Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica

















 

1 YEAR AGO TODAY
Sat, Aug 23, 2014

Thơ Mỗi Ngày

The Lights Are On Everywhere

The Emperor must not be told night is coming....

See More

Dịch là chấp nhận phần số của mình (1)
Lời người viết: Nhân Trần Trọng Hoàng Bách, một tác giả ở trong nước, có nhắc tới hai bài viết mới đây của tôi, trên diễn đàn Talawas, tôi viết bài này, như một món quà gửi người bạn nói trên, (trong bài viết có một chi tiết làm tôi tự hỏi, liệu có phải đây là một cố nhân đã từng rành rẽ Sài Gòn, và quãng đời sa sẩy tuyệt vời của tôi hay không). Bài hơi dài, tôi xin viết thành vài kì.
NQT
“Trăm Năm Cô Ðơn”, tiểu thuyết của G. García Már...

Continue Reading

Dịch là chết ở trong hồn một tí
Trong bài "Nhân Văn" ("Humane Literacy", trong "Ngôn ngữ và Câm lặng"), George Steiner viết:
"Đọc tới nơi tới chốn, là chấp nhận hiểm nguy. Điều gọi là căn cước, sự tự chủ của chúng ta có thể bị thương tổn. Trong những biểu hiện khởi đầu của chứng động kinh, có một giấc mơ thật đặc trưng; Dostoevsky nói về nó. Con người như bị nhấc bổng ra khỏi thân thể của mình; người đó nhìn ngoái lại và cảm thấy một nỗi sợ bất thần, khùng điên; một hiện hữu...



Thơ Mỗi Ngày

BLACK BUTTERFLY

Ghost ship of my life,
Weighed down by coffins
Sailing out
On the evening tide.

Bướm Đen
Con thuyền ma của đời Gấu Cà Chớn
Chở khẳm hòm
Ra khơi
Vào con nước buổi chiều.

THE MISSING HOURS

Even time took a rest
On such summer afternoons
Sunning itself on a lawn
Like an unknown woman
Lying half-naked
Wearing dark glasses,
Long into the evening,
Which never seemed to come.
Only a shadow snuck
A peek now and then
From a church or a tree
And drew back in misery.

Những giờ hụt hẫng

Ngay cả thời gian thì cũng làm 1 cú ngả lưng
Vào những xế trưa mùa hạ như thế này
Tự tắm nắng, chính xừ lủy
Trên một bãi cỏ
Như một nường không quen
Nằm khoả thân, ui chao, chỉ có một nửa
Đeo cặp kính tối thui
Dài mãi tận chiều
Hình như chẳng bao giờ thèm tới.
Chỉ cái bóng dâm, len lén
Đâm, chỗ này chỗ kia,
Mỗi chỗ 1 phát
Lúc này, lúc nọ
Từ ngôi nhà thờ
Hay một cái cây
Rồi thối lui, dáng điệu ôi chao,
Thê thảm, tệ.

TODAY'S MENU

All we got, mister,
Is an empty bowl and a spoon
For you to slurp
Great mouthfuls of nothing,

And make it sound like
A thick, dark soup you're eating,
Steaming hot
Out of the empty bowl.

Thực Đơn Bữa Nay

Tất cả những gì chúng ta có,
Là một cái bát rỗng và một cái thìa
Dành cho Ngài,
Để có được những cú đợp lớn lao
Của… giả đỏ,
Hư vô,
Chẳng có gì
[Bắc Kít gọi là ăn bánh vẽ]

Và cứ làm như là đang ăn thực
Một tô cháo gà Ngã Sáu Nguyễn Tri Phương
Cháo cá, cháo bầu dục…  Chợ Cũ
Hơi nóng của cháo tỏa ra làm mù mắt
Từ một cái bát rỗng không
Mang từ Hà Lội vô
Trong ba lô anh Sài.
            


THE POETRY OF VILLAGE IDIOTS

None of the willed imagination of the professionals. No themes, developments, construction, or method. On the contrary, only the imagination that comes from the inability to conform.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                       -HENRI MICHAUX

Đếch có thứ tưởng tượng tới chỉ, thần sầu, của 1 tên làm thơ nhà nghề.
Đếch cần đề tài, phát triển, kết cấu, hay phương pháp.
Ngược lại, chỉ là tưởng tượng, tới, từ cái không làm sao phù hợp

1 dream of immense cosmologies, sagas and epics reduced to the dimension of an epigram.
                                                                                                                              -ITALO CALVINO

Tớ mơ những vũ trụ học bao la, những “xa ga”, những sử thi, co rúm lại, và trở thành cái nấm vú của em tớ [epigram: 1 câu thơ trào phúng, 1 lời nói dí dỏm, 1 bi khúc, 1 lời khắc trên mộ, hay một bài hát…] 

 Writing a prose poem is a bit like trying to catch a fly in a dark room. The fly probably isn't even there, the fly is inside your head; still, you keep tripping over and bumping into things while in hot pursuit. The prose poem is a burst of language following a collision with a large piece of furniture.
    So, why do it? What is the attraction of such a seemingly idiotic undertaking?
    In my own case, the so-called prose poems I wrote were the results of my attempt to get away from myself. To be free of my own imagination and my own brain, to embark on an adventure of unforeseeable consequences, continues to be my great dream.
    Others pray to God; I pray to chance to show me the way out of this prison I call myself.
    A quick, unpremeditated scribble and the cell door opens at times. I have never had any idea how I accomplished what I accomplished. In such writing intuition rules. One depends on one's own literary savvy to make the right moves and to recognize the presence of a poem. For me, the prose poem is a pure literary creation, the monster child of two incompatible strategies, the lyric and the narrative. On one hand, there's the lyric's wish to make the time stop around an image, and on the other hand, one wants to tell a little story.
    The aim, as in a poem written in lines, is to arouse in the reader an unconquerable desire to reread what he or she has just read. In other words, it may look like prose, but it acts like a poem. The second, the third, and the fiftieth reading will be even better. You'll never get tired of me, it promises. If you don't believe what I say, read some of Rimbaud's Illuminations or Russell Edson's finest poems. They are inexhaustible.
    It's pointless to attempt to give guidelines for what is really the product of the free imagination, but I can say the following:
    The secret of the prose poem lies in its economy and surprise. It must dazzle, and it must also have a lightness of touch. I regard the comic spirit as its true Muse. Playful and irreverent treatment of every subject is usually the custom. In order to free poetry of its mannerism and tics, the prose poem must not take itself too seriously. Impossible to write, illegitimate in the view of so many poets and critics, it must remain a pariah and an object of ridicule to survive.

Charles Simic: The Life of Images, Selected Prose

From Verse 13, no. 1 (1996): 7-8, written for the special issue on prose poetry

Thơ ca của lũ khờ trong làng

Làm thơ xuôi thì cũng giống như bắt 1 con ruồi trong căn phòng tối. Có thể làm đếch gì có con ruồi ở đó, nhưng chắc chắn, nó ở trong đầu của bạn; tuy nhiên, bạn vưỡn cố loay hoay, hì hục, đụng cái này, cái kia, trong cuộc truy đuổi nóng bỏng. Thơ xuôi như thế thì giống như 1 cú vỡ òa của ngôn ngữ, khi đụng 1 cái tủ to tổ bố.
    Nếu thế, tại sao cố? Có cái gì quyến rũ, lôi kéo, trong 1 việc làm khùng điên như thế?
    Trong trường hợp của riêng tôi, mỗi lần làm thơ xuôi là một lần cố rũ tôi, ra khỏi chính mình. Thoát khỏi sự tưởng tượng, bộ não, của chính mình, để lao vào 1 cuộc phiêu lưu với những hậu quả không làm sao biết trước được, tiếp tục là giấc mộng lớn của tôi.
    Những người khác cầu khẩn Thượng Đế. Tôi cầu khẩn cái cơ may của tôi, chỉ cho tôi cách thoát ra khỏi nhà tù, mà tôi gọi là chính tôi đó.
    Một cú ngoáy, nhanh, không suy tính và cái cửa phòng giam bèn mở ra. Tôi không hề có ý nghĩ, như thế nào, bằng cách nào, tôi hoàn tất điều mà tôi đã hoàn tất. Trong những lề luật viết lách có tính trực giác như thế. Mỗi người thì bèn tùy thuộc cái khôn khéo văn chương của riêng người đó để đi những bước đúng, và nhận ra, đúng rồi, cái trước mặt, cái cú ngoáy, quả đúng là 1 bài thơ. Với tôi, thơ xuôi đúng là sáng tạo thuần túy, thằng bé quỉ sứ của hai chiến thuật không thể xa lìa nhau, cái trữ tình, và cái tự sự. Một bên, có cái ao ước trữ tình làm thời gian ngừng trôi chung quanh 1 hình ảnh, và một bên, người đó muốn, kể 1 tí chuyện.
Cú nhắm mà những dòng chữ đang được viết ra để thành 1 bài thơ xuôi, là, làm dấy lên ở nơi người đọc, một ao ước không làm sao chinh phục được: đọc lại cái vừa mới đọc. Nói một cách khác, “nó” có thể giống như 1 bài thơ xuôi, nhưng “nó” hành động như một bài thơ. Cái lần thứ nhì, thứ ba, và thứ năm hẳn là khá hơn. Mi sẽ chẳng bao giờ làm ta mệt phờ râu, nó hứa hẹn. Nếu bạn không thích điều tôi nói, thì hãy thử đọc Illuminations của Rimbaud, hay những bài thơ bảnh nhất của Russel Edson. Chúng chẳng bao giờ cạn láng.
Thực nhảm, nếu đưa ra vài huấn thị cho cái gọi là sản phẩm của tự do tưởng tượng, nhưng tôi cố đưa ra điều sau đây:
Bí mật của một bài thơ xuôi nằm ở trong cái kinh tế -sự kiệm lời, thắt lưng buộc bụng, từ - và cái kinh ngạc của nó.

Sách Báo

*

TLS, August 7, 2015

Note:  Model poet.  Nhà thơ khuôn mẫu.
Cái tít ở trang nhất, thú, “Mayakovsky của Xì”. Bài đọc cũng thú. Nó làm GCC nhớ đến Bùi Ngọc Tấn, đi tù vẫn không quên mang theo những vần thơ Maya, cái gì gì, Tôi sẽ giơ cao tờ chứng minh thư Đảng/Là toàn tập thơ bônsêvích tôi làm"? (CKN 2000, trang 106)
Người điểm, Clare Cavanagh, dịch giả, chuyên gia thơ Ba Lan.  Độc giả TV quá rành bà này.
Tác giả cuốn tiểu sử mới thú. Tin Văn đã từng giới thiệu bài viết của ông, về Brosky, đi là đi luôn, đếch thèm về,  Nhà thơ nổi loạn.

Maya đã và vẫn luôn luôn là nhà thơ số 1, thiên bẩm của thời đại Xô Viết của chúng ta, lãnh đạm với tác phẩm và hồi ức về ông là một tội ác, Xì phán.
Câu phán của Xì bắt đầu “cái chết thứ nhì” của Maya, Pạt đi 1 đường bình loạn!
Tuy nhiên, không thú bằng nhận xét của Walter Benjamin về cái cú tự bắn vô đầu mình của thi sĩ khuôn mẫu của nhà nước Liên Xô:
Một kẻ chết ở cái tuổi ba lăm, sẽ luôn luôn được đời nhắc tới, ở bất cứ thời điểm nào trong đời xừ lủy, bằng cái chết ở tuổi ba lăm! (1)

Tuyệt!

(1)

Vladimir Mayakovsky "was and remains the best, most gifted poet of our Soviet epoch", Joseph Stalin proclaimed in 1935, five years after the revolutionary poet's shocking suicide. "Indifference to his works and memory", the dictator continued ominously, "is a crime." Thus began what Boris Pasternak called Mayakovsky' s "second death". A suitably sanitized, Stalinized Mayakovsky would henceforth, he lamented, be "forcibly introduced" into Russian literary diets "like potatoes under Catherine the Great". This force-feeding produced all sorts of consequences, intended or otherwise.
"'A man ... who died at the age of thirty-five", Walter Benjamin famously remarked (paraphrasing Moritz Heimann), "will appear to remembrance at every point of his life as a man who dies at the age of thirty-five."

 Viết Mỗi Ngày


Đọc bài viết trên Blog NL, thấy có nhắc tới bài viết nhảm nhí của Đinh Bá Anh mà Tin Văn vừa mới lèm bèm về nó.
Đấng DBA này đưa ra 1 phát giác động trời: Kim Trọng chính là nhân vật vĩ đại trong Kiều của Nguyễn Du.
Cái sự kiện Kiều là hình ảnh “đoạn trường”, qua đó, ND gửi gấm tâm sự của ông, mà cái tâm sự này, như GCC đã nhìn ra, từ những ngày mới tập tễnh bước vào làng văn, nó liên can đến chính “cái gọi là” viết văn, làm thơ, nó như thế này: Nếu cái sự viết ai oán, thì cái sự đọc lại là hoan lạc. Và bèn chôm câu của Kafka, để “đóng đinh thập tự” cho cái nhận xét của Gấu: Nhà văn là 1 thứ dê tế thần. (1)
Một anh chàng như Kim Trọng, có làm được cái quái gì, mà sao lại là nhân vật vĩ đại của Nguyễn Du, nhân vật hóa thân của ND cho được?
Tuy nhiên, bỏ chuyện đó đi, nhảm lắm, phi thì giờ, phí chữ. Vấn nạn mà Gấu muốn trình ra ở đây, là:
Kiều, OK, nhưng tại sao, Kiều?
Tại sao luôn là một hay nhiều nhân vật nữ, trong 1 thứ sử thi như “Kiều” của ND?
Như nàng chinh phụ, trong Chinh Phụ Ngâm.
Nàng…  DTH – xin lỗi GCC không nhớ tên, nhân vật chính - trong Thiên Đường Mù?
Thanh, tiếng hát, Trở Về Mái Nhà, Xưa, trong Bếp Lửa.
Lara, trong “Tu Bíp Zhi Và Gồ”?
Thừa thắng xông lên, Cô Bạn, trong Cõi Khác của GCC.
BHD trong Tứ Khúc
Hà, hà!
Vấn nạn nhớn, nhe!

(1)
Bản tiếng Anh: He is the scapegoat of mankind. He makes it possible for men to enjoy sin without guilt, almost without guilt.
Anh ta là dê tế thần của nhân loại. Nhờ anh ta mà nhân loại enjoy tội, mà không lỗi gì ráo!

Đề tài mà GCC đang tính viết, là về những nhà thơ nữ Nga. Họ vừa là nhân vật, vừa là tác giả, đại diện cho thời mà họ sống, theo nghĩa, chịu đựng nó,
Những Anna Akhmatova, bà vợ Osip Mandelstam, Tsvetaeva….
Nhân đang đọc bài viết của Simic, “Tsvetaeva, một đời bi thương”

Tôi không phải là thơ Nga, và luôn luôn kinh ngạc khi được coi là, và được nhìn dưới ánh sáng, một nhà thơ Nga.
Lý do 1 con người là nhà thơ là để tránh là Tẩy mũi lõ, là Bắc Kít mũi tẹt, Nga Gấu Mẹ Vĩ Đại… để được là đủ thứ trên đời.
[Tsvetaeva, trong 1 thư gửi người đã từng là người yêu của Bà, Rilke]
I am not a Russian poet and am always astonished to be taken for one and looked upon in this light. The reason one becomes a poet (if it were even possible to become one, if one were not one before all else!) is to avoid being French, Russian, etc., in order to be everything.

A bit later in that same letter, however, she says: "Yet every language has something that belongs to it alone, that is it." Tsvetaeva is the poet of that it.

******

Thương tiếc cai tù
https://hoanghaithuy.wordpress.com/2015/08/21/thuong-tiec-cai-tu/

Note: Bài viết của tên ký giả bộ lạc Cờ Lăng, Gấu đọc trên nét, cũng lâu rồi, nay được Công Tử Hà Đông lôi ra chửi.
Thì cũng đáng đời.
Tuy nhiên, khi đọc, Gấu nhận ra là, không phải anh tù thương tiếc thằng cai tù, mà là khoe một tri âm của “ảnh”!
Bởi là thằng cai tù VC ra lệnh cho tên tù Ngụy, “ta cấm mi không được thất bại”!
Ui chao, trong số những tên Ngụy đi học tập cải tạo mút mùa lệ thuỷ, có thể có người gặp 1 tên cai tù còn tí ti lương tâm, nhưng làm sao gặp được “tri âm” như tên này!
Ai đã từng đi tù VC thì đều biết, có 1 khoảng cách rất “lớn”, theo nghĩa đen của từ này, giữa quản giáo và tù. Cấm không được tới gần, thấy quản giáo là phải cúi mặt…
Dễ gì mà gặp được tri âm, được tri âm thỉnh thoảng thí cho điếu thuốc lá.
Có điều, đọc bài viết, thì thấy tên ký giả quèn này quên không khoe, đã làm được những gì, để xứng đáng với câu phán của tên cai ngục VC, ta cấm mi không được thất bại?
Tù Ngụy, trên thực tế, sướng hơn quản giáo VC rất nhiều, ai đã từng đi tù VC thì đều nhận ra điều này. Gia đình, nói riêng, và Miền Nam nói chung, không quên người thân của họ. Lẽ tất nhiên, vẫn có những ngoại lệ. Ai đã từng đọc “Nhà Hội”, của Amis, đọc Solz, đọc Anne Applebaum...  viết về Gulag, có 1 khoảng cách rất lớn, về đẳng cấp, giữa quản giáo và người tù. Tội ác, thù hận, thường là giữa tù với nhau. Dễ gì mà gặp quản giáo, làm sao có thù hận, giữa họ?
Nói rõ hơn, VC dùng chính sách tù trị tù. Chúng chọn những tên tù chúng tin tưởng, làm ăng ten, trao cho chức tước này nọ, để cai trị lũ tù còn lại. Nazi cũng dùng chính sách này. Nếu có thù hận, là giữa tù và ăng ten.
Sở dĩ Duyên Anh bị đánh là còn do lý do, có dư luận ông đã từng làm ăng ten, và đối xử tàn tệ với người ơn của ông, là Nguyễn Mạnh Côn.
Nhớ, ông phủ nhận chuyện này, khi trả lời Đỗ Tiến Đức.

Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957

Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau


Lá thư tình nằm ở dưới cái sô pha

Viên thiếu tá công binh, trẻ, là người tìm thấy lá tình thư, khi anh ta xục xạo cái villa mà mà đơn vị của anh ta thừa hưởng từ người Đức.
Đám lính sợ tụi Đức gài mìn, gài bẫy, một việc làm vô ích, theo tôi, bởi là vì chúng tôi tới đảo, rất êm ru bà rù, chỉ để chứng kiến một đơn vị đồn trú, tất cả đều đói lả, rất ư là mừng đón tiếp chúng tôi.
Đám limh tráng Đức đúng là đang chết vì đói, cứ mỗi ngày là có 200 người chết đói, lính tráng và thường dân.
Nơi chốn, tôi muốn nói, hòn đảo, trông giống như 1 cái xác đang lảo đảo, kéo lê cái thân xác của nó, tới hố chết, thì cứ nói đại như thế.
Tôi vẫn còn giữ như in, trong đầu óc của mình, hình ảnh, những chiếc tiềm thủy đĩnh, bò lên bãi, mở ra những thùng bánh bít qui, dưới ánh đèn pin, rồi cứ thể thẩy vô những cánh rừng, là những cánh tay người đang vẫy vẫy.