thành công của bài thơ là đã đưa “đời thường” Hải Ngoại Tỵ Nạn Chính Trị vào những vắt giòng thơ một cách phong phú chất liệu và hoàn hảo sáng tạo.    Đưa Vợ Con Về Xứ là một hiện thực tuyệt vời của trạng thái sống giữa đời.  Đọc bài thơ ta như nằm len giữa đời hiện thực có sự truy lùng sâu thẳm và vĩ đại của người-hỏi-người trong vòng quay ám sát của lịch sử.  Ngậm một cục quế hương, đọc là cảm được ngay chất bi đát thơ mộng của đời sống trong da thịt mình, trong lịch sử mình ở vòng thứ nhất: Đẹp và đau. Chưa cần nhờ vả đến văn chương đặng biến một câu chuyện nào đó lên thành “những vần thơ” cho ta sống thăng ở vòng hai: Hay và tưởng.
Lê Thị Huệ


Note: Kiệt Tấn nổi tiếng như nhà thơ, với tập thơ mở ra đời viết của anh, là “Điệp Khúc Tình Yêu và Trái Phá”, Sáng Tạo in.
Ra hải ngoại, anh mới bắt đầu viết truyện ngắn, truyện dài.
Bài thơ này, theo Gấu, nói lên cái tình cảm rất chung, của tất cả Miền Nam, nhất là những người gốc Miền Nam, như Kiệt Tấn. Chất thơ, đặc Nam Kít.
Cái gì gì “ở vòng hai”, theo Gấu nó đơn giản là như vậy.
Gấu Cái chê Gấu, mi viết văn cực quá, khác hẳn ta.  Và cấm Gấu, không được sửa văn của Bả, mà chỉ được sửa lỗi chính tả!
Nhớ, không chắc chắn lắm, về chi tiết, sự kiện, nghe được qua kể lại, trong bữa tiệc chào mừng tập thơ, anh bị 1 tên Bắc Kít di cư [GCC biết là ai, nhưng không tiện nêu tên], say rồi, khều nhẹ, Nam Kít mà cũng bày đặt viết văn, làm thơ!
[Không nhớ rõ, là tên Bắc Kít di cư, phán, về anh, hay là về Phan Tùng Mai, cũng 1 ông Nam Kít]
Gấu quen anh, ngay sau khi xẩy ra sự kiện này. Có kể trong bài viết về anh.

Những rừng đèn chai đứng dậy trong đêm khuya

Tôi đọc văn Kiệt Tấn, mới đây thôi [1997], nhưng quen anh đã lâu và còn giữ được một kỷ niệm về anh.

Thôi thì mình cứ nhớ giùm anh vậy, có lần tôi đã tự nhủ.
Lần đó mới quen. Sáng Tạo vừa in tập thơ Điệp Khúc Tình Yêu và Trái Phá của anh. Nhưng chuyện đó không liên quan gì tới lần gặp gỡ.
Hai đứa hình như cũng đã nhậu ở đâu rồi, sau đó lại ghé quán, chủ yếu là để "tranh luận" tiếp. Cứ lôi mấy ông Tây ra làm chứng. Trước khi ra về, Kiệt ra phía sau. Khi trở lại bàn, anh nói nhỏ, tụi mình đi cửa hậu, tôi ra trước lấy xe.
Trên đường về Kiệt nói, mấy ổng lính ngồi bàn kế nghe tụi mình tranh luận hăng quá, lâu lâu lại xổ tiếng Tây, mấy ổng nóng, chờ sẵn ở phía trước.  Cũng may nhờ bà chủ quán tội nghiệp, và có khi sợ rắc rối. Cỡ tui và anh, mấy ổng chỉ để nhẹ một cái...
*
[Lần gặp lại ở Paris, bà xã anh cho biết, đó là khu nhà Kiệt Tấn. Bữa đó, có người ở quán chạy vô nhà báo cho biết. Ông anh Lê Tấn Lộc chạy ra. Lộc sau có kể lại chuyện này trên tờ Văn.
Và cái vụ xổ tiếng Tây, tranh luận đến tí nữa bị làm thịt, liên quan tới tiểu thuyết mới, như bài viết của Lộc cho biết]
*
"Tui đoán chừng trận vừa rồi mình bị lọt ổ phục kích là tại thằng này đưa tin cho địch đây".
"Thằng này nó câm đồng chí à!"
"Gì chớ gặp tay tui khỉ cũng phải biết nói huống hồ người ta. Đồng chí khỏi lo."

Kiệt Tấn: Lời Khai.

Làm sao nhớ, một kỷ niệm quá nhỏ, về một lần suýt ăn đòn, sau khi viết giùm lời khai cho Bẩy Câm?

*

Cuộc trấn nước bắt đầu...

*

 "Nghệ thuật... có thể, bằng một cách thức nhỏ nhoi nào đó, cố gắng sửa chữa một vài chi tiết "sai sót, lầm lạc" của ông "Thợ Trời", về hình ảnh từ đó con người được tạo ra."

Nhà văn gốc Ấn độ, Salman  Rusdhie đã thèm được như Isaac Bashevis Singer, trong một bài viết của ông, trong "Quê Hương Tưởng Tượng".

Thượng Đế mà "sai sót, lầm lạc"?
Phỉ báng đến thế mà chẳng hề hấn gì cả! 

Đọc "Lời Khai" của Kiệt Tấn [ trong tập truyện Nghe Mưa ], tôi không hiểu, những lầm lạc của Thợ Trời, là nói về con người vừa câm vừa điếc, hay là về những đồng chí du kích?
Trong hai hình ảnh đó, hình ảnh nào cần phải sửa chữa?


Cái tay DBA này, Gấu nhớ ra rồi, có thời làm trang eVăn, Gấu có cộng tác, dù không được mời, nhưng vì, cũng có tí biết 1 tay trong BBT, là Trần Tiễn Cao Đăng, cũng không quen, nhưng cùng viết cho tờ VHNT trên lưới của Phạm Chi Lan. Đấng này, có lần Gấu gửi bài, sửa một số chỗ dịch sai, rồi cũng đè bài viết ra, dán cho nó cái nhãn “hiệu đính”. Gấu cũng cám ơn đàng hoàng.
Nhưng nay viết ra ở đây, để cho thấy “tinh thần” của Bắc Kít, so với của Nam Kít.
Nam Kít, thực sự rất quí từ “hiệu đính”. Gấu đã nói rồi, và chỉ dùng nó, khi chính người được hiệu đính yêu cầu, như 1 vinh dự cho cả hai.
Ngoài ra, không ai thích cái trò đè bài người ra, để mà “hãm hiếp” như vậy.
Bắc Kít có vẻ rất thích, theo kiểu ngược lại, cái từ hiệu đính này!
Gấu đã từng làm rất nhiều lần, cái việc hiệu đính, khi phụ trách 1 trang viết, một mục đọc, trên 1 tạp chí văn học ở Sài Gòn, “thời của Gấu”, và cũng đã kể những lần hàm ơn, mắc oán vì nó. Một tên, Gấu mất công hiệu đính bài viết, do ông anh nhà thơ ra lệnh, không được hắn cám ơn, mà chỉ gây thêm thú oán, sau trút hận thù, giận dữ, qua cái danh sách nhà văn phản động, đồi trụy, Gấu đã từng lèm bèm hơn 1 lần. Tuy nhiên về già, nhìn lại mới hiểu ra, có ý Trời ở trỏng. Nếu Gấu không hiệu đính bài của Nguyễn Mai, thì chắc chắn chết ở trại tù Đỗ Hòa của VC rồi.

Nhớ thời gian mặt dày viết cho những diễn đàn Bắc Kít, bây giờ nhìn lại, nhận ra 1 sự thực, chúng không hề mừng rỡ, khi có ai cộng tác, mà có vẻ như rất hài lòng, về cái chuyện, chúng đăng bài  họ, như một cái ơn nhớn!
Thời gian viết cho talawas, bị 1 lũ xúm lại đấm đá, Gấu thực sự ngạc nhiên, khi Sến rất thích thú chuyện này!
Sến rất bực, khi Gấu không trả lời, và có lần chê Gấu, anh già rồi ư, sao không chịu đích thân trả lời, mà lại để cho độc giả talawas ái ngại, lên tiếng bênh vực?
Ui chao, vậy mà Gấu bị mấy vị thân hữu của TV la hoài, đề nghị dẹp mục Dọn!

Nguồn: Nobel Bodies, Phụ trang văn học Thời báo London (TLS), số ngày 15/10/2004.
Nguyễn Quốc Trụ dịch
Chú thích: Đăng lại bản dịch trên e_Văn. Cám ơn BBT, đặc biệt TTCĐ, đã sửa giùm một số sai sót.
NQT

Bắc Kít chưa từng biết đến tự do nghĩa là gì?

Đây là 1 sự thực lịch sử của cả 1 miền đất. Suốt thời phong kiến, không, tới những thời sau, lại càng không.
Cái sự lưu vong của Bắc Kít, là do cái đói, cái thèm tự do thôi thúc, phải bứt phá ra khỏi luỹ tre làng. Cuộc Nam Tiến, đơn giản, có thể hiểu theo cách này.
Nam Tiến có nghĩa lịch sử, là…  lưu vong. 
VC đem đến cho Bắc Kít lý tưởng, thống nhất đất nước, là có tất cả. Bởi thế mà Gấu dám phán, dân Mít, tức Bắc Kít, được ông Trời cho có mặt ở trên cõi đời này, để thực hiện cuộc chiến Mít vừa qua. Chỉ đến lúc thắng cuộc chiến, thì Cái Ác Bắc Kít mới lộ diện, cái lý tưởng chỉ là “cái cớ”, mặt nổi, để đẩy Bắc Kít nhỏ máu ngón tay, viết đơn, tình nguyện vô Nam chiến đấu. Nhưng, để thắng cuộc chiến, Bắc Kít phải mời anh Tẫu vô đến tận giường ngủ của chúng, nhục như thế, làm sao còn lý tưởng gì nữa!

Cái chuyện ông Hồ cực kỳ lưu manh, lưu manh mạt hạng, Gấu biết được là nh
đọc Hồ Sơ Đệ Tứ, cuốn sách được ông bạn Vũ Huy Quang cho, lần tới San Jose, tham quan Cầu Vàng, khi tá túc nhà 1 bà bạn cùng học với Gấu Cái, từ thời tiểu học, cũng dân Cai Lậy.

Hồ Sơ Đệ Tứ, phần điểm cuốn Giọt Nước Mắt Trong Biển Cả, của Hoàng Văn Hoan, có vài chi tiết thú vị về Hồ Chí Minh.Thí dụ như, [Hoàng Văn Hoan] được giao trách nhiệm thảo một bức thư gửi nhà cầm quyền Trung Quốc... HVH đưa bản nháp cho Hồ Chí Minh duyệt. "Bác Hồ" bôi xóa vài chữ và thêm vào vài chữ khác. HVH lấy làm lạ, vì như vậy, nội dung thư không thay đổi, nhưng văn pháp thì sai. "Bác Hồ" mới trả lời ông rằng:
"Chú chỉ biết viết thư là viết thư, chứ chưa biết chính trị... Người Việt Nam ở những nơi xa xôi hẻo lánh viết chữ Trung Quốc làm sao đúng văn phạm được? Viết như vậy, họ mới tin là do anh em viết.."HVH kết luận: "Việc tuy nhỏ nhưng đối với tôi, là một bài học rất sâu sắc về công tác quần chúng và công tác thực tế."
Chi tiết Bác Hồ bị cướp, đọc trên talawas, trích HVH.
NKTV


Cái cú xóa thư, Bác Hồ thuổng Tào Tháo, và, Gấu nghi, sư phụ của Bác, là Tào Tháo.
Đại Lưu Manh, Đại Gian Hùng.
Nhưng, vẫn theo Gấu, Bác Hồ không làm sao với tới cái “status” [thế giá vương giả], của Tào Tháo, thí dụ,
trong cách đối xử với những người thực sự có tài, như TT đối xử với Quan Công.
HCM, gặp kẻ hơn mình, là tìm cách thịt, hoặc gài bẫy, vu cho đủ thứ tội, y chang đám đệ tử bây giờ.
Thành ra, cái chuyện HCM tố cáo những nhà cách mạng lớp trước ông, với Cớm Tẩy, chắc…  có!


Cái câu trồng người, Bác cũng thuổng, Quản Trọng, như trong 1 bài viết trên Việt Báo cho biết.
Đúng là vua ăn cắp!
Tuyên ngôn Độc Lập, ăn cắp Mẽo. Trồng người, Quản Trọng. Xóa thư, Tào Tháo.

https://vietbao.com/p123a242448/my-lo-tong-thong-la-tau

“Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Đó là câu của chiến lược gia Tàu Quản Trọng. Ô. Hồ chí Minh ăn cắp xài, CSVN khoái chí tử nên khoe là tư tưởng Hồ chí Minh.