|
Last Page
SN-GCC, 2015
Thơ
Mỗi Ngày
Poems September 14, 2015 Issue
As we rode into the village we came upon
a convergence of old customs: there was
an empty house and the door stood wide open.
The men from the village lugged a cupboard into the house.
The men from the village hauled a table into the house.
The men from the village heaved a bed into the house.
And the women of the village bore
dishes and plates and glasses and something to
make the bed habitable into the house.
Then the men pushed a son inside.
Learn to light a fire, they said,
learn to put out a fire, they said,
we’re latching the shutters.
Then the women pushed a daughter inside.
Learn to be hot, they said,
learn to be cold, they said,
we’re barricading the door.
(Translated, from the Dutch, by Jacquelyn Pope.)
Kẻ mạo tiếng
Viết Mỗi Ngày
Shin Kyung-sook had earlier denied using material by Yukio Mishima, but has
now apologised, saying ‘I can’t believe my own memory’
Nữ văn sĩ Đại Hàn, giải thưởng văn học Man Asian Prize, thừa nhận có chôm
Mishima, nhưng nhằm nhò gì ba cái lẻ tẻ, đúng như Faulkner phán, cần thì
trấn lột cả bà cụ của mình, và đúng như thế: Tờ Người Kinh Tế, số mới có
1 bài thần sầu về nữ diệu thủ văn sĩ này!
The lone room of Kyung-Sook Shin's Seoul
Left behind
Hãy Săn Sóc Mẹ
Cioran
Levi Page
Note: Cái tít bài viết về Primo Levi, của Tony
Judt, trên tờ NYRB, số May, 20, 1999, mà GCC dựa theo đó, viết “Đây có phải
một người”, đăng lần đầu trên Văn Học, NMG, đúng ra là, “The Courage of the
Elementary”, tạm dịch, “Sự Can Đảm của Cái Cơ Bản”, là từ Milosz, khi ông
viết về Camus, “ông ta [Camus] có cái sự can đảm tạo ra những điểm cơ bản,
[“he had the courage to make the elementary points”]. Trong Lại Tỉnh Thức,
“The Reawakening”, Levi miêu tả 1 đứa bé, khác đứa bé chết đuối đang được
nhắc tới, mà là ở Lò Thiêu. Nó sống sót Lò Thiêu, nhưng chết, đúng lúc được
giải thoát.
Bài viết này, tình cờ GCC vớ lại được nó, trong số báo cũ, bèn đọc lại, để
thẩm tra trình độ tiếng Anh hồi tập tạnh dịch! Bỏ đi nhiều quá, nhiều chi
tiết, sự kiện thực là thú vị. Vả chăng, bài dài quá.
Hurbinek was a nobody, a child of death, a child of Auschwitz. He looked
about three years old, no one knew anything of him, he could not speak and
he had no name; that curious name, Hurbinek, had been given to him by us,
perhaps by one of the women who had interpreted with those syllables one
of the inarticulate sounds that the baby let out now and again. He was paralyzed
from the waist down, with atrophied legs, thin as sticks; but his eyes, lost
in his triangular and wasted face, flashed terribly alive, full of demand,
assertion, of the will to break loose, to shatter the tomb 'of his dumbness.
The speech he lacked, which no one had bothered to teach him, the need of
speech charged his stare with explosive urgency: it was a stare both savage
and human, even mature, a judgement, which none of us could support, so heavy
was it with force and anguish ....
During the night we listened carefully: ... from Hurbinek's corner there
occasionally came a sound, a word. It was not, admittedly, always exactly
the same word, but it was certainly an articulated word; or better, several
slightly different articulated words, experimental variations on a theme,
on a root, perhaps on a name.
Hurbinek, who was three years old and perhaps had been born in Auschwitz
and had never seen a tree; Hurbinek, who had fought like a man, to the last
breath, to gain his entry into the world of men, from which a bestial power
had excluded him; Hurbinek, the nameless, whose tiny forearm -even his-bore
the tattoo of Auschwitz; Hurbinek died in the first days of March 1945, free
but not redeemed. Nothing remains of him: he bears witness through these
words of mine." [The Reawakening, pp. 25-26].
Cái kinh nghiệm 1 lần rồi thôi - khi viết về Mít vượt biển– Levi, thoạt
đầu, không có, bởi là vì đếch ai thèm nghe, dù có nói, và, chính ông cũng không
làm sao vượt được cái mặc cảm tội lỗi “sống sót” Lò Thiêu, của mình.
Sống sót, đúng là như thế, nhưng tại sao Levi, tui?
Cái tên Bắc Kít LDD làm sao hiểu được nỗi đau này.
Hắn chọc quê lũ Mít ở
Mẽo, đa số gốc Ngụy.
Hắn làm sao hiểu được 1 điều thật là đơn giản, thắng
trận nhục nhã lắm, nhục nhã hơn nhiều, so với thất trận, nếu hắn đủ can đảm,
để, từ Mẽo, nhìn lại cái 1 xứ Mít tang thương, điêu tàn, nhờ thắng trận.
Nói
nghe, mới đi đám tang nhà anh Osin Huy Đức, tình cờ chạy qua cái cổng
chào Tân Sơn (P.15, Tân Bình). Bỏ lại sau lưng đoạn đường Phạm Văn Bạch
lồi lõm ổ gà là đường dẫn đến khu sân gofl Tân Sơn Nhất; đường mới làm
rộng đẹp thênh thang như đại lộ với bãi cỏ dài được chăm sóc hàng ngày.
Rảnh quá nên cóa chạy vô đi…lòng zòng chơi ^-^ Sân golf Tân Sơn
Nhất nằm ở phía Tây Bắc, Sài Gòn với tổng diện tích khoảng 156 ha. Trong
đó, phần sân golf chiếm 111 ha, gồm 36 lỗ chia làm 2 k...
Viet/oi_chao_giong_hue.html
Bài viết này, nhờ server mà đọc lại được, và
nhờ đọc lại, thì đọc được 1 câu thật là thú vị, một hình ảnh đúng hơn. Thú
vị hơn nữa, là đang đọc 1 mẩu, của Vargas Llosa, cũng viết về hình ảnh này,
đúng hơn, về cái khăn choàng của người nữ Hồi Giáo, the Islamic Veil:
We should be clear that 'pornography' in a fundamentalist Islamic theocracy
consists of a woman revealing her hair. The guilty woman, according to the
law of the Koran, was buried in a public square up to her chest, and stoned
to death.
Vargas Llosa: The Disappearance of Eroticism
Hồi còn đôi tám, đi nghỉ hè trọ ở nhà một người bạn gái tại Sài Gòn. Nhà
bạn có hai ông anh lớn hơn chừng ba bốn tuổi. Cả bọn họp thành một nhóm đi
chơi với nhau vui vẻ. Một buổi trưa, sau khi đi chơi đâu đó về, cả 4 nằm
ngang trên chiếc giường lớn nói chuyện bâng quơ. Một trong hai anh nằm kề
K, lấy mái tóc dài của K đắp ngang mặt mình, hỏi :
" Tại sao người Huế khi nói gì cũng nói " dễ sợ " vậy K ? "
" K không biết. "
" Vậy thì nếu nói ' Dễ thương dễ sợ ' có đúng không ? "
" Không biết. "
Văn nghệ một thời, gửi các anh Quoc Tru Nguyen, Bách Xuân Bùi đọc cho vui CHẾ LAN VIÊN
Chúng tôi, Nguyễn Khải, Vương Trí Nhàn và tôi ngồi trong căn phòng nhỏ
vốn là toilet của ngôi nhà số 4 Lý Nam Đế. Tòa soạn Tạp chí Văn nghệ
Quân đội được ở ngôi nhà này là một đặc ân.
Tks
V/v Điêu tàn ư, đâu chỉ điêu tàn.
Đông phương có hình ảnh, cái gì gì, ngòi bút nhìn thấu ngàn cõi. Nhưng một nhát “điêu tàn ư” này, làm Gấu nhớ tới Calvino.
Vĩnh
Biệt
Chuyện viết lách của tôi hơi giống một câu
chuyện Tầu, về một họa sĩ, được nhà vua ra lệnh, hãy vẽ cho ta một con cua.
Nhà nghệ sĩ bèn trả lời, Thưa Hoàng Thượng, hạ thần cần mười niên, một căn
nhà tổ bự, và hai mươi nàng hầu. Mười năm qua đi, "Thưa Hoàng Thượng, hạ
thần cần thêm hai niên nữa". Rồi, thêm một tuần.
Sau cùng, ông nhặt cây cọ lên, múa một đường, là xong con cua.
Italo Calvino
Ôi chao, vẫn còn "bảnh" hơn Hai Lúa, cả đời chỉ mong ghi lại, một cái lá
mùa Thu, đậu trên vai một cô bé con ngày nào, nơi vườn Tao Đàn, sắp hết đời,
cô bé thì đi rồi, vậy mà vưỡn chửa xong!
"Nhớ những ngày nhà cô bé dời lên đường Gia Long. Buổi sáng, cô đưa em đi
học trường Kiến Thiết gần khu Chợ Đũi, đưa mắt nhìn người yêu đang chờ đợi
trong quán cà phê Tầu ở ngay đầu đường. Khi về, cô tha thẩn giữa những hàng
cây nơi vườn Tao Đàn. Mùa Thu theo chiếc lá nhẹ nhàng đậu trên vai cô bé
đang mơ mộng, đang trở thành người lớn."
Lần Cuối Sài Gòn
Tôi khởi đầu chậm như
rùa. Nếu có một ý tưởng cho một cuốn
tiểu thuyết, tôi phịa đủ mọi cớ để đừng phải loay hoay với nó. Nếu một
tập
truyện ngắn, mỗi truyện lại có cú khởi đầu của nó. Ngay những bài báo
cũng rứa,
cứ mỗi lần tính viết, không có cũng phải phịa ra trục trặc này nọ để
trì hoãn.
Nhưng được cái, hễ đã bập vào rồi, là cứ ro ro như máy mới đổ dầu nhớt!
Nói ngắn gọn, tôi lẹ lắm, nhưng trước khi lẹ, là những lỗ trắng lớn.
Chuyện
viết lách của tôi hơi giống một câu chuyện Tầu, về một họa sĩ, được nhà
vua yêu
cầu, hãy vẽ cho ta một con cua. Nhà nghệ sĩ bèn trả lời, Thưa Hoàng
Thượng, hạ
thần cần mười niên, một căn nhà tổ bự, và hai mươi nàng hầu. Mười năm
qua đi,
"Thưa Hoàng Thượng, hạ thần cần thêm hai niên nữa". Rồi thêm một
tuần. Sau cùng, ông nhặt cây cọ lên, múa một đường, là xong con cua.
Italo Calvino
Thư Tình nơi Sofa
Phong cảnh có bàn ủi
GCC mê nhất 1 câu, nhớ đại khái, thằng cha này, sống đời với nó, cực khó, nhưng chết chung, thì OK
Có em nào muốn, chuyện này, thì đăng ký!
Tiểu Thu
Cái truyện Tiểu Thu, và cái gọi là “duyên
thừa, từ bố mẹ để lại”, làm GCC nhớ lại, hồi mới ra được hải ngoại, lần đầu
nghe Yanni, và hiểu ra được chân lý này: Một khi bạn sống đời của bạn mà
chưa 1 lần phải “biên tập đạo hạnh” – biên tập theo nghĩa của Brodsky - thì
về già, bạn sẽ được sống lại đời bạn lần thứ nhì, thứ ba, thứ tư… và trong
những cuộc đời này, cái gọi là khổ đau, không còn nữa, hoặc nó cũng được
thanh hóa... trở thành hoan lạc, hạnh phúc, ân sủng….
|
|