|
Album
CANADA DAY
Thơ
Mỗi Ngày
Note: Mừng SN/GCC, 16.8, Robert Hass viết bài này.
Và để đáp lại tấm thịnh tình, Zbigniew Herbert, từ bên kia thế giới, bèn đi một đường về… BHD!
Hà, hà!
AUGUST 16 [1998]
In Memoriam: Zbigniew Herbert
Zbigniew
Herbert died a few weeks ago in Warsaw at the age of
seventy-three. He is one of the most influential European poets of the
last
half century, and perhaps-even more than his great contemporaries
Czeslaw
Milosz and Wladislawa Szymborska-the defining Polish poet of the
post-war years.
It's hard to know how to talk about him, because he
requires
superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924.
At
fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground
military
unit. For the ten years after the war when control of literature in the
Polish
Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for
the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph
Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until it
burned
like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear,
ironic. At a
time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers
lost
in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant.
He
was also a master of the prose poem. Here are some samples:
The Wind and
the Rose
Once in a garden there grew a
rose. A wind fell in love with her.
They were completely different, he-light and fair; she immobile and
heavy as
blood.
There came a man in wooden clogs and with his thick
hands he
plucked the rose. The wind leapt after him, but the man slammed the
door in his
face.
-O that I might turn to stone-wept the unlucky one-I
was able to go round the whole world, I was able to stay away for
years
at a time, but I knew that she was always there waiting.
The wind understood that, in order really to suffer,
one has
to be faithful.
Robert Hass: Now
& Then.
The Poet’s Choice Columns 1997-2000
Zbigniew Herbert mất vài tuần
trước đây, ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông
là 1 trong những nhà thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất trong nửa thế kỷ, và
có lẽ -
bảnh hơn nhiều, so với ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel,
đồng thời,
đồng hương với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa Szymborska -
nhà thơ
định nghĩa thơ Ba Lan hậu chiến.
Thật khó mà biết làm thế nào nói về ông, bởi là vì ông đòi hỏi sự
thần sầu, trong khi lại ghét sự thần sầu. Ông sinh tại Lvov năm 1924.
Mười lăm
tuổi, khi Đức xâm lăng Ba Lan, ông gia nhập đạo quân kháng chiến. Trong
10 năm,
sau chiến tranh, khi chế độ Xì Ta Lin Ba Lan kìm kẹp văn chương tới
chỉ, ông
làm thơ, thứ thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”. Cuốn đầu tiên của ông, xb năm 1956. Đòn của
ông [his
tactic], như Brodsky chỉ cho thấy, là giảm nhiệt độ ngôn ngữ tới khi nó
cháy đỏ
như một mảnh hàng rào sắt, trong mùa đông. Câu thơ của ông thì thanh
đạm, mềm mại,
sáng sủa, tếu tếu. Tới cái lúc, khi mà tưởng tượng, như ông viết, “như
những
người khiêng băng ca – trong khi tản thương, [“sơ tán cái con mẹ gì
đó”, hà hà]
- mất tích trong sương mù”, thì tiếng thơ
khi đó, mới đặc dị trong lành, mới
bi quan, và mới sắt đá làm sao.Ông
còn là 1 sư phụ của
thơ xuôi. Thí dụ:
Gió và BHD
Ngày xưa,
trong một khu vườn, có BHD. Anh Cu Gió bèn tương tư nàng. Chúng mới
khác nhau
làm sao. Anh Cu Gió, thì bông lơn, cà chớn, lêu ba lêu bêu, nhẹ hều,
còn Nàng
thì bất động, và nặng, như máu.
Rồi tới 1 ngày, một tên đàn ông, đi guốc mộc, tới
vườn. Hắn dùng tay dày ngắt bông hồng. Gió đuổi theo, nhưng gã đàn
ông đóng sầm cửa vào mặt nó.
-Ui chao, thế
này thì ta biến thành đá mất – Anh Cu Gió bất hạnh khóc. Ta có thể đi
khắp đó đây,
ta bà thế giới, ta có thể cô đơn 1 một mình, hàng năm trời, ở trong cái
xó xỉnh
nào, nhưng ta biết, Nàng chẳng bao giờ còn ở đó nữa, để mà đợi ta.
Anh Cu Gió
ngộ ra 1 điều là, để thực sự đau khổ, người ta phải thành thực, hết
lòng, một lòng
một dạ, tin tưởng, trung thuỷ….
Choáng!
Tôi có quen với nhà thơ Triệu Từ Truyền,
có đọc thơ anh, vừa rồi định đi dự buổi ra mắt tập thơ "Hạt sứ giả tâm
linh" nhưng bận không đi được và vì vậy tìm một chút thông tin trên báo
chí. Và tôi thật sự bị choáng!
Nói rõ là tôi chưa đọc tập thơ
này, không nhận xét về tập thơ, nhưng đọc bài của nhà báo Lam Điền tôi
choáng với những lời tụng ca "tầm vũ trụ" của nhà văn, nhà thơ, nhà phê
bình văn học Nhật Chiêu mà tôi trích dưới đây:
"Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu chia sẻ sâu sắc với cảm hứng vũ trụ của
Triệu Từ Truyền, ông cho rằng “Triệu Từ Truyền muốn làm một cuộc phối
hôn giữa vũ trụ với thơ, vật lý với thơ…”. Điều này có sự tham gia của
khoa học và cách “xử lý” của người làm nghệ thuật. Nhật Chiêu dẫn lại ý
của nhà phê bình văn học Adorno, rằng khoa học giúp con người được khai
minh, nhưng đồng thời nó lại tạo ra nguy cơ làm mất đi cái “mê diệu” của
vũ trụ. Tức là khi ta biết rõ vầng trăng, cầu vồng là gì, thì có nguy
cơ ta không còn nhìn thấy sự kỳ diệu của nó. Tuy nhiên, với Triệu Từ
Truyền, cảm hứng vũ trụ trong thơ của anh cho thấy “cái mê diệu” vẫn còn
mặc dù thơ anh nói về khoa học. Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu chứng minh
bằng cách đọc bài thơ “Con cá bảy màu bơi trong mưa phùn” và nhận định:
Triệu Từ Truyền viết về khoa học mà không có một thuật ngữ khoa học nào.
Và Nhật Chiêu chiết tự hai chữ Từ Truyền trong bút danh nhà thơ: Phải
chăng là anh đang trao truyền một loại ngôn từ đầy… mê diệu." Mấy
hôm nay chỉ đọc chuyện đời thường, nào công an bắt trẻ vị thành niên,
nào tượng đài, nào bão lũ... Thật không ngờ ông Nhật Chiêu đã khai sáng
cho tui một cái tầm vũ trụ quá hớp, đọc mà nghe như lựu đạn nổ bên tai,
quên béng ngay cái vụ 1400 tỷ! Và tui choáng! Kiểu này phải tìm mua một cuốn thơ của anh rồi, anh Tư Truyền.
*****
"Adorno, rằng khoa học giúp con người được khai minh, nhưng đồng thời nó lại tạo ra nguy cơ làm mất đi cái 'mê diệu' của vũ trụ."
Giả như Adorno có phán như vậy, thì sai.
Ấy là vì Bachelard đã đi vài cuốn, về điều này, thí dụ Thi tính của không gian, La poétique de l’espace.
Mà cũng chẳng cần Bachelard, thường nhân chúng ta, mỗi lần thèm thơ là bèn
ra ngó không gian vũ trụ, thay vì ngồi tản mạn bên ly cà phê, bên thằng bạn
thơ rồi!
Nhật Chiêu là 1 đấng cũng được coi là thi sĩ, sao mà phán nhảm như thế?
Hồi mới lớn, Gấu đọc Bachelard, mê quá, nhân quen được
Joseph Huỳnh Văn, rồi nhân bạn làm tổng thư ký tờ Tập San Văn Chương, cần
bài viết, rồi nhân Bếp Lửa ra ấn bản chung quyết, GCC bèn gom hết lại, và
đi 1 đường về “thời của mình”, nghĩa là viết về cuốn Bếp Lửa.
Cả bài viết của Gấu, có thể coi như 1 tiếng vang, “écho”, từ cuốn “Thi Tính của Không Gian”, của Bachelard.
Thơ vốn chú trọng tới ẩn dụ. Có thể nói,
không có ẩn dụ không có thơ. Bachelard, trong “Thi Tính của Không Gian”,
coi thi ảnh, hay ảnh tượng, image poétique, bảnh hơn ẩn dụ, là vì ẩn dụ muốn
hiểu nó, phải viện tới tri thức. Lấy cái này nói, thay cho cái kia, thì phải
cần đến tri thức, cho người đọc nhận ra. Lấy “cái quần” của em, thay cho
“em”, “cánh buồm” thay cho “con thuyền”, thì 1 đứa con nít không làm sao biết được.
Nhưng thí dụ, bạn viết, “buổi sáng sớm tinh sương như 1
vết thương mới lên da non” [1 câu trong Bếp Lửa], thì đây là thi ảnh, không
phải ẩn dụ.
Cuốn Bếp Lửa, có thể nói, đầy những thi ảnh, như câu vừa trích dẫn:
Bếp lửa
Báo Văn, số đặc biệt về TTT
Và nếu như thế, thì tại làm sao mà dám nói vũ trụ không có thơ, không có cái “mê diệu” của thơ?
Trong lời dẫn nhập, introduction, Bachelard viết,
tâm lý học cổ điển không thèm để ý tới ảnh tượng, image poétique, và
luôn lầm nó với ẩn dụ.
1. Ẩn dụ hay là vai trò của tu từ pháp trong văn
chương.
Ẩn dụ, métaphore, là một từ hoa, một trong những trò
chơi của tu từ pháp. Những cánh buồm thay vì con thuyền, cội huyên thay
vì cha già, bóng hồng thay vì giai nhân... là những ẩn dụ.
Từ métaphore, gốc Hy Lạp, vốn có nghĩa, transition,
thiên di. Một nhà ngôn ngữ học định nghĩa, Ẩn dụ là một từ hoa, une
figure, nhờ đó, lý trí áp dụng, để chỉ vật này cho một vật khác, do một
tính chất chung làm chúng sát lại gần nhau.
Không phải chỉ riêng ngôn ngữ, mà cả thế giới sự
vật, con người, đều dựa trên 'một tính chất chung làm chúng sát lại gần
nhau'. Trong một giọt nước có cả đại dương, thế giới là một convenance,
tương hợp, của những sự vật [Michel Foucault: Chữ và Vật]. Thí dụ: Linh
hồn và thể xác tương hợp không chỉ một, mà tới hai lần: Bởi vi tội lỗi
có thể làm cho linh hồn sa đọa, cho nên, do tránh cho nó khỏi bị sa
đọa, Thượng Đế bèn để linh hồn trong tận đáy sâu của thể xác. Tuy
nhiên, do thân cận, chung đụng với thể xác, linh hồn bèn đón nhận từ
nó, những rung động. Còn thể xác, sa đọa, ấy là do linh hồn có quá
nhiều đam mê.
Trong văn chương, Proust cho rằng, bút pháp không
thể nào đẹp được, nếu không có ẩn dụ. Tuy nhiên ẩn dụ, hay nói chung,
từ hoa, là con dao hai lưỡi. Nước chở thuyền, nhưng nước cũng làm lật
thuyền. Máy bay bay được là nhờ khí trời, nhưng khí trời cản sức bay.
Dây điện truyền điện, tải điện, nhưng cũng cản điện: Từ hoa, cùng lúc,
vừa chuyên chở vừa cản trở văn chương. Tu từ pháp là kích thước,
chiều hướng yêu đương, đằm thắm của cách viết [La rhétorique est la
dimension amoureuse de l'écriture. Roland Barthes: Tiểu luận
phê bình], nhưng, thùng rỗng kêu to: lạm dụng nó, nó giết chết văn
chương, biến văn chương thành trò biền ngẫu, nói quẩn [tautologie].
2. Ảnh tượng trong thơ.
Không có ảnh tượng, không có thơ [Pas de poésie sans
image]
3. Sự khác biệt giữa ẩn dụ và ảnh tượng.
Ẩn dụ đi kèm tri thức. Một đứa trẻ không thể coi
cánh buồm là con thuyền. Trong trí tưởng tượng của nó, con thuyền có
thể có nhiều hình dáng quái dị, nhưng không thể giản dị là cánh buồm.
Adam_Zagajewski_1
2
3
CHINESE POEM
I read a Chinese poem
written a thousand years ago.
The author talks about the rain
that fell all night
on the bamboo roof of his boat
and the peace that finally
settled in his heart.
Is it just coincidence
that it's November again, with fog
and a leaden twilight?
Is it just chance
that someone else is living?
Poets attach great importance
to prizes and success
but autumn after autumn
tears leaves from the proud trees
and if anything remains
it's only the soft murmur of the rain
in poems
neither happy nor sad.
Only purity can't be seen,
and evening, when both light and shadow
forget us for a moment,
busily shuffling mysteries.
ADAM ZAGAJEWSKI
Thơ Tầu
Tôi đọc thơ Tầu,
viết từ một ngàn năm trước.
Thi sĩ nói về những giọt mưa đêm,
rơi trên mái thuyền tre,
và sau cùng đem đến sự bình an cho trái tim của mình.
Liệu chỉ là tình cờ,
Tháng Chạp lại tới,
với sương mù,
và hoàng hôn nặng nề?
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó?
Thi sĩ đặt nặng vào giải thưởng, thành công
nhưng thu này, thu tới
vặt lá ra khỏi đám cây cao ngạo
và nếu có gì còn lại,
thì chỉ là tiếng thầm thì của mưa
trong những bài thơ
chẳng hạnh phúc, mà cũng chẳng buồn bã.
Chỉ có sự tinh khiết là không thể nhìn thấy
Và buổi chiều, khi cả hai, ánh sáng và bóng tối,
đều quên chúng ta trong thoáng chốc
vì bận bịu trao đổi những điều bí ẩn
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống,
ở đâu đó?
Tuyệt!
Đúng ‘air’ Lý Thương Ẩn:
Gặp đã khó, xa nhau càng khó;
Có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
Lại càng cực khó! (a)
(a)
Có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
Lại càng cực khó!
Đây là cái cực khó, vị thân hữu K., gọi là “Rule number One” của trang art2all!
Thôi thì cứ hẹn, kiếp sau, kiếp khác, mình gặp nhau,
Thì Gấu này sẽ kể cho nghe,
Về cái đêm mưa ao thu dâng đầy, nhé? (1)
Note: Bài "Thơ Tầu" này, Gấu Cái mê lắm.
Quên nữa,
lâu rồi mới được đọc lại Adam Zagajewski, tks bác nhé
Trong số những
nhà thơ TV giới thiệu, mỗi lần gặp
Zagajewski
là 1 lần thoải mái, gặp Simic, thì sờ sợ.
Quái thế!
WITH ONE
GLANCE
That mirror
understood everything about me
As I raised
the razor to my face.
Oh, dear
God!
What a pair
of eyes it had!
The eyes
that said to me:
Everything
outside this moment is a lie.
*
As I looked
out of the window today
At some
trees in the yard,
A voice in
my head whispered:
Aren't they something?
Not one leaf
among them stirring
In the heat
of the afternoon.
Not one bird
daring to peep
And make the
hand of the clock move again.
*
Or how about
the time when the storm
Tore down
the power lines on our street
And I lit a
match and caught a glimpse
Of my face
in the dark windowpane
Với Cú
Nhìn
Cái gương biết
mọi chuyện về Gấu Cà Chớn
Khi GCC đưa
lưỡi dao cạo lên mặt
Ôi, Chúa!
Nhìn kìa!
Nhìn cặp mắt
lé, mắt nọ chửi bố mắt kia.
Chúng nói với
Gấu:
Mọi chuyện ở
bên ngoài thời khắc này đều là dối trá
Đều thuộc
Vua Bịp
Hà, hà!
Khi Gấu nhìn
ra ngoài cửa sổ bữa nay
Nhìn mấy cái
cây ở ngoài vườn
Một giọng
nói trong đầu Gấu thì thầm:
Nè, liệu
chúng là “cái gì gì cái chi chi, something”?
Không 1 chiếc
lá trong bọn chúng động đậy
Trong cái
nóng của buổi xế trưa
Không một
chú chim nào dám hé nhìn
Và làm cho
cái kim đồng hồ lại nhích nhích
Hay là như
thế nào, ấy là nói về trận bão,
Khi nào thì
nó quật sụm mấy đường dây điện trên con phố.
Và Gấu bèn đốt
1 que quẹt
Và chộp được
cái nhìn khuôn mặt thảm hại của Gấu trên kính của sổ
Bèn nhớ cái
lần nhìn bóng dáng thiểu não của Gấu
Trên cái
kính xe hơi bên đường
Lần chạy
theo BHD
Ở bên ngoài
Đại Học Khoa Học
Đại lộ Cộng
Hòa, Xề Gòn!
The
Dictionary
Maybe there
is a word in it somewhere
to describe
the world this morning,
a word for
the way the early light
takes
delight in chasing the darkness
out of store
windows and doorways
Another word
for the way it lingers
over a pair
of wire-rimmed glasses
someone let
drop on the sidewalk
last night
and staggered off blindly
talking to
himself or breaking into song.
Từ điển
Có thể có một
từ, đâu đó, trong đó
diễn tả thế giới sáng nay
một từ, theo đó, tia sáng sớm sủa,
sướng điên lên, khi truy đuổi bóng tối,
ra khỏi những khung cửa sổ, những lối ra vô, nơi cửa tiệm, kho hàng.
Một từ khác,
qua đó, nó nấn ná, bịn rịn, với cặp kiếng, gọng bằng dây,
mà một người nào đó, bỏ
rơi trên lối đi, đêm qua,
lảo đảo như 1 anh mù, lèm bèm với chính mình, hay bật
thành bài ca.
Note:
Trên The New Yorker số
mới nhất, July 1st, 2013.
Gấu chưa mua
tờ này, nhưng thấy trên Blog NL nên bê về đây.
Nay, có trong The Lunatic
V/v Có nhau trên đời, chưa từng gặp.
Adam Zagajewski có 1 bài, nói cái ý này, nhưng không cho đôi ta, mà cả 1 thành phố, thí dụ, Xề Gòn, cả 1 miền đất, Miền Nam:
FACES
Evening on
the market square I saw shining faces
of people I didn't know. I looked
greedily
at people's
faces: each was different,
each said
something, persuaded,
laughed,
endured.
I thought
that the city is built not of houses,
squares, boulevards, parks, wide streets,
but of faces
gleaming like lamps,
like the
torches of welders, who mend
steel in clouds of sparks at night.
Adam
Zagajewski: Unseen Hand
Những bộ mặt
Buổi chiều tối
tôi nhìn thấy ở công viên Chợ Bến Thành
những khuôn
mặt rạng ngời của những người mà tôi không quen biết.
Tôi nhìn thiết
tha
những bộ mặt;
mỗi bộ mặt một khác,
mỗi bộ mặt nói
một điều gì đó, thuyết phục
tươi cười, chịu
đựng.
Tôi nghĩ thành
phố Sài Gòn hồi đó của tôi
thì được xây dựng lên,
không phải bằng
những ngôi nhà,
công trường,
đại lộ, công viên, những con đường rộng rãi,
mà là bằng
những bộ mặt sáng lên như những ngọn đèn,
như những ngọn
đuốc của người thợ hàn,
hàn que thép
ở những đám mây
của những đốm sáng
vào lúc ban đêm
Bài Thi sĩ chụp hình, dưới đây, cùng trang thơ trên, thì nói cái ý, TMBLCP - Tản Mạn Bên Ly Cà Phê - chưa chắc đã… ra thơ.
Chưa chắc cái khỉ gì nữa.
Có ra thơ, nhưng thứ thơ nhạt thếch.
POETS PHOTOGRAPHED
Poets
photographed,
but never
when
they truly
see,
poets
photographed
against a
backdrop of books,
but never in
darkness,
never in
silence,
at night, in
uncertainty,
when they
hesitate,
when joy,
like phosphorus,
clings to
matches.
Poets smiling,
well-
informed, serene.
Poets
photographed
when they're
not poets.
If only we
knew
what music
is.
If only we
understood.
Adam
Zagajewski: Unseen Hand
Những thi sĩ
được chụp hình
Những thi sĩ
được chụp hình
nhưng chẳng
bao giờ vào lúc họ thực sự nhìn thấy
Các thi sĩ
được chụp hình
Với cái nền
đằng sau đầy sách
nhưng chẳng
bao giờ lúc (họ) đang ở trong bóng tối
chẳng bao giờ
lúc đang câm lặng
Vào ban đêm,
lúc đang phân vân
lúc đang ngại
ngần,
lúc đang
vui, như diêm sinh
bám lấy cây
quẹt.
Những thi sĩ
mỉm cười,
cảnh giác,
trầm lặng
Những thi sĩ
được chụp hình
vào những
lúc họ chả là thi sĩ
Giá như mà
chúng ta biết
âm nhạc là
gì
Giá như
chúng ta hiểu được .
K
Note:
Bản dịch của
GCC có 1 ý sai, bìa sách & phông sách.
Tks. NQT
My Letter to the World
Viết Mỗi Ngày
INNOCENCE AND EXPERIENCE
WE OWE William Blake the famous Songs of Innocence and Songs of Experience.
We incline instinctively toward a chronological reading of Blake's poems:
first innocence, and then, compensated for by suffering, experience. Is this
really so? Is innocence really something that we lose, like childhood, once
and for all? Isn't it possible that experience can also be lost? Experience
is a kind of knowledge, and there is nothing that disintegrates as easily
as knowledge. This also goes for ethical knowledge, that is, wisdom. Someone
who has survived a concentration camp, dignity and moral sense intact, might
later change into a cocky egoist, might hurt a child. If he notices this
and begins to regret it, he will return to a state of innocence. That is
why it may not be right to have experience come at the end. Innocence follows
experience, not the other way around. Innocence richer in experience but
poorer in self-assurance. We know so little. We understand something for
a moment and then forget it, or we betray the moment of understanding. In
the end there is innocence, the bitter innocence of ignorance, despair, curiosity.
Adam Zagajewski: Two Cities
Ngây thơ & Kinh nghiệm
Chúng ta mắc nợ William Blake về Những Bài Ca của Sự Ngây Thơ và Những Bài Ca của Kinh Nghiệm, nổi tiếng, của ông.
Thơ của ông, theo dòng biên niên, lúc đầu ngây thơ, rồi thì, cái ngây thơ như được đền bù bằng đau khổ, bằng kinh nghiệm.
Thực thế ư? Thực thế ư, cái sự kiện ngây thơ là cái mà chúng ta mất đi –
tính dịch nhảm, như trinh tiết của một em, hà, hà – như tuổi thơ, một lần
cho tất cả.
Nhưng nếu như thế, thì liệu, kinh nghiệm cũng có thể mất đi?
Kinh nghiệm là 1 thứ tri thức, hiểu biết, và không có chi dễ tan rã ra, dễ
dàng, như là tri thức. Y chang như thế, là tri thức đạo hạnh, nghĩa là cái
gọi là túi khôn, là minh triết.
Một gã Ngụy, tù cải tạo VC mút
mùa lệ thuỷ, sống sót nó, giữ nguyên vẹn đủ thứ trên đời, nào là phẩm giá,
nào là cảm quan, ý nghĩa đạo đức, vậy mà sau đó, có thể trở thành 1 tên
ích kỷ, có thể làm tổn thương 1 đứa con nít.
Nếu hắn ta nhận ra điều này,
bắt đầu ân hận, hắn ta sẽ trở về trạng thái ngây thơ.
IN PRAISE OF INVECTIVE
Ngợi Ca Văng Tục, Chửi Thề
DARK NIGHT
Because life eternal is boring,
Angels play pinochle in heaven,
Devils play poker in hell.
You can hear the cards smack the table
In the dead of the night.
God playing a game of solitaire,
Satan playing one as well,
Except he cusses and cheats.
ĐÊM ĐEN
Bởi là vì đời thì lúc nào cũng, thiên thu cũng, chán ngấy người lên được
Thế là thiên thần bèn chơi bài pinochle ở thiên đàng
Quỉ sứ chơi poker ở địa ngục
Bạn có thể nghe tiếng mấy con bài rớt lách nhách lên mặt bàn
Trong đêm đen tận cùng đêm đen,
Chúa chơi solitaire, mình Chúa
VC cũng chơi, ở BBP, như bất cứ một ai
Nhưng vừa chơi, vừa chửi tục, vừa bịp.
[Chúng nghĩ ra cú đầu độc tù VC ở Phú Lợi,
Học tập cải tạo 10 ngày...
Vào những lúc này]
Hà, hà!
Đọc lại, mấy dòng chót, thì Gấu bỗng nhớ tới bài viết của Charles Simic,
vừa loáng thoáng đọc, trong Cuộc sống của những Hình Ảnh, The Life of Images,
song song với tập thơ “Tên Khùng”, The Lunatic, của ông.
Cái tít bài viết thật hợp với mấy dòng phịa ra ở trên:
Ngợi Ca Sỉ Vả, In Praise of Invective.
Bài viết mở ra bằng 1 câu, cũng quá thú vị:
Ở cuối thế kỷ sát nhân, hãy trù ẻo…. lũ VC!
[At the end of murderous century, let’s curse the enemies of the individual]
…. How are we to defend ourselves against these monsters dividing the members
of society into useful and useless? For them, the ideal citizen is a voluntary
slave! America, or any other place on earth, must be a school of virtue where
even the political meaning of a sunset in a poem will be carefully examined
for unauthorized views!
I knew a thirteen-year-old who wrote a letter telling off President Johnson
about the conduct of the Vietnam War. It was some letter. Our president was
an idiot and a murderer who deserved to be napalmed himself, and worse. One
evening as the boy and his mother and sister, who told me the story, were
sitting around the kitchen table slurping their soup, the doors and the windows
leading to the fire escape opened at the same time and men with drawn guns
surrounded the table. We are the FBI, they announced, and they wanted to
know who was Anthony Palermo? The two women pointed at the boy with thick
glasses and crossed eyes. Well, it took a while to convince them that he
was the one who wrote the letter. They were expecting a full-grown Commie
assassin with long hair and an arsenal of weapons and bombs by his side.
"What do you want from me, blood?" I heard an old woman shout once in
a welfare office. She kept cussing them for another five minutes, not because
she had any expectation that the wrongs done to her would be righted, but
simply in order to make herself feel good and clean for one brief moment.
Charles Simic: In Praise of Invective
Tôi biết 1 thằng bé 13 tuổi viết thư sỉ vả tổng thống Mẽo Johnson về cách
hành xử trong Cuộc Chiến Mít. Mi thật đáng đem nướng bằng bom napan, hay
tệ hơn thế nữa, bởi là vì mi vừa ngu ngốc vừa sát nhân.
Một buổi chiều, đứa bé đang ngồi với mẹ và chị thì FBI đạp cửa xông vô nhà,
hỏi, đứa nào là Anthony Palermo. Họ chỉ thằng bé mắt lé, kính cận dày cộm…
“Tụi mi muốn chi, lũ khốn!”
....
Tôi đã từng nghe một bà già sỉ vả như thế, tại 1 văn phòng trợ cấp xã hội.
Bà già tiếp tục sỉ vả thêm vài phút nữa, không hẳn là để đòi hỏi họ phải
điều chỉnh gì đó, ở trong hồ sơ trợ cấp của bà, nhưng chắc là để cảm thấy
mình dễ chịu hơn, trong 1 thoáng chốc nào đó.
Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957
Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau
|
|