|
Last Page
Cúng Cô Hồn, Vientiane, 2015
SN-GCC, 2015
MY WHOLE
LIFE
Here once
again the memorable lips, unique and like yours.
I am this
groping intensity that is a soul.
I have got
near to happiness and have stood in the shadow
of
suffering.
I have
crossed the sea.
I have known
many lands; I have seen one woman and two
or three
men.
I have loved
a girl who was fair and proud, with a Spanish
quietness.
I have seen
the city's edge, an endless sprawl where the sun
goes down
tirelessly, over and over.
I have
relished many words.
I believe
deeply that this is all and that I will neither see
nor
accomplish new things,
I believe
that my days and my nights, in their poverty and
their
riches, are the equal of God's and of all men's.
[W. S.
Merwin]
MA VIE ENTIÈRE
Me voici
encore, les lèvres mémorables, unique et semblable à vous.
J'ai persévéré
dans l'à-peu-près du bonheur et dans l'intimité de la peine.
J'ai traversé
la mer.
J'ai connu
bien des pays; j'ai vu une femme et deux ou
trois
hommes.
J'ai aimé une
enfant altière et blanche et d'une hispanique
quiétude.
J'ai vu
d'infinies banlieues ou s'accomplit sans s'assouvir
une immortalité
de couchants.
J'ai gouté à
de nombreux mots.
Je crois
profondément que c'est tout et que je ne verrai ni
ne ferai de
nouvelles choses.
Je crois que
mes journées et mes nuits
égalent en
pauvreté comme en richesse celles de Dieu et
celles de tous
les hommes.
[Ibarra]
Trọn đời Gấu
Lại là tôi, ở
đây, đôi môi gợi
nhớ, độc nhất và như của em
Đắm đuối nơi “xém một tí” hạnh phúc, và, trong bóng của sự đau khổ
Tôi đi hết biển [đếch thấy xứ
Mít]
Tôi
biết nhiều xứ sở; tôi nhìn thấy 1 người đàn bà, và hai hoặc ba
người đàn ông
Tôi yêu một cô gái kiêu sa, trầm lắng Tây Ban Nha
Tôi đã nhìn thấy mép bờ thành phố,
một cõi bao la trải dài, nơi mặt
trời lặn, lặn hoài,
không mệt mỏi.
Tôi nếm đi nếm lại rất nhiều từ
Tôi nghĩ như vậy là quá đủ, chẳng cần thêm gì nữa.
Tôi tin tưởng, những ngày, những đêm của tôi, trong cái sự khốn cùng
cũng như giầu sang của chúng,
thì chẳng thua gì, của Thượng Đế, và của tất cả mọi
người.
Eternities
A child lifted in his
mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs
To the pigeons crowding
around his feet in the park,
Could they be the same person?
The blind woman who may
know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block
Glide one night all lit up
past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.
Charles Simic
Granta: Summer 2013: Travel
Vĩnh Cửu
Đứa bé níu tay mẹ, cố
ngước nhìn đám rước ngày 30 Tháng Tư 1975
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay
Vui sao nước mắt lại trào.
Và cái tay già khằn, vừa
lùn vừa lé, đang ném những mẩu bánh mì cho đàn bồ câu
quanh quẩn dưới chân anh già ở 1 công viên Toronto, Canada
Phải chăng là cùng 1 người?
Người đàn
bà mù có thể có câu trả lời
Nhớ lại
Đã có 1
lần nhìn thấy 1 con tầu to bằng cả 1 góc biển Đông,
Chạy suốt
mảnh đất hình chữ S
Đưa bà và
hai đứa con đến bến cảng Xề Gòn
Trong 1
đêm tối thui, bão tố đầy trời.
Hôm nay tao gặp Hàm [đeo kính] và Thịnh [áo
trắng], nghe Thịnh nói sinh nhật mày cách nay một, hai ngày gì đó. Gởi lời
chúc mừng SN trễ tới mày với lời chúc sức khỏe
Lãng
Note: Ba ông bạn học, thời trung học.
Tks all of U. Noel sẽ qua thăm. Take Care. NQT
Nhân đây, xin mấy bạn - SN/GCC thường vẫn mail, chúc - Gấu cầu mong mấy bạn OK, an toàn như xa lộ Biên Hòa ngày nào, hà, hà!
Thơ
Mỗi Ngày
The
Accomplice
They crucify me. I have to
be the cross, the
nails.
They hand me the cup. I have to be the
hemlock.
They trick me. I have to be the lie.
They burn me alive. I have to be that hell.
I have to praise and thank every instant of time.
My food is all things.
The precise weight of the universe. The
humiliation, the
rejoicing.
I have to justify what wounds me.
My fortune or misfortune does not matter.
I am the poet.
-H.R.
Kẻ đồng lõa
Chúng đóng đinh
thập giá tôi. Tôi phải là cây thập tự, những cái đinh.
Chúng đưa tôi
cái ly. Tôi phải là thuốc độc
Chúng đánh lừa
tôi. Tôi phải là lời dối trá
Chúng thiêu
sống tôi. Tôi phải là cái địa ngục đó.
Tôi phải
vinh danh, xoa đầu chúng, và lúc nào cũng phải cám ơn chúng lia chia.
Thức ăn của
tôi là mọi thứ, mọi điều.
Sức nặng đích
thực của vũ trụ. Sự lăng nhục. Niềm vui mừng.
Tôi phải xác
minh điều làm tôi thương tổn.
May mắn, hay
bất hạnh của tôi chẳng là cái chó gì ở đây.
Tôi là thi sĩ
*
«Ne pas vivre plus qu'on ne
peut se souvenir »
Đừng sống quá cái sức nhớ của
mi ? Sống tới đâu, nhớ
tới đó. Sống tới đâu, đọc tới đó, sống tới đâu khổ tới đó….
Hà, hà !
Bất giác lại nhớ Mai Thảo, và
một lần ngồi Quán Chùa. Ông nhắc
tới TTT, và nói, hắn ta nói, mi cầm một cây lao, quay người lại, và
phóng về quá
khứ. Cây lao cắm tới chỗ nào, là hồi nhớ của mi tới đó !
Sau đó, có lần ngồi với ông anh, nhân nhắc tới bạo động
trong thơ của ông, Gấu bèn nhớ tới giai thoại trên, bèn kể. Ông anh
chắc là cũng
thấy thú, bèn xì ra 1 kỷ niệm, 1 lần dậy học, ở cuối lớp có 1 tay học
trò chỉ
lo dỡn, ông bực quá, bèn vo cái khăn lau bảng thành 1 cục, và thẳng tay
ném tới
anh học trò, rồi quát, mang nó lên đây.
Quả bóng bay tới chỗ anh học trò, anh cúi xuống nhặt, líu ríu mang lên
cho ông Thầy.
Borges gần như chưa hề đọc trọn, dù chỉ 1
cuốn sách. Khi ông rời chức vụ giám
đốc thư viện quốc gia ở
Buenos Aires vào năm
1973, ông bèn rũ sạch áo xống, chỉ
đem theo
cùng với ông, con chim ‘của ông’, để lại hàng ngàn tác phẩm ‘của ông’.
Hai nhân
viên đã tìm lại được chúng, và đi 1 đường nghiên cứu, và sau đó, tất
nhiên, xb,
với nhan đề như trên, Tớ, « Borges đã đọc sách như thế đó ».
Cái vụ ‘rũ sạch áo xống’, là có lý do chẳng
đẹp của nó, nhưng thôi, bỏ qua,
chỉ nói đến phần « sáng và đẹp » của tác phẩm, qua bài giới
thiệu trên.
*
Trong
bài viết trên, có 1 ý
thật tuyệt và được coi là một tuyệt chiêu của Borges, trong cái gọi là
chiến
lược đọc của ông: Người ta có thể đọc «cả 1 thư viện» của thế gian,
nhưng vẫn
là 1 tên vô học. Nhưng nếu chỉ vô tư ‘chơi’ một, hoặc hai câu, mà thôi,
và thế
là thành 1 tay uyên bác. (1)
Tuyệt !
GNV có lần được 1 độc giả,
trên 1 blog [không phải TV] khen, đọc hết cõi văn Tây !
Đa tạ, nhưng không phải vậy.
GNV này, nếu nói về đọc văn
người, Ta hay Tây, thì, như TTT viết về nhà văn nhà thơ Mít, "hết thời
thanh xuân là... thôi", cái đọc của Gấu chấm dứt, sau khi VC ăn cướp
được
Miền Nam!
Muốn đọc nữa, cũng chịu thua!
Cặn kẽ hơn, nó chấm dứt trước
đó, với Camus, và Faulkner.
Từ khi
ra hải ngoại, Gấu chưa hề có diễm phúc được đọc, hay đọc được, chỉ 1
tác phẩm văn chương, do trúng 1 cú rìu phá băng của… Steiner, và vì
cú đó, khám phá ra Lò Thiêu, rồi bị 1 đòn hồi mã thương, tức cú
đánh quật ngược lại, và nhờ cú này, khám phá ra Lò Cải Tạo.
Bị trúng hai búa khủng khiếp như thế, không bị THNM, là nhờ... BHD.
Một độc
giả TV đã nhận ra điều này,
khi phán, ngoài những trang về BHD, còn lại là đen thui !
Chỉ chừng 1 năm nay, GNV mới
lại có lại được cái thú đọc văn, và như để đền bù, ông Trời còn cho
phép Gấu làm
được tí thơ, và đọc được Thơ!
Cám ơn ông ta 1 phát!
(1)
Borges đọc sách như thế đó
« On
pourrait lire (si l'on
vivait assez longtemps) tous
les livres du British Museum et rester cependant une personne
franchement
illettrée et sans instruction; mais si on lisait dix pages d'un bon
livre, mot
à mot - c'est-à-dire avec une véritable acuité -, on serait une
personne
instruite. L'unique différence entre une personne instruite et une
autre qui ne
l'est pas tient à cette acuité. »
Happy birthday to Martin Amis Celebrate with John Banville's review of ‘House of Meetings’
Here
is Joseph de Maistre, jurist, philosopher, and grand reactionary, in
exile in St. Petersburg in the first part of the nineteenth century,
contemplating the figure of the Executioner. nybooks.com
Auschwitz Tháng Tư 1942
Obs 20 & 26 Aout 2015
Tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ của Lò Thiêu
Hãy nhớ rõ 1 điều, tiếng Đức không ngây thơ vô tội trước Lò Thiêu
G. Steiner: Phép Lạ Hổng
Happy birthday Jorge Luis Borges
People
now only think about whether something is advantageous. They think as
if the future doesn’t exist, or as if there is no future other than an
immediate one.... nybooks.com
Borges on Borges
Jorge Luis Borges
The Royal Society of Arts, London 5 Oct 1983
ON 'THE INTRUDER'
It was a brutal story, I'm sorry to say, but it was meant to be brutal. It
shows the contempt men have for women in my country and in South America
generally. It's a story about machismo, which I thoroughly dislike. It's
a very simple story, but I didn't know how to end it. I was dictating it
to my mother (I was already blind) and I came to the point where the elder
brother has to tell the younger that he has killed the girl. And then I said
to my mother, 'The fate of the story depends on the words he says. Try and
help me.' She was taking down the story, she didn't like it, and she said,
'Let me think.' And then she said in a quite different voice, 'I know what
he said.' It was as if he had actually said it, but of course it was merely
fiction. And then 1 said, 'Well, write it down.' And then she wrote down,
'A trabajar, hermano. Esta manana la mate. To work, brother, this morning
I killed her.' She found the right words, but she didn't like the story;
however, at that moment she believed in the story. And then she made me promise
never to write about people like that again; she found them utterly uninteresting
and repugnant. 'Don't keep on writing about knives and knife duels,' she
said; 'I'm sick and tired of it all.' She had found her way inside the story
and I hadn't really. She knew far better about the story than I did, since
she found the right words and the right intonation and the right cadence
to the words.
Note: Trong những truyện ngắn của Borges, câu chuyện “Kẻ Lén Lút Xâm Nhập”,
lạ nhất, có thể nói, và có lần, Gấu, chắc cũng THNM, nên coi cô gái - bị
hai anh em cùng yêu, và 1 tên bèn giết cô gái – là văn chương Ngụy trước
1975, và sở dĩ thằng anh ruột làm thịt cô gái, để cả hai anh em sau đó, cùng
có chung 1 bổn phận, quên nàng!
Trên đây, là những dòng, của chính Borges, viết về truyện ngắn đó. Ông kể
là, lúc đó, ông đã mù, và đọc nó cho bà cụ thân sinh, Bả cũng không thích,
và sau đó, cấm ông con trai đừng bao giờ viết truyện như thế nữa. Vargas
Llosa cũng chê Borges, ưa viết truyện có tí dao găm, có tí máu.
Borges: The Intruder
Trong bài
viết
về Borges, Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New Yorker,
sau in
trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có nhắc tới 1 truyện ngắn
của
Borges, mới được dịch qua tiếng Anh, The Intruder. Truyện này hoành
dương,
illustrate, tư tưởng hiện tại của Borges.
Tò mò, Gấu
kiếm trong “thư khố” của Gấu, về ông, không có. Lên net, có, nhưng chỉ
cho đọc,
không làm sao chôm: “The Intruder”, câu chuyện hai anh em chia nhau,
một phụ nữ
trẻ. Một trong họ, giết cô gái để cho tình anh em lại được trọn vẹn. Vì
chỉ có
cách đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam kết mới: “bổn phận quên
nàng”.
Borges coi
nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những
câu chuyện
đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện
nhỏ, nhẹ,
nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường. Lần đầu đọc, trên
net, Gấu
mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra,
của cả Miền
Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và
1 thằng
đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:
Như thể, sau
khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề
Gòn, và thấy
Những Ngày Ở Sài Gòn, nằm trên bàn!
"The
Intruder," a very short story recently translated into English,
illustrates Borges's present ideal. Two brothers share a young woman.
One of
them kills her so that their fraternity may again be whole. They now
share a
new bond: "the obligation to forget her."
Borges
himself compares this vignette to Kipling's first tales. "The
Intruder" is a slight thing, but flawless and strangely moving. It is
as
if Borges, after his rare voyage through languages, cultures,
mythologies, had
come home and found the Aleph in the next patio.
Steiner cho
rằng cái sự nổi tiếng của Borges làm khổ dúm độc giả ít ỏi, như là 1 sự
mất mát riêng tư.
Và theo ông,
nó bắt đầu, cùng với sự kiện, cả hai đấng rất ư được người đời ít biết
đến, và đọc
được họ, là Beckett và Borges, khi hai đấng này chia nhau giải thưởng
Formentor
Prize, vào năm 1961.
Năm sau, cuốn Mê Cung và Giả Tưởng của Borges có
bản tiếng Anh.
Vinh danh rớt xuống, như mưa: Honors
rained.
Vào cái tuổi
già chín rục, Borges tếu táo, tôi bắt đầu nghi, rằng thì là bi giờ cả
thế giới
biết tới mình!
Quả là 1 ngạc nhiên, bởi là vì vào năm 1932, cỡ đó, tôi có cho
xb 1 cuốn sách, và cuối năm, tôi khám phá
ra, chỉ bán được có 37 cuốn!
Beckett thì
cũng rứa! Gấu nhớ là 1 tay xb từ chối ông, sau quá ân hận.
TTT cũng thế.
May sau đó,
nhờ Nguyễn Đình Vượng, đổ mớ sách ra hè đường Xề Gòn, nhờ thế cuốn sách
tái
sinh, từ tro than, từ bụi đường!
Khủng nhất,
là, ông già NDV như tiên đoán ra được số phận của cả 1 nền văn chương
của cả 1 Miền
Nam, sau đó, sau 1975!
Gấu là thằng
may nhất, nếu không có cú bán xon của NDT, Gấu không làm sao được đọc
Bếp Lửa!
The Intruder
Note: GCC kiếm thấy
The Intruder, trong cuốn Borges
A Reader, mua xôn, từ đời nào. Bèn post ở đây, và sẽ dịch sau.
Borges coi
nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những
câu chuyện
đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện
nhỏ, nhẹ,
nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường.
Lần đầu đọc, trên
net, Gấu
mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra,
của cả Miền
Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và
1 thằng
đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:
Như thể,
sau
khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề
Gòn, và thấy
"Những Ngày Ở Sài Gòn", nằm trên bàn! (1)
THE INTRUDER
2 Samuel
1:26
[JLB 98]
They claim
(improbably) that the story was told by Eduardo, the younger of the
Nilsen
brothers, at the wake for Cristian, the elder, who died of natural
causes at
some point in the 1890s, in the district of Moron. Someone must
certainly have heard
it from someone else, in the course of that long, idle night, between
servings of
mate, and passed it on to Santiago Dabove, from whom I learned it.
Years later,
they told it to me again in Turdera, where it had all happened. The
second version,
considerably more detailed, substantiated Santiago's, with the usual
small
variations and departures. I write it down now because, if I am not
wrong, it
reflects briefly and tragically the whole temper of life in those days
along
the banks of the River Plate. I shall put it down scrupulously; but
already I
see myself yielding to the writer's temptation to heighten or amplify
some
detail or other.
In Turdera, they were
referred to as the Nilsens. The parish
priest told me that his predecessor remembered with some astonishment
seeing in
that house a worn Bible, bound in black, with Gothic characters; in the
end
pages, he glimpsed handwritten names and dates. It was the only book in
the
house. The recorded misfortunes of the Nilsens, lost as all will be
lost. The
old house, now no longer in existence, was built of unstuccoed brick;
beyond
the hallway, one could make out a patio of colored tile, and another
with an
earth floor. In any case, very few ever went there; the Nilsens were
jealous of
their privacy. In the dilapidated rooms, they slept on camp beds; their
indulgences were horses, riding gear, short-bladed daggers, a
substantial fling
on Saturdays, and belligerent drinking. I know that they were tall,
with red
hair which they wore long. Denmark, Ireland, places they would never
hear tell
of, stirred in the blood of those two criollos. The neighborhood feared
them,
as they did all red-haired people; nor is it impossible that they might
have
been responsible for someone's death. Once, shoulder to shoulder, they
tangled
with the police. The younger one was said to have had an altercation
with Juan
Iberra in which he did not come off worst; which, according to what we
hear, is
indeed something. They were cowboys, team drivers, rustlers, and, at
times,
cheats. They had a reputation for meanness, except when drinking and
gambling
made them expansive. Of their ancestry or where they came from, nothing
was
known. They owned a wagon and a yoke of oxen.
Physically, they were
quite distinct from the roughneck crowd
of settlers who lent the Costa Brava their own bad name. This, and
other things
we do not know, helps to explain how close they were; to cross one of
them
meant having two enemies.
The Nilsens were
roisterers, but their amorous escapades had
until then been confined to hallways and houses of ill fame. Hence,
there was
no lack of local comment when Cristian brought Juliana Burgos to live
with him.
True enough, in that way he got himself a servant; but it is also true
that he
showered her with gaudy trinkets, and showed her off at fiestas-the
poor
tenement fiestas, where the more intimate figures of the tango were
forbidden
and where the dancers still kept a respectable space between them.
Juliana was
dark-complexioned, with large wide eyes;
one had only to look at her to make her smile. In a poor neighborhood,
where
work and neglect wear out the women, she was not at all bad looking.
At first, Eduardo went
about with them. Later, he took a
journey to Arrecifes on some business or other; he brought back home
with him a
girl he had picked up along the way. After a few days, he threw her
out. He
grew more sullen; he would get drunk alone at the local bar, and would
have
nothing to do with anyone. He was in love with Cristian's woman. The
neighborhood,
aware of it possibly before he was, looked forward with malicious glee
to then subterranean
rivalry between the brothers. One night, when he came back late from
the bar at
the corner, Eduardo saw Cristian's black horse tethered to the fence.
In the
patio, the elder brother was waiting for him, all dressed up. The woman
came
and went, carrying mate. Cristian said to Eduardo:
"I'm off to a brawl at the
Farias'. There's Juliana for
you. If you want her, make use of her."
His tone was
half-commanding, half-cordial. Eduardo kept
still, gazing at him; he did not know what to do. Cristian rose, said
goodbye
to Eduardo but not to Juliana, who was an object to him, mounted, and
trotted
off, casually.
From that
night on, they shared her. No one knew the details of that sordid
conjunction,
which outraged the proprieties of the poor locality. The arrangement
worked
well for some weeks, but it could not last. Between them, the brothers
never
uttered the name of Juliana, not even to summon her, but they sought
out and
found reasons for disagreeing. They argued over the sale of some skins,
but they
were really arguing about something else. Cristian would habitually
raise his voice,
while Eduardo kept quiet. Without realizing it, they were growing
jealous. In
that rough settlement, no man ever let on to others, or to himself,
that a
woman would matter, except as something desired or possessed, but the
two of
them were in love. For them, that in its way was a humiliation.
One
afternoon, in the Plaza de Lomos, Eduardo ran into Juan Iberra, who
congratulated
him on the beautiful "dish" he had fixed up for himself. It was then,
I think, that Eduardo roughed him up. No one, in his presence, was
going to
make fun of Cristiano
The woman waited on the
two of them with animal submissiveness;
but she could not conceal her preference, unquestionably for the
younger one,
who, although he had not rejected the arrangement, had not sought it
out.
One day, they told Juliana
to get two chairs from the first
patio, and to keep out of the way, for they had to talk. Expecting a
long
discussion, she lay down for her siesta, but soon they summoned her.
They had
her pack a bag with all she possessed, not forgetting the glass rosary
and the
little crucifix her mother had left her. Without any explanation, they
put her
on the wagon, and set out on a wordless and wearisome journey. It had
rained;
the roads were heavy going and it was eleven in the evening when they
arrived
at Moron. There they passed her over to the patrona
of the house of prostitution. The deal had already been made; Cristian
picked
up the money, and later on he divided it with Eduardo.
In Turdera, the Nilsens,
floundering in the meshes of that
outrageous love (which was also something of a routine), sought to
recover
their old ways, of men among men. They went back to their poker games,
to
fighting, to occasional binges. At times, perhaps, they felt themselves
liberated, but one or other of them would quite often be away, perhaps
genuinely, perhaps not. A little before the end of the year, the
younger one
announced that he had business in Buenos Aires. Cristian went to Moron;
in the
yard of the house we already know, he recognized Eduardo's piebald. He
entered;
the other was inside, waiting his turn. It seems that Cristian said to
him,
"If we go on like this, we'll wear out the horses. It's better that we
do
something about her."
He spoke with the patrona,
took some coins from his money belt, and they went off with her.
Juliana went
with Cristian; Eduardo spurred his horse so as not to see them. They
returned
to what has already been told. The cruel solution had failed; both had
given in
to the temptation to dissimulate. Cain's mark was there, but the bond
between
the Nilsens was strong-who knows what trials and dangers they had
shared-and
they preferred to vent their furies on others. On a stranger, on the
dogs, on
Juliana, who had brought discord into their lives.
March was almost over and
the heat did not break. One Sunday
(on Sundays it is the custom to retire early), Eduardo, coming back
from the
corner bar, saw Cristian yoking up the oxen. Cristian said to him,
"Come
on. We have to leave some hides off at the Pardos'. I've already loaded
them.
Let us take advantage of the cool."
The Pardo place lay, I
think, to the south of them; they took
the Camino de las Tropas, and then a detour. The landscape was
spreading out
slowly under the night. They skirted a clump of dry reeds. Cristian
threw away
the cigarette he had lit and said casually, "Now, brother, to work.
Later
on, the buzzards will give us a hand. Today I killed her. Let her stay
here
with all her finery, and not do us any more harm."
They embraced, almost in
tears. Now they shared an extra
bond; the woman sorrowfully sacrificed and the obligation to forget
her.
De vent et de Fumée
III
Ces pages sont traduites.
D'une langue
Qui hante la mémoire que je suis.
Les phrases de cette langue sont incertaines
Comme les tout premiers de nos souvenirs.
J'ai restitue le texte mot après mot,
Mais le mien n'en sera qu'une ombre, c'est à croire
Que l'origine est une Troie qui brule,
La beaut é un regret, l' oeuvre ne prendre
À pleines mains qu'une eau qui se refuse.
Yves Bonnefoy
III
These pages are
translations. From a tongue
That haunts the memory I have become.
Its phrases falter, like what we recollect
From early childhood, long ago.
I built the text again, word for word:
But mine is only shadow. As though we know
All origin is a Troy that burns,
All beauty but regret, and all our work
Runs like water through our hands.
Translated by Hoyt Rogers
Của Gió và Khói
III
Những trang này đã được
dịch
Từ một ngôn ngữ quần nát bấy hồi nhớ
Là thằng Gấu Cà Chớn vào lúc bi giờ
Những câu kệ thì chẳng ra làm sao cả
Như là những gì mà chúng ta nhặt nhạnh được, từ thời ấu thơ, thuở nảo
thuở nào
Gấu cố gầy dựng lại bản văn, từng từ từng từ
Nhưng của Gấu thì chỉ là 1 bóng mờ
Mà nguyên bản thì là một thành phố Xề Gòn bị VC thiêu huỷ
[Bạn hẳn vưỡn còn nhớ cuộc phần thư năm đó?]
Cái đẹp ngày nào nếu còn chăng, thì là 1 niềm ân hận
Tác phẩm, cái gọi là văn học Miền Nam trước 1975, ư?
Như nước lọt qua kẽ tay của bạn.
THE POETRY OF VILLAGE IDIOTS
Làm thơ xuôi thì cũng giống như bắt 1 con ruồi
trong căn phòng tối. Có thể làm đếch gì có con ruồi ở đó, nhưng chắc chắn,
nó ở trong đầu của bạn; tuy nhiên, bạn vưỡn cố loay hoay, hì hục, đụng cái
này, cái kia, trong cuộc truy đuổi nóng bỏng. Thơ xuôi như thế thì giống
như 1 cú vỡ òa của ngôn ngữ, khi đụng 1 cái tủ to tổ bố.
Nếu thế, tại sao cố? Có cái gì quyến rũ, lôi kéo, trong 1 việc làm khùng điên như thế?
Trong trường hợp của riêng tôi, mỗi lần làm thơ xuôi là một lần cố rũ
tôi, ra khỏi chính mình. Thoát khỏi sự tưởng tượng, bộ não, của chính mình,
để lao vào 1 cuộc phiêu lưu với những hậu quả không làm sao biết trước được,
tiếp tục là giấc mộng lớn của tôi.
Những người khác cầu khẩn Thượng Đế. Tôi cầu khẩn cái cơ may của tôi,
chỉ cho tôi cách thoát ra khỏi nhà tù, mà tôi gọi là chính tôi đó.
Một cú ngoáy, nhanh, không suy tính và cái cửa phòng giam bèn mở ra.
Tôi không hề có ý nghĩ, như thế nào, bằng cách nào, tôi hoàn tất điều mà
tôi đã hoàn tất. Trong những lề luật viết lách có tính trực giác như thế.
Mỗi người thì bèn tùy thuộc cái khôn khéo văn chương của riêng người đó để
đi những bước đúng, và nhận ra, đúng rồi, cái trước mặt, cái cú ngoáy, quả
đúng là 1 bài thơ. Với tôi, thơ xuôi đúng là sáng tạo thuần túy, thằng bé
quỉ sứ của hai chiến thuật không thể xa lìa nhau, cái trữ tình, và cái tự
sự. Một bên, có cái ao ước trữ tình làm thời gian ngừng trôi chung quanh
1 hình ảnh, và một bên, người đó muốn, kể 1 tí chuyện.
Cú nhắm mà những dòng chữ đang được viết ra để thành 1 bài thơ xuôi, là,
làm dấy lên ở nơi người đọc, một ao ước không làm sao chinh phục được: đọc
lại cái vừa mới đọc. Nói một cách khác, “nó” có thể giống như 1 bài thơ xuôi,
nhưng “nó” hành động như một bài thơ. Cái lần thứ nhì, thứ ba, và thứ năm
hẳn là khá hơn. Mi sẽ chẳng bao giờ làm ta mệt phờ râu, nó hứa hẹn. Nếu bạn
không thích điều tôi nói, thì hãy thử đọc Illuminations của Rimbaud, hay
những bài thơ bảnh nhất của Russel Edson. Chúng chẳng bao giờ cạn láng.
Thực nhảm, nếu đưa ra vài huấn thị cho cái gọi là sản phẩm của tự do tưởng tượng, nhưng tôi cố đưa ra điều sau đây:
Bí mật của một bài thơ xuôi nằm ở trong cái kinh tế -sự kiệm lời, thắt lưng buộc bụng, từ - và cái kinh ngạc của nó.
Borges
made a profound impression on Spanish literary prose, as before him Ruben
Dado had on poetry. The difference between them is that Dado imported and
introduced from France a number of mannerisms and themes that he adapted
to his own world and to his own idiosyncratic style. In some way all this
expressed the feelings, and at times the snobbery, of a whole period and
a certain social milieu. Which is why his devices could be used by so many
without his followers losing their individual voices. The Borges revolution
was personal. It represented him alone, and only in a vague, roundabout way
was it connected with the setting in which he was formed and which in turn
he helped crucially to form - that of the magazine Sur. Which is why in anyone
else's hands Borges' style comes across as a caricature.
Vargas Llosa: The Fictions of Borges
Trong bài viết của Borges, trong cuốn tưởng niệm ông, của một số tác giả,
Vargas Llosa cho rằng Borges tạo một ấn tượng sâu đậm vào văn xuôi Tây Ban
Nha, như là trước đó, Rubén Darío, vào thơ. Cũng vẫn ông, cuộc cách mạng
của Borges là cá nhân. Nó đại diện mình ông ta, và chỉ là một ngọn sóng….
bởi thế, văn phong của Borges đụng bất cứ 1 tên TBN, là để lại 1 vết sẹo!
Tuyệt!
TTT, sở dĩ đếch có truyền nhân, là cũng xêm xêm. Ngoài lý do, thơ của TTT,
1 thứ thơ trí tuệ không 1 tên Mít nào có được, còn có cái lý do Vargas Llosa
vừa nói tới. Cái thứ thơ ngồi bên ly cà phê, nhớ bạn, thì cần chó gì đến
trí tuệ. Chẳng tên nào muốn làm thơ mà lại dính vết sẹo ở trong lòng bàn
tay.
Cần chó gì sư phụ.
Không có sư phụ, thì đếch có vết sẹo!
Cả 1 cõi thơ TTT, có thể nói, đầy ắp Hà Nội, nhất là trong Tôi không còn cô độc, Liên Đêm…
Con đường tình tự Ga Hàng Cỏ
Nụ hôn đầu ôm mái tóc lang thang
Đâu phải mưa ô buy vào thành phố
Nửa đêm Hà Nội
Anh sợ cái cột đèn đổ xuống....
Toàn những hình ảnh của Hà Nội
Chỉ đến khi đi tù - trở lại cố quận – thì người đàn bà Nam Kít, xuất hiện,
như hình ảnh của một quê hương mới, chốn trở về sau khổ lụy.
Giả như tụi Tẫu không phát động cuộc chiến biên giới, thì cuộc hội ngộ sẽ xẩy ra ở trong tù, ở Cổng Trời, thí dụ.
Cái tên thi sĩ dởm NDT mới nhảm làm sao. Hắn đếch đọc được thơ TTT, bèn lên
giọng dè bỉu. Một thái độ như thế mà sao không tởm cho được. Cái lũ làm thơ bên ly cà phê hẳn cũng bực Gấu lắm
Nhưng, kệ cha chúng.
Vargas Llosa, trong bài viết trích dẫn, cho biết đám Tây Bán Nhà cũng rất
ư là nực Borges, ở những dòng thơ đếch có tí mùi thịt chó, rau muống!
Một vị, ra đi từ miền Bắc , khi đọc bài thơ viết về Budapest, GCC đưa lên
mục Tạp Ghi trên tờ Văn Học, phán, cứ tưởng của 1 ông mũi lõ nào!
Borges cũng bị những đồng hương của ông chê, mất chất… Mít!
Sách Báo
Tuyển tập essays “Table Talk” của tờ Ba Xu,
Tin Văn đã từng giới thiệu.
Nhớ, lần đầu mua tờ báo này, là vì cái bài viết
của 1 em, về 1 chuyến đi tham quan thư viện, chẳng nhớ gì, ngoài cái kỷ niệm,
lúc vô thang máy với 1 thằng con trai cùng tuổi, thằng con trai bèn tụt quần
cho đứa con gái ngắm khẩu súng của nó.
Thế là nhớ đời!
Nhớ & tưởng tượng ra liền, cảnh em Jackie, mới tuổi teen, bị 1 thằng Tẩy làm thịt tại, cũng 1 thang máy nào đó!
Tờ báo, khổ
bự, làm nhớ tờ “Nghệ Thuật” ngày nào. Lần đầu mua, vì loạt bài
viết về thư
viện (1)
DURING MY
senior year in college, the offices of my literature professor, with
whom I met
weekly for tutorial, were located deep in the stacks of Harvard's
Widener
library. I rarely saw anyone else among the aisles of medieval romances
and Icelandic
sagas, and when I did, they seemed to materialize from the darkness,
like the
spooky nun in Vertigo. I heard noises, I saw shadows, I imagined the
grisly
scenarios of horror films. My heart was always pounding by the time I
got to my
professor's door. In fact nothing unpleasant happened to me in Widener
Library.
That would have to wait until I reached the heartland and was teaching
at the
University of Iowa. A guy showed me his penis when we were alone in the
library
elevator. I recall him looking like a sumo wrestler, but that may not
be true.
I didn't think he was going to hurt me; he just wanted me to look. The
door
opened, I got off. He stayed on the elevator. But after that I got
vaguely
phobic about the library. I no longer enjoyed going there, and I began
to avoid
it until finally I asked my husband if he would accompany me into the
stacks-on
the off chance that Sumo Guy might reappear. My husband readily agreed;
there
were art books on the same floor as the literature section, and he is a
painter....
Francine
Prose
Note:
"Sumo Guy" chắc súng phải khủng lắm!
Hà, hà!
Em có chồng,
đi với chồng về nơi chốn cũ, "thiên đàng thư viện", vưỡn mong thằng
nhỏ ngày xưa xuất hiện!
It works,
he says. But
it will never be the same
Nó vưỡn OK.
Nhưng chắc chắn sẽ chẳng vưỡn như ngày xưa!
Tuyển tập này, mới ra lò, 2015, bèn
quơ liền. Đọc loáng thoáng bài viết “Bơi ở Việt Nam” thấy có nhắc tới Lê
Thị Diễm Thuý, tác giả “Tên Găng Tơ mà tất cả chúng ta tìm” TV đã từng giới
thiệu.
Viết Mỗi Ngày
Cái bài viết về Kim Trọng, qua đấng Bắc Kít
DBA, Gấu viết bằng cái giọng có tí xấc láo, ấy là vì tuy không biết gì về
đấng này, nhưng nghĩ, cũng giống những đấng khác, nghĩa là đọc, nhưng đếch
thèm trả lời, ngu gì mà viết giọng đàng hoàng, như bao lần đã từng đàng hoàng.
Và quả đúng như thế. Rắc rối 1 tí, là thay vì trả lời, thì anh này để cho 1 tên đi 1 cái còm, rất ư là mất dậy.
Nhưng thôi, bỏ. Khen đấng DBA đàng hoàng, thì cũng như khen đám làm bồi Hồng Mao, đàng hoàng!
GCC, vào những ngày đầu, đã từng viết cho những diễn đàn Bắc Kít lạ hoắc,
tuy không được mời, như Cánh Én, Gió Đông, talawas… Đã từng về trong nước,
thằng đầu tiên, bắt tay VC, đâu có phải không biết cách hành xử?
[Milena letters to Max Brod]
[Bạn có thể tưởng tượng, đây là thư của "đảo xa", gửi cho MT, viết về TTT!]
Dear Herr Doktor:
[begìning of August 1920]
... Obviously, we are all capable of living, because at one time or another
we have all taken refuge in a lie, in blindness, enthusiasm, optimism, a
conviction, pessimism, or something else. But he has never fled to any refuge,
not one. He [Kafka] is absolutely incapable of lying, just as he is incapable
of getting drunk. He lacks even the smallest refuge; he has no shelter. That
is why he is exposed to everything we are protected from. He is like a naked
man among the dressed ... Everything he is, says, and lives cannot even be
called truth; actually, it is predetermined being, being in and of itself,
being with nothing added that might allow him to distort his picture of the
world- whether into beauty or distress. And his asceticism is completely
unheroic-hence all the greater and loftier. All "heroism" is lying and cowardice.
This is not someone who chooses asceticism as a means to an end; here is
a man who is forced to be ascetic because of his terrible clairvoyance, his
purity and inability to compromise.
There are very intelligent people who also refuse to make compromises.
But they don magic glasses and see everything in a different light. That's
why they don't need any compromises. That's why they are able to type quickly
and have their women. He stands beside them and gazes at them in wonder,
at everything, even this typewriter and these women. He will never understand.
His books are amazing. He himself is far more amazing. Many thanks for
everything. I wish you all the best. I'm allowed to visit you when I come
to Prague, am I not? I send you my most heartfelt greetings.
Hiển nhiên tất cả chúng ta đều có thể sống,
bởi là vì lúc này lúc khác, chúng ta đều có thể kiếm ra nơi ẩn náu, trong
1 lời dối trá, trong sự mù lòa, hưng phấn, lạc quan, tin tưởng, biếm thế,
hay một điều gì khác. Nhưng anh ta [Kafka] không làm được như thế, anh ta
chẳng bao giờ chạy tới bất cứ 1 nơi ẩn náu, không một nơi ẩn náu. Anh ta
tuyệt đối không thể nói dối, như anh ta không thể say rượu. Anh ta không
có lấy 1 chốn ẩn náu cho dù nhỏ bé nhất. Anh ta không có 1 nơi trú ẩn. Chính
vì thế mà anh ta cứ thế phơi ra trước mọi thứ, mọi điều mà chúng ta được
che chở, từ chúng. Anh ta như thể 1 kẻ trần truồng, giữa đám người ăn vận
quần áo. Mọi thứ, mọi điều anh ta là, nói, và sống, không thể, ngay cả, được
gọi là sự thực; sau cùng, đây là một sinh vật được tiền định, tính toán từ
trước, một sinh vật ở trong nó, và của chính nó, có mà chẳng cần hư vô thêm
vào, cái hư vô có thể cho phép anh vặn vẹo hình ảnh của anh ta về thế giới
- trở thành cái đẹp, hay sự chán chường, kiệt quệ. Và chủ nghĩa khổ hạnh
của anh ta thì hoàn toàn không-anh hùng - từ đó, tất cả lớn lao, cao vời
vợi. Mọi “chủ nghĩa anh hùng” thì là dối trá, hèn nhát. Đây không phải là
1 kẻ chọn khổ hạnh, như là một phương tiện đưa tới cứu cánh; dây là 1 người
đàn ông bắt buộc khổ hạnh bởi là vì cái tiên tri khủng khiếp của anh ta,
sự trong trắng của anh ta, và cái không thể thoả hiệp của anh ta.
Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957
Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau
Lá thư tình nằm ở dưới cái sô pha
Viên thiếu tá công binh, trẻ, là người tìm thấy lá tình thư, khi anh ta xục
xạo cái villa mà mà đơn vị của anh ta thừa hưởng từ người Đức.
Đám lính sợ tụi Đức gài mìn, gài bẫy, một việc làm vô ích, theo tôi, bởi
là vì chúng tôi tới đảo, rất êm ru bà rù, chỉ để chứng kiến một đơn vị đồn
trú, tất cả đều đói lả, rất ư là mừng đón tiếp chúng tôi.
Đám limh tráng Đức đúng là đang chết vì đói, cứ mỗi ngày là có 200 người chết đói, lính tráng và thường dân.
Nơi chốn, tôi muốn nói, hòn đảo, trông giống như 1 cái xác đang lảo đảo,
kéo lê cái thân xác của nó, tới hố chết, thì cứ nói đại như thế.
Tôi vẫn còn giữ như in, trong đầu óc của mình, hình ảnh, những chiếc tiềm
thủy đĩnh, bò lên bãi, mở ra những thùng bánh bít qui, dưới ánh đèn pin,
rồi cứ thể thẩy vô những cánh rừng, là những cánh tay người đang vẫy vẫy.
|
|